44
Chao cô và các ban THÀNH VIÊN NHÓM 5: 1.PHAM VĂN PHỤNG 2.PHAN TẤN TÀI 3.ĐỖ THANH TÂN 4.NGUYỄN THỊ CẨN TÚ 5.NGUYỄ THỊ NGỌC HUYỀN

Chao cô và các ban

  • Upload
    hovan

  • View
    31

  • Download
    0

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Chao cô và các ban. THÀNH VIÊN NHÓM 5: 1.PHAM VĂN PHỤNG 2.PHAN TẤN TÀI 3.ĐỖ THANH TÂN 4.NGUYỄN THỊ CẨN TÚ 5.NGUYỄ THỊ NGỌC HUYỀN. CHỦ ĐÊ 4 CÂY CÔNG NGHIÊP. 1. CÂY MÍA a. Cấu tạo - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: Chao  cô và các  ban

Chao cô và các ban           

THÀNH VIÊN NHÓM 5: 1.PHAM VĂN PHỤNG

2.PHAN TẤN TÀI 3.ĐỖ THANH TÂN

4.NGUYỄN THỊ CẨN TÚ 5.NGUYỄ THỊ NGỌC HUYỀN

Page 2: Chao  cô và các  ban

CHỦ ĐÊ 4CÂY CÔNG NGHIÊP

• 1.CÂY MIA• a.Câu tao• Mía là tên gọi chung của một số loài trong chi Mía

(Saccharum), bên cạnh các loài lau, lách. Chúng là các loại cỏ sống lâu năm, thuộc tông Andropogoneae của họ Hòa thảo (Poaceae), bản địa khu vực nhiệt đới và ôn đới ấm củaCựu thế giới. Chúng có thân to mập, chia đốt, chứa nhiều đường, cao từ 2-6 m. Tất cả các dạng mía đường được trồng ngày nay đều là các dạng lai ghép nội chi phức tạp. Chúng được trồng để thu hoạch nhằm sản xuất đường.

Page 3: Chao  cô và các  ban

• Trên cây mía, thông thường phần ngọn sẽ nhạt hơn phần gốc (trong chiết nước mía). Đó là đặc điểm chung của thực vật: chất dinh dưỡng (ở đây là hàm lượng đường) được tập trung nhiều ở phần gốc (vừa để nuôi dưỡng cây vừa để dự trữ). Đồng thời, do sự bốc hơi nước của lá mía, nên phần ngọn cây lúc nào cũng phải được cung cấp nước đầy đủ để cung cấp cho lá, gây ra hàm lượng nước trong tỉ lệ đường/nước phần ngọn sẽ nhiều hơn phần gốc, làm cho ngọn cây mía nhạt hơn.

Page 4: Chao  cô và các  ban
Page 5: Chao  cô và các  ban

b.Thành phần hoá học

• Trong thân mía có Sacarroza 7-10%, protein 0.22%, chất béo 0.5%.

• Các chất men: Lacaza, tyrozinaza, oxydaza ba loại men này chỉ có trong nước mía no.

• Vỏ cây mía chứa chất béo gồm axit oleic, axit linolic, axit stearic và axit capronic.

• Nước mía có màu nâu

Page 6: Chao  cô và các  ban

c.Giá tri kinh tê (giá tri sư dung)

• Mía là cây công nghiệp lấy đường quan trọng của ngành công nghiệp đường. Đường là một loại thực phẩm cần có trong cơ cấu bữa ăn hàng ngày của nhiều quốc gia trên thế giới, cũng như là loại nguyên liệu quan trọng của nhiều ngành sản xuất công nghiệp nhẹ và hàng tiêu dùng như bánh kẹo...

• Về mặt kinh tế chúng ta nhận thấy trong thân mía chứa khoảng 80-90% nước dịch, trong dịch đó chứa khoảng 16-18% đường. Vào thời kì mía chin già người ta thu hoạch mía rồi đem ép lấy nước. Từ nước dịch mía được chế lọc và cô đặc thành đường. Có hai phương pháp chế biến bằng thủ công thì có các dạng đường đen, mật, đường hoa mai. Nếu chế biến qua các nhà máy sau khi lọc và bằng phương pháp ly tâm, sẽ được các loại đường kết tinh, tinh khiết.

