150
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH SƠN LA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP 1. Ngành đào tạo: Công nghệ thông tin. 2. Mã ngành: 42480201 (hệ tuyển THPT) 36480201 (hệ tuyển THCS) 3. Thời gian đào tạo: Hệ tuyển THPT: 24 tháng (104 tuần). Hệ tuyển THCS: 36 tháng (156 tuần) 4. Đối tượng: Học sinh đã tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc trung học cơ sở, xét tuyển theo quy chế tuyển sinh hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 5. Giới thiệu chương trình: Chương trình chuẩn bị cho người học kiến thức và kỹ năng trong việc thiết kế lắp đặt, duy trì vận hành, phát triển hệ thống thông tin kỹ thuật, bao gồm hệ thống tính toán, giải quyết dữ liệu kinh doanh và nghiên cứu và các nhu cầu hỗ trợ truyền thông. Chương trình bao gồm việc giảng dạy về các nguyên lý của các cấu kiện phần cứng và phần mềm máy tính, thuật toán, cơ sở dữ liệu, viễn thông, thuật dùng, kiểm tra ứng dụng, và thiết kế giao diện với con người. Sau khi tốt nghiệp, học sinh có thể làm kỹ thuật viên công nghệ thông tin trình độ trung cấp trong các cơ sở nghiên cứu và kinh doanh hỗ trợ truyền thông. 6. Mục tiêu đào tạo: *) Chuẩn kiến thức: - Giải thích được các nguyên lý hoạt động cơ bản của cấu trúc máy tính, thiết bị ngoại vi. - Mô tả được nguyên lý, tính năng hoạt động của một số phần mềm ứng dụng cơ bản thường dùng trong các cơ sở nghiên cứu và kinh doanh. 1

Chương trình chi tiết TC CNTT

  • Upload
    lecong

  • View
    238

  • Download
    6

Embed Size (px)

Citation preview

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH SƠN LA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP

1. Ngành đào tạo: Công nghệ thông tin. 2. Mã ngành: 42480201 (hệ tuyển THPT)

36480201 (hệ tuyển THCS)3. Thời gian đào tạo:

Hệ tuyển THPT: 24 tháng (104 tuần).Hệ tuyển THCS: 36 tháng (156 tuần)

4. Đối tượng: Học sinh đã tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc trung học cơ sở, xét tuyển theo quy chế tuyển sinh hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

5. Giới thiệu chương trình:Chương trình chuẩn bị cho người học kiến thức và kỹ năng trong việc thiết kế

lắp đặt, duy trì vận hành, phát triển hệ thống thông tin kỹ thuật, bao gồm hệ thống tính toán, giải quyết dữ liệu kinh doanh và nghiên cứu và các nhu cầu hỗ trợ truyền thông.

Chương trình bao gồm việc giảng dạy về các nguyên lý của các cấu kiện phần cứng và phần mềm máy tính, thuật toán, cơ sở dữ liệu, viễn thông, thuật dùng, kiểm tra ứng dụng, và thiết kế giao diện với con người.

Sau khi tốt nghiệp, học sinh có thể làm kỹ thuật viên công nghệ thông tin trình độ trung cấp trong các cơ sở nghiên cứu và kinh doanh hỗ trợ truyền thông.

6. Mục tiêu đào tạo:*) Chuẩn kiến thức:

- Giải thích được các nguyên lý hoạt động cơ bản của cấu trúc máy tính, thiết bị ngoại vi.

- Mô tả được nguyên lý, tính năng hoạt động của một số phần mềm ứng dụng cơ bản thường dùng trong các cơ sở nghiên cứu và kinh doanh.

- Bước đầu vận dụng được các kiến thức cơ bản về cơ sở dữ liệu, hệ quản trị cơ sở dữ liệu, kỹ thuật lập trình, kỹ thuật đồ họa trong công việc.

- Nhận diện, mô tả được nguyên lý hoạt động của các thiết bị, linh kiện máy tính, mạng máy tính.

- Giải thích được cơ cấu, chức năng hoạt động của một mạng máy tính, truyền thông.

- Bước đầu biết vận dụng các thuật toán cơ bản ứng dụng trong quản lý và thiết kế Website tạo giao diện thuận lợi đối với người dùng.*) Chuẩn kỹ năng:

- Lắp giáp được một máy tính với linh kiện có sẵn và theo cấu hình tùy chọn, thành thạo trong việc cài đặt máy tính.

1

- Phát hiện và biết cách khắc phục một số sự cố máy tính trong các trường hợp đơn giản.

- Có khả năng thiết kế, triển khai, vận hành, bảo trì hệ thống mạng nội bộ với qui mô vừa và nhỏ.

- Tạo lập, khai thác một cơ sở dữ liệu theo yêu cầu công việc.- Thành thạo trong việc sử dụng, khai thác Internet.- Cài đặt, sử dụng được một số phần mềm ứng dụng thông dụng đối với văn

phòng.- Biết giao tiếp, khả năng độc lập tác nghiệp cũng như khả năng hợp tác và làm

việc theo nhóm.*) Tác phong, thái độ nghề nghiệp:

- Thể hiện ý thức trách nhiệm và tính tổ chức kỷ luật cao trong công việc. - Năng động, làm việc khoa học. - Trung thực, sống lành mạnh, khiêm tốn, trong sạch và có tính thần hợp tác

trong công tác.*)Đạo đức, lối sống và trách nhiệm công dân:

- Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước. Có nhận thức đúng đắn về sự nghiệp xây dựng CNXH ở Việt Nam.

- Chấp hành đúng chính sách của Đảng và Nhà nước. Tôn trọng và nghiêm chỉnh chấp hành Pháp luật.

- Đảm bảo chính xác, an toàn, công minh trong công việc.7. Kế hoạch thực hiện:7.1. Phân bố thời gian hoạt động toàn khoá:

Hoạt động đào tạo Đơn vị tínhHệ tuyển

THPTHệ tuyển

THCSGhi chú

1. Học ĐVHT 99 183

- Các môn văn hóa ĐVHT 0 80

- Các môn chung ĐVHT 31 35

- Các môn cơ sở và môn chuyên môn

ĐVHT 6868

2. Sinh hoạt công dân Tuần 1 1

3. Thi Tuần 11 15

3.1. Thi học kỳ Tuần 8 10

3.2. Thi tốt nghiệp Tuần 3 5

4. Thực tập Tuần 24 24

4.2. Thực tập môn học Tuần 16 16

4.2. Thực tập tốt nghiệp Tuần 8 8

2

5. Hoạt động ngoại khoá Tuần 0 0

6. Nghỉ hè, nghỉ tết, nghỉ lễ Tuần 13 20

7. Dữ trữ Tuần 2 2

Tổng cộng: Tuần 104 156

7.2. Các học phần của chương trình và thời lượng (Hệ tuyển THPT)

TT Tên học phần Số tiết học Bố trí theo HKĐVHT LT TH I II III IV

A. Môn chung 31 246 2191 Giáo dục Quốc phòng 5 51 24 45 302 Chính trị 6 45 45 903 Thể dục - Thể thao 4 4 56 604 Tin học 4 30 30 605 Tiếng anh 10 90 60 45 45 606 Giáo dục pháp luật 2 26 4 30

B. Môn cơ sở 291 Tin học văn phòng 1 - Word 4 30 30 602 Tin học văn phòng 2 - Excel 3 20 25 453 Tin học văn phòng 3 - PowerPoint 3 20 25 454 Lập trình căn bản 6 45 45 905 Cơ sở dữ liệu 4 30 30 606 Hệ điều hành 5 30 45 757 Toán ứng dụng 4 30 30 60

C. Môn chuyên môn 391 Cấu trúc dữ liệu và giải thuật 1 3 20 25 452 Cấu trúc dữ liệu và giải thuật 2 3 20 25 453 Kiến trúc máy tính 4 30 30 604 Thực hành lắp ráp, cài đặt 1 4 20 40 605 Thực hành lắp ráp, cài đặt 2 4 15 45 606 Mạng máy tính 4 30 30 607 Phân tích thiết kế hệ thống 3 22 23 458 Đồ hoạ ứng dụng 6 35 55 909 Thiết kế Web 4 20 40 6010 Lập trình trên Windows 4 25 35 60

Tổng cộng 99 688 797 435 480 465 105

7.3. Các học phần của chương trình và thời lượng (Hệ tuyển THCS)

TT Tên học phần Số tiết học Học kỳĐVHT LT TH I II III IV V VI

A. Môn văn hóa 80 1200 01 Toán 30 450 0 225 2252 Lý 16 240 0 120 1203 Hóa 14 210 0 105 1054 Văn - Tiếng Việt 20 300 0 150 150B. Môn chung 35 269 256

3

1 Giáo dục Quốc phòng 8 74 46 45 45 302 Chính trị 6 45 45 903 Thể dục - Thể thao 5 4 71 754 Tin học 4 30 30 605 Tiếng anh 10 90 60 45 45 606 Giáo dục pháp luật 2 26 4 30C. Môn cơ sở 29 205 230

1 Tin học văn phòng 1 - Word 4 30 30 60

2 Tin học văn phòng 2 - Excel 3 20 25 45

3 Tin học văn phòng 3 - PowerPoint 3 20 25 45

4 Lập trình căn bản 6 45 45 905 Cơ sở dữ liệu 4 30 30 606 Hệ điều hành 5 30 45 757 Toán ứng dụng 4 30 30 60D. Môn chuyên môn 39 237 348

1 Cấu trúc dữ liệu và giải thuật 1

320 25 45

2 Cấu trúc dữ liệu và giải thuật 2

320 25 45

3 Kiến trúc máy tính 4 30 30 60

4Thực hành lắp ráp, cài đặt 1

420 40 60

5Thực hành lắp ráp, cài đặt 2

415 45 60

6 Mạng máy tính 4 30 30 607 Phân tích thiết kế hệ thống 3 22 23 458 Đồ hoạ ứng dụng 6 35 55 909 Thiết kế Web 4 20 40 60

10 Lập trình trên Windows 4 25 35 60Tổng cộng 183 1911 834 600 600 480 495 465 105

7.4. Thực tập áp dụng cho cả hai hệ tuyển: tương ứng với 22 đvht (4, 12, 6)

Môn thực tậpHệ số

Thời lượng Năm thứ I Năm thứ IIĐịa điểm

Tuần Giờ K1 K2 K3 K4A. Thực tập cơ bản:

Tại trường

- Thiết lập cơ sở dữ liệu 1 4 120 120- Khắc phục sự cố máy tính thường gặp

2 12 360 360

B.Thực tập tốt nghiệp: 3 8 240 240(Đối với hệ tuyển THCS tương ứng là các kỳ 4, 5, 6)

7.5. Thi tốt nghiệp áp dụng cho cả hai hệ tuyển:

4

TT Môn thi Hình thức thi Thời gian Ghi chú1 Toán Viết 120 phút Chỉ áp dụng

với hệ tuyển THCS

2 Vật lý Viết 120 phút3 Hóa học Viết 120 phút4 Chính trị Viết 120 phút

Áp dụng cho cả hai hệ tuyển

5 Lý thuyết tổng hợp: - Cấu trúc dữ liệu và giải thuật

- Mạng máy tínhViết 120 phút

6 Thực hành nghề nghiệp:- Thực hành lắp ráp cài đặt- Lập trình

Thực hành 2h/SV

8. Mô tả nội dung vắn tắt các học phần (Không kể các môn văn hóa phổ thông)8.1. Giáo dục Quốc phòng

- Mã số môn học: Hệ tuyển THPT: 4248020101Hệ tuyển THCS: 3648020101

- Số tiết: Hệ tuyển THPT: 75 tiết (LT: 51; TH: 24)Hệ tuyển THCS: 120 tiết (LT: 74; TH: 46)

- Điều kiện tiên quyết: Chính trị- Nội dung tóm tắt: Thực hiện theo quyết định 80/2007/QĐ-BGD ĐT

ngày 24 tháng 12 năm 2007 8.2. Chính trị.

- Mã số môn học: 4248020102- Số tiết: 90 tiết (LT: 45; TH: 45)- Điều kiện tiên quyết: Không- Nội dung tóm tắt: Môn học bao gồm các vấn đề sau: Thế giới vật chất,

xã hội loài người và con người, chủ thể của lịch sử. Thời đại ngày nay trong quá trình phát triển của xã hội loài người, đường lối chính sách cơ bản của đảng trong thời kỳ quá độ tiến lên CNXH ở nước ta. Đảng CSVN và vai trò lãnh đạo của Đảng, một nhân tố quyết định mọi thắng lợi trong sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta.

8.3. Giáo dục pháp luật.- Mã số môn học: 4248020103- Số tiết: 30 tiết (LT: 26; TH: 4)- Điều kiện tiên quyết: Không- Nội dung tóm tắt: Chương trình môn học pháp luật dùng cho đào tạo

trình độ TCCN bao gồm những kiến thức cơ bản về các vấn đề: Nhà nước và Pháp luật; thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý; ý thức pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa; một số ngành luật cơ bản: Luật Nhà nước - Hiến pháp 1992, Luật Hành chính, Luật Lao động, Luật Dân sự, Luật Hình sự và một số chuyên đề tự chọn (trong đó có pháp Luật quốc tế).

5

8.4. Thể dục thể thao.- Mã số môn học: Hệ tuyển THPT: 4248020104

Hệ tuyển THCS: 3648020104- Số tiết: Hệ tuyển THPT: 60 tiết (LT: 4; TH: 56)

Hệ tuyển THCS: 75 tiết (LT: 4; TH: 71)- Điều kiện tiên quyết: Không- Nội dung tóm tắt: Học phần bao gồm các vấn đề sau: Mục tiêu, nhiệm

vụ và sự phát triển công tác TDTT nước ta theo đường lối của Đảng, Nhà nước CHXHCN Việt Nam; tác dụng của TDTT đối với sự phát triển con người toàn diện; Điền kinh (kỹ thuật chạy cự ly ngắn 100m (nam, nữ), kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi hoặc kỹ thuật nhảy cao nằm nghiên (nam, nữ), kỹ thuật chạy cự ly trung bình 800m (cho nữ), kỹ thuật chạy cự ly trung bình 1500m (cho nam); các bài tập thể dục cơ bản, một số bài tập thể thao dụng cụ, thể dục ngành nghề; nội dung tự chọn (bóng chuyền, bóng rổ, cầu lông, cờ vua).

8.5. Tin học.- Mã số môn học: 4248020105- Số tiết: 60 tiết (LT: 30; TH: 30)- Điều kiện tiên quyết: Không- Nội dung tóm tắt: Các kiến thức cơ bản về công nghệ thông tin và máy

tính: Kỹ năng khai thác và sử dụng máy tính, các ứng dụng văn phòng cơ bản…; vai trò của máy tính trong đời sống, thao tác và kỹ năng sử dụng máy tính.

8.6. Tiếng Anh.- Mã số môn học: 4248020106- Số tiết: 150 tiết (LT: 90; TH: 60)- Điều kiện tiên quyết: Không- Nội dung tóm tắt: Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về ngữ

pháp, từ vựng, cấu trúc câu tiếng Anh. Rèn luyện kỹ năng nghe, nói, đọc và viết.8.7. Tin học văn phòng 1 - Word.

- Mã số môn học: 4248020107- Số tiết: 30 tiết (LT: 30, TH: 30)- Điều kiện tiên quyết: Không- Nội dung tóm tắt: Học phần cung cấp một số kiến thức đại cương về tin

học, cách sử dụng các phần mềm hệ thống và tiện ích, đặc biệt là các kỹ năng cơ bản về sử dụng phần mềm soạn thảo văn bản Microsoft Word

8.8. Tin học văn phòng 2 - Excel. - Mã số môn học: 4248020108- Số tiết: 45 tiết (LT: 20, TH: 25)- Điều kiện tiên quyết: Tin học đại cương, Tin học văn phòng 1

6

- Nội dung tóm tắt: Học phần cung cấp một số kiến thức, kỹ năng cơ bản về sử dụng phần mềm bảng tính Microsoft Excel trong máy tính.

8.9. Tin học văn phòng 3 - PowerPoint. - Mã số môn học: 4248020109- Số tiết: 45 tiết (LT: 20, TH: 25)- Điều kiện tiên quyết: Tin học đại cương, tin học văn phòng 1- Nội dung tóm tắt: Học phần cung cấp một số kiến thức cơ bản về thiết

kế bài giảng điện tử, tạo lập file trình chiếu. Giúp người học xây dựng được các slide ứng dụng trong Microsoft PowerPoint.

8.10. Lập trình căn bản. - Mã số môn học: 4248020110- Số tiết: 90 tiết (LT: 45, TH: 45)- Điều kiện tiên quyết: Không- Nội dung tóm tắt: Học phần cung cấp một số kiến thức, kỹ năng cơ bản

về lập trình thông qua tìm hiểu một ngôn ngữ lập trình cụ thể là Turbo Pascal, từ đó đó hình thành và rèn luyện bước đầu các kỹ năng lập trình cơ bản, làm cơ sở cho việc học tập nâng cao hiểu biết sau này.

8.11. Cơ sở dữ liệu. - Mã số môn học: 4248020111- Số tiết: 60 tiết (LT: 30, TH: 30)- Điều kiện tiên quyết: Không- Nội dung tóm tắt: Học phần cung cấp một số kiến thức cơ bản cần thiết

về cơ sở dữ liệu, tập chung chủ yếu vào việc mô hình hóa CSDL quan hệ, nhằm trình bày các khái niệm cơ sở của cơ sở dữ liệu bao gồm: các mô hình dữ liệu, các hệ CSDL tương ứng, các ngôn ngữ CSDL, tổ chức lưu trữ và tìm kiếm, xử lý và tối ưu hóa câu hỏi.

8.12. Hệ điều hành. - Mã số môn học: 4248020112- Số tiết: 75 tiết (LT: 30, TH: 45)- Điều kiện tiên quyết: Tin học đại cương, Lập trình căn bản- Nội dung tóm tắt: Giới thiệu các nội dung cơ bản về khái niệm hệ điều

hành, vai trò, chức năng, cơ chế hoạt động của hệ điều hành trong hệ thống máy tính. Tìm hiểu, tiếp cận một số hệ điều hành thông dụng, phổ biến trong thực tế.Tạo cơ sở cho việc học tập nâng cao trình độ, hiểu biết sau này.

8.13. Toán ứng dụng. - Mã số môn học: 4248020113- Số tiết: 60 tiết (LT: 30, TH: 30)- Điều kiện tiên quyết: Lập trình căn bản, Cấu trúc dữ liệu và giải thuật.

7

- Nội dung tóm tắt: Giới thiệu một số kiến thức, kỹ năng cơ bản cơ bản về một số ứng dụng của toán rời rạc trong tin học, các thuật toán có liên quan, từ đó giúp người học bổ sung hoàn thiện các kiến thức, kỹ năng cần thiết, rèn luyện khả năng tư duy, nâng cao năng lực thực hành giải quyết các bài toán trong thực tế, tạo cơ sở cho việc học tập nâng cao trình độ, hiểu biết sau này.

8.14. Cấu trúc dữ liệu và giải thuật 1. - Mã số môn học: 4248020114- Số tiết: 45 tiết (LT: 20, TH: 25)- Điều kiện tiên quyết: Lập trình căn bản- Nội dung tóm tắt:Học phần tập trung giới thiệu các khái niệm cơ bản về

giải thuật, cấu trúc dữ liệu, đệ quy; cách thiết kế, phân tích thời gian thực hiện giải thuật. Đồng thời cung cấp một số kiến thức, kỹ năng sử dụng cấu trúc danh sách, cấu trúc cây, cây nhị phân và cây tìm kiếm nhị phân.

8.15. Cấu trúc dữ liệu và giải thuật 2. - Mã số môn học: 4248020115- Số tiết: 45 tiết (LT: 20, TH: 25)- Điều kiện tiên quyết: Cấu trúc dữ liệu và giải thuật 1- Nội dung tóm tắt:Học phần tập trung giới thiệu các kỹ thuật dùng để

tìm kiếm hay sắp xếp, cách thao tác với bảng băm, đồng thời cung cấp một số kiến thức, kỹ năng sử dụng các chiến lược thiết kế thuật toán có thể sử dụng để giải quyết một bài toán liên quan.

8.16. Kiến trúc máy tính. - Mã số môn học: 4248020116- Số tiết: 60 tiết (LT: 30, TH: 30)- Điều kiện tiên quyết: Tin học đại cương, Lập trình căn bản- Nội dung tóm tắt:Học phần tập trung giới thiệu các khái niệm: máy

tính, ngôn ngữ máy, mức, máy ảo; nguyên lý xây dựng; cách phân loại máy tính; lịch sử phát triển của máy tính; cách tổ chức hệ thống máy tính (kiến trúc chung của máy tính điện tử, bộ nhớ, cách phát hiện và xử lý lỗi); bộ xử lý. Ngoài ra học phần còn cung cấp một số kiến thức liên quan tới mức lôgic số, mức vi chương trình, mức máy thông thường, mức hệ điều hành, mức ngôn ngữ Assembly.

8.17. Thực hành lắp ráp, cài đặt 1. - Mã số môn học: 4248020117- Số tiết: 60 tiết (LT: 20, TH: 40)- Điều kiện tiên quyết: Kiến trúc máy tính - Nội dung tóm tắt: Học phần giới thiệu cho sinh viên biết hiểu thêm về

máy tính. Giúp sinh viên hiểu biết về các thiết bị trong máy kỹ hơn biết cách tháo lắp một máy tính đơn giản, quy trình hoạt động của máy tính. Giúp học sinh nâng cao kiến

8

thức về Phần cứng trong công nghệ tin học, biết cài đặt một số hệ điều hành, chương trình ứng dụng phổ biến .

8.18. Thực hành lắp ráp, cài đặt 2. - Mã số môn học: 4248020118- Số tiết: 60 tiết (LT: 15, TH: 45)- Điều kiện tiên quyết: Nhập môn tin học, Mạng máy tính

- Nội dung tóm tắt: Giúp sinh viên nhận biết được các thiết bị phù hợp khi lắp mạng . Sinh viên cài được một mạng Lan đơn giản , phục hồi và sửa lỗi mạng mỗi khi có sự cố , biết cách quản trị một mạng cục bộ , nhận biết được các tầng giao thức mạng và hình thức truy cập Internet.

8.19. Mạng máy tính. - Mã số môn học: 4248020119- Số tiết : 60 tiết (LT : 30, TH : 30)- Điều kiện tiên quyết :Tin học đại cương, Kiến trúc máy tính- Nội dung tóm tắt: Giới thiệu các nội dung cơ bản cơ bản về mạng máy

tính, vai trò, kiến trúc nguyên lý hoạt động, chức năng cơ bản, cơ chế điều khiển và các nguyên tắc để quản trị mạng. Tiếp cận, tìm hiểu các kiến trúc mạng phổ biến, thông dụng trong thực tế. Tạo cơ sở cho việc học tập nâng cao trình độ, hiểu biết sau này.

8.20. Phân tích thiết kế hệ thống.- Mã số môn học : 4248020120- Số tiết : 45 tiết (LT : 22, TH : 23)- Điều kiện tiên quyết : Lập trình căn bản, Cấu trúc dữ liệu và giải thuật.- Nội dung tóm tắt: Giới thiệu các khái niệm, công cụ, kỹ thuật và phạm

vi ứng dụng của hệ thống thông tin, đặc biệt là hệ thống thông tin quản lý. Tìm hiểu các khái niệm, quy trình, công cụ và phương pháp phân tích thiết kế hệ thống theo phương pháp hướng cấu trúc. Hình thành bước đầu và luyện tập năng lực thực hành phân tích thiết kế hệ thống. Tạo cơ sở cho việc học tập nâng cao trình độ, hiểu biết sau này.

8.21. Đồ hoạ ứng dụng. - Mã số môn học: 4248020121- Số tiết: 90 tiết (LT: 35, TH: 55)- Điều kiện tiên quyết:Tin học đại cương- Nội dung tóm tắt: Cung cấp các kiến thức, kỹ năng cơ bản và nâng cao

về sử dụng phần mềm Autocad. Cách sử dụng phần mềm Autocad thiết kế ứng dụng trong không gian 2D, và trong không gian 3D.

8. 22. Thiết kế Web. - Mã số môn học: 4248020122

9

- Số tiết: 60 tiết (LT: 20, TH: 40)- Điều kiện tiên quyết:Tin học đại cương.- Nội dung tóm tắt:Cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về thiết kế

trang Web kiến trúc, nguyên lý tổ chức, cách thức hoạt động của trang Web. Tiếp cận, tìm hiểu các một số công cụ thiết kế trang Web phổ biến, thông dụng trong thực tế. Tạo cơ sở cho việc học tập nâng cao trình độ, hiểu biết sau này.

8. 23. Lập trình trên Windows. - Mã số môn học: 4248020123- Số tiết: 60 tiết (LT: 25, TH: 35)- Điều kiện tiên quyết: Tin học đại cương, Cơ sở dữ liệu, Lập trình cơ

bản. - Nội dung tóm tắt: Học phần cung cấp một số kiến thức cơ bản về lập

trình trên Windows, cách sử dụng các công cụ hỗ trợ lập trình, thiết kế giao diện. Nắm được các thành phần cơ bản, các đối tượng trong Visual Basic. Sử dụng các cấu trúc điều khiển, các lệnh và hàm cơ bản để viết lệnh trên code Windows.

HIỆU TRƯỞNG

10

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT TRUNG HỌC PHỔ THÔNGMôn học: TOÁN (hệ tuyển THCS)

Học kỳ thứ nhất và thứ hai (450 tiết)

1. Mục tiêu môn học:Giúp cho học sinh hoàn thiện hệ thống kiến thức phổ thông, rèn luyện kỹ năng và

phương pháp toán học phổ thông, cơ bản, thiết thực; giúp cho học sinh có nền tảng kiến thức phổ thông vững vàng để có thể theo học các học phần tiếp theo trong chương trình.

Phát triển năng lực trí tuệ, trí tưởng tượng không gian, tư duy logic và ngôn ngữ toán học chính xác, tư duy thuật toán và kỹ năng tính toán; rèn luyện năng lực thực hành và vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn.

Rèn luyện các phẩm chất tư duy linh hoạt, độc lập, sáng tạo; giúp cho học sinh phát triển toàn diện về chuyên môn và nhân cách theo mục tiêu đào tạo của chương trình.2. Thời gian: Năm thứ nhất. Bố trí trong 1 tuần học song song cả 3 phân môn.3. Tiêu chuẩn đánh giá:

- Học tập chuyên cần, không bỏ tiết, bỏ buổi học, thực hiện yêu cầu của chương trình về lý thuyết, thực hành.

- Thực hiện đầy đủ các bài kiểm tra 15 phút, 1 tiết và bài thi cuối năm.4. Kiểm tra và đánh giá:- Trong mỗi chương, học sinh làm 1 bài kiểm tra 15 phút lấy điểm hệ số 1. Kết thúc mỗi năm ứng với lớp học (10, 11, 12), học sinh làm 1 bài kiểm tra 1 tiết tính điểm hệ số 2. Kết thúc môn học ( cả 3 lớp) các điểm nhân hệ số cộng chia trung bình nhận được điểm đánh giá thường xuyên.- Kết thúc môn học (học xong kiến thức cả 3 lớp), học sinh làm bài thi kết thúc môn học cộng với điểm đánh giá thường xuyên chia trung bình (chia 2) nhận được điểm TBC môn học.5. Nội dung chi tiết học phần.Lớp 10: 150 tiếtA. Đại sốChương I: Tập hợp, mệnh đề

1. Mệnh đề. 2. Áp dụng mệnh đề vào suy luận toán học. 3. Khái niệm tập hợp. 4. Các phép toán về tập hợp.

Chương II: Hàm số1. Khái niệm hàm số. 2. Hàm số y = ax+b3. Hàm số bậc hai. 4. Vài hàm số khác.

Chương III: Phương trình và bất phương trình bậc nhất1. Đại cương về phương trình. 2. Phương trình và hệ phương trình bậc nhất. 3. Bất đẳng thức.4. Bất phương trình bậc nhất.

11

5. Hệ bất phương trình bậc nhất. Chương IV: Phương trình và bất phương trình bậc hai

1. Phương trình bậc hai. 2. Hệ phương trình bậc hai. 3. Bất phương trình bậc hai. 4. Sơ lược về hệ bất phương trình bậc hai. 5. Định lý đảo về dấu của tam thức bậc hai. 6. Phương trình và bất phương trình quy về bậc hai.

