32
1 CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ HỌC XÃ HỘI 1.1. Khái niệm Ngôn ngữ học xã hội Ngôn ngữ học xã hội là một bộ môn khoa học nghiên cứu các khía cạnh xã hội của ngôn ngữ, cụ thể hơn là mối quan hệ về sự biến đổi của ngôn ngữ trong sử dụng với các bối cảnh cụ thể” [5, tr.7]. Đối tượng nghiên cứu của ngôn ngữ học xã hội là ngôn ngữ giao tiếp trong đời sống hàng ngày. Nhn chung, đây là mt phm vi nghiên cu c tnh cht liên ngành: ngôn nghc, xã hi hc, dân tc hc, tâm l hc,…được th hin kh đa dng theo cc hưng nghiên cu khc nhau. 1.2. Sự hình thành và phát triển của Ngôn ngữ học xã hội 1.2.1. Tiền đề cho sự hình thành Ngôn ngữ học xã hội 1.2.1.1. Cơ s xã hi Sau Đi chiến thế gii thhai, mt lot cc quc gia Châu , Châu Phi đã ln lượt ra đời. Trong snày, c không t quốc gia đứng trưc mt s la chn v ngôn ng: nhng quc gia mà trưc đây dưi thi thc dân đã ly ngôn ngthc dân là ngôn ngchnh thc th giđây họ phi la chn c tiếp tc ly ngôn ngđ làm ngôn ngchnh hay không? Nếu như ly ngôn ngthc dân làm ngôn ngchnh thc th liu hc phi la chn mt ngôn ngnào khc trong scc ngôn ngđ làm ngôn ngdân tc ca mt quc gia hlàm ngôn nggiao tiếp chung hay không? Nếu như la chọn một ngôn ngữ làm ngôn ngchnh thc ca Nhà c th nên chn ngôn ngnào, trên cơ s và tiêu chun g? Đây không ch là mt vn đ đã gii quyết xong ca qu khlà mt vn đ vn đang đt ra không t cc quc gia hin nay. Chnh bi cnh chnh tr xã hội đ đã thu ht s ch cc nhà nghiên cu khoa hc xã hội phương Tây thuộc cc lnh vc như tâm l hc, xã hi hc, gio

CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ HỌC XÃ HỘInguvan.ued.udn.vn/wp-content/uploads/2016/11/Ngonnguhocxahoi_Oa… · Những ứng dụng của Ngôn ngữ học xã hội

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ HỌC XÃ HỘInguvan.ued.udn.vn/wp-content/uploads/2016/11/Ngonnguhocxahoi_Oa… · Những ứng dụng của Ngôn ngữ học xã hội

1

CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ HỌC XÃ HỘI

1.1. Khái niệm Ngôn ngữ học xã hội

“Ngôn ngữ học xã hội là một bộ môn khoa học nghiên cứu các khía cạnh

xã hội của ngôn ngữ, cụ thể hơn là mối quan hệ về sự biến đổi của ngôn ngữ

trong sử dụng với các bối cảnh cụ thể” [5, tr.7]. Đối tượng nghiên cứu của ngôn

ngữ học xã hội là ngôn ngữ giao tiếp trong đời sống hàng ngày.

Nhin chung, đây là một pham vi nghiên cứu co tinh chât liên ngành: ngôn

ngữ học, xã hội học, dân tộc học, tâm ly học,…được thê hiên kha đa dang theo

cac hương nghiên cứu khac nhau.

1.2. Sự hình thành và phát triển của Ngôn ngữ học xã hội

1.2.1. Tiền đề cho sự hình thành Ngôn ngữ học xã hội

1.2.1.1. Cơ sơ xã hội

Sau Đai chiến thế giơi thứ hai, một loat cac quốc gia ơ Châu A, Châu Phi

đã lân lượt ra đời. Trong số này, co không it quốc gia đứng trươc một sư lưa

chọn vê ngôn ngữ: những quốc gia mà trươc đây dươi thời thưc dân đã lây ngôn

ngữ thưc dân là ngôn ngữ chinh thức thi giờ đây họ phai lưa chọn co tiếp tuc lây

ngôn ngữ đo làm ngôn ngữ chinh hay không? Nếu như lây ngôn ngữ thưc dân

làm ngôn ngữ chinh thức thi liêu họ co phai lưa chọn một ngôn ngữ nào khac

trong số cac ngôn ngữ đo làm ngôn ngữ dân tộc của một quốc gia họ làm ngôn

ngữ giao tiếp chung hay không? Nếu như lưa chọn một ngôn ngữ làm ngôn ngữ

chinh thức của Nhà nươc thi nên chọn ngôn ngữ nào, trên cơ sơ và tiêu chuân

gi? Đây không chi là một vân đê đã giai quyết xong của qua khứ là một vân đê

vân đang đăt ra ơ không it cac quốc gia hiên nay.

Chinh bối canh chinh tri xã hội đo đã thu hut sư chu y cac nhà nghiên cứu

khoa học xã hội phương Tây thuộc cac linh vưc như tâm li học, xã hội học, giao

Page 2: CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ HỌC XÃ HỘInguvan.ued.udn.vn/wp-content/uploads/2016/11/Ngonnguhocxahoi_Oa… · Những ứng dụng của Ngôn ngữ học xã hội

2

duc học và đăc biêt là linh vưc ngôn ngữ học (J.J.Gumperz, C.A.Ferguson,

J.A.Fishman)

1.2.1.2. Cơ sơ khoa học

Trong một thời gian dài, cac nhà nghiên cứu ngôn ngữ quan niêm viêc

nghiên cứu ngôn ngữ là nghiên cứu logic và quy tắc sử dung chung. Tuy nhiên,

vào những năm 50 của thế kỷ XX, quan điêm này đã bi thay đổi.

Ngay từ cuối thế kỷ XIX đâu thế kỷ XX, cac nhà ngôn ngữ học tâm li đã

nhận đinh ngôn ngữ là một hiên tượng xã hội.

Trươc đo nữa, cac nhà nghiên cứu tiên bối đã đăt nên mong cho nghiên

cứu ngôn ngữ học xã hội. O.Jesperson đã nêu ra sư khac biêt vê giơi tinh trong

ngôn ngữ, sư phân hoa giai câp trong ngôn ngữ, sư anh hương lân nhau giữa cac

ngôn ngữ và cac nhân tố tac động đến sư phat triên của ngôn ngữ. Chinh vi thế

mà nhiêu người đã cho rằng, tac phâm “Language: Its nature, Development and

Origin” của O.Jesperson (1922) là tac phâm sơm nhât vê ngôn ngữ học xã hội.

Cac nhà nghiên cứu nhân chủng học như F.Boas, E.d.Sapir v.v…đã nghiên cứu

ngôn ngữ trong mối quan hê vơi tập quan văn hoa, đêu nhân manh rằng, lời noi

là một phương thức hành vi của nhân loai, ngôn ngữ học là một chuyên ngành

của khoa học nhân văn. Sapir cho rằng, nếu từ goc độ hành vi khao sat lời noi,

thi đây không chi là vân đê câu truc của ban thân ngôn ngữ học mà còn là hiên

tượng tâm li.

Cho đến những năm 50 của thế ki XX, vơi li thuyết hành vi noi năng, nhà

triết học J.L. Austin, trong tac phâm “How to do things with words” đã cho

rằng, tac dung chủ yếu của ngôn ngữ là hoàn thành cac hành vi ngôn ngữ. Theo

Austin, khi con người giao tiếp vơi nhau không thê không xem xét đến bối canh

giao tiếp. Một lời noi nào đo chi co thê co được hiêu qua và phù hợp khi đăt no

ơ trong một bối canh giao tiếp cu thê. Điêu này co nghia là, nghiên cứu ngôn

ngữ phai nghiên cứu mối quan hê giữa hành vi ngôn ngữ vơi bối canh hiên thưc.

Viêc xac lập hành vi ngôn ngữ đã mơ ra một hương nghiên cứu mơi trong

Page 3: CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ HỌC XÃ HỘInguvan.ued.udn.vn/wp-content/uploads/2016/11/Ngonnguhocxahoi_Oa… · Những ứng dụng của Ngôn ngữ học xã hội

3

nghiên cứu ngôn ngữ học. Co thê noi, khi coi hành vi ngôn ngữ là một qua trinh

hoat động xã hội và coi đo là quan điêm đê nghiên cứu thi đây chinh là xuât phat

điêm cơ ban của ngôn ngữ học xã hội.

1.2.1.3. Cơ sơ vật chất

Khi khoa học càng phat triên, vơi sư trợ giup của may moc, thiết bi hiên

đai như may ghi âm, may vi tinh, may phân tich âm cùng vơi sư tăng trương vật

chât trong xã hội như phương tiên giao thông đi lai dễ dàng đã tao điêu kiên

thuận lợi cho viêc điêu tra, nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội.

1.2.2. Sự phát triển của Ngôn ngữ học xã hội

Ở Viêt Nam, những vân đê vê ngôn ngữ học xã hội đã được đê cập tơi

trong những nghiên cứu vê chinh sach ngôn ngữ của Đang và Nhà nươc và trong

một số it được đê cập trong cac giao trinh Dân luận ngôn ngữ học, Từ vưng học,

Phương ngữ học. Tuy nhiên, cho đến nay công trinh đâu tiên và duy nhât đê cập

một cach toàn diên nhât đến ngôn ngữ học xã hội vơi tư cach là một bộ môn khoa

học đo là “Ngôn ngữ học xã hội - Những vấn đề cơ bản” của Nguyễn Văn Khang

(1999).

1.3. Mục đích và nội dung nghiên cứu của Ngôn ngữ học xã hội

1.3.1 Mục đích nghiên cứu của Ngôn ngữ học xã hội

Vơi tư cach là một bộ môn khoa học giap ranh, ngôn ngữ học xã hội ra

đời nhằm muc đich giai quyết cac vân đê ngôn ngữ co liên quan đến xã hội:

nghiên cứu tât ca cac hiên tượng mang tinh xã hội.

Theo nghia rộng, ngôn ngữ học xã hội là bộ môn khoa học xuât phat từ

goc độ của khoa học xã hội (như xã hội học, nhân chủng học, dân tộc học, đia

ly, lich sử, triết học…) đê khao sat ngôn ngữ.

Theo nghia hẹp, ngôn ngữ học xã hội nghiên cứu mối quan hê vê sư biến

đổi của ngôn ngữ trong sử dung vơi cac bối canh cu thê.

