261
1 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ ĐỊNH HƯỚNG: NGHIÊN CỨU CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60140120 (Ban hành theo Quyết định số 4245 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 29 tháng 10 năm 2015 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội) PHẦN I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1. Một số thông tin về chương trình đào tạo - Tên chuyên ngành đào tạo: + Tiếng Việt: Đo lường và Đánh giá trong giáo dục + Tiếng Anh: Educational Measurement and Assessment - Mã số chuyên ngành đào tạo: 60140120 - Trình độ đào tạo: Thạc sĩ - Thời gian đào tạo: 2 năm - Tên văn bằng tốt nghiệp: + Tiếng Việt: Thạc sĩ chuyên ngành Đo lường và Đánh giá trong giáo dục +Tiếng Anh: The Degree of Master in Educational Measurement and Assessment - Đơn vị đào tạo: Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội 2. Mục tiêu của chương trình đào tạo 2.1. Mục tiêu chung Đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Đo lường và Đánh giá trong giáo dục có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt; có năng lực thiết kế và triển khai các hoạt động đo lường và đánh giá trong giáo dục đáp ứng nhu cầu thực tiễn, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và phát hiện, giải quyết các vấn đề trong lĩnh vực đo lường và đánh giá trong giáo dục; tạo điều kiện, cơ sở cho học viên tiếp tục nghiên cứu và học tập trong lĩnh vực đo lường và đánh giá trong giáo dục. 2.2. Mục tiêu cụ thể

CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

  • Upload
    lamhanh

  • View
    261

  • Download
    9

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

1

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

ĐỊNH HƯỚNG: NGHIÊN CỨU

CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

MÃ SỐ: 60140120

(Ban hành theo Quyết định số 4245 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 29 tháng 10 năm 2015

của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội)

PHẦN I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

1. Một số thông tin về chương trình đào tạo

- Tên chuyên ngành đào tạo:

+ Tiếng Việt: Đo lường và Đánh giá trong giáo dục

+ Tiếng Anh: Educational Measurement and Assessment

- Mã số chuyên ngành đào tạo: 60140120

- Trình độ đào tạo: Thạc sĩ

- Thời gian đào tạo: 2 năm

- Tên văn bằng tốt nghiệp:

+ Tiếng Việt: Thạc sĩ chuyên ngành Đo lường và Đánh giá trong giáo dục

+Tiếng Anh: The Degree of Master in Educational Measurement and

Assessment

- Đơn vị đào tạo: Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội

2. Mục tiêu của chương trình đào tạo

2.1. Mục tiêu chung

Đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Đo lường và Đánh giá trong giáo dục có phẩm

chất đạo đức nghề nghiệp tốt; có năng lực thiết kế và triển khai các hoạt động đo

lường và đánh giá trong giáo dục đáp ứng nhu cầu thực tiễn, có khả năng làm việc

độc lập, sáng tạo và phát hiện, giải quyết các vấn đề trong lĩnh vực đo lường và

đánh giá trong giáo dục; tạo điều kiện, cơ sở cho học viên tiếp tục nghiên cứu và

học tập trong lĩnh vực đo lường và đánh giá trong giáo dục.

2.2. Mục tiêu cụ thể

Page 2: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

2

Chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Đo lường và Đánh giá trong giáo dục:

- Có hiểu biết sâu về lý luận, các phương pháp thiết kế và tổ chức triển khai

hoạt động đo lường và đánh giá; các kiến thức nền tảng liên quan khác trong lĩnh

vực giáo dục;

- Vận dụng được kiến thức chuyên môn và các kĩ năng trong lĩnh vực đánh giá

để thiết kế và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ trong lĩnh vực đo lường và đánh giá

trong giáo dục đáp ứng nhu cầu của xã hội;

- Có ý thức cao về trách nhiệm nghề nghiệp và nguyên tắc đạo đức của người

làm công tác đánh giá trong giáo dục;

- Có những kĩ năng làm việc nhóm, làm việc độc lập và kĩ năng nghiên cứu

khoa học trong lĩnh vực đo lường và đánh giá.

3. Thông tin tuyển sinh

3.1. Hình thức tuyển sinh:

- Môn Cơ bản: Đánh giá năng lực (Khối ngành Khoa học Tự nhiên)

- Môn Cơ sở: Giáo dục học

- Môn Ngoại ngữ: 1 trong 5 ngoại ngữ sau: Anh, Nga, Pháp, Đức, Trung Quốc.

3.2. Đối tượng tuyển sinh

Thí sinh dự tuyển vào chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Đo lường và

Đánh giá trong giáo dục phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây:

- Có lí lịch bản thân rõ ràng, hiện không bị truy cứu trách nhiệm hình sự;

- Có bằng tốt nghiệp đại học chính quy;

- Đáp ứng yêu cầu về kinh nghiệm công tác, cụ thể như sau:

+ Đối với bằng tốt nghiệp đại học chính quy loại khá trở lên: có ít nhất

01 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực giáo dục hoặc đo lường, đánh giá trong

giáo dục tính từ ngày kí quyết định công nhận tốt nghiệp đại học đến ngày dự thi;

+ Đối với bằng tốt nghiệp đại học chính quy dưới loại khá: có ít nhất 02

năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực đo lường, đánh giá trong giáo dục tính từ

ngày kí quyết định công nhận tốt nghiệp đại học đến ngày dự thi;

- Có đủ sức khỏe để học tập;

Page 3: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

3

- Đã hoàn thành chương trình bổ sung kiến thức (trừ trường hợp có bằng tốt

nghiệp đại học các ngành thuộc 3 nhóm ngành: nhóm ngành Khoa học giáo dục

521401, nhóm ngành Đào tạo giáo viên 521402, nhóm ngành Tâm lý học 523104);

- Nộp đầy đủ, đúng thủ tục, đúng thời hạn các văn bằng, chứng chỉ, giấy tờ và

lệ phí dự thi theo quy định của Đại học Quốc gia Hà Nội và của Trường Đại học

Giáo dục.

3.4. Danh mục các học phần bổ sung kiến thức

STT Tên học phần Số tín chỉ

1 Đại cương về tâm lý và tâm lý học nhà trường 3

2 Giáo dục học 3

3 Lý luận và Công nghệ dạy học 3

4 Đánh giá trong giáo dục 3

5 Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành

giáo dục và đào tạo 3

6 Tổ chức và quản lý cơ sở giáo dục và nhà trường 3

7 Đại cương Khoa học quản lý 3

Tổng 21

Page 4: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

4

PHẦN II. CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

1. Chuẩn về kiến thức chuyên môn, năng lực chuyên môn

1.1. Khối kiến thức chung

- Hiểu được nền tảng triết học, chủ nghĩa Mác – Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí

Minh, có phương pháp luận nghiên cứu khoa học tiên tiến áp dụng vào việc giải

quyết các vấn đề của thực tiễn;

- Đạt trình độ ngoại ngữ tương đương bậc 3 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6

bậc dùng cho Việt Nam (một trong 5 ngoại ngữ: Tiếng Anh, Tiếng Nga, Tiếng

Pháp, Tiếng Trung, Tiếng Đức).

1.2. Kiến thức cơ sở và chuyên ngành

- Làm chủ kiến thức chuyên ngành, có thể đảm nhiệm công việc của chuyên

gia trong lĩnh vực Đo lường và Đánh giá trong giáo dục; có tư duy phản biện; có

kiến thức lý thuyết chuyên sâu để có thể phát triển kiến thức mới và tiếp tục nghiên

cứu ở trình độ tiến sĩ; có kiến thức tổng hợp về pháp luật, quản lý và bảo vệ môi

trường liên quan đến lĩnh vực được đào tạo;

- Hiểu và phân tích được các vấn đề có liên quan đến đo lường và đánh giá

trong giáo dục;

- Vận dụng được các kiến thức về tâm lý học, giáo dục học và quản lý giáo

dục để giải quyết các vấn đề liên quan đến lĩnh vực đo lường và đánh giá trong giáo

dục;

- Hiểu biết sâu về lý thuyết và ứng dụng đo lường, đánh giá, các lý thuyết,

phương pháp luận và quy trình đánh giá trong hoạt động thực tiễn của công tác

đánh giá trong giáo dục, đảm bảo chất lượng giáo dục, kiểm định chất lượng giáo

dục tại các cơ sở giáo dục;

- Có kiến thức chuyên sâu về thống kê trong giáo dục để xử lý và phân tích

các dữ liệu bằng các phần mềm và viết báo cáo trong lĩnh vực đo lường đánh giá

trong giáo dục.

1.3. Yêu cầu với luận văn tốt nghiệp

- Là một công trình nghiên cứu chuyên sâu về các vấn đề liên quan đến đo

Page 5: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

5

lường và đánh giá các cơ sở giáo dục, nhà trường, các lĩnh vực hoạt động trong nhà

trường;

- Là công trình nghiên cứu của riêng học viên, nội dung luận văn đề cập và

giải quyết trọn vẹn một vấn đề đo lường và đánh giá trong các cơ sở giáo dục. Kết

quả nghiên cứu trong luận văn phải là kết quả lao động của chính tác giả và chưa

được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào của tác giả khác;

- Nội dung và kết quả nghiên cứu của luận văn phải thể hiện tác giả nắm vững

và vận dụng được các kiến thức về lý thuyết và thực tiễn để nghiên cứu các vấn đề

chuyên môn và chứng tỏ được khả năng nghiên cứu của tác giả;

- Luận văn phải được trình bày mạch lạc, rõ ràng, theo trình tự: mở đầu, các

chương, kết luận, danh mục công trình khoa học của tác giả liên quan đến luận văn,

tài liệu tham khảo và phụ lục (nếu có);

- Được trình bày từ 70 đến 120 trang A4, được chế bản theo mẫu quy định;

thông tin luận văn có dung lượng 3 đến 5 trang A4 được viết bằng Tiếng Việt và

Tiếng Anh, trình bày những nội dung cơ bản, những điểm mới và những đóng góp

quan trọng nhất của luận văn.

1.4. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm

- Có năng lực phát hiện và giải quyết các vấn đề thuộc lĩnh vực đo lường và

đánh giá trong giáo dục và đề xuất những sáng kiến có giá trị; có khả năng tự định

hướng phát triển năng lực cá nhân, thích nghi với môi trường làm việc có tính cạnh

tranh cao và năng lực dẫn dắt chuyên môn; đưa ra được những kết luận mang tính

chuyên gia về các vấn đề phức tạp của chuyên môn, nghiệp vụ; bảo vệ và chịu trách

nhiệm về những kết luận chuyên môn; có khả năng xây dựng, thẩm định kế hoạch;

có năng lực phát huy trí tuệ tập thể trong quản lý và hoạt động chuyên môn; có khả

năng nhận định đánh giá và quyết định phương hướng phát triển nhiệm vụ công

việc được giao; có khả năng dẫn dắt chuyên môn để xử lý những vấn đề lớn.

2. Chuẩn về kĩ năng

Sau khi tốt nghiệp, các thạc sĩ chuyên ngành Đo lường và Đánh giá trong

giáo dục có các kỹ năng:

Page 6: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

6

2.1. Kỹ năng nghề nghiệp

- Có kỹ năng hoàn thành công việc phức tạp, không thường xuyên xảy ra,

không có tính quy luật, khó dự báo; có kỹ năng nghiên cứu độc lập để phát triển và

thử nghiệm những giải pháp mới, phát triển các công nghệ mới trong lĩnh vực Đo

lường và Đánh giá trong giáo dục;

- Đề xuất, thiết kế và tổ chức triển khai được các hoạt động đo lường và đánh

giá cụ thể trong giáo dục: xác định được mục đích, tiêu chí, chọn lựa và sử dụng

hiệu quả các phương pháp và công cụ đo lường và đánh giá phù hợp với lĩnh vực

cụ thể của giáo dục;

- Sử dụng thành thạo một số phần mềm chuyên dụng (SPSS, CONQUEST,

QUEST, IATA, R…) để phân tích, đánh giá các công cụ và các kết quả đo lường

và đánh giá trong giáo dục;

- Giải thích và bình luận được kết quả của các hoạt động đo lường và đánh giá

trong giáo dục;

- Thực hiện được một số nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực đo lường và

đánh giá trong giáo dục;

- Thực hiện các công việc liên quan đến quản lý chất lượng giáo dục, đảm bảo

chất lượng giáo dục, kiểm định chất lượng giáo dục, đánh giá cơ sở giáo dục và

chương trình đào tạo theo các bộ tiêu chuẩn/ tiêu chí xác định.

2.2. Kỹ năng bổ trợ

- Có kỹ năng ngoại ngữ chuyên ngành ở mức có thể hiểu được một báo cáo,

tài liệu hay bài phát biểu về hầu hết các chủ đề trong công việc liên quan đến lĩnh

vực Đo lường và đánh giá trong giáo dục; có thể diễn đạt bằng ngoại ngữ trong hầu

hết các tình huống chuyên môn thông thường; có thể viết báo cáo liên quan đến

công việc chuyên môn; có thể trình bày rõ ràng các ý kiến và phản biện một vấn đề

kỹ thuật bằng ngoại ngữ;

- Sử dụng được các kĩ năng về công nghệ thông tin trong lĩnh vực đo lường và

đánh giá;

- Phối hợp và sử dụng được các phương tiện, nguyên tắc và kĩ thuật giao tiếp

bằng ngôn ngữ và phi ngôn ngữ phù hợp với từng tình huống; làm chủ được cảm

Page 7: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

7

xúc của bản thân, biết thuyết phục và chia sẻ trong môi trường làm việc về đo

lường và đánh giá;

- Giao tiếp hiệu quả với các thành viên trong hoạt động nhóm, nhằm mục đích

hoàn thành nhiệm vụ chung của nhóm về đo lường và đánh giá trong giáo dục;

- Lập kế hoạch, tổ chức, phối hợp và huy động được các nguồn lực cùng tham

gia giải quyết nhiệm vụ, ra quyết định;

- Tự đánh giá được điểm mạnh và điểm tồn tại trên cơ sở đối chiếu các yêu

cầu của nghề nghiệp và yêu cầu thực tiễn với phẩm chất, năng lực của bản thân;

- Sử dụng các kết quả tự đánh giá để lập được kế hoạch bồi dưỡng, phát triển

năng lực nghề nghiệp cho bản thân.

3. Chuẩn về phẩm chất đạo đức

3.1. Trách nhiệm công dân

- Tuân thủ nghiêm túc Hiến pháp, pháp luật của Nhà nước;

- Có phẩm chất đạo đức, ý thức chính trị, ý thức xã hội và lối sống chuẩn mực

của một công dân hiện đại;

- Có ý thức và kỷ luật lao động.

3.2. Đạo đức, ý thức cá nhân, đạo đức nghề nghiệp, thái độ phục vụ

- Trung thực, khách quan, công bằng trong đánh giá và báo cáo kết quả đánh

giá;

- Sáng tạo, linh hoạt, chủ động trong quá trình thực hiện công việc liên quan

đến đo lường và đánh giá, các lĩnh vực khác trong giáo dục;

- Có bản lĩnh, chịu được áp lực trong các công việc trong đo lường và đánh

giá, các lĩnh vực khác trong giáo dục;

- Ứng xử tốt, thân thiện và cộng tác với đồng nghiệp, đối tác theo những tiêu

chuẩn về phẩm chất, đạo đức và nhân cách của người làm trong ngành giáo dục;

- Làm việc với tác phong khoa học, thể hiện được tính chuyên nghiệp trong

hoạt động đo lường và đánh giá.

3.3. Thái độ tích cực yêu nghề

- Có ý thức học tập nâng cao trình độ chuyên môn;

Page 8: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

8

- Có ý thức xã hội, sẵn sàng tham gia các hoạt động xã hội và phục vụ cộng

đồng liên quan đến chuyên môn Đo lường và Đánh giá.

4. Vị trí việc làm học viên có thể đảm nhiệm sau khi tốt nghiệp

Sau khi tốt nghiệp, các thạc sĩ chuyên ngành Đo lường và đánh giá trong

giáo dục có thể đảm nhiệm các vị trí công việc:

- Giảng viên giảng dạy về quản lý chất lượng giáo dục, đảm bảo chất lượng

giáo dục, kiểm định chất lượng giáo dục và đánh giá trong giáo dục;

- Phụ trách bộ phận/đơn vị hoạt động về khảo thí, đảm bảo chất lượng trong

một cơ sở giáo dục;

- Cán bộ chuyên môn tại các trung tâm/ phòng/ban khảo thí, kiểm định chất

lượng giáo dục, đảm bảo chất lượng giáo dục trong các cơ sở giáo dục phổ thông,

giáo dục đại học;

- Chuyên gia tư vấn trong lĩnh vực đo lường và đánh giá trong giáo dục cho

các cơ sở, tổ chức giáo dục và đào tạo.

5. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp

- Sau khi tốt nghiệp học viên có đủ điều kiện và khả năng để tiếp tục học tập

ở bậc tiến sĩ về đo lường và đánh giá hay chuyên ngành có liên quan trong hệ thống

giáo dục quốc gia, quốc tế;

- Trên cơ sở những kiến thức, kỹ năng được đào tạo và ngoại ngữ, học viên

có khả năng tự nghiên cứu và tiếp cận nguồn tri thức liên quan đến chuyên ngành

trong và ngoài nước để cập nhật, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và khả

năng, năng lực nghiên cứu.

6. Các chương trình, tài liệu chuẩn quốc tế mà đơn vị đào tạo tham khảo

- Tên chương trình: Master of Evaluation;

- Tên cơ sở đào tạo, nước đào tạo: Department of Learning and Educational

Development, Falculty of Education, University of Melbourne, Australia;

Page 9: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

9

PHẦN III: NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

1. Tóm tắt yêu cầu của chương trình đào tạo

Tổng số tín chỉ của chương trình đào tạo: 64 tín chỉ

- Khối kiến thức chung : 07 tín chỉ

- Khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành: 42 tín chỉ

+ Bắt buộc: 21 tín chỉ

+ Tự chọn: 21/51 tín chỉ

- Luận văn: 15 tín chỉ

2. Khung chương trình đào tạo

STT Mã học

phần Tên học phần

Số

tín chỉ

Số giờ tín chỉ Mã số các học phần tiên quyết

thuyết

Thực

hành

Tự

học

I Khối kiến thức chung 7

1 PHI 5001 Triết học

Philosophy 3 30 15

2

Ngoại ngữ cơ bản

(chọn 1 trong 5 thứ tiếng)* 4 30 30

ENG 5001 Tiếng Anh cơ bản

General English

RUS 5001 Tiếng Nga cơ bản

General Russian

FRE 5001 Tiếng Pháp cơ bản

General French

CHI 5001 Tiếng Trung cơ bản

General Chinese

GER 5001 Tiếng Đức cơ bản

General German

II. Khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành 42

II.1 Học phần bắt buộc 21

Page 10: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

10

STT Mã học

phần Tên học phần

Số

tín chỉ

Số giờ tín chỉ Mã số các học phần tiên quyết

thuyết

Thực

hành

Tự

học

3 EAM 6002

Thống kê ứng dụng trong giáo dục

Applied Statistics in Education

3 35 10

4 PSE 6024

Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

Research Methodology in Education

3 36 9

5 EAM 6003 Lý thuyết đo lường và đánh giá

Theories of Measurement and Evaluation

3 35 10 EAM 6002

6 EAM 6004

Thiết kế điều tra khảo sát và công cụ đánh giá

Survey and Assessment Design

3 35 10 PSE 6024

EAM 6003

7 EAM 6005

Lý thuyết hồi đáp và ứng dụng vào phân tích dữ liệu đánh giá

Item Response Theory and its application in assessment data Analysis

3 35 10 PSE 6024

EAM 6003

8 EAM 6006

Cơ sở khoa học và thiết kế các loại hình kiểm tra đánh giá kết quả học tập

Fundamentals of Assessment and EducationalTesting of Learning Achievements

3 35 10 EAM 6004

9 EAM 6801 Phát triển năng lực đánh giá

Building Capacity in Evaluation

3 35 10

II.2 Học phần tự chọn 21/51

10 EAM 6802

Quản lý và kiểm định chất lượng giáo dục

Quality Management & Accreditation in Education

3 35 10

11 EAM 6803 Đánh giá chương trình/ dự án

Programme/ Project Evaluation

3 35 10

Page 11: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

11

STT Mã học

phần Tên học phần

Số

tín chỉ

Số giờ tín chỉ Mã số các học phần tiên quyết

thuyết

Thực

hành

Tự

học

12 EAM 6804

Các lý thuyết về sự phát triển con người

Theories of Human Development

3 40 5

13 EAM 6805

Đo lường năng lực xúc cảm và sáng tạo

Measurement of Emotional and Creative Abilities

3 30 15

14 EAM 6806 Đo lường nhân cách

Measurement of Personality 3 30 15

15 EAM 6807

Đánh giá năng lực và chất lượng hoạt động của một tổ chức

Evaluation of Capacity and Performance Quality of Organization

3 35 10

16 EAM 6808

Các phương pháp nghiên cứu định tính

Qualitative Methods 3 35 10

17 EAM 6809

Đánh giá năng lực quản lý và lãnh đạo

Evaluation of Management & Leadership Capacities

3 35 10

18 EAM 6810 Kĩ thuật đánh giá lớp học Classroom Assessment Techniques

3 30 10 5

19 EAM 6811

Sử dụng phần mềm phân tích dữ liệu trong đo lường đánh giá

Assessment Data Analysis using Professional Softwares

3 15 25 5

20 EAM 6812 Phát triển và đánh giá chương trình giáo dục Curriculum development and assessment

3 30 10 5

21 EAM 6813 Đánh giá diện rộng

Large-scale Assessment 3 35 10

Page 12: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

12

STT Mã học

phần Tên học phần

Số

tín chỉ

Số giờ tín chỉ Mã số các học phần tiên quyết

thuyết

Thực

hành

Tự

học

22 EAM 6814 Các vấn đề xã hội trong giáo dục

Social Issues in Education 3 35 10

23 EAM 6815

Một số vấn đề của giáo dục đào tạo đương đại

Contemporary Issues in Education

3 35 10

24 TMT 6012 Tiếng Anh học thuật

English for Academic Purposes

3 20 20 5 ENG 5001

25 PSE 6023 Tâm lý học giáo dục Educational Psychology

3 40 5

26 EDM 6026 Lý luận quản lý giáo dục

Theory of Education Management

3 33 9 3

IV Luận văn thạc sĩ 15

Tổng cộng 64

Ghi chú: (*) Học phần ngoại ngữ cơ bản là học phần điều kiện, có khối lượng 4 tín

chỉ, được tổ chức đào tạo chung trong toàn ĐHQGHN cho các học viên có nhu cầu và

được đánh giá theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc tương

đương. Kết quả đánh giá học phần ngoại ngữ không tính trong điểm trung bình chung

tích lũy nhưng vẫn được tính vào tổng số tín chỉ của chương trình đào tạo.

Page 13: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

13

3. Danh mục tài liệu tham khảo

TT Mã học phần Tên học phần Số tín chỉ Danh mục tài liệu

1. PHI 5001 Triết học

Philosophy 3 Theo quy định chung của ĐHQGHN

2.

Ngoại ngữ cơ bản (chọn 1 trong 5 thứ tiếng)*

4

Theo quy định chung của ĐHQGHN

ENG5001 Tiếng Anh cơ bản

General English

RUS 5001

Tiếng Nga cơ bản

General Russian

FRE 5001

Tiếng Pháp cơ bản

General French

CHI 5001

Tiếng Trung cơ bản

General Chinese

GER5001 Tiếng Đức cơ bản

General German

3. EAM 6002 Thống kê ứng dụng trong giáo

dục

Applied Statistics in Education

3

1. Tài liệu bắt buộc

1. Lê Đức Ngọc (2015), Nhập môn thống kê trong giáo dục.

NXB

Page 14: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

14

TT Mã học phần Tên học phần Số tín chỉ Danh mục tài liệu

2. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Thống kê

ứng dụng trong Kinh tế-Xã hội, NXB Thống kê.

2. Tài liệu tham khảo thêm

1. Tanner E.D. (2012), Using Statistics to Make Educational

Decisions, SAGE Publications, Inc.

2. Ravid R. (2010), Practical Statistics for Educators, 4th Ed.,

Rowman & Littlefield Publishers, New York.

4. PSE 6024 Phương pháp nghiên cứu khoa

học giáo dục

Research Methodology in

Education

3

3. Tài liệu bắt buộc

1. Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa

học, NXB Giáo dục.

2. Dương Thiệu Tống (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa

học giáo dục và tâm lý, NXB Khoa học xã hội.

3. Lưu Xuân Mới (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa

học, NXB ĐHSP.

4. Phạm Viết Vượng (2004), Phương pháp luận nghiên cứu

khoa học, NXB ĐHQGHN.

2. Tài liệu tham khảo thêm

1. Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2003), Phương pháp

Page 15: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

15

TT Mã học phần Tên học phần Số tín chỉ Danh mục tài liệu

nghiên cứu xã hội học, NXB ĐHQGHN, in lần thức 2.

2. Cohen L., Manion L., Morrison K. (2011), Research

Methods in Education, 7th Ed., Routledge, London &

NewYork.

3. University of New England (UNE) (2004), Research

Methods in Education (Module 1-3), UNE, Armidale,

AUS, 2004.

4. Baker L.T. (1998), Thực hành nghiên cứu xã hội, NXB

Chính trị quốc gia, Hà Nội.

5. Creswel W.J. (2003), Research Design: Qualitative,

Quantitative, and Mixed Methods, 2nd Ed., Sage

Publications.

6. Tạp chí Khoa học giáo dục

5. EAM 6003 Lý thuyết đo lường và đánh giá

Theories of Measurement and

Evaluation 3

1. Tài liệu bắt buộc

1. Vương Ly Linh (2001), Trắc lượng giáo dục, NXB Đại học

Sư phạm Hoa đông. (bản dịch tiếng Việt)

2. Sullivan A.T., Mackie C., Massy F.W., Sinha E. Editors

(2012), Improving Measurement of Productivity in Higher

Page 16: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

16

TT Mã học phần Tên học phần Số tín chỉ Danh mục tài liệu

Education, National Academies Press, US.

2. Tài liệu tham khảo thêm

1. Miller M.D., Linn R.L., Gronlund G.E. (2009),

Measurement and Assessment in Teaching, 10th Ed, Pearson

Education, NJ.

2. Allen J.M., Yen M.W. (1979), Introduction to measurement

theory, Wadsworth, California.

6. EAM 6004 Thiết kế điều tra khảo sát và

công cụ đánh giá

Survey and Assessment Design

3 1. Tài liệu bắt buộc

1. Baker L.T. (1998), Thực hành nghiên cứu xã hội, NXB

Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2. Oxipov G. Chủ biên (1998), Những cơ sở nghiên cứu xã hội

học, NXB Tiến Bộ, Mát-xcơ-va.

3. Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp

nghiên cứu xã hội học, NXB ĐHQGHN, Hà Nội.

2. Tài liệu tham khảo thêm

1. Cronbach J.L. (1990). Essentials of Psychological Testing,

5th Ed., Harper and Row, New York.

2. Oppenheim A.N. (1992). Questionaire Design, Interviewing

Page 17: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

17

TT Mã học phần Tên học phần Số tín chỉ Danh mục tài liệu

and Attitude Measurement, 1st Ed. Pinter Publishers, New

York.

3. Rossi P.H., Wright J.D., Anderson, A.B. (1983), Handbook

of Survey Research, Academies Press, New York.

4. Young H.C., Savola L.K., Phelps E. (1991), Inventory of

Longitudinal Studies in the Social Sciences, Sage

Publications, CA.

7. EAM 6005 Lý thuyết hồi đáp và ứng dụng

vào phân tích dữ liệu đánh giá

Item Response Theory and its

Application in Assessment

Data Analysis

3

1. Tài liệu bắt buộc

1. Lâm Quang Thiệp (2010), Đo lường trong giáo dục: Lý

thuyết và ứng dụng, NXB ĐHQGHN, Hà Nội.

2. Hambleton R.K., Wim van der Linden, ed. (1997),

Handbook of Modern Item Response Theory, Springer.

3. Hambleton R.K., Rogers H.J. (1991), Fundamentals of Item

Response Theory, Sage Publications.

2. Tài liệu tham khảo thêm

1. Hambleton R.K., Swaminathan H. (1985), Item Response

Theory, Principles and Applications, Kluwer, Nijhoff

Pusblishing, Boston.

Page 18: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

18

TT Mã học phần Tên học phần Số tín chỉ Danh mục tài liệu

2. Embretson S., Reise, S. (2000), Item Response Theory for

Psychologists, Lawrence Erlbaum Associates.

8. EAM 6006 Cơ sở khoa học và thiết kế các

loại hình kiểm tra đánh giá kết

quả học tập

Fundamentals of Assessment

and EducationalTesting of

Learning Achievements

3

1. Tài liệu bắt buộc

1. McMillan J.H. (2001), Classroom Assessment: Principles

and Practice for Effective Standard-based Teaching,

Pearson Education. (Bản dịch tiếng Việt).

2. Patrick Griffin (2014), Assessment for Teaching,

Cambridge University Press.

3. Dương Thiệu Tống (2005), Trắc nghiệm và đo lường thành

quả học tập (Phương pháp thực hành), NXB Khoa học xã

hội.

2. Tài liệu tham khảo thêm

1. Wiersma W., Jurs, S.G. (1990), Educational Measurement

and Testing, Allyn & Bacon, Boston. (Bản dịch tiếng Việt)

2. Gronlund N.E. (1982), Constructing Achivement Tests,

Prentice-hall Englewood Cliffs, N.J.

9. EAM 6801 Phát triển năng lực đánh giá

Building Capacity in 3

1. Tài liệu bắt buộc

1. Taylor-Powell, Steele, & Douglah (1996), Planning a

Page 19: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

19

TT Mã học phần Tên học phần Số tín chỉ Danh mục tài liệu

Evaluation program evaluation (G3658-1).

http://learningstore.uwex.edu/pdf/G3658-1.PDF

2. Taylor-Powell, Steele, & Douglah (2006), Planning a

program evaluation: Worksheet.

http://learningstore.uwex.edu/pdf/G3658-1W.PDF

2. Tài liệu tham khảo thêm

1. Enhancing program performance with logic models [Taylor-

Powell, Jones, & Henert (2002)]

10. EAM 6802 Quản lý và kiểm định chất

lượng giáo dục

Quality Management &

Accreditation in Education

3

1. Tài liệu bắt buộc

1. Lê Đức Ngọc (2015), Tập bài giảng Quản lý và Kiểm định

chất lượng giáo dục.

2. Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục (2014), Tài liệu đào tạo

Kiểm định viên.

2. Tài liệu tham khảo thêm

1. Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục đại

học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

2. Nguyễn Đức Chính (chủ biên) (2002), Kiểm định chất lượng

trong giáo dục đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

Page 20: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

20

TT Mã học phần Tên học phần Số tín chỉ Danh mục tài liệu

11 EAM 6803 Đánh giá chương trình/ dự án

Programme/ Project

Evaluation

3

1. Tài liệu bắt buộc

1. Barrow C.J. (2004), Chính sách an toàn xã hội của Ngân

hang

thế giới: Hướng dẫn kỹ thuật cho ngành giao � ang� vận

tải và Nông nghiệp phát triển nông thôn, NXB Thống kê.

(tiếng Việt và tiếng Anh).

2. Owen J., Rogers P. (1999), Program Evaluation, Allen and

Unwin.

3. Barrow, C.J. (2000), Social Impact Assessment:

Introduction. Arnold Publishing House and Oxford

University Press.

2. Tài liệu tham khảo thêm

1. OECD (2002), Glossary of Key Terms in Evaluation and

Results Based Management, OECD Publications, France.

12. EAM 6804 Các lý thuyết về sự phát triển

con người

Theories of Human

Development

3

1. Tài liệu bắt buộc

1. Đào Thị Oanh (chủ biên) (2007), Vấn đề nhân cách trong

tâm lý học ngày nay, NXB Giáo dục.

2. Smith B.D, Vetter H.J. (2005), Các học thuyết về nhân

Page 21: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

21

TT Mã học phần Tên học phần Số tín chỉ Danh mục tài liệu

cách, NXB Văn hoá – Thông tin. (Người dịch: Nguyễn Kim

Dân).

3. Miler P. (2003), Các thuyết về tâm lý học phát triển, NXB

Văn hoá – Thông tin.

4. Hayes N. (2005), Nền tảng tâm lý học, NXB Lao động.

2. Tài liệu tham khảo thêm

1. Phạm Minh Hạc, Lê Đức Phúc (2004), Một số vấn đề

nghiên cứu nhân cách, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

2. Trần Trọng Thuỷ (1992), Khoa học chẩn đoán tâm lý, NXB

Giáo dục, Hà Nội.

3. Cloniger S. (2003), Theory of Personality: Understanding

Person, Prentice Hall, England.

13 EAM 6805 Đo lường năng lực xúc cảm và

sáng tạo Measurement of

Emotional and Creative

Abilities 3

1. Tài liệu bắt buộc

1. Goleman D. (2002), Trí tuệ xúc cảm: Làm thế nào để biến

những xúc cảm của mình thành trí tuệ, NXB Khoa học xã

hội, Hà Nội. (Người dịch: Lê Diên).

2. Trần Kiều (chủ biên) (2005), Nghiên cứu phát triển trí tuệ

(chỉ số IQ,EQ,CQ) của học sinh, sinh viên, và lao động trẻ

Page 22: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

22

TT Mã học phần Tên học phần Số tín chỉ Danh mục tài liệu

đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Báo cáo

tổng kết kết quả nghiên cứu đề tài khoa học công nghệ cấp

Nhà nước KX – 05 – 06).

3. Trần Văn Tính (2015), Tập bài giảng: Đo lường năng lực

cảm xúc và � ang tạo.

2. Tài liệu tham khảo thêm

1. Goleman D. (2007), Trí tuệ xúc cảm: Ứng dụng trong công

việc, NXB Tri thức. (Người dịch: Phương Thúy, Minh

Phương, Phương Linh).

2. Harvard University (2005), Managing Creativity and

Innovation, Harvard Business School Press.

3. Karl – Josef Schoppe (1975), Test sáng tạo vật liệu ngôn

ngữ (Verbaler Kretiviaets – Test (VKT)), NXB Goetlingen.

4. Nguyễn Huy Tú (2000), Nghiên cứu ứng dụng bộ trắc

nghiệm sáng tạo TSD – Z của Klaus K Urban trên trẻ em

tuổi học sinh tiểu học Việt Nam, Báo cáo khoa học đề tài

cấp Bộ, B 98 – 49 – 56, Viện Khoa học Giáo dục.

5. Nguyễn Huy Tú (2005), Tài năng: Quan niệm nhận dạng và

Page 23: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

23

TT Mã học phần Tên học phần Số tín chỉ Danh mục tài liệu

đào tạo, NXB Giáo dục

6. Nguyễn Huy Tú (2006), Bộ trắc nghiệm sáng tạo TSD – Z

của Klaus K.Urban với những ứng dụng ở nước ngoài và

Việt Nam, NXB ĐHSP Hà Nội.

7. Nguyễn Huy Tú (1994), Một số nghiên cứu về sáng tạo,

chương trình KHCN cấp nhà nước KX – 07 – 18, Viện

Khoa học Giáo dục.

14 EAM 6806 Đo lường nhân cách

Measurement of Personality

3

1. Tài liệu bắt buộc

1. Đào thị Oanh (chủ biên) (2007), Vấn đề nhân cách trong

tâm lý học ngày nay, NXB Giáo dục, Hà Nội.

2. Phạm Minh Hạc, Lê Đức Phúc (2004), Một số vấn đề

nghiên cứu nhân cách, NXB Chính trị Quốc gia.

3. Trần Trọng Thuỷ (1992), Khoa học chẩn đoán tâm lý,

NXB Giáo dục, Hà Nội.

2. Tài liệu tham khảo thêm

4. Cloniger S. (2003), Theory of Personality: Understanding

Person, Prentice Hall, England.

5. Smith B., Vetter H. (2005), Các học thuyết về nhân cách,

Page 24: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

24

TT Mã học phần Tên học phần Số tín chỉ Danh mục tài liệu

NXB Văn hoá –Thông tin.

6. Miler P. (1989), Các thuyết về tâm lý học phát triển, NXB

Văn hoá – Thông tin.

7. Hayes N. (2005), Nền tảng tâm lý học, NXB Lao động.

15 EAM 6807

Đánh giá năng lực và chất

lượng hoạt động của một tổ

chức

Evaluation of Capacity and

Performance Quality of

Organization

3

1. Tài liệu bắt buộc

1. Lê Ngọc Hùng, Tập bài giảng: Đánh giá năng lực và chất

lượng hoạt động của tổ chức.

2. Morgan G. (1994). Cách nhìn nhận tổ chức từ nhiều góc độ.

NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

3. Viện Nghiên cứu và Đào tạo về quản lý (2008), Tinh hoa

quản lý. NXB Lao động-Xã hội, Hà Nội.

2. Tài liệu tham khảo thêm

1. Buschges G. (1996), Nhập môn xã hội học tổ chức, NXB

Thế giới, Hà Nội.

2. Bùi Minh Hiển (Chủ biên) (2006), Quản lý giáo dục, NXB

Đại học Sư phạm, Hà Nội.

3. Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo dục đại học - chất

Page 25: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

25

TT Mã học phần Tên học phần Số tín chỉ Danh mục tài liệu

lượng và đánh giá, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

16 EAM 6808

Các phương pháp nghiên cứu

định tính

Qualitative Methods

3

1. Tài liệu bắt buộc

1. Creswell W.J. (1998), Qualitative Inquiry and Research

Design among Five Traditions, Sage Publications.

2. Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2003), Phương

pháp nghiên cứu xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà

Nội, In lần thức 2.

3. Marshall C., Rossman G. (1999), Designing Qualitative

Research, Sage Publications.

4. Creswel W.J (2003), Research Design: Qualtative,

Quantitative, and Mixed Methods, 2nd Ed., Sage

publications.

2. Tài liệu tham khảo thêm

1. Maxwell A.J. (1999), Qualitative Research Design, Sage

Publications.

17 EAM 6809

Đánh giá năng lực quản lý và

lãnh đạo Evaluation of

Management & Leadership

3

1. Tài liệu bắt buộc

1. Lê Ngọc Hùng (2015), Đánh giá năng lực quản lý và lãnh

đạo. (Bản thảo, đăng ký biên soạn xuất bản)

Page 26: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

26

TT Mã học phần Tên học phần Số tín chỉ Danh mục tài liệu

Capacities 2. Nguyễn Thị Hiên, Lê Ngọc Hùng (2006), Năng lực phát

triển bền vững, bình đẳng giới và giảm nghèo. NXB Lý

luận chính trị, Hà Nội.

3. Chowdhury S. (chủ biên) (2006), Quản lý trong thế kỷ 21,

NXB Giao thông vận tải, Hà Nội.

4. Hughes L.R., Ginnett C.R., Curphy J.G. (2009,) Năng lực

lãnh đạo, McGrawHill Education - Nxb Tổng hợp Thành

phố Hồ Chí Minh.

2. Tài liệu tham khảo thêm

1. Assen V.M. và các đồng sự (2011). Những mô hình quản trị

kinh điển, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

2. Viện Nghiên cứu và đào tạo về quản lý (2008), Tinh hoa

quản lý, Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội.

3. Nguyễn Thị Doan và các đồng sự (1996), Các học thuyết

quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

4. Dubrin J.A, Dalglish C., Miller P. (2006), Leadership, 2nd

Asia-Pacific Edition, John Wiley & Sons Australia Ltd,

Australia.

Page 27: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

27

TT Mã học phần Tên học phần Số tín chỉ Danh mục tài liệu

5. Đại học Kinh tế quốc dân (2003), Giáo trình khoa học quản

lý, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội

6. Bùi Minh Hiển (Chủ biên) (2006). Quản lý giáo dục, NXB

Đại học Sư phạm, Hà Nội.

18 EAM 6810 Kĩ thuật đánh giá lớp học

Classroom Assessment

Techniques

3

1. Tài liệu bắt buộc

1. Lê Kim Long, Đinh Thị Kim Thoa, Nguyễn Ngọc Bích, Lê

Thái Hưng và Đào Thị Hoa Mai (2013), Tài liệu kĩ thuật

đánh giá lớp học, Dự án giáo dục THPT và CN, Bộ Giáo

dục và Đào tạo.

2. Angelo A.T., Cross K.P. (1993), Classroom Assessment

Techniques, A Handbook for College Teachers, 2nd Ed,

Jossey Bass.

3. McMillan H.J. (2013), Classroom Assessment: Principles

and Practice for Effective Standards-Based Instruction,

Pearson Education.

2. Tài liệu tham khảo thêm

1. Phye D.J. (1993), Handbook of Classroom Assessment:

Learning, Achievement, and Adjustment, Academies Press,

Page 28: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

28

TT Mã học phần Tên học phần Số tín chỉ Danh mục tài liệu

New York.

2. Mertler A.C. (2003), Classroom Assessment: A Practical

Guide for Educators, Pyrczak Publications.

3. Frey B.B. (2013), Modern Classroom Assessment, SAGE

Publications.

4. Agruso A.S., Johnson L.A., Kuhs M.T., Monrad M.D.

(2001), Put to the Test: Tools and Techniques for

Classroom Assessment, Heinemann.

19 EAM 6811

Sử dụng phần mềm phân tích

dữ liệu trong đo lường đánh

giá Assessment Data Analysis

using Professional Softwares

3

1. Tài liệu bắt buộc

1. Gerry Shiel Fernando Cartwright (2015), Analyzing Data

from a National Assessment of Educational Achievement,

World Bank Group.

2. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích

dữ liệu nghiên cứu với SPSS (tập 1 & 2), Nhà xuất bản

Hồng Đức.

3. Nguyễn Văn Tuấn (2014), Bài giảng sử dụng phần mềm R,

Tài liệu tập huấn của Ngân hàng thế giới.

2. Tài liệu tham khảo thêm

Page 29: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

29

TT Mã học phần Tên học phần Số tín chỉ Danh mục tài liệu

1. Field A., Miles J., Field Z. (2012), Discovering Statistics

Using R, SAGE Publications.

2. Lander P.J. (2014), R for Everyone: Advanced Analytics

and Graphics, Person Education.

3. Cronk C.B. (2015), How to Use IBM SPSS Statistics: A

Step-By-Step Guide to Analysis and Interpretation 8th

Edition, Pyrczak Publications.

20 EAM 6812

Phát triển và đánh giá chương

trình giáo dục Curriculum

Development and Evaluation

3

1. Tài liệu bắt buộc

1. Nguyễn Đức Chính (chủ biên) (2015), Phát triển chương

trình giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam.

2. Ewing, R. (2013), Curriculum and Assessment, Oxford

University Press.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Các văn bản pháp qui hiện hành về

chương trình giáo dục.

2. Tài liệu tham khảo thêm

1. Gosper M., Ifenthaler D. (2014), Curriculum Models for the

21st Century, Springer.

2. Kattington E. L. (2010), Handbook of Curriculum

Page 30: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

30

TT Mã học phần Tên học phần Số tín chỉ Danh mục tài liệu

Development, Nova Science Publishers, Inc.

21 EAM 6813 Đánh giá diện rộng

Large - scale Assessment

1. Tài liệu bắt buộc

1. Bộ GD&T, Các văn bản pháp qui về các cuộc thi quan trọng

trong hệ thống giáo dục Việt Nam

2. OECD (2015), PISA-2012-results-overview.

2. Tài liệu tham khảo thêm:

1. Rutkowski L., Davier M., Rutk D. (2014), Handbook of

International Large-Scale Assessment, Taylor & Francis Group,

LLC.

2. Davier M., Gonzalez E., Kirsch I., Yamamoto K. (2013),

The Role of International Large-Scale Assessments:

Perspectives from Technology, Economy, and Educational

Research, Springer, Dordrecht Heidelberg London New

York

22 EAM 6814 Các vấn đề xã hội trong giáo

dục Social Issues in Education 3

1. Tài liệu bắt buộc

1. Kendall D. (2004), Social Problems in a Diverse Society,

3rd Ed., Pearson Education Company.

2. Baker T. (1998), Thực hành nghiên cứu xã hội, Nxb Chính

Page 31: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

31

TT Mã học phần Tên học phần Số tín chỉ Danh mục tài liệu

trị Quốc gia, Hà Nội.

3. Macionis J. (2004), Xã hội học, NXB Thống kê, Hà Nội.

4. Tổng cục Thống kê (2010), Giáo dục Việt Nam: Phân tích

các chỉ số chủ yếu, NXB Thống kê.

2. Tài liệu tham khảo thêm

1. Hoàng Bá Thịnh (2008, 2014), Giáo trình Xã hội học về

Giới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

2. Đại học Havard (2007), Lựa chọn thành công: Bài học từ

Đông Á và Đông Nam Á cho tương lai của Việt Nam.

3. Lê Ngọc Hùng (2006), Xã hội học giáo dục, NXB Lý luận

chính trị, Hà Nội

23 EAM 6815

Một số vấn đề của giáo dục

đào tạo đương đại

Contemporary Issues in

Education

3

1. Tài liệu bắt buộc

1. Ban chấp hành trung ương khóa XI, ĐCS VN (2014), Nghị

quyết 29.

2. Gosper M., Ifenthaler D. (2014), Curriculum Models for the

21st Century, Springer.

2. Tài liệu tham khảo thêm:

1. Smith W.C., Cumming J.J. (Editors) (2009), Educational

Page 32: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

32

TT Mã học phần Tên học phần Số tín chỉ Danh mục tài liệu

Assessment in the 21st Century: Connecting Theory and

Practice, Springer.

2. Earl L., Katz S. (2006), Rethinking classroom assessment

with purpose in mind, Western and Northern Canadian,

Protocol for Collaboration in Education, Canada.

24 TMT 6012

Tiếng Anh học thuật

English for Academic

Purposes

3

1. Tài liệu bắt buộc

1. Khoa Sư phạm, Trường Đại học Giáo dục (2015), Tập bài

giảng “Tiếng Anh học thuật chuyên ngành Giáo dục”.

