39
 TRƯỜNG ĐẠI HC KINH T- LUT KHOA QUN TRKINH DOANH --- CHUYÊN ĐỀ THC TP TT NGHIP HOCH ĐỊNH CHIN LƯỢC PHÁT TRIN CÔNG TY T&M FORWARDING  NGÀNH: QUN TRKINH DOANH GVHD: TS. PHM THTRI SVTH: NGUYN XUÂN HOÀNG MSSV: K084071181 TP. HChí Minh, 03/2012 LI CM ƠN

Báo cáo thực tập- Nguyễn Xuân Hoàng- K08407A

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Báo cáo thực tập- Nguyễn Xuân Hoàng- K08407A

5/14/2018 B o c o th c t p- Nguy n Xu n Ho ng- K08407A - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-thuc-tap-nguyen-xuan-hoang-k08407a 1/39

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬTKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

---

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN

CÔNG TY T&M FORWARDING

 NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

GVHD: TS. PHẠM THẾ TRI

SVTH: NGUYỄN XUÂN HOÀNG

MSSV: K084071181

TP. Hồ Chí Minh, 03/2012

LỜI CẢM ƠN

Page 2: Báo cáo thực tập- Nguyễn Xuân Hoàng- K08407A

5/14/2018 B o c o th c t p- Nguy n Xu n Ho ng- K08407A - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-thuc-tap-nguyen-xuan-hoang-k08407a 2/39

Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn quý công ty T&M Forwarding đã

tạo điều kiện cho tôi được thực tập và thực hiện chuyên đề trong thời gian qua.

Đặc biệt là các anh chị trong các phòng ban của công ty đã tận tình hướng dẫn

công việc, giúp tôi hiểu rõ quy trình làm việc cũng như hỗ trợ tài liệu cho tôi

thực hiện chuyên đề này.

Đồng thời tôi xin được tỏ lòng tri ân sâu sắc với các thầy cô đã giảng dạy

tôi trong suốt thời gian học tại đại học Kinh tế- Luật để tôi có được kiến thức

quý báu như ngày hôm nay.

Và cuối cùng là lời cảm ơn đến sự tận tình giúp đỡ của TS. Phạm Thế Tri-

giảng viên hướng dẫn tôi hoàn thành chuyên đề thực tập này.

 Nguyễn Xuân Hoàng

  NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

Page 3: Báo cáo thực tập- Nguyễn Xuân Hoàng- K08407A

5/14/2018 B o c o th c t p- Nguy n Xu n Ho ng- K08407A - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-thuc-tap-nguyen-xuan-hoang-k08407a 3/39

...........................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................

...........................................................................................................................

...........................................................................................................................

...........................................................................................................................

...........................................................................................................................

...........................................................................................................................

...........................................................................................................................

...........................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................

...........................................................................................................................

...........................................................................................................................

...........................................................................................................................

...........................................................................................................................

...........................................................................................................................

...........................................................................................................................

...........................................................................................................................

NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

...........................................................................................................................

Page 4: Báo cáo thực tập- Nguyễn Xuân Hoàng- K08407A

5/14/2018 B o c o th c t p- Nguy n Xu n Ho ng- K08407A - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-thuc-tap-nguyen-xuan-hoang-k08407a 4/39

...........................................................................................................................

...........................................................................................................................

...........................................................................................................................

...........................................................................................................................

...........................................................................................................................

...........................................................................................................................

...........................................................................................................................

...........................................................................................................................

...........................................................................................................................

...........................................................................................................................

...........................................................................................................................

MỤC LỤC

Trang

Danh mục các hình, biểu đồ và bản............................................................iii

Phần mở đầu.................................................................................................01

1. Lý do chọn đề tài báo cáo...........................................................................01

2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................02

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...............................................................02

4. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................02

Page 5: Báo cáo thực tập- Nguyễn Xuân Hoàng- K08407A

5/14/2018 B o c o th c t p- Nguy n Xu n Ho ng- K08407A - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-thuc-tap-nguyen-xuan-hoang-k08407a 5/39

5. Cấu trúc đề tài.............................................................................................03

Phần nội dung...............................................................................................04

Chương 1: Phân tích thực trạng hoạt động tại công ty T&M Forwarding .....04

1.1. Giới thiệu công ty T&M Forwarding......................................................04

1.1.1. Thông tin về Công ty............................................................................04

1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển.......................................................... 05

1.1.3. Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty.............................................................06

1.2. Phân tích môi trường hoạt động kinh doanh tại

công ty T&M Forwarding ..............................................................................07

1.2.1. Môi trường vĩ mô................................................................................07

1.2.1.1. Môi trường kinh tế...........................................................................07

1.2.1.2. Môi trường chính trị, chính sách pháp luật......................................09

1.2.1.3. Môi trường Văn hóa – Xã hội..........................................................09

1.2.1.4. Môi trường công nghệ......................................................................09

1.2.1.5. Môi trường quốc tế...........................................................................10

1.2.2. Môi trường cạnh tranh.........................................................................101.2.2.1. Đối thủ cạnh tranh............................................................................11

1.2.2.1.1. Xác định đối thủ cạnh tranh..........................................................11

1.2.2.1.2. Phân tích đối thủ cạnh tranh..........................................................11

1.2.2.1.3. Ma trận hình ảnh cạnh tranh CPM (Quantitative Strategic

Planning Matrix).............................................................................................12

1.2.2.2. Đối thủ tiềm ẩn.................................................................................13

1.2.2.3. Khách hàng.......................................................................................13

1.2.2.4. Sản phẩm thay thế............................................................................14

1.2.2.5. Nhà cung ứng...................................................................................14

1.2.3. Ma trận các yếu tố bến ngoài (EFE - External Factor Evaluation

Matrix) ...........................................................................................................15

1.3. Phân tích môi trường bên trong công ty T&M Forwarding...................16

1.3.1. Văn hóa doanh nghiệp.........................................................................161.3.2. Hoạt động Marketing..........................................................................16

Page 6: Báo cáo thực tập- Nguyễn Xuân Hoàng- K08407A

5/14/2018 B o c o th c t p- Nguy n Xu n Ho ng- K08407A - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-thuc-tap-nguyen-xuan-hoang-k08407a 6/39

1.3.3. Quản lý nguồn nhân lực.......................................................................16

1.3.4. Tài chính kế toán.................................................................................18

1.3.5. Hệ thống thông tin quản lý..................................................................18

1.3.6. Tổ chức quản trị và điều hành.............................................................19

1.3.7. Ma trận các yếu tố bên trong (IFE - Internal Factor Evaluation Matrix)

..................................................................................................................19

Chương 2. Hoạch định chiến lược kinh doanh và kiến nghị để phát triển

T&M Forwarding............................................................................................ 21

2.1. Các căn cứ để hoạch định chiến lược..................................................... 21

2.1.1. Các căn cứ chung ...............................................................................21

2.1.2. Triển vọng ngành.................................................................................21

2.1.3. Dự báo nhu cầu...................................................................................22

2.1.4. Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi của công ty ...................................23

2.1.5. Mục tiêu chiến lược của công ty ........................................................23

2.2. Đề ra các chiến lược kinh doanh cho công ty T&M Forwarding...........23

2.2.1. Ma trận SWOT (Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats)......232.2.2. Ma trận các yếu tố bên trong, bên ngoài (IE

- Internal, External Matrix) ............................................................................24

2.2.3. Kết quả các phương án chiến lược......................................................25

2.3. Lựa chọn chiến lược bằng ma trận QSPM (The Quantitative Strategic

Planning Matrix).............................................................................................26

2.4. Một số giải pháp kiến nghị nhằm phát triển công ty T&M Forwarding .

28

2.4.1. Giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp..........................................28

2.4.2. Giải pháp Marketing............................................................................29

2.4.3. Giải pháp tài chính..............................................................................29

2.4.4. Giải pháp nhân sự................................................................................29

2.4.5. Giải pháp phát triển kinh doanh..........................................................30

2.4.6. Giải pháp quản lý................................................................................30Phần kết luận................................................................................................32

Page 7: Báo cáo thực tập- Nguyễn Xuân Hoàng- K08407A

5/14/2018 B o c o th c t p- Nguy n Xu n Ho ng- K08407A - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-thuc-tap-nguyen-xuan-hoang-k08407a 7/39

1. Kết luận.....................................................................................................32

2. Kiến nghị ..................................................................................................32

Tài liệu tham khảo...........................................................................................33

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức công ty T&M Forwarding...........................04

Hình 1.2: Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter............................07

Hình 2.1: Ma trận các yếu tố bên trong, bên ngoài của công ty T&M

Forwarding …………………………………………………………………25

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1.1: Chỉ số GDP và lạm phát 2005-2010...........................................08

Biểu đồ 1.2: Tình hình xuất nhập nhẩu Việt Nam 2005-2009 ……………..08

DANH MỤC CÁC BẢNG 

Bảng 1.1: Ma trận hình ảnh cạnh trạnh của công ty T&M Forwarding..........12

Bảng 1.2: Ma trận các yếu tố bên ngoài EFE công ty T&M Forwarding…..15

Bảng 1.3: Tình hình nhân lực tại công ty T&M Forwarding ………………17

Bảng 1.4: Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản của công ty T&M Forwarding…18Bảng 1.5: Ma trận các yếu tố bên trong IFE của công ty T&M Forwarding

……………………………………………………………………………….19

Bảng 2.1: Ma trận SWOT của công ty T&M Forwarding .............................24

Bảng 2.2: Ma trận QSPM nhóm SO …………………………………….…..26

Bảng 2.3: Ma trận QSPM nhóm ST ………………………………….…......27

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu

 Năm 2004, Việt Nam gia nhập WTO đã tạo ra nhiều thuận lợi cho việc

 phát triển ngoại thương và mở rộng thị trường ra nước ngoài. Xuất nhập khẩu

trong nước được đẩy mạnh, kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng nhanh, chính

vì thế các ngành liên quan đến xuất nhập khẩu và dịch vụ kèm theo không

ngừng phát triển. Điển hình trong đó là lĩnh vực Forwarding. Nắm bắt được xu

hướng phát triển cũng như vận động của thị truờng sẽ đi đôi với sự phát triển

Page 8: Báo cáo thực tập- Nguyễn Xuân Hoàng- K08407A

5/14/2018 B o c o th c t p- Nguy n Xu n Ho ng- K08407A - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-thuc-tap-nguyen-xuan-hoang-k08407a 8/39

của công ty, một chiến lược hiệu quả sẽ mang lại cơ hội phát triển cho công ty

trong những năm quan trọng trước thời kỳ hội nhập hoàn toàn sắp tới.