• Ngoài sản phẩm chính là đường những phụ phẩm chính của cây mía bao gồm:

Page 7: Chao  cô và các  ban

• là xơ (trong đó chứa 45-55% cellulose) 2,5% là chất hoà tan (đường). Bã mía có thể dùng làm nguyên liệu Bã mía chiếm 25-30% trọng lượng mía đem ép. Trong bã mía chứa trung bình 49% là nước, 48% đốt lò, hoặc làm bột giấy, ép thành ván dùng trong kiến trúc, cao hơn là làm ra Furfural là nguyên liệu cho ngành sợi tổng hợp. Trong tương lai khi mà rừng ngày càng giảm nguồn nguyên liệu làm bột giấy, làm sợi từ cây rừng giảm đi thì mía là nguyên liệu quan trọng để thay thế.

Page 8: Chao  cô và các  ban

2.CÂY TRÀ

• a.Câu tao• Nó có rễ cái dài. Hoa trà màu trắng ánh vàng, đường kính từ

2,5–4 cm, với 7 - 8 cánh hoa. Hạt của nó có thể ép để lấy dầu. Lá của trà dài từ 4–15 cm và rộng khoảng 2–5 cm. Lá tươi chứa khoảng 4%caffein. Lá non có sắc xanh lục nhạt được thu hoạch để sản xuất trà. Ở thời đoạn đó, mặt dưới lá có lông tơ ngắn màu trắng. Lá già thì chuyển sang màu lục sẫm. Tùy lứa tuổi mà lá trà có thể dùng làm thành phẩm trà khác nhau vì thành phần hóa học trong lá khác nhau. Thông thường, chỉ có lá chồi và 2 đến 3 lá mới mọc gần thời gian đó được thu hoạch để chế biến. Việc thu hoạch thủ công bằng tay diễn ra đều đặn mỗi 1 đến 2 tuần.

Page 9: Chao  cô và các  ban

b.Thành phần hoa học

• Với sự thâm nhập của trà vào phương Tây, các thành phần hóa học củacây chè bắt đầu được nghiên cứu từ năm 1827 (Oudry). Đến nay, người ta phát hiện được trong thành phần của chè có 13 nhóm gồm 120-130 hoạt chất khác nhau:

• · Nhóm chất đường: glucoza, fructoza,.. tạo giá trị dinh dưỡng và mùi thơm khi chế biến ở nhiệt độ cao.

• · Nhóm tinh dầu: metyl salixylat, citronellol,..tạo nên hương thơm riêng của mỗi loại chè, chịu ảnh hưởng của khí hậu, loại đất và quy trình chế biến.

• · Nhóm sắc tố: chất diệp lục, caroten, xanthophin, làm cho nước chè có thể từ màu xanh nhạt đến xanh lục sẫm hoặc từ màu vàng đến đỏ nâu và nâu sẫm.

• · Nhóm axít hữu cơ: gồm 8-9 loại khác nhau, có tác dụng tăng giá trị về mặt thực phẩm và có chất tạo ra vị.

• · Nhóm chất vô cơ: kali, phốtpho, lưu huỳnh, flo,magiê, canxi,..

Page 10: Chao  cô và các  ban

Cây trà

Page 11: Chao  cô và các  ban

• · Nhóm vitamin: C, B1, B2, PP,…: hầu hết tan trong nước, do đó người ta nói nước chè có giá trị như thuốc bổ.

• · Nhóm glucozit: góp phần tạo ra hương chè và có thể làm cho nước chè có vị đắng, chát và màu hồng đỏ.

• · Nhóm chất chát (tanin): chiếm 15%-30% trong chè, sau khi chế biến thì nó trở thành vị chát…

• · Nhóm chất nhựa: đóng vai trò tạo mùi thơm và giữ cho mùi không thoát đi nhanh (chất này rất quan trọng trong việc chế biến trà rời thành trà bánh).