2. Oshima A., Hogue A. (2005), Writing Academic English,

Third Edition/Second Edition, Pearson PTR Interactive.

3. Powell M. (1996), Presenting in English – How to Give

Successful Presentation, Thomson ELT.

2. Tài liệu tham khảo thêm

1. Broukal M. (2003), Weaving it Together (Connecting

Reading and Writing), Book 2, Second Edition. Thomson

Heinle.

2. Broukal M. (2003), Weaving it Together (Connecting

Reading and Writing), Book 4, Second Edition. Thomson

Page 33: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

33

TT Mã học phần Tên học phần Số tín chỉ Danh mục tài liệu

Heinle.

3. Website http://www.effective-public-speaking.com/

25 PSE 6023 Tâm lý học giáo dục

Educational Psychology 3

1. Tài liệu bắt buộc

1. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính

(2009), Tâm lý học giáo dục, NXB ĐHQGHN.

2. Phan Trọng Ngọ (2000), TLH hoạt động và khả năng ứng

dụng vào lĩnh vực dạy học, NXB ĐHQGHN.

3. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa và các tác giả

(2010), Giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho học sinh

(tiểu học, THCS, THPT), NXB ĐHQGHN.

4. Đinh Thị Kim Thoa, Nguyễn Sỹ Thư (2012), Kỹ năng quản

lý lớp học hiệu quả, NXB Giáo dục.

2. Tài liệu tham khảo thêm:

1. Jean-Marc Denommé và Madeleine Roy (2000), Tiến tới

một phương pháp sư phạm tương tác, NXB Thanh niên.

2. Pierre Daco (2004), Những thành tựu lẫy lừng trong tâm lý

học hiện đại, NXB Thống kê.

3. Edward De Bono (2004), Sáu chiếc mũ tư duy, NXB Mũi

Page 34: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

34

TT Mã học phần Tên học phần Số tín chỉ Danh mục tài liệu

Cà Mau.

4. Đinh Thị Kim Thoa (2015), Xây dựng chương trình hoạt

động trải nghiệm sáng tạo trong chương trình giáo dục phổ

thông mới, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế 5/2015 về Phát triển

năng lực người học tại Học Viện quản lý Giáo dục.

5. Gaudencio V. Aquino and Perpetua U. Razon (1993),

Educational Psychology, Malina, Philippines.

6. Elliott and others (2000), Educational Psychology, McGraw

Hill, USA

26 EDM 6010

Lý luận quản lý giáo dục

Theory of Education

Management)

3

1. Tài liệu bắt buộc

1. Bush T. et al (1999), Theories of Educational

Management, Paul Chapman Publishing Ltd.

2. Dimmok C., Walker A. (2000), Educational Leadership,

SAGE Publications, Education Board.

3. PC Van der Westhuizen (Editor) (1999), Effective

Educational Management, HAUM Tertiary.

4. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên) và những người khác

(2012), Quản lý giáo dục: Một số vấn đề lý luận và thực

Page 35: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

35

TT Mã học phần Tên học phần Số tín chỉ Danh mục tài liệu

tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

2. Tài liệu tham khảo thêm

1. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa

học, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

2. Drucker P. (2001), Management Challenges for 21

Century, Harper Business.

3. Fullan M. (2001), The New Meaning of Educational

Change, Routledge Falmer, London.

4. Southern Regional Education Board (2003), Good

Principals are the Key to Successful School: Six Strategies

to Prepare More Good Principals.

http://eric.ed.gov/?id=ED478010

Page 36: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

36

4. Đội ngũ cán bộ giảng dạy

TT Mã học phần Tên học phần Số tín

chỉ

Cán bộ giảng dạy

Họ và tên Chức

danh khoa học, học vị

Chuyên ngành đào tạo

Đơn vị công tác

1. PHI5001 Triết học

(Philosophy)

3 Giảng viên của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Ngoại ngữ cơ bản (chọn 1 trong 5 thứ tiếng)*

4

Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội.

ENG5001

Tiếng Anh cơ bản

General English

RUS 5001

Tiếng Nga cơ bản

General Russian

FRE 5001

Tiếng Pháp cơ bản

General French

CHI 5001

Tiếng Trung cơ bản

General Chinese

GER5001 Tiếng Đức cơ bản

General German

Page 37: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

37

TT Mã học phần Tên học phần Số tín

chỉ

Cán bộ giảng dạy

Họ và tên Chức

danh khoa học, học vị

Chuyên ngành đào tạo

Đơn vị công tác

2. EAM 6002

Thống kê ứng dụng trong giáo

dục

(Applied Statistics in

Education)

3 Lê Đức Ngọc PGS. TS. Hoá học Trường ĐHKHTN

Lê Thái Hưng TS.

Vật lý, Đo

lường và đánh

giá

Trường ĐH Giáo

dục

Trần Văn Công TS. Tâm lý Trường ĐHGD

3. PSE 6024

Phương pháp nghiên cứu khoa

học giáo dục (Research

Methodology in Education)

3 Nguyễn Quý Thanh PGS.TS Xã hội học Viện ĐBCLGD

Lê Thái Hưng TS.

Vật lý, Đo

lường và đánh

giá

Trường ĐH Giáo

dục

Page 38: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

38

TT Mã học phần Tên học phần Số tín

chỉ

Cán bộ giảng dạy

Họ và tên Chức

danh khoa học, học vị

Chuyên ngành đào tạo

Đơn vị công tác

4. EAM 6003

Lý thuyết đo lường và đánh

giá (Theories of Measurement

and Evaluation)

3

Sái Công Hồng TS Vật lý, Quản lý

giáo dục

Trường ĐH Giáo

dục

Lê Đức Ngọc PGS. TS. Hoá học Trường ĐHKHTN

– ĐHQGHN

Lê Thái Hưng TS

Vật lý, Đo

lường và đánh

giá

Trường ĐH Giáo

dục

5. EAM 6004

Thiết kế điều tra khảo sát và

công cụ đánh giá (Survey and

Assessment Design)

3 Phạm Văn Quyết PGS.TS Xã hội học

Trường ĐH

KHXH&NV

Dương Thu Mai TS Đo lường và

Đánh giá

Trường Đại học

Ngoại ngữ -

ĐHQGHN

Page 39: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

39

TT Mã học phần Tên học phần Số tín

chỉ

Cán bộ giảng dạy

Họ và tên Chức

danh khoa học, học vị

Chuyên ngành đào tạo

Đơn vị công tác

Tô Thị Thu Hương TS Đo lường và

đánh giá

Viện Đảm bảo chất

lượng – ĐHQGHN

6. EAM 6005

Lý thuyết hồi đáp và ứng dụng

vào phân tích dữ liệu đánh giá

(Item Response Theory and its

application in assessment data

Analysis)

3

Sái Công Hồng TS Vật lý, Quản lý

giáo dục

Trường ĐH Giáo

dục

Nguyễn Phương Nga PGS.TS Đo lường và

đánh giá

Hiệp hội các trường

ĐH, CĐ Việt Nam

Dương Thu Mai TS

Đo lường và

đánh giá

Trường ĐH Ngoại

ngữ, ĐHQGHN

Lâm Quang Thiệp GS.TSKH Đo lường và

đánh giá

Bộ Giáo dục và

Đào tạo

Page 40: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

40

TT Mã học phần Tên học phần Số tín

chỉ

Cán bộ giảng dạy

Họ và tên Chức

danh khoa học, học vị

Chuyên ngành đào tạo

Đơn vị công tác

7. EAM 6006

Cơ sở khoa học và thiết kế các

loại hình kiểm tra đánh giá kết

quả học tập

(Fundamentals of Assessment

and EducationalTesting of

Learning Achievements)

3

Nguyễn Phương Nga PGS.TS Đo lường và

đánh giá

Hiệp hội các trường

ĐH, CĐ Việt Nam

Tô Thị Thu Hương

TS

Đo lường và

đánh giá

ĐHQGHN

Lê Thái Hưng TS

Vật lý, Đo

lường và đánh

giá

Trường ĐH Giáo

dục

8. EAM 6801

Phát triển năng lực đánh giá

(Building Capacity in

Evaluation)

3 Nguyễn Phương Nga PGS.TS

Đo lường và

đánh giá

Hiệp hội các trường

ĐH, CĐ Việt Nam

Lê Thái Hưng TS. VL, Đo lường

và đánh giá

Trường ĐH Giáo

dục

Dương Thu Mai TS Đo lường và

đánh giá

Trường ĐH Ngoại

ngữ, ĐHQGHN

Page 41: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

41

TT Mã học phần Tên học phần Số tín

chỉ

Cán bộ giảng dạy

Họ và tên Chức

danh khoa học, học vị

Chuyên ngành đào tạo

Đơn vị công tác

9. EAM 6802

Quản lý và kiểm định chất

lượng giáo dục (Quality

Management & Accreditation

in Education)

3

Sái Công Hồng TS Vật lý, Quản lý

giáo dục

Trường ĐH Giáo

dục

Nguyễn Phương Nga PGS.TS Đo lường và

đánh giá

Hiệp hội các trường

ĐH, CĐ Việt Nam

Lê Đức Ngọc PGS. TS. Hoá học

Trường ĐHKHTN–

ĐHQGHN

Trần Thị Hoài TS Quản lý giáo

dục

Trường Đại học

Giáo dục

Nguyễn Trung Kiên TS Quản lý giáo

dục

Trường Đại học

Giáo dục

10. EAM 6803

Đánh giá chương trình/ dự án

(Programme/ Project

Evaluation)

3 Nguyễn Quý Thanh PGS. TS Xã hội học

Viện ĐBCLGD

ĐHQGHN

Page 42: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

42

TT Mã học phần Tên học phần Số tín

chỉ

Cán bộ giảng dạy

Họ và tên Chức

danh khoa học, học vị

Chuyên ngành đào tạo

Đơn vị công tác

Lê Ngọc Hùng GS Xã hội học Học viện CT&

HCQG HCM

Nguyễn T.Thanh Hải TS Quản lý giáo

dục

Trường ĐH Giáo

dục

Trần Thị Hoài TS Quản lý giáo

dục

Trường ĐH Giáo

dục

11. EAM 6804

Các lý thuyết về sự phát triển

con người (Theories of Human

Development) 3

Đinh Thị Kim Thoa PGS.TS Tâm lý Trường ĐH Giáo

dục

Trần Văn Tính TS Tâm lý Trường ĐH Giáo

dục

12. EAM 6805 Đo lường năng lực xúc cảm và

sáng tạo 3

Trần Văn Tính

TS Tâm lý

Trường ĐH Giáo

dục

Page 43: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

43

TT Mã học phần Tên học phần Số tín

chỉ

Cán bộ giảng dạy

Họ và tên Chức

danh khoa học, học vị

Chuyên ngành đào tạo

Đơn vị công tác

(Measurement of Emotional

and Creative Abilities) Đinh Thị Kim Thoa PGS.TS Tâm lý

Trường ĐH Giáo

dục

13. EAM 6806 Đo lường nhân cách

(Measurement of Personality) 3

Đinh Thị Kim Thoa PGS.TS Tâm lý

Trường ĐH Giáo

dục

Trần Văn Tính TS Tâm lý

Trường ĐH Giáo

dục

14. EAM 6807

Đánh giá năng lực và chất

lượng hoạt động của một tổ

chức (Evaluation of Capacity

and Performance Quality of

Organization)

3

Nguyễn Phương Nga PGS.TS Đo lường và

đánh giá

Hiệp hội các trường

ĐH, CĐ Việt Nam

Lê Ngọc Hùng GS.TS Xã hội học Học viện

CT&HCQG HCM

Nguyễn Thị Tuyết TS QLGD ĐHQGHN

Page 44: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

44

TT Mã học phần Tên học phần Số tín

chỉ

Cán bộ giảng dạy

Họ và tên Chức

danh khoa học, học vị

Chuyên ngành đào tạo

Đơn vị công tác

15. EAM 6808

Các phương pháp nghiên cứu

định tính (Qualitative

Methods)

3

Nguyễn Quý Thanh PGS. TS Xã hội học Viện ĐBCLGD

ĐHQGHN

Trần Văn Công TS Tâm lý Trường ĐH Giáo

dục

Đặng Hoàng Minh PGS.TS Tâm lý TrườngĐHGD

16. EAM 6014

Đánh giá năng lực quản lý và

lãnh đạo (Evaluation of

Management & Leadership

Capacities)

3

Lê Ngọc Hùng GS Xã hội học

Học viện

CT&HCQG HCM

Nguyễn Phương Nga PGS.TS Đo lường và

đánh giá

Hiệp hội các trường

ĐH, CĐ Việt Nam

Phạm Văn Quyết PGS.TS Xã hội học Trường ĐH

KHXH&NV

17. EAM 6810 Kĩ thuật đánh giá lớp học 3 Sái Công Hồng TS Vật lý, Quản lý Trường ĐH Giáo

Page 45: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

45

TT Mã học phần Tên học phần Số tín

chỉ

Cán bộ giảng dạy

Họ và tên Chức

danh khoa học, học vị

Chuyên ngành đào tạo

Đơn vị công tác

(Classroom Assessment

Techniques)

giáo dục

dục

Lê Thái Hưng TS.

Vật lý, Đo

lường và đánh

giá

Trường ĐH Giáo

dục

Dương Thu Mai TS Đo lường và

đánh giá

Trường ĐH Ngoại

ngữ, ĐHQGHN

18. EAM 6811

Sử dụng phần mềm phân tích

dữ liệu trong đo lường đánh

giá

(Assessment Data Analysis

using Professional Softwares)

3

Sái Công Hồng TS Vật lý, Quản lý

giáo dục

Trường ĐH Giáo

dục

Lê Thái Hưng TS. Vật lý, ĐL&ĐG

Trường ĐH Giáo

dục

Nguyễn Công Khanh PGS.TS Tâm lý Trường ĐHSPHN

TS Quản lý giáo Trường Đại học

Page 46: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

46

TT Mã học phần Tên học phần Số tín

chỉ

Cán bộ giảng dạy

Họ và tên Chức

danh khoa học, học vị

Chuyên ngành đào tạo

Đơn vị công tác

Nguyễn Trung Kiên dục Giáo dục

19. EAM 6812

Phát triển và đánh giá chương

trình giáo dục (Curriculum

Development and Assessment)

3

Nguyễn Đức Chính GS.TS Quản lý giáo

dục

Trường ĐH Giáo

dục

Trần Thị Hoài TS Quản lý giáo

dục

Trường ĐH Giáo

dục

Lê Đức Ngọc PGS.TS Hoá học Trường ĐHKHTN

– ĐHQGHN

20. EAM 6813 Đánh giá diện rộng (Large-

scale Assessment)

Lê Đức Ngọc PGS. TS. Hoá học Trường ĐHKHTN

– ĐHQGHN

Sái Công Hồng TS Vật lý, Quản lý

giáo dục

Trường ĐH Giáo

dục

21. EAM 6814 Các vấn đề xã hội trong giáo

dục (Social Issues in 3 Hoàng Bá Thịnh PGS. TS Xã hội học

Trường ĐH

KHXH&NV

Page 47: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

47

TT Mã học phần Tên học phần Số tín

chỉ

Cán bộ giảng dạy

Họ và tên Chức

danh khoa học, học vị

Chuyên ngành đào tạo

Đơn vị công tác

Education) Nguyễn Thị Tuyết TS QLGD ĐHQGHN

22. EAM 6815

Một số vấn đề của giáo dục

đào tạo đương đại

(Contemporary Issues in

Education)

3

Lê Đức Ngọc PGS. TS. Hoá học Trường ĐHKHTN

– ĐHQGHN

Nguyễn Thị Mỹ Lộc GS.TS Tâm lý giáo dục

học

Trường ĐH Giáo

dục

23. TMT 6012

Tiếng Anh học thuật

(English for Academic

Purposes)

3

Lê Kim Long

PGS.TS Hóa học Trường ĐH Giáo

dục

Tôn Quang Cường TS Ngữ Văn Trường ĐH Giáo

dục

24. PSE 6023 Tâm lý học giáo dục

(Educational Psychology) 3

Đinh Thị Kim Thoa PGS.TS Tâm lý Trường ĐH Giáo

dục

Đặng Hoàng Minh PGS.TS Tâm lý Trường ĐH Giáo

Page 48: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

48

TT Mã học phần Tên học phần Số tín

chỉ

Cán bộ giảng dạy

Họ và tên Chức

danh khoa học, học vị

Chuyên ngành đào tạo

Đơn vị công tác

dục

Trần Văn Tính TS Tâm lý Trường ĐH Giáo

dục

Trần Văn Công TS Tâm lý Trường ĐH Giáo

dục

25. EDM 6010

Lý luận quản lý giáo dục

(Theory of Education

Management)

3

Nguyễn Thị Mỹ Lộc GS.TS Tâm lý giáo dục

học

Trường ĐH Giáo

dục

Nguyễn Trọng Hậu TS QLGD Trường ĐH Giáo

dục

Page 49: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

49

5. Hướng dẫn thực hiện chương trình đào tạo

Chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành ĐL&ĐG trong giáo dục được áp

dụng cho những thí sinh đã trúng tuyển kì thi tuyển sinh sau đại học hằng năm của

ĐHQGHN.

Các học viên cao học sẽ được giới thiệu về toàn bộ khung chương trình đào

tạo vào dịp khai giảng khóa học, đồng thời cũng sẽ được hướng dẫn để đăng ký các

học phần lựa chọn.

Kế hoạch học tập cho toàn khóa học được xây dựng dựa trên khung chương

trình đào tạo đã được ĐHQGHN phê duyệt ban hành và tình hình đào tạo thực tế

của trường Đại học Giáo dục. Khối kiến thức chung bắt buộc trong khung chương

trình đào tạo do Trường Đại học Ngoại ngữ và Trường Đại học Khoa học Xã hội và

Nhân văn phụ trách, Trường Đại học Giáo dục chịu trách nhiệm về việc tổ chức các

học phần thuộc khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành và toàn bộ quá trình đào tạo

của học viên.

Sau khi hoàn thành toàn bộ các học phần thuộc các khối kiến thức trong

chương trình và hoàn thành bảo vệ luận văn thạc sĩ, học viên sẽ được cấp bằng tốt

nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Đo lường và đánh giá trong giáo dục.

6. So sánh chương trình đào tạo đã xây dựng với chương trình đào tạo tiên

tiến của nước ngoài (đã sử dụng để xây dựng chương trình)

6.1. Giới thiệu về chương trình của ĐH Melbourne, Úc

- Tên chương trình, tên văn bằng sau khi tốt nghiệp: Master of Evaluation;

- Tên cơ sở đào tạo, nước đào tạo: Department of Learning and Educational

Development, Falculty of Education, University of Melbourne, Australia;

- Xếp hạng của cơ sở đào tạo/chuyên ngành đào tạo: ĐH Melbourne xếp thứ

31 trong bảng xếp hạng của QS World University Rankings

(http://www.topuniversities.com/university-rankings/world-university-

rankings/2011%253Fpage%253D6%252526search_theme_form%253DUPM%252

526form_build_id%253Dform-

Page 50: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

50

a95f035725744960b4b3cf8eb2b3c5eb%252526form_id%253Dsearch_theme_form

?page=1, cập nhật ngày 26/6/2012)

6.2. Bảng so sánh chương trình đào tạo

STT

Tên học phần trong

CT ĐT của ĐH

Melbourne

Tên học phần trong

CTĐT của Trường

ĐHGD

Thuyết minh về

những điểm giống và

khác nhau giữa các

học phần của 2 CT

ĐT

Khối kiến thức chung

1. Không có Triết học

(Philosophy)

2. Không có Tiếng Anh cơ bản

(General English)

Khối kiến thức cơ sở

và chuyên ngành

Học phần bắt buộc

3. 472-642 Statistics and

Software and

Measurement (Phần

mềm đo lường và thống

kê)

Thống kê ứng dụng

trong giáo dục

(Applied Statistics in

Education)

Giống nhau: Cung cấp

cho người học các kiến

thức và kĩ năng cơ bản

để xử lý và phân tích

định lượng một số loại

hình nguồn dữ liệu;

Khác nhau:

+ CT ĐT của

ĐHQGHN đi sâu vào

nội dung ứng dụng các

Page 51: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

51

STT

Tên học phần trong

CT ĐT của ĐH

Melbourne

Tên học phần trong

CTĐT của Trường

ĐHGD

Thuyết minh về

những điểm giống và

khác nhau giữa các

học phần của 2 CT

ĐT

kiến thức về thống kê

vào việc nghiên cứu các

vấn đề trong giáo dục;

+ CT ĐT của ĐH

Melbourne giới thiệu

giới thiệu về thống kê

nói chung và giới thiệu

nhiều hơn về các phần

mềm đo lường.

4. 481-813 Quantitative

Methods (Các phương

pháp nghiên cứu định

lượng)/ 476-645

Multivariate Research

Methods (Các phương

pháp nghiên cứu đa

biến)

Phương pháp nghiên

cứu khoa học giáo dục

(Research Methodology

in Education)

- Giống nhau: Trang bị

cho học viên các kiến

thức và kĩ năng để thực

hiện một hoạt động

nghiên cứu.

- Khác nhau:

+ CT ĐT của

ĐHQGHN mang tính

tổng quát hơn, giới

thiệu cả các phương

pháp nghiên cứu định

lượng và định tính và

sự phối hợp của các

phương pháp này;

Page 52: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

52

STT

Tên học phần trong

CT ĐT của ĐH

Melbourne

Tên học phần trong

CTĐT của Trường

ĐHGD

Thuyết minh về

những điểm giống và

khác nhau giữa các

học phần của 2 CT

ĐT

+ CT ĐT của ĐH

Melbourne mang tính

chuyên biệt, mỗi học

phần chủ yếu đi sâu vào

một loại phương pháp.

5. 482-620 Evaluation

Theory (Lý thuyết đánh

giá)/

Đánh giá chương trình/

dự án (Programme/

Project Evaluation)

- Giống nhau: Hai học

phần ở hai chương trình

đều tập trung vào việc

giới thiệu những kiến

thức cơ bản nhất về

đánh giá làm nền tảng

cơ sở cho mọi hoạt

động đánh giá khác.

- Khác nhau:

+ CT ĐT của

ĐHQGHN giới thiệu

thêm các lý thuyểt về

đo lường và có những

nội dung cụ thể hơn về

các phép đo, thang đo,

đặc trưng của các công

cụ đo, v.v.

+ CT ĐT của ĐH

Page 53: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

53

STT

Tên học phần trong

CT ĐT của ĐH

Melbourne

Tên học phần trong

CTĐT của Trường

ĐHGD

Thuyết minh về

những điểm giống và

khác nhau giữa các

học phần của 2 CT

ĐT

Melbourne chủ yếu giới

thiệu những kiến thức

chung và khái quát như

nguồn gốc của đánh

giá, những lĩnh vực sử

dụng đánh giá, v.v.

481-815 Survey Design

and Analysis (Thiết kế

điều tra và phân tích)/

476-661 Assessment

Design and Analysis

(Thiết kế đánh giá và

phân tích)/ 476-694

Large Scale Survey

Research (Nghiên cứu

khảo sát đánh giá diện

rộng)

Thiết kế điều tra khảo

sát và công cụ đánh giá

(Survey and Assessment

Design)

- Giống nhau: Các học

phần của 2 chương

trình đều tập trung

trang bị cho học viên cả

các kiến thức về lý

thuyết và các kĩ năng

thực hành để có thể tiến

hành một điều tra khảo

sát trong thực tế

- Khác nhau:

+ CT ĐT của

ĐHQGHN giới thiệu

các kiến thức và kĩ

thuật điều tra khảo sát

nói chung như xác định

phạm vi, đối tượng điều

tra khảo sát, thiết kế

Page 54: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

54

STT

Tên học phần trong

CT ĐT của ĐH

Melbourne

Tên học phần trong

CTĐT của Trường

ĐHGD

Thuyết minh về

những điểm giống và

khác nhau giữa các

học phần của 2 CT

ĐT

công cụ,v.v.

+ CT ĐT của ĐH

Melbourne tập trung

vào các lý thuyết hiện

hành về thiết kế điều tra

đơn giản và điều tra

diện rộng, phân tích các

ứng dụng thực hành,

v.v.

6. 476-664 Item Response

Modelling (Mô hình

hồi đáp)/ 472-642

Statistics and Software

and Measurement

(Phần mềm đo lường và

thống kê)

Lý thuyết hồi đáp và

ứng dụng vào phân tích

dữ liệu đánh giá

(Item Response Theory

and its Application in

Assessment Data

Analysis)

- Giống nhau: Các học

phần ở cả hai chương

trình đều giới thiệu về

lý thuyết hồi đáp, một

trong nhiều công cụ

hữu dụng khi nghiên

cứu về đo lường và

đánh giá đồng thời giới

thiệu về các phần mềm

chuyên dụng trong đo

lường và đánh giá

- Khác nhau:

+ CT ĐT của

ĐHQGHN tổng hợp cả

Page 55: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

55

STT

Tên học phần trong

CT ĐT của ĐH

Melbourne

Tên học phần trong

CTĐT của Trường

ĐHGD

Thuyết minh về

những điểm giống và

khác nhau giữa các

học phần của 2 CT

ĐT

hai phần về lý thuyết

hồi đáp và các phần

mềm chuyên dụng và

tập trung vào phần thực

hành cho học viên;

+ CT ĐT của ĐH

Melbourne tách biệt các

phần kiến thức thành

những học phần khác

nhau.

7. 476-695 Assessment

and Reporting for

Student Learning

(Đánh giá và báo cáo

cho chương trình học

tập của sinh viên)/ 476-

694 Eduacational

Measurement,

Assessment and

Evaluation (Đo lường

và đánh giá trong giáo

dục)

Cơ sở khoa học và thiết

kế các loại hình kiểm tra

đánh giá kết quả học tập

(Fundamentals of

Assessment and

EducationalTesting of

Learning

Achievements)

- Giống nhau: Các học

phần đều đề cập đến

vấn đề đánh giá trong

giáo dục và quan tâm

đến sản phẩm đầu ra

(kết quả học tập)

- Khác nhau:

+ CT ĐT của

ĐHQGHN tập trung

vào những kiến thức và

kỹ năng về cơ sở khoa

học đo lường đánh giá

kết quả học tập, đánh

Page 56: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

56

STT

Tên học phần trong

CT ĐT của ĐH

Melbourne

Tên học phần trong

CTĐT của Trường

ĐHGD

Thuyết minh về

những điểm giống và

khác nhau giữa các

học phần của 2 CT

ĐT

giá và thiết kế một đề

thi, v.v.

+ CT ĐT của ĐH

Melbourne giới thiệu

nhiều về đo lường và

đánh giá trong giáo dục

nói chung và tập trung

vào sản phẩm đầu ra và

các yếu tố ảnh ảnh đến

sản phẩm đầu ra

8. EDUC90719

Developing Evaluation

Capacity

Phát triển năng lực

đánh giá

(Building Capacity in

Evaluation)

Giống nhau

Học phần tự chọn

Không có Quản lý và kiểm định

chất lượng giáo dục

(Quality Management

& Accreditation in

Education)

9. 481-814 Project in

Assessment or

Evaluation (666 AB)

Đánh giá chương trình/

dự án (Programme/

- Giống nhau: Cung cấp

cho học viên các kiến

thức và kĩ năng để có

Page 57: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

57

STT

Tên học phần trong

CT ĐT của ĐH

Melbourne

Tên học phần trong

CTĐT của Trường

ĐHGD

Thuyết minh về

những điểm giống và

khác nhau giữa các

học phần của 2 CT

ĐT

(Đánh giá dự án)/ 481-

809 Program

Evaluation: Forms and

Approaches (Đánh giá

chương trình: Dạng

thức và cách tiếp cận)/

481-810 Evaluation

Large Scale Programs

(Các chương trình đánh

giá diện rộng)

Project Evaluation) thể đánh giá một

chương trình hoặc một

dự án

- Khác nhau:

+ CT ĐT của

ĐHQGHN trang bị cho

học viên những nguyên

lý, phương pháp và kĩ

thuật để đánh giá hiệu

quả của một chương

trình/ dự án

+ CT ĐT của ĐH

Melbourne được thiết

kế để cung cấp cho học

viên các kiến thức về

các chương trình dự án

và trang bị cho học viên

các kỹ năng về quản lý

thông tin, kỹ năng báo

cáo. v.v.

10. Không có Các lý thuyết về sự

phát triển con người

(Theories of Human

Page 58: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

58

STT

Tên học phần trong

CT ĐT của ĐH

Melbourne

Tên học phần trong

CTĐT của Trường

ĐHGD

Thuyết minh về

những điểm giống và

khác nhau giữa các

học phần của 2 CT

ĐT

Development)

11. Không có Đo lường năng lực xúc

cảm và sáng tạo

(Measurement of

Emotional and Creative

Abilities)

12. Không có Đo lường nhân cách

(Measurement of

Personality)

.

476-662 Competency

and Performance

Assessment (Đánh giá

năng lực)

Đánh giá năng lực và

chất lượng hoạt động

của một tổ chức

(Evaluation of Capacity

and Performance

Quality of

Organization)

- Giống nhau: Các học

phần đều trang bị cho

học viên kiến thức về tổ

chức, hoạt động và

năng lực của tổ chức

- Khác nhau:

+ CT ĐT của

ĐHQGHN giúp học

viên hình thành năng

lực và rèn luyện kĩ

năng xây dựng và triển

khai các bước, xây

dựng chỉ tiêu, chỉ bảo,

v.v để đánh giá năng

Page 59: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

59

STT

Tên học phần trong

CT ĐT của ĐH

Melbourne

Tên học phần trong

CTĐT của Trường

ĐHGD

Thuyết minh về

những điểm giống và

khác nhau giữa các

học phần của 2 CT

ĐT

lực và chất lượng hoạt

động của một tổ chức.

+ CT ĐT của ĐH

Melbourne

13. 481 - 812 Qualitative

Methods (Các phương

pháp nghiên cứu định

lượng)

Các phương pháp

nghiên cứu định tính

(Qualitative Methods)

- Giống nhau: Trang bị

cho học viên những

kiến thức và kĩ năng

của phương pháp

nghiên cứu định tính,

một loại hình cơ bản

trong phương pháp

nghiên cứu khoa học

- Khác nhau:

+ CT ĐT của

ĐHQGHN giúp học

viên có được những

kiến thức cơ bản về

phương pháp và có thể

triển khai được một

hoạt động nghiên cứu

theo phương pháp này.

+ CT ĐT của ĐH

Melbourne theo hướng

Page 60: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

60

STT

Tên học phần trong

CT ĐT của ĐH

Melbourne

Tên học phần trong

CTĐT của Trường

ĐHGD

Thuyết minh về

những điểm giống và

khác nhau giữa các

học phần của 2 CT

ĐT

tiếp cận các phương

pháp thu thập dữ liệu,

phân tích các dữ liệu

định tính trong giáo dục

và và các chương trình

xã hội, v.v.

14. 481-811 Evaluation for

Management and

Development

(Đánh giá quản lý và sự

phát triển)

Đánh giá năng lực quản

lý và lãnh đạo

(Evaluation of

Management &

Leadership Capacities)

- Giống nhau: Trang bị

cho học viên các lý

thuyết. khái niệm cơ

bản về quản lý, năng

lực quản lý

- Khác nhau:

+ CT ĐT của

ĐHQGHN tập trung

vào việc trang bị những

tri thức khoa học về

năng lực lãnh đạo quản

lý của người lãnh đạo

cán bộ quản lý và các

kĩ năng để đo lường,

đánh giá năng lực lãnh

đạo quản lý.

+ CT ĐT của ĐH

Page 61: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

61

STT

Tên học phần trong

CT ĐT của ĐH

Melbourne

Tên học phần trong

CTĐT của Trường

ĐHGD

Thuyết minh về

những điểm giống và

khác nhau giữa các

học phần của 2 CT

ĐT

Melbourne tập trung

vào các nghiên cứu

hiện hành về năng lực

của các tổ chức dựa

trên những chính sách

đánh giá, các tổ chức

được quan tâm như

trường trung học,

trường đại học, trường

nghề, v.v.

15. Không có Kĩ thuật đánh giá lớp

học (Classroom

Assessment

Techniques)

16. Không có Sử dụng phần mềm

phân tích dữ liệu trong

đo lường đánh giá

17. Không có Phát triển và đánh giá

chương trình giáo dục

(Curriculum

Development and

Evaluation)

18. Không Đánh giá diện rộng CTĐT của MelBourne

Page 62: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

62

STT

Tên học phần trong

CT ĐT của ĐH

Melbourne

Tên học phần trong

CTĐT của Trường

ĐHGD

Thuyết minh về

những điểm giống và

khác nhau giữa các

học phần của 2 CT

ĐT

(Large-scale

Assessment)

đề cập đến nội dung

này ở các học phần

khác nhau

19. Không Các vấn đề xã hội trong

giáo dục

(Social Issues in

Education)

20. EDUC90799 Current

Evaluation and

Research Topics

Một số vấn đề của giáo

dục đào tạo đương đại

(Contemporary Issues

in Education)

CTĐT của Tr ĐHGD

có nội dung rộng hơn,

của Melbourne chỉ tập

chung vào các chủ đề

nghiên cứu về đánh giá

21. Không Tiếng Anh học thuật

(English for Academic

Purposes)

22. Không Tâm lý học giáo dục

(Educational

Psychology)

23. Không Lý luận quản lý giáo

dục

(Theory of Education

Management)

Page 63: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

63

STT

Tên học phần trong

CT ĐT của ĐH

Melbourne

Tên học phần trong

CTĐT của Trường

ĐHGD

Thuyết minh về

những điểm giống và

khác nhau giữa các

học phần của 2 CT

ĐT

24. 476-661 Test and Scale

Development

(Xây dựng bài kiểm tra

và thang đo)

Không có Nội dung đã được

chương trình của

Trường ĐHGD đề cập

tới trong các học phần

khác

25. EDUC90356 Major

Thesis - Education

Luận văn thạc sĩ

(Thesis)

Page 64: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

64

7. Tóm tắt nội dung các học phần thuộc chương trình đào tạo thạc sĩ

chuyên ngành Đo lường và đánh giá trong giáo dục

1. Triết học

2. Ngoại ngữ Cơ bản

3. Thống kê ứng dụng trong giáo dục

4. Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

5. Lý thuyết đo lường và đánh giá

6. Thiết kế điều tra khảo sát và công cụ đánh giá

7. Lý thuyết hồi đáp và ứng dụng vào phân tích dữ liệu đánh giá

8. Cơ sở khoa học và thiết kế các loại hình kiểm tra đánh giá kết quả học tập

9. Phát triển năng lực đánh giá

10. Quản lý và kiểm định chất lượng giáo dục

11. Đánh giá chương trình/dự án

12. Các lý thuyết về sự phát triển con người

13. Đo lường năng lực xúc cảm và sáng tạo

14. Đo lường nhân cách

15. Đánh giá năng lực và chất lượng hoạt động của một tổ chức

16. Các phương pháp nghiên cứu định tính

17. Đánh giá năng lực quản lý và lãnh đạo

18. Kĩ thuật đánh giá lớp học

19. Sử dụng phần mềm phân tích dữ liệu trong đo lường và đánh giá

20. Phát triển và đánh giá chương trình giáo dục

21. Đánh giá diện rộng

22. Các vấn đề xã hội trong giáo dục

23. Một số vấn đề của giáo dục đào tạo đương đại

24. Tiếng Anh học thuật

25. Tâm lý học giáo dục

26. Lý luận quản lý giáo dục

Page 65: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

65

I. Khối kiến thức chung (7 tín chỉ)

1. PHI 5001. Triết học (3 tín chỉ)

Học phần tiên quyết: Không

Tóm tắt nội dung: Chương trình Triết học Mác – Lênin cho đối tượng học

viên sau đại học là chương trình nâng cao, vì Triết học là học phần mà mọi sinh

viên đã học qua trong các chương trình học đại học. Triết học dành cho học viên

sau đại học thuộc chuyên ngành Lý luận và Phương pháp dạy học giúp cho học

viên nắm bắt được các quy luật vận động khách quan, đồng thời có các bài tập vận

dụng theo các phần cụ thể: các phép biện chứng triết học, ứng dụng tư duy duy vật

biện chứng vào giải quyết các vấn đề về giáo dục; các quan điểm về tiếp cận hệ

thống của triết học và ứng dụng chúng trong giáo dục và Quản lý Giáo dục. Bài

giảng cũng hết sức chú trọng vào phương pháp luận tư duy và logic triết học trong

công tác lí luận và các phương pháp giảng dạy.

2. Ngoại ngữ cơ bản (4 tín chỉ)

Học phần tiên quyết: Không

Tóm tắt nội dung: Ngoại ngữ là công cụ hết sức quan trọng để hội nhập

cũng như để thu thập và xử lý thông tin, và cũng là phương tiện để nghiên cứu khoa

học trong thời đại ngày nay. Đối với những người đã có một trình độ nhất định về

ngoại ngữ như học viên sau đại học, chương trình sẽ nâng cao khả năng nói, nghe,

đọc hiểu và viết. Người học sẽ đạt trình độ ngoại ngữ tương đương bậc 3 của

Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam.

II. Khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành (42 tín chỉ)

II.1 Học phần bắt buộc (21 tín chỉ)

3. EAM 6002: Thống kê ứng dụng trong giáo dục - 3 tín chỉ

Học phần tiên quyết: Không

Tóm tắt nội dung: Nội dung học phần trình bày theo cách tiếp cận Thống kê

ứng dụng trong giáo dục: một số bài toán xác suất thường gặp, bài toán tính toán các

Page 66: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

66

đại lượng đặc trưng của một tập số đo trong giáo dục, đánh giá tập số đo, so sánh các

đại lượng đặc trưng của hai tập số đo, một số bài toán phân tích nhân tố và bài toán phi

tham số điển hình trong giáo dục, đồng thời hướng dẫn sử dụng phần mềm Excel,

SPSS để tính toán, nhằm thực hiện được mục tiêu học phần đã đề ra ở trên.

4. PSE 6024: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục – 3 tín chỉ

Học phần tiên quyết: Không

Tóm tắt nội dung: Học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

trang bị cho học viên những kiến thức chung, nâng cao kỹ năng nghiên cứu trong

khoa học giáo dục. Học viên sẽ được hướng dẫn cách phát hiện và hình thành vấn

đề nghiên cứu, cách xác định mẫu nghiên cứu phù hợp với mục đích, lựa chọn

phương pháp nghiên cứu giúp thực hiện được hiệu quả các nhiệm vụ nghiên cứu.

Ngoài ra, học viên biết xây dựng công cụ nghiên cứu và cách xử lý kết quả nghiên

cứu bằng một số phần mềm chuyên dụng. Biết rút ra ý nghĩa thực tiễn và cách thay

đổi thực tiễn từ kết quả nghiên cứu. Học viên xây dựng được một đề cương nghiên

cứu và phát triển hướng nghiên cứu.

5. EAM 6003: Lý thuyết đo lường và đánh giá – 3 tín chỉ

Học phần tiên quyết: EAM 6002 – Thống kê ứng dụng trong giáo dục

Tóm tắt nội dung: Học phần đề cập đến các nội dung về lý thuyết đo lường

và đánh giá bao gồm: các khái niệm đo lường, vai trò của đo lường, lý thuyết đo

lường cổ điển, các kiểu thang đo đặc trưng, trắc nghiệm, các kiểu trắc nghiệm, các

phép đo không phải là trắc nghiệm, các đặc tính đo lường của công cụ đo (độ tin

cậy, độ giá trị, v.v.), lý thuyết đo lường hiện đại, thực hành đánh giá các đặc tính đo

lường của công cụ trên các phần mềm chuyên dụng (ví dụ SPSS, QUEST,

IATAv.v.), lý thuyết đánh giá: đại cương về đánh giá, khái niệm, bản chất, các cách

tiếp cận đánh giá, xây dựng quy trình đánh giá, các kỹ thuật thường được sử dụng

trong đánh giá.

Page 67: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

67

6. EAM 6004: Thiết kế điều tra khảo sát và công cụ đánh giá – 3 tín chỉ

Học phần tiên quyết:

+ PSE 6024 – Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

+ EAM 6003 – Lý thuyết đo lường và đánh giá

Tóm tắt nội dung: Học phần cung cấp những nội dung: Đại cương về điều

tra khảo sát (các loại thiết kế khảo sát phân tích, các loại thiết kế khảo sát mô tả,

khảo sát định tính, định lượng, thử nghiệm); Xác định các thái độ/hành vi/ trạng

thái cần khảo sát, thiết kế thang đo lường thái độ, kỹ thuật nghiên cứu các trạng thái

thái độ/hành vi; Thiết kế công cụ đánh giá (xác định các đại lượng cần đo, nục đích

đo lường đánh giá, những thông tin cần thu thập); Chuẩn bị các dạng công cụ đo

lường; Các phương pháp và kỹ thuật thu thập thông tin; Phương pháp tính kết quả

đo lường đánh giá, tiêu chí và mức tham chiếu, cách thức lý giải kết quả đánh giá;

đánh giá, thống kê các tiêu chuẩn.

7. EAM 6005: Lý thuyết hồi đáp và ứng dụng vào phân tích dữ liệu đánh giá

– 3 tín chỉ

Học phần tiên quyết:

+ PSE 6024 – Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

+ EAM 6003 – Lý thuyết đo lường và đánh giá

Tóm tắt nội dung: Học phần trang bị cho học viên những kiến thức và kỹ

năng về cơ sở khoa học của lý thuyết hồi đáp, những kiến thức nền tảng về cơ chế

phản ứng (hay trả lời) của con người trước một câu hỏi/vấn đề/nhiệm vụ được giao;

những kiến thức cơ bản để hiểu được bản chất của quá trình đánh giá, những hiểu

biết cơ bản về mô hình Rasch trong đo lường và kiểm tra, ứng dụng; việc ứng dụng

mô hình Rasch vào phân tích các kết quả đo lường và đánh giá trong giáo dục nói

riêng và trong khoa học và xã hội nói chung.

Page 68: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

68

8. EAM 6006: Cơ sở khoa học và thiết kế các loại hình kiểm tra đánh giá kết

quả học tập- 3 tín chỉ

Học phần tiên quyết:

+ EAM 6004 – Thiết kế điều tra khảo sát và công cụ đánh giá

Tóm tắt nội dung: Sau khi học xong học phần này, học viên hệ thống được

những kiến thức cơ bản của phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, vận dụng

chúng để thiết kế, triển khai nghiên cứu theo quy trình chặt chẽ, bước đầu biết thực hiện

một nghiên cứu khoa học như nghiên cứu khoa học học viên, làm khóa luận tốt nghiệp.

9. EAM 6801: Phát triển năng lực đánh giá – 3 tín chỉ

Học phần tiên quyết: Không

Tóm tắt nội dung: Học phần bao gồm hai nội dung chính. Một là hệ thống

các kiến thức khoa học về đánh giá, phát triển năng lực đánh giá cá nhân, các quan

điểm về sản phẩm đầu ra; Các kiến thức về các nhân tố chính trong đánh giá sản

phẩm đầu ra bao gồm: đặc trưng của đánh giá sản phẩn đầu ra, những bên liên quan

đến đánh giá đầu ra, nhân tố con người trong đánh giá, văn hóa đánh giá, môi

trường đánh giá và các điều kiện chi phối liên quan khác. Hai là hệ thống các

phương pháp, kỹ thuật đánh giá sản phẩm đầu ra nói chung. Nội dung học phần

định hướng và hình thành tư duy khoa học và kỹ năng thực hiện các đánh giá sản

phẩm đầu ra của các lại hình hoạt động khác nhau. Nội dung thực hành trên lớp và

tự học được coi trọng.

II.2. Học phần tự chọn (21 tín chỉ)

10. EAM 6802: Quản lý và kiểm định chất lượng giáo dục – 3 tín chỉ

Học phần tiên quyết: Không

Tóm tắt nội dung: Học phần sẽ trang bị cho học viên những kiến thức khoa

học về công tác quản lý chất lượng, hệ thống đảm bảo chất lượng và kiểm định chất

lượng giáo dục trên thế giới và ở Việt Nam; Trang bị cho học viên những kỹ năng

cần thiết để thực hiện việc tư vấn cho các cơ sở đào tạo viết báo cáo tự đánh giá

Page 69: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

69

hoặc thực hiện hoạt động tư vấn, làm thư ký, thành viên của các đoàn đánh giá

ngoài trong công tác kiểm định chất lượng.

11. EAM 6803: Đánh giá chương trình/ dự án- 3 tín chỉ

Học phần tiên quyết: Không

Tóm tắt nội dung: Học phần cung cấp những kiến thức và kỹ năng cơ bản

liên quan đến việc thiết kế và thực hiện một hoạt động đánh giá chương trình/dự án

bao gồm từ việc xây dựng mô hình logic, phân loại các đánh giá, xây dựng hệ

thống chỉ báo, chỉ số, quy trình đánh giá, tổ chức hoạt động đánh giá cũng như việc

viết báo cáo đánh giá. Học phần giúp trang bị cho học viên các phương pháp tiếp

cận điều kiện và hoàn cảnh đánh giá các chính sách/chương trình và dự án; các

phương pháp phân tích bản chất của các biến đổi về chính sách và chủ trương liên

quan đến chương trình/dự án; giúp học viên hiểu được vai trò của người đánh giá

và việc lập kế hoạch đánh giá. Học phần bao gồm những nội dung cơ bản về: Đại

cương về chương trình và đánh giá chương trình; Đánh giá và ra quyết định; Các

cách tiếp cận đánh giá; Đánh giá bối cảnh và các chính sách.