1.3.2 Nội dung nghiên cứu của Ngôn ngữ học xã hội

Page 4: CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ HỌC XÃ HỘInguvan.ued.udn.vn/wp-content/uploads/2016/11/Ngonnguhocxahoi_Oa… · Những ứng dụng của Ngôn ngữ học xã hội

4

Do muc đich rộng lơn nên nhiêm vu hay nội dung của viêc nghiên cứu

ngôn ngữ học xã hội vừa rộng lai vừa được cac nhà ngôn ngữ học nhin nhận

không hoàn toàn như nhau. Ở đây, chung tôi chi đê cập đến những hương nghiên

cứu thuộc vê ngôn ngữ học xã hội mà giơi Viêt ngữ học hiên nay đang tập trung

nghiên cứu.

Thứ nhất, là viêc lưa chọn ngôn ngữ chinh thức. Đang và Nhà nươc Viêt

Nam đã chọn tiếng Viêt làm ngôn ngữ chinh thức, ngôn ngữ giao tiếp chung

giữa cac dân tộc trong cộng đồng quốc gia Viêt Nam.

Thứ hai, gắn chăt vơi vân đê dân tộc, cac ngôn ngữ dân tộc thiêu số ơ Viêt

Nam được đăc biêt quan tâm.

Thứ ba, giao duc tiếng nươc ngoài, chủ yếu là một số ngôn ngữ thông

dung trên thế giơi.

Thứ tư, từ những năm 80 của thế ki XX, tiếp nhận li thuyết và thành tưu

nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội của thế giơi, bộ môn ngôn ngữ học xã hội ơ

Viêt Nam được “chinh thức hoa” và bươc đâu đã bắt kip vào một số linh vưc mà

ngôn ngữ học thế giơi đang quan tâm.

1.4. Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội

- Phương phap điêu tra thưc đia (phương phap quan sat, phương phap

dùng anket, phương phap thưc nghiêm,...).

- Phương phap phân tich đinh tinh (sư kết hợp giữa phương phap xã hội

học và thống kê học).

- Phương phap toan học thống kê (chu trọng tơi điêu tra nhiêu lượt, vơi số

lượng nhiêu đê từ đo thống kê tân suât, phân tich đinh lượng).

1.5. Những ứng dụng của Ngôn ngữ học xã hội

Ngôn ngữ học xã hội ra đời co thê noi là sư đanh dâu một bươc phat triên

của công viêc nghiên cứu ngôn ngữ học. No đap ứng được ca vê li luận lân thưc

tiễn trong viêc giai quyết cac vân đê li luận và thưc tiễn của sư phat triên xã hội

Page 5: CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ HỌC XÃ HỘInguvan.ued.udn.vn/wp-content/uploads/2016/11/Ngonnguhocxahoi_Oa… · Những ứng dụng của Ngôn ngữ học xã hội

5

đăt ra. Vi co liên quan đến cac vân đê xã hội, nên cac tư tương cơ ban cũng như

cac thành qua nghiên cứu của ngôn ngữ học xã hội được ứng dung kha hiêu qua

vào thưc tế của đời sống xã hội.

1.6. Một số khái niệm cơ bản của ngôn ngữ học xã hội

1.6.1. Khái niệm biến thể ngôn ngữ

Biến thê được coi là đơn vi nghiên cứu của ngôn ngữ học xã hội. Biến thê

ngôn ngữ được hiêu là hinh thức biêu hiên của ngôn ngữ được sử dung phổ biến

trong hoàn canh xã hội giống nhau vơi cac đăc trưng xã hội giống nhau.

1.6.2. Khái niệm cộng đồng nói năng

Co thê noi, “Cộng đồng noi năng là một tập hợp của những người co một

đăc trưng xã hội chung khi sử dung một ngôn ngữ nào đo” [5, tr.35]. Vi du: một

quốc gia, một vùng, một khu vưc hay cộng đồng người cùng nghê nghiêp, cùng

tôn giao,...đêu co thê là một cộng đồng noi năng.

1.6.3. Khái niệm cảnh huống ngôn ngữ

Canh huống ngôn ngữ là một khai niêm quan trọng của ngôn ngữ học xã

hội và co hiêu qua trưc tiếp đối vơi chinh sach ngôn ngữ. Canh huống ngôn ngữ

của một quốc gia hay một khu vưc luôn chiếm một vi tri hết sức quan trọng

trong viêc xac đinh đia vi ngôn ngữ.

CÂU HỎI CHƯƠNG 1:

1. Các khai niêm Ngôn ngữ học xã hội, biến thê ngôn ngữ, cộng đồng noi năng?

2. Nêu muc đich và nội dung nghiên cứu của Ngôn ngữ học xã hội?

3. Nêu tiên đê cho sư hinh thành ngôn ngữ học xã hội?

Page 6: CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ HỌC XÃ HỘInguvan.ued.udn.vn/wp-content/uploads/2016/11/Ngonnguhocxahoi_Oa… · Những ứng dụng của Ngôn ngữ học xã hội

6

CHƯƠNG 2. ĐA NGỮ XÃ HỘI

2.1. Hiện tượng đa ngữ xã hội

2.1.1. Khái niệm

2.1.1.1. Đa ngữ

Đa ngữ là một hiên tượng ngôn ngữ học xã hội. “Đa ngữ là hiện tương sử

dụng hai hay trên hai ngôn ngữ của ngươi đa ngữ trong xã hội đa ngữ” [5,

tr.39].

2.1.1.2. Đa ngữ xã hội

Đa ngữ xã hội là hiện tương một cộng đồng xã hội sử dụng hai hay hơn

hai ngôn ngữ trong giao tiếp xã hội.

2.1.2. Các nhân tố làm nảy sinh hiện tượng đa ngữ xã hội

2.1.3. Các loại hình đa ngữ xã hội

2.1.3.1. Dựa vào quá trình tiếp xúc, co hai loai đa ngữ:

Đa ngữ văn hoa:

Đa ngữ tư nhiên:

2.1.3.2. Dựa vào chức năng của từng ngôn ngữ trong hiên tượng đa ngữ, người

ta chia thành hai loai:

Đa ngữ binh đẳng:

Đa ngữ bât binh đẳng:

2.2. Hiện tượng đa thể ngữ

2.2.1. Khái niệm đa thể ngữ

“Đa thể ngữ là thuật ngữ dùng để chỉ trong một cộng đồng xã hội sử dụng

tương đối ổn định và lâu dài hai hoặc trên hai biến thể ngôn ngữ có chức năng

khác nhau và các chức năng đó đươc xã hội công nhận” [5, tr.90].

2.2.2. Đặc điểm của đa thể ngữ

- Cac biến thê ngôn ngữ phai co câu truc và tên gọi độc lập. Trên thế giơi

đã từng co hiên tượng song thê ngữ ơ một số xã hội. Chung co thê là cac biến

thê co câu truc khac nhau nhưng cũng co thê là hai ngôn ngữ khac nhau.

Page 7: CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ HỌC XÃ HỘInguvan.ued.udn.vn/wp-content/uploads/2016/11/Ngonnguhocxahoi_Oa… · Những ứng dụng của Ngôn ngữ học xã hội

7

- Cac biến thê ngôn ngữ đêu được sử dung kha ổn đinh và giữa chung co

sư phân công vê măt chức năng. Đây là một sư phân hoa chức năng của ngôn

ngữ trong thưc tế sử dung. Luc đâu chi được dùng đê chi hiên tượng đa ngữ bât

binh đẳng, trong đo một ngôn ngữ được dùng vơi chức năng cao trong giao tiếp

xã hội (tổ chức hành chinh, giao duc, văn học viết, những hoat động giao tiếp

nghi thức); còn ngôn ngữ kia được sử dung ơ chức năng thâp (trong sinh hoat

gia đinh, đia phương,..).

2.2.3. Mối quan hệ giữa đa ngữ và đa thể ngữ

Trong một cộng đồng xã hội, mối quan hê giữa đa ngữ và đa thê ngữ được

thê hiên ơ bốn trường hợp sau:

- Co ca đa ngữ và đa thê ngữ.

- Chi co đa ngữ mà không co đa thê ngữ.

- Chi co đa thê ngữ mà không co đa ngữ.

- Không co đa ngữ và đa thê ngữ.

2.3. Mối quan hệ tương tác giữa các ngôn ngữ trong xã hội đa ngữ

2.3.1. Tiếp xúc

Trong một xã hội đa ngữ, tiếp xuc ngôn ngữ là điêu tât yếu xay ra. Điêu

kiên xã hội của sư tiếp xuc ngôn ngữ là sư cân thiết phai trao đổi giao tiếp giữa

cac cộng đồng người thuộc cac nhom ngôn ngữ khac nhau do nhu câu vê kinh

tế, chinh tri và những nguyên nhân khac. Qua trinh tiếp xuc sẽ dân đến một số

hiên tượng như giao thoa, vay mượn...

2.3.2. Giao thoa

Hiên tượng giao thoa chi co thê xay ra trong qua trinh tiếp xuc trưc tiếp,

lâu dài của cac cư dân khac ngôn ngữ. Trong những điêu kiên thuận lợi, sư giao

thoa giữa cac ngôn ngữ co thê tao nên những biến đổi đang kê trong câu truc bên

trong của hê thống ngôn ngữ.

2.3.3. Vay mượn

Page 8: CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ HỌC XÃ HỘInguvan.ued.udn.vn/wp-content/uploads/2016/11/Ngonnguhocxahoi_Oa… · Những ứng dụng của Ngôn ngữ học xã hội

8

Khac vơi hiên tượng giao thoa, không phai tât ca cac hiên tượng vay

mượn đêu do sư tiếp xuc ngôn ngữ tao nên. Vay mượn co thê xay ra trong sư

tiếp xuc vơi thời gian ngắn ngủi, thậm chi ngay ca khi không co sư tiếp xuc của

cac cư dân ngôn ngữ.

Cac từ được vay mượn thường đã co những biến đổi ngữ âm và ngữ phap

cho phù hợp vơi ngôn ngữ đi vay, cho nên nếu người sử dung duy tri cach phát

âm và đăc điêm ngữ phap kha xa la vơi ngôn ngữ đi vay thi đo là hiên tượng

trộn mã.

