41
BỆNH TAY-CHÂN-MIỆNG BỆNH TAY-CHÂN-MIỆNG Bác sỹ CKII: Nguyễn Thị Bác sỹ CKII: Nguyễn Thị Thức Thức Bệnh viện Nhi Hải Dương Bệnh viện Nhi Hải Dương

Bệnh tay chân miệng

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bệnh tay chân miệng

BỆNH TAY-CHÂN-MIỆNGBỆNH TAY-CHÂN-MIỆNG

Bác sỹ CKII: Nguyễn Thị ThứcBác sỹ CKII: Nguyễn Thị ThứcBệnh viện Nhi Hải DươngBệnh viện Nhi Hải Dương

Page 2: Bệnh tay chân miệng

Định nghĩaĐịnh nghĩa

• Bệnh Tay-Chân-Miệng là bệnh nhiễm virus Bệnh Tay-Chân-Miệng là bệnh nhiễm virus cấp tính ở người với biểu hiện đặc trưng bởi cấp tính ở người với biểu hiện đặc trưng bởi các ban sẩn đỏ và bọng nước nhỏ ở các ban sẩn đỏ và bọng nước nhỏ ở taytay, , chânchân và niêm mạc và niêm mạc miệngmiệng

• Chú ý: không liên quan với bệnh lở mồm long Chú ý: không liên quan với bệnh lở mồm long móng ở động vât (do VR khác)móng ở động vât (do VR khác)

Page 3: Bệnh tay chân miệng

Căn nguyên gây bệnhCăn nguyên gây bệnh• BÖnh th ờngBÖnh th ờng do Coxsackievirus A16; và có thể do Coxsackievirus A16; và có thể

do Coxsackie B, EV71(đều thuộc nhóm virus do Coxsackie B, EV71(đều thuộc nhóm virus đường ruột) gây nênđường ruột) gây nên

• Nếu do EV71 thường nặng hơn với các biểu hiện Nếu do EV71 thường nặng hơn với các biểu hiện bệnh lý thần kinh( VN, VMN, liệt, H/C Guillain-bệnh lý thần kinh( VN, VMN, liệt, H/C Guillain-barre) viêm phổi-màng phổi, viêm cơ tim,shock.barre) viêm phổi-màng phổi, viêm cơ tim,shock.

• Thường gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi.Thường gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi.• Khả năng lây truyền cao từ người sang người, chủ Khả năng lây truyền cao từ người sang người, chủ

yếu qua tiếp xúc với dịch mũi họng, nước bọt, yếu qua tiếp xúc với dịch mũi họng, nước bọt, phân, dịch mụn phỏng bệnh nhân. phân, dịch mụn phỏng bệnh nhân.

Page 4: Bệnh tay chân miệng

NHẬP ViỆN TAY CHÂN NHẬP ViỆN TAY CHÂN MiỆNGMiỆNG

• Sốt cao > 39Sốt cao > 3900 C C

• Sốt > 3 ngàySốt > 3 ngày

• Lừ đừ Lừ đừ

• Giật mình hay co giậtGiật mình hay co giật

• Nhức đầu, ói mữa nhiều Nhức đầu, ói mữa nhiều

• Yếu chi Yếu chi

• Tăng đường huyết Tăng đường huyết

• Tăng bạch cầu > 17.500/ mmTăng bạch cầu > 17.500/ mm33

Page 5: Bệnh tay chân miệng

Dấu hiệu chuyển Dấu hiệu chuyển độđộ

Giật mình

Tim nhanh

Cao huyết áp

Thở nhanh

Da nổi bông

ĐỘ 1

ĐỘ 2

ĐỘ 3

Page 6: Bệnh tay chân miệng

BIẾN CHỨNG TAY CHÂN BIẾN CHỨNG TAY CHÂN MIỆNGMIỆNG

VIÊM NÃO

PHÙ PHỔI SỐC

LIỆT MỀMCẤP

VIÊM MNVÔ KHUẨN

BIẾN CHỨNGEV71

Page 7: Bệnh tay chân miệng

TỬ VONG TAY CHÂN MIỆNGTỬ VONG TAY CHÂN MIỆNG

VIÊM NÃO

PHÙ PHỔI SỐC

LIỆT MỀMCẤP

VIÊM MNVÔ KHUẨN

BIẾN CHỨNGEV71

TỬ V

ONG

TỬ V

ONG

Page 8: Bệnh tay chân miệng

Yếu tố nguy cơ phù phổiYếu tố nguy cơ phù phổi

• Trẻ < 3 tuổiTrẻ < 3 tuổi• Ngày 2-4Ngày 2-4• Lâm sàng:Lâm sàng:

– Liệt chiLiệt chi– Mạch nhanh Mạch nhanh – Cao huyết ápCao huyết áp– Thở nhanhThở nhanh

• Xét nghiệm:Xét nghiệm:– đường huyếtđường huyết– Bạch cầu Bạch cầu

Page 9: Bệnh tay chân miệng

1 TÁC DỤNG 1 TÁC DỤNG γγ GLOBULIN GLOBULIN

CYTOKIN(Cơn bão cyto)

THẨM TÍNHmạch máuphế nang

TT NÃO(Neurogenic PE)

PHÙ PHỔI

γ GLOBULIN

γγ Globulin: Globulin: CYTOKIN, Ức chế phát triển EV71 CYTOKIN, Ức chế phát triển EV71

TT thân não TT thân não Cao HACao HA

Page 10: Bệnh tay chân miệng

THUỐC THUỐC GLOBULIN

GLOBULINTác dụng: Cytokin• Ức chế phát triển EV71Chỉ định:

- Tổn thương TK - Độ 2B, 3, 4

Hiệu quả tốt nếu cho sớm trước BC suy hô hấp - tuần hoàn

Page 11: Bệnh tay chân miệng

•Tác dụng:– Cytokine trong cơn bão cytokine xảy ra ở

những ngày đầu gây suy hô hấp – tuần hoàn

– Cytokine IL 6 – IL 8 (pro inflammatory) và IL 10 (anti inflammatory )

– Cải thiện huyết động học

– Creatinin máu , quá tải

– RLĐG, toan

– Cải thiện TT đa cơ quan

LỌC MÁU LIÊN LỌC MÁU LIÊN TỤCTỤC

Page 12: Bệnh tay chân miệng

Hình minh hoạ 1Hình minh hoạ 1

Page 13: Bệnh tay chân miệng

Hình minh hoạ 2Hình minh hoạ 2

Page 14: Bệnh tay chân miệng

Hình minh hoạ 3Hình minh hoạ 3

Page 15: Bệnh tay chân miệng

Hình minh hoạ 4Hình minh hoạ 4

Page 16: Bệnh tay chân miệng

Hình minh hoạ 5Hình minh hoạ 5

Page 17: Bệnh tay chân miệng

Hình minh hoạ 6Hình minh hoạ 6

Page 18: Bệnh tay chân miệng

Hình minh hoạ 7Hình minh hoạ 7

Page 19: Bệnh tay chân miệng

Hình minh hoạ 8Hình minh hoạ 8

Page 20: Bệnh tay chân miệng

TÌNH HÌNH BỆNH TCM TẠI BV NHI HẢI DƯƠNG• Khoa truyền nhiễm thành lập từ tháng

10/2011, giường bệnh: 20.

• Lưu lượng trẻ bị TCM 45-65/ngày

• Chủ yếu độ 1, 2a

• Tỉ lệ trẻ có sốt: 30%

• Số Bệnh nhân chuyển viện: 23 ca bệnh độ 2a, 2b.

• Số Bệnh nhân EV71(+): 283 ca chiếm 30% số Bn điều trị nội trú.