• · Nhóm chất keo (petin): giúp bảo quản trà được lâu vì có tính năng khó hút ẩm.

• · Nhóm ancal: cafein, theobromin, theophylin, adenin, guanin,..

• · Nhóm protein và axit amin: tạo giá trị dinh dưỡng và hương thơm cho chè.

• · Nhóm enzim: là những chất xúc tác sinh học quan trọng trong quá trình biến đổi của cơ thể sống.

Page 12: Chao  cô và các  ban

C.Giá tri sư dung

• · Diệt khuẩn.• · Chống chất phóng xạ.• · Giúp cơ thể tỉnh táo, kích thích lao động,

đem lại niềm vui.• · Thúc đẩy tiêu hóa và bài tiết.• · Giúp cho hô hấp và tim mạch.• · Phòng bệnh đau răng.• · Hạ cholesterol và chất béo trong máu.• · Bảo vệ thần kinh trong bệnh Pakinson...

Page 13: Chao  cô và các  ban

Riêng bã trà cũng co nhiều công dung:

• · Phơi khô bỏ túi giấy treo trong nhà vệ sinh khử mùi hôi. Để trong tủ lạnh khử mùi khó chịu của nhiều loại thực phẩm.

• · Cho vào xoong, chảo rang trong ≈ 15’ khử mùi tanh của cá

• · Lấy bã trà xát lên gương, kính bị ố, rồi lau bằng khăn lạnh thì gương, kính sẽ sáng bóng

• · Lấy bã trà khô đốt lên sẽ đuổi được gián, kiến• · Đổ bã trà vào chậu cây cảnh sẽ giữ được độ

ẩm

Page 14: Chao  cô và các  ban

3.CÂY CÀ PHÊ• a. Cấu tạo của quả cà phê:• Quả cà phê gồm những phần sau : lớp vỏ quả , lớp nhớt, lớp vỏ trấu, lớp vỏ lụa,

nhân . + Lớp vỏ quả: là lớp vỏ ngoài , mềm , ngoài bì có màu đỏ, vỏ cà phê chè mềm hơn cà phê vối và cà phê mít .+ Lớp vỏ thit: dưới lớp vỏ mỏng là lớp vỏ thịt gọi là trung bì .

• + Vỏ trâu: hạt cà phê sau khi loại bỏ các chất nhờn và phơi khô gọi là cà phê thóc , vì bao bọc nhân là một lớp vỏ cứng nhiều chất xơ mềm gọi là vỏ trấu tức là nội bì . + Vỏ lua: bao bọc quanh nhân cà phê còn một lớp mỏng , mềm gọi là vỏ lụa , chúng có màu sắc khác nhau tuỳ theo từng loại cà phê . Vỏ lụa cà phê vối mầu nâu nhạt .+ Nhân cà phê: ở trong cùng . Lớp tế bào phần ngoài của nhân cứng , có những tế bào nhỏ , trong có chứa những chất dầu . Phía trong có những tế bào lớn và mềm hơn . - Cà phê khi rang sẽ giảm đi khoảng từ 12-20 % trọng lượng, thể tích tăng lên khoảng từ 50 đến 100%. Với nhiệt độ rang từ 200 đến 260°C sẽ có nhiều biến đổi, chẳng những ở bên ngoài mà còn ở trong lòng của hột cà phê. - Các chất trong cà phê tăng hay giảm hoặc các chất mới thành hình trong lúc rang. Mùi vị riêng biệt của từng loại cà phê sẽ thành hình trong quá trình rang.

Page 15: Chao  cô và các  ban

b. Thành phần hóa học của quả cà phê:

• Phần nhiều là các chất đường (bột) chất béo, nước, acid béo thực vật, alkaloid như caffeine và các chất khoáng cũng như chất hương liệu. . + Vỏ quả: Vỏ quả khi chín có màu đỏ , là chất antoxian , trong đó có vết của alcaloid , tanin , cafein , và các loại enzim . Trong vỏ quả có từ 21,5-30% chất khô. + Vỏ thit: Phía dưới vỏ quả là lớp nhớt , nó gồm những tế bào mềm không có cafein, tanin , có nhiều đường và pectin .Độ pH của lớp thịt phụ thuộc vào độ chín của quả , hường từ 5,6-5,7 , đôi khi lên đến 6,4 . Trong lớp nhớt có enzim pectinase phân giải pectin trong quá trình lên men .