2.4. Hiện tượng lai tạp ngôn ngữ

Trong khi hâu hết cac ngôn ngữ trên thế giơi ngay từ đâu đã khẳng đinh

được vi thế riêng của minh thi co một số ngôn ngữ đã phai trai qua một thời bi

coi là thứ ngôn ngữ hết sức nhỏ bé vơi y xem thường. Đo là cac ngôn ngữ lai tap

gồm pidgins và creoles. Sơ di noi như vậy là vi nguồn gốc ra đời của loai ngôn

ngữ này khac vơi ngôn ngữ chung. Co thê noi, ngôn ngữ lai tap ra đời là sư biến

dang của sư tiếp xuc ngôn ngữ và là biến thê của Lingua Franca.

Lich sử nghiên cứu ngôn ngữ lai tap cũng chậm hơn và được nhin nhận

thận trọng hơn so vơi viêc nghiên cứu cac ngôn ngữ noi chung. Theo

D.H.Hymes, trươc 1930, rât it cac nhà ngôn ngữ học quan tâm đến vân đê này.

Thậm chi co người còn cho rằng, cac ngôn ngữ lai tap rât nguy hiêm cho người

sử dung và co thê làm hỏng ngôn ngữ đồng thời cũng làm hỏng luôn ca công

viêc nghiên cứu ngôn ngữ. Tuy nhiên, không phai tât ca cac nhà nghiên cứu đêu

co chung y nghi như vậy. Một số học gia đã sơm nhận ra tâm quan trọng của

ngôn ngữ lai tap trong đời sống giao tiếp của con người cũng như trong linh vưc

nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn noi chung và nghiên cứu ngôn ngữ noi

riêng. Càng ngày, người ta càng nhận ra rằng, cac ngôn ngữ lai tap co vi tri như

cac ngôn ngữ khac trong xã hội vi no là ngôn ngữ của nhiêu triêu người trên thế

giơi, đăc biêt đây là ngôn ngữ của tâng lơp được coi là nghèo hèn trong xã hội

mà trươc hết là của người da đen nô lê.

Page 9: CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ HỌC XÃ HỘInguvan.ued.udn.vn/wp-content/uploads/2016/11/Ngonnguhocxahoi_Oa… · Những ứng dụng của Ngôn ngữ học xã hội

9

Thống kê từ cuốn Bach khoa ngôn ngữ học của David Crystal, trên thế

giơi hiên co 100 pidgins và creoles. Pidgin co số lượng người noi đông nhât là

Cameroon pidgin English được xây dưng trên cơ sơ tiếng Anh, co tơi hai triêu

người sử dung vơi tư cach là ngôn ngữ thứ hai. Đang chu y là, trong danh sach

này co hai pidgins của Viêt Nam tuy hiên nay không còn tồn tai nữa, đo là:

pidgin Tay Boy (co lẽ là Tây Bồi hoăc là Bồi Tây) – pidgin được xây dưng trên

cơ sơ tiếng Phap, được dùng rộng rãi ơ Viêt Nam thời ki Phap thuộc và Vietnam

pidging English – pidgin được xây dưng trên cơ sơ tiếng Anh, được sử dung ơ

Viêt Nam giữa người dân ban đia vơi cac nhân viên người Mỹ.

Ở goc độ nghiên cứu ngôn ngữ, khao sat hiên tượng ngôn ngữ lai tap sẽ

gop phân nghiên cứu cũng như hiêu biết thêm vê nguồn gốc ngôn ngữ, nhât là

qua trinh tiếp xuc ngôn ngữ hơn nữa còn làm sang tỏ một số hiên tượng ngôn

ngữ trong cac giai đoan văn học.

2.4.1. Pidgins

Pidgins còn gọi là “tiếng lai”, “tiếng bồi”. Đây là hiên tượng lai tap giữa

hai ngôn ngữ bằng cach vừa dùng ngôn ngữ này vừa dùng ngôn ngữ kia đê biêu

đat giao tiếp trong qua trinh tiếp xuc vơi nhau trong một xã hội co sư bât đồng

vê ngôn ngữ.

Nguyên nhân chủ yếu dân đến sư hinh thành pidgins là do sư bât đồng

ngôn ngữ trong giao tiếp và nhu câu tim đến một tiếng noi chung. Trong một

cộng đồng xã hội co sư bât đồng vê ngôn ngữ người ta luôn phai tim cach đê

giao tiếp vơi nhau. Một trong những cach đo là họ vừa dùng ngôn ngữ này vừa

dùng ngôn ngữ kia vơi tât ca kha năng co được đê biêu đat, chi mong cốt sao

cho “hiêu được là được”. Đây chinh là cơ sơ ngôn ngữ - xã hội làm xuât hiên

hiên tượng pidgins. Đăc điêm chủ yếu của pidgins là:

- Co số lượng từ vưng it ỏi, đơn gian. Vốn từ vưng này được xây dưng

chủ yếu trên cơ sơ của tiếng Anh, tiếng Phap và tiếng Bồ Đào Nha và thêm vào

đo là một số từ ngữ của ngôn ngữ ban đia. Cac từ ngữ của ngôn ngữ cơ sơ khi

Page 10: CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ HỌC XÃ HỘInguvan.ued.udn.vn/wp-content/uploads/2016/11/Ngonnguhocxahoi_Oa… · Những ứng dụng của Ngôn ngữ học xã hội

10

trơ thành từ ngữ của pidgins đêu được đọc bồi dưa trên cach đọc nguyên ngữ.

Cach đọc cac từ tiếng Phap trong tiếng Viêt ơ thời ki thưc dân Phap là một vi du

rât điên hinh của hiên tượng này và được cu thê hoa rât rõ trong thơ ca. Chẳng

han như:

“Tháo nhẫn ma-giê liệng xuống sông (marié: cưới)

Thôi thôi tôi cũng méc-xi ông (cảm ơn)

Gặp đám bài đen đã chẳng ù

Ai ngơ lại gặp chú phi lu (filou: ăn cắp)

Bỡn thì xin trả ngay cho tớ

Chẳng trả thì xơi cái tử cù” (Tú Xương)

- Co kết câu ngữ phap đơn gian (thường là bỏ đi sư phối hợp vê giống, số,

cach). Ở Viêt Nam thời gian gân đây, những người học tiếng Anh qua con

đường khâu ngữ, khi giao tiếp vơi người nươc ngoài cũng dùng một thứ tiếng

Anh đơn gian hoa tối đa vê măt ngữ phap.

- Được sử dung ơ pham vi giao tiếp hẹp. Hơn nữa, số phận tồn tai và phat

triên của pidgins liên quan rât nhiêu đến diễn tiến của xã hội. Đo cũng là li do

giai thich vi sao co những pidgins tồn tai và phat triên hàng thế ki (pidgin Phap

ơ Viêt Nam kéo dài tơi 80 năm cùng vơi chế độ đô hộ của thưc dân Phap) và

cũng co những pidgins chi tồn tai trong thời gian ngắn ngủi, co khi chi khoang

một năm rồi mât đi.

2.4.2. Creoles

Thuật ngữ Creoles co nguồn gốc từ tiếng Bồ Đào Nha: crioulo co nghia là

“một người co nguồn gốc Châu Âu được sinh ra và lơn lên ơ vùng thuộc đia”.

Sau này, creoles được dùng đê chi ca những người ban đia noi creoles đo.

Nếu như pidgins chưa được nhin nhận là một ngôn ngữ và chi được dùng

đê giao tiếp ơ pham vi rât hẹp thi creoles là pidgins nhưng đã trơ thành ngôn ngữ

vơi chức năng và pham vi giao tiếp kha rộng. Noi cach khac, pidgins và creoles

là hai giai đoan trong một qua trinh đơn gian của sư phat triên ngôn ngữ.

Page 11: CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ HỌC XÃ HỘInguvan.ued.udn.vn/wp-content/uploads/2016/11/Ngonnguhocxahoi_Oa… · Những ứng dụng của Ngôn ngữ học xã hội

11

Thoat đâu, trong một cộng đồng noi năng, pidgins co thê mơi chi được

dùng trong pham vi rât hẹp. Dân dân số lượng người sử dung tăng lên, tức là

pham vi giao tiếp chung bằng pidgins trong cộng đồng đo tăng lên và được mơ

rộng. Điêu kiên này làm cho trẻ em (con cai của họ) tiếp xuc vơi pidgins nhiêu

hơn so vơi cac ngôn ngữ khac (giao tiếp noi, nghe). Đến một giai đoan nào đo,

một cach tư nhiên, pidgins co vi tri là tiếng mẹ đẻ đối vơi thế hê sau (thế hê tiếp

theo này). Co được vi tri đo, pidgins tiếp tuc củng cố phat triên và kết qua là co

một creoles thưc sư hay creole hoa (creolization) ngôn ngữ.

Page 12: CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ HỌC XÃ HỘInguvan.ued.udn.vn/wp-content/uploads/2016/11/Ngonnguhocxahoi_Oa… · Những ứng dụng của Ngôn ngữ học xã hội

12

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG NGỮ XÃ HỘI

3.1. Khái niệm phương ngữ từ góc nhìn của ngôn ngữ học xã hội

3.1.1. Mối quan hệ giữa phương ngữ và ngôn ngữ

3.1.1.1 Phương ngữ hay phương ngôn, tiếng đia phương là cac cach gọi

khac nhau trong tiếng Viêt của cùng một thuật ngữ dialect trong tiếng Anh

(dialecte trong tiếng Phap, dialectus trong tiếng Latinh, Fangyan trong tiếng

Hán).

Thuật ngữ dialect co nguồn gốc từ tiếng Hi Lap dialektos. Thế ki thứ XII

trươc công nguyên, khi ban đao Hi Lap ơ vào thời ki chưa thống nhât (Hi lap cổ

đai), khai niêm dialektos dung đê chi cac biến thê ngôn ngữ sach vơ co cùng

nguồn gốc: Ionic dùng trong truyên ki lich sử, doric dùng đê sang tac cac bài thơ

đẹp hoăc ca từ, attic chuyên dùng đê viết bi kich. Đến thế ki thứ IV sau công

nguyên, khi Hi lap trơ thành liên minh dươi chế độ quân chủ vơi sư suât hiên

của một ngôn ngữ trên lai được gọi là dieleklos. Như vậy, khai niêm dielektos ơ

các thời ki lich sử xã hội khac nhau của Hi lap chi hai hiên tượng ngôn ngữ vừa

giống nhau vừa khac nhau:

- Ioric, doric, attic ơ thời ki cổ đai Hi lap được gọi là phương ngữ là do sư

phân công giữa chung trong cac thê loai văn học khac nhau;

- Ioric, Doric, attic ơ thời ki Hi lap thống nhât được gọi phương ngữ là do

sư xuât hiên một ngôn ngữ chung kà Koine.