• Đến nay chưa có trường hợp nào tử vong

Page 21: Bệnh tay chân miệng

Số Trẻ bị TCM ĐTrị ngoại trú

Page 22: Bệnh tay chân miệng
Page 23: Bệnh tay chân miệng

Số trẻ TCM Điều trị nội trúSTT Tháng Số ca điều trị Ghi Chú

1 Tháng 10/2011 47 ca

2 Tháng 11/2011 56 ca

3 Tháng 12/2011 45 ca

4 Tháng 1/2011 39 ca

5 Tháng 02/2011 122 ca

6 Tháng 03/2011 333 ca

7 Tháng 04/2011 301 ca

Page 24: Bệnh tay chân miệng

Số Trẻ bị TCM Theo huyện

STT Địa chỉ Số ca điều trị Ghi Chú

1 TPHD 202 21,4%

2 Cẩm giàng 183 19,4%

3 Bình Giang 50 5,3%

4 Tứ Kỳ 80 8,5%

5 Thanh Hà 62 6,6%

6 Ninh Giang 45 4,8%

7 Gia Lộc 55 5,8%

8 Thanh Miện 50 5,3%

9 Kim Thành 63 6,7%

10 Kim Môn 57 6%

11 Nam Sách 43 4,5%

12 Chí Linh 20 2,1%

13 Nơi Khác 33 3,6%

14 Tổng 943

Page 25: Bệnh tay chân miệng

ĐIỀU TRỊĐIỀU TRỊ

1. Nguyên tắc điều trị:1. Nguyên tắc điều trị:

- Hiện nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, chỉ điều - Hiện nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, chỉ điều trị hỗ trợ (không dùng kháng sinh khi không có trị hỗ trợ (không dùng kháng sinh khi không có bội nhiễm).bội nhiễm).

- Theo dõi sát, phát hiện sớm và điều trị biến - Theo dõi sát, phát hiện sớm và điều trị biến chứng.chứng.

- Bảo đảm dinh dưỡng đầy đủ, nâng cao thể trạng. - Bảo đảm dinh dưỡng đầy đủ, nâng cao thể trạng.

Page 26: Bệnh tay chân miệng

2. Điều trị cụ thể:2. Điều trị cụ thể:

2.1. Độ 1: Điều trị ngoại trú và theo dõi tại y tế cơ sở.2.1. Độ 1: Điều trị ngoại trú và theo dõi tại y tế cơ sở.

- Dinh dưỡng đầy đủ theo tuổi. Trẻ còn bú cần tiếp tục cho ăn sữa - Dinh dưỡng đầy đủ theo tuổi. Trẻ còn bú cần tiếp tục cho ăn sữa mẹ.mẹ.

- Hạ sốt khi sốt cao bằng Paracetamol liều 10 mg/kg/lần (uống) - Hạ sốt khi sốt cao bằng Paracetamol liều 10 mg/kg/lần (uống) mỗi 6 giờ.mỗi 6 giờ.

- Vệ sinh răng miệng.- Vệ sinh răng miệng.

- Nghỉ ngơi, tránh kích thích.- Nghỉ ngơi, tránh kích thích.

- Tái khám mỗi 1-2 ngày trong 8-10 ngày đầu của bệnh.Trẻ có - Tái khám mỗi 1-2 ngày trong 8-10 ngày đầu của bệnh.Trẻ có sốt phải tái khám mỗi ngày cho đến khi hết sốt ít nhất 48 giờ.sốt phải tái khám mỗi ngày cho đến khi hết sốt ít nhất 48 giờ.

Page 27: Bệnh tay chân miệng

- Cần tái khám ngay khi có dấu hiệu từ độ 2a trở lên như: - Cần tái khám ngay khi có dấu hiệu từ độ 2a trở lên như:

+ Sốt cao ≥ 39+ Sốt cao ≥ 3900C.C.

+ Thở nhanh, khó thở.+ Thở nhanh, khó thở.

+ Giật mình, lừ đừ, run chi, quấy khóc, bứt rứt khó ngủ, + Giật mình, lừ đừ, run chi, quấy khóc, bứt rứt khó ngủ, nôn nhiều.nôn nhiều.

+ Đi loạng choạng.+ Đi loạng choạng.

+ Da nổi vân tím, vã mồ hôi, tay chân lạnh. + Da nổi vân tím, vã mồ hôi, tay chân lạnh.

+ Co giật, hôn mê.+ Co giật, hôn mê.