Page 16: Chao  cô và các  ban
Page 17: Chao  cô và các  ban

• + Vỏ trâu: Vỏ trấu chứa cellulose là chủ yếu. Sau đây là thành phần hóa học của vỏ trấu cà phê. Trong vỏ trấu có một ít cafein , khoảng 0,4% do từ nhân khuếch tán ra lúc lên men hoặc lúc phơi khô. Vỏ trấu dùng làm chất đốt , dễ cháy .+ Nhân cà phê: Trong nhân cà phê nước chiếm 10-12% , protein chiếm 9-11% , lipit chiếm 10-13% , các loại đường chiếm 5-10% , tinh bột chiếm 3-5% . Ngoài ra trong nhân còn chứa các chất thơm , các alkaloid .Thành phần hoá học trong nhân cà phê biến đổi phụ thuộc vào chủng loại, độ chín , điều kiện canh tác , phương pháp chế biến và bảo quản .

Page 18: Chao  cô và các  ban

C.Gía trị sử dụng

• Hiện nay, diện tích càphê của Đắc Lắc đã đạt ngưỡng, không thể mở rộng thêm nữa. Mở rộng sẽ phải “ăn” vào rừng, hoặc phải canh tác trên vùng đất xấu, không phù hợp với sinh thái càphê. Năng suất càphê Robusta của Đắc Lắc cũng đã đạt mức cao nhất thế giới: Trên 2,5 tấn/ha, có nhiều diện tích đạt trên 5 tấn/ha. Việc tăng thêm năng suất là khó, nhưng các chuyên gia về càphê cũng khuyến cáo: Không nên tập trung mọi giá để tăng năng suất thêm nữa, vì càng tìm cách vắt kiệt sức cây càphê cho từng vụ thu hoạch thì chu kỳ kinh tế của nó sẽ giảm (giảm tuổi thọ của cây).

Page 19: Chao  cô và các  ban
Page 20: Chao  cô và các  ban

• Vì vậy, con đường để nâng cao giá trị càphê của Đắc Lắc chỉ có thể là sản xuất ra càphê chất lượng cao, càphê sạch, để tăng giá bán hoặc là chế biến thành càphê bột, càphê hòa tan và các sản phẩm khác rồi mới tiêu thụ. Đắc Lắc đã có những mô hình làm tốt việc này. Công ty càphê Thắng Lợi là một điển hình về sản xuất càphê sạch, chất lượng cao. Chỉ bón phân vi sinh, không bón phân hóa học, thu hoạch khi đã chín đỏ, chế biến ướt, phơi sấy tốt, nên giá bán cao hơn mặt bằng thị trường từ 100 – 150USD/tấn.

Page 21: Chao  cô và các  ban

4.CÂY CA CAO

• a.Câu tao• Hạt cacao có kích thước khá lớn, dài từ 2 – 3 cm, bên

ngoài có một lớp vỏ chiếm 12% trọng lượng hạt, bên trong là phôi nhũ. Đối với hạt tươi thì hạt có màu trắng đến tím, vị đắng chát. Sau quá trình lên men và phơi sấy, vỏ hạt chuyển sang màu nâu sậm, đồng thời phôi nhũ cũng hình thành nên màu nâu đặc trưng của cacao, bên cạnh đó vị đắng chát cũng giảm dần và được thay bằng các hương vị quyết định phẩm chất cacao thành phẩm.

Page 22: Chao  cô và các  ban
Page 23: Chao  cô và các  ban

b.Thành phần hoa học.