Liên quan đến khai niêm phương ngữ, trong tiếng Phap co hai từ dialecte

và patois: dialecte là cac biến thê đia li của một ngôn ngữ co mối liên hê vơi

truyên thống văn học còn patois chi là biến thê mang tinh khâu ngữ và dường

như co cai gi đo kém hơn (bơi thiếu yếu tố văn học).

Thuật ngữ dialect trong tiếng Anh dùng đê chi ca phương ngữ co chữ viết

lân phương ngữ không co chữ viết, ca biến thê đia li lân biến thê xã hội ngôn

ngữ. Trong con mắt của người Anh, phương ngữ là biến thê ngôn ngữ không

chinh thức, chi dùng ơ trong cac tâng lơp thâp hoăc ơ nông thôn. Như vậy, nếu

Page 13: CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ HỌC XÃ HỘInguvan.ued.udn.vn/wp-content/uploads/2016/11/Ngonnguhocxahoi_Oa… · Những ứng dụng của Ngôn ngữ học xã hội

13

dùng ca hai thuật ngữ dialect và patois thi thây được sư phân biêt rõ ràng hơn:

người ta co thê noi co một middle-class dialect nhưng không thê noi a middle -

class patois; co thê noi regional dialect và village patois nhưng không noi

regional patois và village dialect.

Kết hợp vơi cach nhin của ngôn ngữ học truyên thống vê phương ngữ, co

thê thây, phương ngữ cân được xem xét từ hai măt câu truc và chức năng.

- Nếu nhin từ goc độ câu truc, gọi là phương ngữ của một ngôn ngữ, một

khi cac phương ngữ này tuy co hê thống câu truc riêng, nhưng vân co thê

chứng minh được mối quan hê cội nguồn giữa cac phương ngữ đối vơi ngôn

ngữ co quan hê cội nguồn vơi nhau.

- Nếu nhin từ goc độ chức năng, thi phương ngữ là một loai biến thê ngôn

ngữ mà chức năng giao tiếp chiu sư han chế mang tinh đia phương và sư phat

triên của no chưa đat đến mức tiêu chuân hoa. Haugen đã coi phương ngữ

thuộc vê “dươi chuân”.

3.1.1.2. Tuy nhiên, ơ rât nhiêu “đia phương” (vơi nghia rộng của từ này),

viêc phân biêt đâu là ngôn ngữ là một điêu hoàn toàn không đơn gian. Haugen

(1966) qua thưc tế khao sat đã chi ra rằng, phương ngữ và ngôn ngữ “là những

thuật ngữ trừu tượng”.

Gọi là ngôn ngữ hay phương ngữ nhiêu khi cai quyết đinh lai thuộc vê

“hàng loat cac quyết đinh ngoài ngôn ngữ” (Ronald Wardhaugh, 1991).

Gumperz (1982) đã chi ra sư lung tung trong sư phân biêt ngôn ngữ vơi phương

ngữ khi găp hàng loat cac trường hợp mà tac gia, nếu không dưa vào cac nhân tố

lich sử - xã hội thi không thê nào giai quyết nổi.

Thứ nhất, trong một số trường hợp, giữa cac “ngôn ngữ” co sư giống nhau

vê câu truc, co thê hiêu được ngôn ngữ của nhau khi giao tiếp, nhưng lai bi coi

là hai ngôn ngữ. Theo Gumperz, tiếng Hindi và Urdu ơ Ấn độ là cùng một gốc

ngôn ngữ. Tuy nhiên giữa chung co sư khac nhau và sư khac nhau này đã được

“thổi phồng” do cac nguyên nhân chinh tri và tôn giao. Tiếng Hindi và tiếng

Page 14: CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ HỌC XÃ HỘInguvan.ued.udn.vn/wp-content/uploads/2016/11/Ngonnguhocxahoi_Oa… · Những ứng dụng của Ngôn ngữ học xã hội

14

Urdu sử dung hai hê thống chữ viết khac nhau. Tiếng Hindi sử dung hê thống

chữ viết Devanagari (cùng một loai chữ Sancrit). Vốn từng vưng của tiếng Hindi

co nguồn gốc hoăc vay mượn từ Sancrit. Urdu sử dung chữ Ba Tư - Ả Rập, là

ngôn ngữ của người theo đao hồi. Vốn từ vưng của Urdu được vay mượn từ

tiếng Ba Tư - Ả Rập nhiêu hơn từ Sancrit. Từ đây, người ta đã nhân manh sư

khac nhau của hai ngôn ngữ này nhờ sư khac biêt vê chữ viết. Tuy nhiên, thưc tế

trong giao tiếp cho thây, ơ nơi nào tiếng Hindu và Urdu được dùng đê giao tiếp

(noi) hàng ngày thi ca hai ngôn ngữ này nhập làm một. Trong nghiên cứu, đã

từng xuât hiên hai khuynh hương: những người nhân manh măt giống nhau giữa

chung thi cho đây là ngôn ngữ. Cuộc điêu tra dân số Ấn Độ năm 1951 thi cho

Hindi và Urdu là ngôn ngữ. Nhưng cac cuộc điêu tra dân số sau này và cho đến

nay thi xếp Hindi và Urdu là hai ngôn ngữ.

Tinh hinh tương tư cũng diễn ra đối vơi tiếng Serbia và Croatia, tiếng

Fanti và Twi ơ Tây Phi; tiếng Bokmăl và Nynorsk ơ Nauy; tiếng Kechwa và

Aimara ơ Pêru. Giữa cac căp ngôn ngữ này, tuy co câu truc ngữ phap gân nhau

nhưng vân được coi là hai ngôn ngữ ca trong đời sống lân trong phap luật.

Thứ hai, một trong số trường hợp khac, giữa cac “ngôn ngữ” co sư khac

nhau vê câu truc, không dùng đê giao tiếp chung được (vi không hiêu), nhưng

quan hê giữa chung lai được coi là mối quan hê giữa phương ngữ vơi ngôn ngữ.

Vi du, tiếng Ả Rập ơ I Rắc vơi tiếng Morsso và tiếng Ai Cập; cac hinh thức của

tiếng Welsh ơ Bắc và Nam xứ Wales; cac phương ngữ của tiếng Rajesthan và

Bihar ơ bắc Ấn Độ. Giữa chung, tuy co hinh ngữ phap khac nhau nhưng lai

không được coi là cac ngôn ngữ khac nhau. Ở Trung Quốc, Viêt ngữ, Ngôn ngữ,

Mân ngữ v.v… tuy được coi là phương ngữ của tiếng Han nhưng chung lai

không co kha năng dung đê giao tiếp giữa những người noi phương ngữ khac

nhau (vi không hiêu nhau được). Giai thich điêu này, cac nhà ngôn ngữ học

Trung Quốc cho rằng, dân tộc Han đã tao nên một xã hội thống nhât, co cùng

một hê thống chữ viết (là chữ Han) và vi thê không thê coi cac phương ngữ

Page 15: CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ HỌC XÃ HỘInguvan.ued.udn.vn/wp-content/uploads/2016/11/Ngonnguhocxahoi_Oa… · Những ứng dụng của Ngôn ngữ học xã hội

15

Trung Quốc là những ngôn ngữ độc lập. Ở Viêt Nam, theo tài liêu công bố chinh

thức hiên co 54 dân tộc và 54 ngôn ngữ. Tuy nhiên, nếu nhin từ goc độ nghiên

cứu, thi con số trên vân đang cân phai tiếp tuc phai thao luận. Chẳng han, tiếng

Mường vơi số dân (số người noi tiếng Mường) đứng hàng thứ 5/54, nhưng tiếng

Mường trong lich sử và cho đến nay chưa co chữ viết. Nhiêu tài liêu nghiên cứu

đã chứng minh rằng, tiếng Mường và tiếng Viêt vốn cùng là một nguồn gốc

chung “Proto Viêt - Mường” và hiên nay thi “người Mường đã vay mượn hâu

như toàn bộ những từ ngữ mơi của tiếng Viêt đê biêu thi những sư vật, những

khai niêm xuât hiên trong cuộc sống hiên đai. Vi những li do trên mà hai ngôn

ngữ Viêt, Mường ngày càng xich lai gân nhau và theo dư đoan của tôi thi đến

một giai đoan nào đo tiếng Mường trơ thành một phương ngữ của tiếng Viêt như

no từng là phương ngữ của tiếng Viêt như no đã từng là phương ngữ cach đây

10 thế ki” (Pham Đức Dương, 1994). Tuy nhiên, đây mơi chi là dư đoan, còn vê

măt chinh thức hoa thi tiếng Mường và tiếng Viêt hiên là hai ngôn ngữ. Măc dù

vậy, ơ goc độ nghiên cứu, thi co thê coi đây như là thêm được một yếu tố nữa đê

xem xét mối quan hê giữa phương ngữ và ngôn ngữ: đo là tinh lich sử. Nếu vậy

thi, co một câu hỏi đăt ra là, liêu co thê coi cac ngôn ngữ như tiếng Anh, tiếng

Đức, tiếng Phap v.v… là cac phương ngữ của ngôn ngữ Ấn Âu? Liêu co thê giai

thich được rằng, những người noi “thứ ngôn ngữ Ấn Âu này” vơi rât nhiêu

phương ngữ đã trai ra khắp cac miên của thế giơi làm ngôn ngữ gốc đã được tich

ra thành “cac ngôn ngữ khac nhau” và cho đến ngày nay lai được tập hợp vơi

một cai tên chung là “họ ngôn ngữ Ấn-Âu?” (Ronald Wardhaugh, 1993).

Thứ ba, vượt lên ca những yếu tố thuộc vê bên trong ngôn ngữ, nhiêu khi

gọi là phương ngữ hay ngôn ngữ còn phu thuộc vào cach nhin nhận của người

sử dung. Vi du, tiếng Macedonia, co hê thống ngữ phap giống vơi hê thống ngữ

phap của Bungari và co thê hiêu nhau được khi giao tiếp bằng hai ngôn ngữ này.

Tuy nhiên, người Nam Tư coi đây là hai ngôn ngữ khac nhau. Trong khi đo,

người Bungari lai coi Macedonia là một phương ngữ của tiếng Bungari.