B. Hình họcChương I: Véctơ

1. Các định nghĩa. 2. Phép cộng các véctơ. 3. Phép trừ hai véctơ. 4. Phép nhân véctơ với một số. 5. Trục - toạ độ trên trục. 6. Hệ trục toạ độ Đề các vuông góc.

Chương II: Hệ thức lượng trong tam giác và trong đường tròn1. Tỷ số lượng giác của góc bất kỳ. 2. Các hệ thức giữa các tỷ số lượng giác. 3. Tích vô hướng của hai véctơ. 4. Các hệ thức lượng trong tam giác. 5. Giải tam giác - ứng dụng thực tế. 6. Hệ thức lượng trong đường tròn.

Chương III: Các phép đời hình và phép đồng dạng1. Phép đối xứng trục. 2. Phép đối xứng tâm. 3. Phép tịnh tiến. 4. Phép dời hình. 5. Phép vị tự6. Phép đồng dạng

Lớp 11: 150 tiếtA. Đại số và giải tíchChương I: Hàm số lượng giác

1. Góc và cung lượng giác2. Các hàm số lượng giác3. Sự biến thiên và đồ thị của các hàm số lượng giác4. Công thức lượng giác

Chương II: Phương trình và hệ phương trình lượng giác1. Phương trình lượng giác cơ bản2. Một số phương trình lượng giác thường gặp.3. Những phương trình lượng giác khác4. Sơ lược về hệ phương trình lượng giác.

Chương III: Dãy số. Cấp số cộng. Cấp số nhân1. Phương pháp qui nạp toán học

12

2. Dãy số.3. Cấp số cộng.4. Cấp số nhân

Chương IV: Giới hạn1. Giới hạn của dãy số.2. Giới hạn của hàm số.3. Hàm số liên tục.

Chương V: Hàm số mũ 1. Mở rộng khái niệm luỹ thừa.2. Hàm số mũ.

Chương VI: Hàm số Lôgarit1. Hàm số ngược2. Hàm số Lôgarit3. Phương trình, hệ phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit

B. Hình họcChương I: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng

1. Khái niệm mở đầu2. Các tiên đề của hình học không gian3. Hình chóp

Chương II: Quan hệ song song1. Hai đường thẳng song song.2. Đường thẳng và mặt phẳng song song3. Mặt phẳng song song4. Hình lăng trụ và hình hộp5. Hình chóp cụt6. Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian.

Chương III: Quan hệ vuông góc1. Hai đường thẳng vuông góc2. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng3. Hai mặt phẳng vuông góc4. Khoảng cách5. Góc

Chương IV: Mặt cầu và mặt tròn xoay1. Mặt cầu2. Vị trí tương đối của một mặt cầu với một mặt phẳng, đường thẳng3. Mặt cầu ngoại tiếp hình chóp và lăng trụ4. Mặt tròn xoay

Chương V: Diện tích và thể tích1. Hình đa diện và khối đa diện2. Thể tích các khối đa diện3. Diện tích các hình tròn xoay. Thể tích các khối tròn xoay.

Lớp 12: 150 tiếtA. Giải tíchChương I: Đạo hàm

13

1. Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm2. Các quy tắc tính đạo hàm3. Đạo hàm của các hàm số sơ cấp cơ bản4. Đạo hàm cấp cao5. Vi phân

Chương II: ứng dụng của đạo hàm1. Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số2. Cực đại và cực tiểu3. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số4. Tính lồi, lõm và điểm uốn của đồ thị5. Tiệm cận6. Khảo sát hàm số 7. Một số bài toán liên quan đến khảo sát hàm số

Chương III: Nguyên hàm và tích phân1. Nguyên hàm2. Tích phân3. Các phương pháp tính tích phân4. Ứng dụng hình học và vật lý của tích phân

Chương IV: Đại số tổ hợp1. Hoán vị. Chỉnh hợp. Tổ hợp2. Công thức nhị thức Niutơn

B. Hình học:Chương I: Phương pháp toạ độ trên mặt phẳng

1. Hệ toạ độ. Toạ độ của véctơ và của điểm2. Véctơ pháp tuyến của đường thẳng. Phương trình tổng quát của đường thẳng.3. Véctơ chỉ phương của đường thẳng. Phương trình tham số của đường thẳng.4. Vị trí tương đối của hai đường thẳng. Chùm đường thẳng.5. Góc giữa hai đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.6. Đường tròn7. Elip8. Hypebol9. Parabol10-11. Về các đường cônic. Đường chuẩn của các đường cônic.12. Phương trình tiếp tuyến của đường cônic

Chương II: Phương pháp toạ độ trong không gian1. Véctơ và các phép toán trong không gian2. Hệ toạ độ đề các vuông góc trong không gian. Toạ độ của véctơ và của điểm3. Biểu thức toạ độ của tích vô hướng. Tích có hướng của hai véctơ và áp dụng.4. Phương trình tổng quát của mặt phẳng.5. Vị trí tương đối của hai mặt phẳng. Chùm mặt phẳng.6. Phương trình của đường thẳng.7. Vị trí tương đối của các đường thẳng và các mặt phẳng.8. Khoảng cách.9. Góc.10. Phương trình mặt cầu.

14

Môn học: VẬT LÝ (hệ tuyển THCS) 240 tiếtHọc kỳ thứ nhất và thứ hai

1. Mục tiêu của môn học:Giúp cho học sinh hoàn thiện hệ thống kiến thức trong chương trình vật lý

PTTH, giúp cho học sinh có nền tảng kiến thức phổ thông vững vàng để có thể theo học các học phần tiếp theo trong chương trình.

Về lý thuyết: trang bị những kiến thức, nội dung cơ bản, bản chất của những hiện tượng vật lý quan trọng.

Về kỹ năng thực hành: vận dụng những kiến thức đã học trong lý thuyết vào giải bài tập, rèn luyện kĩ năng tính toán và sử dụng đơn vị của các đại lượng vật lý.2. Thời gian: Năm thứ nhất.3. Tiêu chuẩn đánh giá:

- Học tập chuyên cần, không bỏ tiết, bỏ buổi học, thực hiện yêu cầu của chương trình về lý thuyết, thực hành.

- Thực hiện đầy đủ các bài kiểm tra 15 phút, 1 tiết và bài thi cuối năm.4. Kiểm tra và đánh giá:- Trong mỗi chương, học sinh làm 1 bài kiểm tra 15 phút lấy điểm hệ số 1. Kết thúc mỗi năm ứng với lớp học (10, 11, 12), học sinh làm 1 bài kiểm tra 1 tiết tính điểm hệ số 2. Kết thúc môn học ( cả 3 lớp) các điểm nhân hệ số cộng chia trung bình nhận được điểm đánh giá thường xuyên.- Kết thúc môn học (học xong kiến thức cả 3 lớp), học sinh làm bài thi kết thúc môn học cộng với điểm đánh giá thường xuyên chia trung bình (chia 2) nhận được điểm TBC môn học.5. Nội dung chi tiết học phần.Lớp 10: 64 tiếtPHẦN I: ĐỘNG HỌCChương I: Chuyển động thẳng đều

1. Chất điểm. Chuyển động tịnh tiến - Hệ toạ độ - Mốc thời gian2. Chuyển động thẳng đều - Vận tốc - Đơn vị vận tốc - Véctơ vận tốc3. Phương trình và đồ thị của chuyển động thẳng đều4. Bài tập

Chương II: Chuyển động thẳng biến đổi đều5. Vận tốc trung bình - Vận tốc tức thời6. Gia tốc7. Bài tập8. Vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều9. Đường đi trong chuyển động thẳng biến đổi đều 10. Bài tập11. Phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều12. Liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và đường đi13. Bài tập14. Sự rơi tự do của các vật - gia tốc rơt tự do15. Bài tập

Chương III: Chuyển động tròn đều

15

16. Chuyển động tròn đều - gia tốc và độ lớn của gia tốc hướng tâm.17. Vận tốc góc - Chu kỳ quay

PHẦN II: ĐỘNG LỰC HỌCChương IV: Các định luật về chuyển động

18. Khái niệm về lực 19. Sự cân bằng lực 20. Định luật I Niutơn - Quán tính21. Định luật II Niutơn - Đơn vị lực22. Bài tập23. Định luật III Niutơn24. Bài tập25. Khối lượng riêng

Chương V: Các lực cơ học26. Lực hấp dẫn - trọng lực27. Lực đàn hồi - Định luật húc28. Bài tập29. Lực ma sát trượt - Hệ số ma sát trượt30. Ma sát nghỉ - Ma sát lăn - Ma sát có lợi và có hại31. Bài tập

Chương VI: Ứng dụng các định luật Niutơn32. Chuyển động của vật trên mặt phẳng nghiêng - Phân tích lực33. Bài tập34. Lực tác dụng vào vật chuyển động tròn. Bài tập35. Bài tập

PHẦN III: TĨNH HỌCChương VII: Cân bằng của vật rắn

36. Điều kiện cân bằng của chất điểm khi chịu tác dụng của 2 lực, của 3 lực37. Bài tập38. Cách xác định trọng tâm của vật rắn và tính chất đặc biệt trọng tâm39. Cân bằng của vật khi không có chuyển động quay40. Bài tập41. Qui tắc hợp song song42. Cân bằng của một vật có trực quay cố định - quy tắc mômen43. Các dạng cân bằng và mức vững vàng của cân bằng 44. Bài tập

PHẦN IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀNChương VIII: Định luật bảo toàn động lượng

45. Động lực - Véctơ động lượng - Định luật bảo toàn động lượng46. Bài tập47. Súng giật khi bắn48. Bài tập

Chương IX: Định luật bảo toàn năng lượng49. Công cơ học - Công suất - Đơn vị công và công suất50. Bài tập

16

51. Công của trọng lực - Định luật bảo toàn công 52. Động năng53. Thế năng54. Bài tập55. Định luật bảo toàn cơ năng56. Bài tập

PHẦN V: NHIỆT HỌCChương X: Chất khí lý tưởng

57. Hệ thức giữa thể tích và áp suất của chất khí nhiệt độ không đổi định luật Bôilơ - Mariot58. Hệ thức giữa áp suất và nhiệt độ của chất khí khi thể tích không đổi. Định luật Saclơ59. Phương trình trạng thái của khí lý tưởng60. Bài tập

Lớp 11: 80 tiết PHẦN I: VẬT LÝ PHÂN TỬ VÀ NHIỆT HỌCChương I: Chất rắn

1. Biến dạng của vật rắn3. Sự nở vì nhiệt4. Bài tập

Chương II: Chất lỏng5. Đặc điểm của chất lỏng6. Hiện tượng căng mặt ngoài - Sự dính ướt7. Hiện tượng mao dẫn8. Bài tập

Chương III : Hơi khô và hơi bão hoà9. Sự bay hơi và hơi bão hoà10. áp suất hơi bão hoà11. Độ ẩm của không khí12. Bài tập

PHẦN II: ĐIỆN HỌCChương IV: Tĩnh điện học

13. Điện tích. Định luật bảo toán điện tích 14. Định luật Culông15. Bài tập16. Thuyết điện tử. Giải thích hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng17. Điện trường18. Bài tập19. Đường sức của điện trường20. Công của lực điện trường21. Điện thế - Hiệu điện thế22. Bài tập23. Liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế 24. Tụ điện - Điện dung của tụ điện - Đơn vị điện dung

17

25. Điện dung của tụ điện - Đơn vị điện dung 26. Ghép tụ điện27. Bài tập

Chương V: Những định luật cơ bản của dòng điện không đổi28. Dòng điện không đổi29. Đinh luật Ôm cho đoạn mạch - điện trở và đơn vị điện trở30. Bài tập31 Sự phụ thuộc của điện trở vật dẫn vào bản chất32. Đoạn mạch nối tiếp và song song33. Bài tập34. Điện trở phụ trong dụng cụ đo35. Mắc điện trở phụ cho vôn kế36. Bài tập37. Nguồn điện - Suất điện động của nguồn điện38. Công và công suất của dòng điện - Định luật Jun Lenxơ39. Bài tập40. Công suất của máy thu chỉ toả nhiệt - suất phản diện41. Bài tập42. Định luật Ôm cho toàn mạch43. Bài tập44. Ghép các nguồn điện thành bộ45. Bài tập46. Bài tập

Chương VI: Dòng điện trong các môi trường47. Dòng điện trong kim loại48. Dòng nhiệt điện49. Dòng điện trong chất điện phân50. Định luật Faraday51. Bài tập52. Bài tập53. Dòng điện trong chất khí - Bản chất dòng điện trong chất khí54. Sự phóng điện trong khí kém55. Các dạng phóng điện trong không khí ở điều kiện thường56. Dòng điện trong chân không57. Tổng kết về dòng điện trong các môi trường

Chương VII: Từ trường58. Từ trường.59. Đường cảm ứng từ - từ phổ60. Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện.61. Bài tập62. Cảm ứng từ - Véc tơ cảm ứng từ63. Bài tập64. Từ trường của dòng điện trong dây dẫn thẳng dài65. Từ trường của dòng điện trong khung dây tròn và trong ống dây

18

66. Bài tập67. Tương tác giữa hai dây dẫn mang dòng điện68. Bài tập

Chương VIII: Cảm ứng điện từ69. Từ thông - đơn vị từ thông hiện tượng cảm ứng điện từ70. Định luật cảm ứng điện từ. Chiều của dòng điện cảm ứng (định luật Lenxơ)71. Bài tập72. Suất điện động cảm ứng73. Hiện tượng tự cảm74. Bài tập

Lớp 12: 96 tiếtPHẦN I: DAO ĐỘNG VÀ SÓNGChương I: Dao động cơ học

1. Con lắc lò xo. Dao động điều hoà2. Bài tập3-4. Khảo sát dao động điều hoà5. Bài tập6. Sự bảo toàn cơ năng trong dao động điều hoà 7. Bài tập8. Phương pháp vectơ quay và sự tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số9. Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp10. Bài tập11. Dao động cưỡng bức - Sự cổng hưởng12. Bài tập

Chương II: Sóng cơ học - Âm học13. Hiện tượng sóng trong cơ học. Sóng cơ học trong thiên nhiên - tần số (chu kỳ), bước sóng. Vận tốc sóng. Biên độ và năng lượng của sóng14-15. Sóng âm16. Bài tập17-18. Giao thoa sóng

Chương III: Dao động điện - Dòng điện xoay chiều19. Hiệu điện thế dao động điều hoà - dòng điện xoay chiều20. Cường độ hiệu dụng và hiệu điện thế hiệu dụng 21. Bài tập22. Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có tụ điện23. Dòng điện xoay chiều trong mạch chỉ có cuộn cảm24. Bài tập25. Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch không phân nhánh (đoạn mạch RLD)26. Định luật Ôm cho đoạn mạch RLC - Hiện tượng cộng hưởng trong mạch RLC.27. Bài tập28. Công suất của dòng điện xoay chiều

19

29. Bài tập về mạch điện xoay chiều30. Bài tập về mạch điện xoay chiều31. Máy phát điện xoay chiều một pha32. Dòng điện xoay chiều ba pha. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều ba pha. Mắc sao và mắc tam giác33. Động cơ không đồng bộ ba pha34. Máy biến thế35. Truyền tải điện năng36. Cách tạo ra dòng điện một chiều bằng phương pháp chỉnh lưu một nửa chu kì và 2 nửa chu kì

Chương IV: Dao động điện từ - Sóng điện từ37-38. Mạch dao động - Dao động điện từ39. Điện từ trường40-41. Sóng điện từ

PHẦN II: QUANG HỌCChương V : Sự phản xạ và khúc xạ ánh sáng

42. Sự truyền ánh sáng - Sự phản xạ ánh sáng43. Gương phẳng 44. Bài tập45. Gương cầu lõm 46. Gương cầu lồi47. Bài tập48. Công thức gương cầu49. Bài tập50. Sự khúc xạ ánh sáng51. Bài tập52. Hiện tượng phản xạ toàn phần53. Lăng kính 54. Bài tập55. Thấu kính mỏng56. Bài tập57. Cách vẽ ảnh của một vật qua thấu kính công thức thấu kính58. Bài tập59. Bài tập

Chương VI: Mắt và các dụng cụ quang học60. Máy ảnh và mắt61. Tật cận thị - viễn thị và cách sửa62. Bài tập63. Kính lúp64-65. Kính hiển vi66. Bài tập

Chương VII: Tính chất sóng của ánh sáng67. Hiện tượng tán sắc ánh sáng68. Hiện tượng giao thoa ánh sáng

20

69. Công thức xác định vị trí vân sáng và khoảng vân. Bước sóng và màu sắc ánh sáng70. Bài tập71. Máy quang phổ. Quang phổ liên tục72-73. Quang phổ vạch 74. Tia hồng ngoại và tử ngoại75. Tia rơnghen

Chương VIII: Lượng tử ánh sáng76. Hiện tượng quang điện77. Thuyết lượng tử và các định luật quang điện78. Giải thích các định luật quang điện bằng thuyết lượng tử

PHẦN III: VẬT LÝ HẠT NHÂNChương IX : Những kiến thức sơ bộ về hạt nhân nguyên tử

79. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử. Lực hạt nhân. Đồng vị80. Sự phóng xạ. Định luật phóng xạ81. Bài tập

21

Môn học: HOÁ HỌC (210 tiết) (hệ tuyển THCS)Học kỳ thứ nhất và thứ hai

1. Mục tiêu môn học:Giúp cho học sinh hoàn thiện hệ thống kiến thức về Hóa học ở phổ thông, học

sinh có nền tảng kiến thức phổ thông vững vàng để có thể theo học các học phần tiếp theo trong chương trình.

Giúp học sinh nắm vững các khái niệm, các định luật cơ bản về hóa học, tính chất và phương pháp điều chế một số đơn chất, hợp chất; nắm được một số kĩ năng tính toán và thực hành đơn giản trong Hóa học.

Coi trọng việc rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức cho học sinh để giải quyết một số vấn đề lý thuyết cũng như thực tiễn; quan tâm đến những kiến thức cần thiết để phục vụ yêu cầu đào tạo của ngành học sau này.2. Thời gian: Năm thứ nhất3. Tiêu chuẩn đánh giá:

- Học tập chuyên cần, không bỏ tiết, bỏ buổi học, thực hiện yêu cầu của chương trình về lý thuyết, thực hành.

- Thực hiện đầy đủ các bài kiểm tra 15 phút, 1 tiết và bài thi cuối năm.4. Kiểm tra và đánh giá:- Trong mỗi chương, học sinh làm 1 bài kiểm tra 15 phút lấy điểm hệ số 1. Kết thúc mỗi năm ứng với lớp học (10, 11, 12), học sinh làm 1 bài kiểm tra 1 tiết tính điểm hệ số 2. Kết thúc môn học ( cả 3 lớp) các điểm nhân hệ số cộng chia trung bình nhận được điểm đánh giá thường xuyên.- Kết thúc môn học (học xong kiến thức cả 3 lớp), học sinh làm bài thi kết thúc môn học cộng với điểm đánh giá thường xuyên chia trung bình (chia 2) nhận được điểm TBC môn học.5. Nội dung chi tiết học phần.Lớp 10: 64 tiếtChương I: Cấu tạo nguyên tử - Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học

1. Thành phần cấu tạo nguyên tử - Kích thước - khối lượng nguyên tử2. Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tử hoá học - Đồng vị3. Vỏ nguyên tử4. Vỏ nguyên tử (tiếp theo)5. Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Chương II: Liên kết hoá học - Định luật tuần hoàn Menđeleep6. Liên kết cộng hoá trị7. Liên kết ion8. Hoá trị của các nguyên tố9. Các tinh thể10. Mol (có định luật Avôgađrô)11. Tỉ khối của chất khí12. Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá học13. Vị trị của các nguyên tố trong HTTH và tính chất hoá học của chúng. Định luật tuấn hoàn Menđeleep

Chương III. Phản ứng oxihoá - khử

22

14. Định nghĩa phản ứng oxihoá - khử - số oxihoá 15. Cân bằng phản ứng oxihoá - khử. Phân loại các phản ứng hoá học

Chương IV: Phân nhóm chính nhóm VII - Nhóm Halogen16. Các halogen17. Clo18. Hiđrôclorua HCl. Axit clohidric và muối clorua19. Một số hợp chất chứa oxi của Clo20. Brôm và Iot21. Flo Bài thực hành 1: Điểu chế hiđrô clorua và thử tính tan của nó. Tính chất của axit clohiđric và muối clorua

Chương V: Oxi - Lưu huỳnh22. Phân nhóm chính nhóm VI23. Ôxi24. Lưu huỳnh25. Hiđrô Sunfua H2S26. Các oxít của lưu huỳnh27. Axit sunfuaric H2SO4

Bài thực hành 2: Một số tính chất hoá học của lưu huỳnh và axit sunfuric28. Cân bằng hoá học - Sản xuất axit sunfuric

Lớp 11: 64 tiếtChương I: Sự điện li

1. Chất điện li - Sự điện li2. Axit - Bazơ3. pH -Muối4. Phản ứng trao đổi5. Bài thực hành 1: axit, bazơ, muối

Chương II: Nitơ - Phốtpho6. Mở đầu - Nitơ7. Amôniac8. Dung dịch amôniac. Muối amôn9. Sản xuất Amôniac10. Nxit nitricBài thực hành 2: Amôniac - axit nitric11. Phốtpho12. Axit phôtphoric 13. Phân bón hoá họcBài thực hành 3: Phân bón hoá học

Chương III: Đại cương hoá học hữu cơ14. Mở đầu15. Thành phần nguyên tố. Công thức phân tử16. Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ

Chương IV: Hiđrôcacbon no17. Dãy đồng đẳng của mêtan. Xicloankan18. Xicloankan

23

Chương V : Hiđrôcacbon không no19. Dãy đồng đẳng của Etilen (anken)20. Ankađien - Cao su21. Dãy đồng đẳng của Axetilen (ankin)

Chương VI: Hiđrô cacbon thơm22. Benzen và các chất đồng đẳng 23. Một số hiđrôcacbon thơm khácBài thực hành 4: Điều chế và tính chất của Hiđrôcacbon

Chương VII: Nguồn Hiđrôcacbon trong thiên nhiên24. Khí thiên nhiên - dầu mỏ - sự chưng cất than đá25. Hệ thống hoá về hiđrôcacbon

Lớp 12: 64 tiếtChương I: Rượu - Phenol - Amin

1. Nhóm chức - dãy đồng đẳng của rượu Etylic2. Phenol3. Khái niệm về amin - Anilin

Chương II: Anđehit - Axit cacboxylic - Este4. Anđehitfomic5. Dãy đồng đẳng của Anđehitfomic6. Dãy đồng đẳng của axít axetic CH3COOH7. Khái niệm về axít cacboxylic không no đơn chức8. Mối liên quan giữa hiđrôcacbon, rượu, anđêhit, axít cacboxylic, este- Thực hành 1: Phản ứng của C6H5OH với Br2, với HCHO, phản ứng tráng bạc của HCHO, phản ứng CO2 với C6H5OH.- Biểu diễn trực quan trên lớp: Tranh vẽ cấu tạo và mô hình phân tử CH3COOH: Phản ứng của CH3COOH với kim loại. Muối cacbonat, rượu; thử phản ứng của axít không no với KMnO4, với nước Brôm.

Chương III: Glixerin - Lipit9. Khái niệm về hợp chất hữu cơ có nhiều nhóm chức - Glixerin10. Lipit - Khái niệm về xà phòng và chất tẩy rửa tổng hợp

Chương IV: Gluxít11. Khái niệm về Gluxít - Glucozơ12. Saccarozơ. Tinh bột13. Xenlulozơ

Chương V: Aminoaxít và Protit14. Aminoaxít15. Protit

Chương VI : Hợp chất cao phân tử và vật liệu Polime16. Khái niệm chung17. Chất dẻo. Tơ tổng hợpThực hành 2: Phản ứng của Glixerin và Glucozơ với Cu(OH)2; thuỷ phân Saccarozơ, phản ứng màu của Protit; tác dụng của Polime với dung dịch axit, kiềm, chất oxi hoá.

Chương VII: Đại cương về kim loại

24

18. Vị trí của kim loại trong hệ thống tuần hoàn. Cấu tạo của kim loại19. Tính chất vật lí của kim loại20. Tính chất hoá học chung của kim loại21. Dãy điện hoá của kim loại. Hợp kim22. Sự mòn kim loại và chống ăn mòn kim loại23. Điều chế kim loại

Chương VIII: Kim loại phân nhóm chính nhóm I, nhóm II, nhóm III24. Kim loại phân nhóm chính nhóm I25. Một số hợp chất quan trọng của Natri26. Kim loại phân nhóm chính nhóm II27. Một số hợp chất quan trọng của Canxi28. Nước cứng29. Nhôm30. Hợp chất của nhôm31. Một số hợp kim loại quan trọng của nhôm. Sản xuất nhômThực hành 3: Giới thiệu một số tính chất lí học của natri và nhôm phản ứng của Na, Al; phản ứng của một số hợp chất của natri, canxi, nhôm

Chương IX: Sắt32. Vị trí - Cấu tạo - Tính chất của sắt33. Hợp chất của sắt34. Hợp kim sắt35. Sản xuất gang36. Sản xuất thép37. Khái quát về phân nhóm phụ nhóm VIIIThực hành 4: thí nghiệm về sắt và các hợp chất, hợp kim của sắt

25

Môn học: VĂN – TIẾNG VIỆT (300 tiết, hệ tuyển THCS)Học kỳ thứ nhất và thứ hai

1. Mục tiêu của môn học:Giúp cho học sinh hoàn thiện hệ thống kiến thức về Văn và Tiếng Việt ở phổ

thông và giúp cho học sinh có nền tảng kiến thức phổ thông vững vàng để có thể theo học các học phần tiếp theo trong chương trình.

Giúp cho học sinh nắm vững hệ thống kiến thức về Tiếng Việt cùng các quy tắc hoạt động của Tiếng Việt, đồng thời rèn luyện và nâng cao năng lực hoạt động ngôn ngữ, kĩ năng tiếp nhận văn bản, nhất là năng lực thực hành đọc - hiểu tác phẩm văn học và năng lực nghe – nói - đọc - viết.

Giúp học sinh nắm vững khái niệm, đặc trưng của văn học, những kiến thức cơ bản về tác phẩm văn học, các thể loại và phương thức tiếp nhận văn học.2. Thời gian: Năm thứ nhất.3. Tiêu chuẩn đánh giá:

- Học tập chuyên cần, không bỏ tiết, bỏ buổi học, thực hiện yêu cầu của chương trình về lý thuyết, thực hành.