Page 28: Bệnh tay chân miệng

2.2. Độ 2: Điều trị nội trú tại bệnh viện 2.2. Độ 2: Điều trị nội trú tại bệnh viện

2.2.1. Độ 2a:2.2.1. Độ 2a:

- Điều trị như độ 1. Trường hợp trẻ sốt cao không đáp - Điều trị như độ 1. Trường hợp trẻ sốt cao không đáp ứng tốt với paracetamol có thể phối hợp với ứng tốt với paracetamol có thể phối hợp với ibuprofen 10-15 mg/kg/lần lập lại mỗi 6-8 giờ nếu ibuprofen 10-15 mg/kg/lần lập lại mỗi 6-8 giờ nếu cần (dùng xen kẽ với các lần sử dụng paracetamol).cần (dùng xen kẽ với các lần sử dụng paracetamol).

- Thuốc: Phenobarbital 5 - 7 mg/kg/ngày, uống.- Thuốc: Phenobarbital 5 - 7 mg/kg/ngày, uống.

- Theo dõi sát để phát hiện dấu hiệu chuyển độ.- Theo dõi sát để phát hiện dấu hiệu chuyển độ.

Page 29: Bệnh tay chân miệng

2.2.2. Độ 2b:2.2.2. Độ 2b:

- Nằm đầu cao 30°.- Nằm đầu cao 30°.

- Thở oxy qua mũi 3-6 lít/phút.- Thở oxy qua mũi 3-6 lít/phút.

- Hạ sốt tích cực nếu trẻ có sốt.- Hạ sốt tích cực nếu trẻ có sốt.

- Thuốc:- Thuốc:

+ Phenobarbital 10 - 20 mg/kg truyền tĩnh mạch. Lặp lại + Phenobarbital 10 - 20 mg/kg truyền tĩnh mạch. Lặp lại sau 8-12 giờ khi cần.sau 8-12 giờ khi cần.

+ Immunoglobulin:+ Immunoglobulin:

Page 30: Bệnh tay chân miệng

Nhóm 2Nhóm 2: 1g/kg/ngày truền tĩnh mạch chậm trong 6-8 giờ. Sau 24 : 1g/kg/ngày truền tĩnh mạch chậm trong 6-8 giờ. Sau 24 giờ nếu còn dấu hiệu độ 2b: Dùng liều thứ 2giờ nếu còn dấu hiệu độ 2b: Dùng liều thứ 2

Nhóm 1Nhóm 1: Không chỉ định Immunoglobulin thường qui. Nếu triệu : Không chỉ định Immunoglobulin thường qui. Nếu triệu chứng không giảm sau 6 giờ điều trị bằng Phenobarbital thì cần chứng không giảm sau 6 giờ điều trị bằng Phenobarbital thì cần chỉ định Immunoglobulin. Sau 24 giờ đánh giá lại để quyết định chỉ định Immunoglobulin. Sau 24 giờ đánh giá lại để quyết định liều thứ 2 như nhóm 2.liều thứ 2 như nhóm 2.

- Theo dõi mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở, kiểu thở, tri giác, ran - Theo dõi mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở, kiểu thở, tri giác, ran phổi, mạch mỗi 1- 3 giờ trong 6 giờ đầu, sau đó theo chu kỳ 4-5 phổi, mạch mỗi 1- 3 giờ trong 6 giờ đầu, sau đó theo chu kỳ 4-5 giờ.giờ.

- Đo độ bão hòa oxy SpO- Đo độ bão hòa oxy SpO22 và theo dõi mạch liên tục (nếu có máy). và theo dõi mạch liên tục (nếu có máy).

Page 31: Bệnh tay chân miệng

2.3. Độ 3: Điều trị nội trú tại đơn vị hồi sức tích cực2.3. Độ 3: Điều trị nội trú tại đơn vị hồi sức tích cực

- Thở oxy qua mũi 3-6 lít/phút. Đặt nội khí quản giúp thở sớm - Thở oxy qua mũi 3-6 lít/phút. Đặt nội khí quản giúp thở sớm khi thất bại với thở oxy. khi thất bại với thở oxy.