Page 16: CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ HỌC XÃ HỘInguvan.ued.udn.vn/wp-content/uploads/2016/11/Ngonnguhocxahoi_Oa… · Những ứng dụng của Ngôn ngữ học xã hội

16

Qua những điêu vừa trinh bày ơ trên càng làm rõ một điêu là, ranh giơi

giữa phương ngữ và ngôn ngữ không chi nhin nhận ơ câu truc bên trong của

ngôn ngữ mà phu thuộc vào chức năng giữa chung. Chức năng đo lai do cac

nhân tố chinh tri - xã hội quy đinh. Hay noi một cach khac, sư phân biêt phương

ngữ vơi ngôn ngữ còn phu thuộc vào nhân tố “gia tri xã hội”.

W.Stewrt (1968) đã ra bốn thuộc tinh đăc trưng đê xem xét ngôn ngữ,

phương ngữ và cac biến thê khac của ngôn ngữ, gồm:

(1) Tiêu chuân hoa: tiêu chuân hoa mang tinh điên chế hoa được toàn xã

hội tuân theo.

(2) Độc lập: co chức năng và quy luật nội tai riêng.

(3) Lich sử: co lich sử phat triên gắn vơi truyên thống của quốc gia hay

dân tộc.

(4) Sức sống: cộng đồng giao tiếp ổn đinh của viêc sử dung ngôn ngữ.

Co thê hinh dung bằng bang dươi đây:

Thuộc tinh

Vi du Tiêu chuân

hóa (1)

Độc

lập (2)

Lich

sử (3)

Sức sống

(4)

Ngôn ngữ

tiêu chuân

(S)

+ + + + Tiếng Đức, tiếng

Hungari, tiến Han

v.v..

Ngôn ngữ

cổ điên

(C)

+ + + Tiếng Latinh, tiếng

a Rập cổ…

Thổ ngữ

(V)

- + + + Ngôn ngữ của cac bộ

lac ơ Châu Phi, Châu

Mỹ…

Phương - - + + Cac phương ngữ

Page 17: CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ HỌC XÃ HỘInguvan.ued.udn.vn/wp-content/uploads/2016/11/Ngonnguhocxahoi_Oa… · Những ứng dụng của Ngôn ngữ học xã hội

17

ngữ (D) của ngôn ngữ

Creoles

(K)

- - - - Tiếng Anh,

Giamaica,

tiếng Phap creole…

Pidgins

(P)

- - - - Các pidgins

Ngôn ngữ

nhân tao

(A)

+ + - -

R.T. Bell (1976) đã đưa ra những tiêu chi dung đê phân biêt cac kiêu loai

ngôn ngữ và tac gia cũng coi đây là chia khoa cho sư phân biêt phương ngữ và

ngôn ngữ. Bay tiêu chi đo là:

(1) Tiêu chuân hoa: Qua trinh một ngôn ngữ được điên chế hoa. Qua trinh

này bao gồm ca viêc xuât ban, cho ra đời cac sach như ngữ phap, chinh ta, từ

điên và sach văn học. (Vi du Từ điển tiếng Anh của Jhson 1775, được coi như là

“người làm chuân hoa tiếng Anh hữu hiêu nhât”).

(2) Sức sống: Tiêu chuân này noi vê một cộng đồng người sử dung ngôn

ngữ, tức là, nhằm phân biêt ngôn ngữ “sống” và ngôn ngữ “chết”. Tuy nhiên, tac

gia lưu y rằng, co một số ngôn ngữ còn co sức manh (sức sống tiêm ân) sau khi

“chết”. Sức manh đo không được thê hiên ơ giao tiếp noi mà ơ dang chữ viết.

Đo là trường hợp tiếng La tinh, Hi lap ơ miên tây của thế giơi; tiếng Ả Rập ơ thế

giơi đao Islam; tiếng Han cổ ơ cac nươc Châu A như Triêu Tiên, Nhật Ban, Viêt

Nam v. v…

(3) Lich sử: Thưc tế cho thây, bât ki một cộng đồng người noi ngôn ngữ

nào cũng cũng luôn muốn tim một tiếng noi chung cho cac thành viên trong

cộng đồng của minh. Hàng loat cac nhân tố xã hội, chinh tri, tôn giao hoăc dân

tộc, tuy co đong vai trò quan trọng đối vơi một cộng đồng nhưng nhiêu khi lai

Page 18: CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ HỌC XÃ HỘInguvan.ued.udn.vn/wp-content/uploads/2016/11/Ngonnguhocxahoi_Oa… · Những ứng dụng của Ngôn ngữ học xã hội

18

không co sức manh bằng viêc sử dung một ngôn ngữ chung. Vi du tiếng Hebrew

như là một sức manh đê thống nhât một dân tộc (Do Thai) đã và đang bi đe dọa.

(4) Độc lập: Tiêu chuân này đam bao cho người sử dung cam thây ngôn

ngữ minh đang sử dung khac vơi ngôn ngữ khac.

Tuy nhiên, đây là vân đê không đơn gian. Vi du, một số người cho rằng

Black English không phai là biến thê của tiếng Anh mà no là một ngôn ngữ

riêng biêt co vi tri riêng, hoăc, ca biêt cũng co y kiến cho rằng tiếng Quang

Đông (Viêt ngữ) vơi tiếng Han là hai ngôn ngữ khac nhau. Những y kiến này

hoàn toàn trai ngược vơi những điêu mà nhiêu nhà ngôn ngữ học đã khẳng đinh.

Rõ ràng “cam giac”, hay “cam thức” của người sử dung là điêu cân phai tiếp tuc

bàn luận.

(5) Ha giam: Thưc tế cho thây, một biến thê nhât đinh co thê được coi là

một “Sub-variety” hơn là một thưc thê độc lập. Vi du, những người noi tiếng

Cockney (giọng vùng phai đông Luân Đôn) đêu cho rằng, họ đang noi một biến

thê của tiếng Anh và họ cũng thu nhận rằng họ không đai diên cho những người

noi tiếng Anh. Đồng thời, họ cũng nhận ra sư tồn tai những biến thê khac tương

đương vơi cương vi thâp hơn.

(6) Pha trộn: Người noi cam nhận vê sư thuân tuy (sư trong sang) của cac

biến thê họ sử dung. Tuy vậy, tiêu chi này co thê được coi trọng ơ một số ngôn

ngữ (như tiếng Phap, tiếng Đức), còn ơ một số ngôn ngữ khac lai không được

chu y đến (như tiếng Anh).

(7) Nhân tố chuân mưc cam giac của nhiêu người noi cho rằng, co thê

chia làm hai loài gồm những người noi giỏi và những người noi kém (tồi) (poor

speakers). Người noi giỏi (tốt) (good speakers) đai diên cho những chuân mưc

của cach dung thich hợp. Còn khi tât ca những người noi một ngôn ngữ nào đo

đêu cam thây rằng khắp nơi chỗ nào cũng găp cach noi tồi và viết tồi, thi ngôn

ngữ đo co thê sẽ là một ngôn ngữ còn sot lai. Trên thưc tế, cam giac này thường

liên tương tơi một ngôn ngữ đã chết.

Page 19: CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ HỌC XÃ HỘInguvan.ued.udn.vn/wp-content/uploads/2016/11/Ngonnguhocxahoi_Oa… · Những ứng dụng của Ngôn ngữ học xã hội

19

3.1.2. Mối quan hệ giữa chuẩn và biến thể

3.2. Khái niệm phương ngữ xã hội

Khi được sử dung trong hoat động giao tiếp, ngôn ngữ chủ yếu được thê

hiên bằng phương ngữ. Xét theo chiêu không gian và thời gian (măt đia ly và

lich sử), phương ngữ là “biến thê đia phương của ngôn ngữ toàn dân được hinh

thành trong quá trình lich sử” [1, tr.57]. Chẳng han, chung ta thường noi, “Anh

này noi tiếng Nghê (An)”, “Anh kia noi tiếng Sơn Tây”, “Anh nọ noi tiếng Hà

Nội”, “Anh ây noi tiếng Sài Gòn”,v.v… Cai gọi là “tiếng” ơ đây chinh là chi

phương ngữ đia li.

Khi phương ngữ đia li được cộng thêm gia tri xã hội thi sẽ trơ thành

phương ngữ xã hội. Hay noi cach khac, phương ngữ xã hội là phương ngữ của

một cộng đồng xã hội hoăc một nhom người nào đo, là “hê thống ki hiêu và quy

tắc cu phap được sử dung trong pham vi một tập thê xã hội nhât đinh” [14,

tr.276].

3.3. Đặc điểm phương ngữ xã hội

3.3.1. Sư hinh thành phương ngữ xã hội co liên quan chăt chẽ đến thuộc

tinh xã hội của người giao tiếp. Mỗi một thành viên trong xã hội sẽ được xếp

vào cac giai tâng xã hội khac nhau trên cơ sơ của hàng loat cac tiêu chi như giơi

tinh, tuổi tac, nghê nghiêp, thành phân xuât thân, trinh độ văn hoa, v.v… Cac

đăc điêm vê giai tâng xã hội co tac động trưc tiếp và tao nên cac đăc điêm ngôn

ngữ trong sử dung. Chẳng han, trong xã hội phương Tây, do rât coi trọng đia vi -

xã hội, nên giai tâng xã hội được thê hiên trong sử dung ngôn ngữ rât rõ. Trong

nhiêu xã hội, một số cach phân chia quan trọng nhât vê ngôn ngữ xã hội gắn liên

vơi những khac biêt vê uy tin xã hội, của cai cach và quyên lưc.

Từ đây, cac khai niêm như “phương ngữ giai câp”, “phương ngữ giai

tâng”, “phương ngữ giơi tinh”v.v… đã được hinh thành.