- Thực hiện đầy đủ các bài kiểm tra 15 phút, 1 tiết và bài thi cuối năm.4. Kiểm tra và đánh giá:- Trong mỗi chương, học sinh làm 1 bài kiểm tra 15 phút lấy điểm hệ số 1. Kết thúc mỗi năm ứng với lớp học (10, 11, 12), học sinh làm 1 bài kiểm tra 1 tiết tính điểm hệ số 2. Kết thúc môn học ( cả 3 lớp) các điểm nhân hệ số cộng chia trung bình nhận được điểm đánh giá thường xuyên.- Kết thúc môn học (học xong kiến thức cả 3 lớp), học sinh làm bài thi kết thúc môn học cộng với điểm đánh giá thường xuyên chia trung bình (chia 2) nhận được điểm TBC môn học.5. Nội dung chi tiết học phần.Lớp 10: 110 tiếtI. Văn học Việt Nam

1. Nhìn chung nền văn học Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử2. Đại cương về văn học dân gian3. Sử thi4. Truyện cổ tích5. Truyện thơ dân gian6. Ca dao - dân ca7. Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX (bài khát quát)8. Đọc giảng: Tụng giá hoàn kinh sư - Trần Quang Khải9. Đọc giảng: Thuật hoài - Phạm Ngũ Lão10. Nguyễn Trãi11. Đọc giảng: - Bình Ngô đại cáo- Bảo kính cảnh giới- Dục thuỷ sơn

Lớp 11: 95 tiếtI. Văn học Việt Nam

26

1. Đọc giảng: Kiêu binh nổi loạn (trích Hoàng Lê nhất thống chí - Ngô gia văn phái).2. Đọc giảng: Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ3. Đọc giảng: Dương phụ hành - Cao Bá Quát4. Nguyễn Đình Chiểu5. Đọc giảng: - Lẽ ghét thương (Trích Lục Vân Tiên)- Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc- Xúc cảnh (tích Ngư tiều y thuật vấn đáp)6. Nguyễn Khuyến7. Đọc giảng:- Khóc Dương Khuê- Chùm thơ thu: thu vịnh, thu điếu, thu ẩm8. Đọc giảng:- Mồng hai tết viếng cô Kí - Trần Tế Xương- Thương vợ - Trần Tế Xương9. Đọc giảng: Hương Sơn phong cảnh ca - Chu Mạnh Trinh10. Văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 (bài khái quát)11. Đọc giảng: Xuất dương lưu biệt - Phan Bội Châu12. Đọc giảng: Bài ca chúc tết thanh niên - Phan Bội Châu13. Đọc giảng: Thề non nước - Tản Đà14. Đọc giảng: Cha con nghĩa nặng (trích) - Hồ Biểu Chánh15. Xuân Diệu16. Đọc giảng: - Thơ duyên- Đây mùa thu tới- Vội vàng17. Đọc giảng: Tràng giang - Huy Cận18. Đọc giảng: Đây thôn Vĩ Giạ - Hàn Mặc Tử19. Đọc giảng: Tống Biệt Hành - Thâm Tâm20. Đọc giảng: Hai đứa trẻ - Thạch Lam21. Đọc giảng: Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân22. Đọc giảng: Hạnh phúc của một tang gia (trích số đỏ - Vũ Trọng Phụng)23. Nam Cao24. Đọc giảng: - Đời thừa- Chí phèo25. Thời sự văn học

II. Văn học nước ngoài26. Đọc giảng: Cha vẫn cương quyết không chuyển chăng? (trích Âm mưu và ái tình - Sinlơ)27. Đọc giảng: Biển đêm - V.Huygô28. Đọc giảng: Đám tang lão Goriô-Bandắc

27

29. Đọc giảng: - Con đường mùa đông - Puskin- Tôi yêu em - Puskin30. Đọc giảng: Hai tâm trạng (trích Chiến tranh và hoà bình - L. Tonstoi)31. Đọc giảng: Mải mê chinh chiến và yêu đương - Mactuen32. Đọc giảng: Bài thơ số 28 (rút trong Người làm vườn - R.Tago)

III. Lý luận văn học33. Tác phẩm văn học34. Thể loại tác phẩm văn học

IV. Tiếng Việt35. Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt36. Sự giao tiếp bằng ngôn ngữ37. Những hiểu biết cơ bản về phong cách học38. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ gọt giũa39. Phong cách ngôn ngữ báo - công luận và phong cách ngôn ngữ hành chánh40. Phong cách ngôn ngữ văn chương41. Tính nhạc trong văn tiếng việt - vai trò của “tiếng” trong thơ ca.42. Thơ lục bát, hát nói, thơ thất ngôn. Thơ nói43. Câu và phát ngôn44. Các thành phần nghĩa của phát ngôn45. Nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn46. Phân tích nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn trong văn chương

V. Làm văn47. Ôn tập văn nghị luận48. Cách triển khai và trình bày ý trong đoạn văn, bài văn nghị luận49. Tóm tắt tác phẩm tự sự50. Phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự51. Phân tích tâm trạng trong thơ trữ tình52. Bình giảng văn học

Lớp 12: 95 tiếtI. Văn học Việt Nam

1. Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh2. Đọc giảng: “Vi hành” - Nguyễn ái Quốc3. Nhật ký trong tù - Hồ Chí Minh4. Đọc giảng:- Chiều tối- Giải đi sớm- Cành chiều hôm- Mới ra tù tập leo núi5. Đọc giảng: Tâm tư trong tù - Tố Hữu6. Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975 (bài khái quát)7. Đọc giảng: Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh8. Đọc giảng: Đôi mắt - Nam Cao9. Đọc giảng: Tây tiến - Quang Dũng

28

10. Đọc giảng: Bên kia sông đuống - Hoàng Cầm11. Đọc giảng: Đất nước - Nguyễn Đình Thi12. Đọc giảng: Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài13. Đọc giảng: Vợ nhặt - Kim Lân14. Đọc giảng: Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên15. Đọc giảng: Các vị la Hán chùa Tây Phương - Huy Cận16. Đọc giảng: Mùa lạ - Nguyễn Khải17. Tố Hữu18. Đọc giảng: - Việt Bắc- Kính gửi cụ Nguyễn Du19. Nguyễn Tuân20. Đọc giảng: - Người lái đò Sông Đà- Thời và thơ Tú Xương21. Đọc giảng: Huệ Chi trước lễ cưới - Nguyên Hồng22. Đọc giảng: Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành23. Đọc giảng: Những đứa con trong gia đình - Nguyễn Thi24. Đọc giảng: Sóng - Xuân Quỳnh25. Đọc giảng: Mảnh trăng cuối rừng - Nguyễn Minh Châu26. Đọc giảng: Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm

II. Văn học nước ngoài27. Đọc giảng: Một con người ra đời - M.Gorki28. Đọc giảng: Thuốc - Lỗ Tấn29. Đọc giảng: Thư gửi mẹ - Ôxênin30. Đọc giảng: Enxa ngồi trước gương - Aragông31. Đọc giảng: Đường đầu với đàn cá dữ (trích: Ông già và biển cá - Hêminguê)32. Đọc giảng: Số phận một con người - Sôlôkhốp

III. Lý luận văn học33. Sự phát triển lịch sử của văn học34. Các giá trị văn học và tiếp nhận văn học

IV. Làm Văn35. Kỹ năng làm văn nghị luận36. Phân tích văn học37. Bình giảng văn học38. Bình luận văn học39. Bình luận xã hội

29

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRUNG CẤPNgành đào tạo: Công nghệ thông tin

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1.Tên học phần: Giáo dục Quốc phòng (Hệ tuyển THPT)2. Mã số học phần: 42480201013. Số tiết: 75 tiết.4. Thời điểm thực hiện: Học kỳ 2,3 5. Thời gian: Học kỳ 2 (45 tiết) học kỳ 3 (30 tiết).6. Mục đích của học phần:

Chương trình giáo dục quốc phòng - an ninh dùng cho học sinh trung cấp chuyên nghiệp, nhằm:

1. Giáo dục lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, niềm tự hào và sự trân trọng đối với truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc, của các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam; về nhiệm vụ công tác quốc phòng, an ninh trong tình hình mới, phòng chống chiến lược "diễn biến hòa bình", bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch đối với cách mạng Việt Nam.

2. Trang bị kỹ năng quân sự, an ninh cần thiết đáp ứng yêu cầu xây dựng, củng cố nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

7. Điều kiện tiên quyết: Môn Chính trị8. Nội dung tóm tắt: Môn học trang bị cho học sinh những kiến thức cần thiết về

quốc phòng - an ninh, một số nhiệm vụ công tác quốc phòng - an ninh của Đảng, Nhà nước trong tình hình mới, bao gồm những nội dung chủ yếu về xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, dự bị động viên, phòng chống chiến tranh công nghệ cao, đánh bại chiến lược "diễn biến hòa bình", bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch đối với cách mạng Việt Nam; bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới, an ninh quốc gia; đấu tranh phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội, xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.

Rèn luyện các kỹ năng đội ngũ, thực hành bắn súng tiểu liên AK; huấn luyện những động tác cơ bản chiến thuật chiến đấu bộ binh, hành động của từng người trong công sự, ngoài công sự trong chiến đấu tiến công và phòng ngự. 9. Kế hoạch lên lớp:

Lý thuyết Thực hành Bài tập Tổng số51 24 0 75

10. Phương pháp dạy và học: Thuyết trình, thực hành. 11. Đánh giá kết thúc học phần: Việc kiểm tra, thi được thực hiện theo Quyết định

số 69/2007/QĐ-BGDĐT ngày 14/11/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; Quy chế kiểm tra, thi xét lên lớp và công nhận tốt nghiệp TCCN hệ chính quy hiện hành. Hình thức thi: Vấn đáp, thực hành. Thang điểm đánh giá là thang điểm 10.12. Đề cương chi tiết học phần:

Học phần I: Công tác quốc phòng, an ninh

30

TT Tên bàiThời gian

Số tiết LT TH

1Phòng chống chiến lược "diễn biến hòa bình", bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch đối với cách mạng Việt Nam

6 6

2 Phòng chống địch tiến công hoả lực bằng vũ khí công nghệ cao

6 6

3Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, lực lượng dự bị động viên và động viên công nghiệp quốc phòng 7 7

4 Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia

6 6

5Một số nội dung cơ bản về dân tộc, tôn giáo và đấu tranh phòng chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc và tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam

5 5

6 Những vấn đề cơ bản về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội

5 5

7 Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc

5 5

8 Những vấn đề cơ bản về đấu tranh phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội

5 5

Cộng: 45 45Học phần II: Chiến thuật và Kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK

TT Tên bàiThời gian

TS LT TH1 Từng người trong chiến đấu tiến công 5 1 42 Từng người trong chiến đấu phòng ngự 5 1 43 Kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK 20 4 16

Cộng: 30 6 24 13. Trang, thiết bị dạy - học cho học phần: Có đầy đủ sách và các dụng cụ dạy học về Giáo dục quốc phòng theo quy định của Quyết định số: 69/2007/QĐ-BGDĐT ngày 14 tháng 11 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.14. Yêu cầu về giáo viên: Theo Quyết định số: 69/2007/QĐ-BGDĐT ngày 14 tháng 11 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo15. Tài liệu tham khảo: Theo quy định của Quyết định số: 69/2007/QĐ-BGDĐT ngày 14 tháng 11 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

31

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRUNG CẤPNgành đào tạo: Công nghệ thông tin

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1.Tên học phần: Giáo dục Quốc phòng (Hệ tuyển THCS)2. Mã số học phần: 36480201013. Số tiết: 120 tiết.4. Thời điểm thực hiện: Học kỳ 3, 3, 55. Thời gian: Học kỳ 3 (45 tiết) học kỳ 4 (45 tiết) học kỳ 5 (30 tiết)6. Mục đích của học phần:

Chương trình giáo dục quốc phòng - an ninh dùng cho học sinh trung cấp chuyên nghiệp, nhằm:

1. Giáo dục lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, niềm tự hào và sự trân trọng đối với truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc, của các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam; về nhiệm vụ công tác quốc phòng, an ninh trong tình hình mới, phòng chống chiến lược "diễn biến hòa bình", bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch đối với cách mạng Việt Nam.

2. Trang bị kỹ năng quân sự, an ninh cần thiết đáp ứng yêu cầu xây dựng, củng cố nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

7. Điều kiện tiên quyết: Môn Chính trị8. Nội dung tóm tắt: Môn học trang bị cho học sinh những kiến thức cần thiết về

quốc phòng - an ninh, một số nhiệm vụ công tác quốc phòng - an ninh của Đảng, Nhà nước trong tình hình mới, bao gồm những nội dung chủ yếu về xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, dự bị động viên, phòng chống chiến tranh công nghệ cao, đánh bại chiến lược "diễn biến hòa bình", bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch đối với cách mạng Việt Nam; bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới, an ninh quốc gia; đấu tranh phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội, xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.

Rèn luyện các kỹ năng đội ngũ, thực hành bắn súng tiểu liên AK; huấn luyện những động tác cơ bản chiến thuật chiến đấu bộ binh, hành động của từng người trong công sự, ngoài công sự trong chiến đấu tiến công và phòng ngự. 9. Kế hoạch lên lớp:

Lý thuyết Thực hành Bài tập Tổng số74 46 0 120

10. Phương pháp dạy và học: Thuyết trình, thực hành. 11. Đánh giá kết thúc học phần: Việc kiểm tra, thi được thực hiện theo Quyết định

số 69/2007/QĐ-BGDĐT ngày 14/11/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; Quy chế kiểm tra, thi xét lên lớp và công nhận tốt nghiệp TCCN hệ chính quy hiện hành. Hình thức thi: Vấn đáp, thực hành. Thang điểm đánh giá là thang điểm 10.12. Đề cương chi tiết học phần:

32

Học phần I: Bổ sung kiến thức giáo dục quốc phòng - an ninh trung học phổ thông.

TT Tên bàiThời gian

TS LT TH1 Đội ngũ từng người không có súng 6 1 52 Đội ngũ đơn vị 6 1 53 Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt

Nam5 5

4 Luật nghĩa vụ quân sự và trách nhiệm của thanh niên 4 45 Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân 4 46 Giới thiệu súng tiểu liên AK và súng trường CKC 8 2 67 Kỹ thuật sử dụng lựu đạn 3 1 28 Các tư thế động tác cơ bản vận động trên chiến

trường4 1 3

9 Lợi dụng địa hình địa vật 2 1 110 Tác hại của ma tuý và trách nhiệm của học sinh trong

phòng chống ma tuý3 3

Cộng: 45 tiết 23 tiết 22 tiếtHọc phần II: Công tác quốc phòng, an ninh

TT Tên bàiThời gian

Sốtiết

Lý thuyết

Thực hành

1Phòng chống chiến lược "diễn biến hòa bình", bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch đối với cách mạng Việt Nam

6 6

2 Phòng chống địch tiến công hoả lực bằng vũ khí công nghệ cao

6 6

3Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, lực lượng dự bị động viên và động viên công nghiệp quốc phòng 7 7

4 Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia

6 6

5Một số nội dung cơ bản về dân tộc, tôn giáo và đấu tranh phòng chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc và tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam

5 5

6 Những vấn đề cơ bản về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội

5 5

7 Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc 5 58 Những vấn đề cơ bản về đấu tranh phòng chống tội

phạm và tệ nạn xã hội5 5

Cộng: 45 tiết 45 tiếtHọc phần III: Chiến thuật và Kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK

TT Tên bàiThời gian

Số Lý Thực

33

tiết thuyết hành1 Từng người trong chiến đấu tiến công 5 1 42 Từng người trong chiến đấu phòng ngự 5 1 43 Kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK 20 4 16

Cộng: 30 tiết 6 tiết 24 tiết13. Trang, thiết bị dạy - học cho học phần: Có đầy đủ sách và các dụng cụ dạy học về Giáo dục quốc phòng theo quy định của Quyết định số: 69/2007/QĐ-BGDĐT ngày 14 tháng 11 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.14. Yêu cầu về giáo viên: Theo Quyết định số: 69/2007/QĐ-BGDĐT ngày 14 tháng 11 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo15. Tài liệu tham khảo: Theo quy định của Quyết định số: 69/2007/QĐ-BGDĐT ngày 14 tháng 11 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

34

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRUNG CẤPNgành đào tạo: Công nghệ thông tin

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Chính trị. (Cho cả hai hệ tuyển)2. Mã số học phần: 42480201023. Số tiết: 90 tiết.4.Thời điểm thực hiện: Học kỳ 1 (THPT) ; học kỳ 3 (THCS).5. Thời gian: 6 tiết /tuần, tổng số 15 tuần6. Mục đích của học phần: Giảng dạy môn chính trị ở các trường THCN là một bộ phận của công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, quán triệt quan điểm của các nghị quyết đại hội, các Nghị quyết TW của Đảng CSVN, góp phần hình thành những phẩm chất chính trị, đạo đức, từng bước xây dựng nhân cách của học sinh theo mục tiêu đào tạo kỹ thuật viên, nhân viên nghiệp vụ có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp ở trình độ trung cấp.7. Điều kiện tiên quyết: Không8. Nội dung tóm tắt: Bao gồm các vấn đề sau: Thế giới vật chất, xã hội loài người và con người, chủ thể của lịch sử. Thời đại ngày nay trong quá trình phát triển của xã hội loài người, đường lối chính sách cơ bản của đảng trong thời kỳ quá độ tiến lên CNXH ở nước ta. Đảng CSVN và vai trò lãnh đạo của Đảng, một nhân tố quyết định mọi thắng lợi trong sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta.9.Kế hoạch lên lớp

Lý thuyết Xêmina Bài tập Tổng số45 45 90

10. Phương pháp dạy và học: Thuyết trình kết hợp xêmina.11. Đánh giá kết thúc học phần: Việc kiểm tra, thi học phần được thực hiện theo Quy chế kiểm tra, thi xét lên lớp và công nhận tốt nghiệp TCCN hệ chính quy hiện hành. Hình thức thi: Vấn đáp hoặc viết. Thang điểm đánh giá là thang điểm 10.12. Đề cương chi tiết học phần:

Mở đầu: Phẩm chất chính trị và đạo đức, lối sống của người lao động Bài 1. Thế giới vật chất và sự vận động, phát triển Bài 2. Những nguyên lý và những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vậtBài 3. Tự nhiên, xã hội & những vấn đề môi trường, sinh thái, dân cư đối với xã hộiBài 4. Lĩnh vực KT của đời sống XH và những quy luật cơ bản của sự vận động.Bài 5. Cấu trúc xã hộiBài 6. Con người nhân cách mối quan hệ cá nhân và xã hộiBài 7. ý thức xã hộiBài 8. Nhận thức khoa học và hoạt động thực tiễnBài 9. Thời đại hiện nay và quá trình cách mạng thế giớiBài 10. Chủ nghĩa tư bảnBài 11. Chủ nghĩa xã hội

35

Bài 12. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Bài 13. Đường lối và chính sách kinh tếBài 14. Đổi mới và kiện toàn hệ thống chính trịBài 15. Chính sách xã hộiBài 16. Chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước taBài 17. Đảng CSVN đội tiên phong chính trị giai cấp công nhân Bài 18. Những thắng lợi to lớn và bài học kinh nghiệm của cách mạng Việt Nam

13.Trang thiết bị dạy- học cho học phần: Đảm bảo, đáp ứng yêu cầu dạy học.14.Yêu cầu về giáo viên: Đạt chuẩn theo quy định. Tham gia tập huấn theo kế hoạch hằng năm của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đảm bảo cập nhật thông tin.15. Tài liệu tham khảo: Đầy đủ theo quy định.

36

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRUNG CẤPNgành đào tạo: Công nghệ thông tin

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Thể dục thể thao. (Hệ tuyển THPT)2. Mã số học phần: 42480201043. Số tiết: 60 tiết.4. Thời điểm thực hiện: Học kỳ thứ 2.5. Thời gian: Mỗi tuần 4 tiết, học kỳ 15 tuần.6. Mục đích của học phần: -Trang bị cho học sinh những kiến thức về vai trò tác dụng của TDTT đối với sự phát triển con người toàn diện và sức khoẻ cộng đồng. - Giúp cho học sinh có những kiến thức về kỹ năng cơ bản về lý luận và phương pháp rèn luyện thân thể. - Thực hiện được các bài tập thể dục, thể thao theo quy định và tự tập luyện nâng cao sức khoẻ, tạo được vẻ đẹp hình thể. 7. Điều kiện tiên quyết: Không 8. Nội dung tóm tắt: Bao gồm các vấn đề sau: Mục tiêu, nhiệm vụ và sự phát triển công tác TDTT nước ta theo đường lối của Đảng, Nhà nước CHXHCN Việt Nam; tác dụng của TDTT đối với sự phát triển con người toàn diện; Điền kinh (kỹ thuật chạy cự ly ngắn 100m (nam, nữ), kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi hoặc kỹ thuật nhảy cao nằm nghiên (nam, nữ), kỹ thuật chạy cự ly trung bình 800m (cho nữ), kỹ thuật chạy cự ly trung bình 1500m (cho nam); các bài tập thể dục cơ bản, một số bài tập thể thao dụng cụ, thể dục ngành nghề; nội dung tự chọn (bóng chuyền, bóng rổ, cầu lông, cờ vua). 9. Kế hoạch lên lớp

Lý thuyết Thực hành Bài tập Tổng số4 56 60

10. Phương pháp dạy và học: Thể dục thể thao được thực hiện đối với học sinh trong cả quá trình đào tạo tại nhà trường, gồm hai phần : + Giờ dạy nội khoá theo chương trình quy định. + Giờ dạy ngoại khoá, gồm: Giờ tự luyện tập của học sinh và sự tham gia các hoạt động TDTT trong và ngoài nhà trường. Chú trọng hình thức luyện tập thực hành (lưu ý kỹ thuật và thành tích).11. Đánh giá kết thúc học phần: Việc kiểm tra, thi học phần được thực hiện theo Quy chế kiểm tra, thi xét lên lớp và công nhận tốt nghiệp TCCN hệ chính quy hiện hành. Hình thức thi: Vấn đáp hoặc viết. Thang điểm đánh giá là thang điểm 10.12. Đề cương chi tiết học phần:

TT Nội dung Số tiết

LT TH Tổng

1

Mục tiêu, nhiệm vụ và sự phát triển công tác TDTT nước ta theo đường lối của Đảng và Nhà nước CHXHCN Việt Nam

2 2

37

2Tác dụng của TDTT đối với sự phát triển con người toàn diện 2 2

3

Điền kinh:-Kỹ thuật chạy cự ly ngắn 100m (năm, nữ)-Kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi hoặc kỹ thuật nhảy cao nằm nghiêng (nam, nữ)- Kỹ thuật chạy cự ly trung bình 800m (cho nữ)-Kỹ thuật chạy cự ly trung bình 1500m (cho nam)

24 24

4

-Các bài tập thể dục cơ bản-Một số bài tập thể dục dụng cụ-Thể dục ngành nghề

20 20

5Nội dung tự chọn:Bóng chuyền, bóng rổ, cầu lông, cờ vua... 10 10

6 Kiểm tra 2 2Tổng cộng 4 56 60

13. Trang thiết bị dạy- học: Yêu cầu về sân bãi và các dụng cụ tập luyện đầy đủ, an toàn.14.Yêu cầu về giáo viên: Đạt chuẩn theo quy định15.Tài liệu tham khảo: Theo các tài liệu quy định của Bộ.

38

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRUNG CẤPNgành đào tạo: Công nghệ thông tin

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Thể dục thể thao. (Hệ tuyển THCS)2. Mã số học phần: 36480201043. Số tiết: 75 tiết.4. Thời điểm thực hiện: Học kỳ thứ 4.5. Thời gian: Mỗi tuần 5 tiết, học kỳ 15 tuần.6. Mục đích của học phần: -Trang bị cho học sinh những kiến thức về vai trò tác dụng của TDTT đối với sự phát triển con người toàn diện và sức khoẻ cộng đồng. - Giúp cho học sinh có những kiến thức về kỹ năng cơ bản về lý luận và phương pháp rèn luyện thân thể. - Thực hiện được các bài tập thể dục, thể thao theo quy định và tự tập luyện nâng cao sức khoẻ, tạo được vẻ đẹp hình thể.7. Điều kiện tiên quyết: Không8. Nội dung tóm tắt: Bao gồm các vấn đề sau: Mục tiêu, nhiệm vụ và sự phát triển công tác TDTT nước ta theo đường lối của Đảng, Nhà nước CHXHCN Việt Nam; tác dụng của TDTT đối với sự phát triển con người toàn diện; Điền kinh (kỹ thuật chạy cự ly ngắn 100m (nam, nữ), kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi hoặc kỹ thuật nhảy cao nằm nghiên (nam, nữ), kỹ thuật chạy cự ly trung bình 800m (cho nữ), kỹ thuật chạy cự ly trung bình 1500m (cho nam); các bài tập thể dục cơ bản, một số bài tập thể thao dụng cụ, thể dục ngành nghề; nội dung tự chọn (bóng chuyền, bóng rổ, cầu lông, cờ vua).9. Kế hoạch lên lớp

Lý thuyết Thực hành Bài tập Tổng số4 71 75

10. Phương pháp dạy và học: Thể dục thể thao được thực hiện đối với học sinh trong cả quá trình đào tạo tại nhà trường, gồm hai phần : + Giờ dạy nội khoá theo chương trình quy định. + Giờ dạy ngoại khoá, gồm: Giờ tự luyện tập của học sinh và sự tham gia các hoạt động TDTT trong và ngoài nhà trường. Chú trọng hình thức luyện tập thực hành (lưu ý kỹ thuật và thành tích).11. Đánh giá kết thúc học phần: Việc kiểm tra, thi học phần được thực hiện theo Quy chế kiểm tra, thi xét lên lớp và công nhận tốt nghiệp TCCN hệ chính quy hiện hành. Hình thức thi: Vấn đáp hoặc viết. Thang điểm đánh giá là thang điểm 10.12. Đề cương chi tiết học phần:

TT Nội dung Số tiết

LT TH Tổng

1Mục tiêu, nhiệm vụ và sự phát triển công tác TDTT nước ta theo đường lối của Đảng và Nhà nước CHXHCN Việt Nam

2 2

39

2Tác dụng của TDTT đối với sự phát triển con người toàn diện 2 2

3Điền kinh:-Kỹ thuật chạy cự ly ngắn 100m (năm, nữ)-Kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi hoặc kỹ thuật nhảy cao nằm nghiêng (nam, nữ)- Kỹ thuật chạy cự ly trung bình 800m (cho nữ)-Kỹ thuật chạy cự ly trung bình 1500m (cho nam)

24 24

4-Các bài tập thể dục cơ bản-Một số bài tập thể dục dụng cụ-Thể dục ngành nghề

20 20

5Nội dung tự chọn:Bóng chuyền, bóng đá, cầu lông, cờ vua... 25 25

6 Kiểm tra 2 2 Tổng cộng 4 71 75

13. Trang thiết bị dạy- học: Yêu cầu về sân bãi và các dụng cụ tập luyện đầy đủ, an toàn.14.Yêu cầu về giáo viên: Đạt chuẩn theo quy định15.Tài liệu tham khảo: Theo các tài liệu quy định của Bộ.

40

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRUNG CẤPNgành đào tạo: Công nghệ thông tin

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Tin học. (Cho cả hai hệ tuyển)2. Mã số học phần: 42480201053. Số tiết: 60 tiết4. Thời điểm thực hiện: Học kỳ thứ 1 (THPT); học kỳ 3 (THCS).5. Thời gian: Mỗi tuần 4 tiết, trong vòng 15 tuần.6. Mục đích của học phần: Cung cấp cho học sinh:

+ Các kiến thức cơ bản về CNTT và truyền thông;+ Kỹ năng khai thác và sử dụng máy tính;+ Kỹ năng sử dụng các phần mềm ứng dụng văn phòng cơ bản để vận dụng

trong quá trình học ở trường cũng như ngoài xã hội.+ Rèn luyện tư duy thuật giải với một ngôn ngữ lập trình cụ thể.

7. Điều kiện tiên quyết: Không8. Nội dung tóm tắt: Các kiến thức cơ bản về công nghệ thông tin và máy tính: Kỹ năng khai thác và sử dụng máy tính, các ứng dụng văn phòng cơ bản…; vai trò của máy tính trong đời sống, thao tác và kỹ năng sử dụng máy tính.9. Kế hoạch lên lớp:

Lý thuyết Thực hành Bài tập Tổng số30 30 60

10. Phương pháp dạy và học:Thuyết trình, Thực hành:

11. Đánh giá kết thúc học phần:Việc kiểm tra, thi học phần được thực hiện theo Quy chế kiểm tra, thi xét lên lớp và công nhận tốt nghiệp TCCN hệ chính quy hiện hành. Hình thức thi: Thực hành. Thang điểm đánh giá là thang điểm 10.12. Đề cương chi tiết học phần:Modun 1: Các vấn đề cơ bản về CNTT và truyền thông:

Modun này cung cấp cho học sinh các khái niệm căn bản vè CNTT và truyền thông để nắm bản chất vấn đề chứ không chỉ dừng lại ở chỗ biết sử dụng như các đối tượng là người dùng đầu cuối.Thí dụ: người dùng bình thường có thể không cần hiểu mã nhị phân, bít, byte nhưng học sinh thì phải hiểu rõ khái niệm này.Chương 1: Các khái niệm cơ bản

Các khái niệm về thông tin, dữ liệu, xử lý thông tin, các bộ phận cơ bản của máy tính, phần cứng, phần mềm, truyền thông, multimedia, CNTT, CNTT và truyền thông.Chương 2: Biểu diễn thông tin trong máytính

Hệ đếm cơ số 10, hệ thập phân, hệ nhị phân, hệ đếm cơ số 6, hệ đếm 16 (he xa), cách chuyển hệ đếm; các phép tính số học của số nhị phân, các phép tính logic, cách biểu diễn thông tin trong máy tính, bảng mã ASCII, mã hóa tiếng Việt trong máy tính, các phép tính máy tính, dữ liệu, các đơn vị đo lường bộ nhớ.