Công ty T&M Forwarding là một trong những công ty tiên phong trong

lĩnh vực Forwarding với hơn 15 năm phát triển không ngừng và đã gặt hái

được nhiều thành công vượt qua và đứng vững trước nhiều thăng trầm của nền

kinh tế. Có cơ hội được thực tập tại công ty giúp tôi có điều kiện để đào sâu

nghiên cứu và tìm hiểu về lĩnh vực hoạt động đang trên đà phát triển này.

Mặc dù đã có những thành tựu nhất định nhưng thành công hôm nay

không có nghĩa là sẽ thành công ngày mai. Trong tình hình các công ty

Forwarding quốc tế đang ngày càng mở rộng các hoạt động xâm chiếm thị

trường dịch vụ vận tải xuất nhập khẩu Việt Nam cùng với việc các công ty

Forwarding nội địa khác cũng đang không ngừng gia tăng các hoạt động cạnh

tranh nhằm giành lấy thị phần thì vấn đề xây dựng chiến lược được xem là một

điều cốt yếu mà công ty T&M cần phải quan tâm hàng đầu. Vì lý do đó, tôi

chọn đề tài “Hoạch định chiến lược và kiến nghị để phát triển công ty T&M

Forwarding” để nghiên cứu và viết báo cáo thực tập. Hy vọng báo cáo sẽ có thể

đưa ra những gợi ý về mặt chiến lược cho công ty trong những năm sắp tới.

2.  Mục tiêu nghiên cứu

− Hệ thống hóa cơ sở lý luận về chiến lược và xây dựng chiến lược

cạnh tranh cho một công ty.

− Đánh giá các yếu tố hình thành chiến lược cạnh tranh của công ty

T&M Forwarding trong giai đoạn hiện nay.

− Xác định các điểm mạnh, điểm yếu của công ty T&M

Forwarding từ đó làm nền tảng để xây dựng chiến lược cạnh

tranh cho công ty T&M Forwarding nhằm tận dụng các cơ hội và

né tránh các đe dọa từ áp lực cạnh tranh.

Page 9: Báo cáo thực tập- Nguyễn Xuân Hoàng- K08407A

5/14/2018 B o c o th c t p- Nguy n Xu n Ho ng- K08407A - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-thuc-tap-nguyen-xuan-hoang-k08407a 9/39

− Đề ra một số giải pháp để thực hiện chiến lược cạnh tranh của

công ty T&M Forwarding từ đó nâng cao vị thế cạnh tranh của

công ty T&M Forwarding trên thị trường.

3.  Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Thực trạng xây dựng và thực hiện chiến lược, các số liệu về kết quả

kinh doanh trong 3 năm 2009 – 2011 của công ty T&M Forwarding và các

công ty khác có cùng mục tiêu, thị trường chiến lược.

Vì giới hạn đề tài nên nghiên cứu chỉ dừng lại ở hoạch định chiến lược

và các kiến nghị nhằm phát triển công ty T&M Forwarding.

4.  Phương pháp nghiên cứu

Thu thập số liệu thứ cấp về ngân hàng qua các website, báo chí… Sau

đó, sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử để phân tích kết

quả hoạt động kinh doanh của công ty 3 năm từ 2009 – 2011, so sánh những

kết quả đạt được qua các năm, so với chỉ tiêu kế hoạch đặt ra, so với một số

công ty khác từ đó rút ra những ưu, khuyết điểm, những điều đạt được và chưa

đạt được. Trên cơ sở phân tích đó kết hợp với việc khảo sát, phỏng vấn trực

tiếp, cũng sẽ rút ra những điểm mạnh, điểm yếu của công ty và đối thủ cạnh

tranh, kết hợp với những giả định tương lai về môi trường kinh doanh trong

những năm tới để xây dựng chiến lược cho công ty.

5. Cấu trúc đề tài

Đề tài sẽ gồm 3 phần :

• Phần mở đầu

• Phần nội dung bao gồm : chương 1 “Phân tích thực trạng hoạt động kinh

doanh tại công ty T&M Forwarding” và chương 2 “Hoạch định chiếnlược và kiến nghị để phát triển công ty T&M Forwarding”

Page 10: Báo cáo thực tập- Nguyễn Xuân Hoàng- K08407A

5/14/2018 B o c o th c t p- Nguy n Xu n Ho ng- K08407A - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-thuc-tap-nguyen-xuan-hoang-k08407a 10/39

• Phần kết luận

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH

DOANH TẠI CÔNG TY T&M FORWARDING.

1.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY T&M FORWARDING

1.1.1. Thông tin về Công ty 

Công ty TNHH Giao nhận Biển Đông, với tên giao dịch quốc tế - T&M

Forwarding Ltd, hoạt động trong lĩnh vực cung cấp các dịch vụ vận chuyển vàgiao nhận hàng hoá trong nước và quốc tế.

Page 11: Báo cáo thực tập- Nguyễn Xuân Hoàng- K08407A

5/14/2018 B o c o th c t p- Nguy n Xu n Ho ng- K08407A - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-thuc-tap-nguyen-xuan-hoang-k08407a 11/39

Được thành lập vào nửa đầu năm 1996, với bề dầy hơn 15 năm kinh

nghiệm, công ty đã khẳng định được vị trí của mình trên thị trường như là một

nhà vận chuyển và giao nhận chuyên nghiệp, nhận được sự tín nhiệm cao của

khách hàng, có văn phòng đặt tại Tp. Hồ Chí Minh và các chi nhánh tại Hà

 Nội, Hải phòng, Đà Nẵng và được đánh giá là phát triển nhanh và khá thành

công.

Với đội ngũ nhân viên lành nghề, được đào tạo cơ bản và có hệ thống,

có tinh thần trách nhiệm cao, luôn được khuyến khích phù hợp bởi hệ thống

quản trị tiến bộ của công ty, cùng với mạng lưới toàn cầu, T&M Forwarding

Ltd đáp ứng mọi yêu cầu vận chuyển của khách hàng, bao gồm:

• Vận chuyển và giao nhận đường hàng không, đường biển.

• Vận chuyển hàng lẻ, hàng chung chủ (NVOCC).

• Khai thuê hải quan.

• Vận chuyển hàng công trình.

• Xếp dỡ, lưu kho, bảo quản và đóng gói hàng hoá.

Không chỉ tập trung trong phạm vi giao nhận và vận chuyển hàng hóa

xuất khẩu, không hạn chế loại hình dịch vụ chỉ thuần túy từ cảng đến cảng,

công ty còn quan tâm khai thác và đẩy mạnh dịch vụ hàng nhập khẩu, cung cấp

các dịch vụ door – to – door (nhận hàng tại nơi người gửi và giao hàng tận nơi

người nhận) không phụ thuộc vào địa lý – châu Âu, châu Mỹ, Trung cận đông,

châu Phi, châu Á, châu đại dương.

T&M Forwarding Ltd là thành viên của tổ chức liên minh hàng hóa thếgiới – World Cargo Alliance (WCA) và là đại diện duy nhất của Atlas Line

International – một thương hiệu có uy tín được biết đến trong lĩnh vực vận

chuyển hàng lẻ toàn cầu tại Việt Nam. Công ty có quan hệ quốc tế với hơn 500

công ty tại hơn 100 nước và mạng lưới này ngày càng được hoàn thiện và phát

triển không ngừng.

1.1.2.  Lịch sử hình thành và phát triển 

 Năm 1996, Cty TNHH Giao Nhận Biển Đông, công ty tư nhân đầu tiên

trong ngành giao nhận và vận tải quốc tế được thành lập với tên giao dịch

Page 12: Báo cáo thực tập- Nguyễn Xuân Hoàng- K08407A

5/14/2018 B o c o th c t p- Nguy n Xu n Ho ng- K08407A - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-thuc-tap-nguyen-xuan-hoang-k08407a 12/39

T&M Forwarding Ltd.. Mặc dù non trẻ, T&M cũng đã sớm khẳng định mình

với những con người năng động, sáng tạo đầy nhiệt huyết và tự tin thực hiện

dịch vụ vận tải trực tiếp và đóng hàng chung chủ.

Trong những năm của thập kỷ 90, ở Việt Nam, phần mềm kế toán còn

rất mới mẻ đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Thế nhưng, sau hai năm

thành lập, T&M đã sử dụng phần mềm kế toán để giảm bớt công việc cho nhân

viên cũng như thời gian chờ đợi của khách hàng đến giao dịch, làm gia tăng sự

hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ của T&M.

 Năm 1999, T&M Forwarding là thành viên Việt Nam đầu tiên của tổ

chức liên minh hàng hóa thế giới – World Cargo Allience (WCA) – và là đại

diện Việt Nam duy nhất của Atlas Line International – một thương hiệu có uy

tín được biết đến trong lĩnh vực vận chuyển hàng lẻ toàn cầu tại Việt Nam.

 Nhằm đảm bảo được chất lượng dịch vụ phù hợp tiêu chuẩn quốc tế,

công ty tiên phong trong việc áp dụng hệ thống chất lượng ISO 9002. Năm

2000, T&M là một trong những forwarders đầu tiên được SGS cấp chứng nhận

ISO 9002. Hệ thống chất lượng luôn được đảm bảo thực hiện suốt các bộ phậntrong công ty đến nay.

 Năm 2004, công ty không ngại đầu tư gần trăm triệu đồng hàng tháng

để sử dụng phần mềm quản trị ediEnterprise (EDI) do CargoWise Ltd.