12. EAM 6804: Các lý thuyết về sự phát triển con người – 3 tín chỉ

Học phần tiên quyết: Không

Tóm tắt nội dung: Học phần đề cập đến khái niệm về trí thông minh cảm xúc;

Tại sao cần nghiên cứu trí thông minh cảm xúc; Các mô hình lý thuyết về trí thông minh

cảm xúc ; Các phương pháp, kĩ thuật, các bộ công cụ đo lường trí thông minh cảm xúc;

Tri thức về về khái niệm trí sáng tạo; Lịch sử nghiên cứu, ý nghĩa, vai trò của trí sáng

tạo; Các cách tiếp cận, các mô hình lý thuyết về trí sáng tạo; Các phương pháp kĩ thuật,

các bộ công cụ đo lường trí sáng tạo. Học phần trang bị cho học viên: Những vấn đề

chung về sự phát triển con người (khái niệm, những vấn đề cơ bản trong nghiên

cứu sự phát triển con người, những thời kỳ phát triển của con người, một cách

nhìn cân bằng về sự phát triển con người); Những lý thuyết tiêu biểu về sự phát

triển con người (Lý thuyết phân tâm, hành vi và nhận thức, phát triển nhận thức

của Piaget, xử lý thông tin, thích nghi xã hội, văn hóa xã hội, v.v.); Nghiên cứu sự

Page 70: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

70

phát triển con người (các phương pháp nghiên cứu sự phát triển, các phác thảo

nghiên cứu chung ...).

13. EAM 6805: Đo lường năng lực xúc cảm và sáng tạo – 3 tín chỉ

Học phần tiên quyết: Không

Tóm tắt nội dung: Học phần đề cập đến khái niệm về trí thông minh cảm xúc;

Tại sao cần nghiên cứu trí thông minh cảm xúc; Các mô hình lý thuyết về trí thông minh

cảm xúc; Các phương pháp, kĩ thuật, các bộ công cụ đo lường trí thông minh cảm xúc; Tri

thức về về khái niệm trí sáng tạo; Lịch sử nghiên cứu, ý nghĩa, vai trò của trí sáng tạo; Các

cách tiếp cận, các mô hình lý thuyết về trí sáng tạo; Các phương pháp kĩ thuật, các bộ

công cụ đo lường trí sáng tạo.

14. EAM 6806: Đo lường nhân cách- 3 tín chỉ

Học phần tiên quyết: Không

Tóm tắt nội dung: Học phần trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản

về nhân cách, sự phát triển nhân cách, khái niệm nhân cách, các lý thuyết mô tả về

nhân cách, các nét nhân cách, các đơn vị nhận thức trong nhân cách và sự phát triển

nhân cách; Các kỹ thuật đo lường nhân cách: Đo lường hứng thú và thái độ, các

phép đo khách quan: thang đánh giá (rating scale), bảng kiểm (checkt list), bảng

nghiệm kê (inventory); Các kỹ thuật phóng chiếu trong đo lường nhân cách; Các kỹ

thuật khác trong đo lường nhân cách.

15. EAM 6807: Đánh giá năng lực và chất lượng hoạt động của một tổ chức –

3 tín chỉ

Học phần tiên quyết: Không

Tóm tắt nội dung: Học phần bao gồm hai nội dung chính, một là hệ thống

các kiến thức khoa học về năng lực, chất lượng hoạt động của tổ chức với tư cách

là một hệ thống các hoạt động của các cá nhân nhằm thực hiện những mục tiêu xác

định, các kiến thức về các nhân tổ như đặc điểm cá nhân, đặc điểm hoạt động, điều

kiện hoạt động và các điều kiện môi trường chi phối năng lực, chất lượng hoạt

động của tổ chức; hai là hệ thống các phương pháp kĩ thuật đánh giá lực, chất

Page 71: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

71

lượng hoạt động của tổ chức. Nội dung học phần định hướng và hình thành tư duy

khoa học và kỹ năng đánh giá năng lực và chất lượng hoạt động của tổ chức.

16. EAM 6808: Các phương pháp nghiên cứu định tính – 3 tín chỉ

Học phần tiên quyết: Không

Tóm tắt nội dung: Học phần cung cấp cho học viên các lý thuyết cơ bản

nhất, có tính hệ thống về nghiên cứu định tính như nghiên cứu trường hợp, dân tộc

học, hiện tượng luận, lý thuyết có cơ sở, phương pháp tiểu sử, nắm được các

phương pháp/ kỹ thuật cơ bản nghiên cứu định tính (nghiên cứu hồ sơ, quan sát,

...), rèn luyện kỹ năng phân tích sử lý các số liệu nghiên cứu định tính. Học phần

cung cấp kiến thức về các trường phái nghiên cứu định tính khác nhau bao gồm cả

những mặt mạnh, mặt yếu của từng trường phái.

17. EAM 6809: Đánh giá năng lực quản lý và lãnh đạo – 3 tín chỉ

Học phần tiên quyết: Không

Tóm tắt nội dung: Các mô hình nghiên cứu phẩm chất của người lãnh đạo,

hành vi của người lãnh đạo và phong cách của người lãnh đạo; Những chỉ báo về

các phẩm chất lãnh đạo ở cá nhân; Các nhóm năng lực/kỹ năng lãnh đạo cơ bản;

các kỹ thuật cơ bản trong thiết kế các phép đo và kỹ năng triển khai những hoạt

động đánh giá năng lực quản lý và lãnh đạo, thực hành đánh giá năng lực quản lý

và lãnh đạo: Lập kế hoạch triển khai một hoạt động đánh giá năng lực quản lý lãnh

đạo; Thiết kế phép đo về năng lực quản lý/ năng lực lãnh đạo.

18. EAM 6810: Kĩ thuật đánh giá lớp học- 3 tín chỉ

Học phần tiên quyết: Không

Tóm tắt nội dung: Học phần này giới thiệu cho học viên bộ 50 kĩ thuật

đánh giá lớp học về các mặt: nhận thức, kĩ năng, thái độ, sự phản hồi của người học

với mục đích đánh giá quá trình lấy cơ sở cho việc cải tiến hiệu quả của hoạt động

dạy học. Ngoài những kiến thức chung về khái niệm, mục đích, đặc trưng … của kĩ

thuật đánh giá lớp học, học phần đi sâu đến khái niệm, mục đích, quy trình thực

hiện của từng kĩ thuật cụ thể (sử dụng làm gì, khi nào và như thế nào?), các phân

Page 72: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

72

tích và sử dụng kết quả đánh giá. Học viên sẽ thực hành ngay trên lớp việc thiết kế

và áp dụng công cụ đánh giá cho từng kĩ thuật.

19. EAM 6811: Sử dụng phần mềm phân tích dữ liệu trong đo lường và

đánh giá – 3 tín chỉ

Học phần tiên quyết: Không

Tóm tắt nội dung: Học phần này giới thiệu cho học viên các phần mềm

phân tích dữ liệu phổ biến trong nghiên cứu khoa học đo lương và đánh giá (SPSS,

IATA, R). Từ việc giới thiệu ngắn gọn chức năng, giao diện và các thao tác cơ bản

với các phần mềm, đến các phép phân tích thông kê, phân tích theo mô hình lý

thuyết đánh giá. Học phần sẽ dành phần lớn thời lượng cho học viên thực hành với

mảng dữ liệu cụ thể để học viên có thể tự tin, làm chủ các phần mềm trong xử lý

và phân tích dữ liệu.

20. EAM 6812: Phát triển và đánh giá chương trình giáo dục – 3 tín chỉ

Học phần tiên quyết: Không

Tóm tắt nội dung: Nội dung học phần bao gồm 3 khối kiến thức chính sau

đây: 1. Bối cảnh thời đại dẫn đến yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục nói

chung, phát triển và đánh giá chương trình giáo dục nói riêng, 2. Qui trình phát

triển chương trình giáo dục và triển khai thực hiện chương trình giáo dục ở một cơ

sở giáo dục đào tạo, 3. Qui trình đánh giá thẩm định và đánh giá hiệu quả chương

trình giáo dục của cơ sở giáo dục đào tạo

21. EAM 6813: Đánh giá diện rộng - 3 tín chỉ

Học phần tiên quyết: Không

Tóm tắt nội dung: Nội dung học phần bao gồm 6 chương: 1- Phân định các

kỳ thi đánh giá trình độ học vấn (đánh giá diện rộng) quan trọng trong hệ thống

giáo dục Việt Nam; 2-.Kỳ thi học sinh giỏi, 3- Kỳ thi tốt nghiệp THPT, 4- Kỳ thi

tuyển sinh. 5- Kỳ thi đánh giá chất lượng bậc học (Bậc tiểu học và Bậc trung học),

6- Kỳ thi PISA .

Page 73: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

73

22. EAM 6814: Các vấn đề xã hội trong giáo dục – 3 tín chỉ

Học phần tiên quyết: Không

Tóm tắt nội dung: Với mục đích trang bị cho học viên tư duy về các vấn đề

xã hội, học phần này giới thiệu cho học viên những kiến thức cơ bản về vấn đề xã

hội (khái niệm, cách tiếp cận và lý thuyết nghiên cứu) từ đó vận dụng kiến thức vào

phân tích một số vấn đề xã hội trong giáo dục, như: giáo dục và xã hội hóa; bất

bình đẳng và phân tầng xã hội trong giáo dục; mối quan hệ giữa giáo dục và dân số,

giáo dục chính quy và bất bình đẳng xã hội; bạo lực học đường;..v.v..

Học viên cũng được làm quen với những phương pháp nghiên cứu xã hội, là

phương pháp nghiên cứu đang rất phổ biến trong khoa học xã hội và nhân văn hiện

nay.

Với những kiến thức cơ bản, sau học phần này, học viên có thể vận dụng hiểu

biết của mình vào phân tích các sự kiện xã hội, và vận dụng tri thức xã hội học vào

công việc/nghề nghiệp.

23. EAM 6815 : Một số vấn đề của giáo dục đào tạo đương đại – 3 tín chỉ

Học phần tiên quyết: Không

Tóm tắt nội dung: Trang bị cho người học năng lực sử dụng các thông tin

về một số vấn đề đương đại của giáo dục đào tạo để góp phần đáp ứng các yêu cầu

phát triển, hội nhập và nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nước nhà

24. TMT 6012: Tiếng Anh học thuật - 3 tín chỉ

Học phần tiên quyết: ENG 5001 – Tiếng Anh cơ bản

Tóm tắt nội dung: Học phần tiếng Anh học thuật được thiết kế bao gồm hệ

thống từ vựng, cấu trúc ngữ pháp nâng cao, kiến thức và kĩ năng viết hàn lâm, kiến

thức và kĩ năng thuyết trình, kiến thức và kỹ năng dịch và các chủ đề thuộc lĩnh

vực giáo dục, dạy học, nội dung học phần chuyên môn nhằm cung cấp những kiến

thức ngữ pháp nâng cao, vốn từ vựng tối thiểu (khoảng 400 – 500 từ và cụm từ).

Học phần được thiết kế theo định hướng giao tiếp giúp người học trau dồi và phát

Page 74: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

74

triển các kĩ năng hoạt động lời nói cơ bản và nâng cao phục vụ công tác chuyên

môn thuộc lĩnh vực giáo dục và dạy học. Trên cơ sở đó, người học có thể sử dụng,

khai thác và mở rộng các nguồn tài liệu bằng tiếng Anh phục vụ cho việc nghiên

cứu và giao tiếp chuyên môn.

25. PSE 6023: Tâm lý học giáo dục – 3 tín chỉ

Học phần tiên quyết: Không

Tóm tắt nội dung: Học phần Tâm lý học giáo dục nhằm trang bị cho học

viên những kiến thức tâm lý học cơ bản làm cơ sở lý luận cho việc giáo dục nhân

cách học sinh, từ đó học viên có thể xây dựng được các phương pháp giáo dục hiệu

quả, làm người học tự giác hoàn thiện bản thân theo chuẩn mực đạo đức xã hội.

Nội dung học phần sẽ cung cấp kiến thức về học thuyết nhận thức – hành vi, các

trường phái của tâm lý học nhân văn, tâm lý học hoạt động và các học thuyết tâm

lý học hiện đại ứng dụng trong giáo dục nhân cách; học phần sẽ cung cấp cách thức

và con đường hình thành và phát triển các giá trị sống, niềm tin, lý tưởng...

26. EDM 6010 : Lý luận quản lý giáo dục – 3 tín chỉ

Học phần tiên quyết: Không

Tóm tắt nội dung: Lý luận quản lý giáo dục là môn học cung cấp cho người

học nhữngcơ sở lý luận nền móng của khoa học quản lý giáo dục; Sự hình thành

các lý thuyết quản lý giáo dục cũng như khoa học quản lý giáo dục; Nội dung cơ

bản của từng lý thuyết và đánh giá ưu điểm cũng như những hạn chế của từng lý

thuyết, trên cơ sở đó người học có thể liên hệ vận dụng các lý thuyết vào thực tiễn

quản lý giáo dục.

Hà Nội, ngày tháng năm 2015

HIỆU TRƯỞNG

PGS.TS. Lê Kim Long

Page 75: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

75

8. Danh mục đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình đào tạo

thạc sĩ chuyên ngành Đo lường và đánh giá trong giáo dục

1. Triết học

2. Ngoại ngữ Cơ bản

3. Thống kê ứng dụng trong giáo dục

4. Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

5. Lý thuyết đo lường và đánh giá

6. Thiết kế điều tra khảo sát và công cụ đánh giá

7. Lý thuyết hồi đáp và ứng dụng vào phân tích dữ liệu đánh giá

8. Cơ sở khoa học và thiết kế các loại hình kiểm tra đánh giá kết quả học tập

9. Phát triển năng lực đánh giá

10. Quản lý và kiểm định chất lượng giáo dục

11. Đánh giá chương trình/dự án

12. Các lý thuyết về sự phát triển con người

13. Đo lường năng lực xúc cảm và sáng tạo

14. Đo lường nhân cách

15. Đánh giá năng lực và chất lượng hoạt động của một tổ chức

16. Các phương pháp nghiên cứu định tính

17. Đánh giá năng lực quản lý và lãnh đạo

18. Kĩ thuật đánh giá lớp học

19. Sử dụng phần mềm phân tích dữ liệu trong đo lường và đánh giá

20. Phát triển và đánh giá chương trình giáo dục

21. Đánh giá diện rộng

22. Các vấn đề xã hội trong giáo dục

23. Một số vấn đề của giáo dục đào tạo đương đại

24. Tiếng Anh học thuật

25. Tâm lý học giáo dục

Page 76: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

76

26. Lý luận quản lý giáo dục

Page 77: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

77

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

TRIẾT HỌC

(Do Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn – ĐHQGHN phụ trách)

Page 78: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

78

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

TIẾNG ANH CƠ BẢN

(Do trường Đai học Ngoại ngữ - ĐHQGHN phụ trách)

Page 79: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

79

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

TÊN HỌC PHẦN: THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG GIÁO DỤC

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục

- Bộ môn: Đo lường và đánh giá

2. Thông tin về học phần

- Tên học phần: Thống kê ứng dụng trong giáo dục (Applied Statistics in

Education)

- Mã học phần: EAM 6002

- Học phần bắt buộc / tự chọn: Bắt buộc

- Số lượng tín chỉ: 3

- (Các) học phần tiên quyết: Không

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung:

Trang bị cho người học năng lực sử dụng các kiến thức nhập môn xác suất

thống kê trong giáo dục để tiếp nhận, vận dụng và xử lý thống kê và lý giải các

thông tin đo lường và đánh giá trong giáo dục

3.2. Mục tiêu cụ thể (chuẩn năng lực):

- Về kiến thức: trang bị các kiến thức cơ sở về xác suất của các sự kiện ngẫu nhiên,

các đại lượng đặc trưng của một tập số liệu, đánh giá một tập số liệu, so sánh các

đại lượng đặc trưng, các bài toán xử lý thống kê thường gặp trong giáo dục

- Về kỹ năng: trang bị kỹ năng sử dụng phần mềm Excel để tính toán và xử lý

thống kê các bài toán điển hình trong giáo dục.

- Về năng lực: rèn luyện năng lực nhận thức và tư duy bậc cao trước các hoạt động

đo lường và đánh giá trong giáo dục

4. Nội dung học phần

4.1 Tóm tắt

Page 80: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

80

Nội dung học phần trình bầy theo cách tiếp cận Thống kê ứng dụng trong

giáo dục: một số bài toán xác suất thường gặp, bài toán tính toán các đại lượng đặc

trưng của một tập số đo trong giáo dục, đánh giá tập số đo, so sánh các đại lượng

đặc trưng của hai tập số đo, một số bài toán phân tích nhân tố và bài toán phi tham

số điển hình trong giáo dục, đồng thời hướng dẫn sử dụng phần mềm Excel để tính

toán, nhằm thực hiện được mục tiêu học phần đã đề ra ở trên.

4.2 Nội dung cụ thể

Mục tiêu Nội dung Thời

lượng

Ghi

chú

Học viên nắm

được các bài

toán xác suất

chính trong giáo

dục

CHƯƠNG I: XÁC SUẤT VÀ CÁC BÀI

TOÁN XÁC SUẤT TRONG GIÁO DỤC

1. Khái niệm: Sự kiện ngẫu nhiên, Tần suất và

Xác suất

2. Cách tính các loại phép thử nghiệm

2.1. Hoán vị

2.2. Chỉnh hợp

2.3. Tổ hợp

3. Cách tính xác suất của mỗi loại sự kiện

3.1. Sự kiện chắc chắn (CC)

3.2. Sự kiện không thể (KT)

3.3. Sự kiện ngẫu nhiên (A)

3.4. Sự kiện đối lập (A)

3.5. Sự kiện xung khắc (XK)

3.6. Sự kiện độc lập (ĐL)

3.7. Sự kiện đồng thời (ĐT)

3.8. Sự kiện phụ thuộc (PT)

4. Công thức xác suất toàn phần

5. Công thức Bayes

5h tín

chí

Page 81: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

81

Mục tiêu Nội dung Thời

lượng

Ghi

chú

6. Phép thử nghiệm lặp và công thức Becnuli

6.1. Phép thử nghiệm lặp

6.2. Công thức Becnuli

Học viên nắm

vững cách tính,

đánh giá và so

sánh của các đại

lượng đặc trưng

của một tập số

liệu kết quả

nghiên cứu thuộc

lĩnh vực giáo

dục

CHƯƠNG II: THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH

THỐNG KÊ TRONG GIÁO DỤC

Mục 1: Các đặc trưng thông kê của một tập

số liệu kết quả nghiên cứu

1. Các tham số đặc trưng về sự tập trung của

tập số liệu

1.1. Tần suất (pi)

1.2. Số trội (Mo)

1.3. Khoảng của tập số (R)

1.4. Số trung vị (Med) và số tứ phân vị (Q)

1.5. Trung bình cộng (X)

1.6. Trung bình nhân

1.7. Trung bình điều hòa

1.8. Trung bình của hệ: (trung bình gia quyền)

2. Các tham số đặc trưng về sự phân tán của

tập số liệu

2.1. Phương sai (σ2 hoặc S2)

2.2. Độ lệch chuẩn (σf hoặc Sf)

2.3. Độ sai chuẩn (σx hoặc Sx)

2.4. Hệ số biến thiên (Cv)

3. Các đặc trưng phân phối thống kê của tập

số liệu

20h tín

chỉ

Page 82: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

82

Mục tiêu Nội dung Thời

lượng

Ghi

chú

3.1. Phân bố Chuẩn (phân bố Gauss) (u)

3.2. Phân bố Student (phân bố t)

3.3. Phân bố Fisher

3.4. Phân bố Khi bình phương

3.5. Phân bố Poisson

3.6. Phân bố Nhị thức

3.7. Mối quan hệ giữa các hàm phân bố và các

chuẩn phân bố

Mục 2: Phân tích đánh giá tập số liệu kết

quả nghiên cứu

4.1. Sai số nghiên cứu

4.2. Độ chính xác của tập số liệu kết quả thực

nghiệm

4.3. Độ sai biệt của tập số liệu kết quả thực

nghiệm

4.4. Sai số tối đa cho phép P(X)

4.5. Khoảng chính xác tin cậy

4.6. Khoảng giới hạn tin cậy của một tập số

liệu kết quả nghiên cứu

Mục 3: Phân tích so sánh cặp tham số đặc

trưng của hai tập số liệu kết quả nghiên cứu

5.1. Giả thiết thống kê và kết luận thống kê

5.2. Quan hệ giữa chuẩn phân phối và kết luận

thống kê

5.3. So sánh cặp tham số đặc trưng của 2 tập

số liệu kết quả đo

Page 83: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

83

Mục tiêu Nội dung Thời

lượng

Ghi

chú

5.4. Ứng dụng kiểm nghiệm giả thiết trong

giáo dục

Học viên nắm

được cách phân

tích, đánh giá

tác động của các

nhân tố lên các

số liệu nghiên

cứu giáo dục

CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ

TRONG GIÁO DỤC

Mục 4: Phân tích Hồi qui và Tương quan của

các nhân tố

6.1. Hồi qui và tương quan hai nhân tố

6.1.1. Hồi qui tuyến tính

6.1.2. Hồi qui phi tuyến tính

6.1.3. Hệ số tương quan (r) Spearman

6.1.4. Hệ số tương quan thứ bậc Spearman rho

6.2. Tính tương quan của sự kiện nhị phân

6.2. Hồi qui và tương quan đa nhân tố

Mục 5: Phân tích tác động của các nhân tố qua

tham số (phân tích bằng phương sai)

7.1. Bài toán 1 yếu tố, k mức nghiên cứu, mỗi

mức nghiên cứu lặp lại n lần

7.2. Bài toán 2 yếu tố A và B; yếu tố A, k mức

nghiên cứu; yếu tố B, m mức nghiên cứu; với

mỗi mức của 2 yếu tố A và B đều tiến hành

nghiên cứu lặp lại n lần

7.3. Bài toán 3 yếu tố trở lên (Phương pháp Ô

vuông Latin)

Mục 6: Phân tích tác động của các nhân tố

không qua tham số

8.1. Bài toán tỷ lệ giữa 2 đại lượng, mỗi đại

lượng 2 mức

10h tín

chỉ

Page 84: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

84

Mục tiêu Nội dung Thời

lượng

Ghi

chú

8.1.1. Dùng chuẩn Khi bình phương (χ2) để

đánh giá

8.1.2. Dùng Hệ số tương quan để đánh giá

8.2. Bài toán tỷ lệ giữa 2 đại lượng X (có s

mức) và Y (có r mức)

8.3. Bài toán so sánh 2 tỷ lệ

Học viên nắm

được các bài

toán kiểm

nghiệm phi tham

số chính trong

giáo dục

CHƯƠNG IV. KIỂM NGHIỆM PHI THAM

SỐ TRONG GIÁO DỤC

1. Đặc trưng của kiểm nghiệm phi tham số

2. Kiểm nghiệm kí hiệu

2.1. Tình huống mẫu nhỏ

2.2. Tình huống mẫu lớn

3. Kiểm nghiệm trình tự kí hiệu

3.1. Tình huống mẫu nhỏ

3.2. Tình huống mẫu lớn

4. Kiểm nghiệm số trung vị

4.1. Kiểm nghiệm số trung vị của hai mẫu

4.2. Kiểm nghiệm số trung vị nhiều mẫu

5. Kiểm nghiệm thứ hạng

5.1. Tình huống mẫu nhỏ

5.2. Tình hình mẫu lớn

6. Phân tích phương sai trình tự

6.1. Phân tích phương sai trình tự đơn hướng

6.2. Phân tích phương sai trình tự hai hướng

7h tín

chỉ

Học viên nắm

được các

CHƯƠNG V: ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU

Page 85: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

85

Mục tiêu Nội dung Thời

lượng

Ghi

chú

phương pháp

chọn mẫu chính

trong nghiên cứu

giáo dục

GIÁO DỤC

1. Đại cương về điều tra nghiên cứu

1.1. Mô hình nghiên cứu

1.2. Qui trình nghiên cứu

2. Chọn mẫu trong điều tra nghiên cứu

2.1. Kĩ thuật chọn mẫu

2.1.1. Lấy mẫu ngẫu nhiên đơn thuần

2.1.2. Lấy mẫu ngẫu nhiên có phân nhóm

2.2. Xác định kích thước mẫu

2.2.1. Trường hợp tỷ lệ lấy mẫu nhỏ

2.2.2. Trường hợp lấy mẫu với tỷ lệ lớn

3h tín chí

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1 Phân bổ thời lượng:theo hình thức dạy học

Lý thuyết: 35 giờ tín chỉ

Thực hành: 10 giờ tín chỉ

5.2 Các phương pháp dạy học chủ yếu

Sử dụng phương pháp Dạy và Học tích cực: “Hoạt động Dạy của giáo

viên và hoạt động Học của học viên được phối hợp với nhau một cách chặt chẽ sao

cho Người học chủ động chiếm lĩnh kiến thức, vận dụng kiến thức và sáng tạo kiến

thức trong quá trình biến thông tin thành tri thức của mình.”

6. Học liệu:

6.1. Tài liệu bắt buộc

1. Lê Đức Ngọc (2015), Nhập môn thống kê trong giáo dục. NXB

2. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Thống kê ứng dụng trong Kinh

tế - Xã hội, NXB Thống kê.

Page 86: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

86

6.2. Tài liệu tham khảo

1. Tanner E.D. (2012), Using Statistics to Make Educational Decisions, SAGE

Publications, Inc.

2. Ravid R. (2010), Practical Statistics for Educators, 4th Ed., Rowman &

Littlefield Publishers, New York.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

LOẠI HÌNH CÁC HÌNH THỨC TRỌNG SỐ

THƯỜNG XUYÊN Kiểm tra miệng

Kiểm tra viết

10%

ĐỊNH KỲ,

GIỮA KỲ

Bài tập cá nhân

Bài tập nhóm

Kiểm tra giữa kỳ

20 %

HẾT MÔN

(Một trong các hình thức)

Tiểu luận

70% Thi viết

Vấn đáp/Thực hành

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

TS. Sái Công Hồng

Page 87: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

87

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

TÊN HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

- Bộ môn: Đo lường và đánh giá

2. Thông tin về học phần

- Tên học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục (Research

Methodology in Education)

- Mã học phần: PSE 6024

- Học phần bắt buộc / tự chọn: bắt buộc

- Số lượng tín chỉ: 03

- Học phần tiên quyết: Không

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung:

Sau khi học xong học phần này, học viên hệ thống được những kiến thức cơ

bản của phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, vận dụng chúng để thiết kế,

triển khai nghiên cứu theo quy trình chặt chẽ, bước đầu biết thực hiện một nghiên

cứu khoa học như nghiên cứu khoa học học viên, làm khóa luận tốt nghiệp.

3.2. Chuẩn năng lực:

3.2.1. Kiến thức:

- Trình bày và giải thích được các thuật ngữ trong nghiên cứu khoa học giáo

dục, loại hình khoa học và nghiên cứu khoa học giáo dục; yêu cầu về đạo

đức trong nghiên cứu khoa học giáo dục; quy trình thực hiện một nghiên

cứu; các tiêu chí đánh giá một công trình nghiên cứu.

- Hệ thống được khái niệm, cách thức triển khai, điểm mạnh yếu của các

phương pháp thu thập thông tin trong nghiên cứu khoa học giáo dục; cách

thức triển khai một nghiên cứu khoa học giáo dục.

- Trình bày được quy trình xử lý và phân tích dữ liệu, các tham số thống kê

của dữ liệu nghiên cứu.

3.2.2. Kỹ năng:

- Xây dựng kế hoạch và triển khai được một nghiên cứu khoa học giáo dục.

- Vận dụng kiến thức về thống kê và phần mềm để phân tích và trình bày được

kết quả nghiên cứu dưới nhiều hình thức khác nhau.

Page 88: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

88

3.2.3. Thái độ:

- Hình thành thái độ khách quan, nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học giáo dục.

- Say mê nghiên cứu và tích cực áp dụng các kết quả nghiên cứu trong khoa

học giáo dục vào đổi mới quá trình dạy học, quản lý giáo dục.

3.2.4. Mục tiêu khác:

- Phát triển tư duy khoa học (khả năng phê phán, suy luận ...)

- Nâng cao kỹ năng viết theo văn phong khoa học.

4. Nội dung học phần

4.1 Tóm tắt

“Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục” là học phần bắt buộc trong

các chương trình đào tạo thạc sỹ tại trường đại học giáo dục. Học phần được thiết

kế với thời lượng 3 tín chỉ và nhằm mục đích cung cấp cho người học kiến thức và

kỹ năng thiết yếu trong nghiên cứu khoa học giáo dục, để có thực hiện và công bố

các nghiên cứu. Nội dung của học phần sẽ giới thiệu về qui trình nghiên cứu khoa

học, cách đặt vấn đề, câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, vấn đề sử dụng lý

thuyết rong nghiên cứu; cung cấp cho học viên những kiến thức và kỹ năng về

phương pháp cụ thể trong thu thập thông tin, phương pháp chọn mẫu cũng như

cách thức viết một công trình khoa học. Học phần sẽ được thực hiện dưới hình thức

đan xen các phần lý thuyết và thực hành dưới các hình thức khác nhau như cá nhân,

nhóm, seminar ...

4.2 Nội dung cụ thể

TT Mục tiêu Nội dung Thời

lượng

Ghi

chú

1 - Trình bày và giải

thích được các khái

niệm; phân loại và

khoa học, nghiên cứu

khoa học; ý nghĩa

của nghiên cứu khoa

học và các yêu cầu

về đạo đức trong

nghiên cứu khoa học;

quy trình nghiên cứu

- Cập nhật các hướng

Chương 1. Tổng quan về nghiên

cứu khoa học giáo dục

1.1. Khái niệm và phân loại khoa học

1.2. Khái niệm và phân loại nghiên

cứu khoa học

1.3. Tầm quan trọng của nghiên cứu

khoa học

1.4. Đạo đức trong nghiên cứu khoa

học

8

Page 89: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

89

TT Mục tiêu Nội dung Thời

lượng

Ghi

chú

nghiên cứu khoa học

giáo dục

1.5. Quy trình nghiên cứu khoa học

1.6. Hướng nghiên cứu khoa học

giáo dục

2

- Trình bày được

khái niệm, yêu cầu

về chủ đề, mục đích,

câu hỏi, giả thuyết,

phương pháp nghiên

cứu.

- Vận dụng viết một

đề cương nghiên cứu

hoàn chỉnh

Chương 2. Xây dựng đề kế hoạch

nghiên cứu

2.1. Vấn đề nghiên cứu và đặt tên đề

tài

2.2. Xác định mục đích nghiên cứu

2.3. Đối tượng và khách thể nghiên

cứu

2.4. Câu hỏi và giả thuyết nghiên

cứu

2.5. Nhiệm vụ nghiên cứu

2.6. Lựa chọn phương pháp nghiên

cứu

2.7. Kết quả và kế hoạch nghiên cứu

dự kiến

10

3 - Trình bày khái

niệm, kĩ thuật triển

khai, ưu và hạn chế

của từng phương

pháp; phối hợp giữa

các phương pháp.

- Vận dụng thiết kế

công cụ nghiên cứu

với từng phương

pháp cho đề tài

nghiên cứu.

Chương 3. Kĩ thuật triển khai các

phương pháp thu thập thông tin

3.1. Phương pháp phân tích tài liệu

3.2. Phương pháp quan sát

3.3. Phương pháp điều tra

3.4. Phương pháp thực nghiệm

3.5. Phương pháp trắc nghiệm

3.6. Phương pháp nghiên cứu trường

hợp

3.7. Phối hợp các phương pháp

12

Page 90: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

90

TT Mục tiêu Nội dung Thời

lượng

Ghi

chú

nghiên cứu

4 - Trình bày các khái

niệm về đo lường,

thang đo và phân

loại, quy trình xử lý

và phân tích thông

tin bằng phần mềm;

các hình thức báo

cáo kết quả nghiên

cứu khoa học.

Chương 4. Kĩ thuật triển khai

phương pháp xử lý, phân tích

thông tin và trình bày kết quả

nghiên cứu

4.1. Đo lường và thang đo trong giáo

dục

4.2. Xử lý thông kê dữ liệu giáo dục

4.3. Sai số của đo lường trong

nghiên cứu

4.3. Phân tích thông tin trong nghiên

cứu

4.5. Sử dụng các phần mềm phân

tích dữ liệu nghiên cứu

4.4. Trình bày báo cáo kết quả

nghiên cứu

10

5 - Thực hiện một

nghiên cứu khoa học

giáo dục

- Đánh giá được một

công trình nghiên

cứu khoa học giáo

dục

Chương 5. Tổ chức thực hiện và

đánh giá nghiên cứu

5.1. Tổ chức nghiên cứu

5.2. Đánh giá nghiên cứu

5

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học

Lý thuyết: 36

Thực hành/làm việc nhóm: 9

Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 0

5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu:

Page 91: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

91

- Phương pháp thuyết trình kết hợp hỏi đáp

- Phương pháp dạy học nhóm

- Tổ chức seminar

6. Học liệu:

6.1. Tài liệu chính:

1. Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục.

2. Dương Thiệu Tống (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục và tâm

lý, NXB Khoa học xã hội.

3. Lưu Xuân Mới (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB ĐHSP.

4. Phạm Viết Vượng (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB

ĐHQGHN.

6.2. Tài liệu tham khảo:

1. Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2003), Phương pháp nghiên cứu xã hội

học, NXB ĐHQGHN, in lần thức 2.

2. Cohen L., Manion L., Morrison K. (2011), Research Methods in Education, 7th

Ed., Routledge, London & New York.

3. University of New England (UNE) (2004), Research Methods in Education

(Module 1-3), UNE, Armidale, AUS, 2004.

4. Baker L.T. (1998), Thực hành nghiên cứu xã hội, NXB Chính trị quốc gia, Hà

Nội.

5. Creswel W.J. (2003), Research Design: Qualitative, Quantitative, and Mixed

Methods, 2nd Ed., Sage Publications.

6. Tạp chí Khoa học giáo dục

7. Luận văn thạc sỹ của học viên Trường ĐHGD-ĐHQGHN.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

LOẠI HÌNH CÁC HÌNH THỨC TRỌNG SỐ

Thường xuyên Kiểm tra miệng

Kiểm tra viết

10%

Page 92: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

92

LOẠI HÌNH CÁC HÌNH THỨC TRỌNG SỐ

Định kỳ,

Giữa kỳ

Bài tập cá nhân

Bài tập nhóm

Kiểm tra giữa kỳ

30 %

Hết môn (một trong các

hình thức)

Tiểu luận

60% Thi viết

Vấn đáp/Thực hành

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

TS. Sái Công Hồng

Page 93: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

93

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

TÊN HỌC PHẦN: LÝ THUYẾT ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục

- Bộ môn: Đo lường và đánh giá

2. Thông tin về học phần

- Tên học phần: Lý thuyết đo lường và đánh giá (Theories of Measurement and

Evaluation)

- Mã học phần: EAM 6003

- Học phần bắt buộc / tự chọn: Bắt buộc

- Số lượng tín chỉ: 3

- (Các) học phần tiên quyết: EAM 6003

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung:

Trang bị cho người học năng lực sử dụng các kiến thức lý thuyết về đo

lường và đánh giá giáo dục để tiếp thu, vận dụng và phát triển kiến thức, kỹ năng

khoa học đo lường đánh giá và trong chỉ đạo các hoạt động thực tiễn đo lường và

đánh giá giáo dục

3.2. Mục tiêu cụ thể (chuẩn năng lực):

- Về kiến thức: trang bị những khái niệm cơ bản về đo lường và đánh giá, các

chỉ số chất lượng đặc trưng của đo lường; xây dựng mục tiêu và kế hoạch

triển khai đo lường; thiết kế công cụ đo và đánh giá công cụ đo.

- Về kỹ năng: rèn luyện kỹ năng thiết kế công cụ đo và đánh giá kết quả đo

- Về năng lực: rèn luyện năng lực nhận thức và tư duy bậc cao về khoa học

đo lường và đánh giá trong lý luận cũng như thực tiễn giáo dục

4. Nội dung học phần

4.1 Tóm tắt

Page 94: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

94

Nội dung học phần bao gồm các khái niệm, các chỉ số đặc trưng chất lượng

đo lường (độ tin giá trị, độ tin cậy, độ phân biệt, độ khó và cách tính toán các chỉ số

này) của công cụ đo) và kế hoạch thực thi đo lường và đánh giá trong giáo dục

4.2 Nội dung cụ thể :

Mục tiêu Nội dung Thời

lượng

Ghi

chú

Học viên nhận rõ khái

niệm và phân loại đo

lường và đánh giá

trong giáo dục

PHẦN I: KHÁI NIỆM VỀ ĐO LƯỜNG

VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

Chương 1- Khái niệm về đo lường

trong giáo dục

1.1.Thế nào là đo lường

1.2.Thế nào là đo lường trong giáo dục

1.2.1. Nội hàm của đo lường giáo dục

1.2.2. Đặc điểm của đo lường trong giáo

dục

1.3. Sai số trong đo lường giáo dục

1.3.1. Thiết bị và công cụ đo lường

1.3.2. Tính đồng nhất của các sự vật

được đo lường

1.3.3. Nhân tố chủ quan trong đo lường

1.4. Vai trò của đo lường học trong giáo

dục 1.4.1.Nâng cao chất lượng dạy và

học

1.4.2. Củng cố và nâng cao công tác

quản lý trong nhà trường

1.4.3. Nâng cao chất lượng các phương

pháp nghiên cứu phát triển giáo dục

Chương 2- Khái niệm về đánh giá

10h

tín chí

Page 95: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

95

Mục tiêu Nội dung Thời

lượng

Ghi

chú

2.1.Thế nào là đánh giá

2.2. Thế nào là đánh giá giáo dục

2.2.1.Lý thuyết đánh giá giáo dục hình

thành trong 40 năm đầu thế kỉ 20

2.2.2. Lý thuyết đánh giá giáo dục

những năm 60 thế kỷ 20

2.2.3.Định nghĩa theo chiều sâu về đánh

giá giáo dục

2.2.4. Giới hạn và lý giải về đánh giá

giáo dục

2.4.5. Quan hệ giữa đánh giá và đo

lường trong giáo dục

2.5. Ý nghĩa và chức năng của đánh giá

giáo dục.

2.5.1. Cơ cấu của hệ thống đánh giá

giáo dục

2.5.2. Chức năng của đánh giá giáo dục

2.6. Các loại hình đánh giá giáo dục

2.6.1.Căn cứ vào đối tượng và phạm vi

đánh giá

2.6.2.Căn cứ vào thời gian và vai trò của

đánh giá có thể phân thành: đánh giá dự

báo, đánh giá quá trình, đánh giá tổng

kết.

2.6.3. Căn cứ vào tiêu chuẩn cơ bản của

đánh giá có thể phân thành đánh giá

tương đối và đánh giá tuyệt đối.

2.6.4.Căn cứ vào tính chất đánh giá có

Page 96: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

96

Mục tiêu Nội dung Thời

lượng

Ghi

chú

thể phân thành đánh giá tính cần thiết,

đánh giá tính phối hợp và đánh giá tính

khả thi

2.6.5. Căn cứ vào chủ thể và khách thể

của đánh giá giáo dục có thể phân thành

đánh giá bản thân và đánh giá đối

tượng. Chương 3-Chủng loại trắc

nghiệm

3.1. Dựa vào phân loại thuộc tính đo

lường

3.1.1.Trắc nghiệm trí lực

3.1.2.Trắc nghiệm khuynh hướng năng

lực

3.1.3. Trắc nghiệm nhân cách

3.1.4. Trắc nghiệm giáo dục

3.2. Phân loại dựa vào mức độ tiêu

chuẩn hóa của trắc nghiệm

3.2.1. Trắc nghiệm tiêu chuẩn hóa

3.2.2. Trắc nghiệm giáo viên tự biên

soạn

3.3. Phân loại theo chức năng của trắc

nghiệm

3.3.1. Trắc nghiệm thông thường và trắc

nghiệm chẩn đoán

3.3.2. Trắc nghiệm độ khó và trắc

nghiệm tốc độ

3.3.3. Trắc nghiệm dự đoán và trắc

nghiệm thành tích

Page 97: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

97

Mục tiêu Nội dung Thời

lượng

Ghi

chú

3.4. Phân loại dựa vào chuẩn cho điểm

3.4.1. Trắc nghiệm theo trình độ người

học

3.4.2. Trắc nghiệm theo mục tiêu

3.5. Phân loại theo hình thức trắc nghiệm

3.5.1. Trắc nghiệm vấn đáp hoặc viết

3.5.2. Trắc nghiệm không dùng ngôn

ngữ hoặc chữ viết

Chương 4- Chức năng của trắc

nghiệm

4.1. Kiểm tra và củng cố học tập

4.2. Phân biệt thông minh hay kém trí

4.3.Lựa chọn nhân tài

4.4.Thực nghiệm so sánh

4.5. khảo sát mức độ nỗ lực học tập của

học sinh

4.6. Năng lực dự đoán

4.7. Định hướng tìm việc

4.8. Đánh giá chương trình học

Học viên nắm vứng

các đại lượng đặc

trưng của phép đo

lường trong giáo dục

PHẦN II - CÁC CHỈ SỐ CHẤT

LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CỦA ĐO

LƯỜNG

Chương 1: Độ tin cậy

1.1. Khái niệm về độ tin cậy

1.1.1.Độ tin cậy cho biết mức độ sai số

giữa quá trình đo lường trong thực tế và

17h

tín chỉ

Page 98: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

98

Mục tiêu Nội dung Thời

lượng

Ghi

chú

số đo chính xác của sự vật

1.1.2. Độ tin cậy cho biết mức độ tiếp

cận giữa tham số tổng thể và tham số

mẫu

1.1.3. Độ tin cậy cho biết mức độ liên hệ

giữa 2 lần đo lường trùng lặp hoặc

những đẳng trị đo lường.

1.2. Công thức lý thuyết của độ tin cậy

1.3. Các loại hình của độ tin cậy

1.3.1.Hệ số ổn định

1.3.2.Hệ số đẳng trị

1.3.3.Hệ số đồng nhất nội tại

1.3.4. Hệ số tin cậy của hình thức trắc

nghiệm- công thức lý thuyết

1.3.5. Độ tin cậy dành cho người chấm

điểm

1.4. Phương pháp nâng cao độ tin cậy

1.4.1. Để hệ số độ tin cậy ở mức cao

1.4.2. Nguồn gốc của sai số trong đo

lường.

1.4.3. Phương pháp nâng cao độ tin cậy

Chương 2: Phương pháp tính toán độ

tin cậy

2.1. Độ tin cậy đo lường lặp

2.1.1. Độ tin cậy đo lường lặp và

phương pháp tính toán

2.1.2. Ưu nhược điểm của độ tin cậy đo

Page 99: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

99

Mục tiêu Nội dung Thời

lượng

Ghi

chú

lường lặp

2.1.3. Phạm vi sử dụng thích hợp của độ

tin cậy đo lường lặp

2.2. Độ tin cậy bản sao

2.2.1. Độ tin cậy bản sao và phương

pháp tính toán

2.2.2. Ưu nhược điểm của độ tin cậy bản

sao

2.2.3. Phạm vi sử dụng thích hợp của độ

tin cậy bản sao

2.3. Độ tin cậy nội tại

2.3.1. Độ tin cậy nội tại và Phương pháp

tính toán

2.3.2. Ưu nhược điểm của độ tin cậy nội

tại

2.3.3. Phạm vi sử dụng thích hợp của độ

tin cậy nội tại

2.4- Tính toán độ tin cậy trắc nghiệm

theo mục tiêu

2.4.1. Tính toán độ tin cậy của nhóm đề

thi trắc nghiệm

2.4.2. Phương pháp so sánh giai đoạn

2.4.3. Phương pháp tính toán độ tin cậy

bản trùng lặp

2.5- Độ tin cậy của người chấm điểm

2.5.1. Phương pháp tính toán tương

quan tích sai hoặc tương quan thứ hạng

Page 100: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

100

Mục tiêu Nội dung Thời

lượng

Ghi

chú

2.5.2. Phương pháp tính hệ số a

2.5.3. Hệ số hài hòa Kandall

2.5.4. Sự khác biệt giữa độ tin cậy người

cho điểm và một số loại độ tin cậy khác

Chương 3- Độ giá trị

3.1. Khái niệm về độ giá trị.

3.2. Công thức lý thuyết của độ giá trị

3.3. Dự đoán độ giá trị

3.3.1.Độ giá trị nội dung

3.3.2.Độ giá trị tiêu chuẩn/tiêu chí

3.3.3.Độ giá trị cấu trúc

3.4. Phương pháp nâng cao độ giá trị

3.4.1. Yêu cầu chỉ số của các loại độ giá

trị

3.4.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến độ giá

trị.

3.4.3. Phương pháp nâng cao độ giá trị

3.5. Phương pháp tính toán độ giá trị

3.5.1.Tính độ giá trị theo tiêu chuân độ

giá trị

3.5.2. Khái niệm về độ giá trị liên quan

đến tiêu chuẩn về độ giá trị

3.5.3. Hệ số độ tin cậy có liên quan đến

tiêu chuẩn về độ giá trị và một số

phương pháp tính toán

Chương 4- Độ khó

Page 101: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

101

Mục tiêu Nội dung Thời

lượng

Ghi

chú

4.1. Khái niệm độ khó

4.2. Cách tính độ khó

4.2.1. Các công thức cơ bản tính độ khó

4.2.2. Dùng cách phân nhóm cực đoan

để tính độ khó của đề

4.2.3. Ảnh hưởng của độ khó đến thi

trắc nghiệm

4.2.4. Độ khó vừa phải của bài thi trắc

nghiệm

4.2.5. Cách cơ bản để khống chế độ khó

của đề thi

Chương 5 - Độ phân biệt

5.1.Khái niệm về độ phân biệt

5.2.Ý nghĩa của độ phân biệt

5.3. Cách tính độ phân biệt

5.3.1.Tính độ phân biệt bằng cách phân

nhóm cực đoan

5.3.2.Tính độ phân biệt bằng cách không

phân nhóm cực đoan.