• Thành phần Phôi nhũ Cùi Vỏ hạtNước 35 84,5 9,4Cellulose 3.2 - 13.8Tinh bột 4.5 - 46Pentosan 4.9 2.7 -Saccharose - 0.7 -Glucose+ Fructose 1.1 10 -Bơ ca cao 31.3 - 3.8Protein 8.4 0.6 18Theobromine 2.4 - -Emzym 0.8 - -Polyphenol 5.2 - 0.8Acid 0.6 0.7 -Muối khoáng 2.6 0.8 8.2Phôi nhũ phần chính để sản xuất bột cacao, bao gồm nhiều thành phần: chiếm hàm lượng cao nhất là chất béo, còn gọi là bơ cacao ( có thể lên tới 57%), có nhiệt độ nóng chảy khá thấp ( khoảng 340

Page 24: Chao  cô và các  ban

• chỉ số iod (IV) từ 33 – 42. Một thành phần khác khá quan trọng trong hạt cacao là hợp chất theobromine, một hợp chất chứa nitơ có công thức phân tử C7H8N4O2, có tác dụng tạo vị đắng cho cacao. Ngoài hai thành phần quan trọng trên, hạt cacao còn chứa tinh bột, protein, chất khoáng, xơ, và một số thành phần khác.

Page 25: Chao  cô và các  ban

c.Gía tri sư dung

• Hạt ca cao sử dụng làm nguyên liệu chế biến ra các sản phẩm cao cấp như Sô cô la. Ca cao còn là đồ uống thông dụng vì có chất kích thích nhưng lượng caphein thấp hơn cà phê rất nhiều

• Vỏ trái sau khi lấy hạt có thể phơi khô xay làm thức ăn cho gia súc

• Cây không cạnh tranh về đất nhiều vì có thể trồng xen trong các vườn cây có sẵn giúp tăng hiệu quả sử dụng đất.

Page 26: Chao  cô và các  ban

5.CÂY ĐIỀU

• a.Câu tao• Cây cao từ khoảng 3m đến 9m. Lá mọc so le, cuống

ngắn. Hoa nhỏ, màu trắng có mùi thơm dịu. Quả khô, không tự mở, hình thận, dài 2–3 cm, vỏ ngoài cứng, mặt hõm vào, cuống quả phình to thành hình trái lê hay đào, màu đỏ, vàng hay trắng. Do vậy người ta thường có cảm tưởng phần cuống quả phình ra là quả, còn quả thật đính vào là hạt, do dó mà có tên đào lộn hột (tức đào có hột nằm ngoài quả). Hạt hình thận, có chứa dầu béo.

Page 27: Chao  cô và các  ban
Page 28: Chao  cô và các  ban

• Điều là cây nhiệt đới, xanh quanh năm.• + Thân: Cây cao từ khoảng 5-10 m, thân ngắn

cành dài.• + Rể: To, khỏe, mọc sâu và lan rộng trong đất

bên dưới tán lá.• + Lá: Lá đơn nguyên, hình trứng tròn đều, mọc

so le, cuống ngắn. • + Hoa: Hoa nhỏ, màu trắng, mọc thành chuỳ, có

mùi thơm dịu. • + Quả: Có hai phần cần phân biệt:

Page 29: Chao  cô và các  ban

• - Quả giả: Chính là phần chín mọng ăn được. Quả giả dài 10-12 cm, đường kính 4-8 cm. Phần này chính là cuống hoa phát triển mà thành. Có nhiều màu sắc: Đỏ, tím, vàng…

• - Quả thật: Chính là phần hạt điều cò nguyên vỏ, hạt thật chính là phần nhân ăn được bên trong. Thuộc loại quả khô, không tự mở, hình thận, dài 2-3 cm, nặng 5-9g, vỏ ngoài cứng, màu xám, mặt hõm vào, cuống quả phình to thành hình trái lê hay đào, màu đỏ, vàng hay trắng. Do vậy người ta thường có cảm tưởng phần cuống quả phình ra là quả, còn quả thật đính vào là hạt, do dó mà có tên đào lộn hột (tức đào có hột nằm ngoài quả).

• + Hạt: Hạt hình thận, có chứa dầu béo.