(Autralia) cung cấp. Đây là phần mềm chuyên dùng cho hoạt động forwarding,

nó được thiết lập, kết nối dữ liệu xuyên suốt các bộ phận kinh doanh – 

operation - chứng từ - kế toán và cả các chi nhánh. T&M là Forwarder Việt

 Nam đầu tiên sử phần mềm này với mong muốn áp dụng công nghệ kỹ thuật để

cải tiến, nâng cao chất lượng dịch vụ ngang tầm với các nước phát triển mà đòi

hỏi tất cả nhân viên phải học hỏi không ngừng. Trong thời gian đầu mới đưa

 phần mềm EDI vào hoạt động, chúng tôi phải “vật lộn” hàng ngày để học và

hiểu nó. Đã không ít người phải “sợ” khi nghe đến “EDI”. Nhưng đến nay, mọi

thành viên công ty đã sử dụng thành thạo và thấy được những tiện ích từ phần

mềm này.

Page 13: Báo cáo thực tập- Nguyễn Xuân Hoàng- K08407A

5/14/2018 B o c o th c t p- Nguy n Xu n Ho ng- K08407A - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-thuc-tap-nguyen-xuan-hoang-k08407a 13/39

Sau hơn 15 năm phát triển thì giờ đây công ty đã khẳng định được vị trí

cũng như thương hiệu của mình trên thị trường như là một nhà vận chuyển và

giao nhận chuyên nghiệp, nhận được sự tín nhiệm cao của khách hàng, có văn

 phòng đặt tại Tp. Hồ Chí Minh và các chi nhánh tại Hà Nội, Hải phòng, Đà

 Nẵng và được đánh giá là phát triển nhanh và khá thành công.

1.1.3. Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty

Qua nhiều lần thay đổi cơ cấu tổ chức nhằm phù hợp với quá trình phát

triển và mở rộng hoạt động kinh doanh, cơ cấu hiện nay của T&M được thiết

kế mang tính năng động, linh hoạt và chuyên sâu hơn phù hợp với mô hình

hoạt động của công ty.

Cụ thể ngoại trừ ban giám đốc. Cơ cấu công ty được chia thành 2 bộ phận

chính theo tính chất hoạt động. Bao gồm

Bộ phận phát triển bên ngoài : Agency Operation và Airfreight Div

Bộ phận phát triển bên trong: Import Sales, Import Docs, Export Docs,

Seafreight Operation, Accounts và Admin & HR.

 

Hình 1.1: Cơ cấu tổ chức của công ty T&M Forwarding

Page 14: Báo cáo thực tập- Nguyễn Xuân Hoàng- K08407A

5/14/2018 B o c o th c t p- Nguy n Xu n Ho ng- K08407A - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-thuc-tap-nguyen-xuan-hoang-k08407a 14/39

1.2. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA

CÔNG TY T&M FORWARDING

1.2.1.  Môi trường vĩ mô

1.2.1.1. Môi trường kinh tế

 Năm 2010 này, tuy đã vượt qua giai đoạn khó khăn nhất của cuộc khủng

hoảng tài chính nhưng trong thời gian sắp tới nền kinh tế được dự đoán sẽ cònchưa thể phục hồi lại nhanh được, nhất là khi Việt Nam đang ngày càng hội

nhập vào nền kinh tế thế giới, có thể chịu ảnh hưởng từ những cuộc khủng

hoảng của các quốc gia khác, đặc biệt là tin tức về nguy cơ vỡ nợ của các nước

tại Châu Âu như Hy Lạp, Bồ Đào Nha... đang có dấu hiệu lan rộng. Để có một

cái nhìn tổng quan về nền kinh tế, chúng ta cùng xem xét các chỉ số chính trong

những năm qua:

Management

DevelopmentDepartment

Route Development Department

AgencyOperation

Airfreight Div

Import Sales

Import Docs

Export Docs

Seafreight operation

Accounts

Admin &Human Resources

Page 15: Báo cáo thực tập- Nguyễn Xuân Hoàng- K08407A

5/14/2018 B o c o th c t p- Nguy n Xu n Ho ng- K08407A - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-thuc-tap-nguyen-xuan-hoang-k08407a 15/39

Biểu đồ 1.1 – Chỉ số GDP, lạm phát qua các năm 2005 - 2010

8.44 8.23

6.23

22.97

8.55

5.32 6.5

8.3

7.5

12.63

6.88 7

0

5

10

15

20

25

2005 2006 2007 2008 2009 2010 (e)

Tốc độ tăng trưởng GDP

Chỉ số lạm phát

Qua biểu đồ 1 có thể thấy mặc dù chịu tác động của khủng hoảng kinh tế

thế giới nhưng Việt Nam vẫn duy trì tốt tốc độ tăng trường chưa kể những năm

2011-2012 nền kinh tế Việt Nam có những dấu hiệu chuyển biến khá tích cực

khi vẫn duy trì mức tăng trưởng trên 5% và lạm phát đang có xu hướng chậm

lại.

Dự đoán trong những năm tiếp theo nền kinh tế Việt Nam có thể vượt qua

được thời kỳ khó khăn hiện tại và tiếp tục phát triển trong thời gian sắp tới.

Biểu đồ 1.2 - Tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụViệt Nam qua các năm

32,23

39,6

48,4

62,9

56,6

36,88

44,41

60,8

80,4

68,8

0 20 40 60 80 100 120 140 160

2005

2006

2007

2008

2009

Tỷ USD

Xuất khẩu

 Nhập khẩu

Tình hình xuất nhập khẩu qua các năm của Việt Nam cũng có những

diễn biến tích cực khi tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng đều qua các năm.Chỉ riêng năm 2009, khi những ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế

Page 16: Báo cáo thực tập- Nguyễn Xuân Hoàng- K08407A

5/14/2018 B o c o th c t p- Nguy n Xu n Ho ng- K08407A - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-thuc-tap-nguyen-xuan-hoang-k08407a 16/39

giới bắt đầu lan rộng, sự sụp đổ của các NH kéo theo sự suy thoái kinh tế của

những quốc gia này khiến cho thương mại toàn cầu giảm 10% đã ảnh hưởng

đến hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu

từ mức 143,3 tỷ USD năm 2008 đã giảm 17,9 tỷ USD còn 125,4 tỷ USD năm

2009.

 Năm 2010-2012 với các ngành xuất khẩu chủ lực Việt Nam vẫn đảm

 bảo tốc độ phát triển cũng như đạt kế hoạch kim ngạch xuất khẩu, khối lượng

hàng nhập khẩu cũng liên tục tăng cho thấy ngoại thương của Việt Nam tuy

vẫn bị ảnh hưởng nhưng đang đi lên theo chiều hướng tích cực.

1.2.1.2. Môi trường chính trị, chính sách pháp luật

Tình hình chính trị trong nước ở Việt Nam trong những năm vừa qua

mang tính ổn định cao. Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước cùng với sự

quyết tâm của toàn dân, đất nước Việt Nam đang ngày càng phát triển, tốc độ

tăng trưởng kinh tế đều qua các năm.

1.2.1.3. Môi trường Văn hóa – Xã hội

Với hơn 86 triệu dân, tốc độ tăng dân số bình quân mỗi năm là 1,2%,tình hình kinh tế chính trị ổn định, Việt Nam luôn là một thị trường mục tiêu

với nhiều phân khúc khách hàng đầy hấp dẫn cho các DN nước ngoài đặc biệt

là các DN thuộc lĩnh vực dịch vụ khi doanh số bán lẻ của ngành này luôn đạt

mức trên 20%/năm. Dân trí và nhu cầu của người dân ngày càng tăng cao cùng

với thu nhập được cải thiện đáng kể làm cho Việt Nam trở thành một thị trường

thu hút kích thích nhập khẩu ngày càng phát triển với đa dạng các loại sản

 phẩm đến từ nhiều quốc gia khác nhau.

1.2.1.4. Môi trường công nghệ

 Những thay đổi chủ yếu trong lĩnh vực công nghệ thường tập trung trên

hai mảng chính đó là việc phát triển các phần mềm và phần cứng. Trong lĩnh

vực phần cứng, việc các hãng máy tính lớn như Intel, Atom cho ra đời các bộ

vi xử lý mới với tốc độ xử lý nhanh hơn hay việc các hãng phần mềm lớn như

Microsoft sáng tạo ra những phần mềm tiện ích khiến cho công việc của chúngta ngày càng trở nên dễ dàng hơn.

Page 17: Báo cáo thực tập- Nguyễn Xuân Hoàng- K08407A

5/14/2018 B o c o th c t p- Nguy n Xu n Ho ng- K08407A - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-thuc-tap-nguyen-xuan-hoang-k08407a 17/39

Song song với đó là sự xuất hiện ngày càng nhiều các công ty gia công

 phần mềm góp phần đáp ứng các nhu cầu khác nhau đối với việc tận dụng lợi

thế cạnh tranh từ công nghệ của các doanh nghiệp.

1.2.1.5. Môi trường quốc tế

Kinh tế thế giới vẫn đang trong thời kỳ hậu khủng hoảng không những thể

còn đang cho thấy những dấu hiệu của cuộc khủng hoảng kép khi liên minh

châu Âu lâm vào các cuộc vỡ nợ chính phủ và không tìm được tiếng nói chung

trong bài toán “nợ công”.

Các quốc gia lớn đang gặp phải nhiều vấn đề về kinh tế liên quan đến

“thất nghiệp” , “nợ công” trong khi đó các quốc gia mới nổi lại dần khẳng định

tiếng nói của mình trong nền kinh tế chung của thế giới.

Xuất hiện những xung đột quốc gia về lợi ích cá nhân nhưng vẫn trong

tầm kiềm soát. Trong những năm tiếp theo lạc quan mà nói sẽ không xuất hiện

những diễn biến tồi tệ.