- Chống phù não: nằm đầu cao 30- Chống phù não: nằm đầu cao 30, hạn chế dịch (tổng dịch bằng , hạn chế dịch (tổng dịch bằng 1/2-3/4 nhu cầu bình thường), thở máy tăng thông khí giữ 1/2-3/4 nhu cầu bình thường), thở máy tăng thông khí giữ PaCOPaCO22 từ 25-35 mmHg và duy trì PaO từ 25-35 mmHg và duy trì PaO22 từ 90-100 mmHg. từ 90-100 mmHg.

- Phenobarbital 10 - 20 mg/kg truyền tĩnh mạch. Lặp lại sau 8-12 - Phenobarbital 10 - 20 mg/kg truyền tĩnh mạch. Lặp lại sau 8-12 giờ khi cần.giờ khi cần.

- Immunoglobulin (Gammaglobulin): 1g/kg/ngày truyền tĩnh - Immunoglobulin (Gammaglobulin): 1g/kg/ngày truyền tĩnh mạch chậm trong 6-8 giờ, dùng trong 2 ngày liên tụcmạch chậm trong 6-8 giờ, dùng trong 2 ngày liên tục

Page 32: Bệnh tay chân miệng

- Dobutamin được chỉ định khi suy tim mạch > 170 - Dobutamin được chỉ định khi suy tim mạch > 170 lần/phút, liều khởi đầu 5µg/kg/phút truyền tĩnh mạch, lần/phút, liều khởi đầu 5µg/kg/phút truyền tĩnh mạch, tăng dần 1-2,5µg/kg/phút mỗi 15 phút cho đến khi có tăng dần 1-2,5µg/kg/phút mỗi 15 phút cho đến khi có cải thiện lâm sàng; liều tối đa 20µg/kg/phút.cải thiện lâm sàng; liều tối đa 20µg/kg/phút.

- Milrinone truyền tĩnh mạch 0,4 µg/kg/phút chỉ dùng - Milrinone truyền tĩnh mạch 0,4 µg/kg/phút chỉ dùng khi HA cao, trong 24-72 giờ. khi HA cao, trong 24-72 giờ.

- Điều chỉnh rối loạn nước, điện giải, toan kiềm, điều trị - Điều chỉnh rối loạn nước, điện giải, toan kiềm, điều trị hạ đường huyết.hạ đường huyết.

- Hạ sốt tích cực.- Hạ sốt tích cực.

Page 33: Bệnh tay chân miệng

- Điều trị co giật nếu có: Midazolam 0,15 mg/kg/lần - Điều trị co giật nếu có: Midazolam 0,15 mg/kg/lần hoặc Diazepam 0,2-0,3 mg/kg truyền tĩnh mạch hoặc Diazepam 0,2-0,3 mg/kg truyền tĩnh mạch chậm, lập lại sau 10 phút nếu còn co giật (tối đa 3 chậm, lập lại sau 10 phút nếu còn co giật (tối đa 3 lần).lần).

- Theo dõi mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở, tri giác, - Theo dõi mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở, tri giác, ran phổi, SpOran phổi, SpO22, mỗi 1- 2 giờ. Nếu có điều kiện nên , mỗi 1- 2 giờ. Nếu có điều kiện nên

theo dõi huyết áp động mạch xâm lấn.theo dõi huyết áp động mạch xâm lấn.

Page 34: Bệnh tay chân miệng

2.4. Độ 4: Điều trị nội trú tại các đơn vị hồi sức tích cực2.4. Độ 4: Điều trị nội trú tại các đơn vị hồi sức tích cực

- Đặt Nội khí quản thở máy: Tăng thông khí giữ PaCO- Đặt Nội khí quản thở máy: Tăng thông khí giữ PaCO22 từ 30- từ 30-

35 mmHg và duy trì PaO35 mmHg và duy trì PaO22 từ 90-100 mmHg. từ 90-100 mmHg.

- Chống sốc: Sốc do viêm cơ tim hoặc tổn thương trung tâm - Chống sốc: Sốc do viêm cơ tim hoặc tổn thương trung tâm vận mạch ở thân não.vận mạch ở thân não.