5.4.Các phương pháp để nâng cao độ

phân biệt

Học viên nắm vững

phương pháp và nội

dung lập kế hoạch đo

lường và đánh giá

trong giáo dục

PHẦN III-LẬP KẾ HOẠCH VÀ THỰC

THI VIỆC ĐO LƯỜNG ĐÁNH GIÁ

(KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ) TRONG

GIÁO DỤC

Chương 1- Xác định mục tiêu kiểm tra

đánh giá

18h tín

chỉ

Page 102: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

102

Mục tiêu Nội dung Thời

lượng

Ghi

chú

1.1. Nghiên cứu phân loại mục tiêu

1.1.1.Cách phân loại mục tiêu giáo dục

của Bloom

1.1.2.Cách phân loại mục tiêu giáo dục

của Ganie

1.1.3.Cách phân loại mục tiêu giáo dục

của Wei tian shu

1.2. Những vấn đề cần chú ý khi xác

định miêu tiêu đo lường

1.2.1. Phân tích các mục tiêu trong

chương trình dạy học

1.2.2. Lựa chọn chính xác các mục tiêu

và phân loại của chúng.

1.2.3. Lí giải chính xác các mối quan hệ

giữa các loại mục tiêu

Chương 2 - Cách xác định kiểu đề

kiểm tra đánh giá

2.1. Phân loại các kiểu đề thi.

2.2. Các kiểu đề thi phổ biến.

Chương 3- Thiết kế đề thi

1.1. Bảng trọng số khi ra đề thi.

1.2. Tìm kiếm những cải cách về thiết kế

đề thi

1.2.1. Kết cấu mô hình mục tiêu trắc

nghiệm nội dung

1.2.2. Xác định bảng mục tiêu đánh giá

các điểm nội dung

Page 103: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

103

Mục tiêu Nội dung Thời

lượng

Ghi

chú

1.2.3. Thiết kế bảng phương án ra đề thi.

Chương 4- Biên soạn đề thi

1.1. Yêu cầu chất lượng của việc biên

soạn đề thi.

1.1.1. Mục tiêu kiểm tra đánh giá rõ

ràng

1.1.2. Số câu hỏi, phạm vi đo lường

đánh

1.1.3. Yêu cầu độ phân biệt và độ khó

của đề thi.

1.1.4. Thay đổi các loại hình đề thi.

1.1.5. Tính khoa học khi biên soạn đề

thi.

1.1.6. Yêu cầu đáp án chuẩn và biểu

điểm chuẩn.

1.1.7. Ghép đề thi và tổ chức thi.

1.2. Quản lí tổ chức biên soạn đề thi.

1.2.1. Lãnh đạo tổ chức và nhân viên ra

đề thi

1.2.2. Quản lí tổ chức trong quá trình ra

đề.

Chương 5 - Tổ chức kiểm tra đánh giá

1.1. Chỉ định những người chuyên làm

tốt công việc kiểm tra

1.2. Xác định hình thức thi và kiểm tra

tư cách dự thi của người học

1.3.Tổ chức ở địa điểm thi

Page 104: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

104

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1 Phân bổ thời lượng:theo hình thức dạy học

Lý thuyết: 35 giờ tín chỉ

Thực hành, thảo luận: 10 giờ tín chỉ

5.2 Các phương pháp dạy học chủ yếu

Sử dụng phương pháp Dạy và Học tích cực: “Hoạt động Dạy của giáo viên

và hoạt động Học của học viên được phối hợp với nhau một cách chặt chẽ sao cho

Người học chủ động chiếm lĩnh kiến thức, vận dụng kiến thức và sáng tạo kiến thức

trong quá trình biến thông tin thành tri thức của mình.”

6. Học liệu:

6.1. Tài liệu bắt buộc

1. Vương Ly Linh (2001), Trắc lượng giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Hoa

đông. (bản dịch tiếng Việt)

2. Sullivan A.T., Mackie C., Massy F.W., Sinha E. Editors (2012), Improving

Measurement of Productivity in Higher Education, National Academies

Press, US.

6.2. Tài liệu tham khảo thêm

1. Miller M.D., Linn R.L., Gronlund G.E. (2009), Measurement and

Assessment in Teaching, 10th Ed, Pearson Education, NJ.

2. Allen J.M., Yen M.W. (1979), Introduction to measurement theory,

Wadsworth, California.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá linh hoạt theo bảng dưới đây:

LOẠI HÌNH CÁC HÌNH THỨC TRỌNG SỐ

THƯỜNG XUYÊN Kiểm tra miệng

Kiểm tra viết

10 %

ĐỊNH KỲ,

GIỮA KỲ

Bài tập cá nhân

Bài tập nhóm 20 %

Page 105: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

105

LOẠI HÌNH CÁC HÌNH THỨC TRỌNG SỐ

Kiểm tra giữa kỳ

HẾT MÔN

(Một trong các hình thức)

Tiểu luận

70% Thi viết

Vấn đáp/Thực hành

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

TS. Sái Công Hồng

Page 106: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

106

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

TÊN HỌC PHẦN:

THIẾT KẾ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT VÀ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

- Bộ môn: Đo lường và đánh giá

2. Thông tin về học phần

- Tên học phần: Thiết kế điều tra khảo sát và công cụ đánh giá (Survey and

Asssessment Design)

- Mã học phần: EAM 6004

- Học phần bắt buộc / tự chọn: bắt buộc

- Số lượng tín chỉ: 03

- Học phần tiên quyết: PSE 6024, EAM 6003

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung:

Cung cấp cho học viên phương pháp luận về các loại hình điều tra khảo sát

khác nhau và những kiến thức cần thiết về quy trình, thủ tục cho việc thiết kế điều

tra khảo sát trong khoa học xã hội; Cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản

về quy trình thiết kế công cụ đo lường và đánh giá; Giúp học viên có kỹ năng cơ

bản để thiết kế một điều tra khảo sát với các phương pháp phù hợp và biết cách

phân tích số liệu; Giúp học viên nắm được các kỹ thuật thiết kế và có kỹ năng thiết

kế các loại công cụ thích hợp cho nghiên cứu đánh giá trong lĩnh vực chuyên môn

của mình.

3.2. Chuẩn năng lực:

3.2.1. Kiến thức:

- Cung cấp cho học viên phương pháp luận về các loại hình điều tra khảo sát

khác nhau và những kiến thức cần thiết về quy trình, thủ tục cho việc thiết kế

điều tra khảo sát trong khoa học xã hội.

- Cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về quy trình thiết kế công cụ

đo lường và đánh giá.

3.2.2. Kỹ năng:

- Giúp học viên có kỹ năng cơ bản để thiết kế một điều tra khảo sát với các

phương pháp phù hợp và biết cách phân tích số liệu.

Page 107: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

107

- Giúp học viên nắm được các kỹ thuật thiết kế và có kỹ năng thiết kế các loại

công cụ thích hợp cho nghiên cứu đánh giá trong lĩnh vực chuyên môn của

mình.

3.2.3. Thái độ:

- Có thái độ nghiêm túc, khoa học trong việc thiết kế các công cụ đánh giá,

thiết kế điều tra khảo sát,

- Có tính trung thực, khách quan trong công bố kết quả điều tra khảo sát.

- Biết tôn trọng, biết đánh giá, biết phê phán và biết ứng xử với các kết quả

điều tra khảo sát của đồng nghiệp

3.2.4. Mục tiêu khác:

- Rèn luyện kĩ năng viết, đọc, tư duy phê phán, kĩ năng phân tích, tổng hợp và

đánh giá.

- Rèn luyện kĩ năng nghiên cứu độc lập, làm việc theo nhóm..

4. Nội dung học phần

4.1 Tóm tắt

Học phần cung cấp những nội dung: Đại cương về điều tra khảo sát (các loại

thiết kế khảo sát phân tích, các loại thiết kế khảo sát mô tả, khảo sát định tính, định

lượng, thử nghiệm); Xác định các thái độ/hành vi/ trạng thái cần khảo sát, thiết kế

thang đo lường thái độ, kỹ thuật nghiên cứu các trạng thái thái độ/hành vi; Thiết kế

công cụ đánh giá (xác định các đại lượng cần đo, nục đích đo lường đánh giá,

những thông tin cần thu thập); Chuẩn bị các dạng công cụ đo lường; Các phương

pháp và kỹ thuật thu thập thông tin; Phương pháp tính kết quả đo lường đánh giá,

tiêu chí và mức tham chiếu, cách thức lý giải kết quả đánh giá; đánh giá, thống kê

các tiêu chuẩn

4.2 Nội dung cụ thể

TT Mục tiêu Nội dung Thời

lượng

Ghi

chú

1 Kết thúc chương,

học viên phải:

- Trình bày được

các khái niệm điều

tra khảo sát, các

loại điều tra khảo

CHƯƠNG I. ĐẠI CƯƠNG VỀ

ĐIỀU TRA KHẢO SÁT

1. Khái niệm điều tra khảo sát

1.1. Các đặc trưng của điều tra

khảo sát

a) Đối tượng của các điều tra khảo

4

Page 108: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

108

TT Mục tiêu Nội dung Thời

lượng

Ghi

chú

sát

- Hiểu rõ các giai

đoạn tiến hành một

cuộc điều tra khảo

sát

sát

b) Khách thể của các điều tra khảo

sát

c) Chủ thể của các điều tra khảo sát

1.2. Thiết kế các loại điều tra khảo

sát

a) Các loại điều tra khảo sát phân

tích

b) Các loại điều tra khảo sát mô tả

c) Các loại điều tra khảo sát định

tính

d) Các loại điều tra khảo sát định

lượng

2. Các giai đoạn tiến hành một cuộc

điều tra khảo sát

2.1. Cơ sở phân chia các giai đoạn

điều tra khảo sát

2.2.Các công việc chính trong từng

giai đoạn

a) Chuẩn bị

b) Thực hiện

c) Xử lí, phân tích và khái quát hóa

Kết thúc chương,

học viên phải:

- Nắm vững những

kiến thức cơ bản về

đo lường đánh giá:

CHƯƠNG II. XÂY DỰNG

CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ

1. Đo lường và thang đo trong xã

hội

1.1. Đo lường và các đặc trưng của

28

Page 109: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

109

TT Mục tiêu Nội dung Thời

lượng

Ghi

chú

đặc trưng, các loại

thang đo, xác định

được các vấn đề cần

đo, xây dựng các

biến số và hệ thống

chỉ báo

- Tự thiết kế công

cụ đánh giá và thiết

kế điều tra khảo sát

(thông qua bài tập)

đo lường trong xã hội

1.2. Thang đo và các loại thang đo.

2. Xác định chủ đề, đối tượng (thái

độ/hành vi), phạm vi điều tra khảo

sát

3. Xác định các vấn đề cần đo

lường, liên kết và triển khai các

biến số

3.1. Những vấn đề cần đo lường

trong một cuộc ĐTKS

3.2. Triển khai các biến số

a) Sự cần thiết phải triển khai các

biến số trong đo lường đánh giá

b) Cơ sở cho việc triển khai các

biến số

b) Hệ thống chỉ báo với việc triển

khai các biến số

4. Xây dựng bộ công cụ điều tra

4.1. Vai trò của bảng hỏi trong điều

tra khảo sát

4.2. Các loại câu hỏi

4.3. Các kỹ thuật thiết kế bảng hỏi

Kết thúc chương,

học viên phải:

- Trình bày khái

niệm, đặc điểm, sự

giống và khác nhau

CHƯƠNG III. CÁC PHƯƠNG

PHÁP VÀ KỸ THUẬT THU

THẬP THÔNG TIN

1. Phương pháp chọn mẫu và tính

đại diện của thông tin

13

Page 110: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

110

TT Mục tiêu Nội dung Thời

lượng

Ghi

chú

giữa điều tra tổng

thể, điều tra chọn

mẫu

- Nắm vững

phương pháp chọn

mẫu

- Trình bày các

phương pháp thu

thập thông tin, nêu

được ưu, nhược

điểm của từng

phương pháp

1.1. Đặc điểm của điều tra tổng thể

và điều tra chọn mẫu

1.2. Dung lượng (kích thước) mẫu

1.3. Các cách thức chọn mẫu

1.4. Sai số trong chọn mẫu

2. Các phương pháp thu thập thông

tin trong ĐTKS

2.1. Các loại quan sát

2.2. Các loại phỏng vấn

2.3. Các loại trưng cầu ý kiến bằng

anket (bảng hỏi tự ghi)

2.4. Các sai số trong thu thập thông

tin

Kết thúc chương,

học viên phải biết

vận dụng những

kiến thức đã học để

xử lý và phân tích

dữ liệu (dữ liệu

mẫu hoặc dữ liệu

của chính học viên

cung cấp)

PHÂN IV. XỨ LÝ VÀ PHÂN

TÍCH DỮ LIỆU

1. Vấn đề xử lý thống kê trong điều

tra khảo sát

2. Xử lí số liệu thô

3. Phân tích dữ liệu thống kê và

những vấn đề cần điều chỉnh thang

đo

4. Đánh giá độ tin cậy của thang đo

15

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học

Lý thuyết: 35

Thực hành/làm việc nhóm: 10

Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 0

Page 111: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

111

5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu:

- Phương pháp thuyết trình kết hợp hỏi đáp

- Phương pháp dạy học nhóm

6. Học liệu:

6.1. Tài liệu bắt buộc

1. Baker L.T. (1998), Thực hành nghiên cứu xã hội, NXB Chính trị quốc gia, Hà

Nội.

2. Capitonov E. (2002), Xã hội học thế kỉ XX: Lịch sử và Công nghệ, Nguyễn Quý

Thanh biên dịch, NXB ĐHQGHN, Hà Nội.

3. Oxipov G. Chủ biên (1998), Những cơ sở nghiên cứu xã hội học, NXB Tiến Bộ,

Mát-xcơ-va.

4. Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội

học, NXB ĐHQGHN, Hà Nội.

5. Nguyễn Văn Liệu, Nguyễn Đình Cử, Nguyễn Quốc Anh (2000), SPSS-Ứng dụng

phân tích dữ liệu trong quản trị kinh doanh và khoa học tự nhiên-xã hội, NXB

GTVT, Hà Nội.

6.2. Tài liệu tham khảo thêm

1. Cronbach J.L. (1990). Essentials of Psychological Testing, 5th Ed., Harper and

Row, New York.

2. Oppenheim A.N. (1992). Questionaire Design, Interviewing and Attitude

Measurement, 1st Ed. Pinter Publishers, New York.

3. Rossi P.H., Wright J.D., Anderson, A.B. (1983), Handbook of Survey Research,

Academies Press, New York.

4. Young H.C., Savola L.K., Phelps E. (1991), Inventory of Longitudinal Studies in

the Social Sciences, Sage Publications, CA.

5. Luận văn thạc sỹ của học viên trường ĐHGD-ĐHQGHN.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

LOẠI HÌNH CÁC HÌNH THỨC TRỌNG SỐ

Thường xuyên Tham gia các giờ học trên lớp

Làm bài tập ở nhà

5%

15%

Page 112: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

112

LOẠI HÌNH CÁC HÌNH THỨC TRỌNG SỐ

Định kỳ,

Giữa kỳ

Bài tập cá nhân

Bài tập nhóm

Kiểm tra giữa kỳ

20 %

Hết môn (một trong các

hình thức)

Tiểu luận

60% Thi viết

Vấn đáp/Thực hành

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

TS. Sái Công Hồng

Page 113: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

113

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

TÊN HỌC PHẦN: LÝ THUYẾT HỒI ĐÁP VÀ ỨNG DỤNG VÀO PHÂN TÍCH

DỮ LIỆU ĐÁNH GIÁ

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

- Bộ môn: Bộ môn Đo lường và đánh giá

2. Thông tin về học phần

- Tên học phần: Lý thuyết hồi đáp và ứng dụng phần mềm vào phân tích

dữ liệu đánh giá (Item Response Thoery and Its Application in Assessment

Data Analysis)

- Mã học phần: EAM 6005

- Học phần bắt buộc / tự chọn: Bắt buộc

- Số lượng tín chỉ: 3

- (Các) học phần tiên quyết: EAM 6002, EAM 6003, PSE 6024

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung:

3.2. Chuẩn năng lực:

3.2.1. Kiến thức: Trang bị cho học viên những kiến thức nền tảng về lý thuyết hồi

đáp (IRT), các khái niệm, mô hình toán học và đặc trưng của lý thuyết; những kiến

thức cơ bản để hiểu được bản chất của quá trình đánh giá.

3.2.2. Kỹ năng: Trang bị cho các học viên một số kỹ năng cơ bản để vận dụng vào

phân tích xử lý dữ liệu kết quả đánh giá bằng một số phần mềm chuyên dụng.

4. Nội dung học phần

4.1. Tóm tắt

Học phần trang bị cho học viên những kiến thức và kỹ năng về cơ sở khoa học

của lý thuyết hồi đáp, những kiến thức nền tảng về cơ chế phản ứng (hay trả lời) của

con người trước một câu hỏi/vấn đề/nhiệm vụ được giao; những kiến thức cơ bản để

hiểu được bản chất của quá trình đánh giá, những hiểu biết cơ bản về mô hình Rasch

Page 114: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

114

trong đo lường và kiểm tra, ứng dụng; việc ứng dụng mô hình Rasch vào phân tích các

kết quả đo lường và đánh giá trong giáo dục nói riêng và trong khoa học và xã hội nói

chung.

4.2. Nội dung cụ thể

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

1.

Kết thúc chương, học viên

cần nắm vững những khái

niệm cơ bản trong lý thuyết

hồi đáp, 3 mô hình logistic

đặc trưng của Lý thuyết hồi

đáp

Chương I: Khái quát về Lý

thuyết hồi đáp

- Những hạn chế của các mô

hình đo lường cổ điển (lý

thuyết khảo thí cổ điển)

- Những khái niệm, mô hình

và đặc trưng cơ bản của Lý

thuyết hồi đáp

15

giờ

tín chí

2.

Kết thúc chương, học viên

cần nắm được các phương

pháp tính toán năng lực và

các tham số của câu trắc

nghiệm dựa trên những kiến

thức về các mô hình logistic

trong lý thuyết hồi đáp, có

khả năng sử dụng một – hai

phần mềm thông dụng để

tính toán các tham số trên.

Chương II: Ước lượng

năng lực của thí sinh và các

tham số của câu trắc

nghiệm

- Ước lượng năng lực

- Ước lượng các tham số của

câu trắc nghiệm

- Sai số trong các phép ước

lượng tham số

- Các phần mềm thông dụng

cho phép ước lượng năng

lực và các tham số của câu

trắc nghiệm

15

giờ

tín chỉ

3. Kết thúc chương, học viên

cần nắm vững các phương

pháp đánh giá sự phù hợp

giữa bộ số liệu đánh giá và

Chương III: Đánh giá sự

phù hợp của số liệu và mô

hình

- Các phương pháp đánh giá

6

Page 115: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

115

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

mô hình; có khả năng vận

dụng vào đánh giá trong

thực tế, sử dụng phần mềm

chuyên dụng.

sự phù hợp của số liệu và mô

hình;

- Một số ví dụ và thực hành

sử dụng phần mềm để đánh

giá sự phù hợp giữa số liệu và

mô hình.

4. Kết thúc chương, học viên

cần có hiểu biết về các loại

đề trắc nghiệm, biết vận

dụng các kiến thức của Lý

thuyết hồi đáp để thiết kế đề

trắc nghiệm; Nắm được cơ

sở khoa học của việc so

bằng điểm trắc nghiệm và

các định câu hỏi tiềm ẩn

thiên kiến; Biết khai thác

một phần mềm chuyên dụng

để thực hiện các kỹ thuật

trên.

Chương IV. Thiết kế các đề

trắc nghiệm

- Thiết kế các test đo lường

- Thiết kế lại các công cụ

test đo lường

- So bằng các điểm trắc

nghiệm

- Xác định các câu trắc

nghiệm tiềm ẩn thiên kiến

9 giờ

tín chỉ

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học

Lý thuyết: 30

Thực hành/làm việc nhóm: 5

Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 10

5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu

6. Học liệu:

6.1. Tài liệu bắt buộc

1. Lâm Quang Thiệp (2010), Đo lường trong giáo dục: Lý thuyết và ứng dụng,

NXB ĐHQGHN, Hà Nội.

Page 116: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

116

2. Hambleton R.K., Wim van der Linden, Ed. (1997), Handbook of Modern Item

Response Theory, Springer.

3. Hambleton R.K., Rogers H.J. (1991), Fundamentals of Item Response Theory,

Sage Publications.

6.2. Tài liệu tham khảo

1. Hambleton R.K., Swaminathan H. (1985), Item Response Theory, Principles and

Applications, Kluwer, Nijhoff Pusblishing, Boston.

2. Embretson S., Reise, S. (2000), Item Response Theory for Psychologists,

Lawrence Erlbaum Associates.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

Hình

thức

Tính chất

của nội

dung kiểm

tra

Mục đích kiểm tra Trọng

số

Đánh giá

thường

xuyên

Lý thuyết Kiểm tra kiến thức học phần 10 %

Bài tập

cá nhân

Lý thuyết

và kỹ năng

Đánh giá khả năng vận dụng lý thuyết vào

thực tiễn và các phẩm chất trí tuệ; kỹ năng

viết khoa học

10%

Bài tập

nhóm Kỹ năng

Đánh giá khả năng tổng hợp kiến thức của

nhóm và Đánh giá kỹ năng phối kết hợp

trong làm việc nhóm để tạo ra được sản

phẩm có ý nghĩa.

20%

Bài thi

hết môn Tổng hợp

Năng lực vận dụng, giải thích…. các vấn đề

của thực tiễn bằng kiến thức chuyên môn và

đưa ra được giải pháp hiệu quả (thông qua

nghiên cứu)

60%

+ Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, KT – ĐG

Hoàn thiện bài tập theo yêu cầu về hình thức, nội dung và mục đích của

kiểm tra đánh giá.

Page 117: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

117

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

TÊN HỌC PHẦN: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THIẾT KẾ CÁC LOẠI HÌNH KIỂM

TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

- Bộ môn: Đo lường và đánh giá

2. Thông tin về học phần

- Tên học phần: Cơ sở khoa học và thiết kế các loại hình kiểm tra đánh giá

kết quả học tập (Fundamentals of Assessment and Educational Testing of

Learning Achievements)

- Mã học phần: EAM 6006

- Học phần bắt buộc / tự chọn: Bắt buộc

- Số lượng tín chỉ: 03

- Học phần tiên quyết: EAM 6003, EAM 6004

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung:

Học phần trang bị cho học viên những kiến thức và kỹ năng về cơ sở khoa

học đo lường đánh giá kết quả học tập; các quan niệm khác nhau về đo lường đánh

giá kết quả học tập; lập kế hoạch, hướng dẫn và mối quan hệ giữa dạy học với đo

lường đánh giá KQHT. Các loại hình đo lường đánh giá kết quả học tập; Đặc trưng

của các loại hình đo lường đánh giá kết quả học tập; Kỹ thuật để đạt hiệu quả đo

lường đánh giá kết quả học tập. Các kỹ năng thi; Thiết kế một đề thi đo lường

KQHT. Các dạng thức thi: Dạng thi lựa chọn đúng sai (true – false), thi trắc nghiệm

khách quan với nhiều lựa chọn (MCQ), thi câu hỏi lắp ghép các thành phần

(matching), câu trả lời ngắn (short answer), tự luận (essay), portforlio. Sử dụng các

loại đề thi standardized tests có sẵn; Sự thiên lệch của các loại hình thi và các yếu

tố ảnh hưởng đến kết quả thi.

3.2. Chuẩn năng lực:

3.2.1. Kiến thức:

Trang bị cho học viên lý thuyết của các phương pháp luận về kiểm tra đánh

giá; kiến thức về các loại hình đo lường đánh giá kết quả học tập và những hiểu

biết về tầm quan trọng và ý nghĩa của độ tin cậy và tính giá trị của đo lường đánh

Page 118: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

118

giá kết quả học tập, kiến thức về các mối quan hệ giữa kiểm tra đánh giá và giảng

dạy - học tập.

3.2.2. Kỹ năng:

- Trang bị cho các học viên các kỹ năng thiết kế một đề thi đánh giá kết quả

học tập; các kỹ năng soạn thảo các mục tiêu kết quả học tập cần đạt được;

thiết kế các đề thi với các dạng thức trên để đo lường đánh giá những kết quả

học tập nhất định; phân tích và hiệu đính các câu hỏi thi tồi.

3.2.3. Thái độ:

- Hình thành thái độ khách quan, nghiêm túc trong Kiểm tra đánh giá

- Say mê nghiên cứu và tích cực áp dụng các kết quả nghiên cứu trong khoa

học giáo dục vào đổi mới quá trình dạy học, quản lý giáo dục.

3.2.4. Mục tiêu khác:

- Phát triển tư duy khoa học (khả năng phê phán, suy luận ...)

- Nâng cao kỹ năng viết theo văn phong khoa học.

4. Nội dung học phần

4.1 Tóm tắt

Đây là học phần nhằm trang bị cho học viên những kiến thức và kỹ năng về

cở sở khoa học đo lường đánh giá kết quả học tập; các quan niệm khác nhau về đo

lường đánh giá kết quả học tập; lập kế hoạch, hướng dẫn và các mối quan hệ liên

quan đến đo lường đánh giá KQHT. Các loại hình đo lường đánh giá kết quả học

tập; Đặc trưng của các loại hình đo lường đánh giá kết quả học tập; Kỹ thuật để đạt

hiệu quả đo lường đánh giá kết quả học tập. Các kỹ năng thi; Định nghĩa về các

dạng thức thi, thiết kế một đề thi đo lường KQHT. Các dạng thức thi: Dạng thi lựa

chọn đúng sai (true – false), thi trắc nghiệm khách quan với nhiều lựa chọn (MCQ),

thi câu hỏi lắp ghép các thành phần (matching), câu trả lời ngắn (short answer) và

tự luận (essay). Sử dụng các loại đề thi standardized tests có sẵn; Các yếu tố ảnh

hưởng đến kết quả thi; Sự thiên lệch của các loại hình thi.

4.2 Nội dung cụ thể

TT Mục tiêu Nội dung Thời

lượng

Ghi

chú

Kết thúc chương,

học viên cần phải

nắm chắc các khái

Chương 1: Giới thiệu chung

(Wiersma):

1.1. Kiểm tra đánh giá trong giáo

4

Page 119: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

119

TT Mục tiêu Nội dung Thời

lượng

Ghi

chú

niệm về kiểm tra

đánh giá trong giáo

dục

dục trong những năm 1990

1.2. Các thuật ngữ và định nghĩa

Cấp độ ĐLĐG

Kết thúc chương,

học viên cần phải

biết cách thiết kế

bài thi/kiểm tra có

ma trận đánh giá

Chương 2. Thiết kế các bài kiểm

tra/thi

2.1. Xây dựng các mục tiêu cần

đánh giá

2.2. Thiết kế ma trận đánh giá

5

Kết thúc chương,

học viên cần phải

nắm chắc cách viết

câu hỏi thi/kiểm tra

theo dạng trắc

nghiệm tự chọn

Chương 3. Loại câu hỏi trắc

nghiệm lựa trọn

3.1. Format của loại trắc nghiệm

lựa chọn

3.2. Đặc tính chung

3.3. Các gợi ý khi viết các câu hỏi

kiểm tra/thi

5

Kết thúc chương,

học viên cần phải

nắm chắc cách viết

câu hỏi thi/kiểm tra

theo dạng tự luận

Chương 4. Loại câu hỏi tự luận

4.1. Câu hỏi tự luận trả lời ngắn

4.2. Tự luận dạng tiểu luận

4.3. Đặc điểm của tự luận tiểu luận

4.4. Thiết kế loại tự luận tiểu luận

5

Chương 5: Norm Group - Nhóm

đối chứng

5.1. Tiêu chí của norm

5.2. Các loại norm

5.3. Norm và chuẩn (Standard)

4

Chương 6: So sánh điểm số với các 5

Page 120: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

120

TT Mục tiêu Nội dung Thời

lượng

Ghi

chú

nhóm đối chứng

6.1. Điểm theo phần trăm

6.2. Điểm chuẩn

6.3. Phân bố chuẩn của điểm

6.4. So sánh các loại điểm chuẩn

6.5. Thứ bậc và điểm chuẩn

Chương 7. Thống kê phân tích các

câu hỏi đối với norm-referenced

tests

7.1. Hệ số tương quan

7.2. Độ khó

7.3. Chọn lựa câu hỏi và hiệu chỉnh

câu

4

Chương 8. Độ tin cậy của norm-

referenced tests

8.1. Độ tin cậy ổn định

8.2. Độ tin cậy tương đương

8.3. Độ tin cậy trong

8.4. Ảnh hưởng của độ dài của bài

thi đến độ tin cậy

4

Chương 9. Độ giá trị của norm-

referenced tests

9.1. Độ giá trị nội dung

9.2. Độ giá trị cấu trúc

9.3. Liên quan giữa độ giá trị nội

dung và độ giá trị cấu trúc

4

Page 121: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

121

TT Mục tiêu Nội dung Thời

lượng

Ghi

chú

Chương 10. Đánh giá theo

Criterion-referenced measurement

10.1. Mục tiêu

10.2. Giáo viên thiết kế Criterion-

referenced tests

4

Chương 11. Thống kê về các câu

hỏi của Criterion-referenced tests

11.1. Phân tích ở cấp độ câu hỏi thi

11.2. Phân tích chi tiết

4

Chương 12. Độ tin cậy của

Criterion-referenced tests 4

Chương 13. Độ giá trị của

Criterion-referenced tests 4

Chương 14. Các yếu tố gây tác

động đến điểm số 4

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học

Lý thuyết: 35

Thực hành/làm việc nhóm: 10

Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 0

5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu:

- Phương pháp thuyết trình kết hợp hỏi đáp

- Phương pháp dạy học nhóm

- Tổ chức seminar

6. Học liệu

6.1. Tài liệu bắt buộc

1. McMillan J.H. (2001), Classroom Assessment: Principles and Practice for

Effective Standard-based Teaching, Pearson Education. (Bản dịch tiếng Việt).

Page 122: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

122

2. Dương Thiệu Tống (2005), Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập (Phương

pháp thực hành), NXB Khoa học xã hội.

3. Patrick Griffin (2014), Assessment for Teaching, Cambridge University Press.

6.2. Tài liệu tham khảo thêm

1. Wiersma W., Jurs, S.G. (1990), Educational Measurement and Testing, Allyn &

Bacon, Boston. (Bản dịch tiếng Việt)

2. Gronlund N.E. (1982), Constructing Achivement Tests, Prentice-hall Englewood

Cliffs, N.J.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

LOẠI HÌNH CÁC HÌNH THỨC TRỌNG SỐ

Thường xuyên Kiểm tra miệng

Kiểm tra viết

10%

Định kỳ,

Giữa kỳ

Hình thức: Thiết kế 1 đề

thi/kiểm tra và trình bày

tại lớp

30 %

Hết môn (một trong các

hình thức)

Tiểu luận

60% Thi viết

Vấn đáp/Thực hành

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

TS. Sái Công Hồng

Page 123: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

123

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

TÊN HỌC PHẦN: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

- Bộ môn: Đo lường và đánh giá

2. Thông tin về học phần

- Tên học phần: Phát triển năng lực đánh giá (Building Capacity in

Evaluation)

- Mã học phần: EAM 6801

- Học phần bắt buộc / tự chọn: Bắt buộc

- Số lượng tín chỉ:

- (Các) học phần tiên quyết:

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung: Cung cấp cho người học hệ thống những kiến thức khoa học

của học phần bao gồm các kiến thức chuyên môn, chuyên ngành và phương pháp

tư duy, phương pháp và kỹ năng cơ bản nhất để thực hiện việc đánh giá đầu ra; tạo

cơ hội nghiên cứu và ứng dụng kiến thức, kỹ năng ứng dụng chuyên sâu về đánh

giá đầu ra của các hoạt động, phát hiện và giải quyết những vấn đề nảy sinh trong

quá trình hoạt động để sản sinh ra kết quả (đầu ra); tạo khả năng hội nhập và liên

thông với chương trình đào tạo sau đại học trong nước, ngoài nước và có khả năng

tiếp tục học ở bậc đào tạo tiến sỹ.

3.2.1. Kiến thức: Học phần cung cấp cho học viên kiến thức cơ bản về đánh giá sản

phẩm đầu ra, các kiến thức cơ bản về việc xây dựng mô hình đánh giá, chọn mẫu,

lựa chọn phương pháp đánh giá phù hợp, xây dựng quy trình đánh giá, phân tích

kết quả và báo cáo kết quả đánh giá đầu ra.

3.2.2. Kỹ năng: Học phần góp phần hình thành năng lực và rèn luyện kỹ năng xây

dựng mô hình đánh giá và triển khai các bước cơ bản của đánh giá đầu ra, kỹ năng

thực hiện các kỹ thuật xây dựng công cụ đánh giá, kỹ thuật thu thập, xử lý, phân

tích thông tin định lượng và định tính để đánh giá sản phẩm đầu ra.

Page 124: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

124

3.2.3. Thái độ: Hình thành và phát triển thái độ trung thực, cởi mở, tích cực, chủ

động, độc lập và sáng tạo trong học tập, nghiên cứu, vận dụng và sáng tạo trong

đánh giá đầu ra.

3.2.4. Mục tiêu khác: Phát triển năng lực đánh giá của học viên và cung cấp kiến

thức khoa học và kỹ năng vận dụng kiến thức khoa học hiện đại về đánh giá sản

phẩm đầu ra.

4. Nội dung học phần

4.1 Tóm tắt

Học phần bao gồm hai nội dung chính. Một là hệ thống các kiến thức khoa

học về đánh giá, phát triển năng lực đánh giá cá nhân, các quan điểm về sản phẩm

đầu ra; Các kiến thức về các nhân tố chính trong đánh giá sản phẩm đầu ra bao

gồm: đặc trưng của đánh giá sản phẩn đầu ra, những bên liên quan đến đánh giá

đầu ra, nhân tố con người trong đánh giá, văn hóa đánh giá, môi trường đánh giá và

các điều kiện chi phối liên quan khác. Hai là hệ thống các phương pháp, kỹ thuật

đánh giá sản phẩm đầu ra nói chung. Nội dung học phần định hướng và hình thành

tư duy khoa học và kỹ năng thực hiện các đánh giá sản phẩm đầu ra của các lại

hình hoạt động khác nhau. Nội dung thực hành trên lớp và tự học được coi trọng.

4.2 Nội dung cụ thể

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

1

Kết thúc chương,

SV cần phải hiểu

được một số khái

niệm về đánh giá,

năng lực đánh giá,

đầu ra, đánh giá

đầu ra

Chương 1: Giới thiệu chung

1.1. Sự lo ngại và không thích việc

đánh giá

1.2. Định nghĩa: Đánh giá, phát

triển năng lực đánh giá, đầu ra

1.3. Tìm hiểu về các động cơ và lợi

ích của việc đánh giá

1.4. Xem xét việc sẵn sàng của tổ

chức để triển khai đánh giá đầu ra

Page 125: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

125

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

1.5. Việc quản lý đầu ra

2

Kết thúc chương,

SV cần phải: biết

cách xây dựng kế

hoạch đánh giá

Chương 2: Xây dựng kế hoạch

đánh giá

2.1. Thiết kế kế hoạch để đánh giá

đầu ra

2.2. Xem xét vấn đề bảo vệ con

người liên quan

2.3. Am hiểu về văn hóa trong

đánh giá

2.4. Xem xét sự phù hợp của đánh

giá

3 Kết thúc chương,

SV cần phải nhận

biết được đối tượng

tham gia đánh giá,

các bên liên quan

và mức độ tham gia

của từng đối tượng

Chương 3: Sự tham gia của các

bên liên quan

3.1. Những ai là các bên liên quan

– người sử dụng kết quả đánh giá?

3.2. Mức độ tham gia của các bên

liên quan vào việc đánh giá?

3.3. Kỹ thuật thu hút sự tham gia

của các bên liên quan vào đánh giá

4 Kết thúc chương,

SV cần phải: biết

cách thực hiện

những bước cơ bản

Chương 4: Tập trung vào việc

đánh giá (Focusing the

evaluation)

Page 126: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

126

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

để tiến hành đánh

giá

4.1. Mô tả nhiệm vụ cần đánh giá

4.2. Xác định mục tiêu đánh giá

4.3. Xác định những vấn đề chính

cần đánh giá

4.4. Xác định các chỉ số đánh giá

4.5. Lựa chọn mô hình đánh giá

5 Kết thúc chương,

SV cần phải: Nắm

vững những nguyên

tắc, phương pháp

thu thập dữ liệu

đánh giá

Chương 5: Thu thập dữ liệu

đánh giá

5.1. Nguồn thông tin dữ liệu để

đánh giá

5.2. Phương pháp định lượng và

định tính

5.3. Lựa chọn phương pháp

5.4. Những phương pháp phù hợp

với yếu tố văn hóa

5.5. Nhóm trọng điểm

5.6. Khảo sát

5.7. Khảo cứu tài liệu

5.8. Quan sát

5.9. Phỏng vấn

5.10. Những phương pháp thu thập

số liệu khác

5.11. Thiết kế bảng hỏi

5.12. Thời điểm và thời gian thu

thập số liệu

5.13. Thư đề nghị

Page 127: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

127

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

5.14. Chọn mẫu

6 Kết thúc chương,

SV cần phải biết

cách xử lý và phân

tích dữ liệu đánh

giá

Chương 6: Phân tích và giải thích

số liệu

6.1. Đơn giản hóa việc phân tích số

liệu

6.2. Lập kế hoạch phân tích số liệu

6.3. Phân tích số liệu định lượng

6.4. Phân tích số liệu định tính

6.5. Giải thích kết quả phân tích

7 Kết thúc chương,

SV cần phải biết

cách viết báo cáo

trình bày kết quả

đánh giá, có những

kỹ năng cơ bản

trong cách trình

bày báo cáo

Chương 7: Sử dụng các thông tin,

lập luận lý giải và viết báo cáo,

khuyến nghị

7.1. Mục đích báo cáo kết quả đánh

giá

7.2. Phương pháp trình bầy báo

cáo kết quả đánh giá

7.3. Lập kế hoạch trình bầy báo cáo

7.4. Làm thế nào để trình bầy có

hiệu quả

7.5. Sử dụng đồ thị và biểu đồ khi

báo cáo kết quả

7.6. Những vấn đề trong trình bầy

báo cáo đánh giá

8 Kết thúc chương,

SV cần phải có kỹ

năng quản lý, điều

hành trước, trong

Chương 8: Quản trị việc đánh giá

8.1. Ai thực hiện việc đánh giá?

8.2. Lựa chọn người đánh giá?

8.3. Lập dự toán kinh phí cho việc

Page 128: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

128

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

và sau khi đánh giá đánh giá

8.4. Quản lý điều hành việc đánh

giá

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học

Lý thuyết: 35

Thực hành/làm việc nhóm: 10

Hướng dẫn tự học, nghiên cứu:

5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu

6. Học liệu:

6.1. Tài liệu chính (từ 2 đến 4 tài liệu)

1. Planning a program evaluation (G3658-1) [Taylor-Powell, Steele, & Douglah

(1996)] http://learningstore.uwex.edu/pdf/G3658-1.PDF

2. Planning a program evaluation: Worksheet (G3658-1W) [Taylor-Powell, Steele,

& Douglah (2006)] http://learningstore.uwex.edu/pdf/G3658-1W.PDF

6.2. Tài liệu tham khảo (nên tài liệu mới)

1. Enhancing program performance with logic models [Taylor-Powell, Jones, &

Henert (2002)]

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

Hình

thức

Tính chất

của nội

dung kiểm

tra

Mục đích kiểm tra Trọng số

Đánh giá

thường Lý thuyết Kiểm tra kiến thức học phần 20 %

Page 129: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

129

Hình

thức

Tính chất

của nội

dung kiểm

tra

Mục đích kiểm tra Trọng số

xuyên

Bài tập

nhóm Kỹ năng

Đánh giá khả năng tổng hợp kiến thức của

nhóm và Đánh giá kỹ năng phối kết hợp

trong làm việc nhóm để tạo ra được sản phẩm

có ý nghĩa.

20%

Bài thi

hết môn Tổng hợp

Năng lực vận dụng, giải thích…. các vấn đề

của thực tiễn bằng kiến thức chuyên môn và

đưa ra được giải pháp hiệu quả (thông qua

nghiên cứu)

60%

+ Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, KT – ĐG

Hoàn thiện bài tập theo yêu cầu về hình thức, nội dung và mục đích của

kiểm tra đánh giá.

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

TS. Sái Công Hồng

Page 130: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

130

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

TÊN HỌC PHẦN: QUẢN LÝ VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường:Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

- Bộ môn: Đo lường và đánh giá

2. Thông tin về học phần

- Tên học phần: Quản lý và Kiểm định chất lượng giáo dục (Quality

Management and Accreditation in Education)

- Mã học phần: EAM 6802

- Học phần bắt buộc / tự chọn: Tự chọn

- Số lượng tín chỉ: 3

- (Các) học phần tiên quyết: Không

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung:

Trang bị cho người học các kiến thức kỹ năng cơ bản nhất về quản lý, chất

lượng, đảm bảo chất lượng và kiểm định chất lượng giáo dục để có đủ năng lực tư

vấn, tham gia hay giám sát các hoạt động quản lý chất lượng giáo dục và nghiên

cứu sâu về quản lý chất lượng giáo dục.

3.2. Mục tiêu cụ thể (Chuẩn năng lực):

3.2.1. Kiến thức:

Trang bị cho người học những kiến thức về quan niệm chất lượng, về quản

lý chất lượng, hoạt động đảm bảo chất lượng và văn hóa chất lượng của cơ sở giáo

dục đào tạo

3.2.2. Kỹ năng:

Trang bị cho người học khả năng tư duy hệ thống, tư duy phê phán và tư duy

sáng tạo để có năng lực tư vấn, triển khai và giám sát các hoạt động đảm bảo chất

lượng trong giáo dục đào tạo

3.2.3. Thái độ:

Page 131: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

131

Rèn luyện cho người học phẩm chất của người quản lý chất lượng thông qua

khả năng hợp tác, khả năng thuyết phục và khả năng quản lý trong hoạt động đảm

bảo chất lượng giáo dục đào tạo

4. Nội dung học phần

4.1 Tóm tắt

Nội dung học phần bao gồm 6 chương: 1- Các khái niệm về chất lượng giáo

dục và các mô hình quản lý chất lượng; 2- Mô hình đảm bảo chất lượng và các

thành tố của hệ thống đảm bảo chất lượng giáo dục; 3- Hệ thống đảm bảo chất

lượng và Kiểm định chất lượng giáo dục trên thế giới; 4- Hệ thống đảm bảo chất

lượng và Kiểm định chất lượng giáo dục ở việt nam; 5- Đảm bảo chất lượng bên

trong và tự đánh giá; 6-Đảm bảo chất lượng bên ngoài và đánh giá đồng cấp.

4.2 Nội dung cụ thể

Thứ tự

Chương

Mục tiêu Nội dung Thời

lượng

Ghi

chú

Chương 1.-

Các khái

niệm về chất

lượng giáo

dục và các

mô hình

quản lý chất

lượng

Học viên nắm

vững khái niệm

và các mô hình

quản lý chất

lượng

1.1. Đặc điểm và bối cảnh của thời

đại

1.2. Các quan niệm về chất lượng

giáo dục

1.3. Các mô hình quản lý chất

lượng

1.4. Đảm bảo chất lượng bên

trong và đảm bảo chất lượng bên

ngoài

1.5. Vai trò của các bên liên quan

trong việc triển khai các hoạt

động ĐBCL giáo dục

10h

tín

chí

Chương 2.-

Mô hình đảm

bảo chất

lượng và các

thành tố của

Học viên nắm

vững các mô

hình đảm bảo

chất lượng và

các thành tố của

2.1. Các mô hình đảm bảo chất

lượng

2.2. Vai trò của người sử dụng lao

động và các đối tượng liên quan

10h

tín

chỉ

Page 132: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

132

Thứ tự

Chương

Mục tiêu Nội dung Thời

lượng

Ghi

chú

hệ thống đảm

bảo chất

lượng giáo

dục

hệ thông đảm

bảo chất lượng

khác

2.3. Các khái niệm về tiêu chuẩn,

tiêu chí, chỉ số/ chỉ báo và mốc

đối sánh

2.4. Đo lường chất lượng

2.5. Các quy trình ĐBCL và các

thành tố của hệ thống ĐBCL giáo

dục

2.6. ĐBCL hướng đến văn hóa

chất lượng

Chương 3.-

Hệ thống

đảm bảo chất

lượng và

Kiểm định

chất lượng

giáo dục trên

thế giới

Học viên biết

được hệ thống

đảm bảo chất

lượng và kiểm

định chất lượng

trên thế giới

3.1. Các mạng lưới tổ chức đảm

bảo chất lượng và kiểm định chất

lượng đại học quốc tế, khu vực

3.2. Hoạt động đảm bảo chất

lượng và kiểm định chất lượng

giáo dục của một số nước, khu

vực trên thế giới

5h tín

chỉ

Chương 4.-

Hệ thống

đảm bảo chất

lượng và

Kiểm định

chất lượng

giáo dục ở

việt nam

Học viên nắm

vững Hệ thống

đảm bảo chất

lượng và kiểm

định chất lượng

ở Việt Nam

4.1. Chủ trương, chính sách, hoạt

động đảm bảo chất lượng và kiểm

định chất lượng giáo dục của Việt

Nam và định hướng phát triển

4.2. Hệ thống văn bản quy phạm

pháp luật của Việt Nam về ĐBCL

và KĐCL giáo dục

4.3. Hệ thống ĐBCL và KĐCL

giáo dục của Việt Nam

5h

tín

chỉ

Chương 5.-

Đảm bảo

Học viên nắm

vững các hoạt

5.1. Mục đích của ĐBCL bên

trong và việc tự đánh giá

10h

tín

Page 133: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

133

Thứ tự

Chương

Mục tiêu Nội dung Thời

lượng

Ghi

chú

chất lượng

bên trong và

tự đánh giá

động hoạt động

đảm bảo chất

lượng bên trong

của một tổ chức

5.2. Mô hình chất lượng trong

giáo dục

5.3. Mô hình hoạt động chất lượng

trong giáo dục

5.4. Quá trình chất lượng trong

giáo dục

5.5. ĐBCL bên trong và quá trình

tự đánh giá

5.6. Hoạt động tự đánh giá

5.7. Tác động của tự đánh giá đến

các hoạt động cải tiến chất lượng

của nhà trường

chỉ

Chương 6.-

Đảm bảo

chất lượng

bên ngoài và

đánh giá

đồng cấp

Học viên nắm

vững các hoạt

động đảm bảo

chất lường từ

ngoài và kiểm

định chất lượng

6.1. Tầm quan trọng của ĐBCL

bên ngoài và đánh giá đồng cấp

6.2. Quản lý các kiểm định

viên/đánh giá viên

6.3. Việc đào tạo, bồi dưỡng kiểm

định viên

6.4. Vai trò, trách nhiệm và kỹ

năng của kiểm định viên

6.5. Tiêu chí tuyển chọn kiểm

định viên

6.6. Hoạt động đánh giá ngoài

5h tín

chỉ

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1 Phân bổ thời lượng:theo hình thức dạy học

Lý thuyết: 35 giờ tín chỉ

Thực hành/thảo luận: 10 giờ tín chỉ

Page 134: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

134

5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu

Sử dụng phương pháp Dạy và Học tích cực: “Hoạt động Dạy của giáo viên

và hoạt động Học của học viên được phối hợp với nhau một cách chặt chẽ sao cho

Người học chủ động chiếm lĩnh kiến thức, vận dụng kiến thức và sáng tạo kiến thức

trong quá trình biến thông tin thành tri thức của mình.”