Page 30: Chao  cô và các  ban

THÀNH PHẦN HÓA HỌC -Các Chât Đam.• Nhân hạt điều chứa trên 20% các chất đạm

thực vật, về số lượng tương đương với đậu nành và đậu phọng nhưng về chất thì tương đương với thịt, trứng, sữa.

Page 31: Chao  cô và các  ban

- Các Chât Béo

• Ở nhân hạt điều các chất béo chiếm khoảng 47%, trong số này có trên 80% các chất béo chưa bão hòa, tỷ lệ các chất béo chưa bão hòa và bão hòa là 4:1 rất có lợi. Các chất béo chưa bão hòa không những không tạo ra cholesterol mà còn có tác động diều hoà và làm giảm lượng cholesterol trong máu giúp tránh được các bệnh về tim mạch.

• 2-c-Axit Béo• Các axit béo chủ yếu hỗ trợ việc điều chỉnh sự cân bằng của các

chất béo bão hòa và cholesterol trong các tế bào EFAs là những nhân tố có tính quyết định trong việc giữ trạng thái lỏng của màng tế bào . EFAs có ích chủ yếu trong việc hình thành các màng và chỉnh sửa các mô. Sự thiếu EFAs có thể dẫn đến bệnh tiểu đường, hen phế quản rối loạn thận và viêm khớp.

Page 32: Chao  cô và các  ban

-Các Chât Đường

• Hydrat cacbon trong nhân điều chiếm một tỉ lệ rất thấp khoảng 20% , trong đó đường hoà tan chiếm 1% đủ tạo ra mùi,vị dễ chịu hấp dẫn của nhân điều mà không bị béo phì. Các bệnh nhân

Page 33: Chao  cô và các  ban

-Thành Phần Xơ

• Thành phần xơ có trong nhân điếu cũng là một thành phần có lợi, xơ ở trong ruột giúp làm giảm cholesterol từ thực phẩm ăn vào, chữa táo bón, nhiều chất xơ trong khẩu phần ăn bảo vệ cơ thể khởi bệnh ung thư, trục trặc ở thận và viêm ruột thừa.

Page 34: Chao  cô và các  ban

• -Vitamin• Nhân điều giàu vitamin B đặc biệt là thiamin (B 1)

hữu ích đối với việc kích thích ăn ngon miệng và hệ thống thần kinh. Nhân điều cũng giàu vitamin E giúp chống suy nhược, thiếu máu.

• -Chât Khoáng• Nhân điều là thực phẩm giàu chất khoáng như

Caclcium, Selenuin, Magnesium, kẽm, phospho, đồng và sắt dưới dạng hữu cơ có tác dụng bảo vệ sức khoẻ và thần kinh cho con người .

Page 35: Chao  cô và các  ban

+Thành phần hóa học có trong vỏ hạt điều:

• Vỏ là lớp vỏ bao quanh nhân, vỏ chiếm 69%, nhân chiếm 26% trọng lượng quả thực. Thành phần chủ yếu của vỏ là cardol và anacardic.

• Trong dịch chiết tinh dầu vỏ hạt điều (vỏ quả thật) có chứa: anacardic acids (70%), cardol (18%) và cardanol (5%).

Page 36: Chao  cô và các  ban

+Thành phần hóa học có trong thịt quả (giả) của cây điều:

• Phần mềm mọng nước của điều chứa 10% đường, vitamin C với hàm lượng cao (261,5mg trong 100g phần ăn được), nhiều gấp 5-6 lần ở cam, chanh, chuối.

• Từ bộ phận này, có thể ép lấy dịch rồi cho lên men thành một thứ rượu nhẹ, thơm ngon mùi dâu tây, vị ngọt, hơi chua, chát, có tác dụng bổ dưỡng, làm ăn ngon, lợi tiểu, chống nôn.

• Tóm lại: Trong 100g nhân hạt có 45g lipit, 26g đường bột, 21g protein (nhiều hơn lạc), 2,5% muối khoáng và nhiều Vitamin A1 , B1, B2, B6, PP, E. Quả giả (cuống phình to) chiếm 90% trọng lượng cả quả, quả thật chiếm 10% trọng lượng cả quả, nhân chiếm 20% trọng lượng quả thật. Trong quả giả có 85-90% nước, 7-13% gluxit, 0,7-0,9% protit, rất nhiều vitamin, nhất là vitamin C (9 lần nhiều hơn trong cam ngọt), 0,2% chất khoáng và 0,1% lipit.