3.3.2. Vơi gia tri xã hội, phương ngữ trong cac điêu kiên xã hội khac nhau

sẽ co tac dung xã hội khac nhau. Tiếng Viêt những năm gân đây, bắt đâu từ công

Page 20: CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ HỌC XÃ HỘInguvan.ued.udn.vn/wp-content/uploads/2016/11/Ngonnguhocxahoi_Oa… · Những ứng dụng của Ngôn ngữ học xã hội

20

cuộc đơi mơi, vơi nên kinh tế thi trường, đã co những thay đổi đang kê. Một

trong những thay đổi đang chu y là sư xich lai gân nhau và co “sư hòa trộn”

trong sử dung giữa cac phương ngữ tiếng Viêt. Vi cuộc sống, mà co sư di

chuyên qua lai của người dân giữa cac vùng miên của tổ quốc: người miên Bắc

vào miên Trung, miên Nam, người miên Nam ra miên Trung, miên Bắc; người

miên xuôi lên miên ngược, người miên ngược xuống miên xuôi… Và, đang chu

y là lượng dân tràn vào thành phố, khu công nghiêp thương mai ngày càng

nhiêu. Chinh đây là nguyên nhân làm cho co sư hòa trộn, giao thoa giữa cac

phương ngữ, và cùng vơi đo tao nên sư nổi trội của cac phương ngữ manh nhờ

cac tac nhân xã hội. Chẳng han như, hàng loat cac từ mà truyên thống Viêt ngữ

học gọi là phương ngữ Nam Bộ như sanh, rớt, ngừa, trễ, té, nhậu, dô, mắc,

bbông, thương, tiêu chảy, trái (cây) v.v… nay đã trơ thành quen thuộc được

dùng rộng rãi không chi giao tiếp hằng ngày trên khắp miên đât nươc Viêt Nam

mà trong ca cac bài bao, cac tac phâm văn học, phat thanh, truyên hinh.

3.3.3. Biến thể tiêu chuẩn và biến thể phi tiêu chuẩn: Khi noi đến biến thê

tiêu chuân và biến thê phi tiêu chuân, thưc chât là muốn noi đến một sư khu biêt

dươi tac động của xã hội. Vi chung thuộc vê phương ngữ xã hội.

a) Biến thể tiêu chuẩn được xây dưng trên cơ sơ một phương ngữ đia li,

được hinh thành, phat triên nhờ qua trinh chuân hoa. Phương ngữ mà biến thê

tiêu chuân lây làm cơ sơ thường là phương ngữ của khu vưc co anh hương lơn

nhât trong toàn xã hội.

- Biến thê tiêu chuân không chi là công cu giao tiếp chung giữa cac vùng

phương ngữ mà còn là tiêu chuân của cac phương ngữ, là chỗ dưa cũng như đinh

hương cho cac phương ngữ phat triên.

- Khi noi đến biến thê tiêu chuân là muốn noi đến biến thê ngôn ngữ co uy

tin xã hội cao nhât, được xây dưng trên cơ sơ một phương ngữ (của một dân

tộc).

Page 21: CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ HỌC XÃ HỘInguvan.ued.udn.vn/wp-content/uploads/2016/11/Ngonnguhocxahoi_Oa… · Những ứng dụng của Ngôn ngữ học xã hội

21

- Biến thê tiêu chuân là kết qua can thiêp của con người và sư phat triên

của ngôn ngữ. Cho nên, co thê noi, qua trinh hinh thành biến thê tiêu chuân

chinh là qua trinh tiêu chuân hoa một phương ngữ nào đo (tât nhiên đo là một

phương ngữ khu vưc co uy tin nhât trong xã hội).

b) Biến thể phi tiêu chuẩn vê một khia canh nào đo dường như đối lập

vơi biến thê tiêu chuân: đia vi xã hội và chức năng xã hội của biến thê phi tiêu

chuân thâp hơn biến thê tiêu chuân. Tuy nhiên, thưc tế cho thây, ơ một vùng

hoăc một pham vi khu vưc hẹp, nhiêu khi biến thê phi tiêu chuân trong tâm thức

của người đia phương lai co vi thế và chức năng xã hội còn lơn hơn ca biến thê

tiêu chuân.

3.4. Giới thiệu một số phương ngữ xã hội tiêu biểu

3.4.1. Phương ngữ giai tầng

3.4.1.1. Đặt vấn đề

Ngôn ngữ và giai câp là một trong những vân đê của của ngôn ngữ học

đai cương sơm được ngôn ngữ học truyên thống quan tâm. Truyên thống ngôn

ngữ học phủ nhận tinh giai câp của ngôn ngữ đồng thời cũng phủ nhận luôn sư

phân hoa giai câp dân đến sư phân hoa ngôn ngữ.

Tuy nhiên, không thê phủ nhận được rằng, giai câp co anh hương tơi ngôn

ngữ và sư phân hoa giai câp co tac động đến một bộ phận nào đo của ngôn ngữ

cũng như viêc sử dung ngôn ngữ. Thưc tế cho thây, cac giai câp khac nhau đêu

muốn đem vào ngôn ngữ chung của toàn xã hội những y nghi, tư tương, thoi

quen của giai câp minh.

Cân nhân manh rằng, ban thân ngôn ngữ không co tinh giai câp, nhưng

những giai câp và tâng lơp xã hội khac nhau co anh hương tơi viêc sử dung ngôn

ngữ và làm cho ngôn ngữ trong sử dung vừa phan anh vừa mang tinh đăc thù

giai câp hoăc đăc thù của một tâng lơp xã hội nào đo. Đây chinh là nguyên nhân

của sư phân tâng xã hội trong sử dung ngôn ngữ.

3.4.1.2. Đặc điểm của phương ngữ giai tầng

Page 22: CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ HỌC XÃ HỘInguvan.ued.udn.vn/wp-content/uploads/2016/11/Ngonnguhocxahoi_Oa… · Những ứng dụng của Ngôn ngữ học xã hội

22

Trong một xã hội co giai câp mà co sư phân biêt đẳng câp nghiêm ngăt thi

sẽ tao nên một sư chênh lêch rât lơn giữa cac giai câp khac nhau ơ cac linh vưc

của đời sống. Đây chinh là điêu kiên làm cho ngôn ngữ mang nét đăc thù giai

câp. “Nếu như những hàng rào vê đia li và khoang cach không gian đã tao ra

phương ngữ đia li thi những hàng rào của sư phân chia tâng lơp trong xã hội đã

tao thành những khac biêt co tinh giai câp vê ngôn ngữ” [5,tr.130].

Trong xã hội co giai câp, cac thành viên thuộc giai câp khac nhau co sư

khac biêt và chênh lêch lơn trong đời sống thường cố y tao ra cac khoang cach

kê ca trong sử dung ngôn ngữ. Còn trong xã hội không co sư phân biêt giai câp,

cac thành viên trong xã hội binh đẳng vơi nhau thi vân đê phương ngữ giai câp

không được đăt ra và sư khac biêt ngôn ngữ ơ đây chinh là phong cach sử dung

hay là sư khac biêt vê phân tâng xã hội trong sử dung ngôn ngữ (phương ngữ

giai tâng).

Giữa cac tâng lơp xã hội đang tồn tai sư khac biêt trong sử dung ngôn

ngữ. Luôn co sư phân bố trong viêc lưa chọn, sử dung cac biến thê ngôn ngữ

mang tinh thời thượng của xã hội.

3.4.2. Phương ngữ giới tính

3.4.2.1. Đặt vấn đề

Giơi tinh là một vân đê liên quan đến nhiêu măt của đời sống con người

như nhận thức, thoi quen, hành vi ứng xử, xã hội, văn hoa v.v...Vi vậy, mối quan

hê giữa giơi tinh vơi ngôn ngữ không thê chi xem xét trong nội bộ ngôn ngữ ơ

cac binh diên ngữ âm, ngữ phap, từ vưng mà phai nhin rộng ra theo cach tiếp

cận ngôn ngữ - xã hội liên quan đến hàng loat vân đê khac như sinh học, đia vi,

vai trò trong gia đinh cũng như trong xã hội của mỗi giơi noi chung và từng

thành viên cu thê ơ mỗi giơi. Co ba vân đê nổi lên như sau:

- Sư khac nhau vê ngôn ngữ giữa mỗi giơi là do câu tao cơ thê người như

vi tri của phân “chứa” ngôn ngữ ơ trong não cũng như đăc điêm vê sinh li câu

âm.

Page 23: CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ HỌC XÃ HỘInguvan.ued.udn.vn/wp-content/uploads/2016/11/Ngonnguhocxahoi_Oa… · Những ứng dụng của Ngôn ngữ học xã hội

23

- Sư khac nhau vê ngôn ngữ giữa mỗi giơi còn được thê hiên ơ ngôn ngữ

đê noi vê mỗi giơi.

- Sư khac nhau vê ngôn ngữ giữa mỗi giơi thê hiên ơ ngôn ngữ được mỗi

giơi sử dung. Đo là sư khac nhau vê sư diễn đat, cach sử dung ngôn ngữ của mỗi

giơi đê biêu thi cùng một vân đê.

3.4.2.2. Nguyên nhân của sự phân biệt giới

Ngôn ngữ tư thân không co giơi tinh nhưng no lai truyên đat quan niêm

phân biêt giơi tinh xã hội.

3.4.2.3. Các hình thức thể hiện sự phân biệt giới tính trong ngôn ngữ

a) Vê từ vưng:

b) Vê sư sử dung ngôn ngữ qua thưc tế giao tiếp xã hội:

Co thê noi, cai gọi là sư khac biêt giơi tinh trong ngôn ngữ, thưc ra, chi là

những khuynh hương mang tinh phong cach trong sử dung ngôn ngữ ơ cac binh

diên ngữ âm, ngữ phap, từ vưng cũng như cac phương thức giao tiếp.v.v... Ngoài

sư khac biêt vê âm lượng, âm sắc do câu tao bộ may phat âm của mỗi giơi thi sư

khac nhau trong sử dung ngôn ngữ của mỗi giơi là kết qua của hàng loat cac

nhân tố khác.

3.4.3. Tiếng lóng

Tiếng lóng được coi là “ngôn ngữ riêng của một nhom xã hội hoăc nghê

nghiêp co tổ chức gồm cac yếu tố của một hoăc một số cac ngôn ngữ tư nhiên đã

được chọn lọc và biến đổi đi nhằm tao ra sư cach biêt ngôn ngữ vơi những người

không liên đơi” (Đai Xuân Ninh, 1986).