1.2.2.  Môi trường cạnh tranh

Hình 1.2: Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter 

1.2.2.1. Đối thủ cạnh tranh

1.2.2.1.1. Xác định đối thủ cạnh tranh

Forwarding là một lĩnh vực còn tương đối mới mẻ ở Việt Nam nhưng

tốc độ phát triển của ngành thì rất nhanh với việc trước đây vào những năm đầu

Page 18: Báo cáo thực tập- Nguyễn Xuân Hoàng- K08407A

5/14/2018 B o c o th c t p- Nguy n Xu n Ho ng- K08407A - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-thuc-tap-nguyen-xuan-hoang-k08407a 18/39

2000 thì theo thống kê của ngành có chưa tới 200 Forwarder hoạt động trong

ngành thì chỉ sau 10 năm con số này mặc dù chưa có số liệu chính xác (một đặc

trưng của ngành do có rất nhiều các công ty nhỏ lẻ hoạt động theo thời vụ cũng

như tốc độ thành lập cũng như giải thể của các công ty này rất nhanh) thì con

số này đã tăng gấp 15 lần lên khoảng 3000 Forwarder lớn nhỏ hoạt động trong

ngành.

Chính vì thế việc xác định đối thủ cạnh tranh là rất khó khăn. Chỉ có thể

xác định được đối thủ cạnh tranh chính thông qua các thông tin có được từ các

Forwarder đã có thương hiệu.

1.2.2.1.2. Phân tích đối thủ cạnh tranh

Đa phần các đối thủ cạnh tranh chính- các công ty lớn- đều là những

công ty nằm trong hệ thống vận tải lớn trên thế giới. Họ có cho mình một lợi

thế đó là hệ thống đại lý lớn song song với đó là lượng khách hàng cố định ổn

định.

Các công ty này được sự hỗ trợ về mặt công nghệ từ phía các đối tác từ

nước ngoài cộng với tiềm lực tài chính tốt giúp họ dễ dàng tạo được lợi thếcạnh tranh trước các công ty nhỏ và vừa khác trong ngành.

Tuy nhiên vì là ngành mới nên nói chung nhu cầu của thị trường là rất

lớn các công ty này chưa thể đáp ứng được hết nhu cầu của thị trường mà vẫn

còn rất nhiều các lỗ hỏng cho các công ty thuộc lớp dưới nhảy vào. Chưa kể

các công ty lớn chỉ tập trung vào đối tượng là các khách hàng lớn nên bỏ quên

các khách hàng nhỏ đặc biệt là khách hàng có lượng hàng xuất khẩu ít và

không thường xuyên (đây lại là đối tượng khách hàng có số lượng lớn nhất).

Còn đối với các công ty nhỏ và vừa thì đa phần đều kiếm cho mình thị

trường riêng và nhắm vào những đối tượng riêng biệt. Cạnh tranh giữa các

công ty này nếu là trước đây thì rất ít nhưng càng về sâu thì hoạt động càng bị

chồng chéo lên nhau dẫn đến cuộc chiến tranh giành khách hàng ngày càng

được đẩy lên cao.

Page 19: Báo cáo thực tập- Nguyễn Xuân Hoàng- K08407A

5/14/2018 B o c o th c t p- Nguy n Xu n Ho ng- K08407A - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-thuc-tap-nguyen-xuan-hoang-k08407a 19/39

Sự khác biệt giữa các công ty thuộc top dưới là không đáng kể chỉ có chăng

là tập trung ở giá và khả năng đáp ứng các nhu cầu của khách hàng tuy nhiên

sự khác biệt này do tính chất cạnh tranh trong ngành nên ngày càng thu hẹp lại.

1.2.2.1.3. Ma trận hình ảnh cạnh tranh CPM (Quantitative Strategic Planning

Matrix)

Bảng 1.1 : Ma trận hình ảnh cạnh trạnh của công ty T&M Forwarding

SttCác yếu tố

thành công

Mức độ

quan

trọng

Cty T&M Cty VietShip Cty Berkman

Phân

loại

Số

điểm

Phân

loại

Số

điểm

Phân

loại

Số

điểm

1Tiềm lực tài

chính0.2 4 0.8 4.5 0.9 4 0.8

2 Thương hiệu 0.15 4 0.6 4.5 0.675 3.5 0.525

3Trình độ quản

lý0.15 3.5 0.525 4 0.6 3 0.45

4Trình độ nhân

sự0.1 3 0.3 4 0.4 3 0.3

5Ứng dụng

công nghệ 0.1 4 0.4 4 0.4 3 0.3

6Mạng lưới

khách hàng0.1 3 0.3 4 0.4 3 0.3

7 Marketing 0.05 3 0.15 3.5 0.175 3 0.15

8Văn hóa tổ

chức0.05 3 0.15 3 0.15 3 0.15

9Chất lượng

dịch vụ

0.05 4 0.2 3.5 0.175 3 0.2

10Đa dạng hóa

sản phẩm0.05 3 0.15 4 0.2 3 0.15

Tổng cộng 1 3.575 4.075 2.525

1.2.2.2. Đối thủ tiềm ẩn

Đối thủ tiềm ẩn đối với T&M chính là những công ty chuẩn bị gia nhập

thị trường tranh giành thị phần với công ty. Có thể phân thành 2 loại đối thủ.

Thứ nhất, đó là các công ty chuẩn bị thành lập. Vì đây là một ngành

kinh doanh mới và đang trên đà phát triển nên hằng năm có rất nhiều công ty

Page 20: Báo cáo thực tập- Nguyễn Xuân Hoàng- K08407A

5/14/2018 B o c o th c t p- Nguy n Xu n Ho ng- K08407A - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-thuc-tap-nguyen-xuan-hoang-k08407a 20/39

mới chuẩn bị thành lập chính vì vậy các công ty mới này sẽ trở thành nguy cơ 

lớn đối với doanh nghiệp nếu được đầu tư đúng mức và có chiến lược kinh

doanh tốt.

Thứ hai, đó là các công ty nước ngoài đang nhắm vào thị trường Việt

 Nam. Có thể nói đây là đối thủ tiềm ẩn nguy hiểm nhất bởi vì đây đều là các

công ty đa quốc gia có tiềm lực tài chính hùng hậu, có đội ngũ nhân sự được

đào tạo bài bản và dồi dào kinh nghiệm trong lĩnh vực Forwarding cũng như có

khả năng đào sâu khai thác các nhu cầu mới của khách hàng. Tuy nhiên vì còn

hạn chế bởi một số qui định của pháp luật nên trong những năm sắp tới có thể

chưa thấy ảnh hưởng nhiều của các công ty này nhưng khi Việt Nam ta mở cửa

hoàn toàn cho các công ty nước ngoài thì bản thân T&M và các công ty trong

nước sẽ gặp rủi ro rất lớn khi xuất hiện những đối thủ cạnh tranh mạnh.

1.2.2.3. Khách hàng

Khách hàng của T&M có thể phân làm 2 loại:

Thứ nhất, đó là khách hàng đến từ các đại lý trong các mạng lưới

Forwarding quốc tế của T&M, khách hàng đến từ sự giới thiệu của các đại lýkhác trong mạng lưới nên luôn có một sự ổn định tương đối và chỉ là sự tiếp

nối dịch vụ nên rất khó tạo nên các giá trị thặng dư từ lượng khách hàng này.

Tuy nhiên đây là lượng khách hàng chính chiếm gần 60% doanh số của T&M.

Thứ hai, đó là các khách hàng nội địa do T&M tự tìm kiếm cho mình.

Vì đã có hơn 15 năm kinh nghiệm cũng như đạt được những thành công nhất

định trong lĩnh vực Forwarding nên T&M đã tạo dựng được uy tín thương hiệu

ở thị trường Việt Nam. Chính vì vậy T&M cũng có cho mình những khách

hàng trung thành và không ngừng mở rộng tìm kiếm thêm khách hàng mới.

Tuy nhiên vì số lượng các Forwarder là tương đối nhiều và thị trường đang

trong giai đoạn cạnh tranh cao nên việc tìm kiếm được khách hàng mới là rất

khó khăn chưa kể qua thời gian khách hàng đã có nhiều sự chọn lựa hơn nên

cũng rất khó khăn trong việc khai thác các giá trị thặng dư đến từ các dịch vụ

mà công ty cung cấp. Hiện tại lượng khách hàng tự khai thác của T&M chiếmkhoảng 40% doanh số.

Page 21: Báo cáo thực tập- Nguyễn Xuân Hoàng- K08407A

5/14/2018 B o c o th c t p- Nguy n Xu n Ho ng- K08407A - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-thuc-tap-nguyen-xuan-hoang-k08407a 21/39

1.2.2.4. Sản phẩm thay thế

Vì đây là lĩnh vực cung cấp dịch vụ vận tải và giao nhận nên sản phẩm

thay thế là việc các khách hàng họ tự thành lập cho mình phòng ban đảm trách

việc này. Tuy nhiên đây không phải là điều đáng quan ngại cho lắm bởi vì xu

thế ngày nay các công ty dần đi vào chuyên môn hóa sâu nên các hoạt động

không năm trong chuyên môn của họ đều dần chuyển sang sử dụng các nguồn

lực bên ngoài. Chính vì thế trong những năm sắp tới và cả sau này việc sử dụng

dịch vụ của các Forwarding vẫn sẽ là chính việc xuất hiện sản phẩm thay thế sẽ

không là một tác động mang tính rủi ro cao đối với bản thân T&M và các công

ty khác trong ngành.

1.2.2.5. Nhà cung ứng

 Nhà cung ứng của T&M có thể chia làm 2 loại

Thứ nhất, đó là các hãng tàu và hãng hàng không đây là các nhà cung

cấp dịch vụ vận chuyển trong nước và ngoài nước cho T&M. Số lượng hàng

hóa lưu thông chính vẫn là thông qua các hàng tãu, hiện nay các hàng tàu lại

nhiều chưa kể với kinh nghiệm 15 năm hoạt động T&M thường không gặpnhiều vấn đề với hãng tàu. Còn hiện tại đối với dịch vụ vận tải hàng không thì

trong nước chỉ có Tân Sơn Nhất cung cấp dịch vụ vận chuyển nhưng vì lượng

hàng đi bằng hàng không ít nên ảnh hưởng cũng không đáng kể.

Thứ hai, đó là các đại lý nước ngoài trong mạng lưới các Forwarding

quốc tế của T&M, các đại lý này vừa là người cung cấp khách hàng vừa là

người cung ứng và tham gia vào chuỗi hoạt động chuyên môn của công ty.

T&M có cho mình những đối tác làm việc lâu năm và cũng vì đã hoạt động lâu

năm nên các vấn đề gặp phải với đại lý có chăng chỉ là đến từ các đại lý mới

hoặc các đại lý ở những khu vực ít thực hiện giao dịch.

 

1.2.3.  Ma trận các yếu tố bến ngoài (EFE - External Factor Evaluation

 Matrix)

Bảng 1.2: Ma trận các yếu tố bên ngoài EFE của công ty T&M Forwarding

Page 22: Báo cáo thực tập- Nguyễn Xuân Hoàng- K08407A

5/14/2018 B o c o th c t p- Nguy n Xu n Ho ng- K08407A - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-thuc-tap-nguyen-xuan-hoang-k08407a 22/39

Stt Các yếu tố chủ yếu bên ngoài

Hệ số

quan

trọng

Phânloại

Số điểm

quan

trọngCơ hội – Opportunities

1Hoạt động ngoại thương phát triển mạnh, kim

ngạch xuất- nhập khẩu tăng nhanh0.2 4 0.8

2Chính sách và hành lang pháp lý cho các hoạt

động ngoại thương được cải thiện tốt0.15 3 0.45

3 Sự phát triển nhanh của công nghệ hỗ trợ 0.05 4 0.2

4Lực lượng nhân sự chuyên nghiệp ngày càng

tăng về chất và lượng0.1 3.5 0.35

5Hội nhập mở rộng mang đến cơ hội hợp tác mới,

thị trường mới.0.1 3 0.3

Đe dọa – Threats1 Mức độ cạnh tranh ngành tăng cao 0.2 4.5 0.9

2Khách hàng đòi hỏi cao hơn về dịch vụ và có

nhiều chọn lựa hơn0.1 4 0.4

3 Các công ty nước ngoài bắt đầu xâm chiếm thịtrường Việt Nam

0.05 3 0.15

4 Tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới 0.05 2 0.1Tổng cộng 1.00 3.65

1.3. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG CÔNG TY T&M

FORWARDING

1.3.1. Văn hóa doanh nghiệp

Văn hóa doanh nghiệp của công ty T&M được xây dựng từ quá trình phát

triển 15 năm với bao thăng trầm và tìm kiếm cho mình con đường đi riêng bao

gồm 3 giá trị chủ đạo sau:Thứ nhất, chú trọng nhân tài, quan tâm đến đời sống, thu nhập của nhân

Page 23: Báo cáo thực tập- Nguyễn Xuân Hoàng- K08407A

5/14/2018 B o c o th c t p- Nguy n Xu n Ho ng- K08407A - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-thuc-tap-nguyen-xuan-hoang-k08407a 23/39

viên, tạo điều kiện tốt nhất để nhân viên có thể làm việc và cống hiến cho sự

 phát triển chung của công ty.

Thứ hai, lấy 3 chữ “tâm, tài, tín ” làm đầu. Có “Tài” để đứng vững trong

thương trường cạnh tranh khốc liệt, có “Tâm” với nghề và có “Tín” với khách

hàng

Thứ ba, không ngừng cải tiến, xây dựng những chuẩn mức mới để không

ngừng phát triển bền vững.

1.3.2.  Hoạt động Marketing 

Hoạt động Marketing của T&M chủ yếu qua 2 hình thức.

Thứ nhất, trực tiếp tiếp xúc với khách hàng qua các hội chợ thương mại,

các buổi tọa đàm, giao lưu thương mại …, qua trung gian trong mạng lưới hệ

thống INTTRA.

Thứ hai, là thông qua website http://www.tmforwarding.com nơi cung cấp

đầy các thông tin mà khách hàng cần chưa kể luôn có tư vấn viên hoạt động

24/7. Không ngừng cung cấp và hỗ trợ thông tin cho khách hàng.

1.3.3. Quản lý nguồn nhân lựcCông ty hoạt động mang tính chuyên môn hóa cao nên đội ngũ nhân sự

được tinh giản hóa và được đào tạo nghiệp vụ bài bản đáp ứng tốt nhu cầu hoạt

động cũng như phát triển của công ty.

 Nguồn nhân lực được phân bố linh hoạt phù hợp tùy tình hình hoạt động

của công ty ở các chi nhánh khác nhau của công ty.

Bảng 1.3: Tình hình nhân lực tại công ty T&M Forwarding

Lao động Số lượng Tỷ trọngSố lượng nhân viên 82 100%Phân theo giới tính

• Nữ 36 43.90%• Nam 46 56.10%

Phân theo trình độ chuyên môn• Trên đại học 1 1.23%• Đại học 81 98.77%

Page 24: Báo cáo thực tập- Nguyễn Xuân Hoàng- K08407A

5/14/2018 B o c o th c t p- Nguy n Xu n Ho ng- K08407A - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-thuc-tap-nguyen-xuan-hoang-k08407a 24/39

 Nhận xét :

Về hoạt động thu hút nguồn nhân lực: công ty có chế độ đãi ngộ cùng

như môi trường làm việc tốt nên thu hút được nguồn nhân lực chất lượng cao.

 Ngoài ra công ty còn có liên kết với các trường Đại học tốt trong nước để thu

hút nguồn lao động trẻ như trường Đại học Ngoại Thương, Kinh Tế …

Về hoạt động Đào tạo, phát triển: mỗi nhân viên khi được nhân vào làm

việc đều được đào tạo để tiếp nhận tốt công việc mình đảm nhận và văn hóa

làm việc của công ty. Ngoài ra công ty luôn cập nhật những công nghệ cũng

như những ứng dụng mới nhằm cải tiến hiệu suất công việc nên luôn có những

 buổi huấn luyện cũng như tập huấn cải tiến chuyên môn cho nhân viên.

Về sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực: vì tính chất đặc thù của ngành

nghề nên công ty luôn hướng tới sự hiệu quả trong sử dụng nguồn nhân lực tuy

nhiên có thể thấy hiện nay công ty còn yếu trong việc đạt đến sử hiệu quả trong

sử dụng nguồn nhân lực do nhiều yếu tố chủ quan cũng như khách quan. Vd:

sự chênh lệch năng lực của nhân viên, tính chất thời vụ của công việc…

1.3.4. Tài chính kế toán

Bảng 1.4: Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản của công ty T&M Forwarding

1. Chỉ tiêu về khả năng thanh toán (lần) Năm

2010

 Năm

2011

Chỉ số ngành

2011

- Tỷ số thanh khoản hiện hành 217% 206% 70%- Tỷ số thanh toán nhanh 217% 206% 75%2. Chỉ tiêu về cơ cấu vốn (%)- Tổng nợ trên tổng tài sản 36.12 37.11 30%- Tổng nợ trên vốn chủ sở hữu 56.18 59.01 30%3. Chỉ tiêu về khả năng sinh lời (%)- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu 6.72 7.25 6.25%- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu 40.27 42.16 20%- Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản 27.80 31.31 15%- Lợi nhuận hoạt động trên doanh thu 6.55 7.06 6%

 Nguồn: tổng hợp từ bản cân đối kế toán năm 2010, 2011

Page 25: Báo cáo thực tập- Nguyễn Xuân Hoàng- K08407A

5/14/2018 B o c o th c t p- Nguy n Xu n Ho ng- K08407A - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-thuc-tap-nguyen-xuan-hoang-k08407a 25/39

 Nhận xét :

Tình hình hoạt động tài chính của công ty trong các năm gần đây đều rất

tốt, dòng tiền được duy trì ổn định tuy. Ta có thế thấy tỷ số thanh toán hiện

hành và tỷ số thanh toán nhanh đều đang cao hơn 100% nguyên nhân là vì

lượng tiền mặt trong công ty cần là rất lớn để đáp ứng nhu cầu thanh toán và

ứng trước cho các đại lý và khách hàng.

Chỉ tiêu cơ cấu vốn hợp lý và khả năng sinh lời cao do ngành đang trong

giai đoạn phát triển.

1.3.5.  Hệ thống thông tin quản lý

Lĩnh vực công nghệ được xem là một trong những thế mạnh của T&M (là

công ty đầu tiên ở Việt Nam trong lĩnh vực Forwarding áp dụng thành công hệ

thống EDI ). Việc ứng dụng tốt công nghệ để đưa vào sản phẩm, nâng cấp hệ

thống xử lý, hạn chế các thủ tục hành chính, giảm đến mức tối đa thời gian thực

hiện các giao dịch là những việc làm cần thiết để T&M có thể mang lại nhiều

giá trị cũng như giảm thiểu tối đa các chi phí trong quá trình sử dụng dịch vụ.

Công ty không ngừng nâng cao và cải tiến công nghệ hệ thống thông tinhiện tại để xác định đây là một trong những lợi thế cạnh tranh của mình.

1.3.6. Tổ chức quản trị và điều hành

Công ty T&M có một ban quản trị hoạt động hiệu quả và có năng lực lãnh

đạo cũng như công tác điều hành tốt, năng lực cá nhân cũng như kinh nghiệm

hoạt động trong ngành nghề dồi dào. Ban quản trị đã thành công khi xây dựng

được một môi trường làm việc cởi mở, năng động tạo đam mê làm việc cho

nhân viên. Tuy nhiên việc sử dụng nguồn nhân lực trong công tác tổ chức thì

vẫn chưa đạt được hiệu quả cao nhất, chưa sử dụng cũng như khai thác được

hết tiềm lực của nhân viên.

Ban lãnh đạo công ty rất quan tâm và có chế độ đãi ngộ tốt với nhân viên

tuy nhiên thiếu sự công bằng trong việc khen thưởng.

Đào tạo nhân viên không chỉ nên thiên về chuyên môn mà còn phải quan

tâm đến các kỹ năng mềm để giúp nhân viên phát triển tốt hơn.1.3.7.  Ma trận các yếu tố bên trong (IFE - Internal Factor Evaluation Matrix)

Page 26: Báo cáo thực tập- Nguyễn Xuân Hoàng- K08407A

5/14/2018 B o c o th c t p- Nguy n Xu n Ho ng- K08407A - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-thuc-tap-nguyen-xuan-hoang-k08407a 26/39

Bảng 1.5: Ma trận các yếu tố bên trong IFE của công ty T&M Forwarding

Stt Các yếu tố bên trong chủ yếu

Mức độ

quan

trọng

Hệ số

 phân

loại

Số điểm

quan

trọngĐiểm mạnh – Strengths1 Trình độ đội ngũ lãnh đạo 0.15 4 0.62 Trình độ lao động 0.15 3 0.453 Công nghệ thông tin 0.1 4.5 0.454 Uy tín thương hiệu 0.1 4 0.4

5 Mạng lưới chi nhánh 0.1 4 0.4Điểm yếu – Weaknesses1 Khách hàng tự kiếm thấp 0.2 4 0.82 Tài chính 0.1 3 0.33 Quản trị rủi ro 0.05 2.5 0.1254 Đa dạng hóa dịch vụ 0.05 2 0.1Tổng cộng 1.00 3.625

Page 27: Báo cáo thực tập- Nguyễn Xuân Hoàng- K08407A

5/14/2018 B o c o th c t p- Nguy n Xu n Ho ng- K08407A - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-thuc-tap-nguyen-xuan-hoang-k08407a 27/39

CHƯƠNG 2. HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ KIẾN

NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG TY T&M FORWARDING

2.1. CÁC CĂN CỨ ĐỂ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

2.1.1. Các căn cứ chung 

- Căn cứ vào tầm nhìn, sứ mạng và giá trị cốt lõi của Công ty

- Căn cứ vào thực trạng

- Căn cứ vào vị thế của công ty

- Căn cứ vào tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội của đất nước- Căn cứ nhu cầu nhà ở của xã hội.

- Căn cứ vào chiến lược của đối thủ trực tiếp trong ngành.

- Căn cứ vào tình hình hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước

2.1.2. Triển vọng ngành

Sau một thời gian dài tăng trưởng bình quân 10% thậm chí giai đoạn

khủng hoảng (2008-2010) vẫn có thể đứng vững và duy trì đà tăng trưởng tốt.

Tình hình thế giới tuy không mấy khả quan khi châu Âu lâm vào khủng hoảng

nợ công nhưng kim ngạch xuất khẩu Việt Nam vẫn ổn định khi tìm ra thêm

những thị trường mới. Lượng cung tàu đang trong giai đoạn cao hơn cầu nên

hứa hẹn giá cước tàu biển sẽ giảm tạo tiền đề cho sự phát triển dịch vụ

Forwarding.

Giai đoạn 2012-2015 vẫn sẽ là một giai đoạn hứa hẹn nhiều thành công

và tiếp tục phát triển của ngành Forwarding khi ngành vẫn đang trong giai đoạn

Page 28: Báo cáo thực tập- Nguyễn Xuân Hoàng- K08407A

5/14/2018 B o c o th c t p- Nguy n Xu n Ho ng- K08407A - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-thuc-tap-nguyen-xuan-hoang-k08407a 28/39

 phát triển có chăng chỉ là tình hình cạnh tranh sẽ rất khốc liệt khi xuất hiện

thêm nhiều đối thủ cạnh tranh và sự xâm nhập của các công ty nước ngoài.

2.1.3.  Dự báo nhu cầu

Kinh tế thế giới tăng trưởng tốt hơn trong năm 2012 sẽ là điều kiện thuận

lợi cho hoạt động xuất khẩu, dự báo GDP 2012 của Việt Nam sẽ đạt 6.5% và

Chính Phủ sẽ cố gắng duy trì lạm phát ở mức <10%; 3 yếu tố lạc quan tác động

lên nhu cầu vận tải  biển Việt Nam là: - hầu hết các mặt hàng xuất khẩu chính

của Việt Nam là hàng hóa cơ bản, phục vụ đời sống thiết yếu như gạo, giầy

dép, dệt may, thủy sản… mặc dù không tránh được suy giảm nhưng sẽ khó bị

giảm mạnh trong điều kiện thu nhập vẫn bị thu hẹp và nhanh chóng tăng trở lại

khi có tín hiệu khả quan; - đồng Việt Nam yếu cũng đang tạo ra lợi thế cạnh

tranh cho hàng hóa xuất khẩu, đặc biệt là hàng hóa có tỷ lệ nguyên liệu ngoại

nhập thấp; việc giải ngân các dự án đầu tư và nâng cao năng lực sản xuất sẽ

làm tăng nhu cầu nhập khẩu.

Ngoài sự hồi phục của kinh tế, khu vực mậu dịch tự do Trung Quốc – 

ASEAN và Australia, NewZeland – ASEAN chính thức hoạt động trong năm2010 cũng sẽ mở ra cơ hội cho rất nhiều ngành. Việc ưu tiên cho vay xuất khẩu

được thực hiện cũng sẽ tạo ra rất nhiều thuận lợi. Dự báo giá trị xuất khẩu của

nước ta năm nay sẽ tăng 9% trong năm 2012.

Cùng với việc đặt mục tiêu xuất khẩu năm 2012 ở mức 100 tỷ USD (tăng

9%) so với năm 2011 thì Bộ Công Thương dự kiến kim ngạch nhập khẩu năm

2012 khoảng 100 tỷ USD, tăng 9% so với năm 2011; tỷ trọng nhập siêu/xuất

khẩu ở mức 24,3%.

Tiêu dùng sẽ vẫn tăng dù chậm cũng vẫn góp phần tạo thêm lực cầu mới.

Cùng với đó, các dự án đầu tư nước ngoài đăng ký trong những năm vừa qua sẽ

được giải ngân nhiều hơn trong năm 2012 do kinh tế phục hồi, dẫn đến nhu cầu

nhập khẩu máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu sẽ tăng. Các chương trình kích

cầu sản xuất - đầu tư - tiêu dùng phát huy tác dụng sẽ dẫn đến nhu cầu nhập

khẩu nguyên vật liệu như sắt thép, vật liệu xây dựng, xăng dầu… tăng cao. Cácdoanh nghiệp sẽ tận dụng cơ hội từ Chương trình hỗ trợ lãi suất của Chính phủ

Page 29: Báo cáo thực tập- Nguyễn Xuân Hoàng- K08407A

5/14/2018 B o c o th c t p- Nguy n Xu n Ho ng- K08407A - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-thuc-tap-nguyen-xuan-hoang-k08407a 29/39

(trung hạn và dài hạn) để mua sắm máy móc thiết bị nhập khẩu từ nước ngoài,

đồng thời tận dụng cơ hội giá rẻ từ thị trường thế giới. Năng lực sản xuất trong

nước được nâng cao thì nhu cầu nhập khẩu nguyên vật liệu phục vụ đầu tư, xây

dựng, sản xuất, xuất nhập khẩu cũng gia tăng.

Tuy nhiên, mục tiêu ổn định nền kinh tế được ưu tiên hơn tăng trưởng nên

sản xuất sẽ chưa có sự phát triển mạnh. Và trong bối cảnh kinh tế - tài chính

trong nước và quốc tế vẫn còn nhiều bất ổn cần được giải quyết lâu dài, chúng

tôi giữ một góc nhìn lạc quan thận trọng về triển vọng ngành vận tải biển trong

năm 2010. Ngành vận tải biển Việt Nam sẽ hồi phục và nhộn nhịp hơn năm

2023, nhưng duy trì ở mức trung bình có nhiều khởi sắc.

2.1.4. Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi của công ty

Tầm nhìn: Trở thành một trong những công ty cung cấp dịch vụ

Forwarding hàng đầu Việt Nam

Sứ mệnh: Chinh phục niềm tin khách hàng Việt Nam và xây dựng thương

hiệu T&M trở thành lựa chọn hàng đầu của khách hàng khi nói tới Forwarding

Giá trị cốt lõi: Với nguồn nhân lực chất lượng cao và hệ thống công nghệthông tin T&M luôn mang lại những dịch vụ tốt nhất cho khách hàng.

2.1.5.  Mục tiêu chiến lược của công ty

Mục tiêu chung: Duy trì và dành sự chăm sóc tốt nhất cho khách hàng hiện

thời, từng bước tìm kiếm và khai thác thị trường mới. Nâng cao chất lượng

dịch vụ và không ngừng cải tiến để cắt giảm chi phí.

Mục tiêu cụ thể:

- Về thương hiệu: xây dựng thương hiệu T&M thành thương hiệu

hàng đầu trong lĩnh vực Forwarding.

- Về tài chính: Duy trì ổn định các chỉ số tài chính hiện hành, nâng cao

giá trị thặng dư từ các dịch vụ kèm theo.

- Về sản phẩm: Đa dạng hóa dịch vụ và khai thác các gói vận chuyển

mới đáp ứng nhu cầu khách hàng.

- Về Nhân lực: tinh giản hóa nguồn nhân lực, nhắm tới chiều sâu vàchuyên nghiệp.

Page 30: Báo cáo thực tập- Nguyễn Xuân Hoàng- K08407A

5/14/2018 B o c o th c t p- Nguy n Xu n Ho ng- K08407A - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-thuc-tap-nguyen-xuan-hoang-k08407a 30/39

2.2.  ĐỀ RA CÁC CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY T&M

FORWARDING

2.2.1.  Ma trận SWOT (Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats)

Bảng 2.1: Ma trận SWOT của công ty T&M Forwarding

SWOT MATRIX

Cơ hội- Opportunities

1.   Ngoại thương phát

triển

2. Công nghệ hỗ trợ 

3.  Nguồn nhân lực

4. Cơ hội hợp tác mở 5. Chính sách và pháp

luật

Đe dọa –Threats

1. Cạnh tranh ngành cao

2. Sức ép khách hàng

3. Các công ty nước

ngoài

4. khủng hoảng kinh tếthế giới

Điểm mạnh – Strengths

1. Trình độ ban lãnh đạo

2. Trình độ lao động

3. Công nghệ thông tin

4. Uy tín thương hiệu5. Mạng lưới chi nhánh

Chiến lược SO

- Thâm nhập thị trường

(O1,2 + S1,2)

- Phát triển thị trường

(O3,4 + S3,4)

Chiến lược ST

- Đa dạng hóa sản phẩm

dịch vụ ( T1,2 + S1,2)

- Khác biệt hóa sản phẩm

dịch vụ (T3,4 + S3,4)

Điểm yếu – Weaknesses

1. Khách hàng tự kiếm

2. Quản trị rủi ro

3. Tài chính

4. Đa dạng hóa sản phẩm

Chiến lược WO

- Nâng cao tiềm lực tài

chính (O1,2 + W1,2)

- Nâng cao quản trị rủi ro

( O3,4 + W3,4)

Chiến lược WT

- Xây dựng văn hóa

doanh nghiệp mạnh (T1,2

+ W1,2)

- Liên kết, sát nhập (T3,4

+ W3,4)

Page 31: Báo cáo thực tập- Nguyễn Xuân Hoàng- K08407A

5/14/2018 B o c o th c t p- Nguy n Xu n Ho ng- K08407A - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-thuc-tap-nguyen-xuan-hoang-k08407a 31/39

2.2.2.  Ma trận các yếu tố bên trong, bên ngoài (IE - Internal, External 

 Matrix)

 Nhận xét : Từ hình 2.1 ta có thế thấy tổng số điểm đạt được từ các yếu tốt bên

trong lẫn bên ngoài nằm ở vị trí số I . Cho nên ta cần lựa chọn các chiến lược

xây dựng và phát triển.

Hình 2.1: Ma trận các yếu tố bên trong, bên ngoài của công ty T&M

2.2.3.  Kết quả các phương án chiến lược

Các chiến lược cân nhắc phù hợp với kết quả từ ma trận IFE :

•Thứ nhất, thâm nhập và mở rộng thị trường: công ty nên đầu từ để tìm

kiếm thêm thị trường cũng như thâm nhập vào những thị trường tiềm

năng mới như Trung Quốc, Châu Phi. Khai thác thêm khách hàng từ

các lĩnh vực xuất khẩu chiến lược cũng như các lĩnh vực xuất khẩu

mới.

Page 32: Báo cáo thực tập- Nguyễn Xuân Hoàng- K08407A

5/14/2018 B o c o th c t p- Nguy n Xu n Ho ng- K08407A - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-thuc-tap-nguyen-xuan-hoang-k08407a 32/39

•Thứ hai, đa dạng hóa và khác biệt sản phẩm dịch vụ của mình: các

công ty mới xuất hiện nhiều cho nên công ty cần xây dựng cho mình

chiến lược đa dạng hóa dịch vụ bằng cách khai thác các gói vận tải

mới, mở rộng tạo sự khác biệt trong dịch vụ như về thời gian, các

gói trọn gói (door-to-door), tư vấn kèm theo miễn phí, giải quyết rắc

rối phát sinh …

2.3. LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC BẰNG MA TRẬN QSPM (The

Quantitative Strategic Planning Matrix)

Căn cứ theo kết quả các phương án chiến lược phù hợp với kết quả ma

trận IFE, ta có thế xây dựng ma trận QSPM với 2 nhóm yếu tốt chính SO và ST

Bảng 2.2 – Ma trận QSPM nhóm SO

Các yếu tố quan trọngPhânloại

Các chiến lược có thể thay thếThâm nhập thịtrường

Phát triển thịtrường

AS TAS AS TASCác yếu tố bên trong

1. Trình độ của đội ngũlãnh đạo

3 4 12 3 9

2. Trình độ lao động 3 3 9 3 93. Công nghệ thông tin 4 3 12 4 164. uy tín thương hiệuT&M

3 3 9 4 12

5. Mạng lưới chi nhánh 4 4 12 4 16Các yếu tố bên ngoài

1. Ngoại thương phát

triển3,5 4 14 3 10,5

2. Chính sách và pháp lýhỗ trợ 

3,5 4 14 4 14

3. Lực lượng nhân sự 3,5 3 10,5 4 144. Cơ hội hợp tác mở 3 3 9 3 95. Khoa học công nghệ

 phát triển nhanh4 3 12 3 12

Tổng số 113,5 121,5

 Nhóm chiến lược SO gồm 2 chiến lược chính là thâm nhập thị trường và phát triển thị trường. Với chiến lược thâm nhập thị trường T&M sẽ tiến hành

Page 33: Báo cáo thực tập- Nguyễn Xuân Hoàng- K08407A

5/14/2018 B o c o th c t p- Nguy n Xu n Ho ng- K08407A - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-thuc-tap-nguyen-xuan-hoang-k08407a 33/39

tận dụng các điểm mạnh của mình về đội ngũ nhân lực, uy tín thương hiệu, đa

dạng hóa sản phẩm, mạng lưới chi nhánh để tiến hành gia tăng cung cấp dịch

vụ cho các khách hàng tại thị trường hiện tại. Còn với chiến lược phát triển thị

trường, T&M sẽ tận dụng những điểm mạnh của mình nhằm vươn tầm hoạt

động sang những thị trường mục tiêu khác, tiềm năng hơn. Qua ma trận QSPM

nhóm SO, ta được kết quả lựa chọn là chiến lược phát triển thị trường (121.5 >

113.5 ). Chiến lược này mang tính hấp dẫn hơn bởi vì, xét trên khía cạnh thị

trường thì hiện nay, những phân khúc thị trường mới đang xuất hiện, đầy tiềm

năng. Nếu như biết tận dụng cơ hội kinh tế phát triển, nhu cầu sử dụng dịch vụ

Forwarding ngày càng cao hình thành nhiều phân khúc mới này thì T&M sẽ có

thể thu được nhiều lợi nhuận hơn.

Bảng 2.3 – Ma trận QSPM nhóm ST

Các yếu tố quan trọngPhânloại

Các chiến lược có thể thay thếPhát triển sản

 phẩmKhác biệthóa

AS TAS AS TASCác yếu tố bên trong1. Trình độ của đội ngũ lãnh đạo 3 4 12 3 92. Trình độ lao động 3 4 12 3 93. Công nghệ thông tin 4 3 12 4 164. Uy tín thương hiệu T&M 3 4 12 4 125. Mạng lưới chi nhánh 4 4 16 4 16Các yếu tố bên ngoài

1. Cạnh tranh trong ngành 4 3 12 3 12

2. Sức ép khách hàng 3 3 9 3 93. Sự thâm nhập các công tynước ngoài

3 3 9 4 12

4. Khủng hoảng kinh tế thếgiới

3 3 9 4 12

Tổng số 103 107

Ma trận QSPM nhóm ST gồm 2 chiến lược phát triển sản phẩm và khác

 biệt hóa. Mục tiêu của nhóm chiến lược này là sử dụng những điểm mạnh từ

nội bộ để vượt qua thách thức từ bên ngoài. Với chiến lược phát triển dịch vụ,

T&M sẽ tận dụng điểm mạnh về mặt nhân sự, uy tín, nghiên cứu đa dạng hóa

Page 34: Báo cáo thực tập- Nguyễn Xuân Hoàng- K08407A

5/14/2018 B o c o th c t p- Nguy n Xu n Ho ng- K08407A - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-thuc-tap-nguyen-xuan-hoang-k08407a 34/39

dịch vụ… của mình để sáng tạo cho ra đời những sản phẩm dịch vụ mới nhằm

giành lấy thị phần. Còn với chiến lược khác biệt hóa, thực hiện việc khác biệt

hóa về chất lượng sản phẩm dịch vụ, T&M cam kết cung cấp cho khách hàng

những sản phẩm dịch vụ tốt nhất với phong cách phục vụ hàng đầu mà các

công ty khác không có. Qua ma trận QSPM, chiến lược mang tính hấp dẫn hơn

là chiến lược khác biệt hóa (số điểm là 107 so với số điểm 103 của chiến lược

 phát triển sản phẩm). Điều này phù hợp với tình hình cạnh tranh hiện nay trên

thị trường, chỉ có khác biệt hóa thì T&M mới thực sự nổi trổi so với các công

ty khác trên thị trường.

 Như vậy qua 2 bảng SO và ST ta có thể thấy 2 chiến lược có tính hấp

dẫn tương đối mà T&M nên lựa chọn là phát triển thị trường và khác biệt hóa

sản phẩm.

2.4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ THỰC HIỆN CÁC CHIẾN

LƯỢC PHÁT TRIỂN CÔNG TY T&M FORWARDING

2.4.1. Giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp Một nhận thức rõ ràng đó là việc nâng cao chất lượng phục vụ khách

hàng không chỉ là nhiệm vụ của bộ phận bán hàng mà nó phụ thuộc vào sự

quyết tâm, thái độ đối xử của toàn thể cán bộ công nhân viên đối với khách

hàng. Văn hóa tổ chức chính là giải pháp cho vấn đề này. Một nền văn hóa

được đánh giá là tốt khi nó vừa gìn giữ được những giá trị cốt lõi vừa thực hiện

được sự thúc đẩy những tiến bộ. Để xây dựng được một nền văn hóa như vậy,

T&M cần tiến hành:

Xây dựng các mục tiêu lớn và tham vọng đồng thời cam kết từ Ban lãnh

đạo đến nhân viên là sẽ quyết tâm đạt được nó. Điều này sẽ thúc đẩy và tạo

động lực cho các nhân viên trong công ty nỗ lực hơn, gắn kết hơn trong hoạt

động hằng ngày của mình để đạt được mục tiêu chung.

Xây dựng một nền văn hóa mang tính nghi thức cao. T&M nên có cơ chế

thưởng phạt rõ ràng (có thể sử dụng phương pháp quản trị bằng mục tiêu MBOchẳng hạn), chỉ nên giữ lại những người phù hợp và loại bỏ những người

Page 35: Báo cáo thực tập- Nguyễn Xuân Hoàng- K08407A

5/14/2018 B o c o th c t p- Nguy n Xu n Ho ng- K08407A - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-thuc-tap-nguyen-xuan-hoang-k08407a 35/39

không phù hợp với tư tưởng của công ty. Đồng thời, để nhân viên thấm nhuần

các tư tưởng của công ty, thực hiện các việc như treo các câu khẩu hiệu trên

tường, phòng làm việc của nhân viên. Quan tâm hơn đến vấn đề đồng phục,

cách trang trí nơi làm việc, sáng tác bài hát về công ty. Thông qua các buổi học

tập và sinh hoạt đoàn thể, tiến hành giao lưu giữa các phòng ban, chi nhánh trên

cả nước nhằm tạo mối quan hệ hữu nghị giữa các nhân viên và Ban lãnh đạo.

Tiến hành đề bạt các lãnh đạo từ trong nội bộ công ty. Không những am

hiểu, thấm nhuần về những giá trị mà T&M đang theo đuổi, những vị lãnh đạo

này cũng sẽ là một mục tiêu phấn đấu cho các nhân viên hiện tại, thúc đẩy họ

làm việc hiệu quả hơn.

2.4.2. Giải pháp Marketing 

Hiện tại T&M chưa có cho mình một phòng ban chuyên trách mảng

Marketing cho nên các hoạt động Marketing chỉ dừng lại ở những phương pháp

đơn giản như dùng website hoặc tiếp xúc trực tiếp khách hàng. Điều này hoàn

toàn phù hợp với tính chất đặc thù của ngành Forwarding. Tuy nhiên để có thể

tấn công vào mảng khách hàng cá nhân thiết nghĩ công ty nên xây dựng chomình một phòng ban chuyên trách để có thể tạo dựng tốt hơn thương hiệu T&M

tới những thị trường đầy tiềm năng mới.

Song song với đó việc cạnh tranh về giá cũng là hết sức quan trọng,

T&M cần có một chiến lược cụ thể để cắt giảm chi phí cung cấp dịch vụ ngoài

ra có thể tạo thêm ưu đãi về giá để giữ chân những khách hàng quan trọng và

khách hàng trung thành.

Dịch vụ vốn vô hình nên để có thể chứng minh cho khách hàng thấy ta

cần tạo dựng được các bằng chứng hữu hình cũng như thể hiện sự nhiệt tình

vào tạo dựng sự tin tưởng đối với khách hàng qua hệ thống hỗ trợ cũng như tư

vấn 24/7 để đáp ứng nhu cầu hoạt động của khách hàng.

2.4.3. Giải pháp tài chính

Tài chính là một điểm tương đối mạnh của T&M thiết nghĩ T&M nên

tiếp tục duy trì khi T&M hoạt động trên nguồn vốn bản thân không phải vaymượn của Ngân hàng nên tránh được các tác động xấu của lạm phát và lãi

Page 36: Báo cáo thực tập- Nguyễn Xuân Hoàng- K08407A

5/14/2018 B o c o th c t p- Nguy n Xu n Ho ng- K08407A - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-thuc-tap-nguyen-xuan-hoang-k08407a 36/39

suất. Tuy nhiên lượng tiền mặt lưu động cũng như phần lớn các giao dịch của

T&M đều dùng ngoại tệ cho nên cần có biện pháp nắm giữ tiền với tỷ lệ hợp lý

tránh các rủi ro liên quan đến tỷ giá.

2.4.4. Giải pháp nhân sự 

Đối với quan điểm hiện đại bây giờ thì rõ ràng nhân sự đóng vai trò

then chốt đối với một công ty. Và T&M cũng không ngoại lệ. T&M có lợi thế

trong thu hút nhân tài khi có cho mình một chế độ đãi ngộ tốt cộng với một môi

trường làm việc lý tưởng cho nhân viên. Tuy nhiên cần quan tâm hơn đến việc

đào tạo các kỹ năng mềm cho nhân viên giúp họ phát huy được tốt nhất các khả

năng tiềm ẩn của mình.

Hiện tại T&M nên có những bước đi cụ thể để tinh giản hóa bộ máy nhân

sự của mình để tăng tính hiệu quả. Sử dụng phương pháp MBO – quản thị theo

mục tiêu để tạo sức ép cho nhân viên làm việc cũng như có cơ sở để thưởng

 phạt hợp lý.

Tạo thêm mối liên kết với nhiều trường Đại học để có thể thu hút được

lượng sinh viên mới ra trường là một nguồn lao động trẻ quan trọng.2.4.5. Giải pháp phát triển kinh doanh

Một trong những rủi ro của T&M có thể gặp phải đó là việc doanh số 60%

 phụ thuộc vào khách hàng đến từ các đại lý trong mạng lưới hợp tác quốc tế.

 Nếu như có một đại lý nào đó chấm dứt hợp tác thì rõ ràng sẽ ảnh hưởng không

nhỏ đến doanh số của công ty. Ngoài ra việc bị động trong việc tìm kiếm khách

hàng sẽ khó cho T&M có thể phát triển thị trường cũng như gia tăng giá trị

thặng dư từ các dịch vụ cộng thêm.

Cho nên để phát triển kinh doanh trong giai đoạn hiện nay T&M cần thực

hiện hai việc quan trọng:

•Thứ nhất, tìm kiếm và ký kết thêm với những đối tác nước ngoài để

tránh rủi ro bị mất đối tác vừa tăng thêm doanh thu.

•Thứ hai, phát triển đội ngũ Sales để có thể khai thác tốt hơn khách

hàng trong nước, phát triển thị trường.2.4.6. Giải pháp quản lý

Page 37: Báo cáo thực tập- Nguyễn Xuân Hoàng- K08407A

5/14/2018 B o c o th c t p- Nguy n Xu n Ho ng- K08407A - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-thuc-tap-nguyen-xuan-hoang-k08407a 37/39

Để nâng cao hoạt động điều hành quản trị, thì với một công ty với qui

mô như T&M người quản lý nên tạo điều kiện để nhân viên có thể cùng tham

gia vào hoạt động định hướng chiến lược của công ty. Điều này sẽ có lợi 2

chiều khi vừa giúp người quản lý có thêm ý tưởng chiến lược vừa làm cho nhân

viên ý thức được tầm quan trọng của mình.

 Ngoài ra với tính chất đặc thù của ngành nên để nhân viên được tự do

làm việc theo thời gian biểu của mình chỉ nên quản lý theo mục tiêu đã định

sẵn có sự cam kết giữa hai bên.

 Ngoài các khoản thưởng cố định nên bổ sung thêm các khoản thưởng

đột xuất để kích thích tính cạnh tranh trong môi trường làm việc chung và tính

sáng tạo của nhân viên.

Page 38: Báo cáo thực tập- Nguyễn Xuân Hoàng- K08407A

5/14/2018 B o c o th c t p- Nguy n Xu n Ho ng- K08407A - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-thuc-tap-nguyen-xuan-hoang-k08407a 38/39

PHẦN KẾT LUẬN

1. KẾT LUẬN

Hoạch định chiến lược là một công tác hết sức quan trọng trong môi

trường kinh doanh đầy biến động và cạnh tranh gay gắt như hiện nay. Báo cáo

được thực hiện, trước hết là muốn vận dụng những kiến thức đã được học tập

trong thời gian qua, sau đó là góp phần đưa ra những định hướng chiến lược,

những giải pháp mang tính khả thi nhằm cải thiện vị thế cũng như chiến lược

cạnh tranh của T&M. Do đây là một đề tài khá rộng, gặp phải

những giới hạn về mặt thời gian, kiến thức, số liệu và hơn hết là kinh nghiệm

hoạch định chiến lược trong thực tế, những trải nghiệm về hoạt động kinh

doanh của một công ty nên đôi khi những nhận xét, đánh giá vẫn còn mang tính

chủ quan, những giải pháp vẫn chưa được hoàn thiện, sát với thực tiễn. Tuy

nhiên, qua đề tài, tôi đã học được nhiều điều như việc có một cái nhìn tổng

quan về môi trường kinh doanh của một lĩnh vực tương đối mới mẻ là

Forwarding, một cái nhìn tổng quan về quá trình hoạch định chiến lược, những

khó khăn trong việc hoạch định chiến lược cho một công ty thật sự.

2. KIẾN NGHỊ

Đối với công ty T&M nên thực hiện đồng bộ hai chiến lược đã đề ra là

 phát triển thị trường và khác biệt hóa sản phẩm dịch vụ nhằm mang lại hiệu

quả tốt nhất đạt được lợi thế trong ngành. Và tùy theo diến biến thị trường vàkinh tế thế giới mà có sự điều chỉnh linh hoạt phù hợp.

Đối với bộ Công thương lĩnh vực Forwarding là một lĩnh vực mới và có

tiềm năng phát triển cũng như hỗ trợ tốt cho ngành ngoại thương phát triển.

Chính vị vậy nên xây dựng hành lang pháp lý đặc biệt là trong các thủ tục Hải

quan và cũng như có những chính sách hỗ trợ để phát triển ngành.

Page 39: Báo cáo thực tập- Nguyễn Xuân Hoàng- K08407A

5/14/2018 B o c o th c t p- Nguy n Xu n Ho ng- K08407A - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-thuc-tap-nguyen-xuan-hoang-k08407a 39/39

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS. TS Lê Thế Giới- TS Nguyễn Thanh Liêm- ThS Trần Hữu Hải,Quản trị chiến lược, Nhà xuất bản thống kê 2009

2. PGS. TS Nguyễn Thị Liên Diệp – Th.S Phạm Văn Nam, Chiến lược và

chính sách kinh doanh, Nhà xuất bản lao động xã hội, 2006

3. Tôn Thất Nguyễn Thiêm, Thị trường, chiến lược, cơ cấu, Nhà xuất bản

Thành phố Hồ Chí Minh, 2003

4. Michael E. Porter, Chiến lược cạnh tranh, Nhà xuất bản trẻ, 2009

5. Michael E. Porter, Lợi thế cạnh tranh, Nhà xuất bản trẻ, 2008

6. Michael E. Porter, Lợi thế cạnh tranh quốc gia, Nhà xuất bản trẻ, 2009

7. Fredr. David, Khái luận về quản trị chiến lược, Nhà xuất bản thống kê,

2006

8. Jim Collins, Từ tốt đến vĩ đại, Nhà xuất bản trẻ, 2007

9. Jim Collins – Jerry I. Porras, Xây dựng để trường tồn, Nhà xuất bản trẻ,

2007

10.Trang web www.vneconomy.vn

11.Trang web www.tmforwarding.com 

12. Trang web của Tổng cục thống kê www.gso.gov.vn

13. Một số sách báo, tạp chí và trang web khác