6. Học liệu:

6.1. Tài liệu bắt buộc

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Các văn bản pháp qui về đảm bảo và kiểm định chất

lượng.

2. Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục (2014), Tài liệu đào tạo Kiểm định viên.

6.2. Tài liệu tham khảo thêm

1. Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục đại học, NXB Đại học

Quốc gia Hà Nội.

2. Nguyễn Đức Chính (chủ biên) (2002), Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại

học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

LOẠI HÌNH CÁC HÌNH THỨC TRỌNG SỐ

THƯỜNG XUYÊN Kiểm tra miệng

Kiểm tra viết

10 %

ĐỊNH KỲ, GIỮA KỲ

Bài tập cá nhân

Bài tập nhóm

Kiểm tra giữa kỳ

20 %

HẾT MÔN

(Một trong các hình thức)

Tiểu luận

70% Thi viết

Vấn đáp/Thực hành

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

TS. Sái Công Hồng

Page 135: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

135

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

TÊN HỌC PHẦN: ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH DỰ ÁN

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

- Bộ môn: Đo lường và đánh giá

2. Thông tin về học phần

- Tên học phần: Đánh giá chương trình dự án (Program/Project Evaluation)

- Mã học phần: EAM 6803

- Học phần bắt buộc / tự chọn: Tự chọn

- Số lượng tín chỉ: 3

- (Các) học phần tiên quyết:

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung: Cung cấp cho học viên những nguyên lý, phương pháp và kỹ

thuật để đánh giá một cách chính xác và hiệu quả các chương trình dự án trong

cũng như ngoài lĩnh vực giáo dục; Học viên có kỹ năng xây dựng được khung logic

để đánh giá chương trình, dự án, nắm được các phương pháp, cách thức tổ chức

một đợt đánh giá từ giai đoạn bắt đầu cho tới khi viết báo cáo đánh giá.

3.2. Chuẩn năng lực:

3.2.1. Kiến thức: Cung cấp cho học viên những nguyên lý, phương pháp và kỹ

thuật để đánh giá một cách chính xác và hiệu quả các chương trình dự án trong

cũng như ngoài lĩnh vực giáo dục; Học viên có kỹ năng xây dựng được khung logic

để đánh giá chương trình, dự án, nắm được các phương pháp, cách thức tổ chức

một đợt đánh giá từ giai đoạn bắt đầu cho tới khi viết báo cáo đánh giá.

3.2.2. Kỹ năng: Sau khi kết thúc khoa học học viên có thể xây dựng được khung

logic để đánh giá chương trình, dự án, nắm được các phương pháp, cách thức tổ

chức tỏ chức một đợt đánh giá từ giai đoạn bắt đầu cho tới khi viết báo cáo đánh

giá.

3.2.3. Thái độ: hình thành và phát triển thái độ trung thực, cởi mở, tích cực, chủ

động, độc lập và sáng tạo trong học tập, nghiên cứu, vận dụng và sáng tạo trong

đánh giá chương trình dự án.

Page 136: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

136

3.2.4. Mục tiêu khác: Cung cấp kiến thức khoa học và kỹ năng vận dụng kiến thức

khoa học hiện đại về đánh giá chương trình dự án trong các lĩnh vực hoạt động của

đời sống.

4. Nội dung học phần:

4.1 Tóm tắt

Học phần cung cấp những kiến thức và kỹ năng co bản liên quan đến việc

thiết kế và thực hiện một hoạt động đánh giá chương trình/dự án bao gồm từ việc

xây dựng mô hình lô gíc, phân loại cách đánh giá, xây dựng hệ thóng chỉ báo, chỉ

số, qui trình đánh giá, tổ chức hoạt động đánh giá cũng như việc viết báo cáo đánh

giá.

4.2 Nội dung cụ thể

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

1.

Kết thúc chương, SV

cần phải nắm vững khái

niệm về chương

trình/dự án và chu kỳ

của dự án

Chương 1: Khái niệm chung về

đánh giá chương trình/dự án

1.1. Định nghĩa về chương trình/dự

án

1.2. Chu kỳ của dự án

3

2.

Kết thúc chương, SV

cần phải hiểu rõ

nguyên tắc và các

thành phần của mô

hình logic

Chương 2. Mô hình lôgíc để đánh

giá chương trình dự án

2.1. Các nguyên tắc của mô hình

2.3. Các thành phần của mô hình

3

3. Kết thúc chương, SV

cần phải biết tự xây

dựng được các chỉ báo

và chỉ số đánh giá

Chương 3. Xây dựng các chỉ báo và

chỉ số đánh giá

3.1. Dữ liệu cơ sở

3.2. Phân loại chỉ báo và chỉ số

3.3. Các tiêu chí của chỉ báo và chỉ

số tốt

3

4. Kết thúc chương, SV Chương 4. Các bước trong đánh giá 4

Page 137: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

137

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

cần phải nắm chắc các

bước trong đánh giá

chương trình dự án

chương trình dự án

4.1. Chuẩn bị, lập kế hoạch

4.2. Triển khai hoạt động đánh giá

4.3. Báo cáo và trình bày kế quả

5. Kết thúc chương, SV

cần phải nắm chắc các

phương pháp đánh giá

chương trình/dự án

Chương 5. Các phương pháp đánh

giá chuơng trình/dự án

5.1. Các phương pháp định lượng

5.2. Các phương pháp định tính

5.3. Đánh giá dự án có sự tham gia

10

6. Kết thúc chương, SV

cần phải nắm chắc

cách thức chọn mẫu,

thu thập thông tin và xử

lý số liệu

Chương 6. Các hoạt động tại thực

địa

6.1. Chọn mẫu

6.2. Chuẩn bị về hậu cần

6.3. Thu thập thông tin

6.4. Kiểm tra, làm sạch thông tin

3

7. Kết thúc chương, SV

cần phải viết được báo

cáo đánh giá chương

trình/dự án và biết cách

trình bày báo cáo đó

một cách súc tích, ngắn

gọn và dễ hiểu

Chương 7. Viết báo cáo đánh giá

giám sát

7.1. Đề cương báo cáo

7.2. Một số gợi ý cho cách viết

7.3. Trình bày báo cáo

4

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học

Lý thuyết: 35

Thực hành/làm việc nhóm: 10

Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 0

Page 138: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

138

5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu

- Phương pháp thuyết trình kết hợp hỏi đáp

- Phương pháp dạy học nhóm

6. Học liệu:

6.1. Tài liệu bắt buộc

1. Barrow C.J. (2004), Chính sách an toàn xã hội của Ngân hàng thế giới: Hướng dẫn

kỹ thuật cho ngành giao thông vận tải và Nông nghiệp phát triển nông thôn, NXB

Thống kê. (tiếng Việt và tiếng Anh).

2. Owen J., Rogers P. (1999), Program Evaluation, Allen and Unwin.

3. Barrow, C.J. (2000), Social Impact Assessment: Introduction. Arnold Publishing

House and Oxford University Press.

6.2. Tài liệu tham khảo

1. OECD (2002), Glossary of Key Terms in Evaluation and Results - Based

Management, OECD Publications, France.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

7.1 Kiểm tra - đánh giá thường xuyên: Thang điểm: 10/ Tỷ trọng 20%

- Đi học đầy đủ, đúng giờ 10%

- Chuẩn bị tốt phần tự học 10%

7.2 Kiểm tra - đánh giá định kỳ

- Kiểm tra giữa kỳ

+ Hình thức: Tiểu luận

+ Điểm và tỷ trọng: Thang điểm: 10/ Tỷ trọng 20 %

7.3. Thi hết môn

+ Hình thức: Tiểu luận, thi viết hoặc thi vấn đáp

+ Điểm và tỷ trọng: Thang điểm: 10/ Tỷ trọng 60 %

7.4. Lịch thi, kiểm tra

- Các bài kiểm tra ngắn ở tất cả các buổi học

- Thi hết môn sau khi học xong buổi cuối cùng

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

TS. Sái Công Hồng

Page 139: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

139

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

TÊN HỌC PHẦN: CÁC LÝ THUYẾT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

- Bộ môn: Đo lường và đánh giá

2. Thông tin về học phần

- Tên học phần: Các lý thuyết về sự phát triển con người (Theories of

Human Development)

- Mã học phần: EAM 6804

- Học phần bắt buộc / tự chọn: Tự chọn

- Số lượng tín chỉ: 3

- (Các) học phần tiên quyết: Không

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung:

Người học được trang bị những lý thuyết cơ bản trong tâm lý học về sự phát

triển con người làm cơ sở khoa học cho các nghiên cứu về đánh giá con người từ

nhiều góc độ khác nhau cũng như đánh giá nhiều mặt tâm lý khác nhau trong sự

phát triển ấy.

3.2. Chuẩn năng lực:

- Người học phân tích được bản chất của các lý thuyết và có thể vận dụng

vào phân tích các hiện tượng tâm lý của con người.

- Người học chỉ ra được cơ sở tâm lý trong việc thiết kế công cụ đo cũng

như nhìn nhận người học trong sự phát triển, đánh giá trong sự phát triển.

- Người học biết được cách nghiên cứu về tâm lý con người.

4. Nội dung học phần

4.1 Tóm tắt

Học phần đề cập đến những vấn đề chung về sự phát triển con người từ khái

niệm đến những thời kỳ phát triển của con người; Ngoài ra học phần còn phân tích

Page 140: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

140

những lý thuyết tiêu biểu về sự phát triển con người: Lý thuyết Phân tâm; Hành vi

và nhận thức; Phát triển nhận thức của Piaget; Xử lý thông tin; Thích nghi xã hội;

Văn hoá xã hội của Vygotsky; Sinh thái. So sánh và đánh giá các lý thuyết giải

thích sự phát triển người. Học phần còn đề cập đến các phương pháp nghiên cứu sự

phát triển, các phác thảo nghiên cứu chung, các phác thảo nghiên cứu phát triển.

4.2 Nội dung cụ thể

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

1

Kết thúc chương, HV

cần phải:

Hiểu đúng quan điểm

duy vật biện chứng về

sự phát triển con người

Chương 1: Những vấn đề chung

về sự phát triển con người

1.1. Khái niệm con người, cá

nhân, cá tính, nhân cách

1.2. Lý thuyết và nghiên cứu về sự

phát triển con người

- Lý thuyết và các thành tố của

lý thuyết

- Những yếu tố cơ bản trong

nghiên cứu con người

4/0/0

2

Kết thúc chương, HV

cần phải:

Phân tích được bản

chất của thuyết phân

tâm, các giai đoạn và

giải thích một số hiện

tượng tâm lý theo quan

điểm này.

Chương 2: Lý thuyết phân tâm

về sự phát triển con người

2.1. Một số nét chung của

thuyết

- Xu hướng của thuyết

- Cấu trúc nhân cách theo

Freud

2.2. Quan điểm phát triển của

thuyết

- Các giai đoạn phát triển tâm

sinh học

- Cơ chế của sự phát triển và

6/0/0

Page 141: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

141

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

quan điểm

Kết thúc chương, HV

cần phải:

CHỉ ra được bản chất

của học thuyết và đưa

ra được những ứng

dụng vào công tác giáo

dục cũng như đánh giá

Chương 3: Thuyết hành vi về sự

phát triển tâm lý con người

3.1. Những luận điểm chủ yếu về

trẻ em và sự phát triển

3.2. Các mô hình dạy học điều

khiển hành vi của trẻ em

- Mô hình dạy học điều kiện hóa

cổ điển của Watson

- Mô hình dạy học hành vi tạo

tác của Skinner

- Mô hình học tập nhận thức của

E.C.Tolman

- Mô hình học tập nhận thức xã

hội của A.Bandura

10/2/

0

Kết thúc chương, HV

cần phải:

Hiểu được các giai

đoạn phát triển nhận

thức làm cơ sở cho việc

xây dựng thang đo

đánh giá

Chương 4: Thuyết nhận thức

- Học thuyết về chức năng, cấu

trúc và sự phát sinh, phát triển

của trí tuệ (Tâm lý học phát

sinh);

- Học thuyết về các giai đoạn

phát triển trí tuệ ở trẻ em (Tâm

lý học lứa tuổi).

6/1/0

Kết thúc chương, HV

cần phải:

CHỉ ra được tư tưởng

chủ đạo của học thuyết

và những vận dụng vào

Chương 5: Học thuyết văn hóa

xã hội

- Một số nét chung của học

thuyết

- Quan điểm về sự phát triển tâm

6/1/0

Page 142: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

142

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

công tác giáo dục lý, nhân cách

- Cách nhìn mới về hoạt động

dạy và học

- Vấn đề lứa tuổi trong sự phát

triển của trẻ em

Kết thúc chương, HV

cần phải:

Giải thích được một số

hiện tượng tâm lý dưới

góc độ của học thuyết

và đưa ra quan điểm

riêng.

Chương 6: Một số lý thuyết

khác về sự phát triển con người

- Thuyết xử lý thông tin

- Thuyết nhân văn

- Lý thuyết về mối quan hệ

8/1/0

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học

Lý thuyết: 40

Thực hành/làm việc nhóm: 5

Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 0

5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu

6. Học liệu:

6.1. Tài liệu bắt buộc

1. Đào Thị Oanh (chủ biên) (2007), Vấn đề nhân cách trong tâm lý học ngày nay,

NXB Giáo dục.

2. Smith B.D, Vetter H.J. (2005), Các học thuyết về nhân cách, NXB Văn hoá -

Thông tin. (Người dịch: Nguyễn Kim Dân).

3. Miler P. (2003), Các thuyết về tâm lý học phát triển, NXB Văn hoá - Thông tin.

4. Hayes N. (2005), Nền tảng tâm lý học, NXB Lao động.

6.2. Tài liệu tham khảo

Page 143: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

143

1. Phạm Minh Hạc, Lê Đức Phúc (2004), Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách,

NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

2. Trần Trọng Thuỷ (1992), Khoa học chẩn đoán tâm lý, NXB Giáo dục, Hà Nội.

3. Cloniger S. (2003), Theory of Personality: Understanding Person, Prentice Hall,

England.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

Hình

thức

Tính chất

của nội

dung kiểm

tra

Mục đích kiểm tra Trọng số

Đánh giá

thường

xuyên

Lý thuyết Kiểm tra kiến thức học phần 10 %

Bài tập

cá nhân

Lý thuyết

và kỹ năng

Đánh giá khả năng vận dụng lý thuyết vào

thực tiễn và các phẩm chất trí tuệ; kỹ năng

viết khoa học

10%

Bài tập

nhóm Kỹ năng

Đánh giá khả năng tổng hợp kiến thức của

nhóm và Đánh giá kỹ năng phối kết hợp

trong làm việc nhóm để tạo ra được sản phẩm

có ý nghĩa.

20%

Bài thi

hết môn Tổng hợp

Năng lực vận dụng, giải thích…. các vấn đề

của thực tiễn bằng kiến thức chuyên môn và

đưa ra được giải pháp hiệu quả (thông qua

nghiên cứu)

60%

+ Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, KT – ĐG

Hoàn thiện bài tập theo yêu cầu về hình thức, nội dung và mục đích của

kiểm tra đánh giá.

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

TS. Sái Công Hồng

Page 144: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

144

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

TÊN HỌC PHẦN: ĐO LƯỜNG NĂNG LỰC XÚC CẢM VÀ SÁNG TẠO

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

- Khoa: Các Khoa học Giáo dục

- Bộ môn: Tâm lý

2. Thông tin về học phần

- Tên học phần: Đo lường năng lực cảm xúc và sáng tạo (Measurement of

Emotional and Creative Abilities)

- Mã học phần: EAM 6805

- Học phần bắt buộc /tự chọn: Tự chọn

- Số lượng tín chỉ: 3

- (Các) học phần tiên quyết: Không

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung

3.2. Chuẩn năng lực

3.2.1. Kiến thức

- Hiểu được khái niệm, các mô hình lý thuyết về trí thông minh cảm xúc (EI)

và các kỹ thuật đo lường chỉ số thông minh cảm xúc (EQ)

- Hiểu được khái niệm, các mô hình lý thuyết về trí sáng tạo (CQ) và các kỹ

thuật đo lường CQ

3.2.2. Kỹ năng

- Thích nghi, chuẩn hóa, thiết kế các item và các thang đo EQ

- Thích nghi, chuẩn hóa, thiết kế các item và các thang đo CQ

3.2.3. Thái độ

Nhìn nhận các vấn đề trí tuệ của con người dưới góc độ khoa học và ứng dụng

tích cực các chỉ số trí tuệ trong cuộc sống

Page 145: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

145

4. Nội dung học phần

4.1 . Tóm tắt

Học phần đề cập đến những kiến thức gồm: những tri thức về khái niệm trí thông

minh cảm xúc; Tại sao cần phải nghiên cứu trí thông minh cảm xúc; Các mô hình lý

thuyết về trí thông minh cảm xúc; Các phương pháp, các kỹ thuật, các bộ công cụ đo

lường trí thông minh cảm xúc; các dữ liệu nghiên cứu, phỏng đoán của các nhà nghiên

cứu về mối liên hệ giữa trí thông minh cảm xúc và sự thành công của cá nhân.

Học phần đề cập đến những tri thức gồm: Những tri thức về khái niệm trí sáng

tạo; Lịch sử nghiên cứu, ý nghĩa, vài trò của trí sáng tạo; Các cách tiếp cận, các mô hình

lý thuyết về trí sáng tạo; Các phương pháp, các kỹ thuật, các bộ công cụ đo lường trí

sáng tạo.

4.2. Nội dung cụ thể

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

1

Kết thúc chương, SV

cần phải:

- Hiểu rõ lịch sử

nghiên cứu EI

- Hiểu được cơ sở

sinh học của EI

- Hiểu được trí tuệ

cảm xúc và các mô

hình của trí tuệ cảm

xúc

- Vận dụng tốt vai trò

và phương pháp

giáo dục trí tuệ cảm

xúc cho học sinh

Chương 1: Những vấn đề lý luận

cơ bản về trí tuệ cảm xúc (EI)

1.1. Lịch sử và ý nghĩa nghiên cứu

EI

1.1.1. Nghiên cứu EI ở nước ngoài

1.1.2. Nghiên cứu EI trong nước

1.1.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu

EI

1.4. Cơ sở sinh học của EI

1.5. Trí tuệ cảm xúc và các mô

hình EI

1.5.1. Khái niệm về cảm xúc và trí

tuệ cảm xúc

1.5.2. Mô hình EI thuần năng lực

1.5.3. Mô hình EI hồn hợp

1.6. Vai trò và giáo dục trí tuệ cảm

7 giờ

tín chí

Page 146: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

146

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

xúc

1.6.1. Vai trò của trí tuệ cảm xúc

trong học tập và cuộc sống

1.6.2. Phương pháp giáo dục trí tuệ

cảm xúc

2

Kết thúc chương, SV

cần phải hiểu rõ các

tiêu chuẩn, kĩ thuật

thiết kế các Items đo trí

tuệ cảm xúc

- Vận dụng tốt các

công cụ đo EI

Chương 2: Đo lường trí tuệ cảm

xúc (EI)

2.1. Các tiêu chuẩn đo lường EI

2.2. Các kĩ thuật thiết kế Items,

cho điểm

2.3. Các bộ công cụ đo EI

15 giờ

tín chỉ

Kết thúc chương, SV

cần phải:

- Người học hiểu

được tổng quan về

lịch sử nghiên cứu

EI

- Nắm vững các

hướng nghiên cứu

về sáng tạo

- Hiểu được bản chất

và cấu trúc của trí

sáng tạo

- Nắm vững các cấp

độ của sáng tạo.

- Phân tích được

những yếu tố ảnh

Chương 3: Những vấn đề lý luận

cơ bản trí sáng tạo (CQ)

3.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu, ý

nghĩa và vai trò của sáng tạo

3.2. Các hướng nghiên cứu về

sáng tạo

3.2.1. Nghiên cứu tính sáng tạo

theo quá trình hoạt động sáng tạo

3.2.2. Nghiên cứu tính sáng tạo

dưới góc độ nhân cách sáng tạo

3.2.3. Nghiên cứu tính sáng tạo

dưới góc độ văn hoá

3.2.4. Nghiên cứu tính sáng tạo

thông qua phân tích sản phẩm sáng

tạo

8 giờ

tín chỉ

Page 147: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

147

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

hưởng đến trí thông

minh và trí sáng

tạo.

- Nắm vững các

nguyên tắc, vai trò

và phương pháp

giáo dục trí sáng

tạo cho học sinh

3.2.5. Nghiên cứu sáng tạo dưới

góc độ sinh lý thần kinh

3.2.6. Nghiên cứu tính sáng tạo

thông qua các lý thuyết về tính

sáng tạo

3.3. Khái niệm và cấu trúc của trí

sáng tạo

3.3.1. Khái niệm về trí sáng tạo

3.3.2. Cấu trúc trí sáng tạo

3.4. Các cấp độ sáng tạo

3.4.1. Sáng tạo biểu hiện

(expressive creativity)

3.4.2. Sáng tạo sáng chế

(productive creativity)

3.4.3. Sáng kiến (sáng tạo phát

hiện, phát kiến)

3.4.4. Đổi mới (hay sáng tạo cải

biến, cải cách)

3.4.5. Sáng tạo cao nhất, nảy sinh

ngành, nghề, trường phái vv...vượt

cả trí tuệ đương thời

3.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến

trí sáng tạo

3.5.1. Trí thông minh và trí sáng

tạo

3.5.2. Trí tuệ cảm xúc và trí sáng

tạo

Page 148: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

148

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

3.5.3. Thời gian và trí sáng tạo

3.5.4. Độ tuổi và tính sáng tạo

3.5.5. Trí tuệ cảm xúc và tính sáng

tạo

3.6. Nguyên tắc sáng tạo

3.7. Vai trò và phương pháp giáo

dục trí sáng tạo cho học sinh.

Kết thúc chương, SV

cần phải:

- Hiểu được ý nghĩa

của việc đo lường

trí tuệ sáng tạo

- Hiểu rõ chỉ số đánh

giá trí sáng tạo và

các cách đo lường

trí sáng tạo

- Hiểu rõ được các

yêu cầu với một trắc

nghiệm sáng tạo

- Ứng dụng một số

trắc nghiệm sáng

tạo để đo lường trí

tuệ sáng tạo

Chương 4: Đo lường trí tuệ sáng

tạo

4.1. Ý nghĩa của việc đo lường trí

sáng tạo

4.1.1. Phát hiện và bồi dưỡng nhân

tài

4.1.2. Xây dựng phương pháp phát

triển trí sáng tạo

4.1.3. Phục vụ cho công tác hướng

nghiệp

4.1.4. Nghiên cứu sự sáng tạo của

con người

4.2. Chỉ số sáng tạo (CQ- Creative

Quotient)

4.3. Đo lường trí sáng tạo

4.3.1. Đo lướng trí sáng tạo qua

liên tưởng xa

4.3.2. Đo lường tính sáng tạo qua

các thành phần của tính sáng tạo

4.3.3. Đo lường tính sáng tạo qua

15 giờ

tín chỉ

Page 149: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

149

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

các đặc điểm của nhân cách sáng

tạo

4.3.4. Đo lường tính sáng tạo qua

bảng hỏi

4.3.5. Đo lường tính sáng tạo thông

qua phân tích sản phẩm sáng tạo

4.3.6. Đo lường tính sáng tạo qua

quan sát trực tiếp

4.3.7. Đo lường tính sáng tạo qua

các sáng tạo đặc biệt

4.4. Những yêu cầu đối với một

trắc nghiệm sáng tạo

4.4.1. Những đặc tính của một trắc

nghiệm tốt

4.4.2. Yêu cầu của một trắc nghiệm

sáng tạo

4.5. Các loại trắc nghiệm sáng tạo

5. Phương pháp, hình thức dạy học

- Phương pháp thuyết trình

- Phương pháp Xêmina

- Phương pháp trắc nghiệm tâm lý

- Phương pháp vấn đáp/ thảo luận

5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học

Lý thuyết: 30

Thực hành/làm việc nhóm: 15

Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 0

5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu

Page 150: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

150

6. Học liệu:

6.1. Tài liệu bắt buộc

1. Goleman D. (2002), Trí tuệ xúc cảm: Làm thế nào để biến những xúc cảm của

mình thành trí tuệ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. (Người dịch: Lê Diên).

2. Trần Kiều (chủ biên) (2005), Nghiên cứu phát triển trí tuệ (chỉ số IQ,EQ,CQ)

của học sinh, sinh viên, và lao động trẻ đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện

đại hoá, Báo cáo tổng kết kết quả nghiên cứu đề tài khoa học công nghệ cấp

Nhà nước KX - 05 - 06).

3. Trần Văn Tính (2015), Tập bài giảng: Đo lường năng lực cảm xúc và sáng tạo.

6.2. Tài liệu tham khảo

1. Goleman D. (2007), Trí tuệ xúc cảm: Ứng dụng trong công việc, NXB Tri

thức. (Người dịch: Phương Thúy, Minh Phương, Phương Linh).

2. Harvard University (2005), Managing Creativity and Innovation, Harvard

Business School Press.

3. Karl - Josef Schoppe (1975), Test sáng tạo vật liệu ngôn ngữ (Verbaler

Kretiviaets - Test (VKT)), NXB Goetlingen.

4. Nguyễn Huy Tú (2000), Nghiên cứu ứng dụng bộ trắc nghiệm sáng tạo TSD -

Z của Klaus K Urban trên trẻ em tuổi học sinh tiểu học Việt Nam, Báo cáo

khoa học đề tài cấp Bộ, B 98 - 49 - 56, Viện Khoa học Giáo dục.

5. Nguyễn Huy Tú (2005), Tài năng: Quan niệm nhận dạng và đào tạo, NXB

Giáo dục

6. Nguyễn Huy Tú (2006), Bộ trắc nghiệm sáng tạo TSD – Z của Klaus K.Urban

với những ứng dụng ở nước ngoài và Việt Nam, NXB ĐHSP Hà Nội.

7. Nguyễn Huy Tú (1994), Một số nghiên cứu về sáng tạo, chương trình KHCN

cấp nhà nước KX – 07 – 18, Viện Khoa học Giáo dục.

Page 151: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

151

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

Hình thức

Tính chất của

nội dung

kiểm tra

Mục đích kiểm tra Trọng

số

Đánh giá

thường

xuyên

Lý thuyết Kiểm tra kiến thức học phần 10 %

Bài tập nhóm Lý thuyết và

Kỹ năng

Đánh giá khả năng tổng hợp kiến thức của

nhóm và Đánh giá kỹ năng phối kết hợp

trong làm việc nhóm để tạo ra được sản

phẩm có ý nghĩa.

30%

Bài thi hết

môn Tổng hợp

Năng lực vận dụng, giải thích…. các vấn

đề của thực tiễn bằng kiến thức chuyên

môn và đưa ra được giải pháp hiệu quả

(thông qua nghiên cứu)

60%

+ Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, KT – ĐG

Hoàn thiện bài tập theo yêu cầu về hình thức, nội dung và mục đích của kiểm tra

đánh giá.

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

TS. Sái Công Hồng

Page 152: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

152

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

TÊN HỌC PHẦN: ĐO LƯỜNG NHÂN CÁCH

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

- Bộ môn: Đo lường và đánh giá

2. Thông tin về học phần

- Tên học phần: Đo lường nhân cách (Measurement of Personality)

- Mã học phần: EAM 6806

- Học phần bắt buộc /tự chọn: Tự chọn

- Số lượng tín chỉ: 3

- (Các) học phần tiên quyết: Không

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung

- Những kiến thức cơ bản về nhân cách, sự phát triển nhân cách

- Các kỹ thuật đo lường tính cách

3.2. Chuẩn năng lực

3.2.1. Kiến thức

- Hiểu rõ bản chất của các lý thuyết về nhân cách trong tâm lý học phương tây

- Hiểu rõ được các lý luận về nhân cách trong tâm lý học xô viết

- Hiểu rõ được những vấn đề chung về phương pháp nghiên cứu nhân cách

- Hiểu rõ được các phương pháp nghiên cứu nhân cách

- Nắm vững bản chất tâm lý của một số trắc nghiệm đo lường nhân cách

3.2.2. Kỹ năng

- Mô tả được chân dung nhân cách dưới các lý thuyết về nhân cách

- Thực hành ứng dụng các phương pháp nghiên cứu nhân cách trong thực tiễn

- Vận dụng thành thạo các trắc nghiệm đo lường nhân cách vào trong thực tiễn

3.2.3. Thái độ

- Nhìn nhận vấn đề nhân cách dưới học độ khoa học, được kiểm nghiệm bằng

trắc nghiệm và khách quan.

Page 153: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

153

4. Nội dung học phần

4.2 Tóm tắt

Học phần đê cập đến cơ sở lý luận chung: Khái niệm nhân cách là gì, các lý

thuyết mô tả về nhân cách, các lý thuyết mô tả về nhân cách, các nét nhân cách, các

đơn vị nhận thức trong nhân cách, sự phát triển nhân cách.

Học phần đề cập đến việc đo lường nhân cách: Đo lường hứng thú và thái độ, các

phép đo khách quan: thang đánh giá (ratting scale), bảng kiểm (check list), bảng

nghiệm kê (inventory),...; Các kỹ thuật phóng chiếu trong đo lường nhân cách; Các

kỹ thuật khác trong đo lường nhân cách.

4.2 Nội dung cụ thể

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

1

Kết thúc chương,

SV cần phải:

- Hiểu rõ được

các lý thuyết

nhân cách

trong tâm lý

học phương tây

- Hiểu rõ được

những lý luận

về nhân cách

trong tâm lý

học xô viết

Chương 1: Những vấn đề lý luận về

nhân cách

1.1. Một số lý thuyết về nhân cách

trong tâm lý học phương Tây

1.1.1. Freud và Jung về nhân cách

1.1.2. Tâm lý học cá nhân của Adler

1.1.3. Thuyết phát triển nhân cách của

Erickson

1.1.4. Lý thuyết nét nhân cách của

Allport

1.1.5. Lý thuyết tập trung vào con

người của Roger

1.2. Lý luận về nhân cách trong tâm

lý học xô viết

1.2.1. Một số khuynh hướng chủ yếu

trong nghiên cứu nhân cách

1.2.2. Quan niệm về cấu trúc nhân cách

trong tâm lý học xô viết

10 giờ

tín chí

Page 154: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

154

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

1.2.3. Vưgotxky và nhân cách

1.2.4. Những quan điểm tâm lý học

nhân cách của Merlin

1.2.5. Những nghiên cứu về nhân cách

của Ananhiép

1.2.6. Lý thuyết hoạt động về nhân

cách của Leonchep

2

Kết thúc chương,

SV cần phải:

- Hiểu rõ những

vấn đề lý luận

cơ bản về

phương pháp

nghiên cứu

nhân cách

- Thực hành các

phương pháp

nghiên cứu

nhân cách

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu

nhân cách

2.1. Những vấn đề chung về phương

pháp nghiên cứu nhân cách

2.1.1. Lịch sử phương pháp nghiên cứu

nhân cách

2.1.2. Các mô hình nghiên cứu nhân

cách

2.1.3. Các nguồn cung cấp thông tin về

nhân cách

2.2. Các phương pháp nghiên cứu

nhân cách

2.2.1. Nghiên cứu trường hợp điển hình

2.2.2. Bảng kiểm nhân cách của

Eysenck

2.2.3. Bảng kiểm nhân cách đa diện của

Minnesota

2.2.4. Bảng hỏi 16 nhân tố của Cattell

2.2.5. Mô hình 5 nhân tố

2.2.6. Kỹ thuật phóng chiếu

15 giờ

tín chỉ

Page 155: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

155

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

Kết thúc chương,

SV cần phải:

- Hiểu rõ bản

chất, cách thức

tiến hành và

diễn giải kết

quả của các

trắc nghiệm đo

lường nhân

cách

Chương 3: Giới thiệu một số trắc

nghiệm đo lường nhân cách

3.1. Trắc nghiệm 16 PF của Cattell

3.1.1. Mô tả trắc nghiệm

3.1.2. Cách diễn giải kết quả

3.2. Trắc nghiệm của R. Gille

3.2.1. Mô tả

3.2.2. Diễn giải kết quả

3.3. Phương pháp của Rosenzweig

3.3.1. Mô tả

3.3.2. Cách thực hiện và phân tích

3.4. Trắc nghiệm xu hướng nhân cách

3.4.1. Mô tả

3.4.2. Diễn giải kết quả

3.5. Phương pháp nghiên cứu tự đánh

giá

3.5.1. Mô tả

3.5.2. Diễn giải kết quả

3.6. Bảng kiểm nhân cách của

Eysenck

3.6.1. Mô tả

3.6.2. Diễn giải kết quả

20

giờ tín

chỉ

5. Phương pháp, hình thức dạy học

- Phương pháp thuyết trình

- Phương pháp Xêmina

Page 156: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

156

- Phương pháp trắc nghiệm tâm lý

- Phương pháp vấn đáp/ thảo luận

5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học

Lý thuyết: 30

Thực hành/làm việc nhóm: 15

Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 0

5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu

6. Học liệu:

6.1. Tài liệu chính

1. Đào thị Oanh (chủ biên) (2007), Vấn đề nhân cách trong tâm lý học ngày nay,

NXB Giáo dục, Hà Nội.

2. Phạm Minh Hạc, Lê Đức Phúc (2004), Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách,

NXB Chính trị Quốc gia.

3. Trần Trọng Thuỷ (1992), Khoa học chẩn đoán tâm lý, NXB Giáo dục, Hà Nội.

6.2. Tài liệu tham khảo

1. Cloniger S. (2003), Theory of Personality: Understanding Person, Prentice Hall,

England.

2. Smith B., Vetter H. (2005), Các học thuyết về nhân cách, NXB Văn hoá -Thông

tin.

3. Miler P. (1989), Các thuyết về tâm lý học phát triển, NXB Văn hoá - Thông tin.

4. Hayes N. (2005), Nền tảng tâm lý học, NXB Lao động.

Page 157: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

157

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

Hình

thức

Tính chất

của nội

dung kiểm

tra

Mục đích kiểm tra Trọng số

Đánh giá

thường

xuyên

Lý thuyết Kiểm tra kiến thức học phần 10 %

Bài tập

nhóm

Lý thuyết

và Kỹ năng

Đánh giá khả năng tổng hợp kiến thức của

nhóm và Đánh giá kỹ năng phối kết hợp

trong làm việc nhóm để tạo ra được sản

phẩm có ý nghĩa.

30%

Bài thi

hết môn Tổng hợp

Năng lực vận dụng, giải thích…. các vấn đề

của thực tiễn bằng kiến thức chuyên môn và

đưa ra được giải pháp hiệu quả (thông qua

nghiên cứu)

60%

+ Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, KT – ĐG

Hoàn thiện bài tập theo yêu cầu về hình thức, nội dung và mục đích của

kiểm tra đánh giá.

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

TS. Sái Công Hồng

Page 158: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

158

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

TÊN HỌC PHẦN: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VÀ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG

CỦA MỘT TỔ CHỨC

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

- Bộ môn: Đo lường và đánh giá

2. Thông tin về học phần

- Tên học phần: Đánh giá năng lực và chất lượng hoạt động của một tổ

chức (Evaluation of Capacity and Performance Quality of Organization)

- Mã học phần: EAM 6807

- Học phần bắt buộc / tự chọn: Tự chọn

- Số lượng tín chỉ: 3

- (Các) học phần tiên quyết: Không

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung: Cung cấp cho người học hệ thống những kiến thức khoa học

của học phần bao gồm các kiến thức chuyên môn, chuyên ngành và phương pháp

tư duy, phương pháp và kỹ năng đo lường, đánh giá năng lực và chất lượng hoạt

động của một tổ chức; tạo cơ hội nghiên cứu và ứng dụng kiến thức, kỹ năng ứng

dụng chuyên sâu về đo lường, đánh giá năng lực và chất lượng hoạt động của một

tổ chức, phát hiện và giải quyết những vấn đề nảy sinh trong năng lực và chất

lượng hoạt động của một tổ chức; tạo khả năng hội nhập và liên thông với chương

trình đào tạo sau đại học trong nước, ngoài nước và có khả năng tiếp tục học ở bậc

đào tạo tiến sỹ.

3.2. Chuẩn năng lực:

3.2.1. Kiến thức: Học phần cung cấp cho học viên kiến thức về năng lực và chất

lượng hoạt động của tổ chức, kiến thức về việc xây dựng quy trình đánh giá năng

lực và chất lượng hoạt động của một tổ chức

3.2.2. Kỹ năng: Học phần góp phần hình thành năng lực và rèn luyện kỹ năng xây

dựng và triển khai cá bước, kỹ năng thực hiện các kỹ thuật xây dựng chỉ tiêu, chỉ

Page 159: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

159

báo, chỉ số; kỹ thuật thu thập, xử lý, phân tích thông tin định lượng và định tính để

đánh giá năng lực và chất lượng hoạt động của một tổ chức.

3.2.3. Thái độ: Hình thành và phát triển thái độ trung thực, cởi mở, tích cực, chủ

động, độc lập và sáng tạo trong học tập, nghiên cứu, vận dụng và sáng tạo trong

đánh giá năng lực quản lý và lãnh đạo

3.2.4. Mục tiêu khác: Cung cấp kiến thức khoa học và kỹ năng vận dụng kiến thức

khoa học hiện đại về năng lực và đánh giá năng lực và chất lượng hoạt động của

một tổ chức.

4. Nội dung học phần

4.1 Tóm tắt

Học phần bao gồm hai nội dung chính. Một là hệ thống các kiến thức khoa

học về năng lực, chất lượng hoạt động của tổ chức với tư cách là một hệ thống các

hoạt động của các cá nhân nhân nhằm thực hiện những mục tiêu xác định. Các kiến

thức về các nhân tố như đặc điểm cá nhân, đặc điểm hoạt động, điều kiện hoạt động

và các điều kiện môi trường chi phối năng lực và chất lượng hoạt động của tổ chức.

Hai là hệ thống các phương pháp, kỹ thuật đánh giá năng lực và chất lượng hoạt

động của tổ chức. Nội dung học phần định hướng và hình thành tư duy khoa học và

kỹ năng đánh giá năng lực và chất lượng hoạt động của tổ chức. Do đó nội dung

thực hành trên lớp và tự học được coi trọng.

4.2 Nội dung cụ thể

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

1

Kết thúc chương,

SV cần phải:

- Nắm vững các

khái niệm năng lực

và chất lượng hoạt

động của tổ chức

- Nắm vững các

thành phần của

chất lượng

Chương 1: Khái niệm năng lực

và chất lượng hoạt động của tổ

chức

1. Khái niệm “hoạt động” của tổ

chức

- Định nghĩa hoạt động

- Thành phần và cấu trúc của

hoạt động

- Phân loại hoạt động của tổ

2 giờ

tín

chí

Page 160: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

160

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

- Phân biệt các loại

chất lượng

chức

2.. Khái niệm năng lực hoạt động

của tổ chức

- Định nghĩa năng lực hoạt động

- Thành phần và cấu trúc của

năng lực

- Phân loại các năng lực hoạt

động

3.. Khái niệm “Chất lượng hoạt

động của tổ chức”

- Định nghĩa chất lượng hoạt

động của tổ chức

- Các thành phần của chất lượng

- Phân loại chất lượng

2

Kết thúc chương,

SV cần phải: nắm

vững các mô hình

năng lực và chất

lượng hoạt động

của tổ chức: mô

hình hệ thống, mô

hình logic, mô hình

tổng hợp

Chương 2: Các mô hình năng

lực và chất lượng hoạt động của

tổ chức

1. Mô hình hệ thống

- Khái niệm hệ thống

- Mô hình hệ thống hoạt động

của tổ chức

2. Mô hình logic

- Khái niệm đầu vào

- Khái niệm hoạt động

- Khái niệm đầu ra

- Khái niệm kết quả, tác động

2 giờ

tín

chỉ

Page 161: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

161

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

- Mối quan hệ logic của đầu vào,

hoạt động, đầu ra (kết quả, tác

động) của hoạt động của tổ

chức

3. Mô hình tổng hợp

- Mô hình tổng hợp về tổ chức

- Mô hình tổng hợp về các hoạt

động của tổ chức

- Mô hình tổng hợp về năng lực

hoạt động của tổ chức

- Mô hình tổng hợp về chất

lượng hoạt động của tổ chức

Kết thúc chương,

SV cần phải nắm

chắc các yếu tố tác

động tới năng lực

và chất lượng hoạt

động của tổ chức:

nêu bật được đặc

điểm của từng yếu

tố

Chương 3: Các yếu tố tác động

tới năng lực và chất lượng hoạt

động của tổ chức

1. Các yếu tố quản lý và lãnh đạo

- Các đặc điểm cá nhân người

lãnh đạo quản lý

- Các đặc điểm đội ngũ cán bộ

lãnh đạo, quản lý

- Các đặc điểm khác

2. Các yếu tố tổ chức

- Đặc điểm của các thành phần

của tổ chức

- Đặc điểm cơ cấu tổ chức

- Các yếu tố khác của tổ chức

3. Các yếu tố nguồn nhân lực

Page 162: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

162

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

- Đặc điểm nguồn nhân lực

- Nhu cầu, động cơ của cán bộ

nhân viên

4. Các yếu tố lao động

- Đặc điểm và tính chất công

việc,

- Điều kiện lao động,

- Chế độ đãi ngộ lao động

- Các yếu tố khác

5. Các yếu tố môi trường hoạt

động của tổ chức

- Các yếu tố pháp lý,

- Các yếu tố văn hoá,

- Các yếu tố kinh tế-xã hội ngoài

tổ chức

- Các yếu tố khác

Kết thúc chương,

SV cần phải:

- Hiểu được bản

chất của sự biến đổi

năng lực và chất

lượng hoạt động

của tổ chức

- Nắm được các quy

luật biến đổi tổ

chức, các quy luật

và điều kiện nâng

cao năng lực và

Chương 4: Sự biến đổi và phát

triển năng lực hoạt động của tổ

chức

1. Bản chất của sự biến đổi năng

lực và chất lượng hoạt động của

tổ chức

- Sự biến đổi và phát triển năng

lực hoạt động

- Sự biến đổi và nâng cao chất

lượng hoạt động

2. Nhu cầu phát triển năng lực

Page 163: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

163

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

chất lượng hoạt

động của tổ chức

và chất lượng hoạt động của tổ

chức ở Việt Nam hiện nay

- Nhu cầu nội tại của tổ chức

- Nhu cầu bên ngoài tổ chức: áp

lực thích nghi và cạnh tranh

3. Các quy luật biến đổi tổ chức

- Biến đổi theo quy luật tiến hoá

- Biến đổi theo quy luật học tập

4. Các quy luật và điều kiện nâng

cao năng lực và chất lượng hoạt

động của tổ chức

- Quy luật và điều kiện nâng cao

năng lực hoạt động

- Quy luật và điều kiện nâng cao

chất lượng hoạt động

Kết thúc chương,

SV cần phải biết

vận dụng những

kiến thức đã học để

có thể xây dựng các

chỉ tiêu và chỉ báo

đánh giá năng lực

và chất lượng hoạt

động của tổ chức

qua nhiều khía

cạnh khác nhau

Chương 5: Xây dựng các chỉ

tiêu và chỉ báo đánh giá năng

lực và chất lượng hoạt động của

tổ chức

1. Đánh giá năng lực và chất

lượng hoạt động chung của tổ

chức

- Xây dựng chỉ tiêu, chỉ báo và

chỉ số đánh giá năng lực hoạt

động chung của tổ chức

- Xây dựng chỉ tiêu, chỉ báo và

chỉ số đánh giá chất lượng hoạt

động chungcủa tổ chức

Page 164: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

164

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

2. Đánh giá năng lực và chất

lượng hoạt động quản lý lãnh

đạo

- Xây dựng chỉ tiêu, chỉ báo và

chỉ số đánh giá năng lực hoạt

động quản lý của tổ chức

- Xây dựng chỉ tiêu, chỉ báo và

chỉ số đánh giá chất lượng hoạt

động quản lý của tổ chức

3. Đánh giá năng lực và chất

lượng hoạt động lao động của tổ

chức

- Xây dựng chỉ tiêu, chỉ báo và

chỉ số đánh giá hoạt động lao

động (Sản xuất/kinh doanh)

của tổ chức

- Xây dựng chỉ tiêu, chỉ báo và

chỉ số đánh giá chất lượng hoạt

động lao động (Sản xuất/kinh

doanh) của tổ chức

4. Đánh giá năng lực và chất

lượng cán bộ và nhân viên

- Xây dựng chỉ tiêu, chỉ báo và

chỉ số đánh giá năng lực của

cán bộ và nhân viên

- Xây dựng chỉ tiêu, chỉ báo và

chỉ số đánh giá chất lượng của

cán bộ nhân viên

5. Đánh giá năng lực và chất

Page 165: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

165

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

lượng hoạt động trao đổi với môi

trường (với đối thủ, đối tác,

khách hàng, nhà đầu tư và môi

trường tự nhiên)

- Xây dựng chỉ tiêu, chỉ báo và

chỉ số đánh giá năng lực hoạt

động của tổ chức với môi

trường xung quanh

- Xây dựng chỉ tiêu, chỉ báo và

chỉ số đánh giá chất lượng hoạt

động của tổ chức với môi

trường xung quanh

Kết thúc chương,

SV cần phải:

- Nắm được các

bước cơ bản để tiến

hành lập kế hoạch

thực hiện đánh giá

năng lực và chất

lượng hoạt động

của tổ chức

- Vận dụng kiến

thức để lập 1 kế

hoạch đánh giá

năng lực và chất

lượng hoạt động

của tổ chức cụ thể

Chương 6: Lập kế hoạch thực

hiện đánh giá năng lực và chất

lượng hoạt động của tổ chức

1. Lập kế hoạch hoạt động đánh

giá

- Lập kế hoạch hoạt động (lịch

trình hoạt động)

- Lập kế hoạch huy động và sử

dụng nguồn lực (ngân sách)

- Lập kế hoạch phân công nhiệm

vụ (nhân sự)

- Lập kế hoạch chọn mẫu

2. Lập kế hoạch xử lý và phân

tích kết quả đánh giá

- Lập kế hoạch thu thập thông tin

- Lập kế hoạch xử lý thông tin

Page 166: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

166

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

- Lập kế hoạch phân tích kết quả

3. Lập kế hoạch báo cáo kết quả

- Lập đề cương bản báo cáo

đánh giá

- Lập kế hoạch thực hiện đề

cương báo cáo (soạn thảo báo

cáo)

4. Làm thử

- Tổ chức làm thử

- Tiến hành rút kinh nghiệm và

điều chỉnh kế hoạch đánh giá

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học

Lý thuyết: 35

Thực hành/làm việc nhóm: 10

Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 0

5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu

6. Học liệu:

6.1. Tài liệu bắt buộc

1. Lê Ngọc Hùng, Tập bài giảng: Đánh giá năng lực và chất lượng hoạt động của

tổ chức.