Page 37: Chao  cô và các  ban

Công dụng

• +Theo Đông y: Hạt điều có vị ngọt, bùi, tính ấm, tác dụng bổ dưỡng, làm dịu, trừ đàm. Rất tốt cho người suy nhược cơ thể, đau họng, ho do phong hàn, nhiều đàm.

• Ở Philippines dùng các axit chứa trong vỏ hạt điều để chế ra thuốc bôi có tác dụng chống lại áp xe do chúng diệt được phổ rộng các vi khuẩn Gram+. Vỏ cây điều được cạo và ngâm nước qua đêm hoặc luộc lấy nước làm thuốc sát trùng ngoài da. Vỏ hạt điều nghiền nát đấp lên vết rắn cắn để trị nọc rắn. Dầu vỏ hạt điều được sử dụng như một chất kháng nấm để chữa bệnh nứt gót chân.

• Ở Malaysia, người ta sắc vỏ cây điều thành nước để chữa bệnh tiêu chảy và bệnh tưa miệng ở trẻ em còn nước sắc từ lá cây được dùng để chữa đau họng.

Page 38: Chao  cô và các  ban

• +Theo Tây y:• Công nhận các tính năng dược liệu sau đây của nhân hạt cây điều:• • Không chứa cholesterol và cực kỳ an toàn cho tim.• • Có tác dụng xây dựng cơ thể.• • Giúp trong việc duy trì nướu răng và răng khỏe mạnh.• • Cung cấp năng lượng cho cơ thể và được coi là một loại thực

phẩm giàu năng lượng.• • Có chứa các chất béo không bão hòa đơn lành mạnh, giúp bảo vệ

tim của bạn vì nó giúp làm giảm các chất béo trung tính thường gây ra bệnh tim.

• • Có đặc tính chống oxy hóa, hạt điều giúp loại bỏ các gốc tự do gây ung thư.

• • Giàu magiê. Magiê cùng với canxi có tác dụng xây dựng cơ bắp khỏe mạnh và xây dựng xương trong cơ thể của bạn.

Page 39: Chao  cô và các  ban

• • Những phụ nữ bị mất ngủ do lợi ích các vấn đề mãn kinh nên ăn một ít hạt điều để cải thiện giấc ngủ của mình.

• • Khoáng chất đồng có trong hạt điều cung cấp sự linh hoạt cho xương và khớp và mạch máu.

• • Tiêu thụ hạt điều cho phép cơ thể hấp thụ chất sắt, giúp loại bỏ bệnh ung thư do các gốc tự do gây ra, sản xuất melanin giúp làn da và mái tóc của bạn đẹp hơn.

• Trong hạt điều có axit béo bao gồm tocopherols, phytosterol và squalene giúp đỡ trong việc làm giảm bệnh tim với những lợi ích gia tăng hàm lượng cholesterol không thực sự là một thực phẩm sức khỏe.

Page 40: Chao  cô và các  ban

• *Vai trò của Magiê trong hạt điều:• -Xây dựng một trái tim khỏe mạnh và bảo vệ bạn chống

co thắt cơ, căng thẳng, mệt mỏi, đau nhức, đau đầu gây ra bởi chứng đau nửa đầu và huyết áp cao.

• -Magiê cùng với canxi làm cho xương và cơ bắp của bạn mạnh mẽ và khỏe mạnh. Nó cũng giúp ngăn chặn các cuộc tấn công của bệnh hen suyễn và cung cấp cho giấc ngủ yên tĩnh cho phụ nữ mãn kinh.

• -Hạt điều cũng giúp mọi người tránh được bệnh tiểu đường vì nó có thể làm giảm mức độ chất béo trung tính và giúp bảo vệ cơ thể khỏi các biến chứng của bệnh tiểu đường.