+ Nếu không có dấu hiệu lâm sàng của phù phổi hoặc suy tim: + Nếu không có dấu hiệu lâm sàng của phù phổi hoặc suy tim: Truyền dịch Natri clorua 0,9% hoặc Ringer lactat: 5 Truyền dịch Natri clorua 0,9% hoặc Ringer lactat: 5 ml/kg/15 phút, điều chỉnh tốc độ theo hướng dẫn CVP và ml/kg/15 phút, điều chỉnh tốc độ theo hướng dẫn CVP và đáp ứng  lâm sàng. Trường hợp không có CVP cần theo dõi đáp ứng  lâm sàng. Trường hợp không có CVP cần theo dõi sát dấu hiệu quá tải, phù phổi cấp.sát dấu hiệu quá tải, phù phổi cấp.

Page 35: Bệnh tay chân miệng

+ Đo và theo dõi áp lực tĩnh mạch trung ương.+ Đo và theo dõi áp lực tĩnh mạch trung ương.

+ Dobutamin liều khởi đầu 5µg/kg/phút, tăng dần 2- 3µg/kg/phút + Dobutamin liều khởi đầu 5µg/kg/phút, tăng dần 2- 3µg/kg/phút mỗi 15 phút cho đến khi có hiệu quả, liều tối đa 20 µg/kg/phút.mỗi 15 phút cho đến khi có hiệu quả, liều tối đa 20 µg/kg/phút.

- Phù phổi cấp: - Phù phổi cấp:

+ Ngừng ngay dịch truyền nếu đang truyền dịch.+ Ngừng ngay dịch truyền nếu đang truyền dịch.

+ Dùng Dobutamin liều 5-20 µg/kg/phút. + Dùng Dobutamin liều 5-20 µg/kg/phút.

+ Furosemide 1-2 mg/kg/lần tiêm tĩnh mạch chỉ định khi quá tải + Furosemide 1-2 mg/kg/lần tiêm tĩnh mạch chỉ định khi quá tải dịch.dịch.

- Điều chỉnh rối loạn kiềm toan, điện giải, hạ đường huyết và - Điều chỉnh rối loạn kiềm toan, điện giải, hạ đường huyết và chống phù não:chống phù não:

Page 36: Bệnh tay chân miệng

- Lọc máu liên tục hay ECMO (nếu có điều kiện).- Lọc máu liên tục hay ECMO (nếu có điều kiện).

- Immunoglobulin: Chỉ định khi HA trung bình ≥ 50mmHg- Immunoglobulin: Chỉ định khi HA trung bình ≥ 50mmHg

- Kháng sinh: Chỉ dùng kháng sinh khi có bội nhiễm hoặc - Kháng sinh: Chỉ dùng kháng sinh khi có bội nhiễm hoặc chưa loại trừ các bệnh nhiễm khuẩn nặng khácchưa loại trừ các bệnh nhiễm khuẩn nặng khác

- Theo dõi mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở, tri giác, ran - Theo dõi mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở, tri giác, ran phổi, SpOphổi, SpO22, nước tiểu mỗi 30 phút trong 6 giờ đầu, sau , nước tiểu mỗi 30 phút trong 6 giờ đầu, sau

đó điều chỉnh theo đáp ứng lâm sàng; Áp lực tĩnh mạch đó điều chỉnh theo đáp ứng lâm sàng; Áp lực tĩnh mạch trung tâm mỗi giờ, nếu có điều kiện nên theo dõi huyết trung tâm mỗi giờ, nếu có điều kiện nên theo dõi huyết áp động mạch xâm lấn.áp động mạch xâm lấn.

Page 37: Bệnh tay chân miệng

PHÒNG BỆNHPHÒNG BỆNH

1. Nguyên tắc : 1. Nguyên tắc :

- Hiện chưa có vắc xin phòng bệnh đặc hiệu.- Hiện chưa có vắc xin phòng bệnh đặc hiệu.

- Áp dụng các biện pháp phòng ngừa chuẩn và - Áp dụng các biện pháp phòng ngừa chuẩn và phòng ngừa đối với bệnh lây qua đường tiêu phòng ngừa đối với bệnh lây qua đường tiêu hoá, đặc biệt chú ý tiếp xúc trực tiếp với nguồn hoá, đặc biệt chú ý tiếp xúc trực tiếp với nguồn lây.lây.