Vơi tư cach là phương ngữ xã hội, tiếng long không tao cho minh một hê

thống ngữ âm hay ngữ phap riêng mà sư khac biêt chủ yếu ơ từ ngữ. Vi du,

những từ ngữ long được xây dưng trên cơ sơ trươc hết là phân cach “cai biêu

đat” và “cai được biêu đat” của những từ ngữ thường dùng và cùng vơi đo là

đưa “cai biêu đat mơi” vào. Cach tao từ long kiêu này, làm cho người nghe buộc

Page 24: CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ HỌC XÃ HỘInguvan.ued.udn.vn/wp-content/uploads/2016/11/Ngonnguhocxahoi_Oa… · Những ứng dụng của Ngôn ngữ học xã hội

24

phai giai mã, và đương nhiên mã đo chi co những thành viên trong cùng nhom

xã hội mơi “giai được”. Vi du, gắp (lây tiên, moi tiên), hốt (lây cắp), vắt (lây

nhanh sợi dây chuyên), bốc (giật cươp) v.v… Tiếng long trong học sinh: ngỗng,

gậy, trứng vịt, chuồn, lặn… Co những từ ngữ long được tao ra hoàn toàn mơi,

tức là, chung vốn không co trong lơp từ chung hoăc chi là yếu tố không được

dùng độc lập: mõi (moc tiên), sửng (giật minh), bỉ, đươi (gái mãi dâm), cộ (xe),

cộ câu (xe đap), cộ gáy (xe may) v.v… Nhin chung, câu truc của tiếng long rât

đa dang vừa tao cam giac ngôn ngữ sinh động hinh tượng nhưng cũng co cái gì

đây rât “ki quăc”. Đo không phai là sư ngâu nhiên mà co muc đich rõ ràng: co

nghia, dễ nhơ và đam bao bi mật.

Bên canh chức năng giao tiếp, tiếng long còn co chức năng xã hội quan

trọng, một là đê đam bao tinh bi mật, hai là đê nhận diên đồng bọn và loai trừ

không phai đồng bọn. Chinh vi thế, tiếng long nhiêu khi được coi như là “mật

khâu”, “mật ngữ”.

3.4.4. Từ nghề nghiệp

Từ nghê nghiêp cũng được coi là phương ngữ xã hội. Từ nghê nghiêp là

những từ gọi tên cac công cu, cac san phâm lao động hoăc cac thao tac của một

nghê cu thê nào đo trong xã hội. Con người vi mưu sinh mà tim nghê, chọn nghê

(theo nghia được xã hội phân công), học nghê làm nghê là lập nghiêp. Qua trinh

xã hội hoa con người cũng là một qua trinh nghê nghiêp hoa. Đo là qua trinh

nhận được tri thức và ki năng. Sư phân công xã hội càng nghiêm ngăt thi xã hội

càng hoàn chinh và con người theo hương chuyên môn hoa càng cao. Và co lẽ vi

li do đo đã tao nên những sư phân cach nhât đinh giữa những người hoăc nhom

người làm nghê khac nhau trong đo co ngôn ngữ. Do đăc điêm vê nghê nghiêp,

cac từ nghê nghiêp trong tiếng Viêt được dùng han chế vê măt xã hội. Vi du:

- Thuộc nghê nông co: cày vỡ, cày ai, bon lot, bon thuc, bon đon đòng…

Page 25: CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ HỌC XÃ HỘInguvan.ued.udn.vn/wp-content/uploads/2016/11/Ngonnguhocxahoi_Oa… · Những ứng dụng của Ngôn ngữ học xã hội

25

- Thuộc nghê hat tuồng co: đào, kép (vai trẻ), lão, mu (vai già), kép đỏ

(võ), kép xanh (ninh), kép rằn (ac), kép trắng (văn), đào thương, đào canh, đào

chiến, đào lẳng, đào yêu, lão đỏ, lão trắng, lao đen, mu lành, mu ac…

Tuy là lơp từ vưng han chế vê măt xã hội nhưng khac vơi tiếng long, từ

nghê nghiêp là tên gọi duy nhât của hiên tượng thưc tế. No không co từ đồng

nghia trong vốn từ toàn dân. Vi vậy, từ nghê nghiêp dễ dàng trơ thành vốn từ

toàn dân khi những khai niêm riêng của nghê này trơ thành phổ biến rộng rãi

trong toàn xã hội.

Page 26: CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ HỌC XÃ HỘInguvan.ued.udn.vn/wp-content/uploads/2016/11/Ngonnguhocxahoi_Oa… · Những ứng dụng của Ngôn ngữ học xã hội

26

CHƯƠNG 4. KẾ HOẠCH HÓA NGÔN NGỮ VÀ CÁC CHÍNH SÁCH

NGÔN NGỮ Ở VIỆT NAM

4.1. Những vấn đề chung về ngôn ngữ và quốc gia

4.1.1. Các khái niệm liên quan

Đê co thê hiêu được hiên tượng đa ngữ xã hội cũng như mối quan hê giữa

ngôn ngữ và quốc gia, dân tộc cân chu y phân biêt những khai niêm liên quan

đến cac hinh thức tổ chức xã hội. Nhà nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội đã nêu ra

sư phân biêt cac loai khai niêm: dân tộc, nhom chủng tộc và quốc gia.

Dân tộc là khai niêm đê chi một nhom người tư cho minh là đơn vi xã hội

khac vơi 1 nhom người khac nhưng không thuân tuy chi trên sư phân bố đia ly

hoăc biên giơi lãnh thổ.

Chủng tộc là một quân thê (hay tập hợp nhom người) đăc trưng bơi những

đăc điêm di truyên vê hinh thai sinh ly mà nguồn gốc và qua trinh hinh thành

của chung liên quan đến một vùng đia vưc nhât đinh. Đo là nhom người co một

số đăc trưng hinh thai giống nhau. Chủng tộc là yếu tố sinh vật học chứ không

phai là yếu tố xã hội.

Quốc gia (nation) là một lãnh thổ chinh tri co vai trò độc lập bên trong và

bên ngoài vơi những đơn vi quốc gia khac. Quốc gia thường đăt dươi quyên

kiêm soat của một dân tộc và co thê tập hợp bên trong nhiêu dân tộc. Ngoài ra

còn một đơn vi xã hội cân được lưu y là bang (state) hay miên trong bên ngoài

mà chiu sư chi phối của đơn vi quốc gia.

4.1.2. Ngôn ngữ trong mối quan hệ với quốc gia, dân tộc

4.1.2.1. Vai trò của ngôn ngữ đối với dân tộc

Đối vơi dân tộc, ngôn ngữ co vai trò quan trọng. Ngôn ngữ cùng vơi văn

hoa, lich sử là ba bộ phận hợp thành dân tộc. Hơn nữa, ngôn ngữ duy tri quan hê

dân tộc và bao vê sư tồn vong của dân tộc.

4.1.2.2. Vai trò của ngôn ngữ đối với quốc gia

Page 27: CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ HỌC XÃ HỘInguvan.ued.udn.vn/wp-content/uploads/2016/11/Ngonnguhocxahoi_Oa… · Những ứng dụng của Ngôn ngữ học xã hội

27

Đối vơi quốc gia, ngôn ngữ chi thuân tuy là phương tiên giao tiếp xã hội.

Ngôn ngữ không tao ra những tac động tinh cam như đối vơi dân tộc nên no

được nhận thức và ứng xử mang tinh thưc dung hơn.

Ngôn ngữ là phương tiên giao tiếp và tổ chức duy tri cac mối quan hê xã

hội. Chủ nghia quốc gia đối vơi ngôn ngữ là lưa chọn ngôn ngữ nào co thê thưc

hiên tốt và it tốn kém hai nhiêm vu quan trọng là tổ chức bộ may hành chinh và

tổ chức phat triên giao duc.

4.2. Kế hoạch hóa ngôn ngữ

4.2.1 Khái niệm kế hoạch hoá ngôn ngữ

Kế hoach hoa ngôn ngữ (còn gọi là “quy hoach ngôn ngữ” - Language

planning) được hiêu là công viêc quan li ngôn ngữ. Noi một cach cu thê, đây là

phan ứng điêu tiết co chủ động, co tổ chức, co kế hoach đối vơi hoat động ngôn

ngữ, bao gồm ba nội dung lơn là kế hoach hoa đia vi ngôn ngữ, kế hoach hoa

ban thê ngôn ngữ và kế hoach hoa uy tin ngôn ngữ vơi hàng loat vân đê như lưa

chọn ngôn ngữ, chuân hoa ngôn ngữ, sư phân bố chức năng giữa cac ngôn ngữ,

phat triên ngôn ngữ, hiên đai hoa ngôn ngữ, cai cach và chế tac ngôn ngữ.

Như vậy, “kế hoach hoa ngôn ngữ là sư can thiêp của con người đối vơi

ngôn ngữ, trong đo vai trò của Nhà nươc mà trưc tiếp, cu thê là cac cơ quan

được Nhà nươc trao quyên đong vai trò chủ đao” [6, tr.5].

Thuật ngữ “kế hoach hoa ngôn ngữ” xuât hiên năm 1959 khi E.Haugen

viết vê ngôn ngữ Nauy. Trươc đo, co thê dươi cac tên gọi khac nhau, kế hoach

hoa ngôn ngữ đã được thưc hiên ơ những công viêc cu thê.

Ở Trung Quốc, từ đời Tân, Tân Thủy Hoàng đã thống nhât văn tư của luc

quốc (6 nươc) thành tiêu triên vơi câu nổi tiếng “thư đồng văn, xa đồng quỹ”.

Cac nhà ngôn ngữ Trung Quốc rât tư hào và coi đây là “một đợt kế hoach hoa

ngôn ngữ đai quy mô trong lich sử nhân loai” (Peng zhiwei, 2000).

Ở Châu Âu, thời ki đế quốc La Mã thưc hiên thống nhât chữ viết theo

dang La tin đã tao nên một tinh trang mù chữ rộng lơn ơ tâng lơp dân nghèo.

Page 28: CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ HỌC XÃ HỘInguvan.ued.udn.vn/wp-content/uploads/2016/11/Ngonnguhocxahoi_Oa… · Những ứng dụng của Ngôn ngữ học xã hội

28

Vào thời ki phuc hưng, cac nươc Ý, Phap, Tây Ban Nha, Thuy Điên đêu đã

thành lập cơ quan nghiên cứu ngôn ngữ đê duy tri và bao vê tinh trong sang của

ngôn ngữ dân tộc, thuc đây phat triên chức năng giao tiếp xã hội của ngôn ngữ.

Đây co thê coi là kế hoach hoa ngôn ngữ ơ thời ki sơm của châu Âu trươc khi co

thuật ngữ kế hoach hoa ngôn ngữ.