• -Bảo vệ răng và nướu răng khỏi sự tấn công của vi khuẩn.

Page 41: Chao  cô và các  ban

• -Các công dung khác của cây điều:• +Dùng thịt quả điều chín để diệt lăng quăng:• Theo tài liệu nước ngoài, từ lâu đời, nhân dân châu Phi đã dùng

phương pháp thô sơ để diệt muỗi Anophen gây bệnh sốt rét bằng cách lấy một lượng lớn phần mềm mọng nước của quả điều chín rải quanh các hồ chứa nước, nơi loài muỗi này phát triển nhiều. Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy, chất acid có trong quả đã ngăn cản quá trình sinh lý của ấu trùng muỗi làm cho chúng bị diệt, nhưng không gây tác hại cho người và môi trường. (Theo Sức khỏe & đời sống).

• -Trích tinh dầu từ vỏ hat điều (quả thật):• Tinh dầu vỏ hạt điều là sản phẩm phụ trong quá trình chế biến hạt

điều, bao gồm: các axit anacardic (70%), cardol (18%) và cardanol (5%). Các chất này, đặc biệt axit Anacardic được dùng trong công nghệ hóa học để chế ra các sản phẩm của cardanol để dùng trong công nghệ sản xuất dầu bóng, sơn, dược phẩm và mỹ phẩm.

• Ở Việt Nam đốt hoặc đổ bỏ nguồn nguyên liệu rất lớn này vừa mất đi nguồn thu vừa gây ô nhiểm môi trường trầm trọng!

Page 42: Chao  cô và các  ban

C.Gia tri su dung

• Một số bài thuốc từ cây điều• Bài 1 - Chữa mất ngủ: Lấy 20 - 30g lá điều phơi khô thái nhỏ sắc với 400ml nước, lấy

100ml uống chia 2 lần uống trong ngày. Uống từ 7-10 ngày.(theo Lương y Nam Vũ-SKĐS).

• Bài 2 - Chữa kiết lỵ: Dùng nhân hạt điều cùng với măng cụt, hạt cau già và rau má, mỗi thứ 30g, sắc đặc với 650ml còn 200ml, chia 2 lần uống trong ngày. Uống 3-5 ngày. (theo Lương y Nam Vũ-SKĐS).

• Bài 3 - Chữa cảm tả: Lấy 20g vỏ cây điều phơi khô, thái mỏng đun với 450ml nước còn 150ml nước thuốc uống chia làm 3 lần. Uống 3 ngày. (theo Lương y Nam Vũ-SKĐS).

• Bài 4 - Chữa đau nhức xương khớp do thay đổi thời tiết: Dùng rượu điều để xoa bóp vào chỗ đau ngày 2 lần sáng và tối. Xoa bóp 10 ngày liên tục. (theo Lương y Nam Vũ-SKĐS).

• • Bài 5 - Chữa chai chân, nứt nẻ chân, vết loét: Bôi xoa dầu làm từ vỏ điều vào nơi

chai chân, nứt nẻ mỗi ngày từ 3 – 4 lần. Bôi 10-15 ngày. (theo Lương y Nam Vũ-SKĐS

Page 43: Chao  cô và các  ban

• · uả giả (cuống quả) rất giàu vitamin C, có thể ăn tươi, hoặc ép lấy dịch cho lên men làm rượu nhẹ, nước giải khát lên men. Tuy nhiên không nên ăn nhiều trái tươi vì gây tưa lưỡi.

• Rượu chế biến từ quả giả này có thể dùng xoa bóp khi đau nhức? súc miệng chữa viêm họng, chống nôn mửa.

• · Nhân là sản phẩm chính của cây Điều do có giá trị cao, sử dụng đa dạng, sau khi loại hết vỏ, được rang hoặc dùng tươi hoặc dùng trong chế biến bánh, kẹo.

• · Bôm đào lộn hột dung chữa chai, loét, nẻ chân.• · Dầu nhân dùng để chế thuốc.

Page 44: Chao  cô và các  ban

Cam ơn cô và các ban đã lăng nghe