2. Morgan G. (1994). Cách nhìn nhận tổ chức từ nhiều góc độ. NXB Khoa học và

kỹ thuật, Hà Nội.

3. Viện Nghiên cứu và Đào tạo về quản lý (2008), Tinh hoa quản lý. NXB Lao

động - Xã hội, Hà Nội.

Page 167: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

167

6.2. Tài liệu tham khảo

1. Buschges G. (1996), Nhập môn xã hội học tổ chức, NXB Thế giới, Hà Nội.

2. Bùi Minh Hiển (Chủ biên) (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà

Nội.

3. Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo dục đại học - chất lượng và đánh giá,

NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

Hình

thức

Tính chất

của nội

dung kiểm

tra

Mục đích kiểm tra Trọng số

Đánh giá

thường

xuyên

Lý thuyết Kiểm tra kiến thức học phần 10 %

Bài tập

cá nhân

Lý thuyết

và kỹ năng

Đánh giá khả năng vận dụng lý thuyết vào

thực tiễn và các phẩm chất trí tuệ; kỹ năng

viết khoa học

10%

Bài tập

nhóm Kỹ năng

Đánh giá khả năng tổng hợp kiến thức của

nhóm và Đánh giá kỹ năng phối kết hợp

trong làm việc nhóm để tạo ra được sản phẩm

có ý nghĩa.

20%

Bài thi

hết môn Tổng hợp

Năng lực vận dụng, giải thích…. các vấn đề

của thực tiễn bằng kiến thức chuyên môn và

đưa ra được giải pháp hiệu quả (thông qua

nghiên cứu)

60%

+ Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, KT – ĐG

Hoàn thiện bài tập theo yêu cầu về hình thức, nội dung và mục đích của kiểm tra

đánh giá.

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

TS. Sái Công Hồng

Page 168: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

168

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

TÊN HỌC PHẦN: CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

- Bộ môn: Đo lường và đánh giá

2. Thông tin về học phần

- Tên học phần: Các phương pháp nghiên cứu định tính (Qualitative

Methods)

- Mã học phần: EAM 6808

- Học phần bắt buộc / tự chọn: Tự chọn

- Số lượng tín chỉ: 3

- (Các) học phần tiên quyết: Không.

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung: Giúp học viên hiểu được các kiến thức về nghiên cứu định

tính và có kỹ năng, phương pháp để thực hiện một nghiên cứu định tính.

3.2. Chuẩn năng lực:

3.2.1. Kiến thức: Cung cấp các kiến thức về các truyền thông nghiên cứu đinh tính

như nghiên cứu trường hợp (case study), dân tộc học, hiện tượng luận, lý thuyết có

cơ sở (grounded theory), phương pháp tiểu sử. Học phần cung cấp một qui trình

nghiên cứu theo dạng định tính.

3.2.2. Kỹ năng: Kết thúc học phần học viên sẽ nắm được những phương pháp thu

thập, phân tích thông tin cũng như cách thức tổ chức một nghiên cứu theo phong

cách định tính. Học viên cũng được cung cấp những kỹ năng về phân tích thông tin

định tính, tìm lời giải cho một câu hỏi mang tính chất định tính.

3.2.3. Thái độ: hình thành và phát triển thái độ trung thực, cởi mở, tích cực, chủ

động, độc lập và sáng tạo trong học tập, nghiên cứu, vận dụng phương pháp nghiên

cứu định tính phù hợp khi cần.

4. Nội dung học phần:

4.1 Tóm tắt

Page 169: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

169

Học phần cung cấp các nguyên tắc, qui trình, các phương pháp thu thập

thông tin, phân tích và xử lý thông tin định tính. Học phần cung cấp các kiên thức

về các trường phái nghiên cứu định tính khác nhau bao gồm cả những mặt mạnh và

mặt yếu của từng trường phái. Học phần cũng sẽ giới thiệu một cách kỹ lưỡng

những phương pháp thu thập thông tin định tính như phỏng vấn bán cấu trúc, thảo

luận nhóm và một số phương pháp khác. Học phần cũng giới thiệu về những chiến

lược chọn mẫu trong nghiên cúư định tính và cách thức phân tích thông tin định

tính.

4.2 Nội dung cụ thể

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

8.

Kết thúc chương,

SV cần phải biết

cách thiết để thiết

kế 1 nghiên cứu

định tính

Chương 1: Thiết kế một nghiên cứu

định tính

1.1. Sự cần thiết của nghiên cứu

định tính

1.2. Các bước trong một thiết kế

của nghiên cứu định tính

1.3. Khuôn mẫu (format) cho việc

lâp kế hoạch nghiên cứu định tính

3

9.

Kết thúc chương,

SV cần phải nắm

được các dạng

nghiên cứu định

tính khác nhau

Chương 2. Năm dạng nghiên cứu

định tính

2.1. Nghiên cứu lịch sử đường đời

2.2. Nghiên cứu hiện tượng luận

2.3. Nghiên cứu theo lý thuyết có

cơ sở (grounded theory)

2.4. Dân tộc học

2.5. Nghiên cứu trường hợp

3

10. Kết thúc chương,

SV cần phải biết

cách thu thập dữ

Chương 3. Thu thập dự liệu định

tính

3.1. Chu kỳ thu thập dữ liệu

3

Page 170: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

170

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

liệu định tính 3.2. Đơn vị thông tin

3.3. Chiến lược chọn mẫu

3.4. Các hình thức dữ liệu

11. Kết thúc chương,

SV cần phải biết

cách phân tích và

xử lý số liệu

Chương 4. Phân tích và trình bày

các phát hiện

4.1. Các chiến lược phân tích

4.2. So sánh các trường phái

4

12. Kết thúc chương,

SV cần phải biết

cách viết báo cáo

đối với 1 nghiên

cứu định tính

Chương 5. Viết báo cáo trong

nghiên cứu định tính

5.1. Xác định cử toạ (audience)

5.2. Cấu trúc báo cáo

5.3. Một số gợi ý

10

13. Kết thúc chương,

SV cần phải biết

làm thế nào để có

thể đảm bảo chất

lượng của 1 nghiên

cứu định tính

Chương 6. Các tiêu chuẩn chất

lượng của nghiên cứu định tính

6.1. Các yếu tố ảnh hưởng đén chất

lượng nghiên cứu

6.2. Qui trình và biện pháp đảm bảo

chất lượng

3

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học

Lý thuyết: 35

Thực hành/làm việc nhóm: 10

Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 0

5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu:

4. Phương pháp thuyết trình kết hợp hỏi đáp

5. Phương pháp dạy học nhóm

Page 171: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

171

6. Học liệu:

6.1. Tài liệu chính

1. Creswell W.J. (1998), Qualitative Inquiry and Research Design among Five

Traditions, Sage Publications.

2. Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2003), Phương pháp nghiên cứu xã hội

học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, In lần thức 2.

3. Marshall C., Rossman G. (1999), Designing Qualitative Research, Sage

Publications.

4. Creswel W.J (2003), Research Design: Qualtative, Quantitative, and Mixed

Methods, 2nd Ed., Sage publications.

6.2. Tài liệu tham khảo

1. Maxwell A.J. (1999), Qualitative Research Design, Sage Publications.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

7.1 Kiểm tra - đánh giá thường xuyên: Thang điểm: 10/ Tỷ trọng 20%

- Đi học đầy đủ, đúng giờ 10%

- Chuẩn bị tốt phần tự học 10%

7.2 Kiểm tra - đánh giá định kỳ

- Kiểm tra giữa kỳ

+ Hình thức: Tiểu luận

+ Điểm và tỷ trọng: Thang điểm: 10/ Tỷ trọng 20 %

7.3. Thi hết môn

+ Hình thức: Tiểu luận, thi viết hoặc thi vấn đáp

+ Điểm và tỷ trọng: Thang điểm: 10/ Tỷ trọng 60 %

7.4. Lịch thi, kiểm tra

- Các bài kiểm tra ngắn ở tất cả các buổi học

- Thi hết môn sau khi học xong buổi cuối cùng

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

TS. Sái Công Hồng

Page 172: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

172

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

TÊN HỌC PHẦN: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC QUẢN LÝ VÀ LÃNH ĐẠO

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

- Bộ môn: Đo lường và đánh giá

2. Thông tin về học phần

- Tên học phần: Đánh giá năng lực quản lý và lãnh đạo (Evaluation of

Management and Leadership Capacities)

- Mã học phần: EAM 6809

- Học phần bắt buộc / tự chọn: Tự chọn

- Số lượng tín chỉ: 3

- (Các) học phần tiên quyết: Không

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung: Cung cấp cho người học hệ thống những kiến thức khoa học

của học phần bao gồm các kiến thức chuyên môn, chuyên ngành và phương pháp

tư duy, phương pháp và kỹ năng đo lường, đánh giá năng lực quản lý và lãnh đạo;

tạo cơ hội nghiên cứu và ứng dụng kiến thức, kỹ năng ứng dụng chuyên sâu về đo

lường, đánh giá năng lực quản lý và lãnh đạo, phát hiện và giải quyết những vấn đề

nảy sinh trong năng lực quản lý và lãnh đạo; tạo khả năng hội nhập và liên thông

với chương trình đào tạo sau đại học trong nước, ngoài nước và có khả năng tiếp

tục học ở bậc đào tạo tiến sỹ.

3.2. Chuẩn năng lực:

3.2.1. Kiến thức: Phát triển kiến thức chuyên sâu, hiện đại về đánh giá năng lực

quản lý và lãnh đạo; hình thành kiến thức thực hành, vận dụng và sáng tạo trong

nghiên cứu, đào tạo và phát hiện, giải quyết những vấn đề về năng lực quản lý và

lãnh đạo trong giáo dục và các lĩnh vực khác.

3.2.2. Kỹ năng: Hình thành và phát triển kỹ năng vận dụng các kiến thức của học

phần trong thực tiễn công tác và cuộc sống; Hình thành, phát triển kỹ năng phát

hiện vấn đề và giải quyết vấn đề; kỹ năng đổi mới, sáng tạo trong đo lường, đánh

giá năng lực quản lý và lãnh đạo.

Page 173: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

173

3.2.3. Thái độ: hình thành và phát triển thái độ trung thực, cởi mở, tích cực, chủ

động, độc lập và sáng tạo trong học tập, nghiên cứu, vận dụng và sáng tạo trong

đánh giá năng lực quản lý và lãnh đạo.

3.2.4. Mục tiêu khác: Cung cấp kiến thức khoa học và kỹ năng vận dụng kiến thức

khoa học hiện đại về quản lý, lãnh đạo và đánh giá năng lực quản lý, lãnh đạo trong

các lĩnh vực hoạt động của đời sống.

4. Nội dung học phần

4.1 Tóm tắt

Học phần gồm ba nội dung: phần 1 gồm chương 1 và 2 cung cấp hệ thống

các kiến thức khoa học hiện đại về quản lý và lãnh đạo; năng lực quản lý và năng

lực lãnh đạo và một số mô hình năng lực quản lý và lãnh đạo cần được học tập,

nghiên cứu và áp dụng trong thực tiễn. Phần 2 gồm chương 3 và 4 cung cấp hệ

thống các kiến thức về các yếu tố tác động đến năng lực quản lý và lãnh đạo và về

sự biến đổi, phát triển năng năng lực quản lý và lãnh đạo từ đó gợi ra các suy nghĩ

về lãnh đạo, quản lý sự phát triển năng lực. Phần 3 gồm chương 5 và 6 cung cấp

phương pháp thiết kế đánh giá năng lực quản lý và lãnh đạo và hình thành phương

pháp, kỹ năng thực hành đánh giá năng lực quản lý và lãnh đạo. Học phần này

được thiết kế sao cho có thể liên tục bổ sung kiến thức khoa học hiện đại về năng

lực quản lý và lãnh đạo cùng với các phương pháp, kỹ năng đánh giá năng lực quản

lý và lãnh đạo, đồng thời tạo cơ hội cho người học được thực hành ngay trong quá

trình học tập.

4.2 Nội dung cụ thể

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

1

Kết thúc chương,

học viên cần phải:

Nắm chắc khái

niệm và kỹ năng

phân tích khái

niệm “quản lý”,

“lãnh đạo”, “năng

lực quản lý”,

Chương 1: Khái niệm Năng lực

quản lý và lãnh đạo

1.1. Khái niệm quản lý và lãnh

đạo

1.1.1.Khái niệm quản lý

1.1.2. Phân loại quản lý

1.1.3. Khái niệm lãnh đạo

2 giờ

tín chí

Page 174: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

174

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

“năng lực lãnh

đạo”

1.1.4. Phân loại lãnh đạo

1.1.5. So sánh quản lý và lãnh đạo

1.2. Khái niệm năng lực quản lý

và lãnh đạo

1.2.1. Khái niệm năng lực quản lý

1.2.2. Phân loại năng lực quản lý

1.2.3. Khái niệm năng lực lãnh

đạo

1.2.4. Phân loại năng lực lãnh đạo

1.2.5. So sánh năng lực quản lý và

lãnh đạo

2

Kết thúc chương,

học viên cần phải:

Nắm chắc ba mô

hình năng lực quản

lý và lãnh đạo; có

kỹ năng phân tích,

tổng hợp và kỹ

năng lựa chọn mô

hình phù hợp

Chương 2: Các mô hình năng

lực quản lý và lãnh đạo

2.1. Mô hình đặc điểm cá nhân

2.1.2. Các đặc điểm tư duy

2.1.3. Các đặc điểm tình cảm

2.1.4. Các đặc điểm hành vi

2.1.5. Các đặc điểm khác

2.2. Mô hình tình huống quản lý

lãnh đạo

2.2.1.Tình huống cố định/chương

trình hoá

2.2.2. Tình huống không cố

định/không chương trình hoá

2.2.3. Tình huống bất ngờ

2.2.4. Mô hình tình huống bất

2 giờ

tín chỉ

Page 175: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

175

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

định khác

2.3. Mô hình tổng hợp

2.3.1. Mô hình liên cấp về quản lý

2.3.2. Mô hình quản lý đa ngành

2.4. Các mô hình khác

2.4.1. Mô hình hệ thống

2.4.2. Mô hình tổng – tích hợp

Kết thúc chương,

học viên cần phải:

Nắm chắc các kiến

thức và có kỹ năng

phân tích các yếu

tố tác động tới

năng lực quản lý

và lãnh đạo

Chương 3: Các yếu tố tác động

tới năng lực quản lý và lãnh đạo

3.1. Các yếu tố công việc

3.1.1. Đặc điểm công nghệ

3.1.2. Đặc điểm sản phẩm

3.1.3. Các đặc điểm khác

3.2. Các yếu tố tổ chức

3.2.1. Quy mô

3.2.2. Các thành phần

3.2.3. Cấu trúc của tổ chức

3.2.4. Các đặc điểm khác

3.3. Các yếu tố môi trường

3.3.1.Môi trường công việc

3.3.2. Môi trường thể chế

3.3.3. Môi trường văn hóa

3.3.4. Các môi trường khác

3.4. Các yếu tố khác

3.4.1. Các yếu tố gia đình

2 giờ

tín chí

Page 176: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

176

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

3.4.2. Các yếu tố cộng đồng

Kết thúc chương,

học viên cần phải:

nắm chắc khái

niệm và kỹ năng

phân tích quá trình

biến đổi, phát triển

năng lực quản lý

và lãnh đạo; có kỹ

năng phát hiện ra

vấn đề và kỹ năng

quản lý, lãnh đạo

sự biến đổi, phát

triển năng lực

Chương 4: Sự sự biến đổi và

phát triển năng lực quản lý và

lãnh đạo

4.1.Bản chất của sự biến đổi năng

lực quản lý và lãnh đạo

4.1.1.Khái niệm biến đổi năng lực

4.1.2. Sự xuất hiện năng lực mới

4.1.3. Sự suy giảm năng lực hiện

4.2. Nhu cầu phát triển năng lực

quản lý và lãnh đạo ở Việt Nam

hiện nay

4.2.1. Nhu cầu phải tăng năng

suất, chất lượng, hiệu quả lao

động

4.2.2. Nhu cầu cạnh tranh từ kinh

tế thị trường

4.2.3. Nhu cầu áp dụng khoa học

công nghệ

2 giờ

tín chí

Page 177: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

177

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

4.2.4. Nhu cầu bên trong tổ chức

4.2.5. Nhu cầu bên ngoài tổ chức

4. 3.Cơ chế biến đổi

4.3.1. Cơ chế bắt chước, tự học

hỏi

4.3.2. Cơ chế đào tạo và tự đào

tạo

4.3.3. Cơ chế tích lũy, đổi mới và

sáng tạo

4.3.4. Cơ chế quản lý và lãnh đạo

4.3.5. Các cơ chế khác

Kết thúc chương,

học viên cần phải:

nắm chắc kiến

thức về thiết kế

đánh giá và kỹ

năng đánh giá

năng lực quản lý

và lãnh đạo, có kỹ

năng lựa chọn

phương pháp đánh

giá và xây dựng

công cụ đánh giá

Chương 5: Thiết kế đánh giá

năng lực quản lý và lãnh đạo

5.1.Xây dựng các tiêu chuẩn, tiêu

chí, chỉ tiêu, chỉ báo đánh giá

năng lực quản lý và lãnh đạo

5.1.1. Xác định các năng lực cần

đánh giá

5.1.2. Lựa chọn các chỉ tiêu và chỉ

báo

5.1.3. Xây dựng các chỉ số đánh

giá năng lực lãnh đạo quản lý

5.1.4. Xây dựng công cụ đánh giá

năng lực

5.2 Xây dựng các chỉ tiêu, chí báo

đánh giá các yếu tố tác động tới

năng lực quản lý và lãnh đạo

2 giờ

tín chí

Thực

hành

Page 178: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

178

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

5.2.1. Xác định các yếu tố tác

động tới năng lực

5.2.2. Lựa chọn các chỉ tiêu, chỉ

báo đánh giá các yếu tố tác động

5.2.3. Xây dựng các chỉ số đánh

giá

5.2.4. Xây dựng công cụ đánh giá

các yếu tố

5. 3. Xác định các phương pháp

đo lường

5.3.1. Phương pháp phân tích tài

liệu và kỹ năng

5.3.2. Phương pháp điều tra và kỹ

năng

5.3.3. Phương pháp quan sát và kỹ

năng

5.3.4. Phương pháp trắc nghiệm

và kỹ năng

5.3.5. Phương pháp khác và kỹ

năng

Kết thúc chương,

học viên cần phải:

nắm chắc kiến

thức lập kế hoạch

và kỹ năng thực

hiện kế hoạch

đánh giá năng lực

quản lý và lãnh

đạo; có kỹ năng

Chương 6: Lập kế hoạch thực

hành đánh giá năng lực quản lý

và lãnh đạo

6.1. Lập kế hoạch hoạt động đánh

giá

6.1.1. Lập kế hoạch hoạt động

(lịch trình hoạt động)

6.1.2. Lập kế hoạch huy động và

2 giờ

tín chí

Thực

hành

thực

tế

Page 179: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

179

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

vận dụng kiến thức

và phương pháp

đánh giá; đồng

thời có kỹ năng

nâng cao năng lực

đánh giá cũng như

năng lực quản lý

và lãnh đạo

sử dụng nguồn lực (ngân sách)

6.1.3. Lập kế hoạch phân công

nhiệm vụ (nhân sự)

6.1.4. Lập kế hoạch chọn mẫu

6.2. Lập kế hoạch xử lý và phân

tích kết quả đánh giá

6.2.1. Lập kế hoạch thu thập

thông tin

6.2.2. Lập kế hoạch xử lý thông

tin

6.2.3. Lập kế hoạch phân tích kết

quả

6.3. Lập kế hoạch báo cáo kết quả

6.3.1. Lập đề cương bản báo cáo

đánh giá năng lực

6.3.2. Lập kế hoạch thực hiện đề

cương báo cáo (soạn thảo báo cáo)

6. 4. Đánh giá thử

6.4.1. Tổ chức làm thử

6.4.2.Tiến hành rút kinh nghiệm

và điều chỉnh kế hoạch đánh giá

6.4.3. Chuẩn bị đánh giá chính

thức

6.5. Tổng kết, rút ra bài học

6.5.1. Tổng kết

6.5.2. Rút ra các bài học về đánh

giá

Page 180: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

180

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học

Lý thuyết: 35

Thực hành/làm việc nhóm: 10

Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 0

5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu

6. Học liệu:

6.1. Tài liệu chính

1. Lê Ngọc Hùng (2015), Đánh giá năng lực quản lý và lãnh đạo. (Bản thảo,

đăng ký biên soạn xuất bản)

2. Nguyễn Thị Hiên, Lê Ngọc Hùng (2006), Năng lực phát triển bền vững, bình

đẳng giới và giảm nghèo. NXB Lý luận chính trị, Hà Nội.

3. Chowdhury S. (chủ biên) (2006), Quản lý trong thế kỷ 21, NXB Giao thông

vận tải, Hà Nội.

4. Hughes L.R., Ginnett C.R., Curphy J.G. (2009,) Năng lực lãnh đạo,

McGrawHill Education - Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.

6.2. Tài liệu tham khảo

1. Assen V.M. và các đồng sự (2011). Những mô hình quản trị kinh điển, NXB

Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

2. Viện Nghiên cứu và đào tạo về quản lý (2008), Tinh hoa quản lý, Nxb Lao

động-Xã hội, Hà Nội.

3. Nguyễn Thị Doan và các đồng sự (1996), Các học thuyết quản lý, NXB

Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

4. Dubrin J.A, Dalglish C., Miller P. (2006), Leadership, 2nd Asia-Pacific

Edition, John Wiley & Sons Australia Ltd, Australia.

5. Đại học Kinh tế quốc dân (2003), Giáo trình khoa học quản lý, NXB Đại học

kinh tế quốc dân, Hà Nội

Page 181: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

181

6. Bùi Minh Hiển (Chủ biên) (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm,

Hà Nội.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

Hình

thức

Tính chất

của nội

dung kiểm

tra

Mục đích kiểm tra Trọng số

Đánh giá

thường

xuyên

Lý thuyết Kiểm tra kiến thức học phần 10 %

Bài tập

cá nhân

Lý thuyết

và kỹ năng

Đánh giá khả năng vận dụng lý thuyết vào

thực tiễn và các phẩm chất trí tuệ; kỹ năng

viết khoa học

10%

Bài tập

nhóm Kỹ năng

Đánh giá khả năng tổng hợp kiến thức của

nhóm và Đánh giá kỹ năng phối kết hợp

trong làm việc nhóm để tạo ra được sản

phẩm có ý nghĩa.

20%

Bài thi

hết môn Tổng hợp

Năng lực vận dụng, giải thích…. các vấn đề

của thực tiễn bằng kiến thức chuyên môn và

đưa ra được giải pháp hiệu quả (thông qua

nghiên cứu)

60%

+ Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, KT – ĐG

Hoàn thiện bài tập theo yêu cầu về hình thức, nội dung và mục đích của kiểm tra

đánh giá.

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

TS. Sái Công Hồng

Page 182: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

182

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

TÊN HỌC PHẦN: KĨ THUẬT ĐÁNH GIÁ LỚP HỌC

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

- Bộ môn: Đo lường và đánh giá

2. Thông tin về học phần

- Tên học phần: Kĩ thuật đánh giá lớp học (Classroom Assessment

Techniques)

- Mã học phần: EAM 6810

- Học phần bắt buộc / tự chọn: tự chọn

- Số lượng tín chỉ: 3

- (Các) học phần tiên quyết: không

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung:

Học viên có hệ thống lý thuyết và áp dụng thực hành các nhóm kĩ thuật đánh

giá lớp học (nhóm đánh giá nhận thức và kĩ năng; nhóm đánh giá thái độ, giá trị và

tự đánh giá; nhóm đánh giá phản hồi của người học) trong đánh giá quá trình người

học nhằm cải tiến, nâng cao chất lượng hoạt động dạy - học.

3.2. Chuẩn năng lực:

Sau khi kết thúc học phần kĩ thuật đánh giá lớp học, học viên có thể đạt

được các mục tiêu cụ thể sau:

3.2.1. Kiến thức:

- Trình bày và giải thích được khái niệm, mục đích, đặc trưng và các yêu cầu

để thực hiện kĩ thuật đánh giá lớp học.

- Giải thích được các giả thuyết cơ bản về đánh giá lớp học

- Trình bày được khái niệm, mục đích, mối quan hệ với kết quả học tập, các

bước tiến hành và xử lý phân tích kết quả đánh giá của từng kĩ thuật đánh giá

lớp học.

3.2.2. Kỹ năng:

- Thiết kế được các công cụ đánh giá cho từng kĩ thuật đánh giá lớp học

- Sử dụng các công cụ đánh giá của từng kĩ thuật linh hoạt và hợp lý trong quá

trình giảng dạy.

- Phân tích được kết quả đánh giá, viết báo cáo phản hồi cho người học, người

Page 183: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

183

dạy để điểu chỉnh hoạt động dạy học

3.2.3. Thái độ:

- Ý thức được tầm quan trọng của đánh giá quá trình đối với việc nâng cao

hiệu quả hoạt động dạy học.

- Thái độ sử dụng các kết quả đánh giá quá trình khách quan, đảm bảo tính sư

phạm trong dạy học.

3.2.4. Mục tiêu khác:

- Phát triển kĩ năng thuyết trình, làm việc nhóm thông qua thực hiện các hoạt

động học tập của học phần.

4. Nội dung học phần

4.1 Tóm tắt

Học phần này giới thiệu cho học viên bộ 50 kĩ thuật đánh giá lớp học về các

mặt: nhận thức, kĩ năng, thái độ, sự phản hồi của người học với mục đích đánh giá

quá trình lấy cơ sở cho việc cải tiến hiệu quả của hoạt động dạy học. Ngoài những

kiến thức chung về khái niệm, mục đích, đặc trưng … của kĩ thuật đánh giá lớp

học, học phần đi sâu đến khái niệm, mục đích, quy trình thực hiện của từng kĩ thuật

cụ thể (sử dụng làm gì, khi nào và như thế nào?), các phân tích và sử dụng kết quả

đánh giá. Học viên sẽ thực hành ngay trên lớp việc thiết kế và áp dụng công cụ

đánh giá cho từng kĩ thuật.

4.2 Nội dung cụ thể

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

1

Trình bày được

khái niệm, mục

đích, đặc trưng, yêu

cầu và quan hệ

đánh giá lớp học và

kết quả học tập

Chương 1: Giới thiệu về đánh giá lớp

học

1.1. Khái niệm đánh giá lớp học

1.2. Mục đích của đánh giá lớp học

1.3. Đặc trưng của đánh giá lớp học

1.4. Yêu cầu với đánh giá lớp học

1.5. Mỗi quan hệ giữa đánh giá lớp học

và hoạt động dạy học

5 giờ

tín

chí

Page 184: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

184

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

2

- Trình bày được

chu trình đánh giá

- Áp dụng chu trình

lập kế hoạch, thực

hiện đánh giá lớp

học

- Giải thích và áp

dụng được các

nguyên tắc lựa chọn

kĩ thuật đánh giá

lớp học

Chương 2: Lập kế hoạch và thực hiện

đánh giá lớp học

2.1. Chu trình đánh giá lớp học

2.2. Mục tiêu dạy học

2.3. Lập kế hoạch đánh giá lớp học

2.4. Thực hiện đánh giá lớp học

2.5. Phân tích và sử dụng kết quả đánh

giá lớp học

2.6. Nguyên tắc lựa chọn và sử dụng các

kĩ thuật đánh giá lớp học

10

giờ

tín

chỉ

3 Trình bày và áp

dụng được khái

niệm, ý nghĩa, quy

trình thiết kế, sử

dụng và phân tích

kết quả của các kĩ

thuật đánh giá mặt

nhận thức và kĩ

năng

Chương 3: Kĩ thuật đánh giá lớp học

mặt nhận thức và kĩ năng

3.1. Kĩ thuật đánh giá nhận thức cấp độ

nhớ và hiểu

3.2. Kĩ thuật đánh giá kĩ năng phân tích

và tư duy phản biện

3.3. Kĩ thuật đánh giá kĩ năng áp dụng và

thực hiện

3.4. Kĩ thuật đánh giá kĩ năng tổng hợp

và tư duy sáng tạo

3.5. Kĩ thuật đánh giá kĩ năng giải quyết

vấn đề

10

giờ

tín

chỉ

Page 185: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

185

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

4 Trình bày và áp

dụng được khái

niệm, ý nghĩa, quy

trình thiết kế, sử

dụng và phân tích

kết quả của các kĩ

thuật đánh giá mặt

thái độ, giá trị và tự

nhận thức

Chương 4: Kĩ thuật đánh giá thái độ,

giá trị và tự nhận thức

4.1. Kĩ thuật đánh sự nhận thức, thái độ

và giá trị của người học

4.2. Kĩ thuật đánh giá sự tự nhận thức

của người học

4.3. Kĩ thuật đánh giá kĩ năng, chiến lược

và hành vi học tập

10

giờ

tín

chỉ

5 Trình bày và áp

dụng được khái

niệm, ý nghĩa, quy

trình thiết kế, sử

dụng và phân tích

kết quả của các kĩ

thuật đánh giá phản

hồi của người học

Chương 5. Kĩ thuật đánh giá phản hồi

của người học

5.1. Kĩ thuật đánh giá phản hồi của người

học về người dạy và hoạt động dạy học

5.2. Kĩ thuật đánh giá phản hồi của người

học về các hoạt động, nhiệm vụ và học

liệu học tập,

10

giờ

tín

chỉ

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học

- Lý thuyết: 30

- Thực hành/làm việc nhóm: 10

- Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 5

5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu

- Phương pháp thuyết trình kết hợp hỏi đáp

- Phương pháp dạy học nhóm, seminar, dự án

6. Học liệu:

6.1. Tài liệu chính

Page 186: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

186

1. Lê Kim Long, Đinh Thị Kim Thoa, Nguyễn Ngọc Bích, Lê Thái Hưng và Đào

Thị Hoa Mai (2013), Tài liệu kĩ thuật đánh giá lớp học, Dự án giáo dục THPT

và CN, Bộ Giáo dục Đào tạo.

2. Angelo A.T., Cross K.P. (1993), Classroom Assessment Techniques, A

Handbook for College Teachers, 2nd Ed, Jossey Bass.

3. McMillan H.J. (2013), Classroom Assessment: Principles and Practice for

Effective Standards-Based Instruction, Pearson Education.

6.2. Tài liệu tham khảo

1. Phye D.J. (1993), Handbook of Classroom Assessment: Learning, Achievement,

and Adjustment, Academies Press, New York.

2. Mertler A.C. (2003), Classroom Assessment: A Practical Guide for Educators,

Pyrczak Publications.

3. Frey B.B. (2013), Modern Classroom Assessment, SAGE Publications.

4. Agruso A.S., Johnson L.A., Kuhs M.T., Monrad M.D. (2001), Put to the

Test: Tools and Techniques for Classroom Assessment, Heinemann.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

Hình thức đánh giá Nội dung Mục đích kiểm tra Trọng

số

Thường xuyên –

bài viết Lý thuyết Kiểm tra kiến thức học phần 20 %

Giữa môn -

Bài trình bày Kỹ năng

Đánh giá khả năng tổng hợp

kiến thức của nhóm và Đánh

giá kỹ năng phối kết hợp trong

làm việc nhóm để tạo ra được

sản phẩm có ý nghĩa.

20%

Bài thi hết môn

Bài tiểu luận Tổng hợp

Năng lực vận dụng, giải

thích…. các vấn đề của thực

tiễn bằng kiến thức chuyên môn

và đưa ra được giải pháp hiệu

quả (thông qua nghiên cứu)

60%

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

TS. Sái Công Hồng

Page 187: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

187

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

TÊN HỌC PHẦN: SỬ DỤNG PHẦN MỀM PHÂN TÍCH DỮ LIỆU

TRONG ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

- Bộ môn: Đo lường và đánh giá

2. Thông tin về học phần

- Tên học phần: Sử dụng phần mềm phân tích dữ liệu trong đo lường và

đánh giá (Assessment Data Analysis using Professional Softwares)

- Mã học phần: EAM 6811

- Học phần bắt buộc / tự chọn: tự chọn

- Số lượng tín chỉ: 3

- Các học phần tiên quyết: Thống kê ứng dụng trong giáo dục, Lý thuyết đánh

giá

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung:

Học viên có hiểu biết về chức năng, thao tác cơ bản trên các các phần mềm

phân tích dữ liệu (SPSS, IATA, R) để có thể áp dụng thực hành xử lý và phân tích

dữ liệu trong đo lương và đánh giá.

3.2. Chuẩn năng lực:

Sau khi kết thúc học phần kĩ thuật đánh giá lớp học, học viê có thể đạt được

các mục tiêu cụ thể sau:

3.2.1. Kiến thức:

- Trình bày được quy trình và các yêu cầu chung về phân tích dữ liệu nghiên

cứu bằng phần mềm.

- Trình bày được chức năng và các thao tác cơ bản của phần mềm SPSS trong

xử lý và phân tích dữ liệu.

Page 188: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

188

- Trình bày được chức năng và các thao tác cơ bản của phần mềm IATA trong

xử lý và phân tích dữ liệu.

- Trình bày được chức năng và các thao tác cơ bản của phần mềm R trong xử

lý và phân tích dữ liệu.

- Trình bày được các thao tác tiến hành phân tích cơ bản và nâng cao với từng

phần mềm.

3.2.2. Kỹ năng:

- Cài đặt được các phần mềm SPPS, IATA, R vào máy tính

- Thực hiện được các thao tác cơ bản trên phần mềm: tạo file, nhập dữ liệu, xử

lý dữ liệu và tạo bảng phân tích trên các phần mềm.

- Thực hiện phân tích dữ liệu: thống kê mô tả, thống kê suy diễn và phân tích

theo các mô hình lý thuyết đánh giá.

3.2.3. Thái độ:

- Ý thức được ý nghĩa của sử dụng phần mềm phân tích dữ liệu trong khoa

học đo lường và đánh giá

- Tính trung thực, cẩn thận trong quá trình phân tích dữ liệu

3.2.4. Mục tiêu khác:

- Phát triển kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin, thuyết trình, làm việc nhóm

thông qua thực hiện các hoạt động học tập của học phần.

4. Nội dung học phần

4.1 Tóm tắt

Học phần này giới thiệu cho học viên các phần mềm phân tích dữ liệu phổ

biến trong nghiên cứu khoa học đo lương và đánh giá (SPSS, IATA, R). Từ việc

giới thiệu ngắn gọn chức năng, giao diện và các thao tác cơ bản với các phần mềm,

đến các phép phân tích thông kê, phân tích theo mô hình lý thuyết đánh giá. Học

phần sẽ dành phần lớn thời lượng cho học viên thực hành với mảng dữ liệu cụ thể

để học viên có thể tự tin, làm chủ các phần mềm trong xử lý và phân tích dữ liệu.

4.3 Nội dung cụ thể

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

Page 189: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

189

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

1

Trình bày được

quy trình và các

yêu cầu chung khi

phân tích dữ liệu

bằng phần mềm

Chương 1: Phân tích dữ liệu

bằng phần mềm

1.1. Bản chất của phân tích dữ liệu

1.2. Phân tích dữ liệu và thống kê

1.2. Quy trình phân tích dữ liệu

1.3. Các yêu cầu chung khi phân

tích dữ liệu bằng phần mềm

5 giờ

tín

chí

2

- Trình bày được

chức năng, các

thao tác cơ bản,

các phép phân tích

trên SPSS

- Thực hành cài

đặt, phân tích dữ

liệu với phần mềm

SPSS

Chương 2: Phân tích dữ liệu

bằng phần mềm SPSS

2.1. Làm quen với phần mềm SPSS

2.2. Tạo bảng dữ, nhập và làm sạch

và xử lý biến trên mảng dữ liệu

2.3. Trình bày kết quả bằng bảng

biểu và đồ thị với thống kê mô tả

2.4. Kiểm định mối lien hệ giữa hai

biến định tính

2.5. Phân tích phương sai

2.6. Kiểm định phi tham số và kiểm

định tỷ lệ

2.7. Tương quan và hồi quy tuyến

tính

2.8. Đánh độ tin cậy của thang đo

2.9. Phân tích nhân tố

20

giờ

tín

chỉ

3 - Trình bày được

chức năng, các

thao tác cơ bản,

các phép phân tích

Chương 3: Phân tích dữ liệu

bằng phần mềm IATA

3.1. Giới thiệu tổng quan về IATA

10

giờ

tín

chỉ

Page 190: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

190

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

trên IATA

- Thực hành cài

đặt, phân tích dữ

liệu với phần mềm

IATA

3.2. Phân tích dữ liệu của kết quả

thử nghiệm bài trắc nghiệm

3.3. Phân tích dữ liệu của kết quả

thực nghiệm bài trắc nghiệm

4 - Trình bày được

chức năng, các

thao tác cơ bản,

các phép phân tích

trên R

- Thực hành cài

đặt, phân tích dữ

liệu với phần mềm

R

Chương 4: Phân tích dữ liệu

bằng phần mềm R

4.1. Giới thiệu về phần mềm R

4.2. Các đối tượng thường gặp

trong phần mềm R

4.3. Tạo và biến đổi dữ liệu với R

4.4. Phân tích dữ liệu bằng biểu đồ

và bảng dữ liệu

4.6. Phân tích thống kê mô tả dữ

liệu với R

4.7. Phân tích thống kê suy diễn dữ

liệu với R

10

giờ

tín

chỉ

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học

- Lý thuyết: 15

- Thực hành/làm việc nhóm: 25

- Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 5

5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu

- Phương pháp thuyết trình kết hợp hỏi đáp

- Thực hành tại lớp theo cá nhân hoặc nhóm

- Seminar, trình bày kết quả phân tích

6. Học liệu:

Page 191: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

191

6.1. Tài liệu chính

1. Gerry Shiel Fernando Cartwright (2015), Analyzing Data from a National

Assessment of Educational Achievement, World Bank Group.

2. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu

với SPSS (tập 1 & 2), Nhà xuất bản Hồng Đức.

3. Nguyễn Văn Tuấn (2014), Bài giảng sử dụng phần mềm R, Tài liệu tập huấn của

Ngân hàng thế giới.

6.2. Tài liệu tham khảo

1. Field A., Miles J., Field Z. (2012), Discovering Statistics Using R, SAGE

Publications.

2. Lander P.J. (2014), R for Everyone: Advanced Analytics and Graphics, Person

Education.

3. Cronk C.B. (2015), How to Use IBM SPSS Statistics: A Step-By-Step Guide to

Analysis and Interpretation 8th Edition, Pyrczak Publications.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

Hình thức đánh giá Nội dung Mục đích kiểm tra Trọng

số

Thường xuyên –

bài viết Lý thuyết Kiểm tra kiến thức học phần 20 %

Giữa môn -

Bài trình bày Kỹ năng

Đánh giá khả năng tổng hợp

kiến thức của nhóm và Đánh

giá kỹ năng phối kết hợp trong

làm việc nhóm để tạo ra được

sản phẩm có ý nghĩa.

20%

Bài thi hết môn

Bài tiểu luận Tổng hợp

Năng lực vận dụng, giải

thích…. các vấn đề của thực

tiễn bằng kiến thức chuyên môn

và đưa ra được giải pháp hiệu

quả (thông qua nghiên cứu)

60%

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

TS. Sái Công Hồng

Page 192: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

192

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

TÊN HỌC PHẦN: PHÁT TRIỂN VÀ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học giáo dục

- Bộ môn: Đo lường và Đánh giá

2. Thông tin về học phần

- Tên học phần: Phát triển và đánh giá chương trình giáo dục (Curriculum

Development and Evaluation)

- Mã học phần: EAM 6812

- Học phần bắt buộc / tự chọn: tự chọn

- Số lượng tín chỉ: 3

- (Các) học phần tiên quyết: không

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung:

Trang bị cho người học năng lực phát triển và đánh giá chương trình giáo

dục của cơ sở giáo dục đào tạo để góp nâng cao chất lượng chương trình giáo dục

đáp ứng các yêu cầu phát triển, hội nhập và nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo.

3.2. Chuẩn năng lực

3.2.1. Kiến thức:

- Học viên nắm vững bối cảnh thời đại dẫn đến yêu cầu đổi mới căn bản toàn

diện giáo dục nói chung, phát triển và đánh giá chương trình giáo dục nói

riêng

- Học viên nắm vững qui trình phát triển chương trình giáo dục và triển khai

thực hiện chương trình giáo dục ở một cơ sở giáo dục đào tạo

- Học viên nắm vững qui trình đánh giá thẩm định và đánh giá hiệu quả

chương trình giáo dục của cơ sở giáo dục đào tạo

3.2.2. Kỹ năng:

Trang bị cho người học khả năng tư duy hệ thống, tư duy phê phán và tư duy

sáng tạo để có năng lực tham gia phát triển và đánh giá chất lượng và hiệu quả

chương trình giáo dục cho cơ sở giáo dục đào tạo.

3.2.3. Thái độ:

Page 193: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

193

Rèn luyện cho người học phẩm chất trung thực, khách quan và chính xác

thông qua khả năng hợp tác, khả năng thuyết phục và khả năng quản lý trong hoạt

động phát triển và đánh giá chương trình giáo dục .

4. Nội dung học phần

4.1 Tóm tắt

Nội dung học phần bao gồm 3 khối kiến thức chính sau đây: 1. Bối cảnh

thời đại dẫn đến yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục nói chung, phát triển

và đánh giá chương trình giáo dục nói riêng, 2. Qui trình phát triển chương trình

giáo dục và triển khai thực hiện chương trình giáo dục ở một cơ sở giáo dục đào

tạo, 3. Qui trình đánh giá thẩm định và đánh giá hiệu quả chương trình giáo dục của

cơ sở giáo dục đào tạo

4.2 Nội dung cụ thể (giả sử học phần 4 tín chỉ)

Mục tiêu Nội dung Thời lượng Ghi chú

Học viên nắm

vững bối cảnh

thời đại dẫn đến

yêu cầu đổi mới

căn bản toàn diện

giáo dục nói

chung, phát triển

và đánh giá

chương trình giáo

dục nói riêng

CHƯƠNG 1- BỐI CẢNH THỜI

ĐẠI

1.1-Bối cảnh quốc tế

1.2- Bối cảnh trong nước

1.3- Đổi mới căn bản toàn diện

giáo dục đào tạo

5h tín chỉ

Học viên nắm

vững qui trình

phát triển chương

trình giáo dục và

triển khai thực

hiện chương trình

giáo dục ở một cơ

sở giáo dục đào

tạo

CHƯƠNG 2- PHÁT TRIỂN

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC

2.1- Cách tiếp cận phát triển

chương trình

2.2. Qui trình phát triển chương

trình

2.2.1. Phân tích nhu cầu

2.2.2. Mục tiêu chương trình

giáo dục

2.2.3. Chuẩn đầu ra chương trình

giáo dục

25h tín chỉ

Page 194: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

194

Mục tiêu Nội dung Thời lượng Ghi chú

2.2.4. Cấu trúc chương trình giáo

dục

2.2.5.Mục tiêu học phần/học

phần

2.2.6.Chuẩn đầu ra học phần/học

phần

2.2.7.Lựa chọn phương pháp dạy

học học phần/học phần

2.2.8.Lựa chọn phương pháp

kiểm tra đánh giá học phần/học

phần

2.3. Triển khai chương trình giáo

dục

2.3.1. Triển khai theo học chế

niên chế

2.3.2. Triển khai theo học chế tín

chỉ

Học viên nắm

vững qui trình

đánh giá thẩm

định và đánh giá

hiệu quả chương

trình giáo dục của

cơ sở giáo dục

đào tạo

CHƯƠNG 3- ĐÁNH GIÁ

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC

3.1. Đánh giá thẩm định chương

trình giáo dục

3.1.1. Mục tiêu thẩm định

3.1.2. Nội dung thẩm định

3.1.3. Qui trình thẩm định

3.2. Đánh giá hiệu quả chương

trình giáo dục

3.2.1. Mục tiêu đánh giá hiệu

quả

3.2.2. Mô hình đánh giá

3.2.3. Phương pháp đánh giá

3.2.4. Qui trình đánh giá

15h tín chỉ

Page 195: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

195

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1 Phân bổ thời lượng:theo hình thức dạy học

Lý thuyết: 35 giờ tín chỉ

Thực hành, thảo luận: 10 giờ tín chỉ

5.2 Các phương pháp dạy học chủ yếu

Sử dụng phương pháp Dạy và Học tích cực: “Hoạt động Dạy của giáo viên

và hoạt động Học của học viên được phối hợp với nhau một cách chặt chẽ sao cho

Người học chủ động chiếm lĩnh kiến thức, vận dụng kiến thức và sáng tạo kiến thức

trong quá trình biến thông tin thành tri thức của mình.”