41

Chương 3: Hệ thống phần cứng (HARDWARE)Khối xử lý trung tâm CPU: Các bộ phận, tốc độ; Thiết bị vào (bàn phím,

chuột); thiết bị ra (màn hình, máy in); Các thiết bị ngoại vi khác (modem, sound card, speaker, camera số); Các cổng kết nối.Chương 4: Thiết bị lưu trữ (STORAGE)Bộ nhớ trong (RAM,ROM); Bọ nhớ ngoài (đĩa cứng, đĩa mềm, CD, zipdík, flashmemory) khái niệm về tệp (file) và ngăn chứa tin (folder). Tính năng và cấu hình máy tính.Chương 5. Hệ thống phần mềm (software)Phần mềm hệ thống, hệ điều hành. Phần mềm ứng dụng. Các kiểu phần mềm (hệ thống thương mại, shareware, freeware...) Giao diện văn bản (text), đồ họa (GUI) với người sử dụng. Quy trình phát triển hệ thống phần mềm.Chương 6. Khái niệm về mạng máy tính

Mở đầu về mạng máy tính. Mạng cục bộ LAN. Mạng diện rộng WAN. Thíêt bị truyền thông: Modem. Truyền thông dữ liệu (data, conmunication). Hệ thống điện thoại sử dụng với máy tính. Mạng Internet và các dịch vụ. (Ba chương sau là các bài tự đọc)Chương 7. Máy tính trong cuộc sống hàng ngàyMáy tính trong gia đình. Máy tính ở nơi làm việc. Máy tính trong giáo dục. Máy tính trong ngân hàng. Máy tính trong cuộc sống hàng ngày.Chương 8. Công nghệ thông tin và xã hội

Xã hội thông tin: Sự thay đổi xã hội dưới tác động của CNTT, Các cơ hội khi sử dụng máy tính: thương mại điện tử, giáo dục; An toàn và sức khỏe; tư thế ngồi làm việc trước máy tính.Chương 9. An ninh, bản quyền và lập pháp

Bản quyền, an toàn dữ liệu; Khả năng lưu trữ và sao lưu dữ liệu; An ninh và bảo vệ dữ liệu; Tính riêng tư; vi rút máy tính. Đề phòng mất điện- lưu điện ups- Câu hỏi ôn tập- Bài tập và bài thực hànhModun 2: Sử dụng máy tính và quản lý tệp với WINDOWS

Modun này sẽ cung cấp cho học sinh cách khai thác và sử dụng máy tính thông qua việc khai thác hệ điều hành Windows, một hệ điều hành phổ biến nhất hiện nay. Học xong modun này, học sinh sẽ biết làm quen với việc khởi động máy tính, thao tác với các tệp tin, ngăn chứa tin (folder), các biểu tượng, các cửa sổ, chạy chương trình ứng dụng.

Modun này được thiết kế để phục vụ những người bắt đầu học sử dụng máy tính đi thẳng vào công việc khai thác sử dụng nhanh gọn và thiết thực, không liệt kê quá chi tiết các tính năng của máy tính.Chương 1: Các thao tác đầu tiên

1. Bật máy.2. Màn hình nền (desktop) của Windows.3. Sử dụng bàn phím4. Sử dụng chuột5. Bảng chọn lệnh (menu) với nut Sart

42

6. Cửa sổ và các thao tác với cửa sổ7. Tắt máy đúng kiểu8. Khởi động lại9. Khi có vấn đề: Ctrl-Alt-Del

Chương 2. Khai thác và sử dụng máy tính1. Cách tổ chức lưu trữ trên máy tính2. Khai thác và sử dụng My Computer.3. Biểu tượng cho tệp tin, ngăn tin trên màn hình.4. Chạy một chương trình ứng dụng5. Chuyển đổi ứng dụng (như Alt- Tab, chọn chương trình)6. Hệ thống trợ giúp (help)

Chương 3. Quản lý tệp tin (FILE) và ngăn chứa tin( FOLDER)1. Sử dụng chương trình Windows Explore2. Chọn đánh dấu (selecting) tệp và ngăn chứa.3. Sao chép (Copy) tệp/ ngăn tin4. Di chuyển (Move)- Di chuyển bằng cách kéo thả chuột5. Đổi tên (Rename)6. Xóa (Delete)7. Xem thông tin về tệp và ngăn chứa8. Windows Clipboard và sao chép, cắt dán dữ liệu (copy, paste)

Chương 4: Làm chủ máy tính và Windows 1. Đĩa mềm2. In3. Tìm kiếm tệp tin và ngăn chứa.4. Nén dữ liệu (tệp tin và ngăn chứa) với winzip5. Chương trình chống virus6. Thông tin hệ thống máy tính (system informotion)7. Thiết lập các chế độ/ tham số với Control Panel8. Gài mới, nhổ bỏ các chương trình ứng dụng9. Một số phím gõ tắt (Keyboard Shortcut)

Chương 5: Tiếng Việt trên máy tính1. Vấn đề mã hóa tiếng Việt trên máy vi tính2. Kiểu gõ telex.3. Các bộ gõ thông dụng và cách cài đặt: VietKey, UniKey.4. Chuyển đổi mã tiếng Việt5. Một số lưu ý chính tả tiếng Việt.6. Từ vựng CNTT Anh-Việt

Modun 3: Soạn thảo văn bản với WORd Chương 1: Bắt đầu sử dụng WORd

1.Những bước đầu tiên2. Đặt lại các thiết lập (Adjust Settings)

Chương 2: Các thao tác chính1. Chèn văn bản2. Chọn đánh dấu văn bản

43

3. Thay đổi văn bản- Thay đổi nội dung bằng cách chèn hay ghi đè lên.- Khôi phục lại trạng thái trước một lệnh.

4. Nhân bản thêm, di chuyển, xóa (Duplicate, Move, Delete)- Copy thêm văn bản bên trong một tài liệu hay giữa các tài liệu đã được

mở.- Di chuyển văn bản bên trong một tài liệu hay giữa các tài liệu đã mở.- Xóa văn bản.

5. Tìm kiếm và thay thế (Search& Replace)- Sử dụng các lệnh tìm kiếm một từ, câu.- Thay thế đơn giản đối với một từ, câu.

Chương 3: Định dạng1. Định dạng văn bản (Text Formatting)2. Định dạng đoạnvăn bản (Paragrph Formatting)3. Định dạng tài liệu (Document Formating)

Chương 4: Kẻ biểu bảng1. Tạo một bảng.2. Nhập dữ liệu vào bảng.3. Chọn đánh dấu hàng, cột, ô, toàn bộ bảng.4. Chèn và xóa hàng và cột.5.Thay đổi độ rộng cột, độ cao hàng.6. Thay đổi độ to nét viền, màu, kiểu cách (style).7. Tạo bóng viền các ô.

Chương 5: Chèn hình ảnh và biểu đồ1.Chèn thêm một hình, ảnh, biểu đồ.2.Chọn đánh dấu hình, ảnh, biểu đồ.3. Nhận thêm hình, ảnh, biểu đồ trong một tài liệu hoặc giữa các tài liệu.4. Di chuyển hình, ảnh, biểu đồ trong một tài liệu hoặc giữa các tài liệu.5. Thay đổi kích thước.6. Xóa.

Chương 6: IN TÀI LIỆU1. Chuẩn bị2. In ấn

Chương 7: Các thao tác khác1. Đặt tiêu đề đầu trang và chân trang (Header/ Footer)2. Soạn thảo công thức.3. Chèn kí hiệu (Insert Symbol)4. Kiểm tra chính tả tiếng Anh. Thêm từ vào từ điển.5. Gõ tắt.6. Tạo Macro.

Chương 8: Trộn thư ( MALL MERGE)1. Tìm hiểu về trộn thư: trộn dữ liệu nguồn địa chỉ vào tài liệu chính như các bức thư hay tài liệu in nhãn.2. Mở và chuẩn bị tài liệu chính với trường dữ liệu để trộn thư.

44

3. Mở và chuẩn bị danh sách địa chỉ để trộn.4.Trộn danh sách địa chỉ với một bức thư , tài liệu in nhãn.

Modun 4: Bảng tính điện tử - E XCELChương 1: Làm quen với EXCEL

1. Khởi động và thoát khỏi Excel.2. Cửa sổ Excel.3. Một số thao tác cơ bản

Chương 2: Lập một bảng tính mới1. Tạo tiêu đề (cột, dòng)2. Định dạng căn lề văn bản trong ô3. Sao chép, di chuyển, xóa dữ liệu4. Tạo tiêu đề đầu trang và chân trang 5. In một phần bảng tính6. In một bảng tính

Chương 3: Lập một bảng thống kê1. Tạo bảng thống kê2. Nhập dữ liệu.3. Tự động đánh số thứ tự.4. Sắp xếp thứ tự và thứ tự đặc biệt.5. Sử dụng công thức.6. Tính tổng các số.7. Mộ số hàm cơ bản (Sum, Average, Round..)8. Tính phần trăm.9. Địa chỉ tuyệt đối và tương đối của ô.10. Sao chép, di chuyển dữ liệu số.11 Các kí hiệu và kí tự đặc biệt12. Thông báo lỗi.13. Lưu bảng thống kê.

Chương 4: Làm việc với các WORK SHEET1. Work Book và WorkSheet.2. Tạo thêm một trang bảng tính (WorkSheet).3 Di chuyển, sao chép các trang bảng tính4. Thay đổi tên WorkSheet.5. Mở nhiều bảng tính6.Tính toán trên nhiều bảng tính.

Modun 5: Trình diễn điện tử- PowerpointChương 1: Làm quen với Powerpoint

1. Khởi động Powerpoint2. Tìm hiểu cửa sổ làm việc Powerpoint3. Làm việc với Slide

- Nhập nội dung vào các khung văn bản- Tạo hộp văn bản (Textbox)- Định dạng văn bản- Chèn thêm, di chuyển copy Slide

45

- Trình diễn Slide- Lưu tệp tin và thoát khỏi Powerpoint

Chương 2: Chèn các đối tượng vào Slide1. Chèn đối tượng đồ họa.2.Chèn biểu bảng.3. Chèn âm thanh.

Chương 3: Thiết lập hiệu ứng1.Thiết lập hiệu ứng cho các đối tượng2. Thiết lập hiệu ứng hiệu ứng cho Slide

Chương 4: Thiết lập trang in và in ấn1. Thiết lập trang in 2. In ấn

Modun 6: InternetChương 1: LÀM QUEN VỚI INTERNET

1. Một số khái niệm:- Khái niệm về liên lạc và các hình thức liên lạc- Internet, World Wide Web, Email- HTTP, HTML, FTP

2. Kết nối Internet:- Máy tính, Modem, Đường kết nối điện thoại- Kết nối Băng thông rộng ADSL- Nhà cung cấp dịch vụ Internet.- Các trình duyệt

Chương 2: WORLD WIDE WEB1. Internet Explorer

- Khởi động- Các thanh công cụ- Địa chỉ Web, nhập địa chỉ Web- Siêu liên kết (Hyperlinks)

2. Làm việc với trang Web- Sử dụng Favori tes, Bookmark- Sao chép, dán văn bản, dán hình ảnh- Lưu một trang web, In trang web

Chương 3: Tìm kiếm thông tin1. Tìm kiếm thông tin bằng Google2. Tìm thông tin 3. Tìm hình ảnh4. Cách tìm kiếm thông tin

Chương 4: Thư điện tử1. Giới thiệu phàn mềm thư điện tử

- Yahoo mail- Out Look Express- Đăng ký e- mail với nhà cung cấp dịch vụ trong nước

2. Khai thác Yahoo mail (hoặc Google mail)

46

- Đăng ký địa chỉ thư điện tử- Gửi/ nhận thư điện tử- Gửi thư cho nhiều người- Gửi, mở và lưu File đính kèm

Chương 5: LIÊN LẠC BẰNG TIẾNG NÓI VÀ VIDEO QUA INTERNET1. Làm việc với SKYPE2. Làm việc với GOOGLE TALK

13. Trang, thiết bị dạy -học cho học phần: Có đầy đủ máy tính, phòng thực hành, hệ thống máy tính được nối mạng internet tốc độ cao.14. Yêu cầu về giáo viên: Đạt chuẩn theo quy định15. Tài liệu tham khảo: Đầy đủ, phong phú.

47

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRUNG CẤPNgành đào tạo: Công nghệ thông tin

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Tiếng Anh. (Cho cả hai hệ tuyển)2. Mã số học phần: 42480201063. Số tiết: 150 tiết.4. Thời điểm thực hiện: Học kỳ thứ 1, 2, 3 (THPT); kỳ 3, 4, 5 (THCS) .5. Thời gian:

Học phần 1(THPT): 3 tiết/tuần x 15 tuần. Học phần 2: 3 tiết/ tuần x 15 tuần. Học phần 3: 4 tiết/tuần x 15 tuần.

6. Mục đích của học phần:- Rèn luyện kỹ năng đọc, nghe, nói, viết tiếng Anh.- Cung cấp kiến thức cơ bản về ngữ pháp, từ vựng, cấu trúc câu tiếng Anh.- Học xong chương trình học sinh có thể giao tiếp trong các tình huống sinh

hoạt, giao tiếp thông thường, đọc các tài liệu tiếng Anh đơn giản.7. Điều kiện tiên quyết: Không8. Nội dung tóm tắt:

Học phần gồm 4 học phần:HP1 Headway Pre - Intermediate 45HP2 Headway Pre - Intermediate 45HP3 Headway Pre - Intermediate 60

9. Kế hoạch lên lớp:Lý thuyết Thực hành Bài tập Tổng số

90 60 15010. Phương pháp dạy và học: Trong giảng dạy, chú ý sử dụng các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của người học như thảo luận nhóm, tăng cường hoạt động của HS.11. Đánh giá kết thúc học phần:Việc kiểm tra, thi học phần được thực hiện theo Quy chế kiểm tra, thi xét lên lớp và công nhận tốt nghiệp TCCN hệ chính quy hiện hành. Hình thức thi: Thực hành. Thang điểm đánh giá là thang điểm 10.12. Đề cương chi tiết học phần:

Học phần Nội dung Số tiết

HP1

Headway Pre - Intermediate Unit 1 9Headway Pre - Intermediate Unit 2 9Headway Pre - Intermediate Unit 3 8Headway Pre - Intermediate Unit 4 8Headway Pre - Intermediate Unit 5 8Ôn tập-Kiểm tra 3Tổng 45

HP2 Headway Pre - Intermediate Unit 6 9

48

Headway Pre - Intermediate Unit 7 8Headway Pre - Intermediate Unit 8 8Headway Pre - Intermediate Unit 9 8Headway Pre - Intermediate Unit 10 9Ôn tập-Kiểm tra 3Tổng 45

HP3

Headway Pre - Intermediate Unit 11 10Headway Pre - Intermediate Unit 12 10Headway Pre - Intermediate Unit 13 9Headway Pre - Intermediate Unit 14 9Headway Pre - Intermediate Unit 15 8Headway Pre - Intermediate Unit 16 10Ôn tập-Kiểm tra 4Tổng 60

Tổng: 15013. Trang thiết bị dạy - học: Đầy đủ, đảm bảo.14. Yêu cầu về giáo viên: Đạt chuẩn theo quy định.15. Tài liệu tham khảo

+ Tài liệu chính: Headway Pre-Intermediarte by Liz and John Soars OUP.+ Tài liệu tham khảo khác: Giáo trình Tiếng Anh của các trường TCCN.

49

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRUNG CẤPNgành đào tạo: Công nghệ thông tin

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Giáo dục Pháp luật. (Cho cả hai hệ tuyển)2. Mã số học phần: 42480201033. Số tiết: 30 tiết4. Thời điểm thực hiện: Học kỳ 1(THPT); học kỳ 3 (THCS).5. Thời gian: 2 tiết/tuần x 15 tuần6. Mục đích của học phần 1. Chương trình môn học pháp luật dùng cho đào tạo trình độ trung cấp chuyên nghiệp (TCCN) được xây dựng nhằm: mở rộng những tri thức phổ thông, lý luận cơ bản về Nhà nước và Pháp luật; một số kiến thức về pháp luật thực định liên quan đến đời sống lao động, sản xuất của công dân; nâng cao văn hoá pháp lý cho người học; bồi dưỡng niềm tin cho người học để có thói quen lựa chọn hành vi xử sự đúng pháp luật; biết tôn trọng kỷ luật học đường, kỷ cương xã hội, góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo và hoàn thiện nhân cách cho người học, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) của dân, do dân, vì dân; nâng cao ý thức tự giác thực hiện pháp luật, tạo dựng tình cảm, củng cố lòng tin của người học về những giá trị chuẩn mực của pháp luật, có thái độ bảo vệ tính đúng đắn, tính nghiêm minh và tính công bằng của pháp luật. 2. Sau khi học xong Chương trình môn học pháp luật dùng cho đào tạo trình độ TCCN, người học đạt được những chuẩn sau:

a) Về kiến thức:- Giải thích được các khái niệm, các thuật ngữ pháp lý cơ bản được đưa vào

trong Chương trình các vấn đề mới về hệ thống pháp luật Việt Nam, một số ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam và một số vấn đề cơ bản về luật pháp Quốc tế.

- Trình bày được những nội dung cơ bản trong các bài học, biết liên hệ thực tiễn và ứng dụng kiến thức đã học vào trong học tập, công tác và trong đời sống;

b) Về kỹ năng:- Vận dụng kiến thức đã học vào trong việc xử lý các vấn đề liên quan đến pháp

luật tại nơi làm việc và trong công đồng dân cư;- Biết phân biệt tính hợp pháp, không hợp pháp của các hành vi biểu hiện trong

đời sống hàng ngày; - Có khả năng tổ chức các hoạt động góp phần thực hiện kỷ luật học đường, kỷ

cương xã hội (thực hiện và tuyên truyền thực hiện nội quy, quy chế, các quy định khác đối với công dân.. và cách xử sự trong các mối quan hệ).

c) Về thái độ:Thể hiện ý thức công dân, tôn trọng pháp luật, rèn luyện tác phong sống và làm

việc theo pháp luật; biết lựa chọn hành vi và khẳng định sự tự chủ của mình trong các quan hệ xã hội, trong lao động, trong cuộc sống hàng ngày.7. Điều kiện tiên quyết: Không

50

8. Nội dung tóm tắt:Chương trình môn học pháp luật dùng cho đào tạo trình độ TCCN bao gồm

những kiến thức cơ bản về các vấn đề: Nhà nước và Pháp luật; thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý; ý thức pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa; một số ngành luật cơ bản: Luật Nhà nước - Hiến pháp 1992, Luật Hành chính, Luật Lao động, Luật Dân sự, Luật Hình sự và một số chuyên đề tự chọn (trong đó có pháp Luật quốc tế). 9. Kế hoạch lên lớp

Lý thuyết, bài tập Thực hành (xêmina), kiểm tra Tổng số26 4 30

10. Phương pháp dạy và học: Giáo viên kết hợp sử dụng các phương pháp: thuyết trình, diễn giảng có minh hoạ, phát vấn, thảo luận nhóm và hướng dẫn giải quyết các bài tập tình huống có liên quan kết hợp thực hành dự một số phiên toà (nếu có điều kiện). 11. Đánh giá kết thúc học phần: Việc kiểm tra, thi học phần được thực hiện theo Quy chế kiểm tra, thi xét lên lớp và công nhận tốt nghiệp TCCN hệ chính quy hiện hành.

- Kiểm tra định kỳ: giáo viên chủ động lựa chọn nội dung và hình thức- Đánh giá kết thúc môn học: thi (viết hoặc vấn đáp) theo kế hoạch- Hình thức ra đề: tự luận, trắc nghiệm, bài tập tình huống, ...- Thang điểm đánh giá: 10/10.

12. Đề cương chi tiết học phần: 1. Phần kiến thức bắt buộc

a) Bài 1: Một số vấn đề cơ bản về Nhà nước (02 tiết)- Bản chất, đặc trưng của Nhà nước + Bản chất của Nhà nước + Đặc trưng của Nhà nước- Chức năng của Nhà nước, Bộ máy Nhà nước + Chức năng cơ bản của Nhà nước + Bộ máy nhà nước + Nhà nước pháp quyền b) Bài 2. Một số vấn đề cơ bản về pháp luật (02 tiết)- Bản chất, đặc trưng và vai trò của pháp luật + Bản chất của pháp luật + Đặc trưng cơ bản của pháp luật + Vai trò của pháp luật- Hệ thống pháp luật + Khái niệm hệ thống pháp luật + Hệ thống cấu trúc + Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luậtc) Bài 3. Thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý (02 tiết)- Thực hiện pháp luật + Thực hiện pháp luật (khái niệm, các hình thức) + Áp dụng pháp luật (khái niệm, đặc điểm)

51

- Vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý + Vi phạm pháp luật (khái niệm, phân loại) + Trách nhiệm pháp lý (khái niệm, đặc điểm, phân loại)d) Bài 4. Ý thức pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa (02 tiết)- Ý thức pháp luật + Khái niệm ý thức pháp luật + Cấu trúc ý thức pháp luật + Nâng cao ý thức pháp luật- Pháp chế xã hội chủ nghĩa (XHCN) + Khái niệm pháp chế XHCN + Yêu cầu cơ bản của pháp chế XHCN + Các biện pháp tăng cường pháp chế XHCNe) Bài thảo luận ( 01 tiết); kiểm tra (01 tiết)g) Bài 5. Luật Nhà nước - Hiến pháp 1992 (02 tiết)- Luật Nhà nước + Khái niệm + Đối tượng, phương pháp điều chỉnh của Luật Nhà nước- Một số nội dung cơ bản của Hiến pháp 1992

+ Một số chế định cơ bản của Hiến pháp 1992 (chế độ kinh tế, chế độ chính trị, chế độ văn hoá giáo dục, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân)

+ Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam theo Hiến pháp 1992 h) Bài 6. Luật Hành chính (02 tiết)- Một số vấn đề chung về Luật Hành chính

+ Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh (khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh) + Quan hệ pháp luật hành chính (đặc điểm, chủ thể quan hệ pháp luật hành chính) + Quản lý hành chính nhà nước (phương thực quản lý, vấn đề cề cải cách hành chính)

- Vi phạm hành chính - Xử lý vi phạm hành chính + Vi phạm hành chính (khái niệm, đặc điểm) + Xử lý vi phạm hành chính (thẩm quyền, nguyên tắc, các hình thức xử lý vi

phạm)i) Bài 7. Luật Lao động (02 tiết)- Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh của Luật lao động + Khái niệm

+ Đối tượng và phương pháp điều chỉnh (đối tượng, phương pháp) + Quan hệ pháp luật lao động (đặc điểm, nội dung của quan hệ pháp luật lao động)

- Một số chế định cơ bản của Luật Lao động + Tiền lương + Hợp đồng lao động + Kỷ luật lao động + Bảo hiểm

52

k) Bài 8. Luật Dân sự (02 tiết)- Khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh và quan hệ pháp Luật dân sự + Khái niệm

+ Đối tượng và phương pháp điều chỉnh (đối tượng, phương pháp) + Quan hệ pháp luật dân sự (đặc điểm, nội dung)- Một số chế định cơ bản của Luật Dân sự + Quyền dân sự (quyền nhân thân, quyền sở hữu, quyền thừa kế) + Hợp đồng dân sựl) Bài 9. Luật Hình sự (02 tiết)- Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh của Luật hình sự + Khái niệm

+ Đối tượng và phương pháp điều chỉnh (đối tượng, phương pháp)- Tội phạm và hình phạt

+ Tội phạm (khái niệm, những dấu hiệu cơ bản, phân loại tội phạm theo Bộ luật hình sự Việt Nam) + Hình phạt và các biện pháp tư pháp (khái niệm, hệ thống hình phạt, các biện pháp tư pháp)

m) Bài 10. Pháp luật về tố tụng ( 02 tiết)- Tố tụng về hành chính + Quyền khiếu kiện hành chính. + Thẩm quyền giải quyết các vụ án hành chính của Toà án + Thời hiệu khởi kiện vụ án hành chính- Tố tụng dân sự + Nguyên tắc cơ bản của tố tụng dân sự + Người tham gia tố tụng dân sự + Thủ tục giải quyết vụ án dân sự- Tố tụng hình sự + Nguyên tắc của tố tụng hình sự

+ Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng + Các giai đoạn tố tụng hình sựn) Bài thảo luận (02 tiết)

2. Kiến thức tự chọn (thời lượng dành cho kiến thức tự chọn là 06 tiết) Khi thiết kế chương trình đào tạo cho mỗi ngành/chuyên ngành, các trường chủ động lựa chọn ít nhất là 03 chuyên đề trong tổng số các chuyên đề được giới thiệu sau đây:

a) Chuyên đề 1. Pháp luật về đất đai - Quản lý nhà nước về đất đai. - Quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất - Các quy định về chuyển quyền sử dụng đất - Thẩm quyền giải quyết tranh chấp khiếu nại về đất đaib) Chuyên đề 2: Pháp luật về môi trường và tài nguyên - Nguyên tắc bảo vệ môi trường - Những hoạt động bảo vệ môi trường được Nhà nước khuyến khích - Bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ

53

- Một số nội dung cơ bản của Luật bảo vệ và phát triển rừngc) Chuyên đề 3. Pháp luật về hôn nhân gia đình và bình đẳng giới

- Một số chế định cơ bản của Luật hôn nhân và gia đình (kết hôn, quan hệ pháp luật giữa vợ và chồng; quan hệ pháp luật giữa cha, mẹ và con; ly hôn) - Khái niệm bình đẳng giới, nội dung bình đẳng giới trên một số lĩnh vực (chính trị, kinh tế, lao động, giáo dục và trong gia đình)

d) Chuyên đề 4. Pháp luật về kinh doanh - Quyền tự do kinh doanh. - Các loại hình doanh nghiệp - Thủ tục thành lập doanh nghiệp và đăng ký kinh doanh - Chia tách, hợp nhất, giải thể, phá sản và tổ chức lại doanh nghiệpe) Chuyên đề 5. Pháp luật Quốc tế - Một số vấn đề cơ bản về Công pháp quốc tế - Một số vấn đề cơ bản về Tư pháp quốc tếg) Chuyên đề 6. Pháp luật về du lịch - văn hoá - Một số nội dung cơ bản của Luật du lịch + Nguyên tắc phát triển du lịch + Các loại tài nguyên du lịch + Bảo vệ môi trường du lịch + Quy định chung về kinh doanh du lịch + Các hành vi bị nghiêm cấm - Một số nội dung cơ bản của Luật di sản văn hoá + Quyền sở hữu di sản văn hoá + Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đối với di sản văn hoá + Các hành vi bị nghiêm cấm

+ Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá vật thể và văn hoá phi vật thểh) Chuyên đề 7. Pháp luật về giáo dục - Hệ thống pháp luật về giáo dục - Giới thiệu Luật Giáo dục 2005i) Chuyên đề 8. Pháp luật về an toàn giao thông - Nguyên tắc bảo đảm an toàn giao thông đường bộ

- Quy tắc tham gia giao thông đường bộ (quy định chung khi tham gia giao thông, quy định đối với người đi bộ, người điều khiển xe đạp, xe mô tô; điều kiện đối với người lái xe cơ giới tham gia giao thông, trách nhiệm của cá nhân, tổ chức khi xảy ra tai nạn)

- Xử lý hành vi vi phạm giao thông - Một số nội dung cơ bản của Luật Đường sắt - Một số nội dung cơ bản của Luật Giao thông đường thủyk) Chuyên đề 9. Pháp luật về thương mại điện tử - Nguyên tắc chung tiến hành giao dịch điện tử - Giá trị pháp lý của thông điệp dữ liệu - Chữ ký điện tử và chứng thực chữ ký điện tử - Giao kết và thực hiện hợp đồng điện tử - An ninh, an toàn, bảo vệ, bảo mật trong giao dịch điện tử

54

- Các hành vi bị nghiêm cấm trong giao dịch điện tửl) Chuyên đề 10. Pháp luật về khiếu nại, tố cáo - Khiếu nại + Quyền khiếu nại của công dân + Quyền, nghĩa vụ của người khiếu nại + Thủ tục giải quyết khiếu nại - Tố cáo + Quyền tố cáo của công dân + Quyền, nghĩa vụ của người tố cáo + Thủ tục giải quyết tố cáo m) Chuyên đề 11. Pháp luật về phũng chống tham nhũng - Các hành vi tham nhũng - Nguyên tắc xử lý tham nhũng - Quyền và nghĩa vụ của công dân trong phòng, chống tham nhũng - Các hành vi bị nghiêm cấm

- Nguyễn tắc, nội dung công khai minh bạch trong hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị; các lĩnh vực phải công khai minh bạch - Quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp, việc chuyển đổi vị trí công tác của cán bộ, công chức, viên chức - Chế độ trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị khi để xảy ra tham nhũng - Giải quyết tố cáo về hành vi tham nhũng, xử lý hành vi tham nhũng và tài sản tham nhũng

n) Chuyên đề 12. Pháp luật về phòng chống ma tuý, HIV/AIDS - Nguyờn tắc phòng, chống HIV/AIDS - Quyền và nghĩa vụ của người nhiễm HIV - Những hành vi bị nghiêm cấm - Các biện pháp xã hội trong phòng, chống HIV/AIDS

- Phòng, chống HIV/AIDS tại gia đình, tại nơi làm việc, trong cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, trong các nhóm người di biến động, trong cộng đồng dân cư

- Các biện pháp xã hội khác trong phòng, chống HIV/AIDSo) Chuyên đề 13. Pháp luật về sở hữu trí tuệ - Quyền sở hữu trí tuệ - Quyền tác giả và quyền liên quan - Quyền sở hữu công nghiệp - Quyền đối với giống cây trồng - Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệp) Chuyên đề 14. Pháp luật về xây dựng - Nguyên tắc cơ bản trong hoạt động xây dựng - Các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động xây dựng - Giấy phép xây dựng

- An toàn và bảo đảm vệ sinh môi trường trong thi công xây dựng công trình - Bảo hành và bảo trì công trình xây dựng

55

- Thanh tra xây dựng13. Trang, thiết bị dạy - học: Đầy đủ, đảm bảo bao gồm: Giáo trình học phần; các loại phương tiện và đồ dùng dạy học (máy chiếu Overhead, Media projector, máy vi tính, các băng tư liệu, các đĩa hình, giấy chịu nhiệt, ... ) có liên quan đến nội dung Chương trình môn học.14. Yêu cầu về giáo viên: Đạt chuẩn theo quy định:

Giáo viên có trình độ đại học trở lên về các ngành/chuyên ngành luật, có kiến thức về khoa học sư phạm, có thực tiễn công tác và tư cách công dân tốt.