Page 38: Bệnh tay chân miệng

2. Tại b2. Tại bÖnh viÖnÖnh viÖn::

- - Tæ chøc quy trinh kh¸m trÎ bÞ TCM theo h Tæ chøc quy trinh kh¸m trÎ bÞ TCM theo h íng 1 chiÒu: Cã phßng kh¸m truyÒn nhiÔm íng 1 chiÒu: Cã phßng kh¸m truyÒn nhiÔm riªng, lÊy m¸u xÐt nghiÖm t¹i chç ®èi víi trÎ riªng, lÊy m¸u xÐt nghiÖm t¹i chç ®èi víi trÎ nÆng… nÆng…

- T¹i khoa truyÒn nhiÔm chØ nhËn ®iÒu trÞ T¹i khoa truyÒn nhiÔm chØ nhËn ®iÒu trÞ trÎ bÞ TCM. Bè trÝ buång bÖnh lµm 3 khu trÎ bÞ TCM. Bè trÝ buång bÖnh lµm 3 khu vùc: Buång cÊp cøu, buång EV71(+), vùc: Buång cÊp cøu, buång EV71(+), buång EV71(-). buång EV71(-).

- Nhân viên y tế: Mang khẩu trang, rửa tay, sát khuẩn Nhân viên y tế: Mang khẩu trang, rửa tay, sát khuẩn tay nhanh trước và sau khi chăm sóc.tay nhanh trước và sau khi chăm sóc.

Page 39: Bệnh tay chân miệng

- Khử khuẩn bề mặt, giường bệnh, buồng bệnh, các ghế - Khử khuẩn bề mặt, giường bệnh, buồng bệnh, các ghế ngồi của bệnh nhân và thân nhân tại khu khám bệnh ngồi của bệnh nhân và thân nhân tại khu khám bệnh vµ khoa truyÒn nhiÔm vµ khoa truyÒn nhiÔm bằng Cloramin B 2%... bằng Cloramin B 2%...

- Xử lý chất thải, quần áo, khăn trải giường của bệnh Xử lý chất thải, quần áo, khăn trải giường của bệnh nhân và nhân và dụngdụng cụ chăm sóc sử dụng lại theo quy trình cụ chăm sóc sử dụng lại theo quy trình phòng bệnh trphòng bệnh truyÒn nhiÔm.uyÒn nhiÔm.

- Tr íc cöa khoa, buång bÖnh khoa truyÒn Tr íc cöa khoa, buång bÖnh khoa truyÒn nhiÔm ®Òu bè trÝ chËu cloramin 2 %, nhiÔm ®Òu bè trÝ chËu cloramin 2 %, th¶m chïi ch©n nhóng cloramin 2%. th¶m chïi ch©n nhóng cloramin 2%.

Page 40: Bệnh tay chân miệng

  3. Phòng bệnh ở cộng đồng:3. Phòng bệnh ở cộng đồng:

- Vệ sinh cá nhân, rửa tay bằng xà phòng (đặc biệt sau - Vệ sinh cá nhân, rửa tay bằng xà phòng (đặc biệt sau khi thay quần áo, tã, sau khi tiếp xúc với phân, nước khi thay quần áo, tã, sau khi tiếp xúc với phân, nước bọt).bọt).

- Rửa sạch đồ chơi, vật dụng, sàn nhà.- Rửa sạch đồ chơi, vật dụng, sàn nhà.

- Lau sàn nhà bằng dung dịch khử khuẩn Cloramin B - Lau sàn nhà bằng dung dịch khử khuẩn Cloramin B 2% hoặc các dung dịch khử khuẩn khác.2% hoặc các dung dịch khử khuẩn khác.

- Cách ly trẻ bệnh tại nhà. Không đến nhà trẻ, trường - Cách ly trẻ bệnh tại nhà. Không đến nhà trẻ, trường học, nơi các trẻ chơi tập trung trong 10-14 ngày đầu học, nơi các trẻ chơi tập trung trong 10-14 ngày đầu của bệnh./.của bệnh./.

Page 41: Bệnh tay chân miệng

XIN TR¢N TRäNG C¶M ¥NXIN TR¢N TRäNG C¶M ¥N