6. Học liệu:

6.1. Tài liệu bắt buộc

1. Nguyễn Đức Chính (chủ biên) (2015), Phát triển chương trình giáo dục, NXB

Giáo dục Việt Nam.

2. Ewing, R. (2013), Curriculum and Assessment, Oxford University Press.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Các văn bản pháp qui hiện hành về chương trình giáo

dục.

6.2. Tài liệu tham khảo

1. Gosper M., Ifenthaler D. (2014), Curriculum Models for the 21st Century,

Springer.

2. Kattington E. L. (2010), Handbook of Curriculum Development, Nova Science

Publishers, Inc.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

LOẠI HÌNH CÁC HÌNH THỨC TRỌNG SỐ

THƯỜNG

XUYÊN

Kiểm tra miệng

Kiểm tra viết

10 %

ĐỊNH KỲ,

GIỮA KỲ

Bài tập cá nhân

Bài tập nhóm

Kiểm tra giữa kỳ

20 %

HẾT MÔN

(Một trong các

hình thức)

Tiểu luận

70% Thi viết

Vấn đáp/Thực hành

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

Page 196: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

196

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

TÊN HỌC PHẦN: ĐÁNH GIÁ DIỆN RỘNG

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Trường Đại học Giáo dục

- Bộ môn: Đo lường và đánh giá

2. Thông tin về học phần

- Tên học phần: Đánh giá diện rộng (Large-scale Assessment)

- Mã học phần: EAM 6813

- Học phần bắt buộc / tự chọn: Tự chọn

- Số lượng tín chỉ: 3

- (Các) học phần tiên quyết:

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung:

Trang bị cho người học các kiến thức kỹ năng cơ bản nhất về đánh giá trình

độ học vấn thông qua các kỳ thi quan trọng trong hệ thống giáo dục Việt Nam: kỳ

thi học sinh giỏi, kỳ thi tốt nghiệp, kỳ thi tuyển sinh, kỳ thi đánh giá chất lượng bậc

học bậc tiểu học và bậc trung học, kỳ thi PISA.

3.2. Mục tiêu cụ thể (Chuẩn năng lực):

3.2.1. Kiến thức:

Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về mục tiêu, yêu cầu và nội

dung các bước triển khai của mỗi kỳ thi đánh giá trình độ học vấn (đánh giá diện

rộng) để có năng lực tham gia triển khai các kỳ thi quan trọng trong hệ thống giáo

dục Việt Nam

3.2.2. Kỹ năng:

Trang bị cho người học khả năng tư duy hệ thống, tư duy phê phán và tư duy

sáng tạo để có năng lực tham gia triển khai các kỳ thi đánh giá trình độ học vấn

(đánh giá diện rộng) quan trọng trong hệ thống giáo dục Việt Nam.

3.2.3. Thái độ:

Page 197: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

197

Rèn luyện cho người học phẩm chất của người có chuyên môn sâu về đo

lường và đánh giá giáo dục thông qua khả năng hợp tác, khả năng thuyết phục và

khả năng quản lý trong hoạt động đánh giá trình độ học vấn (đánh giá diện rộng).

4. Nội dung học phần

4.1 Tóm tắt

Nội dung học phần bao gồm 6 chương: 1- Phân định các kỳ thi đánh giá

trình độ học vấn (đánh giá diện rộng) quan trọng trong hệ thống giáo dục Việt

Nam; 2-.Kỳ thi học sinh giỏi, 3- Kỳ thi tốt nghiệp THPT, 4- Kỳ thi tuyển sinh. 5-

Kỳ thi đánh giá chất lượng bậc học (Bậc tiểu học và Bậc trung học), 6- Kỳ thi

PISA.

4.2 Nội dung cụ thể

Mục tiêu Nội dung Thời

lượng

Ghi

chú

Phân định rõ:

Mục tiêu, yêu cầu,

đặc điểm của mỗi kỳ

thi

CHƯƠNG 1: PHÂN ĐỊNH CÁC KỲ

THI QUAN TRỌNG TRONG HỆ

THỐNG GIÁO DỤC VIỆT NAM

1.1.Kỳ thi học sinh giỏi

1.2.Kỳ thi tốt nghiệp

1.3.Kỳ thi tuyển sinh

1.3.Kỳ thi đánh giá chất lượng bậc học

1.1.1.Bậc tiểu học

1.2.2. Bậc trung học

1.4. Kỳ thi PISA

2h tín

chí

Học viên nắm vững

mục tiêu, yêu cầu và

nội dung các bước

triển khai của kỳ thi

CHƯƠNG 2: KỲ THI HỌC SINH GIỎI

2.1.Mục tiêu

2.2.Tính chất và đặc điểm kỳ thi

2.3. Qui trình triển khai

2.4. Ưu điểm và tồn tại của kỳ thi

3h tín

chỉ

Page 198: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

198

Mục tiêu Nội dung Thời

lượng

Ghi

chú

Học viên nắm vững

mục tiêu, yêu cầu và

nội dung các bước

triển khai của kỳ thi

CHƯƠNG 3: KỲ TỐT NGHIỆP THPT

3.1.Mục tiêu

3.2.Tính chất và đặc điểm kỳ thi

3.3. Qui trình triển khai

3.4. Ưu điểm và tồn tại của kỳ thi

10h

tín

chỉ

Học viên nắm vững

mục tiêu, yêu cầu và

nội dung các bước

triển khai của kỳ thi

CHƯƠNG 4: CÁC KỲ THI TUYỂN

SINH

4.1.Mục tiêu

4.2.Tính chất và đặc điểm kỳ thi

4.3. Qui trình triển khai

4.4. Ưu điểm và tồn tại của kỳ thi

10h

tín

chỉ

Học viên nắm vững

mục tiêu, yêu cầu và

nội dung các bước

triển khai của kỳ thi

CHƯƠNG 5: KỲ THI ĐÁNH GIÁ

CHẤT LƯỢNG BẬC HỌC

5.1.Mục tiêu

5.2.Tính chất và đặc điểm kỳ thi

5.3. Qui trình triển khai

5.4. Ưu điểm và tồn tại của kỳ thi

10h

tín

chỉ

Học viên nắm vững

mục tiêu, yêu cầu và

nội dung các bước

triển khai của kỳ thi

CHƯƠNG 6: KỲ THI PISA

6.1.Mục tiêu

6.2.Tính chất và đặc điểm kỳ thi

6.3. Qui trình triển khai

6.4. Ưu điểm và tồn tại của kỳ thi

10h

tín

chỉ

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1 Phân bổ thời lượng theo hình thức dạy học

Lý thuyết: 35 giờ tín chỉ

Page 199: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

199

Thảo luận: 10 giờ tín chỉ

5.2 Các phương pháp dạy học chủ yếu

Sử dụng phương pháp Dạy và Học tích cực: “Hoạt động Dạy của giáo viên

và hoạt động Học của học viên được phối hợp với nhau một cách chặt chẽ sao cho

Người học chủ động chiếm lĩnh kiến thức, vận dụng kiến thức và sáng tạo kiến thức

trong quá trình biến thông tin thành tri thức của mình.”

6. Học liệu:

6.1. Tài liệu bắt buộc

1. Bộ GD&T, Các văn bản pháp qui về các cuộc thi quan trọng trong hệ thống giáo

dục Việt Nam

2. OECD (2015), PISA-2012-results-overview.

6.2. Tài liệu tham khảo thêm

1. Rutkowski L., Davier M., Rutk D. (2014), Handbook of International Large-

Scale Assessment, Taylor & Francis Group, LLC.

2. Davier M., Gonzalez E., Kirsch I.,Yamamoto K. (2013), The Role of

International Large-Scale Assessments: Perspectives from Technology,

Economy, and Educational Research, Springer, Dordrecht Heidelberg London

New York.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

LOẠI HÌNH CÁC HÌNH THỨC TRỌNG SỐ

THƯỜNG XUYÊN Kiểm tra miệng

Kiểm tra viết

10 %

ĐỊNH KỲ,

GIỮA KỲ

Bài tập cá nhân

Bài tập nhóm

Kiểm tra giữa kỳ

20 %

HẾT MÔN

(Một trong các hình thức)

Tiểu luận

70% Thi viết

Vấn đáp/Thực hành

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

Page 200: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

200

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

TÊN HỌC PHẦN: CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

- Bộ môn: Đo lường và đánh giá

2. Thông tin về học phần

- Tên học phần: Các vấn đề xã hội trong giáo dục (Social Issues in

Education)

- Mã học phần: EAM 6015

- Học phần bắt buộc / tự chọn:

- Số lượng tín chỉ: 03

- (Các) học phần tiên quyết:

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung: nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về một

số vấn đề xã hội trong giáo dục. Học phần nhằm giúp người học hiểu được bản chất

của các khái niệm vấn đề xã hội, nội dung của một số vấn đề xã hội trong giáo dục

như: bất bình đẳng và phân tầng xã hội trong giáo dục, mối quan hệ giữa giáo dục

và dân số, giáo dục chính quy và bất bình đẳng xã hội; bạo lực học đường, nắm

vững được kỹ năng nghiên cứu xã hội học và biết xây dựng một đề cương nghiên

cứu vấn đề xã hội trong giáo dục.

3.2. Chuẩn năng lực:

3.2.1. Kiến thức: học viên có được những khái niệm cơ bản của học phần vấn đề xã

hội trong giáo dục. Đồng thời, học viên cũng có được những kiến thức cơ bản về

phương pháp nghiên cứu liên quan đến học phần.

3.2.2. Kỹ năng: Rèn luyện phương pháp tư duy và tiếp cận các vấn đề xã hội. Học

viên có để có thể vận dung tri thức được học vào lý giải các sự kiện của đời sống xã

hội. Biết sử dụng các phương pháp nghiên cứu vào các lĩnh vực có liên quan.

Page 201: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

201

3.2.3. Thái độ: Hình thành phương pháp học tập nghiên cứu về xã hội theo phong

cách của người nghiên cứu khoa học. Có thái độ khách quan trong học tập và

nghiên cứu khoa học từ đó hình thành đạo đức nghiên cứu.

4. Nội dung học phần

4.1 Tóm tắt

Với mục đích trang bị cho học viên tư duy về các vấn đề xã hội, học phần

này giới thiệu cho học viên những kiến thức cơ bản về vấn đề xã hội (khái niệm,

cách tiếp cận và lý thuyết nghiên cứu) từ đó vận dụng kiến thức vào phân tích một

số vấn đề xã hội trong giáo dục, như: giáo dục và xã hội hóa; bất bình đẳng và phân

tầng xã hội trong giáo dục; mối quan hệ giữa giáo dục và dân số, giáo dục chính

quy và bất bình đẳng xã hội; bạo lực học đường;..v.v..

Học viên cũng được làm quen với những phương pháp nghiên cứu xã hội, là

phương pháp nghiên cứu đang rất phổ biến trong khoa học xã hội và nhân văn hiện

nay.

Với những kiến thức cơ bản, sau học phần này, học viên có thể vận dụng

hiểu biết của mình vào phân tích các sự kiện xã hội, và vận dụng tri thức xã hội học

vào công việc/nghề nghiệp.

4.2 Nội dung cụ thể

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

1.

2.

Kết thúc chương,

SV cần phải:

Hiểu được khái

niệm, đặc điểm của

vấn đề xã hội

Chương 1: Vấn đề xã hội

1.1. Định nghĩa

1.2. Các đặc điểm của vấn đề xã

hội;

1.3. Tại sao cần nghiên cứu vấn đề

xã hội?

1.4. Giáo dục ở một số quốc gia

phát triển

6 giờ

tín chí

3.

Kết thúc chương,

SV cần phải:

Chương 2: Một số lý thuyết về

vấn đề xã hội:

3 giờ

tín chỉ

Page 202: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

202

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

Hiểu được các nội

dung cơ bản của lý

thuyết

2.1. Thuyết chức năng

2.2. Thuyết xung đột

2.3. Thuyết tương tác biểu trưng

4. Kết thúc chương,

SV cần phải:

Hiểu được các chức

năng của giáo dục;

mối quan hệ giữa

chỉ số giáo dục và

dân số

Chương 3: Mối quan hệ giữa

giáo dục, dân số và các đặc trưng

kinh tế - xã hội

3.1. Định nghĩa dân số;

3.2. Các chức năng cơ bản của

giáo dục,

3.3. Vốn con người và "cơ cấu

dân số vàng".

3.4. Mối quan hệ giữa chỉ số giáo

dục và cơ cấu dân số, sự gia tăng

dân số và điều kiện kinh tế - xã

hội

6 giờ

tín chỉ

5. Kết thúc chương,

SV cần phải:

Hiểu được các khái

niệm cơ bản, nắm

được nội dung cơ

bản về một số bất

bình đẳng và phân

tầng xã hội trong

giáo dục.

Chương 4. Bất bình đẳng và phân

tầng xã hội trong giáo dục

4.1. Định nghĩa bất bình đẳng và

phân tầng xã hội

4.2. Công bằng xã hội, bình đẳng

xã hội và các khái niệm liên quan

4.3. Một số biểu hiện bất bình

đẳng xã hội trong giáo dục;

4.4. Phân tầng trong hệ thống giáo

dục

9 giờ

tín chỉ

6. Kết thúc chương,

SV cần phải:

Hiểu được chức

Chương 5: Giáo dục chính quy và

bất bình đẳng xã hội

5.1. Chức năng của giáo dục chính

9 giờ

tín chỉ

Page 203: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

203

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

năng của giáo dục

chính quy và những

biểu hiện của bất

bình đẳng xã hội

trong giáo dục

chính quy

quy

5.2. Giáo dục chính quy và bất

bình đẳng xã hội

5.2.1. Sắp xếp học sinh theo năng

lực và sự bất bình đẳng xã hội

3.2.2. Sự không bình đẳng giữa

các trường học phổ thông

3.2.3. Giáo dục đại học và bất

bình đẳng xã hội

7. Kết thúc chương,

SV cần phải:

Hiểu được khái

niệm và hình thức

bạo lực học đường,

cùng các yếu tố tác

động đến bạo lực

học đường

Chương 6 : Bạo lực học đường

6.1. Định nghĩa bạo lực và bạo lực

học đường

6.2. Các hình thức bạo lực học

đường;

6.3. Thực trạng bạo lực học

đường và những yếu tố tác động

đến bạo lực học đường.

6 giờ

tín chỉ

8. Kết thúc chương,

SV cần phải:

Hiểu được các

phương pháp

nghiên cứu về vấn

đề xã hội

Chương 7: Phương pháp nghiên

cứu vấn đề xã hội:

7.1. Nghiên cứu thực địa/điền dã

7.2. Khảo sát.

7.3. Phân tích tài liệu thứ cấp

6 giờ

tín chỉ

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1 Phân bổ thời lượng:theo hình thức dạy học

Lý thuyết: 35

Thực hành/làm việc nhóm: 10

Page 204: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

204

Hướng dẫn tự học, nghiên cứu:

5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu

- Thuyết trình

- Thảo luận và làm bài tập

6. Học liệu:

6.1. Tài liệu chính

1. Kendall D. (2004), Social Problems in a Diverse Society, 3rd Ed., Pearson

Education Company.

2. Baker T. (1998), Thực hành nghiên cứu xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

3. Macionis J. (2004), Xã hội học, NXB Thống kê, Hà Nội.

4. Tổng cục Thống kê (2010), Giáo dục Việt Nam: Phân tích các chỉ số chủ yếu,

NXB Thống kê.

6.2. Tài liệu tham khảo

1. Hoàng Bá Thịnh (2008, 2014), Giáo trình Xã hội học về Giới, NXB Đại học

Quốc gia Hà Nội

2. Đại học Havard (2007), Lựa chọn thành công: Bài học từ Đông Á và Đông Nam

Á cho tương lai của Việt Nam.

3. Lê Ngọc Hùng (2006), Xã hội học giáo dục, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

Hình

thức

Tính chất

của nội dung

kiểm tra

Mục đích kiểm tra Trọng số

Đánh giá

thường

xuyên

Lý thuyết Kiểm tra kiến thức học phần 10 %

Bài tập

cá nhân

Lý thuyết và

kỹ năng

Đánh giá khả năng vận dụng lý thuyết vào

thực tiễn và các phẩm chất trí tuệ; kỹ năng

viết khoa học

10%

Bài tập

nhóm Kỹ năng

Đánh giá khả năng tổng hợp kiến thức của

nhóm và Đánh giá kỹ năng phối kết hợp

trong làm việc nhóm để tạo ra được sản

phẩm có ý nghĩa.

20%

Bài thi

hết môn Tổng hợp

Năng lực vận dụng, giải thích…. các vấn

đề của thực tiễn bằng kiến thức chuyên

môn và đưa ra được giải pháp hiệu quả

(thông qua nghiên cứu)

60%

Page 205: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

205

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

TÊN HỌC PHẦN:

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐƯƠNG ĐẠI

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục

- Bộ môn: Đo lường và đánh giá

2. Thông tin về học phần

- Tên học phần: Một số vấn đề của giáo dục đào tạo đương đại (Contemporary

Issues in Education)

- Mã học phần: EAM 6815

- Học phần bắt buộc / tự chọn: Tự chọn

- Số lượng tín chỉ: 3

- (Các) học phần tiên quyết: Không

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung:

Trang bị cho người học năng lực sử dụng các thông tin về một số vấn đề đương đại

của giáo dục đào tạo để góp phần đáp ứng các yêu cầu phát triển, hội nhập và nâng

cao chất lượng giáo dục đào tạo nước nhà

3.2. Mục tiêu cụ thể (chuẩn năng lực):

3.2.1. Về kiến thức: Trang bị cho người học những kiến thức về một số vấn đề

trong giáo dục đào tạo đương đại bao gồm:

- Chuẩn đầu ra và phát triển chương trình giáo dục đào tạo,

- Dạy và học trong giáo dục đào tạo,

- Kiểm tra đánh giá trong giáo dục đào tạo,

- Tự chủ và Văn hóa chất lượng trong quản lý giáo dục đào tạo

3.2.2. Về kỹ năng: Trang bị cho người học kỹ năng tự nghiên cứu, làm việc

theo nhóm và diễn đạt ý tưởng

Page 206: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

206

3.2.3. Về thái độ: Nhận rõ một số vấn đề đương đại của giáo dục đào tạo để có

tầm nhìn, hiểu rõ những định hướng, những chủ chương chính sách trong đổi mới

căn bản, toàn diện giáo dục đào tạo đang diễn ra và trong thời gian tới theo Nghị

quyết 29.

4. Nội dung môn học

4.1. Tóm tắt nội dung học phần:

Nội dung môn học gồm 4 chuyên đề chính: 1- Chuẩn đầu ra và phát triển chương

trình giáo dục đào tạo, 2- Dạy và học trong giáo dục đào tạo, 3- Kiểm tra đánh giá

trong giáo dục đào tạo, 4- Tự chủ và Văn hóa chất lượng trong quản lý giáo dục

đào tạo.

4.2. Nội dung cụ thể :

Mục tiêu Nội dung Thời

lượng

Ghi

chú

Học viên nắm vững

đặc điểm của thời

đại dẫn đến yêu cầu

đổi mới căn bản

toàn diện giáo dục

đào tạo

Phần I: Đặc điểm của thời đại và yêu

cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo

dục đào tạo

1- Đặc điểm cử thời đại

2- Yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện

giáo dục đào tạo

10 giờ

tín chỉ

Học viên nắm được

việc đổi mới căn bản

toàn diện trong phát

triển chương trình

giáo dục đương đại

Phần II: Chuẩn đầu ra và phát triển

chương trình trong giáo dục đào tạo

1- Chuẩn đầu ra và nội dung của chuẩn

đầu ra

2- Căn cứ để xây dựng chuẩn đầu ra

3- Thực hiện chuẩn đầu ra

4- Ý nghĩa của chuẩn đầu ra

5- Cấu trúc nôi dung văn bản chuẩn đầu

ra cảa một ngành đào tạo

6- Phát triển chương trình theo chuẩn

15 giờ

tín chỉ

Page 207: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

207

đầu ra

Học viên nắm được

đổi mới căn bản

toàn diện dạy và học

trong giáo dục

đương đại

Phần III: Dạy và học trong giáo dục

đào tạo

1- Bản chất của hoạt động dạy học

2- Triết lý dạy và học

3- Chuyển đổi dạy làm chính sang học

làm chính

4- Phương pháp dạy học “đặt – giải

quyết vấn đề”

5- Hình thức dạy-học “hợp tác theo

nhóm nhỏ”

6- phương pháp dạy và học tích cực

10 giờ

tín chỉ

Học viên nắm được

đổi mới căn bản

toàn diện trong kiểm

tra đánh giá giáo

dục

Phần IV: Đổi mới kiểm tra đánh giá

đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng

giáo dục đào tạo

1-Đặt vấn đề

2-Đổi mới mục tiêu kiểm tra đánh giá

3-Đổi mới nội dung kiểm tra đánh giá

4-Đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá

5-Đổi mới quản lý kiểm tra đánh giá

6-Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách

quan là công cụ để đảm bảo và nâng cao

chất lượng giáo dục đào tạo

10 giờ

tín chỉ

Học viên nắm được

đổi mới trong quản

lý giáo dục: tự chủ

gắn với xây dựng

văn hóa chất lượng

trong giáo dục đào

Phần V: Tự chủ và xây dựng văn hóa

chất lượng trong giáo dục đào tạo

1- Nhận rõ sự khác biệt giữa quản lý tự

chủ và quản lý không tự chủ

2- So sánh đặc điểm và nguyên tắc quản

lý tự chủ và quản lý không tự

Page 208: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

208

tạo 3- Đặc điểm vận hành của quản lý tự chủ

và quản lý không tự chủ

4- Nội dung tự chủ đa cấp độ

5- Một số giải pháp đảm bảo và nâng cao

chất lượng trong giáo dục đào tạo

6- Xây dựng văn hóa chất lượng: tạo nội

lực cho cơ sở giáo dục đào tạo đáp ứng

yêu cầu của thời đại chất lượng

7- Mô hinh văn hóa chất lượng cơ sơ

giáo dục đào tạo

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1. Phân bổ thời lượng:theo hình thức dạy học

Lý thuyết: 35 giờ tín chỉ

Tiểu luận, thảo luận: 10 giờ tín chỉ

5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu

Sử dụng phương pháp Dạy và Học tích cực: “Hoạt động Dạy của giáo viên và

hoạt động Học của học viên được phối hợp với nhau một cách chặt chẽ sao cho

Người học chủ động chiếm lĩnh kiến thức, vận dụng kiến thức và sáng tạo kiến thức

trong quá trình biến thông tin thành tri thức của mình.”

6. Học liệu:

6.1. Tài liệu bắt buộc

1. Ban chấp hành trung ương khóa XI, ĐCS VN (2014), Nghị quyết 29.

2. Gosper M., Ifenthaler D. (2014), Curriculum Models for the 21st Century,

Springer.

6.2. Tài liệu tham khảo

1. Smith W.C., Cumming J.J. (Editors) (2009), Educational Assessment in the 21st

Century: Connecting Theory and Practice, Springer.

Page 209: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

209

2. Earl L., Katz S. (2006), Rethinking classroom assessment with purpose in mind,

Western and Northern Canadian, Protocol for Collaboration in Education,

Canada.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá linh hoạt theo các hình thức

trong bảng sau

LOẠI HÌNH CÁC HÌNH THỨC TRỌNG SỐ

THƯỜNG XUYÊN Kiểm tra miệng

Kiểm tra viết

10 %

ĐỊNH KỲ,

GIỮA KỲ

Bài tập cá nhân

Bài tập nhóm

Kiểm tra giữa kỳ

20 %

HẾT MÔN

(Một trong các hình

thức)

Tiểu luận

70% Thi viết

Vấn đáp/Thực hành

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

TS. Sái Công Hồng

Page 210: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

210

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

TÊN HỌC PHẦN: TIẾNG ANH HỌC THUẬT

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

- Khoa Sư phạm

- Bộ môn: Lí luận và công nghệ dạy học

2. Thông tin về học phần

- Tên học phần: Tiếng Anh học thuật (English for academic purposes)

- Mã học phần: TMT 6012

- Học phần bắt buộc / tự chọn: Bắt buộc

- Số lượng tín chỉ: 3

- Các học phần tiên quyết:

+ Tiếng Anh cơ bản

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung:

Kết thúc học phần, học viên có khả năng:

- Sử dụng được kĩ năng nghe, nói, đọc, viết ở mức độ cơ bản (tương đương

B1)

- Thực hiện được hoạt động giao tiếp ngôn ngữ thuộc lĩnh vực chuyên môn

- Áp dụng các chiến lược giao tiếp ngôn ngữ để trình bày vấn đề nghiên cứu

- Đọc hiểu và trình bày lại tóm tắt nội dung chính của vấn đề liên quan đến

lĩnh vực giáo dục và chuyên môn của người học

- Viết được tóm tắt vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn

3.2. Chuẩn năng lực:

3.2.1. Kiến thức:

Page 211: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

211

- Lĩnh hội và sử dụng được vốn từ vựng cơ bản (khoảng 400-500 từ và cụm

từ) để giao tiếp (nói và viết) theo các chủ đề về lĩnh vực giáo dục, chuyên

môn dạy học

- Sử dụng được một số cấu trúc ngữ pháp và kĩ năng ngôn ngữ (nghe, nói,

đọc, viết) trong triển khai hoạt động giao tiếp chuyên môn (trình bày vấn đề,

thuyết trình, viết báo cáo tóm tắt v.v)

- Sử dụng được các cấu trúc câu trong văn phong viết, văn phong khoa học; kĩ

thuật lập dàn ý, viết tóm tắt bài báo khoa học bằng tiếng Anh

- Sử dụng được hệ thống các kĩ thuật, thủ thuật thuyết trình nâng cao trong

tiếng Anh (đặt câu hỏi tu từ, kĩ thuật tạo sự tương phản, cách kết luận súc

tích, cách sử dụng ngôn từ hiệu quả, cách trả lời chất vấn của cử tọa)

- Vận dụng được lí thuyết cơ bản, các chiến lược dịch văn bản, dịch đoạn văn

bản và các kĩ thuật dịch (biên – phiên dịch) để đọc và dịch các tài liệu

chuyên môn giúp nâng cao kiến thức và nghiệp vụ

3.2.2. Kỹ năng:

3.2.2.1. Kĩ năng Nghe: Thực hiện nghe và ghi lại được thông tin chính (note-

taking), nghe hiểu trả lời câu hỏi hoặc nói lại được ý chính của một đoạn văn hoặc

đoạn tin, nghe và tóm tắt bài khoá

3.2.2.2. Kĩ năng Nói: Thực hiện giao tiếp, trao đổi theo các chủ đề về lĩnh

vực giáo dục, dạy học chuyên môn, các báo cáo khoa học

3.2.2.3. Kĩ năng Đọc: Đọc các bài liên quan đến chủ đề về giáo dục, dạy học

chuyên môn (đọc xác định ý chính, đọc tìm thông tin chi tiết, đọc suy luận

(inferencing), nhận dạng các nguồn tin, các quan điểm, nêu chính kiến…)

3.2.2. 4. Kĩ năng Viết: Biết cách lập đề cương bài luận, viết bài luận hoàn

chỉnh về các chủ đề giáo dục, dạy học, học phần…; Biết cách viết tóm tắt bài báo

khoa học và các loại bài luận khác nhau trong tiếng Anh như tường thuật, miêu tả,

so sánh – đối chiếu, phân tích nguyên nhân – hậu quả, bình luận, đánh giá; Sử dụng

đúng các phép chấm câu, phép viết hoa và cách trích dẫn học liệu tham khảo

3.2.2.5. Kĩ năng Dịch: Vận dụng lí thuyết, chiến lược và kỹ thuật dịch cơ

bản nhất được trang bị để củng cố kỹ năng dịch câu đơn, đoạn tin, đoạn văn bản

ngắn từ ngôn ngữ nguồn (tiếng Anh) ra ngôn ngữ đích (tiếng Việt) và ngược lại

Page 212: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

212

(biên dịch – phiên dịch) trong phạm vi các chủ đề giáo dục, dạy học, nội dung học

phần

3.2.2.6. Kĩ năng Thuyết trình: Thực hiện các kĩ năng thuyết trình hiệu quả

trước đám đông (mở đầu, đặt câu hỏi tu từ, tạo sự tương phản, cách kết luận súc

tích, cách giải đáp các thắc mắc, phản hồi ý kiến); kĩ năng lắng nghe, phản biện,

nêu quan điểm cá nhân, chất vấn và thảo luận…

3.2.3. Thái độ:

- Hiểu biết sâu sắc về trách nhiệm, vai trò, sứ mạng của người giáo viên trong

giai đoạn mới

- Có tinh thần chủ động thích ứng với sự thay đổi, tự tin trong giao tiếp học

thuật bằng tiếng Anh

- Say mê nghề nghiệp, tinh thần không ngừng học hỏi

- Có ý thức, tinh thần trách nhiệm trong việc nâng cao kĩ năng giao tiếp bằng

tiếng Anh trong quá trình dạy học chuyên môn

- Hình thành ý thức thường xuyên trau dồi, phát triển nghề nghiệp

3.2.4. Mục tiêu khác:

- Có khả năng thu thập và xử lý thông tin, tự nghiên cứu, tự học

- Phát triển kỹ năng xã hội, học tập suốt đời, làm việc hợp tác

4. Nội dung học phần

4.1. Tóm tắt

Học phần tiếng Anh học thuật được thiết kế bao gồm hệ thống từ vựng, cấu

trúc ngữ pháp nâng cao, kiến thức và kĩ năng viết hàn lâm, kiến thức và kĩ năng

thuyết trình, kiến thức và kỹ năng dịch và các chủ đề thuộc lĩnh vực giáo dục, dạy

học, nội dung học phần chuyên môn nhằm cung cấp những kiến thức ngữ pháp

nâng cao, vốn từ vựng tối thiểu (khoảng 400 – 500 từ và cụm từ).

Học phần được thiết kế theo định hướng giao tiếp giúp người học trau dồi và

phát triển các kĩ năng hoạt động lời nói cơ bản và nâng cao phục vụ công tác

chuyên môn thuộc lĩnh vực giáo dục và dạy học. Trên cơ sở đó, người học có thể

Page 213: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

213

sử dụng, khai thác và mở rộng các nguồn tài liệu bằng tiếng Anh phục vụ cho việc

nghiên cứu và giao tiếp chuyên môn.

4.2. Nội dung cụ thể

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú*

1 Thực hiện được kĩ

năng cơ bản theo

yêu cầu viết văn

bản khoa học: xây

dựng đề cương,

viết tóm tắt báo cáo

khoa học

Academic Writing Course

1. Research and using the

library

2. Writing descriptions of

places, objects etc.

3. Describing processes and

developments

4. Developing an argument

5. Writing an essay

10 5/4/1

2 Thực hiện được

các kĩ thuật đọc cơ

bản: đọc nhanh,

đọc hiểu văn bản,

tóm tắt ý chính

Academic Reading Course

1. Understanding meaning

2. Understanding relationships

in the text

3. Understanding important

points

4. Reading efficiently

5. Reading skills

10 5/3/2

3 Thực hiện được

các kĩ thuật nghe,

hiểu ý chính trong

giao tiếp, thảo luận

và trình bày

Academic Listening Course

1. Introduction

2. Understanding meaning

3. Understanding relationships

in the

lecture/discussion/demonstratio

10 5/4/1

Page 214: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

214

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú*

n

4. Evaluating the importance of

information

5. Listening skills

4 Tham gia, thực

hiện các hoạt động

giao tiếp trong hoạt

động trao đổi

chuyên môn:

thuyết trình, tranh

luận, dịch…

Seminar Skills Course

1. Introduction

2. Making a presentation

3. Controlling the discussion

4. Participating in the discussion

5. Listening and note taking

15 5/9/1

*Ghi chú: 5/3/2 là tỉ lệ giữa Giờ lí thuyết/Giờ thực hành/Giờ tự học, tự nghiên cứu

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1 Phân bổ thời lượng:

- Lý thuyết: 20

- Thực hành/làm việc nhóm: 20

- Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 5

5.2. Các phương pháp dạy học

- Thuyết trình, thảo luận nhóm

- Tình huống, nêu và giải quyết vấn đề

- Làm việc nhóm, dự án

6. Học liệu:

6.1. Tài liệu chính

1. Khoa Sư phạm, Trường Đại học Giáo dục (2015), Tập bài giảng “Tiếng Anh học

thuật chuyên ngành Giáo dục”.

Page 215: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

215

2. Oshima A., Hogue A. (2005), Writing Academic English, Third Edition/Second

Edition, Pearson PTR Interactive.

3. Powell M. (1996), Presenting in English – How to Give Successful Presentation,

Thomson ELT.

6.2. Tài liệu tham khảo

1. Broukal M. (2003), Weaving it Together (Connecting Reading and Writing),

Book 2, Second Edition. Thomson Heinle.

2. Broukal M. (2003), Weaving it Together (Connecting Reading and Writing),

Book 4, Second Edition. Thomson Heinle.

3. Website http://www.effective-public-speaking.com/

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

Hình

thức

Tính chất của

nội dung kiểm

tra

Mục đích kiểm tra Trọng số

Đánh giá

thường

xuyên

Lý thuyết +

Thực hành

giao tiếp

Đánh giá mức độ tích cực học tập,

tham gia xây dựng bài 10 %

Bài tập

cá nhân

Lý thuyết và kĩ

năng

Đánh giá khả năng thực hiện các hoạt

động giao tiếp chức năng 10%

Bài tập

nhóm

Lý thuyết và kĩ

năng

Trình bày, thảo luận theo chủ đề/viết

tóm tắt báo cáo khoa học 20%

Bài thi

hết môn Tổng hợp

Viết tiểu luận/Đề cương nghiên cứu

khoa học/dự án tổ chức seminar khoa

học

60%

7.1. Bài tập cá nhân/nhóm (tổng thuật, báo cáo)

Xác định được vấn đề nghiên cứu 2đ

Cấu trúc logic 2đ

Sử dụng cấu trúc ngữ pháp, văn phong phù hợp 3đ

Page 216: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

216

Từ vựng phong phú 2đ

Trích dẫn tài liệu tham khảo hợp lệ 1đ

Tổng: 10đ

7.2. Bài thi hết môn: chọn một trong các phương án sau

- Bài luận học phần (theo chủ đề chuyên môn)

Xác định vấn đề rõ ràng 1đ

Sử dụng cấu trúc ngữ pháp, văn phong phù hợp 3đ

Cấu trúc logic 1đ

Từ vựng phong phú 1đ

Sử dụng các chiến lược, kĩ thuật viết đa dạng 2đ

Trích dẫn đúng qui định 1đ

Sáng tạo trong cách trình bày 1đ

Tổng: 10đ

- Tổ chức seminar khoa học, chuyên môn bằng tiếng Anh

Thiết kế kịch bản 1đ

Thực hiện các kĩ năng giao tiếp 5đ

Nội dung 1đ

Tổ chức hoạt động tương tác 2đ

Sáng tạo trong thiết kế trình bày 1đ

Tổng: 10đ

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

TS. Sái Công Hồng

Page 217: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

217

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

TÊN HỌC PHẦN: TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

- Khoa: Các Khoa học Giáo dục

- Bộ môn: Tâm lý

2. Thông tin về học phần

- Tên học phần: Tâm lý học giáo dục (Educational Psychology)

- Mã học phần: PSE 6023

- Học phần bắt buộc / tự chọn: Tự chọn

- Số lượng tín chỉ: 3

- (Các) học phần tiên quyết: Không

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung:

Người học được trang bị những cơ sở tâm lý của công tác giáo dục học sinh

trong nhà trường. Dựa trên những cơ sở tâm lý, giáo viên có thể thiết kế các

phương pháp dạy học và giáo dục hiệu quả cũng như công tác quản lý hoạt động

giáo dục trong lớp học cũng như trong nhà trường.

3.2. Chuẩn năng lực

3.2.1. Kiến thức

- Người học hiểu rõ bản chất các lý thuyết tâm lý trong việc giáo dục nhân

cách

- Người học hiểu rõ bản chất tâm lý của giáo dục đạo đức

- Người học hiểu rõ sự phát triển trí tuệ của người học và các biện pháp phát

triển trí tuệ cho người học

- Người học hiểu rõ bản chất tâm lý của hoạt động dạy học

- Người học hiểu rõ những vấn đề cơ bản về năng lực sư phạm và các con

đường nâng cao năng lực sư phạm

Page 218: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

218

3.2.2. Kỹ năng

- Người học ứng dụng được tư tưởng của một số học thuyết trong tâm lý học

vào quá trình giáo dục nói chung và giáo dục đạo đức nói riêng.

- Người học xây dựng và đánh giá được hệ thống các biện pháp tạo môi

trường tâm lý thuận lợi cho học sinh học tập và phát triển.

- Người học hoàn thành một nghiên cứu khoa học về con đường hình thành

giá trị sống, niềm tin, đạo đức, phẩm chất nhân cách…

- Người học được phát triển các kỹ năng xã hội khác như kỹ năng hợp tác, kỹ

năng thương thuyết, chia sẻ…

3.2.3. Thái độ

Nhìn nhận các vấn đề giáo dục một cách khoa học, từ đó tích cực áp dụng

các kiến thức học được giải quyết tốt các vấn đề thực tiễn

4. Nội dung học phần

4.1 Tóm tắt

Học phần Tâm lý học giáo dục nhằm trang bị cho học viên những kiến thức

tâm lý học cơ bản làm cơ sở lý luận cho việc giáo dục nhân cách học sinh, từ đó

học viên có thể xây dựng được các phương pháp giáo dục hiệu quả, làm người học

tự giác hoàn thiện bản thân theo chuẩn mực đạo đức xã hội. Nội dung học phần sẽ

cung cấp kiến thức về học thuyết nhận thức – hành vi, các trường phái của tâm lý

học nhân văn, tâm lý học hoạt động và các học thuyết tâm lý học hiện đại ứng dụng

trong giáo dục nhân cách; học phần sẽ cung cấp cách thức và con đường hình thành

và phát triển các giá trị sống, niềm tin, lý tưởng...

4.2 Nội dung cụ thể

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượng Ghi chú

Page 219: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

219

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượng Ghi chú

1

Kết thúc chương,

SV cần phải:

- Hiểu rõ bản

chất của các lý

thuyết tâm lý

và ứng dụng

trong việc giáo

dục nhân cách.

CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT

TÂM LÝ TRONG VIỆC

GIÁO DỤC NHÂN CÁCH

1.1. Lý thuyết hành vi

1.1.1. Bản chất tâm lý của lý

thuyết hành vi

1.1.2. Ứng dụng của lý thuyết

hành vi trong việc giáo dục nhân

cách

1.2. Lý thuyết nhân văn

1.2.1. Bản chất tâm lý của lý

thuyết nhân văn

1.2.2. Ứng dụng của lý thuyết

nhân văn trong việc giáo dục

nhân cách

1.3. Lý thuyết nhận thức

(Piaget)

1.3.1. Bản chất tâm lý của lý

thuyết nhận thức

1.3.2. Ứng dụng của lý thuyết

nhận thức trong việc giáo dục

nhân cách

1.4. Lý thuyết hoạt động

1.4.1. Bản chất tâm lý của thuyết

hoạt động

1.4.2. Ứng dụng của thuyết hoạt

động trong việc giáo dục nhân

cách

8 giờ

tín

chí

Page 220: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

220

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượng Ghi chú

1.5. Lý thuyết cấu trúc (Gestalt)

1.5.1. Bản chất tâm lý của thuyết

cấu trúc

1.5.2. Ứng dụng của thuyết cấu

trúc

2

Kết thúc chương,

SV cần phải:

- Hiểu rõ bản

chất tâm lý của

đạo đức.

- Hiểu rõ bản

chất tâm lý của

giáo dục đạo

đức và các vấn

đề giáo dục

đạo đức

CHƯƠNG 2: BẢN CHẤT

TÂM LÝ CỦA GIÁO DỤC

ĐẠO ĐỨC

(10/2/0)

2.1. Bản chất đạo đức

2.1.1. Khái niệm về đạo đức

2.2.2. Chức năng của đạo đức

2.2. Tâm lý học giáo dục đạo

đức và giáo dục đạo đức

2.2.1. Hành vi đạo đức

2.2.2. Các yếu tố trong cấu trúc

tâm lý của hành vi đạo đức

2.2.3. Con đường hình thành

hành vi đạo đức

2.3. Giá trị sống và con đường

giáo dục giá trị sống

3.2.1. Một số giá trị sống cần

được hình thành cho học sinh

3.2.2. Một số thái độ cần hình

thành cho học sinh

2.4. Kỹ năng sống và con đường

12 giờ

tín

chỉ

10 giờ lý

thuyết + 2h

thực hành

Page 221: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

221

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượng Ghi chú

hình thành giá trị sống

3.3.1. Các kỹ năng sống của thế

kỷ 21

3.3.2. Con đường hình thành kỹ

năng sống

2.5. Kỹ năng quản lý lớp học

hiệu quả

Kết thúc chương,

SV cần phải:

- Hiểu rõ được

bản chất của

trí tuệ và trí

tuệ của người

học, cách đánh

giá các chỉ số

trí tuệ.

CHƯƠNG 3: SỰ PHÁT

TRIỂN TRÍ TUỆ CỦA

NGƯỜI HỌC

3.1. Trí tuệ và sự phát triển trí

tuệ

3.1.1. Một số khái niệm liên

quan: trí khôn, trí thông minh,

năng lực, tài năng, thiên tài

3.1.2. Khái niệm trí tuệ và bản

chất của sự phát triển trí tuệ

3.1.3. Các chỉ số của sự phát

triển trí tuệ

3.2. Các chỉ số trí tuệ và đánh

giá

3.2.2. Chỉ số thông mình (IQ) và

cách đánh giá

3.2.3. Chỉ số cảm xúc (EQ) và

cách đánh giá

3.2.4. Chỉ số sáng tạo (CQ) và

cách đánh giá

3.2.5. Chỉ số vượt khó (AQ) và

6 giờ

tín

chỉ

Page 222: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

222

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượng Ghi chú

cách đánh giá

Kết thúc chương,

SV cần phải:

- Hiểu rõ bản

chất của Khái

niệm và sự

hình thành

khái niệm

- Hiểu rõ các kĩ

năng học tập

- Hiểu rõ về

động cơ học

tập và các

phương pháp

tạo dựng động

cơ học tập cho

người học

- Hiểu rõ bản

chất của hứng

thú học tập và

các cách thức

nâng cao hứng

thú học tập cho

người học.

CHƯƠNG 4: BẢN CHẤT

TÂM LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG

DẠY – HỌC

4.1. Sự hình thành khái niệm

4.1.1. Bản chất của khái niệm

4.1.2. Sự hình thành khái niệm

4.1.3. Một số yếu tố tham gia

hình thành khái niệm

4.2. Hình thành các kĩ năng học

tập

4.2.1. Một số vấn đề liên quan

đến kĩ năng học tập

4.2.2. Qui trình chung cho việc

rèn kỹ năng

4.2.3. Hình thành một số kỹ năng

học tập cơ bản

4.2.4. Xây dựng kế hoạch học tập

4.3. Hình thành động cơ học

tập

4.3.1. Khái niệm động cơ học tập

4.3.2. Động cơ học tập trong nhà

trường và vai trò của người thầy

4.3.3. Mục tiêu học tập và động

4.3.4. Thông tin phản hồi và chấp

nhận mục tiêu

12 giờ

tín

chỉ

10 giờ lý

thuyết + 2 h

thực hành

Page 223: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

223

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượng Ghi chú

4.3.5. Nhu cầu và động cơ

4.3.6. Động cơ thành tích

4.3.7. Lý thuyết qui kết về động

4.4. Hứng thú học tập

4.4.1. Khái niệm hứng thú

4.4.2. Cấu trúc tâm lý của hứng

thú

4.4.3. Hứng thú nhận thức và

hứng thú học tập

4.4.4. Đặc điểm của hứng thú

4.4.5. Một số chiến lược tạo

hứng thú học tập

Kết thúc chương,

SV cần phải:

- Hiểu được đặc

điểm của nghề

dạy học, năng

lực sư phạm và

các con đường

nâng cao năng

lực sư phạm

- Hiểu rõ bản

chất tâm lý của

uy tín và cách

tạo dựng uy tín

ở người giáo

viên.

CHƯƠNG 5: NĂNG LỰC SƯ

PHẠM VÀ CON ĐƯỜNG

NÂNG CAO NĂNG LỰC SƯ

PHẠM

(6/1/0)

5.1. Đặc điểm của nghề dạy học

5.1.1. Đặc điểm lao động sư

phạm

5.1.2. Các phẩm chất sư phạm

5.2. Năng lực sư phạm

5.2.1. Năng lực dạy học

5.2.2. Năng lực giáo dục

5.3. Con đường nâng cao năng

7 giờ

tín

chỉ

6 giờ lý

thuyết + 1

giờ thực

hành

Page 224: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

224

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượng Ghi chú

lực sư phạm

5.3.1. Mở rộng vốn kiến thức về

học phần của người dạy

5.3.2. Tăng cường kiến thức sư

phạm

5.3.3. Nghiên cứu phương pháp

học của bản thân

5.4. Uy tín người giáo viên

5.4.1. Uy tín là gì?

5.4.2. Uy tín sư phạm

5.4.3. Phân loại uy tín sư phạm

5. Phương pháp, hình thức dạy học

- Phương pháp thuyết trình

- Phương pháp Xêmina

- Phương pháp trắc nghiệm tâm lý

- Phương pháp vấn đáp/ thảo luận

5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học

Lý thuyết: 40

Thực hành/làm việc nhóm: 5

Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 0

5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu

6. Học liệu:

6.1. Tài liệu chính

1. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính (2009), Tâm lý học

giáo dục, NXB ĐHQGHN.