Ở Viêt Nam, thời ki phong kiến, Hồ Quy Ly và Nguyễn Huê là hai vi vua

đã chu y tơi vân đê kế hoach hoa ngôn ngữ thê hiên ơ một tư tương mơi đối vơi

tiếng noi, chữ viết dân tộc. Hồ Quy Ly làm ra thơ Nôm và dich nhiêu nhiêu tac

phâm bằng chữ Han ra chữ Nôm. Nguyễn Huê đã lập Sùng Chinh Viên đê dich

sach chữ Han ra chữ Nôm. Khi cach mang vừa mơi thành công, Chủ tich Hồ Chi

Minh đã đê ra 6 nhiêm vu câp bach trươc mắt trong đo co nhiêm vu thứ hai là

chống nan mù chữ, cho thành lập Nha binh dân học vu, quyết đinh tiến hành sư

nghiêp giao duc ơ mọi câp bằng tiếng Viêt, kê ca ơ bậc đai học.

4.2.2 Đặc điểm kế hoạch hoá ngôn ngữ

4.2.2.1. Tính xã hội

4.2.2.2. Tính quyền lực

4.2.3.3 Tính mục đích

4.2.3. Nội dung chủ yếu của kế hoạch hoá ngôn ngữ

Kế hoach hoa ngôn ngữ là một công viêc mang tinh xã hội từ những vân

đê ngôn ngữ rât lơn của ngôn ngữ đến những nội dung rât hẹp và rât sâu của câu

truc ngôn ngữ. Vi du:

- Những vân đê chinh tri xã hội liên quan đến ngôn ngữ như xac đinh

ngôn ngữ quốc tế, ngôn ngữ khu vưc, ngôn ngữ quốc gia.

- Lưa chọn mã ngôn ngữ nhằm phuc vu cho những hinh thức giao tiếp

chinh thức trong một xã hội.

- Quy đinh chức năng mơi cho một ngôn ngữ. Chẳng han như chức năng

phuc vu cho những muc đich trong giao duc hay trong khoa học.

Page 29: CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ HỌC XÃ HỘInguvan.ued.udn.vn/wp-content/uploads/2016/11/Ngonnguhocxahoi_Oa… · Những ứng dụng của Ngôn ngữ học xã hội

29

- Phat triên một biến thê ngôn ngữ khu vưc hoăc một phương ngữ không

co chữ viết nào đo thành một ngôn ngữ quốc gia tiêu chuân.

- Cai tiến, sửa đổi hê thống chinh ta.

- Chinh đốn hê thống thuật ngữ cho một chuyên ngành nào đo hay lưa

chọn chi một thuật ngữ cho công nghê tiên tiến…

4.2.3.1. Kế hoạch hoá địa vị ngôn ngữ

Kế hoach hoa đia vi ngôn ngữ được hiêu là làm thay đổi chức năng xã hội

của một ngôn ngữ hay một phương ngữ. Sư thay đổi này thường co liên quan

đến quyên lợi của người sử dung ngôn ngữ hay phương ngữ đo.

Kế hoach hoa đia vi ngôn ngữ tập trung vào cac nội dung như: viêc lưa

chọn một mã ngôn ngữ mơi đê phuc vu cho một muc đich cu thê; viêc phân bổ

cac chức năng khac nhau cho một ngôn ngữ hay nhiêu ngôn ngữ khac nhau, viêc

chinh đốn cach sử dung những ngôn ngữ trong một cộng đồng.

4.2.3.2. Kế hoạch hoá bản thể ngôn ngữ

Kế hoach hoa ban thê ngôn ngữ nhằm chuân hoa và phat triên ban thân

ngôn ngữ. Đây chinh là nhằm giai quyết mối quan hê nội tai trong ban thân ngôn

ngữ.

Nội dung chủ yếu của kế hoach hoa ban thê ngôn ngữ liên quan đến viêc

chinh đốn những măt nào đo của một ngôn ngữ hoăc của một dang ngôn ngữ

hiên co. Vi du: kế hoach hoa ngôn ngữ liên quan đến chữ viết như cai cach hê

thống chinh ta; thông qua một loai chữ viết mơi, kế hoach hoa ngôn ngữ liên

quan đến từ vưng như tao ra những từ mơi hoăc bổ sung từ cho những hinh thức

ngôn ngữ hiên co.

4.2.3.1. Kế hoạch hoá uy tín ngôn ngữ

Kế hoach hoa uy tin ngôn ngữ là một loai chức năng độc lập. Kế hoach

hoa uy tin ngôn ngữ không dưa vào hoat động của kế hoach hoa đia vi ngôn ngữ

và kế hoach hoa ban thê ngôn ngữ mà cũng là một lưc lượng, cũng là một sức

manh trong kế hoach hoa ngôn ngữ. Trong thưc tế, nhiêu khi sư cố gắng của kế

Page 30: CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ HỌC XÃ HỘInguvan.ued.udn.vn/wp-content/uploads/2016/11/Ngonnguhocxahoi_Oa… · Những ứng dụng của Ngôn ngữ học xã hội

30

hoach hoa đia vi ngôn ngữ và kế hoach hoa ban thê ngôn ngữ nhiêu khi không

đat được muc đich hay thậm chi thât bai vi thiếu kế hoach hoa uy tin ngôn ngữ.

Mối quan hê giữa kế hoach hoa uy tin ngôn ngữ và kế hoach hoa ban thê

ngôn ngữ và hoach hoa đia vi ngôn ngữ được thê hiên bằng sơ đồ sau:

Sơ đồ: Mối quan hê tương hỗ cơ ban vê sư phân biêt chức năng kế hoach hoa

ngôn ngữ.

4.2.4. Kế hoạch hóa ngôn ngữ ở Việt Nam

Kế hoach hoa ngôn ngữ ơ Viêt Nam, chinh là cu thê hoa một bươc đường

lối, chủ trương, chinh sach của Đang và Nhà nươc Viêt Nam vê ngôn ngữ. Căn

cứ vào canh huống ngôn ngữ ơ Viêt Nam là một quốc gia xã hội chủ nghia

thống nhât đa dân tộc và đa ngôn ngữ, nội dung cơ ban của kế hoach hoa ngôn

ngữ ơ Viêt Nam là:

- Kế hoach hoa tiếng Viêt vơi chức năng là ngôn ngữ quốc gia.

- Kế hoach hoa ngôn ngữ cac dân tộc thiêu số ơ Viêt Nam nhằm tao sư

binh đẳng giữa cac dân tộc vê tiếng noi chữ viết và nhằm bao tồn và

phat huy văn hoa của cộng đồng cac dân tộc ơ Viêt Nam.

- Kế hoach hoa ngôn ngữ ơ Viêt Nam trong một quy mô tổng thê nhằm

tao một sư phân bố chức năng hài hòa giữa ngôn ngữ quốc gia vơi

ngôn ngữ cac dân tộc thiêu số ơ Viêt Nam.

Kế hoach hóa uy tín

(sư binh gia đối vơi

muc tiêu kế hoach hoa)

Kế hoach hoa đia vi

(muc tiêu bên ngoài

ngôn ngữ)

Kế hoach hoa ban

thê (muc tiêu nội bộ

ngôn ngữ)

Page 31: CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ HỌC XÃ HỘInguvan.ued.udn.vn/wp-content/uploads/2016/11/Ngonnguhocxahoi_Oa… · Những ứng dụng của Ngôn ngữ học xã hội

31

- Kế hoach hoa vê viêc day học và sử dung ngoai ngữ như một chiến

lược.

4.3. Chính sách ngôn ngữ và một số vấn đề về chính sách ngôn ngữ ở Việt

Nam

4.3.1. Khái niệm chính sách ngôn ngữ

Chính sách ngôn ngữ (CSNN) là các chủ trương của một nhà nước, một

đảng phái, một nhóm xã hội về vấn đề ngôn ngữ và các biện pháp tổ chức thực

hiện những chủ trương đó nhằm tác động vào cảnh huống và sự hành chức của

ngôn ngữ.

Ở một quốc gia đa dân tộc, đa ngôn ngữ thi CSNN của Nhà nươc, của cac

tổ chức, đang phai không phai chi là chinh sach cu thê đối vơi ngôn ngữ quốc

gia mà phai là chinh sach chung đối vơi cac ngôn ngữ nhằm tac động vào sư

hành chức của ngôn ngữ trong canh huống ngôn ngữ ơ quốc gia đo trong những

hoàn canh lich sử - cu thê.

Từ một phương diên khac, CSNN cũng co thê hiêu là kế hoach phat triên

ngôn ngữ liên quan đến phat triên kinh tế - xã hội, chinh sach phat triên văn hoa,

giao duc của một quốc gia.

4.3.2. Một số vấn đề về chính sách ngôn ngữ ở Việt Nam

Noi đến chinh sach ngôn ngữ ơ Viêt Nam hiên nay, co ba vân đê trọng

tâm sau đây:

– Chinh sach đối vơi tiếng Viêt;

– Chinh sach đối vơi cac ngôn ngữ của cac dân tộc thiêu số;

– Chinh sach đối vơi cac ngoai ngữ.

Điêu này cũng được Luật Giao duc 2005 nêu rât rõ: “1.Tiếng Viêt là ngôn

ngữ chinh thức dùng trong nhà trường và cơ sơ giao duc khac. Căn cứ vào muc

tiêu giao duc và yêu câu cu thê vê nội dung giao duc, Thủ tương Chinh phủ quy

đinh viêc day và học bằng tiếng nươc ngoài trong nhà trường và cơ sơ giao duc

khác.

Page 32: CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ HỌC XÃ HỘInguvan.ued.udn.vn/wp-content/uploads/2016/11/Ngonnguhocxahoi_Oa… · Những ứng dụng của Ngôn ngữ học xã hội

32

2. Nhà nươc tao điêu kiên đê người dân tộc thiêu số được học tiếng noi,

chữ viết của dân tộc minh nhằm giữ gin và phat huy ban sắc văn hoa dân tộc,

giup cho học sinh người dân tộc thiêu số dễ dàng tiếp thu kiến thứuc khi học tập

trong nhà trường và cơ sơ giao duc khac. Viêc day và học tiếng noi, chữ viết của

dân tộc thiêu số được thưc hiên theo quy đinh của Chinh phủ.

3. Ngoai ngữ quy đinh trong chương trinh giao duc là ngôn ngữ được sử

dung phổ biến trong giao dich quốc tế. Viêc tổ chức day ngoai ngữ trong nhà

trường và cơ sơ giao duc khac cân bao đam đê người học được học liên tuc và

co hiêu qua.” (Trich nguyên văn từ Luật Giáo dục 2005, Nxb Chinh tri Quốc

gia, H., tr.11-12).