Những giáo viên có bằng đại học không chuyên luật, ngoài yêu cầu có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, phải có chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức về pháp luật.15. Tài liệu tham khảo: Theo các tài liệu quy định của Bộ:

- Sách Bình luận pháp luật; - Các tài liệu lý luận về pháp luật; - Hệ thống văn bản pháp luật mới; - Các báo, tạp chí pháp luật có liên quan đến chương trình đào tạo; Các bộ luật.

56

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRUNG CẤPNgành đào tạo: Công nghệ thông tin

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Tin học văn phòng 1 - Word2. Mã số học phần: 42480201073. Số tiết: 60 tiết4. Thời điểm thực hiện: Học kỳ 1 (THPT); Học kỳ 3 (THCS)5. Thời gian: 4 tiết/tuần x 15 tuần6. Mục đích của học phần

Kiến thức: Trang bị cho sinh viên một số kiến thức, kỹ năng cơ bản về Tin học văn phòng, có khả năng vận dụng vào giải quyết các công việc đơn giản, làm cơ sở cho việc học tập nâng cao hiểu biết sau này.

Kỹ năng: Nắm vững, thực hành thành thạo các kỹ năng cơ bản của chương trình soạn thảo văn bản Microsoft Word xử lý các văn bản .

Thái độ: Có ý thức và tinh thần thái độ học tập nghiêm túc.7. Điều kiện tiên quyết: Không8. Nội dung tóm tắt: Học phần cung cấp một số kiến thức đại cương về tin học, cách sử dụng các phần mềm hệ thống và tiện ích, đặc biệt là các kỹ năng cơ bản về sử dụng phần mềm soạn thảo văn bản Microsoft Word9. Kế hoạch lên lớp

Lý thuyết, bài tập Thực hành (xêmina), kiểm tra Tổng số30 30 60

10. Phương pháp dạy và học: Giáo viên kết hợp sử dụng các phương pháp: thuyết trình, diễn giảng có minh hoạ, phát vấn, thảo luận nhóm và hướng dẫn giải quyết các bài thực hành11. Đánh giá kết thúc học phần: Việc kiểm tra, thi học phần được thực hiện theo Quy chế kiểm tra, thi xét lên lớp và công nhận tốt nghiệp TCCN hệ chính quy hiện hành.

- Kiểm tra định kỳ: giáo viên chủ động lựa chọn nội dung và hình thức- Đánh giá kết thúc môn học: thi (viết hoặc vấn đáp) theo kế hoạch- Hình thức ra đề: tự luận, trắc nghiệm ...- Thang điểm đánh giá: 10/10.

12. Đề cương chi tiết học phần:Chương I: Tổng quan về Word 1. Giới thiệu về Word2. Khởi động và thoát khỏi Wort3. Màn hình giao tiếp của Word4. Đóng, mở cửa sổ văn bản

Chương II: Nhập nội dung văn bản và lưu trữ trên đĩa 1. Nguyên tắc nhập văn bản2. Các phím thường dùng trong soạn thảo.3. Các thao tác tạo một văn bản mới, mở một văn bản có sẵn và lưu trữ.Chương III. Chọn khối và thao tác trên khối đã chọn

57

1. Cách chọn khối2. Sao chép, di chuyển và xóa khối văn bản.Chương IV: Định dạng văn bản 1. Định dạng ký tự

1.1. Định dạng bằng cách sử dụng thanh định dạng1.2. Định dạng bằng thực đơn1.3. Định dạng bằng chổi quét định dạng

2. Định dạng đoạn2.1. Định dạng bằng sử dụng thanh định dạng2.2. Định dạng bằng thực đơn

3. Định dạng trang và đánh số trang4. Ngắt trang văn bản5. Định dạng cột văn bản6. Định dạng Tab Stop7. Định dạng Bullets and Numbering8. Định dạng màu nền cho văn bảnChương V: In văn bản 1. Định lề trang in2. Định khổ giấy in3. Xem trước khi in4. Thực hiện in ấnChương VI: Thao tác với bản biểu1. Tạo một bảng mới2.Các thao tác sửa đổi trong bảng3. Chọn các ô, hàng hay cột4. Chèn thêm các ô, hàng, cột vào bảng5. Xoá các ô, hàng hay cột của bảng6. Gộp, tách các ô trong bảng7. Thay đổi hướng viết văn bản trong các ô8. Xoá bảngChương VII: Các hiệu ứng đặc biệt 1. Chèn ký tự đặc biệt (Symbol)2. Tạo chữ to đầu dòng (Drop Cap)3. Chèn hình ảnh vào văn bản (Picture)13. Trang, thiết bị dạy - học: Có đầy đủ máy tính, phòng thực hành, hệ thống máy tính được nối mạng internet tốc độ cao.14. Yêu cầu về giáo viên: Đạt chuẩn theo quy định: 15. Tài liệu học tập:

- Tài liệu chính: Bài giảng do giảng viên giảng dạy học phần biên soạn- Tài liệu tham khảo:

1. Hồ Sĩ Đàm (chủ biên)- Giáo trình Tin học cơ sở, NXB Đại học sư phạm 20042. Sách biên dịch - Microsoft Word 2002 toàn tập, Nhà xuất bản Trẻ 20023. Sách biên dịch - Microsoft Word 2003 toàn tập, Nhà xuất bản Trẻ 2005

58

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRUNG CẤPNgành đào tạo: Công nghệ thông tin

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Tin học văn phòng 2- Excel. (Cho cả hai hệ tuyển)2. Mã số học phần: 42480201083. Số tiết: 45 tiết4. Thời điểm thực hiện: Học kỳ 2 (THPT); Học kỳ 4 (THCS)5. Thời gian: 3 tiết/tuần x 15 tuần6. Mục đích của học phần

Kiến thức: Trang bị cho sinh viên một số kiến thức, kỹ năng cơ bản về Tin học, có khả vận dụng vào giải quyết các bài toán đơn giản, làm cơ sở cho việc học tập nâng cao hiểu biết sau này.

Kỹ năng: Nắm vững, biết thực hành thành thạo chương trình bảng tính Microsoft Excel xử lý các yêu cầu tính toán, thống kê đơn giản, tạo lập bảng biểu đồ...

Thái độ: Có ý thức và tinh thần thái độ học tập nghiêm túc.7. Điều kiện tiên quyết: Tin học đại cương, Tin học văn phòng 18. Nội dung tóm tắt:

Học phần cung cấp một số kiến thức, kỹ năng cơ bản về sử dụng phần mềm bảng tính Microsoft Excel trong máy tính.9. Kế hoạch lên lớp

Lý thuyết, bài tập Thực hành (xêmina), kiểm tra Tổng số20 25 45

10. Phương pháp dạy và học: Giáo viên kết hợp sử dụng các phương pháp: thuyết trình, diễn giảng có minh hoạ, phát vấn, thảo luận nhóm và hướng dẫn giải quyết các bài thực hành11. Đánh giá kết thúc học phần: Việc kiểm tra, thi học phần được thực hiện theo Quy chế kiểm tra, thi xét lên lớp và công nhận tốt nghiệp TCCN hệ chính quy hiện hành.

- Kiểm tra định kỳ: giáo viên chủ động lựa chọn nội dung và hình thức- Đánh giá kết thúc môn học: thi (viết hoặc vấn đáp) theo kế hoạch- Hình thức ra đề: tự luận, trắc nghiệm, bài tập tình huống, ...- Thang điểm đánh giá: 10/10.

12. Đề cương chi tiết học phần:Chương I: Các khái niệm cơ bản 1.1. Khởi động và thoát khỏi Excel1.2. Các kiểu dữ liệu và cách nhập1.3. Nhập chú thích cho một ô1.4. Thao tác trên tệp1.5. Kiểm tra dữ liệu khi nhập vào1.6. Chèn và xoá các cột, các dòng, các ô1.7. Điền dãy số tự động1.8. Bảo vệ bảng tính

59

1.9. Bố trí của sổ làm việcChương II: Các hàm thường dùng 2.1. Các hàm đơn giản2.2. Các hàm tìm kiếmChương III: Định dạng dữ liệu 3.1. Thay đổi độ rộng cột và chiều cao dòng3.2. Định dạng dữ liệu số3.3. Định dạng dữ liệu chữ3.4. Định dạng có điều kiện3.5. Quy định vị trí của dữ liệu trong các ô3.6. Tạo các đường kẻ theo vùng ô đã chọn3.7. Định dạng nền dữ liệu3.8. Sắp xếp dữ liệuChương IV: Biểu đồ bảng tính và chèn hình ảnh 4.1. Các bước tạo biểu đồ4.2. Hiệu chỉnh biểu đồ4.3. Đưa các đối tượng hình ảnh vào bảng tínhChương V: Cơ sở dữ liệu trên bảng tính 5.1. Khái niệm cơ bản về cơ sở dữ liệu

5.1.1.Tìm kiếm các bản ghi thoả mãn điều kiện5.1.2. Rút trích các bản ghi thoả mãn điều kiện sang vùng khác5.1.3. Xoá các bản ghi thoản mã điều kiện

5.2. Thao tác tìm kiếm, rút trích và xoá5.3. Các dạng vùng tiêu chuẩn5.4. Các hàm liên quan đến cơ sở dữ liệu

13. Trang, thiết bị dạy - học: Có đầy đủ máy tính, phòng thực hành, hệ thống máy tính được nối mạng internet tốc độ cao.14. Yêu cầu về giáo viên: Đạt chuẩn theo quy định: 15. Tài liệu học tập:

- Tài liệu chính: Bài giảng do giảng viên giảng dạy học phần biên soạn- Tài liệu tham khảo:

1. Microsoft Excel 2002 toàn tập - Nhà xuất bản Trẻ 2002 2. Microsoft Excel 2003 toàn tập - Nhà xuất bản trẻ 20043. Excel hướng dẫn sử dụng các ứng dụng trong quản lý Tài chính - Kế toán – Vật tư - Nhà xuất bản giao thông vận tải 1998.

60

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRUNG CẤPNgành đào tạo: Công nghệ thông tin

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Tin học văn phòng 3 - PowerPoint (hệ tuyển THCS và THPT)2. Mã số học phần: 42480201093. Số tiết: 45 tiết4. Thời điểm thực hiện: Học kỳ 2 (THPT); Học kỳ 4 (THCS)5. Thời gian: 3 tiết/tuần x 15 tuần6. Mục đích của học phần

Kiến thức: Trang bị cho sinh viên một số kiến thức, kỹ năng cơ bản về thiết kế bài giảng điện tử. Đặc biệt sinh viên sẽ đuợc trang bị các kỹ năng thiết kế mô phỏng là một trong những tính năng mạnh và cần thiết nhất cho mỗi bài giảng.

Kỹ năng: Biết tổ chức file dữ liệu và thiết kế các slide theo yêu cầu, công việc cần giải quyết. Biết tạo lập các kiểu hiệu ứng cho đối tượng và slide, liên kết các đối tượng, slide và file dữ liệu.

Thái độ: Có ý thức và tinh thần thái độ học tập nghiêm túc.7. Điều kiện tiên quyết: Tin học đại cương, tin học văn phòng 18. Nội dung tóm tắt:

Học phần cung cấp một số kiến thức cơ bản về thiết kế bài giảng điện tử, tạo lập file trình chiếu. Giúp người học xây dựng được các slide ứng dụng trong Microsoft PowerPoint.9. Kế hoạch lên lớp

Lý thuyết, bài tập Thực hành (xêmina), kiểm tra Tổng số20 25 45

10. Phương pháp dạy và học:Giáo viên kết hợp sử dụng các phương pháp: thuyết trình, diễn giảng có minh hoạ, phát vấn, thảo luận nhóm và hướng dẫn giải quyết các bài thực hành 11. Đánh giá kết thúc học phần: Việc kiểm tra, thi học phần được thực hiện theo Quy chế kiểm tra, thi xét lên lớp và công nhận tốt nghiệp TCCN hệ chính quy hiện hành.

- Kiểm tra định kỳ: giáo viên chủ động lựa chọn nội dung và hình thức- Đánh giá kết thúc môn học: thi (viết hoặc vấn đáp) theo kế hoạch- Hình thức ra đề: tự luận, trắc nghiệm, bài tập tình huống, ...- Thang điểm đánh giá: 10/10.

12. Đề cương chi tiết học phần:CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH POWERPOINT

- Tìm hiểu về cửa sổ PowerPoint.- Tìm hiểu về các chế độ hiển thị trong PowerPoint.- Sử dụng các thanh công cụ.- Sử dụng hộp thoại Options để tùy biến PowerPoint.

CHƯƠNG II: NHẬP VÀ HIỆU CHỈNH VĂN BẢN - Nhập văn bản.

61

- Tạo chú giải trong Slide.- Tăng số lượng và sao chép các Slide.- Sử dụng các đối tượng WordArt.- Hiệu chỉnh văn bản.

CHƯƠNG III: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN - Thay đổi hình thức cho văn bản của Slide.- Thay đổi mẫu.- Hiệu chỉnh slide Master và Title Master.

CHƯƠNG IV: CHÈN BẢNG, ĐỒ HỌA, VÀ HÌNH ẢNH - Chèn bảng.- Chèn biểu đồ.- Chèn Clip Art.- Vẽ một đối tượng đồ họa.- Định dạng văn bản và đồ họa - Các kỹ năng nâng cao.

CHƯƠNG V: THÊM CÁC HIỆU ỨNG ĐẶC BIỆT - Tạo chuyển động (Animation).- Điều khiển chuyển động danh sách được đánh dấu.- Tùy biến chuyển động.- Chèn Video.- Chèn âm thanh.- Tạo các nút thao tác.- Chuyển tới một Slide hay File.- Chạy một chương trình khác.- Nối với Internet.

CHƯƠNG VI: HOÀN THIỆN TRÌNH DIỄN - Thêm các chú giải.- Kiểm tra lỗi chính tả.- Hiển thị Slide trong các thang độ xám (grayscale)- Sử dụng chế độ hiển thị Slide Sorter.- Ẩn các Slide.

CHƯƠNG VII: CÀI ĐẶT VÀ CÔNG BỐ SLIDE SHOW - Chọn một loại Show.- Chạy thử Show.- In các Slide, chú giải trang và các bản tin.- Sử dụng phim.- Sắp xếp các Slide 35mm.- Sử dụng Park And Go.- Công bố trình diễn trên Web.

CHƯƠNG VIII: CHẠY SLIDE SHOW - Chuẩn bị các trình diễn điện tử.- Sử dụng chế độ Slide Show.- Dùng các nút thao tác.- Sử dụng Meeting Minder.- Sử dụng Pen để đánh dấu các Slide.

62

- Truyễn trình diễn.13. Trang, thiết bị dạy - học: Có đầy đủ máy tính, phòng thực hành, hệ thống máy tính được nối mạng internet tốc độ cao.14. Yêu cầu về giáo viên: Đạt chuẩn theo quy định: 15. Tài liệu học tập: - Giáo trình chính: Tài liệu do giảng viên biên soạn.- Tài liệu tham khảo:

1. Nhóm tác giả Elicom - Microsoft Office 2000 thông qua hình ảnh - Nhà xuất bản Thống kê.

2. Nhóm Việt Văn - Giải quyết các tình huống trong PowerPoint - Nhà xuất bản Thống kê.

3. KS. Nguyễn Công Minh - 70 kỹ năng tạo và chạy diễn hình ấn tượng Powerpoint 2007 - Nhà xuất bản Giao thông vận tải.

63

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRUNG CẤPNgành đào tạo: Công nghệ thông tin

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Lập trình căn bản (Cho cả hai hệ tuyển)2. Mã số học phần: 42480201103. Số tiết: 90 tiết4. Thời điểm thực hiện: Học kỳ 1 (THPT); Học kỳ 4 (THCS)5. Thời gian: 6 tiết/tuần x 15 tuần6. Mục đích của học phần

Kiến thức: Trang bị cho sinh viên các số kiến thức và kỹ năng cơ bản về lập trình, làm cơ sở cho việc học tập nâng cao hiểu biết sau này. Làm quen với việc thiết kế giải thuật và lập trình giải quyết các bài toán cơ bản, đơn giản trong thực tế bằng ngôn ngữ lập trình Pascal.

Kỹ năng: Nắm được các bước giải một bài toán bằng ngôn ngữ lập trình, biết cách sử dụng ngôn ngữ lập trình Pascal để giải quyết các bài toán cơ bản, vận dụng thực hành thành thạo các kỹ năng cơ bản về lập trình. Hình thành và rèn luyện năng lực thực hành, khả năng nghiên cứu, xử lý các vấn đề thực tế liên quan bằng công cụ lập trình.

Thái độ: Có ý thức và tinh thần thái độ học tập nghiêm túc.7. Điều kiện tiên quyết: Không8. Nội dung tóm tắt:

Học phần cung cấp một số kiến thức, kỹ năng cơ bản về lập trình thông qua tìm hiểu một ngôn ngữ lập trình cụ thể là Turbo Pascal, từ đó đó hình thành và rèn luyện bước đầu các kỹ năng lập trình cơ bản, làm cơ sở cho việc học tập nâng cao hiểu biết sau này. 9. Kế hoạch lên lớp

Lý thuyết, bài tập Thực hành (xêmina), kiểm tra Tổng số45 45 90

10. Phương pháp dạy và học:Giáo viên kết hợp sử dụng các phương pháp: thuyết trình, diễn giảng có minh hoạ, phát vấn, thảo luận nhóm và hướng dẫn giải quyết các bài thực hành11. Đánh giá kết thúc học phần: Việc kiểm tra, thi học phần được thực hiện theo Quy chế kiểm tra, thi xét lên lớp và công nhận tốt nghiệp TCCN hệ chính quy hiện hành.

- Kiểm tra định kỳ: giáo viên chủ động lựa chọn nội dung và hình thức- Đánh giá kết thúc môn học: thi (viết hoặc vấn đáp) theo kế hoạch- Hình thức ra đề: tự luận, trắc nghiệm, bài tập tình huống, ...- Thang điểm đánh giá: 10/10.

12. Đề cương chi tiết học phần:Chương 1: Ngôn ngữ lập trình

1.1 Khái niệm ngôn ngữ lập trình1.2 Các đặc trưng của ngôn ngữ lập trình1.3 Các thành phần cơ sở của một ngôn ngữ lập trình1.4 Bài toán và bài toán tin học

64

1.5 Các bước giải một bài bằng ngôn ngữ lập trình Chương 2: Ngôn ngữ lập trình Pascal

2.1 Tổng quan về ngôn ngữ lập trình Pascal2.2 Các thành phần cơ sở của ngôn ngữ lập trình Pascal 2.3 Cấu trúc chương trình Pascal 2.4 Các bước cơ bản trong lập trình2.5 Các kiểu dữ liệu cơ bản của Pascal 2.6 Khai báo hằng, biến 2.7 Biểu thức, câu lệnh, lệnh hợp thành2.8 Các thủ tục vào ra dữ liệu2.9 Các câu lệnh có cấu trúc

Chương 3: Chương trình con3.1 Khái niệm chương trình con3.2 Các dạng chương trình con trong Pascal 3.3 Truyền tham số cho chương trình con3.5 Chương trình con đệ quy3.6 Thư viện chương trình con3.7 Thư viện chương trình chuẩn của Pascal

Chương 4: Dữ liệu có cấu trúc 4.1 Dữ liệu kiểu mảng (Array)4.1.1 Khái niệm4.1.2 Mảng một chiều4.1.3 Mảng hai chiều chiều4.2 Dữ liệu kiểu xâu ký tự (String)4.2.1 Khai báo dữ liệu kiểu xâu4.2.2 Truy cập dữ liệu kiểu xâu4.3 Dữ liệu kiểu bản ghi (Record)4.3.1 Khai báo dữ liệu kiểu bản ghi4.3.2 Truy cập dữ liệu kiểu bản ghi4.4 Dữ liệu kiểu tệp (File)4.4.1 Khai báo dữ liệu kiểu tệp4.4.2 Truy cập dữ liệu kiểu tệp

Chương 5: Đồ họa trong Pascal 6.1 Giới thiệu chung6.2 Khởi tạo, thoát khỏi chế độ đồ họa6.3 Một số thủ tục vẽ hình 6.4 Xử lý văn bản trong chế độ đồ họa

13. Trang, thiết bị dạy - học: Có đầy đủ máy tính, phòng thực hành, hệ thống máy tính được nối mạng internet tốc độ cao.14. Yêu cầu về giáo viên: Đạt chuẩn theo quy định: 15. Tài liệu học tập: - Tài liệu chính: Bài giảng do giảng viên giảng dạy học phần biên soạn- Tài liệu tham khảo:

1. Quách Tuấn Ngọc - Ngôn ngữ lập trình Pascal , Nhà xuất bản Giáo dục 20002. Nguyễn Xuân My - Lập trình , Nhà xuất bản ĐHSP Hà nội 20033. Anthony.A.Aaby - Introduction to Programming Languages E-Book Addison Wesley 2004

65

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRUNG CẤPNgành đào tạo: Công nghệ thông tin

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Cơ sở dữ liệu. (Cho cả hai hệ tuyển)2. Mã số học phần: 42480201113. Số tiết: 60 tiết4. Thời điểm thực hiện: Học kỳ 1 (THPT); Học kỳ 2 (THCS)5. Thời gian: 4 tiết/tuần x 15 tuần6. Mục đích của học phần

Kiến thức: Trang bị cho sinh viên một số kiến thức cơ bản cần thiết về cơ sở dữ liệu, tập chung chủ yếu vào mô hình CSDL quan hệ. Cung cấp cho sinh viên các khái niệm cơ bản về CSDL, cung cấp cách tiếp cận cách tiếp cận khác nhau trong việc mô hình hóa một mô hình CSDL được giới thiệu. Sử dụng ngôn ngữ thao tác dữ liệu trong một hệ CSDL được giới thiệu. Cung cấp những kiến thức cơ bản về thiết kế CSDL quan hệ, trên những kết quả nghiên cứu phụ thuộc hàm, định nghĩa về các dạng chuẩn, các thuật toán liên quan đến các phép tách kết nối không thất thoát thông tin và việc chuẩn hóa lược đồ quan hệ.

Kỹ năng: Nắm vững, hiểu được các kiến thức cơ bản cần thiết về cơ sở dữ liệu. Nắm vững và hiểu được các khái niệm cơ bản về CSDL. Từ đó đi đến vận dụng vào giải quyết các bài toán liên quan trong CSDL.

Thái độ: Có ý thức và tinh thần thái độ học tập nghiêm túc.7. Điều kiện tiên quyết: Không8. Nội dung tóm tắt:

Học phần cung cấp một số kiến thức cơ bản cần thiết về cơ sở dữ liệu, tập chung chủ yếu vào việc mô hình hóa CSDL quan hệ, nhằm trình bày các khái niệm cơ sở của cơ sở dữ liệu bao gồm: các mô hình dữ liệu, các hệ CSDL tương ứng, các ngôn ngữ CSDL, tổ chức lưu trữ và tìm kiếm, xử lý và tối ưu hóa câu hỏi.9. Kế hoạch lên lớp

Lý thuyết, bài tập Thực hành (xêmina), kiểm tra Tổng số30 30 60

10. Phương pháp dạy và học:Giáo viên kết hợp sử dụng các phương pháp: thuyết trình, diễn giảng có minh hoạ, phát vấn, thảo luận nhóm và hướng dẫn giải quyết các bài thực hành11. Đánh giá kết thúc học phần: Việc kiểm tra, thi học phần được thực hiện theo Quy chế kiểm tra, thi xét lên lớp và công nhận tốt nghiệp TCCN hệ chính quy hiện hành.

- Kiểm tra định kỳ: giáo viên chủ động lựa chọn nội dung và hình thức- Đánh giá kết thúc môn học: thi (viết hoặc vấn đáp) theo kế hoạch- Hình thức ra đề: tự luận, trắc nghiệm, bài tập tình huống, ...- Thang điểm đánh giá: 10/10.

12. Đề cương chi tiết học phần:Chương 1. Các khái niệm cơ bản về CSDL

66

Bài 1. Các khái niệm về hệ quản trị CSDL 1. Khái niệm CSDL và hệ CSDL2. Kiến trúc 3 mức của CSDL3. Lược đồ và thể hiện của CSDL4. Độc lập dữ liệu

Bài 2. Hệ quản trị CSDL 2.1. Khái niệm hệ quản trị CSDL2.2.Vài nét về quá trình phát triển các hệ quản trị CSDL2.3. Các chức năng của 1 hệ quản trị CSDL2.4 Kiến trúc của một hệ quản trị CSDL2.5. Hoạt động của 1 chương trình ứng dụng 2.6. Sơ lược về các kiến trúc hệ QT CSDL

2.6.1. Kiến trúc máy khách - chủ2.6.2. Kiến trúc máy chủ - tệp

Bài 3. Con người trong hệ CSDL 3.1. Người quản trị CSDL3.2. Người thiết kế CSDL3.3. Người lập trình ứng dụng3.4. Người sử dụng đầu cuối

Bài 4. Các mô hình dữ liệu 4.1. Khái niệm mô hình dữ liệu4.2. Các mô hình dữ liệu cơ bản

Chương 2. Ngôn ngữ thao tác dữ liệu Bài 1. Cơ sở dữ liệu quan hệ

1.1. Khái niệm cơ bản 1.2. Các phép tính trên quan hệ1.3. Đại số quan hệ

1.3.1. Phép hợp1.3.2. Phép giao1.3.3. Phép trừ1.3.4. Phép chiếu1.3.5. Phép chọn1.3.6. Phép lấy tích đề các1.3.7. Phép kết nối1.3.8. Phép chia1.3.9. Ngôn ngữ đại số trong hệ quản trị CSDL1.3.10. Ví dụ1.3.11. Tối ưu hoá biểu thức

Bài 2. Ngôn ngữ dữ liệu 2.1. Ngôn ngữ con dữ liệu Alpha

2.1.1. Biểu thức alpha2.1.2. Phép tìm kiếm2.1.3. Các phép cập nhật dữ liệu

2.2. Ngôn ngữ con dữ liệu SQL

67

2.2.1. Tạo bảng2.2.2. Khối Select2.2.3. Các mệnh đề cập nhật dữ liệu2.2.4. Các mệnh đề về an toàn dữ liệu

Chương 3. Thiết kế CSDL quan hệ Bài 1. Quá trình thiết kế CSDL Bài 2. Phụ thuộc hàm

2.1. Dư thừa và phụ thuộc2.2. Một số định nghĩa2.3. Hệ tiên đề Amstrong2.4. Tính bao đóng of tập các thuộc tính X2.5.Phủ của tập các PTH. Tập PTH tối thiểu

Bài 3. Phép tách các lược đồ quan hệ3.1. Khái niệm phép tách3.2. Phép tách với kết nối không thất thoát3.2.Phép tách với kết nối không thất thoát3.3. Kiểm tra tính KN KTT của 1 phép tách3.4. Phép tách bảo toàn phụ thuộc

Bài 4. Chuẩn hoá lược đồ quan hệ 4.1. Các dạng chuẩn

4.1.1. Chuẩn 1NF4.1.2. Chuẩn 2NF4.1.3. Chuẩn 3NF4.1.4. Chuẩn BCNF

4.2. Phép tách với KN KTT thành BCNF4.3. Phép tách bảo toàn PT thành 3NF

13. Trang, thiết bị dạy - học: Có đầy đủ máy tính, phòng thực hành, hệ thống máy tính được nối mạng internet tốc độ cao.14. Yêu cầu về giáo viên: Đạt chuẩn theo quy định: 15. Tài liệu học tập: - Tài liệu chính: Bài giảng do giảng viên giảng dạy học phần biên soạn- Tài liệu tham khảo:

1. Hồ Thuần, Hồ Cẩm Hà - Các hệ cơ sở dữ liệu Lý thuyết và thực hành 2 tập - NXB Giáo dục 2004

2. Đỗ Trung Tuấn - Nhập môn Cơ sở dữ liệu quan hệ - Nhà xuất bản Thống kê 2000

3. Nguyễn Kim Anh, Nguyên lý các hệ cơ sở dữ liệu, NXB ĐHQG HN, 2004.

68

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRUNG CẤPNgành đào tạo: Công nghệ thông tin

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Hệ điều hành. (Cho cả hai hệ tuyển)2. Mã số học phần: 42480201123. Số tiết: 75 tiết4. Thời điểm thực hiện: Học kỳ 2 (THPT); Học kỳ 4 (THCS)5. Thời gian: 5 tiết/tuần x 15 tuần6. Mục đích của học phần

Kiến thức: Trang bị cho sinh viên một số kiến thức cơ bản, tổng quan về hệ điều hành, thông qua đó hiểu được vai trò, nguyên lý hoạt động, chức năng cơ bản và cơ chế điều khiển quản lý tài nguyên của hệ điều hành. Tiếp cận, tìm hiểu một số hệ điều hành phổ biến, thông dụng trong thực tế.

Kỹ năng: Củng cố và rèn luyện năng lực thực hành, khả năng nghiên cứu, xử lý các vấn đề thực tế liên quan. Biết khai thác, sử dụng tương đối thành thạo một số hệ điều hành thông dụng hiện nay .

Thái độ: Có ý thức và tinh thần thái độ học tập nghiêm túc.7. Điều kiện tiên quyết: Tin học đại cương, Lập trình căn bản8. Nội dung tóm tắt:

Giới thiệu các nội dung cơ bản về khái niệm hệ điều hành, vai trò, chức năng, cơ chế hoạt động của hệ điều hành trong hệ thống máy tính. Tìm hiểu, tiếp cận một số hệ điều hành thông dụng, phổ biến trong thực tế.Tạo cơ sở cho việc học tập nâng cao trình độ, hiểu biết sau này.9. Kế hoạch lên lớp

Lý thuyết, bài tập Thực hành (xêmina), kiểm tra Tổng số30 45 75

10. Phương pháp dạy và học:Giáo viên kết hợp sử dụng các phương pháp: thuyết trình, diễn giảng có minh hoạ, phát vấn, thảo luận nhóm và hướng dẫn giải quyết các bài thực hành11. Đánh giá kết thúc học phần: Việc kiểm tra, thi học phần được thực hiện theo Quy chế kiểm tra, thi xét lên lớp và công nhận tốt nghiệp TCCN hệ chính quy hiện hành.

- Kiểm tra định kỳ: giáo viên chủ động lựa chọn nội dung và hình thức- Đánh giá kết thúc môn học: thi (viết hoặc vấn đáp) theo kế hoạch- Hình thức ra đề: tự luận, trắc nghiệm, bài tập tình huống, ...- Thang điểm đánh giá: 10/10.

12. Nội dung chi tiết học phần:Chương 1: Các khái niệm cơ bản

1.1 Sự phát triển của hệ thống tính toán1.2 Tài nguyên của hệ thống tính toán1.3 Khái niệm hệ điều hành 1.4 Phân loại hệ điều hành

69

1.5 Các tính chất cơ bản của hệ điều hành1.6 Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của hệ điều hành 1.7 Các hình thái giao tiếp

Chương 2: Kiến trúc hệ điều hành2.1 Các thành phần hệ thống 2.2 Các dịch vụ hệ điều hành 2.3 Lời gọi hệ thống 2.4 Các chương trình hệ thống 2.5 Cấu trúc hệ thống 2.6 Máy ảo

Chương 3: Quản lý bộ nhớ3.1 Các phép ánh xạ3.2 Cấu trúc chương trình3.3 Chiến lược phân trang cố định3.4 Chiến lược phân trang động3.5 Chiến lược phân đoạn3.7 Chiến lược kết hợp phân trang - đoạn3.8 Phương thức quản lý bộ nhớ của IBM PC

Chương 4: Quản lý tiến trình4.1 Định nghĩa tiến trình4.2 Thực hiện tiến trình4.3 Phân phối Processor4.4 Điều độ tiến trình4.5 Xử lý ngắt

Chương 5 : Quản lý thiết bị5.1 Quan hệ phân cấp trong quản lý thiết bị5.1.1 Các khái niệm cơ bản 5.1.2 Mô hình tổ chức và quản lý5.1.3 Cài đặt hệ thống quản lý nhập, xuất 5.1.4 .Truy xuất hệ thống nhập, xuất 5.2 Quản lý màn hình5.3 Quản lý bàn phím5.4 Quản lý file

5.4.1 Các khái niệm cơ bản 5.4.2 Mô hình tổ chức và quản lý 5.4.3 Cài đặt hệ thống quản lý tập tin 5.4.4 Truy xuất hệ thống quản lý tập tin

Chương 6: Tìm hiểu một số hệ điều hành cụ thể6.1 Hệ điều hành MS-DOS

6.1.1 Đặc điểm 6.1.2 Lịch sử phát triển 6.1.3 Tập lệnh

6.2 Hệ điều hành MS-Windows 6.2.1 Đặc điểm

70

6.2.2 Lịch sử phát triển 6.2.3 Tập lệnh

6.3 Hệ điều hành Netware 6.3.1 Đặc điểm 6.3.2 Lịch sử phát triển 6.3.3 Tập lệnh

6.4 Hệ điều hành Linux6.4.1 Đặc điểm 6.4.2 Lịch sử phát triển 6.4.3 Tập lệnh

13. Trang, thiết bị dạy - học: Có đầy đủ máy tính, phòng thực hành, hệ thống máy tính được nối mạng internet tốc độ cao.14. Yêu cầu về giáo viên: Đạt chuẩn theo quy định: 15. Tài liệu học tập: - Tài liệu chính: Bài giảng do giảng viên giảng dạy học phần biên soạn- Tài liệu tham khảo:

1. Lê Khắc Nhiên Ân, Hoàng Kiếm - Giáo trình Nhập môn hệ điều hành, Đại học Khoa học Tự nhiên, 2003

2. Lê Tiến Dũng, Nguyễn Thanh Tùng - Giáo trình Hệ điều hành, Đại học Bách khoa Hà nội, 2001

3. Nguyễn Hoàng Việt, Nguyễn Phú Trường - Bài giảng Hệ điều hành , Đại học Cần Thơ, 2005

71

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRUNG CẤPNgành đào tạo: Công nghệ thông tin

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Toán ứng dụng (Toán rời rạc). (Cho cả hai hệ tuyển)2. Mã số học phần: 42480201133. Số tiết: 60 tiết4. Thời điểm thực hiện: Học kỳ 3 (THPT); Học kỳ 5 (THCS)5. Thời gian: 4 tiết/tuần x 15 tuần6. Mục đích của học phần

Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên các kiến thức nền tảng về lý thuyết tập hợp, giải tích tổ hợp, lôgic toán, đại số Boole và lý thuyết đồ thị cùng một số thuật toán cơ bản để sinh viên có thể vận dụng trong các môn học khác của ngành CNTT.

Kỹ năng: Biết vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã học để giải quyết các bài toán cơ bản liên quan, tạo cơ sở cho việc học tập các môn học khác, đặc biệt là trong lĩnh vực lập trình .

Thái độ: Có ý thức và tinh thần thái độ học tập nghiêm túc.7. Điều kiện tiên quyết: Lập trình căn bản, Cấu trúc dữ liệu và giải thuật.8. Nội dung tóm tắt:

Giới thiệu một số kiến thức, kỹ năng cơ bản cơ bản về một số ứng dụng của toán rời rạc trong tin học, các thuật toán có liên quan, từ đó giúp người học bổ sung hoàn thiện các kiến thức, kỹ năng cần thiết, rèn luyện khả năng tư duy, nâng cao năng lực thực hành giải quyết các bài toán trong thực tế, tạo cơ sở cho việc học tập nâng cao trình độ, hiểu biết sau này.9. Kế hoạch lên lớp

Lý thuyết, bài tập Thực hành (xêmina), kiểm tra Tổng số30 30 60

10. Phương pháp dạy và học:Giáo viên kết hợp sử dụng các phương pháp: thuyết trình, diễn giảng có minh hoạ, phát vấn, thảo luận nhóm và hướng dẫn giải quyết các bài thực hành11. Đánh giá kết thúc học phần: Việc kiểm tra, thi học phần được thực hiện theo Quy chế kiểm tra, thi xét lên lớp và công nhận tốt nghiệp TCCN hệ chính quy hiện hành.

- Kiểm tra định kỳ: giáo viên chủ động lựa chọn nội dung và hình thức- Đánh giá kết thúc môn học: thi (viết hoặc vấn đáp) theo kế hoạch- Hình thức ra đề: tự luận, trắc nghiệm, bài tập tình huống, ...- Thang điểm đánh giá: 10/10.

12. Nội dung chi tiết học phần:Chương 1: Các kiến thức cơ sở 1. 1 Tập hợp, ánh xạ

1.1.1 Khái niệm tập hợp, các cách biểu diễn tập hợp. 1.1.2 Tập hợp con, tập hợp bằng nhau. 1.1.3 Các phép toán trên tập hợp

72

1.1.4 Ánh xạ và hàm số 1.1.5 Các phương pháp biểu diễn hàm1.1.6 Độ tăng của hàm, khái niệm Big-O

1.2 Giải tích tổ hợp1.2.1 Các công thức cơ sở 1.2.2 Chỉnh hợp1.2.3 Hoán vị1.2.4 Tổ hợp1.2.5 Quy tắc cộng và quy tắc nhân

1.3. Logic mệnh đề và đại số Boole1.3.1 Mệnh đề logic, bảng giá trị chân lý 1.3.2 Các phép toán logic trên mệnh đề1.3.3 Biểu thức logic và tương đương logic 1.3.4 Logic vị từ 1.3.5 Các luật suy diễn 1.3.6 Các phép toán bit, biểu thức Boole và hàm Boole 1.3.7 Luật đối ngẫu 1.3.8 Biểu diễn hàm Boole qua biểu thức Boole 1.3.9 Cực tiểu hoá biểu thức Boole

1.4 Suy luận toán học1.4.1 Các quy tắc suy luận 1.4.2 Các phương pháp chứng minh 1.4.3 Quy nạp toán học

Chương 2: Các kiến thức cơ bản2.1 Thuật toán

2.1.1 Khái niệm thuật toán 2.1.2 Các hình thức biểu diễn thuật toán 2.1.3 Đánh giá độ phức tạp của thuật toán

2.2 Số nguyên : 2.2.1 Số nguyên và phép chia 2.2.2 Số học đồng dư và ứng dụng 2.2.3 Một số thuật toán trên số nguyên

2.3 Ma trận2.3.1 Khái niệm ma trận 2.3.1 Các phép toán trên ma trận

Chương 3: Bài toán đếm 3.1 Mô hình bài toán đếm3.2 Các nguyên lý đếm cơ bản

3.2.1 Nguyên lý bù trừ3.2.2 Nguyên lý Dirichlet

3.3 Các thuật toán cơ bản Chương 4: Đồ thị4.1 Định nghĩa đồ thị 4.2 Phân loại đồ thị

73

4.3 Biểu diễn đồ thị 4.4 Các yếu tố cơ bản của đồ thị

4.4.1 Sắc số4.4.2 Chỉ số ổn định

4.5 Đồ thị đầy đủ, đồ thị đều, đồ thị lưỡng phân, cây, đồ thị phẳng 4.6 Một số thuật toán trên đồ thị

4.6.1 Thuật toán Dijkstra4.6.2 Thuật toán Prim 4.6.3 Thuật toán Kruskal

4.7 Cây4.7.1 Khái niệm cây, cây khung4.7.2 Các tính chất cơ bản4.7.3 Các thuật toán tìm cây khung4.7.4 Các thuật toán duyệt cây

13. Trang, thiết bị dạy - học: Có đầy đủ máy tính, phòng thực hành, hệ thống máy tính được nối mạng internet tốc độ cao.14. Yêu cầu về giáo viên: Đạt chuẩn theo quy định: 15. Tài liệu học tập: - Tài liệu chính: Bài giảng do giảng viên giảng dạy học phần biên soạn- Tài liệu tham khảo:

1. Kenneth H. Rose - Toán học rời rạc và ứng dụng trong tin học (bản dịch, Phạm Văn Thiều và Đặng Hữu Thịnh). NXB KH&KT, Hà Nội, 2000.

2. Nguyễn Tô Thành, Nguyễn Đức Nghĩa - Toán rời rạc, Đại học Bách khoa Hà Nội 1998.

3. Đỗ Đức Giáo - Toán học rời rạc, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000.

74

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRUNG CẤPNgành đào tạo: Công nghệ thông tin

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Cấu trúc dữ liệu và giải thuật 1. (Cho cả hai hệ tuyển)2. Mã số học phần: 42480201143. Số tiết: 45 tiết4. Thời điểm thực hiện: Học kỳ 2 (THPT); Học kỳ 3 (THCS)5. Thời gian: 3 tiết/tuần x 15 tuần6. Mục đích của học phần

Kiến thức: Trang bị cho sinh viên một số kiến thức cơ bản về cấu trúc dữ liệu và kỹ thuật thiết kế giải thuật, đặc biệt là kiến thức về cấu trúc danh sách và cây.

Kỹ năng: Củng cố và rèn luyện kỹ năng xử lý các bài toán tin học, đặc biệt là kỹ năng xây dựng giải thuật đệ quy, kỹ năng sử dụng cấu trúc danh sách, cấu trúc cây để xử lý các bài toán liên quan bằng mảng hoặc con trỏ.

Thái độ: Có ý thức và tinh thần thái độ học tập nghiêm túc.7. Điều kiện tiên quyết: Lập trình căn bản8. Nội dung tóm tắt:

Học phần tập trung giới thiệu các khái niệm cơ bản về giải thuật, cấu trúc dữ liệu, đệ quy; cách thiết kế, phân tích thời gian thực hiện giải thuật. Đồng thời cung cấp một số kiến thức, kỹ năng sử dụng cấu trúc danh sách, cấu trúc cây, cây nhị phân và cây tìm kiếm nhị phân.9. Kế hoạch lên lớp

Lý thuyết, bài tập Thực hành (xêmina), kiểm tra Tổng số20 25 45

10. Phương pháp dạy và học:Giáo viên kết hợp sử dụng các phương pháp: thuyết trình, diễn giảng có minh hoạ, phát vấn, thảo luận nhóm và hướng dẫn giải quyết các bài thực hành11. Đánh giá kết thúc học phần: Việc kiểm tra, thi học phần được thực hiện theo Quy chế kiểm tra, thi xét lên lớp và công nhận tốt nghiệp TCCN hệ chính quy hiện hành.

- Kiểm tra định kỳ: giáo viên chủ động lựa chọn nội dung và hình thức- Đánh giá kết thúc môn học: thi (viết hoặc vấn đáp) theo kế hoạch- Hình thức ra đề: tự luận, trắc nghiệm, bài tập tình huống, ...- Thang điểm đánh giá: 10/10.

12. Đề cương chi tiết học phần:Chương 1. Thiết kế và phân tích giải thuật 1. Mở đầu

1.1.1. Các bước khi tiến hành giải các bài toán tin học1.1.1.1 Xác định bài toán1.1.1.2. Tìm cấu trúc dữ liệu thích hợp1.1.1.3. Tìm thuật toán1.1.1.4. Lập trình

75

1.1.1.5. Kiểm thử1.1.1.6. Tối ưu chương trình

1.1.2. Cấu trúc dữ liệu1.1.3. Ngôn ngữ lập trình

2. Phân tích thời gian thực hiện giải thuật1.2.1. Khái niệm giải thuật1.2.2. Các phương pháp mô tả giải thuật1.2.3. Ví dụ1.2.4. Độ phức tạp tính toán của giải thuật

1.2.4.1. Khái niệm1.2.4.2. Xác định độ phức tạp tính toán của giải thuật1.2.4.3. Độ phức tạp tính toán toán với tình trạng dữ liệu vào

1.2.5. Chi phí thực hiện giải thuật3. Đệ quy

1.3.1. Khái niệm đệ quy1.3.2. Giải thuật đệ quy1.3.3. Ví dụ1.3.4. Khử đệ quy

Chương 2. Danh sách 1. Con trỏ và biến động

1.1. Khái niệm biến tĩnh, biến động1.2. Con trỏ

1.2.1. Khái niệm1.2.2. Khai báo

1.3. Cách sinh ô nhớ động và thu hồi bộ nhớ1.4. Ví dụ

2. Danh sách2.1. Khái niệm2.2. Các phép toán trên danh sách2.3. Cài đặt danh sách

2.3.1. Bởi mảng2.3.2. Bởi con trỏ

2.4. Các dạng danh sách móc nối2.4.1. Danh sách móc nối vòng tròn2.4.2. Danh sách hai liên kết

3. Ngăn xếp3.1. Khái niệm3.2. Cài đặt

3.2.1. Bởi mảng3.2.2. Bởi con trỏ

4. Hàng đợi4.1. Khái niệm4.2. Cài đặt

4.2.1. Bởi mảng

76

4.2.2. Bởi con trỏChương 3. Cây 1. Cây

1.1. Định nghĩa cây1.2. Các khái niệm liên quan1.3. Các phép toán trên cây

1.3.1. Các phép toán cơ bản1.3.2. Phép duyệt cây

1.4. Cài đặt cây1.4.1. Biểu diễn cây bởi danh sách các con của mỗi đỉnh1.4.2. Biểu diễn cây bởi con trưởng và em liền kề của mỗi đỉnh1.4.3. Biểu diễn cây bởi cha của mỗi đỉnh

2. Cây nhị phân2.1. Định nghĩa2.2. Biểu diễn cây nhị phân2.3. Các thao tác trên cây nhị phân

3. Cây tìm kiếm nhị phân3.1. Định nghĩa3.2. Khai báo3.3. Các phép toán trên cây tìm kiếm nhị phân

4. Ký pháp tiền tố, trung tố và hậu tố4.1. Biểu diễn biểu thức dưới dạng cây nhị phân4.2. Các ký pháp cho cùng một biểu thức4.3. Cách tính giá trị biểu thức4.4. Chuyển biểu thức từ dạng trung tố sang dạng hậu tố4.5. Xây dựng cây nhị phân biểu diễn biểu thức

13. Trang, thiết bị dạy - học: Có đầy đủ máy tính, phòng thực hành, hệ thống máy tính được nối mạng internet tốc độ cao.14. Yêu cầu về giáo viên: Đạt chuẩn theo quy định: 15. Tài liệu học tập: - Tài liệu chính: Bài giảng do giảng viên giảng dạy học phần biên soạn- Tài liệu tham khảo:

1. Đinh Mạnh Tường, Cấu trúc dữ liệu và giải thuật, Nxb KH&KT, 2003.2. Nguyễn Thị Tĩnh, Cấu trúc dữ liệu và giải thuật, Nxb ĐHSPHN, 2006.3. Đỗ Xuân Lôi, Cấu trúc dữ liệu và giải thuật, Nxb Thống kê.4. Lê Minh Hoàng, Bài giảng chuyên đề, Trường ĐHSPHN

77

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRUNG CẤPNgành đào tạo: Công nghệ thông tin

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Cấu trúc dữ liệu và giải thuật 2 . (Cho cả hai hệ tuyển)2. Mã số học phần: 42480201153. Số tiết: 45 tiết4. Thời điểm thực hiện: Học kỳ 3 (THPT); Học kỳ 5 (THCS)5. Thời gian: 3 tiết/tuần x 15 tuần6. Mục đích của học phần

Kiến thức: Trang bị cho sinh viên một số kiến thức cơ bản về: tìm kiếm, sắp xếp, các chiến lược thiết kế thuật toán (vét cạn, quay lui, chia để trị, quy hoạch động, tham lam), tập hợp và bảng băm.

Kỹ năng: Củng cố và rèn luyện kỹ năng xử lý các bài toán có yêu cầu tìm kiếm hay sắp xếp; rèn luyện kỹ năng: thiết kế các thuật toán theo các chiến lược, thao tác với bảng băm.

Thái độ: Có ý thức và tinh thần thái độ học tập nghiêm túc.7. Điều kiện tiên quyết: Cấu trúc dữ liệu và giải thuật 18. Nội dung tóm tắt:

Học phần tập trung giới thiệu các kỹ thuật dùng để tìm kiếm hay sắp xếp, cách thao tác với bảng băm, đồng thời cung cấp một số kiến thức, kỹ năng sử dụng các chiến lược thiết kế thuật toán có thể sử dụng để giải quyết một bài toán liên quan.9. Kế hoạch lên lớp

Lý thuyết, bài tập Thực hành (xêmina), kiểm tra Tổng số20 25 45

10. Phương pháp dạy và học:Giáo viên kết hợp sử dụng các phương pháp: thuyết trình, diễn giảng có minh hoạ, phát vấn, thảo luận nhóm và hướng dẫn giải quyết các bài thực hành11. Đánh giá kết thúc học phần: Việc kiểm tra, thi học phần được thực hiện theo Quy chế kiểm tra, thi xét lên lớp và công nhận tốt nghiệp TCCN hệ chính quy hiện hành.

- Kiểm tra định kỳ: giáo viên chủ động lựa chọn nội dung và hình thức- Đánh giá kết thúc môn học: thi (viết hoặc vấn đáp) theo kế hoạch- Hình thức ra đề: tự luận, trắc nghiệm, bài tập tình huống, ...- Thang điểm đánh giá: 10/10.

12. Đề cương chi tiết học phần:Chương 1. Kỹ thuật tìm kiếm

1.1. Bài toán tìm kiếm1.2. Tìm kiếm nội

1.2.1. Đặt vấn đề1.2.2. Tìm tuyến tính1.2.3. Tìm kiếm nhị phân

1.3. Tìm kiếm ngoại

78

1.3.1. Đặt vấn đề1.3.2. Tìm tuyến tính1.3.3. Tìm kiếm theo chỉ mục

Chương 2. Kỹ thuật sắp xếp 2.1. Bài toán sắp xếp2.2. Các tiêu chuẩn đánh giá một thuật toán sắp xếp2.3. Các phương pháp sắp xếp cơ bản

2.3.1. Sắp xếp chọn (Selection Sort)2.3.2. Sắp xếp đổi chỗ trực tiếp (Exchange Sort)2.3.3. Sắp xếp chèn (Insertion Sort)2.3.4. Sắp xếp nổi bọt (Bubble Sort)2.3.5. So sánh các phương pháp sắp xếp cơ bản

2.4. Các phương pháp sắp xếp nâng cao2.4.1. Sắp xếp nhanh (Quick Sort)2.4.2. Sắp xếp trộn (Merge Sort)2.4.3. Sắp xếp vun đống (Heap Sort)

Chương 3. Các chiến lược thiết kế thuật toán 3.1. Chiến lược vét cạn3.2. Chiến lược quay lui3.3. Chiến lược chia để trị3.4. Chiến lược quy hoạch động3.5. Chiến lược tham lam

Chương 4. Tập hợp và bảng tìm kiếm 4.1. Tập hợp4.2. Bảng tìm kiếm

13. Trang, thiết bị dạy - học: Có đầy đủ máy tính, phòng thực hành, hệ thống máy tính được nối mạng internet tốc độ cao.14. Yêu cầu về giáo viên: Đạt chuẩn theo quy định: 15. Tài liệu học tập: - Tài liệu chính:

1. Bài giảng do giảng viên giảng dạy học phần biên soạn2. Đinh Mạnh Tường, Cấu trúc dữ liệu và giải thuật, Nxb KH&KT, 2003.

- Tài liệu tham khảo:1. Đinh Mạnh Tường, Cấu trúc dữ liệu và giải thuật, Nxb KH&KT, 2003.2. Nguyễn Thị Tĩnh, Cấu trúc dữ liệu và giải thuật, Nxb ĐHSPHN, 2006.3. Đỗ Xuân Lôi, Cấu trúc dữ liệu và giải thuật, Nxb Thống kê.4. Lê Minh Hoàng, Bài giảng chuyên đề, Trường ĐHSPHN

79

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRUNG CẤPNgành đào tạo: Công nghệ thông tin

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Kiến trúc máy tính. (Cho cả hai hệ tuyển)2. Mã số học phần: 42480201163. Số tiết: 60 tiết4. Thời điểm thực hiện: Học kỳ 2 (THPT); Học kỳ 4 (THCS)5. Thời gian: 4 tiết/tuần x 15 tuần6. Mục đích của học phần

Kiến thức: Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về máy vi tính: khái niệm, nguyên lý xây dựng, cách phân loại máy tính điện tử, lịch sử phát triển và các mức trong kiến trúc máy tính; các kiến thức về tổ chức hệ thống máy tính và bộ xử lý như: kiến trúc chung của máy tính điện tử, bộ xử lý, bộ nhớ (bit, địa chỉ ô nhớ, trật tự các byte, mã sửa sai), cách tổ chức I/O; các kiến thức liên quan tới các mức trong kiến trúc máy tính: mức lôgic số, mức vi chương trình, mức máy thông thường, mức hệ điều hành, mức ngôn ngữ assembly..

Kỹ năng: Củng cố và rèn luyện kỹ năng tự học, tự nghiên cứu tài liệu để tích luỹ tri thức, kinh nghiệm.

Thái độ: Có ý thức và tinh thần thái độ học tập nghiêm túc.7. Điều kiện tiên quyết: Tin học đại cương, Lập trình căn bản8. Nội dung tóm tắt: Học phần tập trung giới thiệu các khái niệm: máy tính, ngôn ngữ máy, mức, máy ảo; nguyên lý xây dựng; cách phân loại máy tính; lịch sử phát triển của máy tính; cách tổ chức hệ thống máy tính (kiến trúc chung của máy tính điện tử, bộ nhớ, cách phát hiện và xử lý lỗi); bộ xử lý. Ngoài ra học phần còn cung cấp một số kiến thức liên quan tới mức lôgic số, mức vi chương trình, mức máy thông thường, mức hệ điều hành, mức ngôn ngữ Assembly.9. Kế hoạch lên lớp

Lý thuyết, bài tập Thực hành (xêmina), kiểm tra Tổng số30 30 60

10. Phương pháp dạy và học:Giáo viên kết hợp sử dụng các phương pháp: thuyết trình, diễn giảng có minh hoạ, phát vấn, thảo luận nhóm và hướng dẫn giải quyết các bài thực hành11. Đánh giá kết thúc học phần: Việc kiểm tra, thi học phần được thực hiện theo Quy chế kiểm tra, thi xét lên lớp và công nhận tốt nghiệp TCCN hệ chính quy hiện hành.

- Kiểm tra định kỳ: giáo viên chủ động lựa chọn nội dung và hình thức- Đánh giá kết thúc môn học: thi (viết hoặc vấn đáp) theo kế hoạch- Hình thức ra đề: tự luận, trắc nghiệm, bài tập tình huống, ...- Thang điểm đánh giá: 10/10.

12. Đề cương chi tiết học phần:Chương 1. Nhập môn kiến trúc máy tính 1.1. Một số khái niệm và nguyên lý cơ bản

1.1.1. Máy tính

80

1.1.2. Nguyên lý xây dựng1.1.3. Phân loại máy tính điện tử1.1.4. Ngôn ngữ máy, mức, máy ảo1.1.5. Quan hệ giữa phần cứng và phần mềm

1.2. Tổ chức máy tính nhiều mức1.2.1. Mức 0 - mức lôgic số 1.2.2. Mức 1 - mức vi chương trình1.2.3. Mức 2 - mức lệnh máy1.2.4. Mức 3 - mức máy hệ điều hành1.2.5. Mức 4 - mức ngôn ngữ Assembly1.2.6. Mức 5 - mức ngôn ngữ hướng bài toán

1.3. Lịch sử phát triển của máy tính1.3.1. Thế hệ không - máy tính cơ khí1.3.2. Thế hệ thứ nhất - máy tính dùng đèn điện tử1.3.3. Thế hệ thứ hai - máy tính dùng transistor1.3.4. Thế hệ thứ ba - máy tính dùng mạch tích hợp1.3.5. Thế hệ thứ tư - máy tính dùng mạch VLSI1.3.6. Hướng các thế hệ máy tính tiếp theo

Chương 2. Tổ chức hệ thống máy tính và bộ xử lý 2.1. Kiến trúc chung của máy tính điện tử2.2. Bộ xử lý2.3. Bộ nhớ

2.3.1. Bit2.3.2. Địa chỉ ô nhớ2.3.3. Trật tự các byte2.3.4. Mã sửa sai

2.3.4.1. Phát hiện lỗi với bit chẵn lẻ2.3.4.2. Phát hiện lỗi bằng mã dư thừa vòng CRC2.3.4.3. Mã sửa lỗi Hamming

2.4. Tổ chức vào/ra2.4.1. Các phương pháp định địa chỉ thiết bị ngoại vi2.4.2. Phương pháp tổ chức I/O

2.4.2.1. Phương pháp điều khiển bằng chương trình2.4.2.2.1. Phương pháp hỏi vòng2.4.2.2.2. Phương pháp ngắt

2.4.2.2. Phương pháp sử dụng DMA2.4.2.3. Phương pháp sử dụng kênh dữ liệu

2.4.2.3.1. Tổ chức I/O trong máy tính lớn2.4.2.3.2. Tổ chức I/O trong máy vi tính

Chương 3. Mức lôgic số 3.1. Các hệ đếm liên quan đến máy tính3.2. Mã hoá các ký tự3.3. Biểu diễn các số không dấu và có dấu3.4. Dấu chấm động và dấu chấm tĩnh

81

3.5. Các phép toán số học với các số nhị phân3.6. Đại số Boole

3.6.1. Hàm lôgic3.6.2. Các hàm lôgic cơ bản3.6.3. Biểu diễn hàm lôgic

3.6.3.1. Dùng bảng chân lý3.6.3.2. Dùng biểu thức đại số3.6.3.3. Dùng bìa Karnaugh

3.6.4. Tối thiểu hoá hàm Boole3.7. Các mạch điện tử

3.7.1. Các phép toán lôgic cơ bản3.7.2. Các cổng lôgic3.7.3. Sự tương đương các mạch3.7.4. Các mạch lôgic cơ bản

3.7.4.1. Mạch tích hợp - IC3.7.4.2. Các mạch tổ hợp

3.7.4.2.1. Bộ dồn kênh và bộ phân kênh3.7.4.2.2. Bộ giải mã3.7.4.2.2. Bộ so sánh

3.7.4.3. Các mạch số học3.7.4.3.1. Bộ dịch3.7.4.3.2. Bộ cộng3.7.4.3.3. Bộ số học và lôgic

3.8. Bộ nhớ3.9. Chip vi xử lý và các bus

3.9.1. Chip vi xử lý3.9.2. Các bus của máy tính

Chương 4. Mức vi chương trình 4.1. Các vấn đề chính của mức lôgic số mà người lập vi chương trình quan tâm

4.1.1. Thanh ghi4.1.2. Bus4.1.3. Bộ dồn/phân kênh và bộ giải mã4.1.4. Đơn vị số học - lôgic và bộ dịch4.1.5. Đồng hồ 4.1.6. Bộ nhớ chính

4.2. Vi kiến trúc4.3. Vĩ kiến trúc4.4. Ví dụ một vi chương trìnhChương 5. Mức máy thông thường 5.1. Lệnh máy5.2. Các dịnh dạng lệnh5.3. Phân loại các lệnh

5.3.1. Các lệnh di chuyển dữ liệu5.3.2. Các lệnh tính 2 ngôi

82

5.3.3. Các lệnh tính 1 ngôi5.3.4. Các lệnh so sánh và nhảy có điều kiện5.3.5. Các lệnh gọi thủ tục5.3.6. Các lệnh điều khiển vòng lặp5.3.7. Các lệnh vào/ra

5.4. Các thanh ghi và lệnh máy của vi xử lý 80x865.5. Các chế độ địa chỉ của vi xử lý họ 80x86

5.5.1. Các chế độ định địa chỉ5.5.2. Định địa chỉ tức thời5.5.3. Định địa chỉ trực tiếp5.5.4. Định địa chỉ thanh ghi5.5.5. Định địa chỉ gián tiếp5.5.6. Định địa chỉ chỉ số5.5.7. Định địa chỉ ngăn xếp

5.6. Luồng điều khiểnChương 6. Mức hệ điều hành 6.1. Giới thiệu mức máy hệ điều hành6.2. Bộ nhớ vật lý và bộ nhớ ảo6.3. Hoạt động đa nhiệm và chế độ bảo vệ6.4. Quản lý bộ nhớ theo đoạn

6.4.1. Các khái niệm cơ bản6.4.2. Tính địa chỉ vật lý từ địa chỉ đoạn6.4.3. Các cửa giao dịch6.4.4. Quản lý các mức đặc quyền vào ra6.4.5. Quản lý các ngắt và ngoại lệ6.4.6. Chuyển nhiệm vụ trong chế độ phân đoạn

6.5. Phân trang bộ nhớ6.6. Chỉ thị vào/raChương 7. Mức ngôn ngữ Assembly 7.1. Giới thiệu ngôn ngữ Assembly7.2. Tinh chỉnh chương trình 7.3. Quá trình hợp dịch

7.3.1. Assembler duyệt hai lần7.3.2. Lần duyệt thứ nhất7.3.3. Lần duyệt thứ hai

7.4. Kết nối13. Trang, thiết bị dạy - học: Có đầy đủ máy tính, phòng thực hành, hệ thống máy tính được nối mạng internet tốc độ cao.14. Yêu cầu về giáo viên: Đạt chuẩn theo quy định: 15. Tài liệu học tập: - Giáo trình chính: Kiến trúc máy tính, Nguyễn Đình Việt, Nxb Giáo dục.- Tài liệu tham khảo:

1. Kiến trúc máy tính, Trần Quang Vinh, Nxb ĐHSP HN.2. Cấu trúc máy tính và Assembly, Ngô Phước Nguyên, Đại học Khoa học Tự nhiên3. Giáo trình kiến trúc máy tính, Võ Văn Chín, Đại học Cần Thơ, 2003.

83

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRUNG CẤPNgành đào tạo: Công nghệ thông tin

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Thực hành lắp ráp và cài đặt máy tính 1. (Cho cả hai hệ tuyển)2. Mã số học phần: 42480201173. Số tiết: 60 tiết4. Thời điểm thực hiện: Học kỳ 3 (THPT); Học kỳ 5 (THCS)5. Thời gian: 4 tiết/tuần x 15 tuần6. Mục đích của học phần

Kiến thức: Trang bị cho sinh viên một số kiến thức, kỹ năng cơ bản về Tin học, có khả vận dụng vào giải quyết các công việc đơn giản, làm cơ sở cho việc học tập nâng cao hiểu biết sau này. Sinh viên biết lên kế hoạch cho việc lắp ráp một bộ máy vi tính mới. Nhận biết tên các thiết bị phần cứng máy tính, đọc và nhận biết tên các thiết bị. Biết cài đặt và cấu hình cơ bản các hệ điều hành thông dụng như Windows 2000, XP và một số chương trình ứng dụng phổ biến .

Kỹ năng: Nắm vững, biết thực hành thành thạo các thao tác tổ chức, quản lý thư mục, file trên nền hệ điều hành Windows. Biết sử dụng cài đặt nâng cấp máy tính lắp ráp máy tính.

Thái độ: Có ý thức và tinh thần thái độ học tập nghiêm túc7. Điều kiện tiên quyết: Kiến trúc máy tính 8. Nội dung tóm tắt:

Học phần giới thiệu cho sinh viên biết hiểu thêm về máy tính. Giúp sinh viên hiểu biết về các thiết bị trong máy kỹ hơn biết cách tháo lắp một máy tính đơn giản, quy trình hoạt động của máy tính. Giúp học sinh nâng cao kiến thức về Phần cứng trong công nghệ tin học, biết cài đặt một số hệ điều hành, chương trình ứng dụng phổ biến . 9. Kế hoạch lên lớp

Lý thuyết, bài tập Thực hành (xêmina), kiểm tra Tổng số20 40 60

10. Phương pháp dạy và học:Giáo viên kết hợp sử dụng các phương pháp: thuyết trình, diễn giảng có minh hoạ, phát vấn, thảo luận nhóm và hướng dẫn giải quyết các bài thực hành11. Đánh giá kết thúc học phần: Việc kiểm tra, thi học phần được thực hiện theo Quy chế kiểm tra, thi xét lên lớp và công nhận tốt nghiệp TCCN hệ chính quy hiện hành.

- Kiểm tra định kỳ: giáo viên chủ động lựa chọn nội dung và hình thức- Đánh giá kết thúc môn học: thi (viết hoặc vấn đáp) theo kế hoạch- Hình thức ra đề: tự luận, trắc nghiệm, bài tập tình huống, ...- Thang điểm đánh giá: 10/10.

12. Đề cương chi tiết học phần:Chương I : Tổng quan về máy tính I. Nguyên Tắc Hoạt Động Của Máy Tính.

84

1. Khối Nhập Xuất.2. Khối Xử Lý.3. Khối Bộ Nhớ.

a. Bộ nhớ chính (Primary Memory)b. Bộ nhớ phụ (Secondary Memory)

II. Thành Phần Cấu Tạo Của Máy Tính.1. Mainboard (Bo mạch chính)2. CPU (Central Processing Unit): Bộ xử lý trung tâm.3. Power Supply : Bộ nguồn.4. RAM (Random Access Memory): Bộ nhớ chính.5. VGA Card (Video Graphic Adapter): Card màn hình. VGA PCI Card 6. HDD (Hard Disk Device): Ổ đĩa cứng.7. CD-ROM, DVD-ROM (Compact Disc Read Only Memory, Digital Video Disc).8. FDD (Floppy Disk Device): Ổ đĩa mềm.9. SOUND CARD: Card âm thanh.10. Peripheral Devices: Các thiết bị ngoại vi khác.

a) MONITOR: Màn hình.b) KEYBOARD & MOUSE: Bàn phím và chuột.c) PRINTER: Máy in.d) SCANNER: Máy quét.

Chương II: Tháo & lắp ráp máy tính I . Tháo một máy tính

1. Xử lý thùng máy.2. Tháo các Card.3. Tháo hệ thống dây Control Panel.4. Tháo nguồn và cáp data:5. Xử lý trên Mainboard.

II Lắp ráp một máy tính1. Xử lý thùng máy.2. Xử lý trên Mainboard.3. Nối kết hệ thống dây Control Panel: tham khảo phần tháo máy.4. Lắp các Card.5. Lắp các thiết bị rời.6. Gắn nguồn và cáp data.

III. Quy trình hoạt động của máy tínhChương III: Chương trình Bios - Hệ điều hành MSDOS I. BIOS (Basic Input/Output System)

1. Standard CMOS Setup.2. Advanced Setup.3. Power Management Setup.4. PCI/Plug and Play Setup.5. Load Optimal Settings.6. Load Best Performance Settings7. Features Setup8. CPU PnP Setup9. Hardward Monitor.10. Change Password.11. Exit.

85

II. Hệ Điều Hành MS-DOS (MicroSoft Disk Operating System):III. Phân vùng và định dạng lại đĩa cứng

1. Tạo đĩa.2.Xoá đĩa.3. Định dạng đĩa.

Chương IV: Cài đặt hệ điều hành và các thành phần cơ bản (10,5)I. Cài Đặt Hê Điều Hành.II. Cài Đặt Các Chương Trình Điều Khiển (Driver) Cho Các Thiết Bị.III. Bản Vá Lỗi (Hotfix) Và Gói Vá Lỗi (Service Pack) Cho Hệ Điều Hành.

1. HotFix.2. Service Pack.

IV. Chương Trình Phòng Chống Virus Norton Antivirus 2005 (NAV).Chương V. Cài đặt các chương trình thông dụngI. Cài Đặt Font Chữ.II. Cài Đặt Bộ Ứng Dụng MicroSoft Office 2003.III. Đối Với Các Tiện Ích Khác.IV. Chuẩn đoán và khắc phục sự cố máy tính A. Chẩn Đoán Sự Cố Máy Tính.

1. Nguyên tắc 1: Lỗi phần cứng hay phần mềm?2. Nguyên tắc 2: Lỗi vật lý hay lỗi logic?3. Nguyên tắc 3: Lỗi do hư hỏng hay do không ổn định?4. Nguyên tắc 4: Kiểm tra tuần tự.

B. Phương Pháp Khắc Phục Sự Cố.1. Phương pháp 1: Áp dụng đối với phần cứng2. Phương Pháp 2: Áp dụng đối với phần mềm.

Chương VI. Chia đĩa với PARTITION MAGIC - sao lưu & phục hồi I. Chia Đĩa Với Partition Magic 8.0.

1. Tạo/Xóa Partition (Phân khu) Mới.2. Định Dạng (Format) Partition.3. Thay Đổi Dung Lượng Partition.4. Chuyển Đổi Partition Từ NTFS Sang FAT32.

II. Sao Lưu/Phục Hồi Dữ Liệu Với Ghost.1. Sao Lưu HDD/Partition Thành 01 File Image (File Hình Ảnh).2. Phục Hồi HDD/Partition Từ 01 File Image Có Sẵn.

13. Trang, thiết bị dạy - học: Có đầy đủ máy tính, phòng thực hành, hệ thống máy tính được nối mạng internet tốc độ cao.14. Yêu cầu về giáo viên: Đạt chuẩn theo quy định: 15. Tài liệu học tập:

1. Hướng dẫn kỹ thuật thực hành lắp ráp và cài đặt nâng cấp và bảo trì máy vi tính đời mới nhất - Nguyễn Thu Thiên - Nhà xuất bản thống kê 2005

2. Mạng máy tính và hệ thống mở - Nguyễn Thúc Hải - Nhà xuất bản giáo dục năm 1999

3. Làm chủ Windows 2000 Server (tập 1,2) - Phạm Hoàng Dũng và Hoàng Đức Hải - Nhà xuất bản giáo dục 2001

86

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRUNG CẤPNgành đào tạo: Công nghệ thông tin

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Thực hành lắp ráp và cài đặt máy tính 2. (Cho cả hai hệ tuyển)2. Mã số học phần: 42480201183. Số tiết: 60 tiết4. Thời điểm thực hiện: Học kỳ 6 (THPT); Học kỳ 4 (THCS)5. Thời gian: 4 tiết/tuần x 15 tuần6. Mục đích của học phần

Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về cài đặt mạng máy tính, từ kiến trúc và các nguyên tắc để quản trị mạng. Đặc biệt, cần nhấn mạnh công nghệ mới.

Kỹ năng: Biết cách thiết kế, tổ chức, cài đặt và cấu hình mạng thông thường quy mô vừa và nhỏ.

Thái độ: Có ý thức và tinh thần thái độ học tập nghiêm túc7. Điều kiện tiên quyết: Nhập môn tin học, Mạng máy tính8. Nội dung tóm tắt:

Giúp sinh viên nhận biết được các thiết bị phù hợp khi lắp mạng . Sinh viên cài được một mạng Lan đơn giản , phục hồi và sửa lỗi mạng mỗi khi có sự cố , biết cách quản trị một mạng cục bộ , nhận biết được các tầng giao thức mạng và hình thức truy cập Internet.9. Kế hoạch lên lớp

Lý thuyết, bài tập Thực hành (xêmina), kiểm tra Tổng số15 45 60

10. Phương pháp dạy và học:Giáo viên kết hợp sử dụng các phương pháp: thuyết trình, diễn giảng có minh hoạ, phát vấn, thảo luận nhóm và hướng dẫn giải quyết các bài thực hành11. Đánh giá kết thúc học phần: Việc kiểm tra, thi học phần được thực hiện theo Quy chế kiểm tra, thi xét lên lớp và công nhận tốt nghiệp TCCN hệ chính quy hiện hành.

- Kiểm tra định kỳ: giáo viên chủ động lựa chọn nội dung và hình thức- Đánh giá kết thúc môn học: thi (viết hoặc vấn đáp) theo kế hoạch- Hình thức ra đề: tự luận, trắc nghiệm, bài tập tình huống, ...- Thang điểm đánh giá: 10/10.

12. Đề cương chi tiết học phần:Chương 1 : Cài đặt mạng máy tính 1. Các khái niệm cơ bản :

- Kiến thức mạng (Topology và giao thức)- Phân loại mạng - Mô hình mạng

2. Kiến trúc phân tầng và chuẩn hoá mạng : - Chuẩn hoá mạng theo ISO (kiến thức 7 tầng)

87

- Chuẩn hoá mạng cục bộ (IEE802, MAP/TOP, CDDI/FDDI...)3. Hệ điều hành mạng :

- Giới thiệu về các hệ điều hành phổ biến, LINUX, NOVELL hoặc WINDOWS NT).

- Làm quen với quản trị mạng trên hệ điều hành Windows 2000 server.Chương 2 : Hệ thống mạng cục bộ (Lan - Local Area Network) 1. Tổng quan và mạng cục bộ : 2. Kết nối mạng :

- Topology và kỹ thuật truy cập mạng cục bộ (Ethernet, Token Ring, Star) - Các thiết bị mạng (Cable, HUB, Router, Modem, Switch...)- Các loại Cable và phương pháp kết nối (cáp đồng trục, cáp xoắn đôi...)

3. Các hệ điều hành mạng cục bộ thông dụng : - Novell Netware- Windows NT

Chương 3 : Quản trị mạng cục bộ 1. Những vấn đề cơ bản của mạng máy tính

- Kiểm soát lỗi, kiểm soát luồng dữ liệu và tắc nghẽn - Định danh - An toàn thông tin - Quản trị mạng - Đánh giá hiệu năng mạng và độ tin cậy

2. Tài nguyên hệ thống : - Khái niệm về tài nguyên- Các loại tài nguyên - Quản lý tài nguyên

3. Người sử dụng mạng : - Khái niệm về User - Các thông tin trong User Account- Quyền hạn của User

4. Nhóm người sử dụng : - Khái niệm Group- Các thông tin trong Group Account - Quyền hạn của User trong Group

5. Quyền tác động : - Công thức- Thuộc tính thư mục - Thuộc tính file

6. Lệnh và trình tiện ích : - Nhóm lệnh vào / ra - User - Liên lạc - Nhóm lệnh thao tác ổ đĩa - thư mục - file - Nhóm lệnh thao tác đặc biệt

Chương 4 : Giao thức mạng TCP/IP, Internet và Intranet 1. Tổng quan : 2. Họ giao thức TCP/IP :

88

3. Các dịch vụ giá trị tăng trên Internet - Cách khai thác và sử dụng Internet- Thư điện tử - Ngân hàng điện tử - Thương mại điện tử

4. Thiết kế Intranet trên Windows : - Khái niệm - Một số mô hình Domain - Thiết lập các Domain

13. Trang, thiết bị dạy - học: Có đầy đủ máy tính, phòng thực hành, hệ thống máy tính được nối mạng internet tốc độ cao.14. Yêu cầu về giáo viên: Đạt chuẩn theo quy định: 15. Tài liệu học tập:

1. Mạng máy tính và hệ thống mở - Nguyễn Thúc Hải - Nhà xuất bản giáo dục 1999

2. Làm chủ Windows 2000 Server (tập 1,2) - Phạm Hoàng Dũng và Hoàng Đức Hải - Nhà xuất bản giáo dục 2001

3. Giáo trình hệ thống mạng máy tính CCNA (Tập 1, 2, 3) - Nguyễn Hồng Sơn -Nhà xuất bản lao động xã hội 2004

89

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRUNG CẤPNgành đào tạo: Công nghệ thông tin

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Mạng máy tính. (Cho cả hai hệ tuyển)2. Mã số học phần: 42480201193. Số tiết: 60 tiết4. Thời điểm thực hiện: Học kỳ 3 (THPT); Học kỳ 5 (THCS)5. Thời gian: 4 tiết/tuần x 15 tuần6. Mục đích của học phần

Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về mạng máy tính, vai trò, kiến trúc nguyên lý hoạt động, chức năng cơ bản, cơ chế điều khiển và các nguyên tắc để quản trị mạng. Tiếp cận, tìm hiểu các kiến trúc mạng phổ biến, thông dụng trong thực tế. Tạo cơ sở cho việc học tập nâng cao trình độ, hiểu biết sau này.

Kỹ năng: Củng cố và rèn luyện năng lực thực hành, khả năng nghiên cứu, xử lý các vấn đề thực tế liên quan. Biết thiết kế, lắp đặt, quản trị mạng với quy mô vừa và nhỏ

Thái độ: Có ý thức và tinh thần thái độ học tập nghiêm túc.7. Điều kiện tiên quyết: Tin học đại cương, Kiến trúc máy tính8. Nội dung tóm tắt:

Giới thiệu các nội dung cơ bản cơ bản về mạng máy tính, vai trò, kiến trúc nguyên lý hoạt động, chức năng cơ bản, cơ chế điều khiển và các nguyên tắc để quản trị mạng. Tiếp cận, tìm hiểu các kiến trúc mạng phổ biến, thông dụng trong thực tế. Tạo cơ sở cho việc học tập nâng cao trình độ, hiểu biết sau này.9. Kế hoạch lên lớp

Lý thuyết, bài tập Thực hành (xêmina), kiểm tra Tổng số30 30 60

10. Phương pháp dạy và học:Giáo viên kết hợp sử dụng các phương pháp: thuyết trình, diễn giảng có minh hoạ, phát vấn, thảo luận nhóm và hướng dẫn giải quyết các bài thực hành11. Đánh giá kết thúc học phần: Việc kiểm tra, thi học phần được thực hiện theo Quy chế kiểm tra, thi xét lên lớp và công nhận tốt nghiệp TCCN hệ chính quy hiện hành.

- Kiểm tra định kỳ: giáo viên chủ động lựa chọn nội dung và hình thức- Đánh giá kết thúc môn học: thi (viết hoặc vấn đáp) theo kế hoạch- Hình thức ra đề: tự luận, trắc nghiệm, bài tập tình huống, ...- Thang điểm đánh giá: 10/10.

12. Đề cương chi tiết học phần:Chương 1 : Nhập môn mạng máy tính 1. Các khái niệm cơ bản :

- Kiến thức mạng (Topology và giao thức)- Phân loại mạng - Mô hình mạng

90

2. Kiến trúc phân tầng và chuẩn hoá mạng : - Chuẩn hoá mạng theo ISO (kiến thức 7 tầng) - Chuẩn hoá mạng cục bộ (IEE802, MAP/TOP, CDDI/FDDI...)

3. Hệ điều hành mạng : - Giới thiệu về các hệ điều hành phổ biến.- Làm quen với quản trị mạng trên Windows 2000 server.

Chương 2 : Hệ thống mạng cục bộ (Lan ) 1. Tổng quan và mạng cục bộ : 2. Kết nối mạng :

- Topology và kỹ thuật truy cập mạng cục bộ - Các thiết bị mạng (Cable, HUB, Router, Modem, Switch...)- Các loại Cable và phương pháp kết nối (cáp đồng trục, cáp xoắn đôi...)

3. Các hệ điều hành mạng cục bộ thông dụng : - Hệ điều hành Novell Netware- Hệ điều hành Windows NT

Chương 3 : Quản trị mạng cục bộ 1. Những vấn đề cơ bản của mạng máy tính

- Kiểm soát lỗi, kiểm soát luồng dữ liệu và tắc nghẽn - Định danh - An toàn thông tin - Quản trị mạng - Đánh giá hiệu năng mạng và độ tin cậy

2. Tài nguyên hệ thống : - Khái niệm về tài nguyên- Các loại tài nguyên - Quản lý tài nguyên

3. Người sử dụng mạng : - Khái niệm về User - Các thông tin trong User Account- Quyền hạn của User

4. Nhóm người sử dụng : - Khái niệm Group- Các thông tin trong Group Account - Quyền hạn của User trong Group

5. Quyền tác động : - Công thức- Thuộc tính thư mục - Thuộc tính file

6. Lệnh và trình tiện ích : - Nhóm lệnh vào / ra - User - Liên lạc - Nhóm lệnh thao tác ổ đĩa - thư mục - file - Nhóm lệnh thao tác đặc biệt

Chương 4 : Giao thức mạng TCP/IP, Internet và Intranet 1. Tổng quan :

91

2. Họ giao thức TCP/IP : 3. Các dịch vụ giá trị tăng trên Internet

- Cách khai thác và sử dụng Internet- Thư điện tử - Ngân hàng điện tử - Thương mại điện tử

4. Thiết kế Intranet trên Windows : - Khái niệm - Một số mô hình Domain - Thiết lập các Domain

13. Trang, thiết bị dạy - học: Có đầy đủ máy tính, phòng thực hành, hệ thống máy tính được nối mạng internet tốc độ cao.14. Yêu cầu về giáo viên: Đạt chuẩn theo quy định: 15. Tài liệu học tập: - Tài liệu chính: Bài giảng do giảng viên giảng dạy học phần biên soạn- Tài liệu tham khảo:

1. Nguyễn Thúc Hải - Mạng máy tính và hệ thống mở - Nhà xuất bản giáo dục 20002. Hoàng Đức Hải, Phạm Hoàng Dũng - Làm chủ Windows 2000 Server - Nhà xuất bản

giáo dục 20013 . Nguyễn Hồng Sơn -Giáo trình hệ thống mạng máy tính CCNA - Nhà xuất bản Lao

động Xã hội 2004

92

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRUNG CẤPNgành đào tạo: Công nghệ thông tin

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Phân tích và thiết kế hệ thống. (Cho cả hai hệ tuyển)2. Mã số học phần: 42480201203. Số tiết: 45 tiết4. Thời điểm thực hiện: Học kỳ 4 (THPT); Học kỳ 6 (THCS)5. Thời gian: 3 tiết/tuần x 15 tuần6. Mục đích của học phần

Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên kiến thức tổng quan về hệ thống thông tin, quy trình phân tích, thiết kế, xây dựng và triển khai và duy trì hoạt động cho một hệ thống thông tin trong thực tế. Nắm được quy trình, các kỹ năng cơ bản để phân tích và thiết kế một hệ thống thông tin, tập trung vào phương pháp hướng cấu trúc. Tạo cơ sở cho việc học tập nâng cao trình độ, hiểu biết sau này.

Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức kỹ năng đã học để phân tích, thiết kế một hệ thống thông tin cơ bản trong thực tế, thông qua đó củng cố và rèn luyện năng lực thực hành, khả năng nghiên cứu, xử lý các vấn đề thực tế.

Thái độ: Có ý thức và tinh thần thái độ học tập nghiêm túc.7. Điều kiện tiên quyết: Lập trình căn bản, Cấu trúc dữ liệu và giải thuật.8. Nội dung tóm tắt:

Giới thiệu các khái niệm, công cụ, kỹ thuật và phạm vi ứng dụng của hệ thống thông tin, đặc biệt là hệ thống thông tin quản lý. Tìm hiểu các khái niệm, quy trình, công cụ và phương pháp phân tích thiết kế hệ thống theo phương pháp hướng cấu trúc. Hình thành bước đầu và luyện tập năng lực thực hành phân tích thiết kế hệ thống. Tạo cơ sở cho việc học tập nâng cao trình độ, hiểu biết sau này. 9. Kế hoạch lên lớp

Lý thuyết, bài tập Thực hành (xêmina), kiểm tra Tổng số22 23 45

10. Phương pháp dạy và học:Giáo viên kết hợp sử dụng các phương pháp: thuyết trình, diễn giảng có minh hoạ, phát vấn, thảo luận nhóm và hướng dẫn giải quyết các bài thực hành11. Đánh giá kết thúc học phần: Việc kiểm tra, thi học phần được thực hiện theo Quy chế kiểm tra, thi xét lên lớp và công nhận tốt nghiệp TCCN hệ chính quy hiện hành.

- Kiểm tra định kỳ: giáo viên chủ động lựa chọn nội dung và hình thức- Đánh giá kết thúc môn học: thi (viết hoặc vấn đáp) theo kế hoạch- Hình thức ra đề: tự luận, trắc nghiệm, bài tập tình huống, ...- Thang điểm đánh giá: 10/10.

12. Đề cương chi tiết học phần:Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin

1.1 Các khái niệm 1.2 Quy trình phát triển hệ thống thông tin

93

1.3 Các chiến lược phát triển hệ thống thông tinChương 2: Khảo sát hệ thống

2.1 Mục đích2.2 Nội dung2.3 Yêu cầu2.4 Các chiến lược khảo sát2.5 Phân loại, sắp xếp thông tin điều tra2.6 Đánh giá hiện trạng2.7 Xác lập hệ thống mới

Chương 3: Phân tích hệ thống về chức năng 3.1 Mục đích3.2 Các mức độ diễn tả chức năng 3.3 Biểu đồ phân cấp chức năng 3.4 Biểu đồ luồng dữ liệu3.5 Đặc tả chức năng

Chương 4: Phân tích hệ thống về dữ liệu 4.1 Mục đích4.2 Các phương pháp diễn tả dữ liệu4.3 Mô hình thực thể liên kết4.4 Phân tích dữ liệu theo mô hình thực thể liên kết

Chương 5: Thiết kế, cài đặt hệ thống 5.1 Thiết kế tổng thể5.2 Thiết kế các chức năng và giao diện5.3 Thiết kế cơ sở dữ liệu5.4 Thiết kế chương trình 5.5 Cài đặt5.6 Kiểm thử5.7 Bảo trì

13. Trang, thiết bị dạy - học: Có đầy đủ máy tính, phòng thực hành, hệ thống máy tính được nối mạng internet tốc độ cao.14. Yêu cầu về giáo viên: Đạt chuẩn theo quy định: 15. Tài liệu học tập: - Tài liệu chính:

1. Bài giảng do giảng viên giảng dạy học phần biên soạn2. Analysis and Design, E-Book NXB John Wiley & Sons, Inc 2005

- Tài liệu tham khảo:1. Nguyễn Văn Ba - Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin, NXB Đại học quốc

gia Hà nội 20042. Nhiều tác giả (Dự án THCS) - Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin, NXB Đại học

sư phạm Hà nội 20053. Alan Dennis, Barbara Wixom - System

94

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRUNG CẤPNgành đào tạo: Công nghệ thông tin

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Đồ họa ứng dụng. (Cho cả hai hệ tuyển)2. Mã số học phần: 42480201213. Số tiết: 90 tiết4. Thời điểm thực hiện: Học kỳ 3(THPT); học kỳ 5 (THCS).5. Thời gian: 6 tiết/tuần x 15 tuần6. Mục đích của học phần

Kiến thức: Trang bị các kiến thức cần thiết cho sinh viên để có thể tự lập kế hoạch xây dựng các loại bản vẽ thiết kế công nghiệp.

Kỹ năng:Biết vận dụng những kiến thức đã học để từng bước xây dựng các loại bản vẽ thiết kế xây dựng, vẽ kỹ thuật có độ chính xác cao.

Thái độ: Có ý thức và tinh thần thái độ học tập nghiêm túc.7. Điều kiện tiên quyết: Tin học đại cương8. Nội dung tóm tắt:

Cung cấp các kiến thức, kỹ năng cơ bản và nâng cao về sử dụng phần mềm Autocad. Cách sử dụng phần mềm Autocad thiết kế ứng dụng trong không gian 2D, và trong không gian 3D. 9. Kế hoạch lên lớp

Lý thuyết, bài tập Thực hành (xêmina), kiểm tra Tổng số35 55 90

10. Phương pháp dạy và học:Giáo viên kết hợp sử dụng các phương pháp: thuyết trình, diễn giảng có minh hoạ, phát vấn, thảo luận nhóm và hướng dẫn giải quyết các bài thực hành11. Đánh giá kết thúc học phần: Việc kiểm tra, thi học phần được thực hiện theo Quy chế kiểm tra, thi xét lên lớp và công nhận tốt nghiệp TCCN hệ chính quy hiện hành.

- Kiểm tra định kỳ: giáo viên chủ động lựa chọn nội dung và hình thức- Đánh giá kết thúc môn học: thi (viết hoặc vấn đáp) theo kế hoạch- Hình thức ra đề: tự luận, trắc nghiệm, bài tập tình huống, ...- Thang điểm đánh giá: 10/10.

12. Đề cương chi tiết học phần:Chương I: Giới thiệu giao diện AutoCadChương II : Cách tổ chức một bản vẽ

1. Đặc điểm bản vẽ Autocad2. Tạo bản vẽ mới 3. Vài vấn đề về in ấn

Chương III : Cách vẽ chính xác trong AutocadChương IV : Các đối tượng trên bản vẽ

1. Các lệnh vẽ đường thẳng2. Các lệnh vẽ đường trong, cung trong, điểm

95

Chương V : Các lệnh điều khiển màn hình Chương VI : Chỉnh hình tự động

1. Vài cách chọn đối tượng2. Các lệnh của chế độ chỉnh hình tự động

Chương VII : Các đối tượng trên bản vẽ1. Các lệnh vẽ hình đa giác2. Vẽ đa tuyến3. Đối tượng Multiline

Chương VIII : Lớp trên bản vẽ Autocad 1. Khái niệm lớp2. Hộp thoại Layer Control3. Thuộc tính chia lớp4. Chuyển đổi tình trạng của lớp

Chương IX : Các lệnh chỉnh hình 1. Lệnh Move - Copy - Rotate2. Lệnh Trim - Extend - Break3. Lệnh Explode - Xplode -Strech - Scale4. Lệnh Fillet - Chamfer5. Lệnh Offset - Mirror - Array

Chương X : Ghi chữ lên bản vẽ 1. Chọn Font chữ, các lệnh ghi lên bản vẽ2. Các ký tự đặc biệt, lệnh Qtext và Pedit

Chương XI : Trở lại vấn đề chỉnh hình 1. Sửa PolyLine bằng Pedit2. Thay đổi thuộc tính đối tượng3. Một số vấn đề tiện ích

Chương XII : Cấu trúc tô màu trên Autocad 1. Những khái niệm về cấu trúc tô2. Hộp thoại Boundery hatch3. Sửa chữa cấu trúc tô

Chương XIII : Ghi kích thước lên bản vẽ 1. Các kiểu ghi kích thước 2. Giới thiệu về cụm kích thước và một số biến hệ thống3. Hộp hội thoại DimensionStyle và tạo phong cách kích thước4. Sửa chữa cụm kích thước

Chương XIV : Trở lại vấn đề điều khiển màn hình 1. Cửa sổ chỉnh2. Khái niệm về không gian mô hình, không gian giấy vẽ3. Cửa sổ tự động với các tính chất ưu tiên

Chương XV : Tập hợp các đối tượng thành khối 1. Khái niệm2. Tạo khối bằng các lệnh Block và Vblock3. Chèn khối và các thủ thuật 4. Đặc điểm cầu trúc khối

96

5. Thuộc tính và khối chứa thuộc tính Chương XVI : Làm quen với thế giới 3D

1. Thế giới 3D kỳ ảo2. Phép chiếu song song

Chương XVII : Kiến thức căn bản để tạo hình 3D 1. Mặt phẳng dựng hình và mặt phẳng nhìn2. Trở lại lệnh UCS3. Thay đổi điểm nhìn, lệnh Hide

Chương XVIII : Bước vào thế giới 3D 1. Phân loại vật thể 3D2. Chuẩn bị bản vẽ để tạo hình 3D3. Tạo vật thể 3D theo phương pháp đổ khuôn4. Chỉnh hình trong không gian 3D

Chương XIX : Các đối tượng 3D 1. Chuẩn bị bản vẽ, tạo vật thể đổ khuôn2. Tạo các mặt bằng lệnh 3DFACE3. Phép chỉnh hình4. Một vài biên hệ thống có liên quan đến đối tượng 3D5. Tạo vật thể xoay tròn bằng lệnh Revsurf6. Đánh bóng vật thể7. Tạo mặt lớp mái bằng lệnh Revsurf8. Tạo mặt kéo bằng lệnh Revsurf

13. Trang, thiết bị dạy - học: Có đầy đủ máy tính, phòng thực hành, hệ thống máy tính được nối mạng internet tốc độ cao.14. Yêu cầu về giáo viên: Đạt chuẩn theo quy định: 15. Tài liệu học tập: - Tài liệu chính: Bài giảng do giảng viên giảng dạy học phần biên soạn- Tài liệu tham khảo:

1.Phạm Anh Vũ - Giáo trình AutoCad - Nhà xuất bản ĐHBK Hà Nội.2. Sách biên dịch (nhiều tác giả) - Autocad 3D - Nhà xuất bản ĐHBK Hà Nội.3. Sách biên dịch (MKPub) - Đồ hoạ máy tính - Nhà xuất bản Giáo dục.

97

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRUNG CẤPNgành đào tạo: Công nghệ thông tin

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Thiết kế Web. (Cho cả hai hệ tuyển)2. Mã số học phần: 42480201223. Số tiết: 60 tiết4. Thời điểm thực hiện: Học kỳ 3(THPT); học kỳ 5 (THCS).5. Thời gian: 4 tiết/tuần x 15 tuần6. Mục đích của học phần

Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về thiết kế trang Web kiến trúc, nguyên lý tổ chức, cách thức hoạt động của trang Web. Tiếp cận, tìm hiểu các một số công cụ thiết kế trang Web phổ biến, thông dụng trong thực tế. Tạo cơ sở cho việc học tập nâng cao trình độ, hiểu biết sau này.

Kỹ năng: Biết thiết kế được trang Web, cách chọn một chương trình tác chủ trang Web, tạo được trạng Web đẹp có nội dung biểu đạt được yêu cầu đặt ra, tạo được các kết nối giữa các trang Web với nhau để tạo thành một chuyên đề Web. Biết cách xuất bản trang Web và trình bày xem trang Web qua Internet

Thái độ: Có ý thức và tinh thần thái độ học tập nghiêm túc.7. Điều kiện tiên quyết: Tin học đại cương.8. Nội dung tóm tắt:

Cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về thiết kế trang Web kiến trúc, nguyên lý tổ chức, cách thức hoạt động của trang Web. Tiếp cận, tìm hiểu các một số công cụ thiết kế trang Web phổ biến, thông dụng trong thực tế. Tạo cơ sở cho việc học tập nâng cao trình độ, hiểu biết sau này.9. Kế hoạch lên lớp

Lý thuyết, bài tập Thực hành (xêmina), kiểm tra Tổng số20 40 60

10. Phương pháp dạy và học:Giáo viên kết hợp sử dụng các phương pháp: thuyết trình, diễn giảng có minh hoạ, phát vấn, thảo luận nhóm và hướng dẫn giải quyết các bài thực hành11. Đánh giá kết thúc học phần: Việc kiểm tra, thi học phần được thực hiện theo Quy chế kiểm tra, thi xét lên lớp và công nhận tốt nghiệp TCCN hệ chính quy hiện hành.

- Kiểm tra định kỳ: giáo viên chủ động lựa chọn nội dung và hình thức- Đánh giá kết thúc môn học: thi (viết hoặc vấn đáp) theo kế hoạch- Hình thức ra đề: tự luận, trắc nghiệm, bài tập tình huống, ...- Thang điểm đánh giá: 10/10.

12. Đề cương chi tiết học phần: Chương I : Làm quen với trang Web

1. Tổng quan về chương trình tác chủ chưa2. Lướt đến chuyên khu Web của MicroSoft để tìm chương trình tác chủ3. Tải xuống chương trình Setup

98

4. Cài đặt Internet Explore và FrontPage Express5. Mở FrontPage Express6. Khảo sát thanh công cụ của FrontPage Express

Chương II : Xây dựng trang Web 1. Khởi động Personal Home Page Wizard2. Chọn nội dung đưa vào trang Web3. Đặt tên cho trang Web và tập tin chứa nó4. Chọn gộp thông tin nói về mình5. Mô tả các đề án hiện hành6. Chọn kiểu dáng và danh sách các kết nối7. Đặt thông tin liên lạc vào cuối trang8 .Chọn thứ tự thông tin trên trang Web9. Tạo trang Web10. Lưu trang Web11. Kiểm tra trang mới trong một bộ trình duyệt Web

Chương III : Nội dung trang Web 1. Lưu văn bản2. Thay đổi văn bản trên 3. Định dạng văn bản

Chương IV : Tạo các kết nối 4. Khảo sát cách làm việc của các kết nối5. Chọn vị trí các kết nối trong trang Web trỏ đến6. Tạo mọt kết nối ngay từ đầu7. Nối kết các trang Web với nhau8. Nối kết với một điểm cụ thể trên trang9. Nối kết với các tập tin để khách quan có thể tải xuống10. Nối kết với thư viện điện tử để khách quan có thể liên lạc11. Kiểm tra các nối kết đến các nới được hỗ trợ

Chương V: Chọn màu văn bản và màu nền 1 .Bổ xung các đường phân trang2. Thay đổi dáng vẽ của một vạch3. Tìm và tạo hình ảnh 4. Định dạng ảnh5. Gán cho ảnh một nền trong suốt 6. Đưa ảnh vào trang7. Dùng ảnh làm kết nối 8. Tạo một khung chữ hoạt hình9. Phát mẫu âm thanh

Chương VI : Tạo bảng và biểu mẫu 1. Tạo một bảng biểu2. Chèn một bảng mới và đưa văn bản vào ô3. Đưa ảnh vào bảng4. Bổ xung phụ đề vào bảng5. Định dạng bảng

99

6. Tạo một biểu mẫu tương tácChương VII : Xuất bản trang Web

1. Tìm chỗ trên hệ phục vụ Web2. Tìm hiểu thêm về hệ phục vụ đã chọn3. Chuẩn bị sẵn sàng để xuất bản 4. Chạy Web Publishing Wizard5. Cập nhật và hiệu chỉnh trang Web6. Xem trang Web của bạn qua Internet7. Dùng nhiều bộ trình duyệt để trắc nghiệm8. Tạo lĩnh vực riêng

Chương VIII : Công bố trang Web 1. Tìm nơi để quảng bá chuyên khu2. Liệt kê trang Web của bạn trên thư mục Yahoo3. Liệt kê trang Web của bạn trên thư mục Excite4. Kiểm tra các dịch vụ báo cáo chuyên khu5. Bổ sung địa chỉ Web của bạn vào các mục quảng cáo đầu đề thư6. Công bố trang Web bằng thư điện tử

Chương IX : Siêu liên kết HTML 1. Chính xác HTML là gì?2. Tạo một trang Web bằng HTML3. Bổ xung hình ảnh thông qua HTML4. Định dạng văn bản 5. Tìm hiểu cách dùng mọi thẻ gán

Chương X : Khai thác các kỹ thuật và công cụ tác chủ Web khác 1. Tìm các chương trình tác chủ trên Web2. Tìm hiểu về MicroSoft Front Page3. Tải xuống các chương trình từ Web4. Tải xuống Winzip5. Tìm hiểu các tác chủ cao cấp

13. Trang, thiết bị dạy - học: Có đầy đủ máy tính, phòng thực hành, hệ thống máy tính được nối mạng internet tốc độ cao.14. Yêu cầu về giáo viên: Đạt chuẩn theo quy định: 15. Tài liệu học tập: - Tài liệu chính: Bài giảng do giảng viên giảng dạy học phần biên soạn- Tài liệu tham khảo:

1. Nguyễn Việt Dũng - Thực hành thiết kế trang web với FrontPage 2000 - Nhà xuất bản lao động xã hội 2004

2. Nguyễn Trường Sinh - Thiết kế trang web động với HTML - Nhà xuất bản lao động - xã hội 2001

3. Trương Công Lộc và Mai Hoàng Quý - Thiết kế và xuất bản trang web -Nhà xuất bản thống kê năm 2000

100

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRUNG CẤPNgành đào tạo: Công nghệ thông tin

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Lập trình trên Windows . (Cho cả hai hệ tuyển)2. Mã số học phần: 42480201233. Số tiết: 60 tiết4. Thời điểm thực hiện: Học kỳ 2 (THPT); Học kỳ 4 (THCS)5. Thời gian: 4 tiết/tuần x 15 tuần6. Mục đích của học phần

Kiến thức:Trang bị cho sinh viên một số kiến thức, kỹ năng cơ bản và tư duy về các vấn đề : Lập trình hướng đối tượng trong Visual Basic (Visual C, Delphi) và các thuộc tính của chúng, các biến, các lệnh điều khiển, hàm thủ tục trên Visual Basic(Visual C, Delphi). Qua đó sinh viên có khả năng áp dụng vào thực tế công việc, giải quyết các yêu cầu lập trình trên Windows.

Kỹ năng: Biết vận dụng những kiến thức đã học để từng bước xây dựng một phần mềm hoàn chỉnh. Biết sử dụng hệ Quản trị cơ sở dữ liệu để tạo lập Cơ sở dữ liệu. Hiểu được cách lập trình trên Windows bằng Visual Basic (Visual C, Delphi). Nắm vững các đối tượng và cách truy xuất trong ngôn ngữ đó. Biết sử dụng những công cụ trong Visual Basic để thiết kế các Form nhập và xử lý thông tin, các Report (báo cáo) theo yêu cầu, và công cụ đóng gói hoàn thiện chương trình.

Thái độ: Có ý thức và tinh thần thái độ học tập nghiêm túc.7. Điều kiện tiên quyết: Tin học đại cương, Cơ sở dữ liệu, Lập trình cơ bản. 8. Nội dung tóm tắt:

Học phần cung cấp một số kiến thức cơ bản về lập trình trên Windows, cách sử dụng các công cụ hỗ trợ lập trình, thiết kế giao diện. Nắm được các thành phần cơ bản, các đối tượng trong Visual Basic. Sử dụng các cấu trúc điều khiển, các lệnh và hàm cơ bản để viết lệnh trên code Windows.9. Kế hoạch lên lớp

Lý thuyết, bài tập Thực hành (xêmina), kiểm tra Tổng số25 35 60

10. Phương pháp dạy và học:Giáo viên kết hợp sử dụng các phương pháp: thuyết trình, diễn giảng có minh hoạ, phát vấn, thảo luận nhóm và hướng dẫn giải quyết các bài thực hành11. Đánh giá kết thúc học phần: Việc kiểm tra, thi học phần được thực hiện theo Quy chế kiểm tra, thi xét lên lớp và công nhận tốt nghiệp TCCN hệ chính quy hiện hành.

- Kiểm tra định kỳ: giáo viên chủ động lựa chọn nội dung và hình thức- Đánh giá kết thúc môn học: thi (viết hoặc vấn đáp) theo kế hoạch- Hình thức ra đề: tự luận, trắc nghiệm, bài tập tình huống, ...- Thang điểm đánh giá: 10/10.

12. Đề cương chi tiết học phần:CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU CHUNG

101

1. Lập trình Windows2. Các Control chuẩn

- Button- CheckBox- OptionBotton (RadioBotton)- EditBox- ListBox- ComboBox- ScrollBar

3. Giới thiệu về Visual Basic- Giao diện- Giao diện làm việc

4. Các thành phần cơ bản trong Visual Basic- Form- Project- Thanh công cụ (ToolBox)- Properties Windows- Code Windows

CHƯƠNG II : ĐỐI TƯỢNG TRONG VISUAL BASIC 1. Khái niệm

- Đặc điểm của các đối tượng trong chương trình- Các đối tượng chính trong ToolBox- Truy xuất đến một đối tượng- Đặt tên cho một đối tượng

2. Properties của đối tượng - Sử dụng Properties- Định nghĩa Properties (thuộc tính)- Dùng Properties Windows thay đổi thuộc tính đối tượng- Một số thuộc tính cơ bản

3. Method căn bản- Định nghĩa- Một số Method tác căn bản

4. Sự kiện trên các đối tượng- Click - Change- Load- Keypress- KeyUp- Keydown

5. Tìm hiểu một số đối tượng- Form- TableTextBox- CommandBotton

6. Viết lệnh cho đối tượng

102

- Cách viết lệnh trên Code Windows- Một vài lệnh đơn giảnb (Lệnh Read, lệnh Write…)

CHƯƠNG III : KIỂU DỮ LIỆU - HẰNG VÀ BIẾN MẢNG 1. Biến (Variable)

- Định nghĩa- Quy ước đặt tên biến- Cách khai báo biến- Quản lý biến- Phạm vi sử dụng biến

2. Các kiểu dữ liệu- Định nghĩa- Các kiểu dữ liệu chuẩn- Kiểu dữ liệu cho người lập trình định nghĩa

3. Mảng- Định nghĩa- Cách khai báo mảng (mảng tĩnh, mảng động)- Tạo mảng các đối tượng

4. Hằng (Const)- Định nghĩa- Khai báo

5. Tìm hiểu một số đối tượng- Frame- CheckBox- OptionButton- ScrollBar- Shape-Line

CHƯƠNG IV : CÁC CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN 1. Cấu trúc rẽ nhánh

- Cấu trúc IF- Cấu trúc SELECT CASE- Hàm MSGBOX

2. Cấu trúc lặp- DO WHILE … LOOP- DO LOOP … UNTIL- WHELE …WEND- FOR … NEXT

3. Nhãn (Lable)- Định nghĩa- Lệnh bẫy lỗi ("on error" on error goto line, on error resume next, on error

goto)- Đối tượng ERR

4. Tìm hiểu một số đối tượng- PictureBox, hàm Load Picture

103

- Image- ComboBox- ListBox

CHƯƠNG V : CÁC LỆNH VÀ HÀM CƠ BẢN 1. Lệnh cơ bản2. Hàm cơ bản13. Trang, thiết bị dạy - học: Có đầy đủ máy tính, phòng thực hành, hệ thống máy tính được nối mạng internet tốc độ cao.14. Yêu cầu về giáo viên: Đạt chuẩn theo quy định: 15. Tài liệu học tập: - Giáo trình chính: Tài liệu do giảng viên biên soạn.- Tài liệu tham khảo:

1. Nguyễn Thị Ngọc Mai - Microsoft Visual Basic 6.0 & Lập trình cơ sở dữ liệu - Nhà xuất bản Giáo dục.

2. KS. Đậu Quang Tuấn - Tự Học Thiết Kế Chương Trình Cho Học Sinh Làm Toán Bằng Visual Basic 6.0 - Nhà xuất bản Trẻ.

3. Nguyễn Đình Tê - Tự Học Lập Trình Cơ Sở Dữ Liệu Với Visual Basic 6 Trong 21 - Nhà xuất bản Giáo dục.

--------------------------------------------------------------------

104

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH SƠN LA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

DANH SÁCH GIẢNG VIÊN THAM GIA ĐÀO TẠOTrung cấp chuyên nghiệp

Ngành: Công nghệ thông tinKhóa đào tạo: 2010-2012Lớp mở tại: Trường Cao đẳng Sơn La (TK 3-Phường Chiềng Sinh-Thị Xã Sơn La)

1. Giảng viên cơ hữu

TT Họ và tênNăm sinh

Trình độ chuyên môn

NVSP Giảng dạy môn

1 Nguyễn Anh Tuấn1970

Thạc sĩ-Toán học x- Toán- Toán ứng dụng

2 Nguyễn Văn Minh1962

Thạc sĩ-Vật lý x - Vật lý

3 Nguyễn Thị Thảo1973

Thạc sĩ-Hóa học x - Hóa học

4 Đỗ Thị Ngọc Mai1966

Thạc sỹ-Văn học x - Văn học-Tiếng Việt

5 Lê Duy Thành1968

Thạc sĩ-TDTT x - Thể dục - Thể thao

6 Nguyễn Mạnh Cường1976

Giáo dục QP x - Giáo dục Quốc phòng

7 Vũ Mạnh Cường1980

Thạc sĩ-Anh văn x - Tiếng Anh

8 Lê Thị Lý1959

Cử nhân-Chính trị

x - Chính trị

9 Nguyễn Thị Lan1978

Cử nhân-Chính trị

x - Giáo dục pháp luật

10 Đoàn Tiến Vinh1970

Thạc sĩ-Tin học x- Tin học- Lập trình trên Windows- Mạng máy tính

11 Nguyễn Xuân Trường1979

Cử nhân - CNTT x- Thực hành lắp ráp, cài đặt 1- Thực hành lắp ráp, cài đặt 2

12 Phạm Quyết Thắng 1969 Cao học-CNTT x- Cơ sở dữ liệu- Cấu trúc dữ liệu và giải thuật 1- Cấu trúc dữ liệu và giải thuật 2

105

TT Họ và tênNăm sinh

Trình độ chuyên môn

NVSP Giảng dạy môn

13 Đinh Thị Lân 1982 Cao học-CNTT x- Phân tích thiết kế hệ thống- Hệ điều hành

14 Nguyễn T. Thuý Tươi 1982 Thạc sĩ-CNTT x- Kiến trúc máy tính- Lập trình căn bản

15 Đào Văn Lập 1985 Cử nhân -CNTT- Đồ hoạ ứng dụng- Thiết kế Web

16 Nguyễn T. Thuỳ Hương 1983 Cao học - CNTT - Tin học văn phòng 1 - Word17 Nguyễn Thị Thu Hà 1985 Cử nhân-CNTT x - Tin học văn phòng 2 - Excel

18 Nguyễn Thu Huyền 1986 Cử nhân- CNTT x- Tin học văn phòng 3 - PowerPoint

2. Giáo viên thỉnh giảng: không

NGƯỜI LẬP BIỂU

Nguyễn Đức Long

HIỆU TRƯỞNG

106

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH SƠN LA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BẢNG KÊ CƠ SỞ VẬT CHẤTPHỤC VỤ ĐÀO TẠO TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆPNgành: Công nghệ thông tin

1. Phòng học: 64 phòng học lý thuyếtTrong đó:

- Phòng học các bộ môn lý thuyết: 64 phòng 20 bộ bàn ghế/phòng- Phòng thực hành: 02 đầy đủ trang thiết bị và đồ dùng cho thực hành lắp giáp,

cài đặt, sửa chữa máy tính.- Phòng máy vi tính: 04 phòng; 45 máy/phòng có kết nối mạng.- Phòng nghe nhìn (trực tuyến) 02 phòng, có đủ thiết bị nghe nhìn kết nối trực

tuyến.- Giảng đường lớn: 03 giảng đường, trên 100 chỗ ngồi và có đủ các điều kiện cần

thiết phục vụ cho đào tạo.2. Cơ sở thực hành, thực tập

STT Tên cơ sở Đơn vị tính Số lượng Tình trạng

1 Phòng thực hành lắp giáp, cài đặt, sửa chữa máy tính

phòng 02 Kiên cố

2 Phòng học lý thuyết có trang bị máy tính

phòng 04 Kiên cố

3. Thư viện và học liệu:- Phòng đọc và tra cứu tìm kiếm thông tin: 13 phòng.- Có đầy đủ tài liệu, sách tham khảo, giáo trình phục vụ cho đào tạo.- Có nhiều phần mềm ứng dụng chuyên dung như: quản lý đào tạo, quản lý tài

chính, quản lý thư viện, quản lý khu nội trú…4. Thiết bị dùng cho thực hành

TT Tên trang thiết bị, đặc tính kỹ thuật cơ bản Số lượng1  Máy tính được kết nối mạng 1202  Máy tích thực hành lắp giáp, cài đặt 403  Các thiết bị dùng cho sửa chữa

 CPU - Bộ vi xử lý 60Mainboard - Bo mạch chủ 60Ram - Bộ nhớ đệm 150HDD - Ổ cứng 60Monitor - Màn hình 80VGA card - Card màn hình 120Sound card - Card âm thanh 120Speaker - Loa 40Keyboard - Bàn phím 100

107

Mouse - Chuột 100CD/DVD - Ổ đĩa quang 70Case - Vỏ máy tính 120Power - Nguồn máy tính 150

Sơn La, ngày tháng năm 2009HIỆU TRƯỞNG

108