2. Phan Trọng Ngọ (2000), TLH hoạt động và khả năng ứng dụng vào lĩnh vực

dạy học, NXB ĐHQGHN.

Page 225: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

225

3. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa và các tác giả (2010), Giáo dục giá trị

sống và kỹ năng sống cho học sinh (tiểu học, THCS, THPT), NXB ĐHQGHN.

4. Đinh Thị Kim Thoa, Nguyễn Sỹ Thư (2012), Kỹ năng quản lý lớp học hiệu quả,

NXB Giáo dục.

6.2. Tài liệu tham khảo

1. Jean-Marc Denommé và Madeleine Roy (2000), Tiến tới một phương pháp sư

phạm tương tác, NXB Thanh niên.

2. Pierre Daco (2004), Những thành tựu lẫy lừng trong tâm lý học hiện đại, NXB

Thống kê.

3. Edward De Bono (2004), Sáu chiếc mũ tư duy, NXB Mũi Cà Mau.

4. Đinh Thị Kim Thoa (2015), Xây dựng chương trình hoạt động trải nghiệm sáng

tạo trong chương trình giáo dục phổ thông mới, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế 5/2015

về Phát triển năng lực người học tại Học Viện quản lý Giáo dục.

5. Gaudencio V. Aquino and Perpetua U. Razon (1993), Educational Psychology,

Malina, Philippines.

6. Elliott and others (2000), Educational Psychology, McGraw Hill, USA.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

Hình thức

Tính chất của nội

dung kiểm tra

Mục đích kiểm tra Trọng số

Đánh giá thường xuyên

Lý thuyết Kiểm tra kiến thức học phần 20 %

Bài tập nhóm

Lý thuyết và Kỹ năng

Đánh giá khả năng tổng hợp kiến thức của nhóm và Đánh giá kỹ năng phối kết hợp trong làm việc nhóm để tạo ra được sản phẩm có ý nghĩa.

20%

Bài thi hết môn

Tổng hợp

Năng lực vận dụng, giải thích…. các vấn đề của thực tiễn bằng kiến thức chuyên môn và đưa ra được giải pháp hiệu quả (thông qua nghiên cứu)

60%

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

PGS.TS. Đặng Hoàng Minh

Page 226: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

226

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

TÊN HỌC PHẦN: LÝ LUẬN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

- Khoa: Quản lý giáo dục

- Bộ môn: Lý luận

2. Thông tin về học phần

- Tên học phần: Lý luận quản lý giáo dục (Theory of Education

Management)

- Mã học phần: EDM 6010

- Học phần bắt buộc / tự chọn: Tự chọn

- Số lượng tín chỉ: 3

- (Các) học phần tiên quyết: Không

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung: Trang bị cho người học nền lý luận vững chắc về khoa học

quản lý giáo dục, biết liên hệ và vận dụng vào thực tiễn quản lý giáo dục.

3.2. Chuẩn năng lực:

3.2.1. Kiến thức: Chiếm lĩnh được các khái niệm cơ bản và các lý thuyết về quản

lý giáo dục.

3.2.2. Kỹ năng: Phân tích được sự hình thành và mối quan hệ của các lý thuyết

quản lý giáo dục; Biết vận dụng lý thuyết vào giải quyết những vấn đề thực tiễn.

3.2.3. Thái độ: Có thái độ phê phán, cởi mở tiếp cận các lý thuyết quản lý giáo dục

và có tinh thần học hỏi.

3.2.4. Mục tiêu khác: Phát triển tầm nhìn và năng lực thực hiện của cán bộ quản lý

giáo dục trong thực tiễn quản lý giáo dục

4. Nội dung học phần

4.1 Tóm tắt:

Page 227: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

227

Lý luận quản lý giáo dục là môn học cung cấp cho người học nhữngcơ sở lý

luận nền móng của khoa học quản lý giáo dục; Sự hình thành các lý thuyết quản lý

cũng như khoa học quản lý giáo dục; Mối quan hệ hữu cơ giữa quản lý giáo dục

giáo dục với các lĩnh vực quản lý khác cũng như những đặc thù của quản lý giáo

dục so sánh với quản lý trong các lĩnh vực khác. Môn học cũng cung cấp cho người

học những nội dung cơ bản của quản lý giáo dục: quản lý chuyên môn. Quản lý bộ

máy. quản lý con người, quản lý tài lực, cơ sở vật chất, quản lý thông tin trong giáo

dục, đưa ra những nguyên tắc chung quản lý các nguồn lực này và những đặc thù

trong quản lý giáo dục, trên cơ sở đó người học có thể liên hệ vận dụng các lý

thuyết vào thực tiễn quản lý giáo dục.

4.2 Nội dung cụ thể

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

1

Học viên trình bày

bằng hiểu biết của

mình về sự ra đời

các tư tưởng

QLGD; Phân biệt

được sự khác biệt

của QLGD với các

quản lý xã hội, kinh

tế nói chung, có dẫn

chứng liên hệ với

thực tiễn.

Chương 1: Nhập môn

1.1. Lịch sử phát triển của lý luận

quản lý giáo dục

a. Thực tiễn QLGD và sự ra đời của

các tư tưởng QLGD

b. Những công trình chủ yếu về

QLGD

c. Sự khác biệt của QLGD với QL

các lĩnh vực khác

d. QLGD là một bộ môn chiết trung-

liên ngành

e. QLGD với tư cách là một chuyên

ngành khoa học

1.2. Quá trình hình thành lý

luận quản lý giáo dục

a. Các yếu tố cấu thành lý thuyết

QLGD

5 giờ

tín

chỉ

Page 228: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

228

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

b. Các mô hình QLGD

c. Vấn đề “cán bộ quản lý giáo dục”:

nhà quản lý và nhà chuyên môn

1.3. Những vấn đề gây tranh cãi về

quan hệ giữa lý luận QLGD và lý

luận quản lý nói chung

1.4. Những tiền đề khi xây dựng

một mô hình lý luận quản lý giáo

dục

2 Phân tích và so

sánh được các mô

hình quản lý giáo

dục

Chương 2: Các mô hình quản lý

giáo dục

2.1. Các mô hình chính quy

a. Mô hình cấu trúc

b. Mô hình hệ thống

c. Mô hình quan liêu

d. Mô hình duy lý

e. Mô hình thứ bậc

2.2. Các mô hình đồng thuận

a. Mô hình đồng thuận ở các bậc học

b. Mục tiêu, cấu trúc, môi trường, sự

lãnh đạo trong mô hình đồng thuận

2.3. Mô hình “chính trị”

a. Những đặc trưng cơ bản của mô

hình

b. Mô hình chính trị của Baldridge

c. Mục tiêu, cấu trúc, môi trường và

5 giờ

tín

chỉ

Page 229: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

229

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

sự lãnh đạo trong mô hình chính trị

2.4. Mô hình chủ quan

3 Phân tích được các

quan điểm quản lý

giáo dục, trình bày

được mối liên thuộc

hữu cơ của các

quan điểm trong

thực tiễn quản lý.

Chương 3. Các tiếp cận trong

quản lý giáo dục

3.1. Các quan điểm quản lý giáo

dục

a. Quan điểm hiệu quả

b. Quan điểm kết quả

c. Quan điểm đáp ứng

d. Quan điểm phù hợp

3.2. Các cách tiếp cận quản lý giáo

dục

a. Tiếp cận theo chức năng

b. Tiếp cận khách thể/đối tượng

quản lý

c. Tiếp cận hành vi/quan hệ con

người trong QLGD

d. Tiếp cận quan hệ nhà nước-xã hội

trong QLGD

5 giờ

tín

chỉ

4 Biết vận dụng các

chức năng quản lý

chung vào đối

tượng quản lý giáo

dục

Chương 4: Các chức năng trong

quản lý giáo dục

4.1. Kế hoạch hóa giáo dục

a. KHH cấp vĩ mô

b. KHH cấp vi mô

c. KHH nhà trường

7 giờ

tín

chỉ

Page 230: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

230

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

4.2. Tổ chức trong giáo dục

a. Tổ chức hệ thống gióa dục quốc

dân

b. Cấu trúc tổ chức cơ quan quản lý

giáo dục

c. Cấu trúc tổ chức nhà trường

d. Phát triển nguồn nhân lực trong

giáo dục

4.3. Lãnh đạo trong giáo dục

a. Nội dung, nhiệm vụ, hoạt động

lãnh đạo giáo dục

b. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh

đạo, quản lý giáo dục

c. Phong cách lãnh đạo trong giáo

dục

4.4. Kiểm tra trong giáo dục

a. Nội dung của chức năng kiểm tra

trong giáo dục

b. Kiểm tra chất lượng giáo dục

c. Kiểm tra nội bộ trường học

d. Thanh tra giáo dục

5 Trình bày được

những đặc trưng

của nhà trường,

giáo viên, học sinh,

quá trình sư phạm

trong bối cảnh hiện

đại. Từ đó nhận

Chương 5. Quản lý các khách thể

–đối tượng trong giáo dục

5.1. Nhà trường

a. Sự tiến hóa của nhà trường

b. Nhà trường là một hệ thống xã hội

8 giờ

tín

chỉ

Page 231: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

231

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

diện ra được những

biến đổi trong quản

lý giáo dục ngày

nay.

c. Sứ mệnh của nhà trường

d. Quản lý nhà trường theo các

chuẩn mực/mục tiêu

5.2. Giáo viên

a. Nghề dạy học và người dạy học

b. Sự phát triển và biến đổi vai trò

người giáo viên trong bối cảnh hiện

đại

c. Quản lý hoạt động dạy học-giáo

dục của giáo viên

5.3. Cơ sở vật chất trong giáo dục

a. Mạng lưới trường học

b. Cơ sở vật chất, thiết bị trường học

5.4. Tài chính giáo dục

a. Ngân sách giáo dục

b. Quản lý ngân sách và các nguồn

thu khác.

5.5. Quản lý học sinh /các hoạt

động của học sinh

a. Người học/học sinh ngày nay

b. Hoạt động của người học/HS và

QL HDD của người học/HS

5.6. Quản lý quá trình sư phạm

a. Bản chất của hoạt động dạy – học

b. Quản lý hoạt động dạy-học

Page 232: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

232

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

6 Phân tích được tính

chuyên nghiệp

trong nghề hiệu

trưởng. Chứng

minh được văn hóa

tổ chức, mối quan

hệ liên nhân cách là

môi trường quyết

định sự thành bại

trong QLGD

Chương 6. Quản lý giáo dục và các

quan hệ liên nhân cách

6.1. Nghề hiệu trưởng và người hiệu

trưởng

6.2. Văn hóa tổ chức nhà trường

6.3. Không khí tâm lý nhà trường

6.4. Phong cách lãnh đạo của hiệu

trưởng

8 giờ

tín

chỉ

7 Phân biệt được vai

trò Nhà nước, xã

hội trong QLGD

Chương 7. Nhà nước, xã hội với

quản lý giáo dục

7.1. Vai trò của nhà nước và xã hội

trong hoạt động giáo dục

7.2. Quản lý Nhà nước về giáo dục

7.3. Huy động cộng đồng tham gia

quản lý giáo dục

7.4. Phân cấp trong quản lý giáo dục

7 giờ

tín

chỉ

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học

Lý thuyết: 33 giờ

Thực hành/làm việc nhóm: 9 giờ

Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 3

5.2. Các phương pháp và hình thức dạy học chủ yếu: Thuyết trình+ Xemina

6. Học liệu:

6.1. Tài liệu chính

1. Bush T. et al (1999), Theories of Educational Management, Paul Chapman

Publishing Ltd.

Page 233: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

233

2. Dimmok C., Walker A. (2000), Educational Leadership, SAGE Publications,

Education Board.

3. PC Van der Westhuizen (Editor) (1999), Effective Educational Management,

HAUM Tertiary.

4. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên) và những người khác (2012), Quản lý giáo

dục: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

6.2. Tài liệu tham khảo

1. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học

và Kỹ thuật, Hà Nội.

2. Drucker P. (2001), Management Challenges for 21 Century, Harper Business.

3. Fullan M. (2001), The New Meaning of Educational Change, Routledge Falmer,

London.

4. Southern Regional Education Board (2003), Good Principals are the Key to

Successful School: Six Strategies to Prepare More Good Principals.

http://eric.ed.gov/?id=ED478010

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

Hình thức

Tính chất

của nội

dung kiểm

tra

Mục đích kiểm tra Trọng

số

Đánh giá

thường

xuyên

Lý thuyết Kiểm tra kiến thức học phần 10 %

Bài tập cá

nhân

Lý thuyết và

kỹ năng

Đánh giá khả năng vận dụng lý thuyết vào

thực tiễn và các phẩm chất trí tuệ; kỹ năng

viết khoa học

10%

Bài tập nhóm Kỹ năng

Đánh giá khả năng tổng hợp kiến thức của

nhóm và Đánh giá kỹ năng phối kết hợp

trong làm việc nhóm để tạo ra được sản

20%

Page 234: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

234

+ Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, KT – ĐG

Hoàn thiện bài tập theo yêu cầu về hình thức, nội dung và mục đích của

kiểm tra đánh giá.

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

TS. Sái Công Hồng

phẩm có ý nghĩa.

Bài thi hết

môn Tổng hợp

Năng lực vận dụng, giải thích…. các vấn

đề của thực tiễn bằng kiến thức chuyên

môn và đưa ra được giải pháp hiệu quả

(thông qua nghiên cứu)

60%

Page 235: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

235

PHỤ LỤC

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SỸ ĐO LƯỜNG ĐÁNH GIÁ TRONG

GIÁO DỤC TRÊN THẾ GIỚI

1. Trường Flinders – Úc

Master of Education (Educational Research, Evaluation and Assessment) -

Full Program Entry Level (72 units)

Program of study

To qualify for The Master of Education (Educational Research, Evaluation

and Assessment), a student must complete 72 units, including approved credit, with

a grade of P or NGP or better, according to the following program of study.

All students must take EDUC9761 Approaches to Research and select a

minimum of 13.5 units from the Specialist Research topics plus at least 9 units

from the Research Project/Dissertation topics. The remainder of study can be

chosen from the research projects, or from Masters Level topics offered in the

School of Education or other relevant Masters Level topics offered by Flinders

University. Students are expected to discuss their option topics with the

specialisation coordinator. The final program of study must be approved by the

specialisation coordinator.

The Faculty Board may approve an alternative pattern or the inclusion of other

topics from an appropriate Graduate Certificate or Masters program offered by the

University or another institution.

Core - Year 1 topics

EDUC9761 Approaches to Research (4.5 units)

Option - Specialist Research topics

Select at least 13.5 units from:

AUST9000 Indigenous Research Methodologies (4.5 units)

EDUC9762 Introduction to Statistics (4.5 units)

EDUC9763 Survey and Questionnaire Methods (4.5 units)

EDUC9764 Methods in Ethnography (4.5 units)

EDUC9765 Researching Texts and Documents (4.5 units)

EDUC9766 Multivariate and Multilevel Statistics for Educational Research (4.5

units)

EDUC9767 Assessment in Education (4.5 units)

EDUC9769 Measuring Educational Achievement (4.5 units)

Page 236: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

236

POAD9028 Evaluation Methods (4.5 units)

Option - Research Project/Dissertation topics

Select either the 9 units Coursework Project in Education or the 18 units

Dissertation in Education:

EDUC9722 Coursework Project in Education (Part 1) (4.5 units)

EDUC9723 Coursework Project in Education (Part 2) (4.5 units)

EDUC9724A Dissertation in Education (4.5/18 units) (4.5 units)

EDUC9724B Dissertation in Education (4.5/18 units) (4.5 units)

EDUC9724C Dissertation in Education (4.5/18 units) (4.5 units)

EDUC9724D Dissertation in Education (4.5/18 units) (4.5 units)

Option - Year 1 & 2 topics

Select remaining topics to fulfil the 72-unit course requirement from:

EDUC8541 Studies in Vision Impairment 1 (4.5 units)

EDUC8601 Strategic Thinking and Planning (4.5 units)

EDUC8602 Leaders and Leadership (4.5 units)

EDUC8618 Pedagogical Leadership (4.5 units)

EDUC8731 Motivation, Cognition and Metacognition in Learning (4.5 units)

EDUC8791 Gifted Education: Conceptions of Giftedness, Intelligence and

Creativity (4.5 units)

EDUC8821 IBMYP Curriculum Foundations (4.5 units)

EDUC8881 Studies of Asia Across the Curriculum: An Introduction (4.5 units)

EDUC8883 Studies of Asia: Contemporary Issues and Values (4.5 units)

EDUC9307 Educational Planning and Assessment for Students with Special

Needs (4.5 units)

EDUC9501 Understanding Behaviour in Educational Contexts (4.5 units)

EDUC9502 Assessment, Planning and Teaching in Behaviour (4.5 units)

EDUC9503 Supporting Behaviour Change (4.5 units)

EDUC9504 Supporting Positive Behaviour in Schools (4.5 units)

EDUC9511 Complex Communication Needs and Augmentative and Alternative

Communication (4.5 units)

EDUC9513 Designing Individualised Functional Curriculum (4.5 units)

EDUC9521 Supporting Students with Learning Difficulties in Schools (4.5 units)

EDUC9522 Intervention for Students with Literacy Difficulties (4.5 units)

EDUC9531 Current Perspectives in Early Intervention (4.5 units)

Page 237: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

237

EDUC9532 Early Intervention: Learning From and Through Play (4.5 units)

EDUC9542 Studies in Vision Impairment 2 (4.5 units)

EDUC9543 Studies in Braille: Research and Practice (4.5 units)

EDUC9544 Studies in Orientation and Mobility: Research and Practice (4.5

units)

EDUC9551 Introduction to Sensory Impairment (4.5 units)

EDUC9552 Collaborative Consultation (4.5 units)

EDUC9603 Theories of Organisational Change (4.5 units)

EDUC9604 Managing Human Resources (4.5 units)

EDUC9605 Knowledge Management for Organisational Learning (4.5 units)

EDUC9606 Planning Change in Organisations (4.5 units)

EDUC9608 Globalisation, Development and Education (4.5 units)

EDUC9609 Leadership and Management in Rural Contexts (4.5 units)

EDUC9610 Developing People in Organisations (4.5 units)

EDUC9611 Managing Innovation in Organisations (4.5 units)

EDUC9612 Advanced Issues in Education (4.5 units)

EDUC9612A Advanced Issues in Education A (4.5 units)

EDUC9701 Effective Use of ICT for Learning and Teaching (4.5 units)

EDUC9702 Teaching and learning to promote wellbeing and positive mental

health in schools and early childhood services (4.5 units)

EDUC9703 Postgraduate Education: Purposes and Practices (4.5 units)

EDUC9704 Exploring Languages Pedagogy - Theory and Practice (4.5 units)

EDUC9705 Developing Literacies Through Intercultural Language Learning (4.5

units)

EDUC9706 Visualising Language Learning (4.5 units)

EDUC9707 Leading Change in the Digital Age (4.5 units)

EDUC9708 New Technologies and e-pedagogy in Foreign Language Education

(4.5 units)

EDUC9732 Teaching to Develop Motivation, Cognition and Metacognition (4.5

units)

EDUC9733 The Psychology of Learning and Instruction (4.5 units)

EDUC9734 Applications of Psychology to Learning and Instruction (4.5 units)

EDUC9735 Research Design in Cognition and Instruction (4.5 units)

EDUC9736 Research Application in Cognition and Instruction (4.5 units)

Page 238: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

238

EDUC8129 Contemporary Issues in Special Education (4.5 units)

EDUC9792 Gifted Education: Curriculum and Differentiation (4.5 units)

EDUC9793 Gifted Education: Program Design and Evaluation (4.5 units)

EDUC9794 Gifted Education: Affective Development (4.5 units)

EDUC9822 IBMYP Curriculum Processes (4.5 units)

EDUC9823 Teaching, Learning and Assessment in the IBMYP (4.5 units)

EDUC9824 Classroom Diversity and the IBMYP (4.5 units)

EDUC9851 Constructions of Education and Social Justice (4.5 units)

EDUC9852 Ethics in Education (4.5 units)

EDUC9882 Studies of Asia: Premodern Asian Societies and Cultures (4.5 units)

EDUC9884 Studies of Asia: Arts Learning Area 1 (Sources and Contexts) (4.5

units)

EDUC9885 Studies of Asia: Arts Learning Area 2 (Contemporary Arts of Asia)

(4.5 units)

EDUC9886 Studies of Asia: English Learning Area 1 (Literatures from Asia) (4.5

units)

EDUC9887 Studies of Asia: English Learning Area 2 (Contemporary Asian

Literature) (4.5 units)

EDUC9888 Studies of Asia: Utilising In-Country Experience (4.5 units)

EDUC9921 Issues in Professional Learning (4.5 units)

EDUC9922 Models of Professional Learning (4.5 units)

EDUC9923 Leading Professional Learning (4.5 units)

Master of Education (Educational Research, Evaluation and Assessment) -

Progressive Program Entry Level (54 units)

Program of study

To qualify for the Master of Education (Educational Research, Evaluation and

Assessment), a student must complete 54 units, including approved credit, with a

grade of P or NGP or better, according to the following program of study.

All students must take EDUC9761 Approaches to Research and select a minimum

of 13.5 units from the Specialist Research topics plus at least 9 units from the

Research Project/Dissertation topics. The remainder of study can be chosen from

the research projects, or from Masters Level topics offered in the School of

Education or other relevant Masters Level topics offered by Flinders University.

Page 239: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

239

Students are expected to discuss their option topics with the specialisation

coordinator. The final program of study must be approved by the specialisation

coordinator.

The Faculty Board may approve an alternative pattern or the inclusion of other

topics from an appropriate Graduate Certificate or masters program offered by the

University or another institution.

Core - Year 1 topics

EDUC9761 Approaches to Research (4.5 units)

Option - Specialist Research topics

Select at least 13.5 units from:

AUST9000 Indigenous Research Methodologies (4.5 units)

EDUC9762 Introduction to Statistics (4.5 units)

EDUC9763 Survey and Questionnaire Methods (4.5 units)

EDUC9764 Methods in Ethnography (4.5 units)

EDUC9765 Researching Texts and Documents (4.5 units)

EDUC9766 Multivariate and Multilevel Statistics for Educational Research (4.5

units)

EDUC9767 Assessment in Education (4.5 units)

EDUC9769 Measuring Educational Achievement (4.5 units)

POAD9028 Evaluation Methods (4.5 units)

Option - Research Project/Dissertation topics

Select either the 9 units Coursework Project in Education or the 18 units

Dissertation in Education:

EDUC9722 Coursework Project in Education (Part 1) (4.5 units)

EDUC9723 Coursework Project in Education (Part 2) (4.5 units)

EDUC9724A Dissertation in Education (4.5/18 units) (4.5 units)

EDUC9724B Dissertation in Education (4.5/18 units) (4.5 units)

EDUC9724C Dissertation in Education (4.5/18 units) (4.5 units)

EDUC9724D Dissertation in Education (4.5/18 units) (4.5 units)

Option - Year 1 & 2 topics

Select remaining topics to fulfil the 54-unit course requirement from:

EDUC8541 Studies in Vision Impairment 1 (4.5 units)

EDUC8601 Strategic Thinking and Planning (4.5 units)

Page 240: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

240

EDUC8602 Leaders and Leadership (4.5 units)

EDUC8618 Pedagogical Leadership (4.5 units)

EDUC8731 Motivation, Cognition and Metacognition in Learning (4.5 units)

EDUC8791 Gifted Education: Conceptions of Giftedness, Intelligence and

Creativity (4.5 units)

EDUC8821 IBMYP Curriculum Foundations (4.5 units)

EDUC8881 Studies of Asia Across the Curriculum: An Introduction (4.5 units)

EDUC8883 Studies of Asia: Contemporary Issues and Values (4.5 units)

EDUC9307 Educational Planning and Assessment for Students with Special Needs

(4.5 units)

EDUC9501 Understanding Behaviour in Educational Contexts (4.5 units)

EDUC9502 Assessment, Planning and Teaching in Behaviour (4.5 units)

EDUC9503 Supporting Behaviour Change (4.5 units)

EDUC9504 Supporting Positive Behaviour in Schools (4.5 units)

EDUC9511 Complex Communication Needs and Augmentative and Alternative

Communication (4.5 units)

EDUC9513 Designing Individualised Functional Curriculum (4.5 units)

EDUC9521 Supporting Students with Learning Difficulties in Schools (4.5 units)

EDUC9522 Intervention for Students with Literacy Difficulties (4.5 units)

EDUC9531 Current Perspectives in Early Intervention (4.5 units)

EDUC9532 Early Intervention: Learning From and Through Play (4.5 units)

EDUC9542 Studies in Vision Impairment 2 (4.5 units)

EDUC9543 Studies in Braille: Research and Practice (4.5 units)

EDUC9544 Studies in Orientation and Mobility: Research and Practice (4.5 units)

EDUC9551 Introduction to Sensory Impairment (4.5 units)

EDUC9552 Collaborative Consultation (4.5 units)

EDUC9603 Theories of Organisational Change (4.5 units)

EDUC9604 Managing Human Resources (4.5 units)

EDUC9605 Knowledge Management for Organisational Learning (4.5 units)

EDUC9606 Planning Change in Organisations (4.5 units)

EDUC9608 Globalisation, Development and Education (4.5 units)

EDUC9609 Leadership and Management in Rural Contexts (4.5 units)

EDUC9610 Developing People in Organisations (4.5 units)

EDUC9611 Managing Innovation in Organisations (4.5 units)

Page 241: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

241

EDUC9612 Advanced Issues in Education (4.5 units)

EDUC9612A Advanced Issues in Education A (4.5 units)

EDUC9701 Effective Use of ICT for Learning and Teaching (4.5 units)

EDUC9702 Teaching and learning to promote wellbeing and positive mental

health in schools and early childhood services (4.5 units)

EDUC9703 Postgraduate Education: Purposes and Practices (4.5 units)

EDUC9704 Exploring Languages Pedagogy - Theory and Practice (4.5 units)

EDUC9705 Developing Literacies Through Intercultural Language Learning (4.5

units)

EDUC9706 Visualising Language Learning (4.5 units)

EDUC9707 Leading Change in the Digital Age (4.5 units)

EDUC9708 New Technologies and e-pedagogy in Foreign Language Education

(4.5 units)

EDUC9732 Teaching to Develop Motivation, Cognition and Metacognition (4.5

units)

EDUC9733 The Psychology of Learning and Instruction (4.5 units)

EDUC9734 Applications of Psychology to Learning and Instruction (4.5 units)

EDUC9735 Research Design in Cognition and Instruction (4.5 units)

EDUC9736 Research Application in Cognition and Instruction (4.5 units)

EDUC8129 Contemporary Issues in Special Education (4.5 units)

EDUC9792 Gifted Education: Curriculum and Differentiation (4.5 units)

EDUC9793 Gifted Education: Program Design and Evaluation (4.5 units)

EDUC9794 Gifted Education: Affective Development (4.5 units)

EDUC9822 IBMYP Curriculum Processes (4.5 units)

EDUC9823 Teaching, Learning and Assessment in the IBMYP (4.5 units)

EDUC9824 Classroom Diversity and the IBMYP (4.5 units)

EDUC9851 Constructions of Education and Social Justice (4.5 units)

EDUC9852 Ethics in Education (4.5 units)

EDUC9882 Studies of Asia: Premodern Asian Societies and Cultures (4.5 units)

EDUC9884 Studies of Asia: Arts Learning Area 1 (Sources and Contexts) (4.5

units)

EDUC9885 Studies of Asia: Arts Learning Area 2 (Contemporary Arts of Asia)

(4.5 units)

Page 242: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

242

EDUC9886 Studies of Asia: English Learning Area 1 (Literatures from Asia) (4.5

units)

EDUC9887 Studies of Asia: English Learning Area 2 (Contemporary Asian

Literature) (4.5 units)

EDUC9888 Studies of Asia: Utilising In-Country Experience (4.5 units)

EDUC9921 Issues in Professional Learning (4.5 units)

EDUC9922 Models of Professional Learning (4.5 units)

EDUC9923 Leading Professional Learning (4.5 units)

2. Trường Đại học Northem Illinois – Hoa Kỳ

Master of Science in Educational Research and Evaluation

This 36-semester-hour program is designed to prepare professionals in the fields of

educational assessment, evaluation, and qualitative and quantitative research.

Students learn to plan and design educational evaluations, implement and interpret

qualitative and statistical data analytic procedures, and relate the findings to

educational and social science policy. Students pursue this degree either in a

general track or with an area of study in advanced quantitative methods, in

assessment, or in program evaluation. Study in the general track allows students to

focus on a specific discipline of the department, e.g., evaluation and technology or

qualitative research. The area of study in advanced quantitative methods prepares

students for careers as data analysts/statisticians in educational, business, and

professional settings, as well as in governmental agencies. The area of study in

assessment furthers students’ knowledge of the theory and practice of assessment;

this specialization also provides opportunities for teacher professional

development. The area of study in program evaluation prepares students for careers

as evaluators for school districts, business and professional organizations, culturally

based institutions, and military and government agencies.

Admission

An applicant must submit GRE or GMAT scores.

Page 243: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

243

Student-at-Large, Study-Abroad, and Transfer Credit

A maximum of 15 student-at-large and transfer semester hours in combination may

be applied toward the master’s degree in educational research and evaluation, with

the exception that a maximum of 18 student-at-large semester hours from the

certificate of graduate study in advanced quantitative methodology in education

may be applied towards this master’s degree. See “Requirements for Graduate

Degrees” for limitation on studyabroad credit.

Requirements

ETR 501 - Proseminar in Educational Research and Evaluation Credits:

3

ETR 520 - Introduction to Educational Research Credits: 3

ETR 521 - Educational Statistics I Credits: 3

ETR 525 - Qualitative Research in Education Credits: 3

ETR 528 - Educational Assessment Credits: 3

Students in the advanced quantitative methodology area of study must take

ETR 529. Or

ETR 529 – Principles of Educational Measurement Credits: 3

Students in the advanced quantitative methodology area of study must take

ETR 529.

ETR 586 – Internship in Research and Evaluation Credits: 3-15

or

Students must take 3 semester hours in this course.

ETR 587 – Practicum in Educational Research and Evaluation Credits:

1-6

Students must take 3 semester hours in this course.

ETR 599A – Master’s Thesis Credits: 1-6

or

Page 244: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

244

Students must take 6 semester hours in this course.

ETR 599B – Master’s Project Credits: 1-6

Students must take 6 semester hours in this course.

Course work or One of the following areas of study (12)

Course work selected in consultation with program adviser including a minimum of

6 semester hours in the department (12), OR one of the following areas of study

(12)

Advanced Quantitative Methods

Students in the advanced quantitative methodology area of study must take ETR

529.

ETR 522 – Educational Statistics II Credits: 3

ETR 560 – Computer Data Analysis Credits: 3

ETR 562 – Applied Categorical Data Analysis Credits: 3

One statistics-related course (3)

Assessment

ETR 531 – Program Evaluation in Education Credits: 3

ETR 534 – Dynamic Assessment for Students with High-incidence

Disabilities Credits: 3

ETR 536 – Assessment Design Credits: 3

One additional course in major (3)

Program Evaluation

Page 245: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

245

ETR 522 – Educational Statistics II Credits: 3

ETR 526 – Advanced Technologies in Qualitative Research Credits: 3

ETR 531 – Program Evaluation in Education Credits: 3

One additional course in major (3)

Comprehensive Examination

The comprehensive examination is based on the student’s program of study and

typically focuses on examination of an issue or problem in educational research and

evaluation. Students should contact the department office no later than the semester

prior to anticipated program completion and graduation to obtain an application for

the comprehensive examination.

3. Trường Đại học Akron – Hoa kỳ

Master's Program in Educational Foundations: Assessment & Evaluation

Course Information

Master's program is 30 credit hours

Available as an online program!

Courses provide background in, and practical applications of, assessment,

evaluation, and data-driven decision making

Master's project is required in which students will design and conduct an

evaluation project of their choice

A culminating portfolio will demonstrate student's mastery of program goals

Graduate Program Handbook

A list of the courses, brief course descriptions, and credit hours follows.

Foundations Courses (9 credit hours)

Course

Number

Course Title & Brief Description Credit

Hours

5100:600 Philosophies of Education

Examination of basic questions that confront

3

Page 246: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

246

society, philosophical problems, and

underlying broad educational questions that

confront society. Provides a foundation for

understanding the question of modern society

and education.

5100:624 Educational Psychology

Prerequisite: 250 or equivalent

In-depth study of research in selected areas of

learning, development, evaluation, and

motivation.

3

5100:640 Techniques of Research

Research methods and techniques commonly

used in education and behavioral sciences,

preparation of research reports. Includes

library, historical, survey, and experimental

research and data analysis.

3

Core Courses (21 credit hours)

Course

Number Course Title & Brief Description

Credit

Hours

5100:642 Introduction to Classroom Assessment for

Teachers

The focus of this class is on the practical classroom

assessment skills future and practicing teachers

need for decision-making about student learning.

3

5100:650 Implementing Assessment Techniques in the

Classroom

Prerequisite: 642

Students in this class will develop, implement, and

evaluate a comprehensive 9-week assessment

3

Page 247: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

247

plan.

5100:651 Data-Driven Decision Making for Educators

The purpose of this course is to facilitate the

understanding and utilization of data to identify

classroom and school improvement needs and

make informed decisions in effecting change.

Students will learn the nature of multiple data

sources, to identify improvement needs, to

conduct descriptive analysis, to monitor and

correct progress, and to demonstrate success to

stakeholders.

3

5100:652 Introduction to Educational Evaluation

Introduction to core concepts of educational

evaluation including; the purpose, process,

standards, and models of evaluation. Students will

develop skills in interpreting and critiquing

evaluation reports.

3

5100:653 Practical Applications of Educational

Evaluation

Prerequisites: 652

This course is designed as the second part of

educational evaluation with a focus on the

application of evaluation concepts and theory to

real world situations.

3

5100:654 Master’s Project in Assessment & Evaluation:

Part I

This capstone course is the culminating learning

experience for the Masters Degree in Assessment

and Evaluation. Students complete a

comprehensive evaluation project of their choice.

3

5100:655 Master’s Project in Assessment & Evaluation: 3

Page 248: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

248

Part II Prerequisite: 654

This is the second part of the capstone course in

completing a comprehensive evaluation project.

Students will continue to work with the course

instructor to successfully conduct a comprehensive

evaluation project of their choice.

Page 249: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

249

4. Trường Đại học MelBourne

4.1. Master of Assessment and Evaluation (Stream 100B) Coursework

Course Overview: The Master of Assessment and Evaluation offers a

specialist degree catering for the needs of those who

want to take a leadership role in the field of assessment

and evaluation in a range of settings. Such people are

normally employed as policy and program planners, item

writers, assessment data analysts, trainers, teachers,

performance auditors, managers or consultants. The

course aims to produce graduates who are able to

manage assessment and evaluation programs at a high

level, to make effective use of writing and research in

assessment and evaluation, and to develop superior

knowledge, understanding and skills in assessment

design, development and application as well as

evaluation theory and practice. It will encourage critical

review of important issues in the conduct of evaluation

and assessment, and program implementation. Stream

100B is coursework-classified.

Objectives: Students who have completed the Master of Assessment

and Evaluation course should be able to:

demonstrate a superior knowledge and

understanding of assessment and evaluation

theory and practice

demonstrate a high level of competence in the

management of assessment and evaluation

programs;

make effective use of the assessment and

evaluation literature and research;

demonstrate a depth of knowledge and

understanding that will enable them to support

Page 250: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

250

colleagues regarding assessment and evaluation

related professional situations.

Course Structure &

Available Subjects:

Students are required to undertake 100 points of

coursework from the pool of subjects below. At least

one subject must be from the list of combined

assessment and evaluation subjects below.

Subject Options: Combined Assessment and Evaluation subjects (select at

least one):

Subject

Study Period Commencement:

Credit Points:

EDUC90215 Test and Scale Development

Semester 1, Semester 2

25

EDUC90176 Qualitative Methods AE

Not offered in 2011

25

EDUC90175 Quantitative Methods

Semester 1

25

Assessment subjects

Subject

Study Period Commencement:

Credit Points:

EDUC90213 Item Response Modelling

Semester 1, Semester 2

25

Page 251: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

251

EDUC90205 Assessment & Reporting for Student Learn

January

25

EDUC90174 Project in Assessment or Evaluation

Semester 1, Semester 2

25

Evaluation subjects:

Subject

Study Period Commencement:

Credit Points:

EDUC90179 Program Evaluation: Forms & ApproachesAE

March

25

EDUC90178 Evaluating Large Scale Programs

Semester 1

25

EDUC90177 Evaluation for Management &

Development The subject is based on an assumption

that leaders and managers need timely, systematic

information for use in decision-making about programs

(and policies) for which they are responsible. The

focus is on internal evaluations within organisations...

Not offered in 2011

25

Page 252: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

252

EDUC90174 Project in Assessment or Evaluation This

subject is designed to enable students to apply

knowledge acquired in previous subjects in the Masters

of Assessment and Evaluation to a social or

educational problem. Students apply this knowledge to

a project of relevance to them. The...

Semester 1, Semester 2

25

Entry Requirements: An applicant may be eligible for entry into the Master of

Assessment and Evaluation, Stream 100B, if the

applicant has:

completed a Postgraduate Certificate in

Assessment and Evaluation or

an appropriate degree or graduate diploma in a

social or human science and a record of research

and/or publication equivalent to year four in

education or at least four years of documented

relevant professional experience.

Core Participation

Requirements:

The Melbourne Graduate School of Education

welcomes applications from students with disabilities.

It is University and Graduate School policy to take

reasonable steps to enable the participation of

students with disabilities, and reasonable adjustments

will be made to enhance a student’s participation in

the Graduate School’s programs.

The core participation requirements for study in the

Melbourne Graduate School of Education are:

Page 253: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

253

In all courses

1. The ability to comprehend complex information

related to education and the disciplines in which

the student is teaching.

2. The ability to communicate clearly and

independently in assessment tasks a knowledge

of the content, principles and practices relating

to education and other relevant disciplines.

3. Behavioural and social attributes that enable a

student to participate in a complex learning

environment. Students are required to take

responsibility for their own participation and

learning. They also contribute to the learning of

other students in collaborative learning

environments, demonstrating interpersonal skills

and an understanding of the needs of other

students. Assessment may include the outcomes

of tasks completed in collaboration with other

students.

In courses requiring students to undertake

practicum placements

4. The ability to undertake professional practice

placements independently, including:

a. the ability based on personal maturity to

establish a professional relationship with

students and interact with them appropriately;

b. the ability to communicate to students the

subject matter being taught with clarity and in a

way that is age-sensitive;

c. the ability to model literacy and numeracy

skills independently for students and in all their

Page 254: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

254

interactions meet community expectations of

the literacy and numeracy skills teachers should

have;

d. the ability to demonstrate skilfully and safely

activities required in particular discipline areas

being taught (e.g. physical education activities,

science laboratory techniques);

e. the ability to create, monitor and maintain a

safe physical environment, a stable and

supportive psychological environment, and a

productive learning environment in their

classroom;

f. the ability to establish effective relationships

with all members of the school community,

including colleagues, students, and caregivers;

g. the ability based on mental and physical

health to exercise sound judgment and respond

promptly to the demands of classroom

situations, and the personal resilience to cope

and maintain their wellbeing under stress.

Students who feel a disability will prevent them from

meeting the above academic requirements are

encouraged to contact the Disability Liaison Unit.

Graduate Attributes: University graduate attributes are available

at http://www.unimelb.edu.au/about/attributes.html

Links to further

information:

http://www.education.unimelb.edu.au

4.2. Master of Assessment and Evaluation(Stream 150)Coursework &

Major Thesis

Course The Master of Evaluation-Research is a program of

Page 255: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

255

Overview: professional qualification catering for the needs of those who

wish to take a leadership role in evaluation theory, method,

and practice local, national and international levels.

Candidates in the course include policy and program

planners, trainers, teachers, performance auditors internal

monitoring and evaluation staff, health professionals project

staff, managers, and independent consultants. They are

drawn from the public sector, non-government agencies, and

business in areas such as education, welfare, and health.

The course aims to enable candidates to become familiar

with theories underlying policy and program development,

the roles of various types of evaluation as well as key

concepts and approaches to evaluation. The Master of

Evaluation-Research seeks to develop thought leaders in

evaluation who critically review important issues in the

design, conduct and use of evaluation.

Learning

Outcomes:

Students who have completed the Master of Evaluation

course will be able to:

demonstrate advanced knowledge and understanding of

evaluation theory and practice;

make effective use of evaluation literature and

research;

apply understandings of evaluation theory and methods

to a range of professional settings; and

demonstrate an appreciation of professional

responsibilities and ethical principles that should

characterise leaders in the evaluation field.

Course

Structure &

Available

Subjects:

The Master of Evaluation (MR-EVAL) is a research classified

course of 150 points (typically 4 subjects and a thesis) and is

taken over 18 months full time study or part-time equivalent.

Students in the Master of Evaluation (MR-EVAL) complete

Page 256: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

256

Two compulsory subjects being EDUC90850 Foundations

of Evaluation and EDUC90848 Applied Research for

Evaluation

One research methodology module being either

EDUC90716 Qualitative Methods for Evaluation or

EDUC90717 Mixed Methods Research & Evaluation or

EDUC90729 Conducting Educational Research or

MAST90078 Quantitative Methods for Evaluation (12.5

points each)

12.5 points of elective subjects

a 20,000 word thesis

Students in the Master of Evaluation (MR-EVAL) must achieve

an H2A (75% average) in the coursework component to

proceed to the thesis. The Master of Evaluation is located at

Level 9 of the Australian Qualifications Framework.

Information on the 100 point coursework-classified Master of

Evaluation (MC-EVAL and MC-EVALO) is available

here:https://handbook.unimelb.edu.au/view/current/MC-

EVAL and https://handbook.unimelb.edu.au/view/current/MC-

EVALO

Subject

Options:

Compulsory subjects

Subject

Study Period Commencement:

Credit Points:

EDUC90848 Applied Research for Evaluation

July, October, Term 3, Term 4

12.5

EDUC90850 Foundations of Evaluation This subject provides

Page 257: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

257

students with an introduction to evaluation fundamentals,

including: the nature and purposes of evaluation, the logic of

evaluation, types of evaluations, values, and professional

standards.

April, July, Term 2, Term 3

12.5

Research methodology module

Students select one of the research methodology modules

from the following list:

Subject

Study Period Commencement:

Credit Points:

EDUC90716 Qualitative Methods for Evaluation This subject

provides students with an introduction to the theory and

application of qualitative inquiry. Topics that will be

examined include: orientations to, and debates surrounding,

qualitative approaches; the collection, display and analysis...

January, July, Term 3

12.5

EDUC90717 Mixed Methods Research & Evaluation This course

provides an introduction to the theory and practice of mixed

methods research and evaluation. Topics that will be covered

Page 258: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

258

include: the emergence of mixed methods approaches; nature

and purposes of mixed methods studies; choosing mixed...

Term 3

12.5

EDUC90729 Conducting Educational Research In this subject,

students will study an area of research methodology relevant

to their proposed thesis. Modules will be presented on

Qualitative Methods and Quantitative Methods. There may be

additional workshops on particular aspects of research...

March, September

12.5

MAST90078 Quantitative Methods for Evaluation This subject

provides students with an introduction to the collection,

analysis and reporting of quantitative data in research and

evaluation studies. Topics will include: Philosophy of

quantitative methodology; types of data; samples and...

October, Term 2, Term 4

12.5

Elective subjects

Students undertake 12.5 points of electives from the

following list:

Subject

Page 259: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

259

Study Period Commencement:

Credit Points:

EDUC90715 Debates in Evaluation This subject examines the

origins and evolution of evaluation theories, models and

approaches. Topics covered include: the nature and role of

evaluation theory; pioneering figures and major debates in

evaluation's short but rich...

Term 4

12.5

EDUC90716 Qualitative Methods for Evaluation

January, July, Term 3

12.5

EDUC90717 Mixed Methods Research & Evaluation

Term 3

12.5

EDUC90719 Developing Evaluation Capacity

Term 2

12.5

EDUC90799 Current Evaluation and Research Topics

April, Term 2

12.5

EDUC90747 Evaluation Capstone

January, April, July, October, Term 4

12.5

Page 260: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

260

EDUC90825 Evaluation Capstone Drawing on theory,

knowledge, and skills developed throughout the Master of

Evaluation, students scope and complete an individual

project. The project is designed to provide an opportunity to

practice from and reflect on learnings they have...

January, April, July, October, Term 4

6.25

EDUC90847 Practice of Evaluation This subject focuses on

connecting theory to evaluation practice. Topics include:

evaluation-specific tools and methods; planning, conducting

and managing evaluations; stakeholder engagement

strategies; and evaluation reporting.

October, Term 4

12.5

EDUC90849 Impact Evaluation

October, Term 2, Term 4

12.5

MAST90078 Quantitative Methods for Evaluation This subject

provides students with an introduction to the collection,

analysis and reporting of quantitative data in research and

evaluation studies. Topics will include: Philosophy of

quantitative methodology; types of data; samples and...

Page 261: CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

261

October, Term 2, Term 4

12.5

EDUC90851 Evaluation and Value for Money Analysing and

comparing costs with results involves a particular set of

thinking and tasks – including economic methods of

evaluation as well as wider considerations. In this subject,

students will focus on developing the basic...

October, Term 4

12.5

Thesis

For detailed information on the thesis refer to the Master's by

Research policy

guidelines: http://gradresearch.unimelb.edu.au/handbooks/

mres/index.html

Students select one of the following thesis subjects:

Subject

Study Period Commencement:

Credit Points:

EDUC90356 Major Thesis - Education

RHD First Half Year, RHD Second Half Year

0

Entry

Requirements

: