67
LN MNH CÙNG ĐẤT NƯỚC B B N N C C Ô Ô N N G G B B T T H H Ô Ô N N G G T T I I N N TCHC PHÁT HÀNH: CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN TCHC THC HIN ĐẤU GIÁ: TRUNG TÂM GIAO DCH CHNG KHOÁN HÀ NI TCHC TƯ VN: CÔNG TY CPHN CHNG KHOÁN BN VIT Thái Nguyên, tháng 4 năm 2009

ban cong bo thong tin tisco

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: ban cong bo thong tin tisco

LLỚỚNN MMẠẠNNHH CCÙÙNNGG ĐĐẤẤTT NNƯƯỚỚCC

BBẢẢNN CCÔÔNNGG BBỐỐ TTHHÔÔNNGG TTIINN

TTỔỔ CCHHỨỨCC PPHHÁÁTT HHÀÀNNHH:: CCÔÔNNGG TTYY GGAANNGG TTHHÉÉPP TTHHÁÁII NNGGUUYYÊÊNN

TTỔỔ CCHHỨỨCC TTHHỰỰCC HHIIỆỆNN ĐĐẤẤUU GGIIÁÁ::

TTRRUUNNGG TTÂÂMM GGIIAAOO DDỊỊCCHH CCHHỨỨNNGG KKHHOOÁÁNN HHÀÀ NNỘỘII

TTỔỔ CCHHỨỨCC TTƯƯ VVẤẤNN::

CCÔÔNNGG TTYY CCỔỔ PPHHẦẦNN CCHHỨỨNNGG KKHHOOÁÁNN BBẢẢNN VVIIỆỆTT

Thái Nguyên, tháng 4 năm 2009

Page 2: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 1/67

MỤC LỤC TUTÓM TẮT THÔNG TINUT 3 TUTHÔNG TIN CHUNGUT 5 TUI UT TUCĂN CỨ PHÁP LÝ UT 5 TUIIUT TUCÁC ĐỐI TÁC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỢT PHÁT HÀNHUT 5

TU1 UT TUTổ chức công bố thông tin UT 5 TU2 UT TUTổ chức thực hiện đấu giá UT 5 TU3 UT TUTổ chức tư vấn UT 6

TUIIIUT TUNHỮNG NGƯỜI CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH ĐỐI VỚI NỘI DUNG BẢN CÔNG BỐ THÔNG TINUT 7 TU1 UT TUBan chỉ đạo cổ phần hóa Tổng công ty Thép Việt Nam UT 7 TU2 UT TUTổ chức công bố thông tin UT 7 TU3 UT TUTổ chức tư vấn bán đấu giá trong nước UT 7

TUIV UT TUTHUẬT NGỮ, TỪ VIẾT TẮT VÀ ĐỊNH NGHĨAU T 7 TUV UT TUCÁC TUYÊN BỐ CÓ TÍNH CHẤT TƯƠNG LAI UT 8 TUPHẦN I: TÌNH HÌNH DOANH NGHIỆP TRƯỚC CỔ PHẦN HÓAU T 9 TUI UT TUTÌNH HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN HÓAU T 10

TU1 UT TUThông tin chung về doanh nghiệp cổ phần hóa UT 10 TU2 UT TUQuá trình hình thành và phát triển UT 11 TU3 UT TUNgành nghề kinh doanh UT 13 TU4 UT TUSản phẩm và dịch vụ UT 14 TU5 UT TUCơ cấu tổ chức UT 15 TU6 UT TUBộ máy quản lý điều hành doanh nghiệp UT 15 TU7 UT TUCơ cấu lao động UT 20 TU8 UT TUDanh sách các công ty TISCO đang góp vốn, nắm giữ toàn bộ vốn, quyền kiểm soát hoặc cổ phần chi phối UT 21

TUIIUT TUTÀI SẢN CỦA CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊNUT 23 TU1 UT TUTài sản cố định theo sổ sách kế toán tại thời điểm 31/12/2007 UT 23 TU2 UT TUTình hình quản lý và sử dụng đất UT 25

TUIIIUT TUGIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP TẠI THỜI ĐIỂM XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP UT 27 TUIV UT TUHOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TRƯỚC CỔ PHẦN HÓAU T 28

TU1 UT TUHoạt động kinh doanh UT 28 TU2 UT TUCác nhân tố ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh của TISCOUT 38 TU3 UT TUVị thế của Công ty so với doanh nghiệp cùng ngành UT 38 TU4 UT TUTình hình tài chính và Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trước CPHUT 43

TUPHẦN II: THÔNG TIN DOANH NGHIỆP SAU CỔ PHẦN HÓAU T 45 TUI UT TUTÊN GỌI VÀ ĐỊA CHỈ UT 46

TU1 UT TUThông tin doanh nghiệp UT 46 TU2 UT TUHình thức pháp lý UT 46 TU3 UT TUNgành nghề kinh doanh UT 46

TUIIUT TUHÌNH THỨC CỔ PHẦN HÓA VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC SAU CỔ PHẦN HÓAU T 47

Page 3: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 2/67

TU1 UT TUHình thức cổ phần hóa UT 47 TU2 UT TUCơ cấu tổ chức sau cổ phần hóa UT 47

TUIIIUT TUCẤU TRÚC VỐN TISCO SAU CỔ PHẦN HÓAU T 48 TUIV UT TUCHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRONG NHỮNG NĂM TỚI UT 49

TU1 UT TUTầm nhìn và mục tiêu chiến lược sau cổ phần hóa UT 49 TU2 UT TUMục tiêu cụ thể UT 49 TU3 UT TUKế hoạch thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu giai đoạn 2009-2011 UT 50 TU4 UT TUGiải pháp thực hiện UT 55 TU5 UT TUCác rủi ro dự kiến UT 58

TUV UT TUKẾ HOẠCH NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁNUT 63 TU1 UT TUMục đích của việc niêm yết UT 63 TU2 UT TULộ trình niêm yết UT 63

TUVI UT TUTHÔNG TIN VỀ ĐỢT PHÁT HÀNH UT 64 TU1 UT TUCổ phần phát hành UT 64 TU2 UT TUĐối tượng phát hành UT 64 TU3 UT TUPhương thức phát hànhUT 65 TU4 UT TUTổ chức thực hiện đấu giá UT 65 TU5 UT TUChi tiết các nội dung có liên quan đến đợt phát hành UT 65

TUVIIUT TUKẾT LUẬN UT 66

Page 4: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 3/67

TTÓÓMM TTẮẮTT TTHHÔÔNNGG TTIINN VỀ ĐỢT BÁN ĐẤU GIÁ CỔ PHẦN RA CÔNG CHÚNG

CỦA CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Cổ phần phát hành: Cổ phần của Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên – được thành lập từ quá trình CPH Công ty Gang thép Thái Nguyên

Loại cổ phần: Cổ phần phổ thông

Mệnh giá: 10.000 đồng/cổ phần

Giá khởi điểm: 10.100 đồng/cổ phần

Tổng số cổ phần phát hành: 26.561.000 cổ phần (14,44% VĐL)

Số lượng cổ phần được mua tối thiểu: 100 cổ phần

Số lượng cổ phần được mua tối đa: Tổng số lượng cổ phần chào bán

Thời gian và địa điểm đăng ký: Theo quy định trong Quy chế bán đấu giá cổ phần lần đầu ra công chúng của Công ty Gang thép Thái Nguyên do Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội ban hành.

Tổ chức đấu giá: Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội

Phương thức và thời hạn thanh toán: Được quy định cụ thể trong Quy chế bán đấu giá cổ phần lần đầu ra công chúng của Công ty Gang thép Thái Nguyên.

Cơ cấu vốn điều lệ của TISCO như sau:

STT Cổ đông Giá trị

(triệu đồng)

Số lượng

cổ phần Tỷ lệ so với vốn điều lệ

1 Nhà nước 1.196.000 119.600.000 65%

2 Cổ đông khác: 644.000 64.400.000 35,00%

CBCNV 112.780 11.278.000 6,13%

Nhà đầu tư công chúng 265.610 26.561.000 14,44%

Nhà đầu tư chiến lược 265.610 26.561.000 14,44%

Tổng cộng 1.840.000 184.000.000 100%

Page 5: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 4/67

Đối tượng phát hành: Các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước đáp ứng điều kiện theo quy định của Quy chế bán đấu giá cổ phần lần đầu ra công chúng của Công ty Gang thép Thái Nguyên được tham gia đăng ký và đấu giá cổ phần của Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên.

Phương thức phát hành: Cổ phần được phát hành theo hình thức đấu giá theo mô hình đấu giá hai cấp tại Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội theo Quyết định số 115/QĐ-UBCK ngày 13/02/2007 của Chủ tịch Ủy ban chứng khoán Nhà nước về việc ban hành Quy chế mẫu về bán đấu giá cổ phần tại Trung tâm giao dịch chứng khoán.

Đặt cọc: Bằng 10% giá trị tổng số cổ phần đăng ký mua tính theo giá khởi điểm.

Thời gian và địa điểm nhận công bố thông tin, đăng ký tham gia đấu giá, nộp tiền đặt cọc, phát phiếu tham dự đấu giá: theo quy định cụ thể trong Quy chế bán đấu giá cổ phần lần đầu ra công chúng của Công ty Gang thép Thái Nguyên.

Thời gian đăng ký tại các đại lý: theo quy định cụ thể trong Quy chế bán đấu giá cổ phần lần đầu ra công chúng của Công ty Gang thép Thái Nguyên.

Thời gian các đại lý nhận phiếu tham dự đấu giá: theo quy định cụ thể trong Quy chế bán đấu giá cổ phần lần đầu ra công chúng của Công ty Gang thép Thái Nguyên.

Thời gian tổ chức đấu giá: theo quy định cụ thể trong Quy chế bán đấu giá cổ phần lần đầu ra công chúng của Công ty Gang thép Thái Nguyên.

Địa điểm tổ chức đấu giá: Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội, số 2 Phan Chu Trinh, Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Thời hạn thanh toán tiền mua cổ phần và nhận lại tiền đặt cọc do không mua lại được cổ phần căn cứ theo kết quả đấu giá: theo quy định cụ thể trong Quy chế bán đấu giá cổ phần lần đầu ra công chúng của Công ty Gang thép Thái Nguyên.

Page 6: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 5/67

TTHHÔÔNNGG TTIINN CCHHUUNNGG II CCĂĂNN CCỨỨ PPHHÁÁPP LLÝÝ

Nghị định số 109/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 của Chính phủ về việc chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thành công ty cổ phần (Nghị định 109);

Thông tư số 146/2007/TT-BTC ngày 06/12/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định 109 (Thông tư 146);

Văn bản số 3047/BCT-TC ngày 16/4/2008 của Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định mẫu phương án CPH.

Quyết định số 996/QĐ-VNS ngày 30/11/2007 của Hội đồng quản trị Tổng công ty Thép Việt Nam về việc cổ phần hoá Công ty Gang thép Thái Nguyên, lấy thời điểm 0 giờ ngày 01/01/2008 làm thời điểm khoá sổ xác định giá trị doanh nghiệp để CPH;

Biên bản xác định giá trị doanh nghiệp theo Phương pháp tài sản của Công ty Gang thép Thái Nguyên tại thời điểm 0h ngày 01/01/2008;

Quyết định số 440/QĐ-VNS của Hội đồng quản trị Tổng công ty Thép Việt Nam về việc xác định giá trị Công ty Gang thép Thái Nguyên tại thời điểm 01/01/2008 để cổ phần hóa;

Quyết định số 393/QĐ-VNS ngày 12/11/2008 về việc lựa chọn Công ty cổ phần chứng khoán Bản Việt làm tư vấn xây dựng phương án CPH Công ty Gang thép Thái Nguyên;

Quyết định số 58/QĐ-VNS ngày 17/3/2009 của Hội đồng quản trị Tổng công ty Thép Việt Nam về việc phê duyệt phương án cổ phần hóa Công ty Gang thép Thái Nguyên thành Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên.

IIII CCÁÁCC ĐĐỐỐII TTÁÁCC LLIIÊÊNN QQUUAANN ĐĐẾẾNN ĐĐỢỢTT PPHHÁÁTT HHÀÀNNHH

1 Tổ chức công bố thông tin Công ty Gang thép Thái Nguyên là Tổ chức công bố thông tin liên quan đến đợt phát hành cổ phần được trình bày trong Bản công bố thông tin này với tư cách là doanh nghiệp cổ phần hóa và là tổ chức tiền thân của tổ chức có cổ phần được phát hành theo Bản Công bố thông tin này – Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên.

Dưới đây là các thông tin cơ bản về Tổ chức công bố thông tin:

Tên tiếng Việt: Công ty Gang thép Thái Nguyên

Tên tiếng Anh: Thai Nguyen Iron and Steel Corporation

Tên viết tắt tiếng Anh: TISCO

Trụ sở chính: Phường Cam Giá, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên

Điện thoại: (84.280) 3832236

Fax: (84.280) 3832056

Website: HTUwww.tisco.com.vn UTH

Logo:

2 Tổ chức thực hiện đấu giá Tên: Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội

Địa chỉ: Số 2 Phan Chu Trinh, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam

Điện thoại: (84.4) 39360750/39347818

Page 7: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 6/67

Fax: (84.4) 39347818

Website: HTUwww.hastc.org.vnUTH

Email: [email protected]

3 Tổ chức tư vấn

3.1 Tổ chức tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp Tên: Công ty TNHH Kiểm toán – Tư vấn thuế

Địa chỉ: Phòng A1802 – Tòa nhà M3M4 – Huỳnh Thúc Kháng, Đống Đa, Hà Nội

Trách nhiệm: Cung cấp dịch vụ xác định giá trị doanh nghiệp thuộc TISCO tại thời điểm 0h ngày 01/01/2008 để cổ phần hóa.

Tên: Công ty CP Định giá và dịch vụ tài chính Việt Nam

Địa chỉ: 03 Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội

Trách nhiệm: Cung cấp dịch vụ xác định giá trị doanh nghiệp thuộc TISCO tại thời điểm 0h ngày 01/01/2008 để cổ phần hóa.

Tên: Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán Việt Nam

Địa chỉ: 05 Lý Tự Trọng, Hồng Bàng, Hải Phòng

Trách nhiệm: Cung cấp dịch vụ xác định giá trị doanh nghiệp thuộc TISCO tại thời điểm 0h ngày 01/01/2008 để cổ phần hóa.

Tên: Công ty Kiểm toán tư vấn xây dựng Việt Nam

Địa chỉ: 06, ngõ 165, Dương Quảng Hàm, phường Quan Hoa, Cầu Giấy, Hà Nội

Trách nhiệm: Cung cấp dịch vụ xác định giá trị doanh nghiệp thuộc TISCO tại thời điểm 0h ngày 01/01/2008 để cổ phần hóa.

3.2 Tổ chức tư vấn xây dựng phương án cổ phần hóa Tên: Công ty CP Chứng Khoán Bản Việt (“VCSC”)

Địa chỉ: 67 Hàm Nghi, phường Nguyễn Thái Bình, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh

Trách nhiệm: Cung cấp các dịch vụ xây dựng phương án cổ phần hóa, chào bán cổ phần ra công chúng và tư vấn xây dựng tiêu chí lựa chọn đối tác chiến lược cho TISCO.

3.3 Tổ chức kiểm toán Tên: Công ty Dịch vụ tư vấn tài chính Kế toán và Kiểm toán

Địa chỉ: 01 Lê Phụng Hiểu, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội

Trách nhiệm: Cung cấp dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính hàng năm cho TISCO.

3.4 Tổ chức tư vấn bán đấu giá trong nước Tên: Công ty CP Chứng Khoán Bản Việt (“VCSC”)

Địa chỉ: 67 Hàm Nghi, phường Nguyễn Thái Bình, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh

Điện thoại: (84.8) 39143588

Fax: (84.8) 39143209

Page 8: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 7/67

Trách nhiệm: Tư vấn cho quá trình bán đấu giá trong nước phục vụ mục đích cổ phần hóa TISCO.

IIIIII NNHHỮỮNNGG NNGGƯƯỜỜII CCHHỊỊUU TTRRÁÁCCHH NNHHIIỆỆMM CCHHÍÍNNHH ĐĐỐỐII VVỚỚII NNỘỘII DDUUNNGG BBẢẢNN CCÔÔNNGG BBỐỐ TTHHÔÔNNGG TTIINN

1 Ban chỉ đạo cổ phần hóa Tổng công ty Thép Việt Nam Ông Mai Văn Tinh: Trưởng Ban chỉ đạo cổ phần hóa Tổng Công ty Thép Việt Nam

2 Tổ chức công bố thông tin Ông Trần Trọng Mừng: Tổng Giám đốc Công ty Gang thép Thái Nguyên

Ông Trần Văn Khâm: Phó Tổng Giám đốc Công ty Gang thép Thái Nguyên

Ông Đỗ Xuân Hòa: Kế toán trưởng Công ty Gang thép Thái Nguyên

Những người có tên nêu trên bảo đảm rằng các thông tin và số liệu trong Bản Công bố thông tin này là phù hợp với thực tế để các nhà đầu tư có thể đánh giá về tình hình tài sản, tài chính, kết quả và triển vọng kinh doanh của Công ty Gang thép Thái Nguyên trước khi đăng ký tham dự đấu giá mua cổ phần.

3 Tổ chức tư vấn bán đấu giá trong nước Ông Nguyễn Quang Bảo: Giám đốc Chi nhánh Hà Nội - Công ty CPCK Bản Việt.

Việc đánh giá và lựa chọn ngôn từ trong Bản Công bố thông tin này đã được Công ty Cổ phần Chứng khoán Bản Việt (“VCSC”) thực hiện một cách hợp lý và cẩn trọng trên cơ sở những thông tin và số liệu do TISCO cung cấp. Chúng tôi bảo đảm rằng các bước thực hiện và nội dung Bản Công bố thông tin này đã tuân thủ theo đúng những trình tự bắt buộc nhưng không hàm ý bảo đảm giá trị của chứng khoán.

IIVV TTHHUUẬẬTT NNGGỮỮ,, TTỪỪ VVIIẾẾTT TTẮẮTT VVÀÀ ĐĐỊỊNNHH NNGGHHĨĨAA AASC Công ty TNHH Dịch vụ tư vấn tài chính Kế toán & Kiểm toán

Ban Giám đốc Ban Giám đốc Công ty Gang Thép Thái Nguyên

CB-CNV Cán bộ công nhân viên

Công ty Công ty Gang Thép Thái Nguyên

CP Cổ phần

CPH Cổ phần hóa

CSH Chủ sở hữu

CTCP Công ty cổ phần

DT Doanh thu

DTT Doanh thu thuần

ĐVT Đơn vị tính

IPO Đấu giá cổ phần lần đầu ra công chúng

Nghị định 109 Nghị định số 109/2007/NĐ-CP ngày 26/06/2007 của Chính phủ về việc chuyển đổi doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần

Ban Chỉ đạo, BCĐ Ban Chỉ đạo Cổ phần hóa Tổng Công ty Thép Việt Nam

BCH Ban Chấp hành

GTGT Giá trị gia tăng

HĐLĐ Hợp đồng lao động

KHKD Kế hoạch kinh doanh

Page 9: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 8/67

KTTK-TC Kế toán Thống kê Tài chính

LN Lợi nhuận

NM Nhà máy

QLDN Quản lý doanh nghiệp

ROA Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản

ROE Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu

SXKD Sản xuất kinh doanh

Thông tư 146 Thông tư số 146/2007/TT-BTC ngày 6/12/2007 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn thực hiện Nghị định 109

TCLĐ Tổ chức lao động

TGV, Tổ giúp việc Tổ giúp việc Ban Chỉ đạo Cổ phần hóa TISCO

TISCO Công ty Gang thép Thái Nguyên

TNDN Thu nhập doanh nghiệp

TNHH Trách nhiệm hữu hạn

TSCĐ Tài sản cố định

TSLĐ Tài sản lưu động

VCSC Công ty Cổ phần chứng khoán Bản Việt

VV CCÁÁCC TTUUYYÊÊNN BBỐỐ CCÓÓ TTÍÍNNHH CCHHẤẤTT TTƯƯƠƠNNGG LLAAII Bản Công bố thông tin này trình bày một số tuyên bố có tính chất tương lai liên quan đến kế hoạch, ý định, dự kiến và các dự đoán của TISCO về tương lai. Về bản chất, các tuyên bố có tính chất tương lai đó hàm chứa yếu tố rủi ro và có thể sẽ không chắc chắn xảy ra trong tương lai.

Các tuyên bố có tính chất tương lai được trình bày trong Bản Công bố thông tin này bao gồm các tuyên bố liên quan đến:

Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên

Kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh sau CPH

Tầm nhìn, mục tiêu và các giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh của TISCO sau CPH

Kế hoạch tài chính dự kiến cho giai đoạn 2009-2011.

Ngoài ra các tuyên bố sẽ có sử dụng các từ “sẽ”, “dự kiến”, “dự đoán”, “nên” và các từ tương tự khác để xác định các tuyên bố có tính chất tương lai. Mặc dù TISCO tin tưởng các dự kiến được phản ánh trong các tuyên bố có tính chất tương lai đó là hợp lý và cẩn trọng nhưng TISCO không đảm bảo rằng các dự kiến đó sẽ được chứng minh là chính xác. TISCO xin lưu ý các nhà đầu tư không tin hoàn toàn dựa vào các tuyên bố đó.

Ngoại trừ trường hợp bắt buộc phải công bố thông tin theo quy định của pháp luật đối với công ty cổ phần, công ty đại chúng và doanh nghiệp niêm yết sau này, TISCO không có nghĩa vụ phải cập nhật công khai hoặc sửa đổi các tuyên bố có tính chất tương lai được trình bày trong Bản Công bố thông tin này, dù xuất phát từ nguyên nhân có các thông tin mới, các sự kiện xảy ra trong tương lai hoặc do các nguyên nhân khác hay không. Các nhà đầu tư cần lưu ý đến tuyên bố có tính chất cảnh báo này khi xem xét các tuyên bố tương lai được trình bày trong Bản Công bố thông tin này.

Page 10: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 9/67

PPHHẦẦNN II:: TTÌÌNNHH HHÌÌNNHH DDOOAANNHH NNGGHHIIỆỆPP TTRRƯƯỚỚCC CCỔỔ PPHHẦẦNN HHÓÓAA

Page 11: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 10/67

II TTÌÌNNHH HHÌÌNNHH VVÀÀ ĐĐẶẶCC ĐĐIIỂỂMM CCỦỦAA DDOOAANNHH NNGGHHIIỆỆPP CCỔỔ PPHHẦẦNN HHÓÓAA

1 Thông tin chung về doanh nghiệp cổ phần hóa

1.1 Thông tin cơ bản Tên tiếng Việt: Công ty Gang thép Thái Nguyên

Tên tiếng Anh: Thai Nguyen Iron and Steel Corporation

Tên viết tắt: TISCO

Trụ sở: Phường Cam Giá, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên

Điện thoại: 0280 3832.236

Fax: 0280 3832.056

Website: www.tisco.com.vn

Logo:

1.2 Cơ sở pháp lý của việc thành lập Hồ sơ pháp lý Công ty

Quyết định số 83/CNNG-TC ngày 23/02/1993 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nặng về việc thành lập lại Công ty Gang thép Thái Nguyên;

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 1706000010 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thái Nguyên cấp ngày 19/04/1997;

Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa số 34249 do Cục Sở hữu công nghiệp, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường cấp theo Quyết định số 1254/QĐNH ngày 20/06/2000;

Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa số 68164 do Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ cấp theo Quyết định số A12283/QĐ-ĐK ngày 18/11/2005;

Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa số 69436 do Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ cấp theo Quyết định số A338/QĐ-ĐK ngày 09/01/2006;

Các giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa tại Myanmar, Lào, Campuchia, Đài Loan, Canada và Philippines.

Hồ sơ pháp lý các đơn vị mỏ Mỏ than Phấn Mễ

Quyết định số 17/TTg ngày 10/12/1979 của Thủ tướng Chính phủ;

Quyết định số 64/CT ngày 10/03/1988 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng;

Quyết định số 380/TTg ngày 24/07/1993 của Thủ tướng Chính phủ;

Quyết định số 637/QĐ/XDCB ngày 07/09/1994 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nặng.

Mỏ sắt Trại Cau Quyết định số 1521/ĐC ngày 08/10/1969 của Tổng cục Địa chất;

Giấy phép khai thác số 303563/DN-NN.

Mỏ sắt Ngườm Cháng Cao Bằng Giấy phép khai thác số 1806/GP-ĐCKS ngày 31/07/2002;

Giấy phép thăm dò số 3417/QĐ-ĐCKS ngày 18/12/2000.

Page 12: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 11/67

Mỏ sắt và cán thép Tuyên Quang Giấy phép khai thác số 36/GP-UBND ngày 07/11/2005.

Mỏ Quắc zít Phú Thọ Quyết định số 140/ĐC ngày 13/06/1993 của Tổng cục Địa chất.

Mỏ sắt Tiến Bộ Giấy phép hoạt động khoáng sản số 676/GP-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

2 Quá trình hình thành và phát triển

2.1 Lịch sử hình thành và phát triển Công ty Gang thép Thái Nguyên (TISCO), cái nôi của ngành công nghiệp luyện kim Việt Nam, được thành lập năm 1959, là khu Công nghiệp đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam có dây chuyền sản xuất liên hợp khép kín từ khai thác quặng sắt đến sản xuất gang, phôi thép và cán thép. Ngày 29/11/1963, mẻ gang đầu tiên của Công ty ra lò đã đánh dấu mốc son quan trọng trong công cuộc xây dựng và phát triển của Đất nước.

Trải qua gần 50 năm xây dựng và phát triển, Công ty Gang thép Thái nguyên không ngừng tăng trưởng và lớn mạnh. Công suất sản xuất thép cán hiện tại đạt 550.000 tấn/năm, hệ thống phân phối sản phẩm rộng với 5 chi nhánh đặt tại Hà Nội, Quảng Ninh, Thanh Hoá, Nghệ An, Đà Nẵng và mạng lưới các nhà phân phối tại các tỉnh và thành phố trong cả nước.

Sản phẩm thép TISCO đã trở nên nổi tiếng trong cả nước, được sử dụng vào hầu hết các Công trình trọng điểm Quốc gia như thuỷ điện Hoà Bình, Yaly, Sơn La, đường dây tải điện 500 KV Bắc Nam, sân vận động Quốc gia Mỹ Đình, cầu Thăng Long, Chương Dương, và nhiều công trình khác; thâm nhập vào được thị trường Quốc tế như Canada, Indonesia, Lào, Campuchia. Công ty Gang thép Thái Nguyên cùng sản phẩm Thép mang thương hiệu TISCO đã giành được nhiều giải thưởng: Hàng Việt Nam chất lượng cao, Sao vàng đất Việt, Thương hiệu nổi tiếng với người tiêu dùng, Nhãn hiệu có uy tín tại Việt Nam, và nhiều giải thưởng có giá trị khác.

Với những thành tích đặc biệt đóng góp vào sự nghiệp xây dựng và phát triển của Đất nước, Công ty đã vinh dự được phong tặng Danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân, Huân chương Độc lập hạng Nhất, Nhì, Ba và nhiều phần thưởng cao quý khác của Đảng và nhà nước. Những thành tựu đạt được đã khẳng định vị thế lớn mạnh của Công ty trên thị trường trong nước và Quốc tế.

Ngày 29/9/2007, Công ty Gang thép Thái Nguyên khởi công thực hiện dự án mở rộng sản xuất giai đoạn 2 đánh dấu mốc phát triển mới quan trọng. Dự án với tổng mức đầu tư gần 4.000 tỷ VNĐ nhằm mục tiêu đến năm 2011 nâng cao năng lực sản xuất phôi thép từ nguyên liệu trong nước lên xấp xỉ 850.000 tấn/ năm và thép cán là xấp xỉ 600.000 tấn/năm đáp ứng tốt nhu cầu thị trường và đưa Công ty trở thành một trong những nhà sản xuất thép có quy mô, công nghệ và thiết bị tiên tiến trong khu vực và thế giới, đảm bảo cho Công ty phát triển nhanh và bền vững trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Với bề dày truyền thống đội ngũ qua 45 năm xây dựng và phát triển; bằng ưu thế vượt trội về năng lực sản xuất phôi thép từ nguyên liệu quặng sắt trong nước; dây truyền sản xuất thép cán công nghệ và thiết bị tiên tiến; hệ thống phân phối sản phẩm rộng khắp; cùng với chiến lược đầu tư và phát triển toàn diện, chính sách chất lượng “Tất cả vì lợi ích người tiêu dùng” và phương châm hành động “Chất lượng hàng đầu, giá cạnh tranh, sản phẩm và dịch vụ đa dạng”, là những yếu tố cơ bản làm nên thành công cuả Công ty, là cơ sở vững chắc cho sự phát triển lâu dài và bền vững của Công ty để Công ty Gang thép Thái Nguyên luôn “Lớn mạnh cùng Đất nước”.

Page 13: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 12/67

2.2 Các mốc lịch sử chính Các dấu mốc lịch sử quan trọng trong 45 năm xây dựng và phát triển của TISCO được thể hiện trong bảng sau:

Năm Dấu mốc lịch sử

T4/6/1959T Hội đồng chính phủ ra quyết định thành lập công trường khu Gang thép Thái Nguyên.

T24/10/1959T Thành lập Đảng bộ công trường khu Gang thép Thái Nguyên.

T3/11/1959 T Thành lập Đoàn Thanh niên lao động khu Gang thép Thái Nguyên.

T22/11/1959T Thành lập Công đoàn khu Gang thép Thái Nguyên.

T21/6/1962 T Thành lập Công ty Gang thép Thái Nguyên

T29/11/1963T Ngày ra mẻ gang đầu tiên và được lấy làm ngày Truyền thống công nhân Gang thép

T20/12/1963T

Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã cắt băng khánh thành lò cao số 1 - công trình đầu lòng của nền công nghiệp hiện đại luyện kim nước ta.

T21/11/1964T Thành lập xưởng luyện thép (Nay là Nhà máy Luyện thép Lưu Xá).

T21/12/1964T Khánh thành xưởng thiêu kết công suất 12 vạn tấn/năm.

T22/12/1964T

Phó thủ tướng Lê Thanh Nghị đã chính thức cắt băng khánh thành lò cốc có công suất 13 vạn tấn/năm.

T20/7/1965 T Khánh thành Xưởng Vật liệu chịu lửa & lò cao số 3.

T20/5/1974 T Nhà máy Luyện cán thép Gia Sàng chính thức được thành lập.

T01/5/1975 T

Nhà máy Luyện cán thép Gia Sàng ra mẻ thép luyện đầu tiên chào mừng ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng.

T30/5/1978 T

Khánh thành Xưởng cán thép Lưu Xá (Nay là Nhà máy cán thép Lưu Xá) công suất 120.000 tấn/năm.

T01/01/1979T

Hội đồng Bộ trưởng đã ra quyết định giao Mỏ than Phấn Mễ từ Mỏ than Bắc Thái về Công ty Gang thép Thái Nguyên quản lý và chỉ đạo

T01/1980T

Theo mô hình quản lý mới Công ty Gang thép Thái Nguyên đổi tên thành Xí Nghiệp Liên hợp Gang thép Thái Nguyên.

T15/11/1986T Khởi công công trình sắt xốp công suất 22.000 tấn/năm; Ngày 29/11/1987, ra mẻ sắt xốp đầu tiên.

06/1993 Xí nghiệp Liên hợp được đổi tên thành Công ty Gang thép Thái Nguyên - tên được dùng từ năm 1962

T29/11/1993T

Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình đã về dự lễ mít tinh trọng thể kỷ niệm lần thứ 30 ngày truyền thống công nhân Gang thép và trao tấm Huân chương độc lập hạng Ba cho Công ty.

T11//6/1999T Chủ tịch nước tặng thưởng danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang Nhân dân cho cán bộ, công nhân viên và lực lượng tự vệ Công ty Gang thép Thái Nguyên.

T9/9/2000T

Thủ tướng Phan Văn Khải ký quyết định phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu tư cải tạo và mở rộng sản xuất Công ty Gang thép Thái Nguyên.

T21/11/2001T Công ty tổ chức khánh thành dự án cải tạo và mở rộng sản xuất giai đoạn I.

Page 14: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 13/67

Năm Dấu mốc lịch sử

T28/11/2002T Khởi công công trình Nhà máy cán thép Thái Nguyên 300.000 tấn/năm.

T17/9/2003 T

Chủ tịch nước có quyết định tặng thưởng cán bộ, công nhân viên công ty Gang thép Thái Nguyên Huân chương độc lập hạng Nhì, đồng chí Đặng Văn Síu - Tổng Giám đốc công ty được tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba.

T29/9/2007 T

Phó thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng tới dự và phát lệnh khởi công dự án cải tạo giai đoạn 2 Công ty Gang thép Thái Nguyên.

T28/8/2008 TTT

Chủ tịch nước có quyết định tặng thưởng CBCNV Công ty GTTN Huân chương độc lập hạng nhất; Đồng chí Trần Trọng Mừng – Tổng Giám đốc Công ty được tặng thưởng Huân chương lao động hạng ba.

2.3 Các thành tích đã đã được Trải qua 45 năm xây dựng và phát triển, tập thể cán bộ công nhân viên và các cá nhân của TISCO đã vinh dự được Đảng và Chính phủ tặng thưởng nhiều giải thưởng cao quý. Các danh hiệu tiêu biểu được trình bày trong bảng sau:

Các thành tích đã đạt được của TISCO

THuânT TchươngT Tđộc T TlậpT ThạngT NThấtT TAnhT ThùngT LLVT TnhânT TdânT THuânT TchươngT Tđộc T TlậpT ThạngT NThì T THuânT TchươngT Tđộc T TlậpT ThạngT BTaT

Hàng Việt Nam chất lượng cao Giải quả cầu vàng Top 10 giải thưởng Sao TVàng T TĐấtT TViệt 2008T

TCúpT Tngôi T TsaoT TChấtT TlượngT TCúpT TSenT TVàng T

TCúpT TvàngT thương hiệu ngành xây dựng Việt Nam

3 Ngành nghề kinh doanh Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 1706000010 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thái Nguyên cấp ngày 19/04/1997, Công ty Gang thép Thái Nguyên có đăng ký các ngành nghề kinh doanh sau đây:

Khai thác, tuyển chọn, thu mua: Quặng sắt, than, quặng Quắc zít, nguyên liệu phi quặng (đất đá thải, đất chịu lửa);

Sản xuất, mua bán: Gang, thép và các sản phẩm của chúng; Than cốc và các sản phẩm luyện cốc; Các sản phẩm hợp kim Ferô; Vật liệu chịu lửa; Vật liệu xây dựng; Đất đèn; hồ điện cực; Axetylen; ô xy và các loại khí công nghiệp;

Vận hành và truyền tải điện, nước công nghiệp; thí nghiệm và hiệu chỉnh thiết bị điện;

Khảo sát thiết kế, chế tạo thiết bị, phụ tùng và thi công các công trình công nghiệp luyện kim, mỏ và phục vụ luyện kim;

Page 15: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 14/67

Xây lắp công trình dân dụng, đường dây và trạm điện, các công trình giao thông đường sắt, đường bộ có liên quan đến công trình công nghiệp luyện kim và khai thác mỏ luyện kim;

Tư vấn xây dựng các công trình mỏ, luyện kim và các công trình liên quan;

Sửa chữa ô tô, xe máy; vận tải hàng hoá đường bộ; mua bán xăng dầu nhờn, mỡ, ga, hàng kim khí, phụ tùng, hoá chất (trừ những hoá chất Nhà nước cấm), vật liệu điện, dụng cụ cơ khí, sắt thép phế liệu; đại lý mua bán ký gửi hàng hoá; Dịch vụ cho thuê kho bãi; Chế biến lương thực, thực phẩm;

Kinh doanh dịch vụ nhà nghỉ, ăn uống;

In ấn, trang trí kẻ vẽ quảng cáo;

Hoạt động văn hoá thể thao, vui chơi giải trí;

Xuất khẩu các sản phẩm: Gang, thép và các sản phẩm của chúng; than cốc và các sản phẩm luyện cốc; các sản phẩm hợp kim Ferô; Vật liệu chịu lửa; Vật liệu xây dựng; Đất đèn; Hồ điện cực; Axetylen; Ôxy và các loại khí công nghiệp;

Nhập khẩu thiết bị máy móc, vật tư nguyên liệu phục vụ cho ngành luyện kim, khai thác mỏ, xây dựng, truyền tải điện.

4 Sản phẩm và dịch vụ TISCO là đơn vị sản xuất đa dạng nhất các chủng loại sản phẩm từ thép cuộn, thép thanh trơn và vằn, thép hình các loại với tương đối đầy đủ các mác thép. Cơ cấu sản phẩm tương đối đầy đủ là một lợi thế riêng so với các nhà sản xuất khác đặc biệt là các loại thép hình cỡ trung như thép chữ C180 , thép chữ I160, thép góc L130...hiện có nhu cầu tương đối lớn và mức độ cạnh tranh còn tương đối thấp.

Ngoài ra, Công ty còn sản xuất thép hình cỡ trung và cỡ lớn, thép chất lượng cao như SS 540, SD390, Gr 60… với số lượng thấp mặc dù hiện nay nhu cầu tương đối lớn, các công trình lớn hầu hết đều sử dụng mặt hàng này.

Sản phẩm thép của công ty Gang Thép Thái Nguyên bao gồm:

Thép dây (cuộn): Ф5,5 ÷ Ф12.

Thép thanh tròn trơn: Ф18 ÷ Ф60.

Thép thanh vằn: D18 ÷ D40.

Thép góc (chữ L): L63 ÷ L130.

Thép chữ C: C60 ÷ C180

Thép chữ I: I100 ÷ I160

Danh mục sản phẩm chính TISCO

Thép cuộn Thép góc Thép chữ I Thép chữ C

Thép tròn Thép vằn Gang

Nguồn: Phòng KHKD TISCO

Page 16: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 15/67

Ngoài ra, TISCO còn sản xuất các sản phẩm khác chủ yếu thu được từ chu trình sản xuất thép như: cốc vụn, nhựa đường, oxy, than cám…

5 Cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức của Công ty Gang thép Thái Nguyên như sau:

Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty Gang thép Thái Nguyên

Nguồn: Phòng TCLĐ TISCO

6 Bộ máy quản lý điều hành doanh nghiệp Công ty Gang thép Thái Nguyên được tổ chức và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước số 14/2003/QH11 được Quốc hội khóa 11 thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003 quy định việc thành lập mới, tổ chức lại, giải thể, chuyển đổi sở hữu, tổ chức quản lý và hoạt động của công ty nhà nước. Điều chỉnh quan hệ giữa chủ sở hữu nhà nước với người đại diện phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ, doanh nghiệp có cổ phần, vốn góp chi phối của Nhà nước.

Cơ sở của hoạt động quản trị và điều hành Công ty là các văn bản pháp luật của Nhà nước và Điều lệ Công ty được Hội đồng Quản trị Tổng Công ty Thép Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 2040/QĐ-HĐQT ngày 21/11/1997 về việc ban hành Điều lệ Tổ chức và hoạt động của công ty Gang thép Thái Nguyên.

Page 17: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 16/67

6.1 Bộ máy quản lý điều hành Tổng giám đốc công ty do Hội đồng Quản trị Tổng công ty bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen

thưởng, kỷ luật theo đề nghị của Tổng giám đốc Tổng công ty. Tổng giám đốc là đại diện pháp nhân của Công ty, được Tổng công ty giao quản lý, điều hành hoạt động của Công ty phù hợp với Điều lệ của Công ty.

Phó Tổng giám đốc là người giúp Tổng giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động của Công ty theo phân công và uỷ quyền của Tổng giám đốc. Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được phân công và uỷ quyền.

Kế toán trưởng giúp Tổng giám đốc chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác kế toán - thống kê của Công ty, có các nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định của pháp luật hiện hành.

Văn phòng và các phòng, ban chuyên môn, nghiệp vụ có chức năng tham mưu giúp việc cho Tổng giám đốc trong quản lý, điều hành công việc được phân công.

6.2 Thành viên Ban Tổng Giám đốc Ban Tổng Giám đốc Công ty Gang thép Thái Nguyên bao gồm:

01 Tổng Giám đốc;

04 Phó Tổng Giám đốc; và

01 Kế toán trưởng.

Sơ yếu lý lịch của các thành viên Ban Tổng Giám đốc được trình bày sau đây:

Ông TRẦN TRỌNG MỪNG - Tổng Giám đốc TISCO

Ngày sinh: 07/12/1949

Quê quán: Xã Hiệp Lực, Ninh Giang, Hải Dương

Quốc tịch: Việt Nam

Dân tộc: Kinh

Trú quán: Tổ 25 – P. Hương Sơn, TP. Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên

Trình độ:

Văn hóa: 10/10.

Chuyên môn: Kỹ sư gia công áp lực kim loại (rèn rập)

Chính trị: Cao cấp lý luận

Quá trình học tập và công tác:

Từ tháng 7/1967 đến tháng 4/ 1972: học tại trường Đại học công nghiệp Bình Nhưỡng Triều Tiên

Từ tháng 9/1973 đến tháng 12/1977: Cán bộ kỹ thuật xưởng cơ khí.

Từ tháng 01/1978 đến tháng 8/1980: Phó quản đốc phân xưởng rèn – xưởng cơ khí.

Từ tháng 9/1980 đến tháng 2/1987: Quản đốc phân xưởng rèn – xưởng cơ khí.

Từ tháng 3/1987 đến tháng 4/1988: Trưởng phòng kế hoạch – Nhà máy cơ khí.

Từ tháng 5/1988 đến tháng 9/1988: Trưởng phòng TCLĐ – Nhà máy cơ khí.

Từ tháng 10/1988 đến tháng 2/1993: Phó giám đốc Nhà máy cơ khí

Từ tháng 3/1993 đến tháng 01/1998: Giám đốc Nhà máy cơ khí Gang thép.

Từ tháng 01/1998 đến 12/2003: Phó tổng giám đốc - Công ty Gang thép Thái Nguyên

Từ 01/01/2004 đến nay: Tổng giám đốc – Công ty Gang thép Thái Nguyên

Page 18: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 17/67

Ông NGÔ SỸ HÁN – Phó Tổng Giám đốc TISCO

Ngày sinh: 07/09/1950

Quê quán: Diễn Kỷ, Diễn Châu, Nghệ An

Quốc tịch: Việt Nam

Dân tộc: Kinh

Trú quán: Tổ 25 – P. Hương Sơn, TP. Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên

Trình độ:

Văn hóa: 10/10.

Chuyên môn: Kỹ sư luyện kim đen

Chính trị: Cao cấp lý luận

Quá trình học tập và công tác:

Từ năm 1968 đến năm 1974: học Đại học tại Liên Xô

Từ năm 1974 đến 1984: Kỹ sư ; Phó ca sản xuất ; Trưởng ca sản xuất lò cao ; Chủ nhiệm điều độ sản xuất nhà máy Luyện gang – Công ty Gang thép Thái Nguyên

Từ năm 1985 đến tháng 02/ 1988: Kỹ sư luyện kim phòng kỹ thuật Công ty

Từ tháng 3/1998 đến tháng 01/ 1999: Phó giám đốc Nhà máy Luyện gang

Từ tháng 02/1999 đến tháng 11/ 2003: Giám đốc Nhà máy Luyện gang

Từ tháng 12/ 2003 đến nay: Phó tổng giám đốc Công ty Gang thép Thái Nguyên

Ông NGUYỄN TRỌNG HÒA – Phó Tổng Giám đốc TISCO

Ngày sinh: 15/09/1950

Quê quán: Đông Hưng, Đông Sơn, Thanh Hóa

Quốc tịch: Việt Nam

Dân tộc: Kinh

Trú quán: Tổ 4 – P. Gia Sàng, TP. Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên

Trình độ:

Văn hóa: 10/10.

Chuyên môn: Kỹ sư gia công áp lực kim loại

Quản trị doanh nghiệp

Chính trị: Cao cấp lý luận

Quá trình học tập và công tác:

Từ tháng 10/ 1969 đến tháng 4/ 1975 học Đại học tại Cộng hoà Dân chủ Đức

Từ tháng 5 năm 1976 đến tháng 9/ 1985: Kỹ sư nhà máy luyện cán thép Gia sàng – Công ty Gang

Page 19: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 18/67

thép Thái Nguyên

Từ tháng 10/1985 đến tháng 5/ 1999: Phó phòng Kỹ thuật; Trưởng phòng kỹ thuật nhà máy Luyện cán thép Gia sàng – Công ty Gang thép Thái Nguyên

Từ tháng 6/ 1999 đến tháng 8/ 2004: Phó phòng kỹ thuật ; Trưởng phòng kỹ thuật Công ty Gang thép Thái nNuyên

Từ tháng 9/ 2004 đến nay: Phó tổng giám đốc Công ty Gang thép Thái Nguyên

Ông HOÀNG VĂN TÒNG – Phó Tổng Giám đốc TISCO

Ngày sinh: 07/03/1952

Quê quán: Tân Đức, Phú Bình, Thái Nguyên

Quốc tịch: Việt Nam

Dân tộc: Kinh

Trú quán: P. Trung Thành, TP. Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên

Trình độ:

Văn hóa: 10/10.

Chuyên môn: Kỹ sư luyện kim

Quản trị doanh nghiệp

Chính trị: Cao cấp lý luận

Quá trình học tập và công tác:

Từ tháng 9/1970 đến tháng 6/ 1975: học đại học Trường Đại học mỏ luyện kim

Từ tháng 3 năm 1976 đến tháng 6/1982: Kỹ sư nhà máy Cơ khí gang thép – Công ty Gang thép Thái Nguyên

Từ tháng 7/1982 đến năm 1990: Phó quản đốc; Quản đốc nhà máy Cơ khí gang thép – Công ty Gang thép Thái Nguyên

Từ năm 1990 đến năm tháng 3 -1997: Trưởng phòng luyện kim nhà máy Cơ khí gang thép – Công ty Gang thép Thái Nguyên

Từ tháng 4/ 1997 đến tháng 7 – 1998: Phó giám đốc nhà máy Cơ khí gang thép – Công ty Gang thép Thái Nguyên

Từ tháng 8 – 1998 đến tháng 8/ 2000: Giám đốc nhà máy Cơ khí gang thép – Công ty Gang thép Thái Nguyên

Từ tháng 9/ 2000 đến nay: Phó tổng giám đốc Công ty Gang thép Thái Nguyên

Ông TRẦN VĂN KHÂM – Phó Tổng Giám đốc TISCO

Ngày sinh: 15/01/1961

Quê quán: Nghĩa Thái, Nghĩa Hưng, Nam Định

Quốc tịch: Việt Nam

Dân tộc: Kinh

Trú quán: P. Trung Thành, TP. Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên

Page 20: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 19/67

Trình độ:

Văn hóa: 10/10.

Chuyên môn: Kỹ sư cơ khí chế tạo

Quản trị doanh nghiệp

Chính trị: Cao cấp lý luận

Quá trình học tập và công tác:

Từ tháng 4/1983 đến tháng 02/ 1988: làm Công nhân, Cán bộ kỹ thuật nhà máy Cơ khí gang thép – Công ty Gang thép Thái Nguyên.

Từ tháng 3/1988 đến tháng 12 / 1990: Bí thư đoàn thanh niên nhà máy Cơ khí gang thép – Công ty Gang thép Thái Nguyên.

Từ tháng 01/ 1991 đến tháng 6 -1998: Phó bí thư đoàn, Bí thư đoàn thanh niên Công ty Gang thép Thái Nguyên.

Từ tháng 7 / 1998 đến tháng 8 – 2000: Phó giám đốc nhà máy Cơ khí Gang thép – Công ty Gang thép Thái Nguyên

Từ tháng 9 – 2000 đến tháng 10/ 2003: Giám đốc nhà máy Cơ khí Gang thép – Công ty Gang thép Thái Nguyên

Từ tháng 11/ 2003 đến tháng 10/ 2007: Trưởng phòng kế hoạch Công ty Gang thép Thái Nguyên .

Từ tháng 11/2007 đến nay: Phó tổng giám đốc Công ty Gang thép Thái Nguyên

Ông ĐỖ XUÂN HÒA – Kế toán trưởng TISCO

Ngày sinh: 24/02/1954

Quê quán: Tây Phong, Tiền Hải, Thái Bình

Quốc tịch: Việt Nam

Dân tộc: Kinh

Trú quán: P. Trung Thành, TP. Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên

Trình độ:

Văn hóa: 10/10.

Chuyên môn: Cử nhân kinh tế

Chính trị: Trung cấp lý luận

Quá trình học tập và công tác:

Từ tháng 02/1979 đến tháng 5/ 1983: Bộ đội

Từ tháng 6/1983 đến tháng 3 / 1987: Kế toán Nhà văn hoá – Công ty Gang thép Thái Nguyên.

Từ tháng 4/1987 đến tháng 9 / 1989: Kế toán - Xí nghiệp phế liệu kim loại – Công ty Gang thép Thái Nguyên.

Từ tháng 10/1989 đến tháng 8 / 1991: Phó phòng Kế toán - Xí nghiệp phế liệu kim loại – Công ty Gang thép Thái Nguyên.

Từ tháng 9/1991 đến tháng 12/ 1997: Trưởng phòng Kế toán - Xí nghiệp phế liệu kim loại – Công ty Gang thép Thái Nguyên.

Từ tháng 01/1998 đến tháng 5 / 2000: Phó giám đốc - Xí nghiệp phế liệu kim loại – Công ty Gang

Page 21: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 20/67

thép Thái Nguyên.

Từ tháng 6 / 2000 đến tháng 3/ 2005: Phó phòng - Phòng kế toán thống kê tài chính Công ty Gang thép Thái Nguyên.

Từ tháng 10 / 2005 đến tháng 5/ 2006: Trưởng phòng - Phòng kế toán thống kê tài chính Công ty Gang thép Thái Nguyên.

Từ tháng 6/ 2006 đến tháng 12/2008: Kế toán trưởng - Công ty Gang thép Thái Nguyên.

7 Cơ cấu lao động

7.1 Theo trình độ lao động Trên Đại học 12 người chiếm 0,19% tổng số lao động

Cử nhân 1.410 người chiếm 21,89% tổng số lao động

Trung học 901 người chiếm 13,99% tổng số lao động

Công nhân kỹ thuật 3778 người chiếm 58,66% tổng số lao động

Phổ thông 340 người chiếm 5,28% tổng số lao động

7.2 Theo loại hợp đồng lao động Không thuộc đối tượng ký HĐLĐ 20 người chiếm 0,31% tổng số lao động

Không xác định thời hạn 6.280 người chiếm 97,50% tổng số lao động

Từ 12 đến 36 tháng 140 người chiếm 2,17% tổng số lao động

Mùa vụ từ 3 đến 12 tháng 01 người chiếm 0,02% tổng số lao động

7.3 Theo độ tuổi lao động Dưới 30 1.606 người chiếm 24,93% tổng số lao động

Từ 30 đến 40 1.442 người chiếm 22,39% tổng số lao động

Từ 41 đến 45 1.295 người chiếm 20,11% tổng số lao động

Từ 46 đến 50 1.527 người chiếm 23,71% tổng số lao động

Từ 51 đến 55 483 người chiếm 7,50% tổng số lao động

Từ 55 đến 60 88 người chiếm 1,37% tổng số lao động

7.4 Theo đơn vị kinh doanh Tại Văn phòng Công ty 437 người chiếm 6,78% tổng số lao động

Mỏ sắt Trại Cau 406 người chiếm 6,30% tổng số lao động

Mỏ sắt Ngườm Cháng Cao Bằng 194 người chiếm 3,01% tổng số lao động

Mỏ Sắt và Cán thép Tuyên Quang 156 người chiếm 2,42% tổng số lao động

Mỏ Quắc-zít Phú Thọ 68 người chiếm 1,06% tổng số lao động

Mỏ than Phấn Mễ 922 người chiếm 14,31% tổng số lao động

Nhà máy Luyện gang 744 người chiếm 11,55% tổng số lao động

Nhà máy Cốc hoá 742 người chiếm 11,52% tổng số lao động

Nhà máy luyện thép Lưu Xá 805 người chiếm 12,50% tổng số lao động

Nhà máy cán thép Lưu Xá 612 người chiếm 9,50% tổng số lao động

Nhà máy cán thép Thái Nguyên 329 người chiếm 5,11% tổng số lao động

Xí nghiệp Vận tải Đường sắt 358 người chiếm 5,56% tổng số lao động

Xí nghiệp Năng lượng 322 người chiếm 5,00% tổng số lao động

Page 22: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 21/67

Chi nhánh Công ty tại Hà Nội 151 người chiếm 2,34% tổng số lao động

Chi nhánh Công ty tại Quảng Ninh 62 người chiếm 0,96% tổng số lao động

Chi nhánh Công ty tại Thanh Hoá 42 người chiếm 0,65% tổng số lao động

Chi nhánh Công ty tại Nghệ An 49 người chiếm 0,75% tổng số lao động

Chi nhánh Công ty tại Đà Nẵng 16 người chiếm 0,25% tổng số lao động

Nhà văn hoá 26 người chiếm 0,40% tổng số lao động

7.5 Đánh giá nguồn nhân lực Công ty Gang thép Thái Nguyên có bề dày truyền thống trên 45 năm. Lực lượng lao động

được đào tạo cơ bản, có kinh nghiệm thực tiễn, có ý thức tổ chức và kỷ luật cao.

Đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ, đáp ứng nhanh với sự phát triển và hội nhập, nhanh nhậy và điều hành sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao.

Đội ngũ công nhân kỹ thuật có khả năng hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ, nắm chắc kỹ thuật, xử lý nhanh các tình huống góp phần nâng cao năng suất lao động, đảm bảo chất lượng và uy tín sản phẩm.

8 Danh sách các công ty TISCO đang góp vốn, nắm giữ toàn bộ vốn, quyền kiểm soát hoặc cổ phần chi phối

8.1 Danh sách công ty mà TISCO đang nắm giữ toàn bộ vốn Danh sách các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc trực thuộc TISCO tại thời điểm

15/12/2008 như sau:

STT Tên đơn vị Trụ sở chính của đơn vị

1 Mỏ sắt Trại Cau Thị trấn Trại Cau, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

2 Mỏ sắt Ngườm Cháng Cao Bằng Xã Dân chủ, huyện Hoà An, tỉnh Cao Bằng

3 Mỏ Sắt và Cán thép Tuyên Quang Xã An Trường, thị xã Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang

4 Mỏ Quắc-zít Phú Thọ Xã Thục Luyện, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ

5 Mỏ than Phấn Mễ Xã Phấn Mễ, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên

6 Nhà máy Luyện gang Phường Cam Giá, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên

7 Nhà máy Cốc hoá Phường Cam Giá, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên

8 Nhà máy luyện thép Lưu Xá Phường Cam Giá, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên

9 Nhà máy cán thép Lưu Xá Phường Cam Giá, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên

10 Nhà máy cán thép Thái Nguyên Phường Cam Giá, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên

11 Xí nghiệp Vận tải Đường sắt Phường Cam Giá, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên

12 Xí nghiệp Năng lượng Phường Cam Giá, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên

13 Chi nhánh Công ty Gang thép Thái Nguyên tại Hà Nội Số 17 Hàng Vôi, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội

14 Chi nhánh Công ty Gang thép Thái Nguyên tại Quảng Ninh

Phường Giếng Đáy, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh

15 Chi nhánh Công ty Gang thép Thái Nguyên tại Thanh Hoá

Số 368, đường Bà Triệu, phường Đông Thọ, thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá

16 Chi nhánh Công ty Gang thép Thái Nguyên tại Nghệ An

Số 22, đường Nguyễn Sỹ Sách, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An

Page 23: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 22/67

STT Tên đơn vị Trụ sở chính của đơn vị

17 Chi nhánh Công ty Gang thép Thái Nguyên tại Đà Nẵng

Số 277, đường Nguyễn Tri Phương, phường Hoà Thuận, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng

18 Nhà văn hoá Phường Hương Sơn, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên

19 Xí nghiệp tư vấn thiết kế luyện kim Phường Cam Giá, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên

Nguồn: Phòng TCLĐ TISCO

8.2 Danh sách các công ty TISCO đang nắm giữ quyền kiểm soát và cổ phần chi phối Không có

8.3 Danh sách các công ty TISCO có tham gia góp vốn Thông tin về các công ty TISCO có tham gia góp vốn tại thời điểm 15/12/2008 như sau:

STT Tên đơn vị Tỉ lệ góp vốn của TISCO

Trụ sở chính của công ty

1 Công ty cổ phần Vận tải Gang thép Thái Nguyên 25,79% Phường Cam Giá, thành phố Thái

Nguyên, tỉnh Thái Nguyên

2 Công ty cổ phần Vật liệu chịu lửa Thái Nguyên 13,35% Phường Cam Giá, thành phố Thái

Nguyên, tỉnh Thái Nguyên

3 Công ty cổ phần Sửa chữa ô tô Gang thép 10,14% Phường Cam Giá, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên

4 Công ty cổ phần Cơ khí Gang thép 21% Phường Cam Giá, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên

5 Công ty cổ phần Hợp kim sắt Gang thép Thái Nguyên 9,7% Phường Cam Giá, thành phố Thái

Nguyên, tỉnh Thái Nguyên

6 Công ty cổ phần Luyện cán thép Gia Sàng 39,59% Phường Gia Sàng, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên

7 Công ty cổ phần Cán thép Thái Trung 28% Phường Phú Xá, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên

8 Công ty cổ phần Hợp kim sắt Phú Thọ 25% Xã Giáp Lai, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ

Nguồn: Phòng TCLĐ TISCO

Page 24: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 23/67

IIII TTÀÀII SSẢẢNN CCỦỦAA CCÔÔNNGG TTYY GGAANNGG TTHHÉÉPP TTHHÁÁII NNGGUUYYÊÊNN

1 Tài sản cố định theo sổ sách kế toán tại thời điểm 31/12/2007 Theo Biên bản xác định giá trị doanh nghiệp theo Phương pháp tài sản của Công ty Gang thép Thái Nguyên tại thời điểm 0h ngày 1/1/2008 do Công ty TNHH Kiểm toán – Tư vấn thuế (ATC) lập ngày 05/12/2008, tài sản đang dùng của TISCO bao gồm: (i) Tài sản cố định hữu hình; (ii) Tài sản cố định vô hình; (iii) Tài sản cố định thuê tài chính; và (iv) Tài sản cố định hình thành từ nguồn kinh phí.

Giá trị tài sản cố định của TISCO theo sổ sách kế toán tại thời điểm 31/12/2007 và giá trị xác định lại phục vụ mục đích CPH như sau:

1.1 Tài sản cố định hữu hình Đơn vị: đồng

Giá trị sổ sách STT Tên tài sản

Nguyên giá Đã khấu hao Giá trị còn lại

1 Tài sản cố định hữu hình 1.445.372.562.403 972.852.799.820 472.519.762.583

a Nhà cửa vật kiến trúc 256.011.750.524 114.282.734.188 141.729.016.336

b Máy móc thiết bị 1.021.787.425.813 736.080.104.504 285.707.321.309

c Phương tiện vận tải 144.533.974.144 103.934.865.926 40.599.108.218

d Thiết bị quản lý và tài sản khác 23.039.411.922 18.555.095.202 4.484.316.720 Nguồn: Biên bản xác định giá trị doanh nghiệp theo phương pháp tài sản của TISCO tại thời điểm 0h ngày 01/01/2008

Sau khi tiến hành định giá, giá trị xác định lại của tài sản cố định hữu hình của TISCO như sau: Đơn vị: đồng

Giá trị xác định lại STT Tên tài sản

Nguyên giá Giá trị còn lại

1 Tài sản cố định hữu hình 2.704.246.656.868 1.516.144.050.724

a Nhà cửa vật kiến trúc 863.130.739.223 436.593.257.136

b Máy móc thiết bị 1.477.888.389.496 911.044.343.545

c Phương tiện vận tải 337.945.907.961 157.402.400.094

d Thiết bị quản lý và tài sản khác 25.281.620.187 11.104.049.949 Nguồn: Biên bản xác định giá trị doanh nghiệp theo phương pháp tài sản của TISCO tại thời điểm 0h ngày 01/01/2008

1.2 Tài sản cố định vô hình Đơn vị: đồng

Giá trị sổ sách STT Tên tài sản

Nguyên giá Đã khấu hao Giá trị còn lại

1 Tài sản cố định vô hình 64.336.696.464 48.378.705.202 15.957.991.262 Nguồn: Biên bản xác định giá trị doanh nghiệp theo phương pháp tài sản của TISCO tại thời điểm 0h ngày 01/01/2008

Sau khi tiến hành định giá, giá trị xác định lại của tài sản cố định vô hình của TISCO như sau: Đơn vị: đồng

Page 25: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 24/67

Giá trị xác định lại STT Tên tài sản

Nguyên giá Giá trị còn lại

1 Tài sản cố định vô hình 64.336.696.464 15.957.991.262 Nguồn: Biên bản xác định giá trị doanh nghiệp theo phương pháp tài sản của TISCO tại thời điểm 0h ngày 01/01/2008

1.3 Tài sản cố định thuê tài chính Đơn vị: đồng

Giá trị sổ sách STT Tên tài sản

Nguyên giá Đã khấu hao Giá trị còn lại

1 Tài sản cố định thuê tài chính 4.947.475.489 2.886.027.370 2.061.448.119 Nguồn: Biên bản xác định giá trị doanh nghiệp theo phương pháp tài sản của TISCO tại thời điểm 0h ngày 01/01/2008

Sau khi tiến hành định giá, giá trị xác định lại của tài sản cố định thuê tài chính của TISCO như sau: Đơn vị: đồng

Giá trị xác định lại STT Tên tài sản

Nguyên giá Giá trị còn lại

1 Tài sản cố định thuê tài chính 4.947.475.489 2.061.448.119 Nguồn: Biên bản xác định giá trị doanh nghiệp theo phương pháp tài sản của TISCO tại thời điểm 0h ngày 01/01/2008

1.4 Tài sản cố định hình thành từ nguồn kinh phí Đơn vị: đồng

Giá trị sổ sách STT Tên tài sản

Nguyên giá Đã khấu hao Giá trị còn lại

1 Tài sản cố định hình thành từ nguồn kinh phí

6.722.294.436 2.025.964.735 4.696.329.701

Nguồn: Biên bản xác định giá trị doanh nghiệp theo phương pháp tài sản của TISCO tại thời điểm 0h ngày 01/01/2008

Sau khi tiến hành định giá, giá trị xác định lại của tài sản cố định hình thành từ nguồn kinh phí của TISCO như sau:

Đơn vị: đồng

Giá trị xác định lại STT Tên tài sản

Nguyên giá Giá trị còn lại

1 Tài sản cố định hình thành từ nguồn kinh phí

8.378.447.178 6.637.210.013

Nguồn: Biên bản xác định giá trị doanh nghiệp theo phương pháp tài sản của TISCO tại thời điểm 0h ngày 01/01/2008

Page 26: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 25/67

2 Tình hình quản lý và sử dụng đất

2.1 Tình hình quản lý đất đai Theo Phụ lục 14, Hồ sơ xác định giá trị doanh nghiệp Công ty Gang thép Thái Nguyên ngày 5/12/2008 của Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Thuế, tính đến thời điểm 31/12/2007, Công ty Gang thép Thái Nguyên đang quản lý và sử dụng 5.680.519,5 mP

2P đất, cụ thể như sau:

Đơn vị: mP

2P

STT Diễn giải Diện tích (mP

2P) Ghi chú

1 Văn phòng Công ty 1.802.142,0

Khu văn phòng và nhà máy: - Đất thuê theo QĐ 2270/QĐ-UB ngày 01/8/2002 - Đất thuê theo QĐ2221/QĐ-UBND ngày 6/10/2006 - Đát giao

1.783.222,0 883.598,8 38.723,2

860.900,0

Thuê 45 năm tính từ ngày 01/8/2002 Thuê 30, tính từ ngày 06/10/2006 Giao 50 năm tính từ 23/9/1997

Phòng bảo vệ: - Đất thuê - Đất giao quản lý

3.410,0 3.210,0

200,0

Thuê 45 năm, tính 01/6/2002 Giao 45 năm tính từ 01/6/2002

Nhà khách (nhà giao dịch) 15.032,0 Thuê 45 năm tính từ 27/8/2002 Dãy kiốt khu nhà hàng Phương Nam 478,0 Thuê 40 năm tính từ 26/02/2008 2 Ban Quản lý dự án - Nằm trong khu Văn phòng công ty 3 Cửa hàng tiêu thụ - N/M Luyện thép Lưu Xá 4.725,0 Thuê 45 năm, tính từ 30/7/2002 4 Nhà máy Luyện gang - Nằm trong khu Văn phòng Công ty 5 Nhà máy Cán thép Thái Nguyên 62.196,9 Thuê 40 năm, tính từ 15/12/2006 6 Nhà máy cán thép Lưu Xá - Nằm trong khu Văn phòng công ty 7 Nhà máy Kốc hoá - Nằm trong khu Văn phòng Công ty

8 XN. Năng lượng: - Đất thuê - Đất giao quản lý

7.135,0 6.440,0

695,0

Thuê 50 năm tính từ 21/6/2002 Giao lâu dài

9 Ga Trại Cau – XN. vận tải Đường sắt 5.000,0 Thuê 50 năm, tính từ 29/01/1997

10

Mỏ than Phấn Mễ - Đất thuê theo QĐ 3363/QĐ-UB ngày 07/11/2002 - Đất thuê theo QĐ 2404/QĐ-UB ngày 13/8/2002 - Đất thuê theo QĐ 2334/QĐ-UB ngày 28/10/2005 - Đất giao theo QĐ 3363/QĐ-UB ngày 07/11/2002

85.305,0 154.224,0 541.881,0 187.200,0

2.000,0

Thuê 45 năm , tính từ 07/11/2002 Thuê 45 năm tính từ 13/8/2002 Thuê 45 năm tính từ 28/10/2005 Giao 45 năm tính từ 07/11/2002

11

Mỏ sắt Trại Cau Đất thuê theo HĐ số 237 ngày 17/01/2003 Đất thuê theo HĐ số 238 ngày 17/01/2003 Đất thuê theo HĐ số 61 ngày 02/11/2004 Đất thuê theo HĐ số 62 ngày 02/11/2004 Đất thuê theo QĐ số 1447/QĐ-UB ngày 14/7/2006 Đất thuê theo QĐ 2089/QĐ-UBND ngày 04/10/2007 Đất thuê theo QĐ 2089/QĐ-UBND ngày 04/10/2007 Đất thuê theo QĐ 804/QĐ-UB ngày 04/11/1994 Đất thuê theo QĐ số 804/QĐ-UB ngày 04/11/1994

1.737.953 612.005,0 131.919,0 132.152,5 109.256,0 285.123,0 387.081,7

3.085,7 60.015,1 16.815,2

Thuê 45 năm, tính từ ngày 01/1/2003 Thuê 45 năm, tính từ ngày 01/1/2003 Thuê 50 năm, tính từ ngày 01/9/2002 Thuê 50 năm, tính từ ngày 01/8/2000 Thuê 30 năm, tính từ ngày 14/7/2006 Thuê 40 năm, từ ngày 04/10/2007 Thuê 02 năm, từ ngày 04/10/2007 Thuê không xác định thời hạn Thuê không xác định thời hạn

12 Mỏ sắt Ngườm Cháng Cao Bằng 616.456,0 Đất thuê

13

Mỏ sắt và cán thép Tuyên Quang - Đất thuê khai trường Phúc Ninh từ ngày 11/4/2006 - Đất thuê làm trụ sở - Đất khai trường Nghiêm Sơn Kim Phú - Đ ất khai trường Bắc Đầm Sen Kim Phú

180.950,0 94.000,0 47.300,0 14.650,0

25.00,0

Thuê đến từ ngày 15/11/2009 Thuê 50 năm, từ ngày 01/7/2003 Thuê không xác định thời hạn Thuê không xác định thời hạn

14 Mỏ Quắc zít Phú Thọ 244.934,0 Đất thuê không xác định thời hạn

15 Nhà văn hóa - Đất giao - Đất thuê

107.287,0 106.738,0

549,0

Đất giao không xác định thời hạn Thuê 45 năm, tính từ 27/01/2002

16 Chi nhánh Hà Nội 236,0 Chuyển nhượng QSDĐ, lâu dài 17 Chi nhánh Nghệ An 2.250,6 Chuyển nhượng QSDĐ, lâu dài 18 Chi nhánh Thanh Hóa - 19 Chi nhánh Đà Nẵng 122,0 Giao đất có thu tiền SDĐ, lâu dài

20 Chi nhánh Quảng Ninh - Đất thuê - Đất giao có thu tiền sử dụng đất

23.827,0 23.371,0

456,0

Thuê 20 năm, tính từ 01/01/1996 Giao lâu dài, tính từ 21/3/1997

TỔNG CỘNG 5.680.519,5 Nguồn: Ban QLDA TISCO

Page 27: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 26/67

2.2 Tình hình sử dụng đất đai Phân loại theo mục đích sử dụng

Đất làm nhà văn phòng: 41.389,1 mP

2P

Đất bãi làm kho ngoài trời: 844.716,2 mP

2P

Đất làm nhà kho: 44.116,4 mP

2P

Đất làm nhà xưởng sản xuất: 145.569,5 mP

2P

Đất khác: 4.604.728,3 mP

2P

Đất dư thừa: 0 m P

2P

Đất không sử dụng: 0 m P

2P

Phân loại theo tài sản Thuộc sở hữu Nhà nước: 5.680.520 mP

2P

Thuê dài hạn của Nhà nước: 0 mP

2P

Đất trong khu công nghiệp: 0 m P

2P

Đất chuyển nhượng: 2.487 mP

2P

Đất khác: 0 m P

2P

Phân loại theo hình thức quản lý Đất được giao quản lý: 1.048.312,7 mP

2P

Đất được giao có thu tiền sử dụng đất: 122 mP

2P

Đất thuê dài hạn thanh toán một lần: 0 m P

2P

Đất thuê trả tiền hàng năm: 4.629.598,2 mP

2P

Đất chuyển nhượng: 2.487 mP

2P

2.3 Đánh giá tổng quát về tình hình sử dụng đất đai của TISCO Việc xác định giá trị quyền sử dụng đất và giá trị lợi thế địa lý phục vụ mục đích cổ phần hóa

TISCO tuân thủ Nghị định 109 và Thông tư 146, theo Hợp đồng số 1068/HĐ-ĐG/NV3-GT giữa TISCO và Công ty Cổ phần Định giá và Dịch vụ tài chính Việt Nam. Các lô đất do TISCO đang quản lý và sử dụng hiện không xảy ra bất kỳ tranh chấp nào.

Trong các năm qua TISCO đã sử dụng đất đúng mục đích và khai thác một cách có hiệu quả vào mục đích sản xuất kinh doanh, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước, việc quản lý đất đã đảm bảo theo đúng các quy định của luật đất đai năm 2003 cũng như các quy định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Việc giao đất, thu hồi đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, công tác đăng ký, chỉnh lý biến động quản lý hồ sơ địa chính được thực hiện đúng trình tự theo quy định.

Chính sách sử dụng đất của TISCO trong những năm tới là sử dụng đất đúng mục đích, phát huy những lợi thế thương mại của các lô đất để tối đa hoá lợi nhuận. Việc quản lý và sử dụng đất sẽ được thực hiện theo đúng quy định của Nhà nước.

Page 28: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 27/67

IIIIII GGIIÁÁ TTRRỊỊ DDOOAANNHH NNGGHHIIỆỆPP TTẠẠII TTHHỜỜII ĐĐIIỂỂMM XXÁÁCC ĐĐỊỊNNHH GGIIÁÁ TTRRỊỊ DDOOAANNHH NNGGHHIIỆỆPP Căn cứ:

Biên bản xác định giá trị doanh nghiệp theo Phương pháp tài sản của Công ty Gang thép Thái Nguyên tại thời điểm 0h ngày 01/01/2008;

Tờ trình số 1990/TTr-T-GT3 của Công ty Gang thép Thái Nguyên gửi Tổng Công ty Thép Việt Nam về quyết định giá trị doanh nghiệp Công ty Gang thép Thái Nguyên;

Quyết định số 440/QĐ-VNS của Hội đồng quản trị Tổng công ty Thép Việt Nam về việc xác định giá trị Công ty Gang thép Thái Nguyên tại thời điểm 01/01/2008 để cổ phần hóa.

Giá trị thực tế của TISCO và giá trị thực tế phần vốn Nhà nước tại TISCO vào thời điểm 0h ngày 01/01/2008 như sau:

Đơn vị: đồng

CHỈ TIỂU SỐ LIỆU XÁC ĐỊNH LẠI

A. Tài sản đang dùng (I+II+III+IV) 3.714.742.538.323

I. TSCĐ và đầu tư dài hạn 1.687.468.567.230

II. TSLĐ và đầu tư ngắn hạn 1.719.064.841.460

III. Giá trị lợi thế kinh doanh 266.943.549.632

IV. Giá trị quyền sử dụng đất 41.265.580.000

B. Tài sản không cần dùng -

C. Tài sản chờ thanh lý -

D. Tài sản hình thành từ quỹ phúc lợi, khen thưởng 1.794.381.106

TỔNG GIÁ TRỊ TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP

(A + B + C + D), trong đó: 3.716.536.919.429

TỔNG GIÁ TRỊ THỰC TẾ DOANH NGHIỆP (Mục A) 3.714.742.538.323

E1. Nợ thực tế phải trả, trong đó: 1.811.551.354.038

Giá trị quyền sử dụng đất mới nhận giao phải nộp ngân sách Nhà nước

E2. Số dư Quỹ khen thưởng, phúc lợi 62.462.874.809

E3. Nguồn kinh phí 41.730.092

TỔNG GIÁ TRỊ THỰC TẾ PHẦN VỐN NHÀ NƯỚC TẠI DOANH NGHIỆP

[A - (E1+E2+E3)] 1.840.686.579.384

Nguồn: Biên bản xác định giá trị doanh nghiệp theo phương pháp tài sản của TISCO tại thời điểm 0h ngày 01/01/2008

Page 29: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 28/67

IIVV HHOOẠẠTT ĐĐỘỘNNGG SSẢẢNN XXUUẤẤTT KKIINNHH DDOOAANNHH TTRRƯƯỚỚCC CCỔỔ PPHHẦẦNN HHÓÓAA

1 Hoạt động kinh doanh

1.1 Hoạt động sản xuất & khai thác Tổng hợp các kết quả sản xuất của TISCO trong giai đoạn 2005-2008 được thể hiện trong bảng dưới đây:

STT Chỉ tiêu ĐVT 2005 2006 2007 2008

1 Thép cán Tấn 440.940 451.469 461.110 490.087

2 Thép thỏi Tấn 315.221 321.845 230.007 240.687

3 Gang lò cao Tấn 201.759 210.935 169.867 201.211

4 Cốc luyện kim Tấn 179.666 177.550 165.932 186.261

Sản xuất Tấn 139.006 140.896 144.395 150.830

NK, mua ngoài Tấn 40.660 36.864 21.537 35.431

5 Quặng thiêu kết Tấn 193.162 202.236 182.049 196.782

6 Than mỡ Tấn

Than mỡ (chưa tuyển) Tấn 143.093 159.439 207.526 198.046

Than mỡ (đã qua tuyển) Tấn 136.112 138.058 173.985 162.059

Than NK, mua ngoài Tấn 69.266 81.952 34.670 25.875

7 Quặng sắt Tấn

Quặng sắt (0-8) Tấn 151.261 173.179 155.447 173.260

Quặng sắt (8-45) Tấn 217.086 173.649 195.702 243.812

8 Thép phế Tấn 192.142 208.936 143.372 131.923

Nhập khẩu Tấn 48.700 50.001 46.551 34.986

Thu mua nội địa Tấn 143.442 158.935 96.821 96.937

9 Thép cán tiêu thụ Tấn 391.417 481.631 504.909 478.908

10 Gang tiêu thụ ngoài Tấn 43.452 49.418 50.268 56.616 Nguồn: Phòng KHKD TISCO

Page 30: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 29/67

1.2 Trình độ công nghệ

1.2.1 Sơ đồ công nghệ của TISCO

Công ty Gang Thép Thái Nguyên là công ty duy nhất ở Việt Nam có công nghệ sản xuất thép từ khâu khai thác, chế biến nguyên liệu mỏ đến luyện gang, luyện thép và cán thép.

Than mỡ qua khai thác, tuyển chọn, phối liệu cùng với than mỡ nhập khẩu, được đưa đến dây chuyền luyện than cốc.

Quặng sắt được khai thác và tuyển rửa đạt tiêu chuẩn chất lượng, cùng với chất trợ dung khác và than cốc luyện kim, được đưa đến dây chuyền luyện gang lò cao thành gang.

Gang lỏng ra lò được chuyển đến dây chuyền nấu luyện thép (bao gồm công nghệ lò điện hồ quang và lò thổi LD) để tiến hành luyện thép.

Thép lỏng ra lò được đưa đến lò LF tinh luyện. Sau đó đến máy đúc liên tục 4 dòng để đúc thành phôi thép có kích thước (120x120 ÷ 150x50) mm, dài 6 m và 12 m.

Phôi thép được đưa đến các nhà máy cán thép để cán ra các loại sản phẩm thép thị trường yêu cầu.

Dây chuyền công nghệ luyện kim của TISCO được mô tả trong sơ đồ sau:

Sơ đồ dây chuyền công nghệ luyện kim Công ty Gang thép Thái Nguyên

Nguồn: Phòng Kỹ thuật TISCO

Page 31: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 30/67

1.2.2 Thực trạng công nghệ của TISCO

Mỏ lộ thiên Áp dụng trong khai thác quặng sắt và than:

Khoan, nổ, gạt - Xúc bốc - Vận tải đá thải ra bãi thải.

Gạt - Xúc bốc - Vận tải than (hoặc quặng) về nhà máy tuyển.

Mỏ hầm lò Áp dụng cho khai thác than mỡ Nam Làng Cẩm.

Đào chống lò bằng thủ công, có kết hợp khoan tay và búa chèn để phá vỡ đất đá. Đất đá sau khi phá vỡ được đưa lên goòng 1 tấn, đẩy thủ công đến chân giếng nghiêng và được tời trục đưa lên mặt đất, sau đó đổ vào bãi thải.

Than khai thác thủ công bằng cuốc, sau đó đưa xuống thượng chất lên goòng 1 tấn, đẩy thủ công đến chân giếng nghiêng được tời trục đưa lên mặt đất, sau đó được vận chuyển bằng ô tô sang nhà máy tuyển ở Phấn Mễ để tuyển.

Sản xuất than cốc Hiện tại lò cốc 45 buồng của nhà máy Cốc hoá được xây dựng đã 45 năm. Đã được đại tu lại

trong Dự án cải tạo và mở rộng công ty Gang thép Thái Nguyên giai đoạn I. Công suất thiết kế là 125.000 tấn cốc luyện kim/năm.

Nguồn nguyên liệu chủ yếu của nhà máy là than mỡ nội địa, do mỏ than Phấn Mễ cung cấp (70%) và than mỡ nhập khẩu từ Trung Quốc (30%).

Sản xuất gang Hiện tại, công ty Gang thép Thái Nguyên có 2 lò cao (100m3 và 120m3). Nguyên nhiên liệu chủ yếu bao gồm: (i) Quặng sắt : Khai thác từ các mỏ của công ty Gang thép Thái Nguyên; và (ii) Than cốc do công ty tự sản xuất 70%, còn lại nhập khẩu.

Chủng loại sản phẩm: chủ yếu là gang luyện thép. Lượng gang đúc tuỳ thuộc vào nhu cầu của thị trường.

Sản lượng hiện tại của 2 lò cao: Trên 210.000 tấn gang lỏng/năm.

Đối với sản xuất gang lò cao, công ty Gang Thép Thái Nguyên đang nhanh chóng hoàn chỉnh dự án phun than lò cao và đưa vào khai thác một cách có hiệu quả. Đây là một trong những tiến bộ kỹ thuật trong giai đoạn hiện nay của các lò cao sản xuất gang, nó không những chỉ giảm tiêu hao than cốc khắc phục khó khăn cho những cơ sở thiếu than mỡ luyện cốc, mà còn cải thiện công nghệ chạy lò cao và hạ giá thành sản phẩm.

Sản xuất phôi thép Hiện nay công ty Gang Thép Thái Nguyên có dây chuyền công nghệ luyện thép lò điện, năng lực sản xuất phôi là 240.000 tấn phôi thép/năm.

Công nghệ sản xuất phôi là dây chuyền lò Mixer lò điện SCCS lò LF máy đúc CCM.

Phối liệu của lò điện SCCS sử dụng đến 60% gang lỏng, còn lại là thép phế thu mua trong nước và nhập khẩu.

Chủng loại phôi thép chủ yếu là phôi vuông (120x120) mm, dài 6 m, bao gồm các mác thép xây dựng nhóm C1,C2, C3.

Việc đưa công nghệ lò thổi LD vào sản xuất thép, sẽ góp phần tạo ra sản lượng và chất lượng phôi thép, cũng như khả năng cạnh tranh về giá trong thị trường nội địa cũng như trong khu vực. Công nghệ lò thổi LD trong sản xuất phôi thép hiện nay vẫn là lựa chọn của hầu hết các nhà sản xuất thép trên thế giới với các tiêu chí: Năng suất cao, chất lượng tốt và giá thành hạ.

Sản xuất thép cán Hiện tại công ty Gang Thép Thái Nguyên sản xuất thép cán tại hai nhà máy cán thép chính, đó là: nhà máy Cán Thép Thái Nguyên và nhà máy Cán Thép Lưu Xá. Ngoài ra công ty còn hai dây chuyền cán thép cỡ nhỏ ở nhà máy Cốc Hoá và mỏ Sắt và Cán Thép Tuyên Quang.

Page 32: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 31/67

Nhà máy Cán thép Thái Nguyên Đây là nhà máy cán thép có dây chuyền hiện đại và năng lực sản xuất lớn ở khu vực miền Bắc. Tốc độ cán đạt 110 m/s, công suất cán 50 tấn/h. Dây chuyền sản xuất hoàn toàn tự động từ khâu nạp phôi đến đóng bó sản phẩm, trong đó được lắp đặt 14 giá cán đứng, nằm liên tục, 10 giá block. Ngoài ra với hệ thống sử lý nhiệt QTB làm tăng độ bền, độ bóng của sản phẩm.

Năng lực sản xuất hiện tại: 300.000 tấn/năm.

Chủng loại mặt hàng:

Thép cán thanh D10 ÷ D36

Thép cán thanh Ф10 ÷ Ф36

Thép cán cuộn Ф 5,5 ÷ Ф12

Công ty Gang Thép Thái Nguyên đang triển khai dự án đầu tư lắp đặt thêm hai gia cán phôi (150x150) mm, nâng công suất lên đạt sản lượng 350.000-400.000 tấn thép cán/năm.

Nhà máy Cán thép Lưu Xá Nhà máy Cán Thép Lưu Xá là đơn vị sản xuất chính, sản phẩm đa dạng của công ty Gang Thép Thái Nguyên.

Năng lực sản xuất: > 200.000 tấn thép cán/năm.

Cơ cấu sản phẩm:

Thép thanh vằn: D16 ÷ D40

Thép thanh tròn trơn: Ф16 ÷ Ф60

Thép dây (cuộn): Ф6 ÷ Ф8; D10

Thép góc (chữ L): L63 ÷ L130

Thép chữ C: C60 ÷ C180

Thép chữ I: I100 ÷ I160

Hiện nay, nhà máy đang triển khai sản xuất các loại thép hình cỡ trung: C200; I180 I200; L150 L200.

1.3 Hoạt động tiêu thụ Sản phẩm của TISCO được phân phối theo sáu kênh chính là: Chi nhánh và các đơn vị thành viên; Khách hàng truyền thống; Các đơn vị trong Tổng công ty Thép Việt Nam;Nhà phân phối các tỉnh; Đại lý hoa hồng; và Xuất khẩu. Tình hình phân phối sản phẩm cụ thể qua các kênh trong giai đoạn 2005-2008 như sau:

Đơn vị: nghìn tấn

STT Hộ tiêu thụ 2005 % 2006 % 2007 % 2008 %

1 Chi nhánh và đơn vị 293,2 74,9% 363,8 75,5% 384,2 76,7% 344,2 71,9%

2 K. hàng truyền thống 53,7 13,7% 68,1 14,1% 48,3 9,7% 79,5 16,6%

3 Các đ.vị trong VSC 6,3 1,6% 3,2 0,7% 3,0 0,6% 2,8 0,6%

4 Nhà phân phối 23,7 6,1% 17,7 3,7% 16,9 3,4% 16,5 3,4%

5 Đại lý hoa hồng 10,6 2,7% 13,9 2,9% 29,6 5,9% 7,4 1,5%

6 Xuất khẩu 3,9 1,0% 15,0 3,1% 19,1 3,8% 28,5 6,0%

Tổng cộng 391,4 100% 481,6 100% 501,1 100% 478,9 100% Nguồn: Phòng KHKD TISCO

Page 33: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 32/67

Số liệu thống kế trong bảng trên phản ánh khá rõ nét chính sách phân phối của TISCO giai đoạn 2005-2008. Ngoài việc sử dụng tất cả các kênh để phân phối sản phẩm, TISCO tập trung nguồn lực đẩy mạnh hình thức phân phối trực tiếp tới người tiêu dùng thông qua các chi nhánh, cửa hàng và các đơn vị thành viên. Trong các chi nhánh này, chi nhánh Hà Nội đóng vai trò chủ chốt khi chiếm tới quá nửa tổng số lượng sản phẩm phân phối qua kênh bán hàng này. Vai trò này càng được khẳng định khi tỷ trọng của chi nhánh Hà Nội ngày càng tăng từ 34,33% trong năm 2005 lên đến 37,65% trong năm 2007, mặc dù có sụt giảm xuống 31,88% trong năm 2008. Tỷ trọng tiêu thụ của nhóm khách hàng truyền thống tăng dần từ 13,7% trong năm 2005 lên 16,6% trong năm 2008 thể hiện sự chú trọng của Công ty đối với nhóm khách hàng này.

Giai đoạn 2005-2007 chứng kiến tốc độ tăng trưởng tiêu thụ trung bình của TISCO đạt 14,01%. Mặc dù trong năm 2008 tình hình tiêu thụ có giảm sút nhưng một phần cũng do tình hình khó khăn chung của toàn ngành thép.

Về thị trường Cơ cấu địa bàn phân phối sản phẩm của TISCO giai đoạn 2005-2008 được thể hiện trong biểu đồ sau đây:

Tình hình phân phối sản phẩm của TISCO theo địa bàn giai đoạn 2005-2008

62,93%22,11%

3,06%9,18% 2,72%

Miền Bắc Miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ ĐBSCL

Nguồn: Phòng KHKD TISCO

Biểu đồ trên phản ánh rõ nét chiến lược về mặt thị trường của TISCO trong thời gian qua, trong đó tập trung vào thị trường miền Bắc và miền Trung. Chiến lược này là hợp lý do chi phí vận tải đóng vai trò quan trọng trong giá thành sản phẩm, đặc biệt trong điều kiện địa lý của Việt Nam và vị trí địa lý của Thái Nguyên.

1.4 Hoạt động đầu tư phát triển Về cơ bản, trong giai đoạn 2005-2008 các dự án đầu tư cơ bản của TISCO tập trung vào các

dự án nhóm A và nhóm C. Các dự án này được phân loại theo Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 7/2/2005 của Chính phủ về quản lý đầu tư xây dựng công trình.

Dự án nhóm A tiêu biểu trong giai đoạn này là dự án mở rộng sản xuất giai đoạn II của Công ty. Tính đến hết quý 3/2008, giá trị thực hiện của dự án này là 64,84 tỷ đồng trên tổng mức đầu tư là 3.843,67 tỷ đồng;

Các dự án nhóm C tiêu biểu trong giai đoạn trước cổ phần hóa là: hệ thống phun than lò cao luyện gang, đúc 4 dòng nhà máy luyện thép…

Tổng hợp tình hình thực hiện đầu tư xây dựng cơ bản giai đoạn 2005-2008 như sau: Đơn vị: đồng

STT Khoản mục 2005 2006 2007 2008

1 Xây lắp 12.956.825.138 6.536.435.151 8.839.050.020 22.645.940.063

2 Thiết bị 60.988.288.448 11.658.701.874 8.473.973.646 70.563.675.019

3 Khác 20.215.008.948 11.420.858.000 36.593.384.409 172.188.778.557

Page 34: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 33/67

STT Khoản mục 2005 2006 2007 2008

TỔNG CỘNG 94.160.122.534 29.615.995.025 53.906.408.075 265.398.393.639 Nguồn: Phòng KTTK-TC TISCO

Vốn đầu tư phát triển để tài trợ cho các dự án của TISCO trong giai đoạn 2005-2007 chia theo nguồn vốn như sau:

Đơn vị: đồng

STT Khoản mục 2005 2006 2007 2008

1 Vốn ngân sách Nhà nước 635.417.178 3.938.785.160 1.629.782.483 -

Ngân sách Trung ương 635.417.178 3.938.785.160 1.629.782.483 -

Ngân sách địa phương - - - -

2 Vốn vay 69.269.108.565 16.969.777.725 9.041.283.054 143.091.122.690

Vốn tín dụng đầu tư Nhà nước 36.006.758.640 4.687.888.157 - 65.181993.181

Vay từ các nguồn khác 33.262.349.925 12.281.889.568 9.041.283.054 77.909.129.509

3 Vốn tự có 19.378.802.681 8.707.432.140 43.235.342.538 122.307.270.949

4 Vốn huy động khác 4.876.794.110 - - -

TỔNG CỘNG 94.160.122.534 29.615.995.025 53.906.408.075 265.398.393.639 Nguồn: Phòng KTTK-TC TISCO

1.5 Tình hình kiểm tra chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm thép cán TISCO được đánh giá tương đối tốt và có uy tín trên thị trường do thời gian xuất hiện trên thị trường tương đối dài, việc đầu tư nâng cao chất lượng luôn được chú trọng trong nhiều năm qua. Từ năm 2002, TISCO đã áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9002 trong sản xuất thép thành phẩm, xây dựng phòng thử nghiệm hợp chuẩn VILAS để từng bước củng cố và nâng cao chất lượng thép cán.

1.6 Nhãn hiệu thương mại, đăng ký phát minh sáng chế và bản quyền Công ty đã tiến hành đăng ký nhãn hiệu thương mại, bản quyền với Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam, cũng như tại Myanmar, Lào, Campuchia, Đài Loan, Canada và Philippines.

1.7 Phân tích doanh thu Tổng doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh của TISCO đã tăng từ 3.114 tỷ đồng trong năm 2005 lên 7.086 tỷ đồng trong năm 2008, đạt tốc độ tăng trưởng kép hàng năm trong giai đoạn 2005-2008 là 35,63%.

Trong danh mục sản phẩm của TISCO, các sản phẩm đóng góp chủ yếu trong tổng doanh thu của TISCO bao gồm: thép hình, thép tròn, thép vằn, gang. Tỷ trọng đóng góp vào tổng doanh thu của những sản phẩm nêu trên cụ thể như sau:

Đơn vị: tỷ đồng

Page 35: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 34/67

STT Sản phẩm 2005 % 2006 % 2007 % 2008 %

1 Thép hình 209,8 6,7% 317,0 8,1% 553,6 10,4% 448,9 6,3%

2 Thép tròn 430,0 13,8% 572,7 14,7% 466,8 8,8% 975,4 13,8%

3 Thép vằn 2.140,2 68,7% 2.682,1 68,9% 3.710,0 69,6% 4.849,2 68,4%

4 Gang 182,7 5,9% 199,3 5,1% 261,6 4,9% 474,5 6,7%

5 Khác 151,3 4,9% 124,8 3,2% 339,3 6,4% 338,4 4,8%

Tổng doanh thu 3.114,0 100% 3.895,7 100% 5.331,4 100% 7.086,5 100% Nguồn: Phòng KTTK-TC TISCO

Chi tiết doanh thu theo các sản phẩm chính của TISCO trong giai đoạn 2005-2008 được trình bày trong bảng sau đây:

Bảng : Chi tiết doanh thu TISCO theo sản phẩm chính giai đoạn 2005-2008

Đơn vị: tỷ đồng

210 317 554 449 430 573 467 975

2.140 2.682

3.710

4.849

183

199

262

475

151

125

339

338

3.114

3.896

5.331

7.087

-

1.000

2.000

3.000

4.000

5.000

6.000

7.000

8.000

2005 2006 2007 2008

Thép hình Thép tròn Thép vằn Gang Khác Tổng doanh thu

Nguồn: Phòng KTTK-TC TISCO

Những minh họa trên cho thấy nhóm sản phẩm có đóng góp lớn nhất vào tổng doanh thu từ hoạt động SXKD của TISCO là nhóm sản phẩm thép vằn. Trong giai đoạn 2005-2008, tính trung bình nhóm sản phẩm này đã đóng góp 68,88% vào tổng doanh thu từ hoạt động SXKD của TISCO.

Nhóm sản phẩm có đóng góp lớn thứ hai vào tổng doanh thu của TISCO trong giai đoạn 2005-2008 là thép hình với tỷ trọng trung bình trên tổng doanh thu thuần từ hoạt động SXKD là 12,58%.

Các nhóm sản phẩm khác như thép hình, gang và các sản phẩm khác có đóng góp ít hơn với tỷ trọng từ 4,91% đến 7,87%. Tuy nhiên điều này không đồng nghĩa với ảnh hưởng về mặt hiệu quả hoạt động kinh doanh của những nhóm sản phẩm này trong tổng lợi nhuận của TISCO. Chi tiết bình luận này sẽ được thể hiện ở những phần sau.

1.8 Phân tích chi phí

1.8.1 Chi phí sản xuất

Tổng hợp chi phí sản xuất của TISCO giai đoạn 2005-2008 được trình bày trong bảng sau: Đơn vị: triệu đồng

Page 36: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 35/67

Khoản mục 2005 2006 2007 2008

1 Chi phí nguyên vật liệu 2.741.429 2.970.935 4.013.393 5.824.298

Nguyên liệu chính 1.561.465 1.671.136 2.652.524 4.387.000

Vật liệu phụ 642.713 566.431 926.076 792.757

Nhiên liệu, động lực 537.251 733.369 434.794 644.541

2 Chi phí nhân công 263.578 296.177 363.983 378.587

3 Chi phí khấu hao TSCĐ 147.964 163.390 207.104 114.646

4 Chi phí dịch vụ mua ngoài 51.429 72.709 118.795 141.588

5 Chi phí bằng tiền khác 195.035 212.790 286.024 342.309

TỔNG CỘNG 3.399.435 3.716.002 4.989.299 6.801.430 Nguồn: Phòng KTTK-TC TISCO

Có một điểm cần chú ý rằng tổng chi phí sản xuất khác biệt với giá vốn hàng bán ghi nhận trên Báo cáo kết quả hoạt động SXKD do chi phí sản xuất có bao gồm cả những chi phí được vốn hóa trong khoản mục Xây dựng cơ bản dở dang và TSCĐ.

Bảng trên thể hiện rõ đặc thù của ngành công nghiệp luyện kim là chi phí nguyên vật liệu góp tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất (trung bình giai đoạn 2005-2008 là 82,2%). Tính trung bình trong bốn năm trước cổ phần hóa, nguyên vật liệu chính chiếm đến 54,3% tổng chi phí sản xuất, nguyên vật liệu phụ là 15,5% và nhiên liệu động lực là 12,4%.

Điều này cho thấy tính sống còn của việc phải đảm bảo ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào với giá cả cạnh tranh trong giai đoạn sau cổ phần hóa. Trong khi đó, tỷ trọng của chi phí nhân công trong tổng chi phí sản xuất của TISCO chỉ dao động trong khoảng 5,6% đến 8,0% trong giai đoạn này.

Chi phí dịch vụ mua ngoài mặc dù chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng ngày càng tăng phản ánh chính sách của TISCO trong việc dần dần cấu trúc lại công ty theo hướng tinh giản gọn nhẹ, tăng cường các dịch vụ mua ngoài thay vì tự cung tự cấp.

1.8.2 Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp

Chi tiết về chi phí bán hàng của TISCO trong giai đoạn 2005-2008 như sau: Đơn vị: tỷ đồng

Khoản mục 2005 % 2006 % 2007 % 2008 %

I Tổng chi 37,6 47,7 62,7 64,6

1 Chi phí nhân viên 11,0 29,3% 13,0 27,3% 18,4 29,4% 24,8 38,3%

2 Chi phí vật liệu bao bì 1,2 3,2% 2,6 5,4% 2,8 4,5% 4,0 6,2%

3 Chi phí dụng cụ, đồ dùng 1,3 3,4% 1,0 2,1% 1,5 2,3% 0,9 1,3%

4 Chi phí khấu hao TSCĐ 0,8 2,1% 1,1 2,4% 1,1 1,7% 0,8 1,2%

5 Chi phí bảo hành sản phẩm - 0,0% 0,0 0,0% - 0,0% - 0,0%

6 Chi phí dịch vụ mua ngoài 10,2 27,2% 15,9 33,4% 18,9 30,2% 13,9 21,5%

7 Chi phí khác bằng tiền 13,1 35,0% 14,0 29,4% 20,0 32,0% 20,3 31,5%

II Thu giảm chi (0,1) -0,2% (0,0) -0,1% (0,0) -0,1% (0,0) 0,0%

Page 37: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 36/67

Khoản mục 2005 % 2006 % 2007 % 2008 %

III TỔNG CỘNG 37,6 47,7 62,6 64,6 Nguồn: Phòng KTTK-TC TISCO

Tỷ trọng các yếu tố thành phần của chi phí quản lý doanh nghiệp của TISCO trong giai đoạn 2005-2008 như sau:

Bảng: Tỷ trọng các yếu tố thành phần trong chi phí quản lý doanh nghiệp của TISCO giai đoạn 2005-2008

58,6% 53,7%45,9% 52,5%

4,6%5,1%

3,2%2,8%

22,3% 24,7% 40,2% 31,2%

8,50% 10,12%6,83% 8,28%

6,1% 6,4% 3,9% 5,2%

0%

20%

40%

60%

80%

100%

2005 2006 2007 2008

Chi phí nhân viên quản lý Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí khác bằng tiền Khác Khấu hao

Nguồn: Phòng KTTK-TC TISCO

Tỷ trọng của chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trên tổng doanh thu của TISCO như sau:

Đơn vị: tỷ đồng

STT Khoản mục 2005 % 2006 % 2007 % 2008 %

1 Chi phí bán hàng 37,6 1,2% 47,7 1,2% 62,6 1,2% 64,6 0,9%

2 Chi phí QLDN 121,6 3,9% 140,8 3,6% 163,8 3,1% 180,0 2,5%

3 Doanh thu thuần 3.114,0 3.895,7 5.331,4 7.086,5

Nguồn: Báo cáo kiểm toán 2005-2008 của TISCO

Có thể thẩy tỷ trọng của chi phí bán hàng trong tổng doanh thu là khá ổn định phản ánh không nhiều biến động trong chính sách bán hàng. Nếu TISCO quyết liệt hơn trong hoạt động bán hàng của mình, có thể tốc độ tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận trong giai đoạn qua còn có thể cao hơn, đặc biệt khi xét đến các thế mạnh sẵn có về nguồn nguyên liệu và thương hiệu của TISCO.

Tỷ trọng của chi phí quản lý doanh nghiệp trong tổng doanh thu của TISCO đang giảm dần từ 3,9% năm 2005 xuống còn 2,5% trong năm 2008. Đây thể hiện một nỗ lực rất đáng ghi nhận của Công ty trong việc cơ cấu lại doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả quản lý tại Công ty.

1.9 Phân tích lợi nhuận và các chỉ tiêu tài chính khác Tổng lợi nhuận thuần sau thuế của TISCO đã có mức tăng trưởng mạnh mẽ từ 10,06 tỷ đồng vào năm 2005 lên đến 107,86 tỷ đồng vào năm 2007, đạt tỉ lệ tăng trưởng kép hàng năm là 486%.

Page 38: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 37/67

Mặc dù tình hình ngành thép nói chung trong năm 2008 rất khó khăn nhưng Công ty cũng đã đạt được mức lợi nhuận trước thuế là 43,5 tỷ đồng. Đây là một nỗ lực rất đáng ghi nhận của Công ty trong bối cảnh nhiều Công ty cùng ngành bị thua lỗ đáng kể.

Số liệu cụ thể về lợi nhuận của TISCO giai đoạn này như sau: Đơn vị: tỷ đồng

STT Khoản mục 2005 % 2006 % 2007 % 2008 %

1 DTT 3.114,0 3.895,7 5.331,4 7.086,5

2 Lợi nhuận gộp 276,2 8,9% 311,9 8,0% 450,9 8,5% 452,6 6,4%

3 Chi phí HĐTC 116,4 3,7% 111,5 2,9% 78,6 1,5% 198,3 2,8%

4 Chi phí bán hàng 37,6 1,2% 47,7 1,2% 62,6 1,2% 64,6 0,9%

5 Chi phí QLDN 121,6 3,9% 140,8 3,6% 163,8 3,1% 180,0 2,5%

6 LN khác 10,9 0,4% 8,8 0,2% (17,0) -0,3% 5,3 0,1%

7 LN trước thuế 15,1 0,5% 25,0 0,6% 139,6 2,6% 43,5 0,6%

8 Thuế TNDN 5,0 0,2% 5,5 0,1% 31,7 0,6% 11,2 0,2%

9 LN sau thuế 10,1 0,3% 19,5 0,5% 107,9 2,0% 32,4 0,5% Nguồn: Báo cáo kiểm toán 2005-2008 của TISCO

Kết quả này có được là do các nguyên nhân sau:

Công ty đã kiểm soát tốt chi phí đầu vào, đảm bảo duy trì mức lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh trung bình khoảng 7,9%/năm trong giai đoạn 2005-2008;

Tình hình thị trường thép thuận lợi cộng với hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ngày một hiệu quả đã góp phần làm giảm chi phí vay vốn lưu động để tài trợ hoạt động SXKD của Công ty, theo đó kéo chi phí tài chính giảm từ 3,7% doanh thu thuần vào năm 2005 xuống chỉ còn 1,5% doanh thu thuần vào năm 2007;

Công ty dần dần nâng cao hiệu quả quản lý doanh nghiệp qua đó giảm chi phí quản lý doanh nghiệp từ 3,9% vào năm 2005 xuống còn 2,5% vào năm 2008.

Tổng hợp các chỉ tiêu tài chính của Công ty trong giai đoạn 2005-2008 như sau:

STT Khoản mục 2005 2006 2007 2008

1 Tốc độ tăng trưởng doanh thu N/A 25,1% 36,8% 32,9%

2 Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận N/A 93,6% 453,4% -70,0%

3 Tỷ lệ lợi nhuận gộp 8,9% 8,0% 8,5% 6,4%

4 Tỷ lệ lợi nhuận thuần 0,3% 0,5% 2,0% 0,5%

5 ROA 0,4% 0,9% 4,6% 0,7%

6 ROE 2,7% 4,3% 20,3% 1,7%

7 Nợ/vốn chủ sở hữu 5,4 3,7 3,4 1,5

Page 39: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 38/67

2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh của TISCO

2.1 Thuận lợi Là đơn vị duy nhất trong nước sản xuất thép đi từ khai thác quặng sắt đến sản phẩm cuối

cùng là thép cán.

Tự sản xuất được khoảng 50% nhu cầu phôi thép từ nguyên liệu trong nước với giá thành đảm bảo cạnh tranh.

Một số mỏ quặng của Công ty lộ thiên, do vậy tiết kiệm được chi phí khai thác, qua đó góp phần làm giảm giá thành nguyên vật liệu đầu vào của Công ty.

Năng lực sản xuất cao, chủng loại sản phẩm đa dạng, đặc biệt là sản phẩm thép hình.

Thương hiệu TISCO uy tín và được người tiêu dùng tin tưởng lựa chọn.

Cán bộ công nhân viên TISCO có tinh thần đoàn kết và tay nghề cao.

Hệ thống phân phối rộng khắp, sự chung thuỷ của khách hàng ngày càng được nâng cao.

Về cơ bản, nền kinh tế vẫn đang phát triển tốt. Nhu cầu xây dựng vẫn sẽ ở mức cao, tạo nguồn cầu mạnh mẽ cho ngành thép nói chung và TISCO nói riêng;

Đẩy mạnh đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, tiếp cận công nghệ kỹ thuật tiên tiến; đào tạo nguồn nhân lực.

Dự án mở rộng sản xuất của TISCO giai đoạn II dự kiến đưa vào hoạt động từ quý IV/2010 sẽ góp phần nâng cao năng lực sản xuất cũng như sức cạnh tranh của Công ty.

Thay đổi hình thức sở hữu với sự góp mặt của các cổ đông ngoài sẽ góp phần nâng cao chất lượng quản lý điều hành cũng như tăng cường hiệu quả đầu tư của Công ty.

Công ty có cơ hội liên kết, hợp tác với các công ty khác; và mở rộng quan hệ quốc tế và đầu tư ra nước ngoài.

2.2 Khó khăn Tác động từ sự khủng hoảng của nền kinh tế thế giới nói chung và khó khăn của Việt Nam nói

riêng gây ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình phát triển của ngành thép và TISCO.

Trong thời gian tới có nhiều dự án sản xuất thép có quy mô lớn đi vào hoạt động, tạo ra nhiều áp lực trong cạnh tranh.

Cơ cấu tổ chức cồng kềnh, lực lượng lao động đông, tỷ lệ lao động gián tiếp chiếm đến 29%, chất lượng nguồn nhân lực còn hạn chế.

Công nghệ luyện cán thép vẫn còn khá lạc hậu và cũ.

Về vị trí địa lý: xa thị trường chính, xa cảng biển, cửa khẩu...dẫn đến tăng chi phí vận chuyển.

Cơ sở vật chất của hệ thống chi nhánh còn yếu, chưa đảm bảo tính ổn định.

Nguồn cung nguyên liệu ngày càng cạn kiệt, nhiều đối thủ cạnh tranh đang tiếp cận và dự định đầu tư sản xuất từ nguyên liệu thô trong nước.

Vai trò bình ổn thị trường sẽ có tác động bất lợi đến tình hình hoạt động SXKD, làm giảm sức cạnh tranh của Công ty.

3 Vị thế của Công ty so với doanh nghiệp cùng ngành

3.1 Vị thế của Công ty trong ngành Trong lĩnh vực sản xuất thép xây dựng ở thị trường miền Bắc sẽ xảy ra tương đối khốc liệt bởi số đông đơn vị sản xuất và sự dư thừa về công suất. Ngoài ra khu vực Miền Bắc phải chịu áp lực trực tiếp và trước tiên bởi các chính sách của Trung Quốc trong việc điều chỉnh chính sách xuất khẩu. Tuy nhiên, ảnh hưởng của thép nhập khẩu từ Trung Quốc tác động chung lên thị trường, ảnh hưởng tới tất cả các nhà sản xuất thép trong khu vực và nằm ngoài tầm kiểm soát của các doanh nghiệp Việt Nam. Vì vậy, phân tích vị thế của Công ty ở đây chỉ giới hạn trong thị trường sản xuất thép nội địa, và chủ yếu là thị trường miền Bắc.

Page 40: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 39/67

3.1.1 Về thị phần

Thị phần các công ty thép năm 2007

12,70%

17,38%

14,79%

8,66%

5,61%4,24%

3,91%

3,70%

3,59%

25,43%

Thép Thái Nguyên Thép Miền Nam Pomina Vinakyoei

Hòa Phát Việt Hàn SSE Việt ÚcViệt Ý Khác

Nguồn: Báo cáo ngành thép của VCSC

Với biểu đồ trên, có thể thấy tại thị trường miền Bắc, TISCO giữ thị phần lớn nhất với 12,7%. Hai đơn vị có thị phần trên quy mô toàn quốc lớn hơn TISCO là Thép Miền Nam và Pomina đều chủ yếu tiêu thụ sản phẩm trong thị trường khu vực phía Nam.

3.1.2 Về quy mô

Hầu hết các đơn vị sản xuất thép Phía Bắc hiện nay đều có quy mô nhỏ và vừa với công suất dây chuyền cán thép trong khoảng từ 200.000 đến 300.000 tấn/năm, trình độ công nghệ và trang thiết bị ở mức trung bình thấp ngang nhau và không có đơn vị nào có lợi thế nổi trội về mặt công nghệ cán.

3.1.3 Về nguồn nguyên liệu

Có thể nói đây là một trong những lợi thế lớn nhất của TISCO so với các doanh nghiệp trong ngành. Trong khi phần lớn các doanh nghiệp trong ngành, dù là sản xuất phôi hay cán thép, đều không thể chủ động hoàn toàn nguồn nguyên liệu đầu vào mà phải dựa nhiều vào nguồn phôi và thép phế nhập khẩu thì TISCO luôn đảm bảo tự sản xuất 70% nhu cầu than mỡ, 70% nhu cầu than cốc, sử dụng 50% gang lỏng trong luyện phôi. Trong một ngành công nghiệp đặc thù trong đó nguyên vật liệu chiếm tới trên 90% giá thành đầu vào của sản phẩm thì những lợi thế của TISCO giúp Công ty giảm giá thành, qua đó nâng cao khả năng cạnh tranh trong thị trường định hướng giá như Việt Nam.

3.1.4 Về công nghệ

Về tốc độ dây chuyền cán, kích thước lò nung...đều ở mức trung bình thấp, các chỉ tiêu tiêu hao nguyên, nhiên liệu, năng lượng gần tương tự, chi phí gia công cán chênh lệch không nhiều giữa các đơn vị sản xuất, vì vậy xét về góc độ cạnh tranh về mặt công nghệ là không đáng kể.

3.1.5 Về chủng loại và chất lượng sản phẩm

Hầu hết các dây chuyền cán dài được thiết kế để cán cả thép thanh và thép cuộn (ngoại trừ dây chuyền cán thép thanh của VUC và thép hình của An Khánh), mức độ chuyên môn hoá không cao, khả năng thay đổi hoặc chế tạo sản phẩm mới rất hạn chế. Do yêu cầu của khách hàng thường đòi hỏi đa dạng về chủng loại theo kích thước, mác thép... với năng lực sản xuất hạn chế nên các đơn vị này không có khả năng đáp ứng đầy đủ, thường xuyên thiếu về cơ cấu chủng loại sản phẩm, mặt khác, hiện không có hệ thống phân phối thép chung, việc phối kết hợp tiêu thụ giữa các đơn vị chưa thực hiện được vì vậy ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng tiêu thụ, cung ứng đầy đủ và đúng hạn cho khách hàng.

Về điểm này, TISCO là đơn vị sản xuất đa dạng nhất các chủng loại sản phẩm từ thép cuộn, thép thanh trơn và vằn, thép hình các loại với tương đối đầy đủ các mác thép. Cơ cấu sản phẩm tương

Page 41: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 40/67

đối đầy đủ là một lợi thế riêng so với các nhà sản xuất khác đặc biệt là các loại thép hình cỡ trung như thép chữ C180 , thép chữ I160, thép góc L130...hiện có nhu cầu tương đối lớn và mức độ cạnh tranh còn tương đối thấp.

3.1.6 Về hệ thống phân phối

Phần lớn các nhà sản xuất chưa xây dựng được kênh phân phối riêng đủ mạnh, việc tiêu thụ sản phẩm phụ thuộc vào một số nhà phân phối lớn ở khu vực Hải Phòng, Hà Nội và Thái Nguyên. VIS, VinaKansai có hậu thuẫn tiêu thụ một phần trong nội bộ Công ty mẹ có tiềm lực. Hệ thống phân phối được xây dựng tương đối bài bản và rộng khắp thuộc về Hòa Phát và DANI, với chiến lược sản phẩm hướng về khách hàng tiêu dùng tư nhân.

Với hệ thống phân phối rộng khắp bao gồm sáu kênh chính là: Chi nhánh và các đơn vị thành viên; Khách hàng truyền thống; Các đơn vị trong Tổng công ty Thép Việt Nam;Nhà phân phối các tỉnh; Đại lý hoa hồng; và Xuất khẩu, TISCO có lợi thế đáng kể trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm của mình so với các doanh nghiệp khác. Tuy nhiên, để duy trì lợi thế này trước áp lực cạnh tranh ngày càng tăng, Công ty cần tiếp tục nâng cao hiệu quả hệ thống phân phối của mình.

3.2 Triển vọng phát triển của ngành Trong năm 2009 về cơ bản ngành thép sẽ tăng trưởng chậm do tác động tiêu cực từ cuộc khủng hoảng tài chính thế giới, triển vọng phát triển kinh tế toàn cầu chậm lại dẫn đến nhu cầu tiêu thụ nguyên vật liệu cơ bản sụt giảm. Nguy cơ giảm phát trên toàn cầu sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến tiềm năng tăng trưởng của các ngành trong nền kinh tế, đặc biệt là ngành thép vì đây là ngành có mối tương quan chặt chẽ với các biến động của nền kinh tế.

Tuy nhiên, hiện tại ở Việt Nam, các chỉ số vĩ mô đang dần được cải thiện, mức lạm phát trong nước đang dần được kiềm chế, trong khi đó các ngân hàng thương mại cổ phần đang dư thừa vốn do việc thắt chặt tín dụng trong những tháng đầu năm. Với tình hình đóng băng của thị trường bất động sản trong gần một năm trở lại đây, chính sách tiết giảm đầu tư công và tình hình các dự án bất động sản đang thiếu vốn, không thể tiếp tục xây dựng làm cho nhu cầu thép sụt giảm đáng kể. Trong thời gian tới, khi chính sách tiền tệ linh hoạt hơn và áp lực lạm phát được giải tỏa, thị trường tín dụng đi vào hoạt động ổn định trở lại thì việc phục hồi của thị trường bất động sản và nhu cầu phục vụ cho phát triển kinh tế sẽ dẫn đến nhu cầu tiêu thụ thép trở lại mức ổn định. Dự báo nhu cầu tiêu thụ thép xây dựng trong năm 2009 đạt khoảng 9%.

Tiềm năng phát triển dài hạn Về cơ bản, ngành thép sẽ vẫn tăng trưởng tốt cùng với tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế trong những năm tiếp theo. Bên cạnh đó với nhu cầu tiêu thụ thép trong nước hiện nay tăng khoảng 1 triệu tấn/năm trong khi thị trường nội địa vẫn còn bị bỏ ngỏ thì ngành thép Việt Nam vẫn phát triển tốt, dự báo tốc độ tăng trưởng trung bình vào khoảng 12%/năm trong vòng năm năm tới.

Hiện nay Việt Nam phải nhập gần 50% lượng phôi cho hoạt động cán thép trong nước và nhập hơn 80% các loại thép dẹt thì tiềm năng cho các doanh nghiệp trong nước và các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào ngành thép ở Việt Nam là rất lớn.

Trong những năm gần đây, có rất nhiều dự án thép của các nhà đầu tư nước ngoài hoặc liên doanh đầu tư vào Việt Nam. Đây là cơ hội tốt cho ngành thép trong nước khi các dự án có quy mô lớn, công nghệ hiện đại và quy trình nhà máy liên hợp khép kín sẽ giúp các doanh nghiệp sử dụng chi phí một cách hiệu quả nhất. Các dự án đầu tư này nếu khả thi sẽ đóng góp rất lớn cho sự phát triển của ngành, là nền tảng cho ngành thép phát triển sang một giai đoạn mới. Khi đó, các nhu cầu về phôi, thép xây dựng, và các sản phẩm dẹt không chỉ đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ trong nước mà còn có khả năng xuất khẩu và cạnh tranh với các nước trong khu vực.

Một số dự án đầu tư lớn của nước ngoài vào ngành thép Việt Nam

Nhà đầu tư Sản phẩm chính Công suất Tổng vốn đầu tư

Thời gian

thi công Tình trạng

Posco(South Korea)

100%

Cuộn cán nguội

Dải cán nóng

Mạ kẽm nóng

4,6 triệu tấn/năm

USD 1,1 tỷ 2007 - 2012

Được cấp phép đầu tư vào tháng 11/2006

Page 42: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 41/67

Nhà đầu tư Sản phẩm chính Công suất Tổng vốn đầu tư

Thời gian

thi công Tình trạng

Essar Steel (India): 65%

VSC: 20%

Geruco: 15%

Cán nóng 2 triệu tấn/năm USD 527 triệu Đến cuối 2009

Ký hợp đồng tháng 2/2007

Tycoons Worldwide Group (Taiwan): 10%

E-United (Taiwan): 90%

Phôi vuông

Cuộn cán nóng

Tấm cán nóng

Tấm cán nguội

5,5 triệu tấn/năm

USD 1,8 tỷ 2007 - 2014

Khởi công tháng 10/2007

Suns steel (Taiwan)

Koncett (Taiwan)

Minmetan (Australia)

Nhà máy liên hợp thép 4,5 triệu tấn/năm USD 1,95 tỷ Không có thông

tin Xin cấp phép năm 2006

Formosa(Taiwan): 95%

Sunco(Taiwan): 5%

Phôi thép vuông

Phôi thép dẹt

Cuộn cán nóng, dải cán nóng

15 triệu tấn/năm

USD 7,8 tỷ cho giai

đoạn 1

2008 - 2012

Xây dựng nhà máy điện riêng cho khu liên hợp trong giai đoạn 2

Khởi công tháng 07/2008

Posco (South Korea)

100%

Thép tấm

Cuộn cán nóng

4-5 triệu tấn/năm USD 4 tỷ Không có thông tin

Dự án được đệ trình lên chính phủ đầu tháng 6/2008

Lion Group(Malaysia): 70%

Vinashin: 30%

Sản phẩm thép thô, thép tấm, thép mạ, cuộn cán nóng, cán nguội.

18,9 triệu tấn/năm USD 9,8 tỷ

2008 – 2025

XD nhà máy điện riêng và cảng biển cho khu liên hợp

Cấp giấy chứng nhận đầu tư tháng 9/2008

Tata steel

(India): 65%

VSC: 35%

Nhà máy liên hợp thép 4,5 triệu tấn/năm USD 3 –

3,35 tỷ Không có thông tin

Ký kết bản ghi nhớ vào tháng 5/2007

Samoa Qian Ding Group

(Taiwan) 100%

Nhà máy thép không gỉ

0,72 triệu tấn/năm

USD 700 triệu

Không có thông tin

Được cấp phép vào tháng 11/2005. Hiện nay đã bị rút giấy phép

TỔNG CỘNG 55,2 triệu tấn/năm USD 38,9 tỷ 2012 – 2025

Nguồn: Báo cáo ngành thép của VCSC

Hiện nay có 9 dự án lớn đã đăng ký đầu tư vào Việt Nam với tổng công suất vào khoảng 55 triệu tấn/năm, tổng vốn đầu tư là 38,9 tỷ USD, tập trung chủ yếu ở các tỉnh Hà tĩnh (3 dự án – 13,1 tỷ USD), Bà rịa Vũng tàu (3 dự án – 2,3 tỷ USD), 3 dự án còn lại ở các tỉnh miền Trung như Ninh Phước, Quảng Ngãi và Khánh Hòa. Đối với những dự án này, cần xem xét, thẩm định kỹ về năng lực tài chính của nhà đầu tư, công nghệ và kinh nghiệm quản lý, khả năng xử lý môi trường để đảm bảo tính hiệu quả cho sự phát triển của ngành. Bên cạnh đó cơ sở hạ tầng trong nước phải được nâng cấp nhằm đảm bảo hoạt động của những nhà máy này không ảnh hưởng đến an ninh năng lượng của quốc gia và gây ô nhiễm môi trường đối với địa phương.

Nhìn nhận một cách khách quan, việc đầu tư vào những dự án này sẽ giúp nội tại ngành phát triển tốt hơn, tuy nhiên sẽ có một sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp cũ và mới (chủ yếu là nước ngoài) trong ngành. Các nhà máy liên hợp thép mới được đầu tư tốt hơn với quy mô vốn lớn, công nghệ cao, công suất lớn nên chất lượng sản phẩm cao và có lợi thế về chi phí thấp khi hoạt

Page 43: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 42/67

động theo một dây chuyền sản xuất khép kín. Trong khi đó, các doanh nghiệp cũ trong ngành chỉ có lợi thế cạnh tranh ở thương hiệu và mối quan hệ lâu năm với khách hàng. Tuy nhiên chỉ có các doanh nghiệp lớn mới có lợi thế này và các doanh nghiệp sản xuất nhỏ lẻ sẽ gặp nhiều khó khăn để duy trì và tồn tại. Tuy vậy, đây là một sự đào thải theo quy luật tự nhiên để đảm bảo cho sự phát triển của ngành tập trung hơn, tốt hơn và vững chắc hơn.

Dự báo tăng trưởng ngành thép Việt Nam qua các giai đoạn

6,94 7,5 7,5 7,00 6,5

13,57 14,08

10,38 10,5 9,75

27

14

1012,5

15

0

5

10

15

20

25

30

1996 - 2000 2001 - 2005 2006 - 2010 2011 - 2015 2016 - 2020

%

Tăng trưởng GDP Tăng trưởng công nghiệp Tăng trưởng sản xuất thép

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh các năm 2005-2008

Page 44: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 43/67

4 Tình hình tài chính và Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trước CPH

4.1 Bảng Cân đối kế toán Đơn vị: triệu đồng

CHỈ TIỂU 31/12/2005A 31/12/2006A 31/12/2007A 31/12/2008A

TÀI SẢN NGẮN HẠN 1.532.388.512.756 1.318.293.564.143 1.714.595.570.682 2.466.849.568.869

Tiền và tương đương tiền 132.843.061.720 192.875.924.392 458.553.302.349 244.836.732.017

Các khoản DTTC ngắn hạn - 6.000.000.000 6.000.000.000 5.000.000.000

Các khoản phải thu ngắn hạn 262.723.120.009 221.939.517.969 676.223.351.952 711.769.638.900

Hàng tồn kho 1.130.902.430.716 885.134.191.012 572.704.830.676 1.487.126.688.820

Tài sản ngắn hạn khác 5.919.900.311 12.343.930.770 1.114.085.705 18.116.509.132

TÀI SẢN DÀI HẠN 910.827.244.665 841.995.644.374 628.391.949.346 2.353.204.854.068

Các khoản phải thu dài hạn 922.177.430 - - -

Tài sản cố định 834.148.467.150 746.788.297.749 538.434.635.803 1.787.992.729.287

Các khoản DTTC dài hạn 13.106.737.597 13.244.537.597 38.791.397.597 56.986.010.135

Tài sản dài hạn khác 62.649.862.488 81.962.809.028 51.165.915.946 508.226.114.646

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 2.443.215.757.421 2.160.289.208.517 2.342.987.520.028 4.820.054.422.937

NỢ PHẢI TRẢ 2.064.042.689.782 1.701.784.836.567 1.811.551.354.038 2.911.605.859.165

Nợ ngắn hạn 1.407.770.823.359 1.132.406.310.154 783.913.840.364 1.820.979.667.298

Nợ dài hạn 656.271.866.423 569.378.526.413 1.027.637.513.674 1.090.626.191.867

VỐN CHỦ SỞ HỮU 379.173.067.639 458.504.371.950 531.436.165.990 1.908.448.563.772

Vốn chủ sở hữu 429.966.247.364 456.593.103.571 1.860.328.858.212

Vốn điều lệ ban đầu 327.394.428.454 389.904.472.373 402.146.526.902 1.779.084.133.459

Nguồn kinh phí và quỹ khác 24.620.039.877 28.538.124.586 74.843.062.419 48.119.705.560

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 2.443.215.757.421 2.160.289.208.517 2.342.987.520.028 4.820.054.422.937

Nguồn: Báo cáo tài chính có kiểm toán 2005-2008 của TISCO

Page 45: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 44/67

4.2 Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Đơn vị: triệu đồng

CHỈ TIỂU 2005A 2006A 2007A 2008A

Doanh thu thuần 3.113.990.784.970 3.895.703.287.330 5.331.367.673.544 7.086.539.571.723

Giá vốn hàng bán 2.837.779.822.755 3.583.808.799.731 4.880.503.928.387 6.633.927.027.185

Lợi nhuận gộp 276.210.962.215 311.894.487.599 450.863.745.157 452.612.544.538

Doanh thu hoạt động tài chính 3.489.974.385 4.353.508.441 10.810.041.761 28.499.074.315

Chi phí tài chính 116.377.845.015 111.453.945.761 78.644.246.142 198.256.956.953

Chi phí bán hàng 37.560.695.839 47.705.598.464 62.645.428.886 64.608.073.549

Chi phí quản lý doanh nghiệp 121.584.306.694 140.802.514.751 163.817.053.976 179.981.044.926

Lợi nhuận/(lỗ) thuần 4.178.089.052 16.285.937.064 156.567.057.914 38.265.543.425

Lợi nhuận khác 10.927.276.379 8.750.215.404 (16.985.519.898) 5.261.180.024

Tổng lợi nhuận trước thuế 15.105.365.431 25.036.152.468 139.581.538.016 43.526.723.449

Chi phí thuế TNDN hiện hành 5.040.900.795 5.547.470.860 31.723.538.900 11.160.811.276

Lợi nhuận sau thuế 10.064.464.636 19.488.681.608 107.857.999.116 32.365.912.173

Nguồn: Báo cáo tài chính có kiểm toán 2005-2008 của TISCO

4.3 Tổng hợp một số chỉ tiêu Tổng hợp một số chỉ tiêu phản ánh tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại TISCO giai đoạn ba năm trước cổ phần hóa như sau:

Đơn vị: triệu đồng

STT Khoản mục 2005 2006 2007 2008

1 Tổng tài sản 2.443.216 2.160.289 2.342.986 4.820.054

2 Nguồn vốn nhà nước 327.394 389.904 402.147 1.779.084

3 Nguồn vốn kinh doanh 354.553 429.966 456.593 1.860.329

4 Doanh thu 3.114.065 3.896.019 5.331.402 7.086.540

5 Lợi nhuận trước thuế 15.105 25.036 139.582 43.527

6 Nộp ngân sách 86.903 132.874 173.954 130.177

7 Nợ phải trả 2.064.043 1.701.785 1.811.551 2.911.606

8 Nợ phải thu 263.645 221.940 676.223 711.770

9 Lao động (người) 9.042 8.564 6.343 6.592

10 Thu nhập (1.000 đồng/người/tháng)

1.924 2.251 3.235 4.410

Nguồn: TISCO

Page 46: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 45/67

PPHHẦẦNN IIII:: TTHHÔÔNNGG TTIINN DDOOAANNHH NNGGHHIIỆỆPP SSAAUU CCỔỔ PPHHẦẦNN HHÓÓAA

Page 47: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 46/67

II TTÊÊNN GGỌỌII VVÀÀ ĐĐỊỊAA CCHHỈỈ

1 Thông tin doanh nghiệp Tên tiếng Việt: Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên

Tên tiếng Anh: Thai Nguyen Iron and Steel Corporation

Tên viết tắt: TISCO

Trụ sở: Phường Cam Giá, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên

Điện thoại: 0280 3832.236

Fax: 0280 3832.056

Website: www.tisco.com.vn

Logo:

2 Hình thức pháp lý Sau khi cổ phần hóa, TISCO sẽ hoạt động dưới hình thức công ty cổ phần trong đó Nhà nước

nắm cổ phần chi phối, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 60/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005.

3 Ngành nghề kinh doanh Khai thác, tuyển chọn, thu mua: Quặng sắt, than, quặng Quắc zít, nguyên liệu phi quặng (đất

đá thải, đất chịu lửa);

Sản xuất, mua bán: Gang, thép và các sản phẩm của chúng; Than cốc và các sản phẩm luyện cốc; Các sản phẩm hợp kim Ferô; Vật liệu chịu lửa; Vật liệu xây dựng; Đất đèn; hồ điện cực; Axetylen; ô xy và các loại khí công nghiệp;

Xuất khẩu các sản phẩm: Gang, thép và các sản phẩm của chúng; than cốc và các sản phẩm luyện cốc; các sản phẩm hợp kim Ferô; Vật liệu chịu lửa; Vật liệu xây dựng; Đất đèn; Hồ điện cực; Axetylen; Ôxy và các loại khí công nghiệp;

Nhập khẩu thiết bị máy móc, vật tư nguyên liệu phục vụ cho ngành luyện kim, khai thác mỏ, xây dựng, truyền tải điện, vận tải hàng hóa đường sắt.

Vận hành và truyền tải điện, nước công nghiệp; thí nghiệm và hiệu chỉnh thiết bị điện;

Xử lý chất thải độc hại trong nội bộ công ty;

Khảo sát thiết kế, chế tạo thiết bị, phụ tùng và thi công các công trình công nghiệp luyện kim, mỏ và phục vụ luyện kim;

Sửa chữa đầu máy toa xe, cầu đường sắt;

Xây lắp công trình dân dụng, đường dây và trạm điện, các công trình giao thông đường sắt, đường bộ có liên quan đến công trình công nghiệp luyện kim và khai thác mỏ luyện kim;

Tư vấn xây dựng các công trình mỏ, luyện kim và các công trình liên quan;

Sửa chữa ô tô, xe máy; vận tải hàng hoá đường bộ; vận tải hàng hóa đường sắt; mua bán xăng dầu nhờn, mỡ, ga, hàng kim khí, phụ tùng, hoá chất (trừ những hoá chất Nhà nước cấm), vật liệu điện, dụng cụ cơ khí, sắt thép phế liệu; đại lý mua bán ký gửi hàng hoá; Dịch vụ cho thuê kho bãi; Chế biến lương thực, thực phẩm;

Kinh doanh dịch vụ nhà nghỉ, ăn uống;

In ấn, trang trí kẻ vẽ quảng cáo;

Hoạt động văn hoá thể thao, vui chơi giải trí;

Page 48: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 47/67

IIII HHÌÌNNHH TTHHỨỨCC CCỔỔ PPHHẦẦNN HHÓÓAA VVÀÀ CCƠƠ CCẤẤUU TTỔỔ CCHHỨỨCC SSAAUU CCỔỔ PPHHẦẦNN HHÓÓAA

1 Hình thức cổ phần hóa Bán bớt một phần vốn Nhà nước tại TISCO thông qua hình thức đấu giá cổ phần lần đầu ra công chúng, bán cho nhà đầu tư chiến lược và cán bộ công nhân viên trong Công ty theo quy định. Tổng khối lượng cổ phần phát hành lần đầu ra công chúng chiếm 14,44% tổng mức vốn điều lệ của TISCO tương đương 265,61 tỷ đồng theo cơ cấu vốn phát hành trình bày tại mục III sau đây. Nhà nước sẽ tiến tục nắm cổ phần chi phối tại TISCO với tỷ lệ không thấp hơn 65% vốn điều lệ của TISCO.

2 Cơ cấu tổ chức sau cổ phần hóa Về cơ bản, cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên sẽ không thay đổi nhiều so với trước khi cổ phần hóa, cụ thể như sau:

Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên

Nguồn: Phòng TCLĐ TISCO

Page 49: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 48/67

IIIIII CCẤẤUU TTRRÚÚCC VVỐỐNN TTIISSCCOO SSAAUU CCỔỔ PPHHẦẦNN HHÓÓAA Vốn điều lệ của TISCO được xây dựng trên cơ sở những căn cứ sau đây:

Nhu cầu vốn của TISCO bao gồm nhu cầu vốn lưu động và vốn đầu tư cơ bản sau cổ phần hóa nhằm hoàn thành kế hoạch SXKD đã đề ra cho giai đoạn 2008-2010 cũng như tạo tiền đề cho sự phát triển bền vững của Công ty;

Chiến lược sở hữu cổ phần của Tông công ty Thép Việt Nam tại TISCO;

Kế hoạch chào bán cổ phần của TISCO cho các đối tác chiến lược, ra công chúng và cho cán bộ công nhân viên;

Kế hoạch niêm yết cổ phiếu TISCO trên sàn giao dịch chứng khoán.

Trên cơ sở những căn cứ nêu trên, quy mô vốn điều lệ của TISCO cho giai đoạn ba năm sau cổ phần hóa như sau:

Đơn vị: tỷ đồng Quy mô vốn điều lệ 2009 2010 2011

1.840 2.000 2.100 Nguồn: TISCO

Ghi chú: Quy mô vốn điều lệ cho các năm 2010 và 2011 nêu trên chỉ là dự kiến. Quy mô vốn điều lệ chính thức của TISCO sẽ do Đại hội cổ đông quyết định.

Trên cơ sở quy mô vốn điều lệ trình bày trên đây, quy mô cổ phần chào bán phục vụ mục đích cổ phần hóa là: 64.400.000 cổ phần tương đương 35%vốn điều lệ của TISCO. Cơ cấu vốn cổ phần của TISCO như sau:

STT Cổ đông Giá trị

(triệu đồng)

Số lượng

cổ phần Tỷ lệ so với vốn điều lệ

1 Nhà nước 1.196.000 119.600.000 65%

2 Cổ đông khác: 644.000 64.400.000 35,00%

CBCNV 112.780 11.278.000 6,13%

Nhà đầu tư công chúng 265.610 26.561.000 14,44%

Nhà đầu tư chiến lược 265.610 26.561.000 14,44%

Tổng cộng 1.840.000 184.000.000 100%

Ghi chú: Vốn điều lệ thực tế sau cổ phần hóa sẽ được điều chỉnh theo kết quả thực tế và quy định hiện hành. Sau cổ phần hóa, Tổng Công ty Thép Việt Nam sẽ quản lý phần vốn Nhà nước tại TISCO.Tổng Công ty Thép Việt Nam sẽ cử người đại diện phần vốn này và tham gia HĐQT Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên.

Page 50: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 49/67

IIVV CCHHIIẾẾNN LLƯƯỢỢCC KKIINNHH DDOOAANNHH TTRROONNGG NNHHỮỮNNGG NNĂĂMM TTỚỚII

1 Tầm nhìn và mục tiêu chiến lược sau cổ phần hóa

1.1 Tầm nhìn chiến lược sau cổ phần hóa Tầm nhìn của Công ty Gang thép Thái Nguyên giai đoạn sau cổ phần hóa là:

Trở thành đơn vị hàng đầu trong ngành luyện kim, sản xuất chủ yếu bằng nguyên liệu tại chỗ, có khả năng cung ứng đầy đủ chủng loại thép xây dựng với chất lượng cao, giá cạnh tranh cho các hộ tiêu dùng công nghiệp.

Là tổ chức kinh tế xã hội có quy mô lớn kinh doanh đa ngành nghề, có tiềm lực tài chính mạnh, có quy mô hoạt động quốc tế. Mở rộng đầu tư sang các ngành sản xuất và dịch vụ có hiệu quả kinh tế xã hội cao.

1.2 Mục tiêu chiến lược sau cổ phần hóa Mục tiêu chiến lược của Công ty Gang thép Thái Nguyên đến 2011 là: “Tiếp tục đầu tư chiều sâu, nâng cao trình độ công nghệ và thiết bị; tích cực đổi mới quản lý doanh nghiệp; Đẩy mạnh sản xuất kinh doanh có hiệu quả; Phấn đấu tăng trưởng (10- 15%)/năm; Khẩn trương triển khai và hoàn thành dự án đầu tư giai đoạn II, nâng cao sản lượng phôi thép tự sản xuất; Tiếp tục đa dạng hoá sản phẩm; mở rộng thị trường cả trong nước và ngoài nước; nâng cao đời sống CBCNV, giữ vững ổn định chính trị nội bộ. Xây dựng Đảng bộ và các tổ chức quần chúng vững mạnh, đáp ứng với sự phát triển của Công ty giai đoạn mới”.

Một số chỉ tiêu quan trọng về sản xuất đến 2011 như sau:

Phôi thép: ~ 850.000 tấn.

Thép cán: ~ 600.000 tấn

Gang lò cao: > 600.000 tấn

Giữ vững thị phần thép TISCO chiếm > 15% so với cả nước, và > 30% so với Miền Bắc.

Chủ động cơ bản về nguyên liệu quặng sắt cho luyện gang, chiếm giữ nguồn nguyên liệu chủ yếu về quặng sắt và than mỡ khu vực phía Bắc.

Liên doanh, liên kết ổn định với các đơn vị sản xuất thép trong khu vực, có sức mạnh và cạnh tranh hiệu quả.

Hệ thống tiêu thụ ổn định, có các đối tác tiêu thụ chiến lược mang tính bền vững.

Cổ phiếu có giá trị cao và khả năng huy động vốn lớn trên thị trường chứng khoán để đầu tư phát triển.

2 Mục tiêu cụ thể Các mục tiêu cụ thể của TISCO trong từng lĩnh vực hoạt động SXKD như sau:

Nguyên liệu trong nước:

Quặng sắt: công suất khai thác các mỏ đạt xấp xỉ 1.000.000 tấn/năm, đáp ứng 100% nhu cầu quặng sắt cho sản xuất gang lò cao. Có lượng dự trữ đảm bảo cho sản xuất;

Than mỡ: sản xuất trong nước đạt trên 150.000 tấn/năm, thu mua nội địa đạt trên 30.000 tấn/năm, đáp ứng 30-35% nhu cầu cho sản xuất cốc luyện kim.

Phôi thép: công suất sản xuất đạt ~850.000 tấn/năm; Kích thước phôi đúc đến 120-150 mm; chất lượng ổn định đối với tất cả các mác thép. Sản xuất thành công các loại thép chế tạo, thép chất lượng cao;

Thép cán: công suất đạt ~600.000 tấn/năm; sản xuất được các loại thép hình cỡ lớn, thép có hình dạng đặc biệt; chất lượng mẫu mã ổn định; thực hiện sản xuất theo đơn đặt hàng với tiến độ đáp ứng nhanh, đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật. Chuyển hướng sản xuất các mặt hàng thép chất lượng cao, thép dùng cho chế tạo, gia công cơ khí…mức độ cạnh tranh thấp hơn, hiệu quả kinh tế cao;

Hệ thống phân phối: đảm bảo tiêu thụ hết sản phẩm với mức độ ổn định cao. Cụ thể:

Page 51: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 50/67

Bán trực tiếp cho các hộ tiêu dùng công nghiệp 30-40% sản lượng, có các đối tác tiêu thụ chiến lược ổn định;

Hệ thống chi nhánh tiêu thụ trên 60% sản lượng, có cơ sở vật chất tốt, địa điểm kinh doanh ổn định, cơ sở khách hàng vững chắc, chung thủy;

Hệ thống đại lý, nhà phân phối rộng khắp có khả năng bao quát thị trường;

Dịch vụ cấp hàng nhanh, thuận tiện, chính xác; dịch vụ sau bán hàng và dịch vụ chăm sóc khách hàng chu đáo.

Dịch vụ vận chuyển: đáp ứng 50% nhu cầu vận tải nguyên vật liệu, sản phẩm tiêu thụ, đảm bảo tiến độ yêu cầu;

Xây dựng mối liên kết vững chắc với đa số các đơn vị sản xuất thép xây dựng trong khu vực, nắm giữ thị phần chi phối. Đạt được các thỏa thuận phân chia sản phẩm sản xuất, thị trường tiêu thụ;

Kinh doanh đa ngành nghề, phấn đấu giá trị dịch vụ đạt trên 25% tổng doanh thu;

Mô hình quản lý tiên tiến, hiệu quả. Tiềm lực tài chính mạnh, khả năng huy động vốn cao, thu hút vốn và đầu tư quốc tế.

3 Kế hoạch thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu giai đoạn 2009-2011

3.1 Kế hoạch sản xuất Kế hoạch sản xuất theo mặt hàng của TISCO giai đoạn sau cổ phần hóa như sau:

Sản lượng (tấn) STT Mặt hàng

2009 2010 2011

1 Thép cuộn 120.000 150.000 165.000

- Tròn trơn Φ6, Φ8 100.000 120.000 130.000

- Tròn vằn D8 - D10 20.000 30.000 35.000

2 Thép thanh 340.000 363.000 395.000

- Tròn trơn Φ10 - Φ 40 10.000 13.000 15.000

- Tròn vằn D10 - D40 330.000 350.000 380.000

+ Mác CT5, SD295A 280.000 280.000 300.000

+ Mác C3, SD390, Gr 40, 60 50.000 70.000 80.000

3 Thép hình 25.000 27.000 30.000

- Cỡ nhỏ 10.000 10.000 10.000

- Cỡ trung 10.000 12.000 12.000

- Cỡ lớn, dị hình 5.000 5.000 8.000

4 Tổng cộng 485.000 540.000 590.000 Nguồn: Phòng KHKD TISCO

Page 52: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 51/67

3.2 Kế hoạch khai thác Kế hoạch khai thác và sản xuất nguyên vật liệu

Phôi thỏi: TISCO sẽ cải tạo lò điện số 1 nâng công suất lên 200.000 tấn/năm, dự kiến đưa vào chạy thử từ cuối 2009 và chính thức hoạt động từ quý I/2010. Ngoài ra, Công ty sẽ nâng công suất lò hiện tại với việc áp dụng xử lý nước gang ngoài lò. Dây chuyền sản xuất 500.000 tấn phôi/năm, thuộc dự án mở rộng sản xuất giai đoạn II, dự kiến sẽ được đưa vào hoạt động từ quý IV/2010

Gang lò cao: Lò luyện gang 550 m3, thuộc dự án mở rộng sản xuất giai đoạn II, đáp ứng cung cấp 543.200 tấn gang lỏng/năm, dự kiến sẽ được đưa vào hoạt động từ quý IV/2010.

Cốc luyện kim: Lò luyện cốc 47 buồng, đáp ứng cung cấp 300.000 tấn than cốc luyện kim, thuộc dự án mở rộng sản xuất giai đoạn II, dự kiến sẽ được đưa vào sử dụng từ quý IV/2010.

Quặng thiêu kết: Dây chuyền thiêu kết 100 m2 đáp ứng cung cấp 967.200 tấn quặng thiêu kết/năm, phẩm vị đạt TFe-56%, thuộc dự án mở rộng sản xuất giai đoạn II, dự kiến sẽ được đưa vào hoạt động từ quý IV/2010.

Quặng sắt: quặng sắt sẽ được khai thác và tuyển từ mỏ Tiến Bộ, đáp ứng cung cấp 300.000 tấn quặng tinh/năm, dự kiến đưa vào khai thác từ năm 2010.

Ngoài ra, Công ty tiếp tục đảm bảo sản lượng khai thác than mỡ như giai đoạn trước.

Sản lượng khai thác và sản xuất dự kiến các nguyên vật liệu chủ yếu giai đoạn sau cổ phần hóa như sau:

Sản lượng (tấn) STT Chỉ tiêu

2009 2010 2011

1 Phôi thỏi 280.000 517.000 845.000

2 Gang lò cao 170.000 305.000 617.000

3 Cốc luyện kim 144.000 196.000 369.000

4 Quặng thiêu kết 155.000 317.000 729.000

5 Than mỡ chưa tuyển 235.000 235.000 235.000

6 Than mỡ qua tuyển 143.000 143.000 143.000 Nguồn: Phòng KHKD TISCO

3.3 Kế hoạch đầu tư Về cơ bản trong giai đoạn sau cổ phần hóa đối với kế hoạch đầu tư phát triển, TISCO tập

trung hoàn thành dự án nhóm A: mở rộng công suất giai đoạn II, đưa vào sử dụng từ quý IV, 2010.

Thông tin cơ bản về dự án này như sau:

Địa điểm xây dựng: tại hai khu vực:

Khai thác và tuyển quặng Mỏ Tiến Bộ: thuộc huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

Dây chuyền luyện kim khu vực Lưu Xá: thuộc phường Cam Giá, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.

Mục tiêu chính: Tận thu tối đa nguồn tài nguyên trong nước, khai thác quặng sắt trong nước, sản xuất phôi thép đủ cung cấp cho các cơ sở cán thép của Công ty Gang thép Thái Nguyên, đảm bảo chủ động không phụ thuộc vào nguồn phôi thép nhập khẩu.

Quy mô – công suất: sản xuất 500.000 tấn phôi thép/năm bao gồm:

Đầu tư khai thác và tuyển quặng sắt mỏ Tiến Bộ, đáp ứng cung cấp 300.000 tấn quặng tinh/năm.

Page 53: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 52/67

Xây mới 01 lò luyện cốc 47 buồng, đáp ứng cung cấp 300.000 tấn than cốc luyện kim/năm.

Xây mới 01 dây chuyền thiêu kết 100 m2 đáp ứng cung cấp 967.200 tấn quặng thiêu kết/năm, phẩm vị đạt TFe-56%.

Xây mới 01 lò luyện gang 550 m3, đáp ứng cung cấp 543.200 tấn gang lỏng/năm phục vụ luyện thép lò thổi.

Xây mới 01 lò thổi luyện thép 50 tấn/mẻ; 01 lò tinh luyện 55 tấn/mẻ; 01 lò trộn nước gang 600 tấn; 01 máy đúc liên tục bốn dòng bán kính cong 8m, đảm bảo năng lực sản xuất 500.000 tấn phôi thép/năm.

Xây mới 01 trạm ô xy 6.500 m3/h, đảm bảo cung ứng đủ cho sản xuất.

Hoàn thiện hệ thống phụ trợ đáp ứng đủ năng lực phục vụ cho sản xuất của dự án như: trạm tổng hợp khí than, cấp thoát nước, cấp điện, giao thông nội bộ...

Địa điểm, diện tích đất sử dụng:

Khai thác và tuyển quặng tại mỏ quặng sắt Tiến Bộ, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.

Dây chuyền luyện kim và các hạng mục còn lại được xây dựng tại khu vực Lưu Xá, phường Cam Giá, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.

Diện tích đất sử dụng: 379 ha (cả hai khu vực).

Tổng mức đầu tư: 3.843,7 tỷ đồng

trong đó:

Chi phí xây dựng: 913,2 tỷ đồng

Chi phí thiết bị: 1.591,0 tỷ đồng

Chi phí lắp đặt: 276,4 tỷ đồng

Chi phí khác: 271,2 tỷ đồng

Dự phòng: 305,2 tỷ đồng

Lãi vay kỳ xây dựng: 211,0 tỷ đồng

Vốn lưu động ban đầu cho sản xuất: 275,6 tỷ đồng

Nguồn vốn: Vốn tự có của chủ đầu tư: 375,4 tỷ đồng

Vay Ngân hàng phát triển: 1.605,0 tỷ đồng

Vay thương mại: 1.738,6 tỷ đồng

Tiến độ thực hiện dự án: 30 tháng (kể từ khi hợp đồng có hiệu lực là 03/09/07).

Ngoài ra, trong hoạt động hàng năm của Công ty vẫn duy trì việc thực hiện các dự án nhóm C trên cơ sở nhu cầu của các đơn vị thành viên.

Tổng hợp kế hoạch đầu tư của Công ty giai đoạn sau cổ phần hóa như sau: Đơn vị: triệu đồng

STT Khoản mục 2009 2010 2011

1 Xây lắp 500.000 400.000 100.000

2 Thiết bị 200.000 1.300.000 200.000

3 Khác 80.000 150.000 50.000

TỔNG CỘNG 780.000 1.850.000 350.000 Nguồn: TISCO

Page 54: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 53/67

3.4 Kế hoạch doanh thu và lợi nhuận Kế hoạch doanh thu, chi phí và lợi nhuận của TISCO giai đoạn sau cổ phần hóa như sau:

Đơn vị: tỷ đồng

TT Khoản mục 2009 2010 2011

1 Doanh thu thuần 6.152,8 7.233,1 10.658,0

2 Giá vốn hàng bán 5.613,4 6.573,8 9.745,9

3 Lợi nhuận gộp 539,4 659,2 912,1

4 Doanh thu tài chính 12,8 15,0 22,1

5 Chi phí tài chính 150,1 169,3 238,7

6 Chi phí bán hàng 69,5 81,7 120,3

7 Chi phí quản lý doanh nghiệp 153,8 173,6 245,1

8 Lợi nhuận thuần 178,7 249,7 330,0

9 Lợi nhuận khác 5,1 6,0 8,8

10 Lợi nhuận trước thuế 183,8 255,7 338,8

11 Chi phí thuế TNDN hiện hành 45,9 63,9 84,7

12 Lợi nhuận sau thuế 137,8 191,8 254,1 Nguồn: TISCO

Một số chỉ tiêu tài chính của TISCO giai đoạn sau cổ phần hóa như sau:

TT Chỉ tiêu 2009 2010 2011

1 Tỷ suất lợi nhuận gộp 8,8% 9,1% 8,6%

2 Tỷ suất lợi nhuận thuần 2,2% 2,7% 2,4%

3 Tỷ suất sinh lời của tổng tài sản (ROA) 2,7% 2,6% 3,0%

4 Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) 7,5% 9,5% 12,0%

9 Nợ/Vốn chủ sở hữu 1,8 2,6 3,0 Nguồn: TISCO

Page 55: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 54/67

3.5 Tổng hợp một số chỉ tiêu sau cổ phần hóa Một số chỉ tiêu về nguyên vật liệu và sản phẩm của TISCO sau cổ phần hóa như sau:

STT Chỉ tiêu ĐVT 2009 2010 2011

1 Thép cán Tấn 485.000 540.000 590.000

2 Phôi thỏi Tấn 280.000 517.000 845.000

3 Gang lò cao Tấn 170.000 305.000 617.000

4 Cốc luyện kim Tấn 144.000 196.000 369.000

5 Than mỡ Tấn

Than mỡ (chưa tuyển) Tấn 235.000 235.000 235.000

Than mỡ (đã qua tuyển) Tấn 143.000 143.000 143.000

6 Thép phế Tấn

Nhập khẩu Tấn 52.000 100.000 180.000

Thu mua nội địa Tấn 98.000 200.000 180.000

7 Thép cán tiêu thụ Tấn 485.000 540.000 590.000

8 Gang tiêu thụ Tấn 170.000 227.000 617.000

9 Phôi bán ngoài Tấn 0 0 219.600 Nguồn: Phòng KHKD TISCO

Một số chỉ tiêu chủ yếu của TISCO giai đoạn sau cổ phần hóa như sau:

STT Chỉ tiêu ĐVT 2009 2010 2011

1 Vốn điều lệ Tỷ đ 1.840 2.000 2.100

2 Doanh thu Tỷ đ 6.152,8 7.233,1 10.658,0

3 Nộp ngân sách Tỷ đ 45,9 63,9 84,7

4 Lợi nhuận trước thuế Tỷ đ 183,8 255,7 338,8

5 Lợi nhuận sau thuế Tỷ đ 137,8 191,8 254,1

6 Lao động người 6.590 6.920 7.260

7 Thu nhập đồng/người/tháng 4.500.000 4.950.000 5.500.000

8 Tỷ lệ cổ tức hàng năm % 7% 9% 11% Nguồn: TISCO

Page 56: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 55/67

4 Giải pháp thực hiện

4.1 Đa dạng hóa chủng loại sản phẩm Tập trung sản xuất đáp ứng đủ các chủng loại sản phẩm thép xây dựng, thép kết cấu, theo

yêu cầu khách hàng như các loại thép thanh vằn, thép hình cỡ trung.

Chú trọng phát triển sản xuất các loại thép chất lượng cao, thép hình cỡ lớn, thép chống lò, đường ray. Đáp ứng tối đa yêu cầu của khách hàng.

4.2 Khai thác có hiệu quả nguồn nguyên liệu trong nước Quặng sắt: Sản xuất trong nước đáp ứng đủ nhu cầu cho sản xuất gang lò cao. Cân đối sản

xuất phù hợp giữa các mỏ, phối liệu hợp lý đảm bảo hiệu quả SXKD, tận thu triệt để các nguồn quặng đảm bảo cho sản xuất lâu dài.

Mở rộng thêm vùng nguyên liệu theo hướng liên kết nhằm chiếm giữ các mỏ quặng sắt có tiềm năng chuẩn bị cho phát triển lâu dài (chú trọng khu vực Tuyên Quang, Yên Bái).

Than mỡ: Đầu tư mở rộng sản xuất khu vực mỏ than Phấn Mễ, đáp ứng khoảng 50% nhu cầu than cho luyện cốc.

4.3 Đa dạng hóa nguồn nguyên liệu nhập khẩu: Tìm kiếm thêm các đối tác nước ngoài có nguồn cung ổn định về than mỡ, cốc luyện kim, phôi

thép và thép phế, giảm bớt sự phụ thuộc vào nguồn cung chủ yếu từ Trung Quốc.

Than mỡ và cốc luyện kim: Thêm nguồn cung từ SNG, Australia

Phôi thép: Chú trọng tìm đối tác từ Ấn Độ, Brazil, SNG

Thép phế: Khu vực Trung Đông và châu Phi

4.4 Đảm bảo tính hiệu quả của các kênh phân phối

4.4.1 Chi nhánh:

Đảm bảo tiêu thụ tối thiểu chiếm 65% sản lượng tiêu thụ toàn công ty.

Tập trung đối tượng khách hàng là các đơn vị trực tiếp xây dựng công trình, các đơn vị thương mại lớn, hạn chế bán nhỏ, lẻ.

Tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng kho bãi ổn định, củng cố vị thế chi nhánh.

4.4.2 Đại lý:

Bán theo giá quy định, hưởng hoa hồng theo sản lượng tiêu thụ.

Đối tượng thực hiện: khách hàng lớn, có hệ thống tiêu thụ riêng hoặc các trung tâm phân phối, chợ đầu mối, siêu thị vật liệu xây dựng tại các địa phương.

Dự kiến xây dựng ở một số địa bàn trung tâm vùng như sau:

Miền Bắc: Phú Thọ, Lào Cai, Sơn La, Hải Dương, Nam Định hoặc Thái Bình

Miền Trung: Quảng Bình hoặc Quảng Trị, Quảng Ngãi hoặc Bình Định và khu vực Tây Nguyên.

4.4.3 Nhà phân phối:

Xây dựng cơ chế, chính sách ổn định gắn quyền lợi lâu dài của khách hàng với Công ty trên cở sở bình đẳng với các kênh phân phối khác.

Xây dựng tại mỗi tỉnh từ 1 – 2 nhà phân phối có tiềm lực, có khả năng bao quát, chi phối thị trường nhằm giảm bớt đầu mối quản lý.

4.4.4 Bán trực tiếp vào công trình:

Xây dựng giá bán và cơ chế riêng phù hợp, ưu đãi đối với các đơn vị trực tiếp sử dụng thép để xây dựng, sản xuất; các đơn đặt hàng với số lượng lớn, hàng đặt theo quy cách riêng...

Page 57: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 56/67

Hình thức ưu đãi khác như: thực hiện theo giá kỳ hạn, ưu đãi về thời gian trả chậm hoặc các ưu đãi khác phù hợp nhằm khuyến khích tiêu thụ cho đối tượng này.

4.4.5 Xuất khẩu:

Xây dựng giá xuất khẩu theo từng lô trên cơ sở đảm bảo hiệu quả và mục tiêu phát triển thị trường xuất khẩu.

Thị trường xuất khẩu chú trọng khu vực Đông Nam Á.

4.5 Nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng Củng cố hệ thống cấp bán hàng nhanh chóng, thuận tiện: cấp bán hàng theo mã vạch, viết

hoá đơn bằng phần mềm, đặt hàng và giao dịch mua bán thông qua website của công ty.

Vận chuyển tiêu thụ theo yêu cầu khách hàng.

Cam kết hoàn toàn chịu trách nhiệm về chất lượng thép.

Tăng cường các hình thức, dịch vụ chăm sóc khách hàng.

4.6 Chiến lược thị trường hiệu quả Thị trường trọng điểm: Xác định thị trường Miền Bắc là thị trường tiêu thụ chính trong đó quan

trọng nhất là thị trường Hà Nội và các tỉnh lân cận. Tại khu vực này cần củng cố phát triển Chi nhánh Hà Nội, mở rộng các điểm bán hàng của chi nhánh sang tất cả các tỉnh giáp Hà Nội; Chú trọng phát triển tiêu thụ tại thị trường các tỉnh vùng núi phía Bắc và Tây bắc giữ vững và củng cố thị trường tiêu thụ ở khu vực này.

Thị trường cạnh tranh: Các chính sách phát triển thị trường cần chú trọng đến khu vực có tính cạnh tranh cao nhưng khả năng tiêu thụ tốt đó là khu vực Đông Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ và Thanh Hoá. Cần thành lập thêm các trung tâm phân phối tại khu vực Hưng Yên – Hải Dương, khu vực Nam Định – Ninh Bình có khả năng bao quát tiêu thụ cả khu vực. Các chính sách tiêu thụ ở khu vực này cần ưu đãi hơn về giá và linh hoạt về cơ chế để đảm bảo cạnh tranh.

Thị trường miền Trung: Mở rộng địa bàn tiêu thụ, tăng thị phần tiêu thụ, chú trọng các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị. Đẩy mạnh phát triển tiêu thụ tại thị trường khu vực Nam trung bộ và Tây Nguyên.

Thị trường miền Nam: Tăng cường công tác thị trường, tìm kiếm khách hàng, mở rộng tiêu thụ thép hình tại các tỉnh lân cận Tp.HCM và đồng bằng sông Cửu Long.

Thị trường xuất khẩu: Giữ vững mối quan hệ với các đối tác nước ngoài hiện có, phát triển thêm đối tác ở các quốc gia khác để tăng cường xuất khẩu thép.

4.7 Chính sách giá linh hoạt Nguyên tắc xác định giá bán trên cơ sở giá thị trường, mặt bằng thép TISCO để ở top giá cao

so với thị trường tương ứng với uy tín thương hiệu và chất lượng đã được khẳng định.

Xây dựng giá bán riêng theo vùng trên cơ sở đảm bảo cạnh tranh. Giá xuất khẩu và giá bán cho các công trình lớn tính toán phù hợp với từng hợp đồng xuất khẩu, từng công trình cụ thể.

Áp dụng giá kỳ hạn cho các hợp đồng xuất khẩu, các hợp đồng đặt hàng lớn trên cơ sở định giá cho sản lượng tăng thêm ngoài dự kiến.

Thực hiện điều chỉnh giá bán đơn lẻ cho những thị trường nhạy cảm về giá, thị trường có mức độ cạnh tranh cao trong những thời điểm thị trường có biến động để nhằm mục tiêu chiếm lĩnh thị phần hoặc phát triển mạng lưới tiêu thụ.

Giá bán thanh toán ngay được giảm trừ từ 1,2 đến 1,5 lần so với lãi suất ngân hàng. Giá bán cho đối tượng có bảo lãnh, ký quỹ giảm trừ bằng 50 đến 70% so với lãi suất ngân hàng.

4.8 Chính sách tín dụng và chiết khấu cạnh tranh: Khách hàng ký quỹ được trả lãi suất tương đương với lãi vay ngân hàng, được mua hàng với

giá ưu đãi tương đương như khách hàng có bảo lãnh ngân hàng.

Page 58: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 57/67

Khách hàng mua trả sau có bảo lãnh thanh toán được thanh toán chậm 100% giá trị sau 30 ngày không tính lãi, nếu trả trước hạn được tính chiết khấu thanh toán theo lãi suất ngân hàng cùng thời điểm.

Hàng cấp vào công trình có bảo lãnh thanh toán được ưu đãi về thời hạn thanh toán (dự kiến sau 45 ngày).

Áp dụng chiết khấu theo sản lượng tiêu thụ hàng tháng, quý, năm. Mức chiết khấu tối thiểu bằng 1% giá trị hàng hoá.

Áp dụng các cơ chế, chính sách riêng, ưu đãi đối với các công trình trực tiếp.

Hỗ trợ vận tải, trợ giá cho những địa bàn, khu vực thị trường xa, mức độ cạnh tranh cao hoặc nhằm mục tiêu chiếm lĩnh thị trường.

4.9 Khẳng định vị thế một thương hiệu mạnh thông qua chiến lược marketing toàn diện

4.9.1 Chính sách chung:

Lựa chọn những hình thức quảng cáo phù hợp, có hiệu quả cao trong việc quảng bá hình ảnh sản phẩm và thương hiệu.

Bổ sung thêm ngân sách cho quảng cáo hàng năm, nâng tổng mức chi phí quảng cáo hàng năm bằng ~ 1% doanh thu.

Một số hình thức chính:

Quảng cáo trên truyền hình

Quảng cáo biến tấm lớn tại những trung tâm, trục đường chính

Quảng cáo trên các phương tiện giao thông, báo, website

Tham gia hội chợ chuyên ngành

Tài trợ những chương trình lớn, quan trọng của đất nước

Phát hành những ấn phẩm, tài liệu phục vụ công tác bán hàng và quảng bá

Tổ chức hội nghị khách hàng với quy mô lớn

Làm việc với sở ban ngành của các tỉnh trong thị trường phân phối

4.9.2 Chính sách đối với từng kênh phân phối:

Hệ thống chi nhánh: Trang bị miễn phí biển hiệu cho hệ thống khách hàng của chi nhánh (theo đề nghị của khách

hàng).

Hỗ trợ tài liệu ấn phẩm phục vụ công tác bán hàng của khách hàng như: Phiếu bán lẻ, Tài liệu tiêu chuẩn, Hồ sơ đấu thầu công trình...

Phát sóng quảng cáo trên truyền hình địa phương thuộc địa bàn chi nhánh vào những thời điểm thích hợp như: dịp tết, những ngày lễ lớn...

Hỗ trợ kinh phí nhằm tăng cường mối quan hệ của chi nhánh với các cơ quan sở ban ngành địa phương.

Tham gia hội chợ chuyên ngành tại một số địa bàn đặt chi nhánh: Hà Nội, Quảng Ninh, Nghệ An, Đà Nẵng.

Một số hình thức khác phù hợp từng thời điểm.

Đại lý: Trang bị miễn phí biển hiệu cho hệ thống khách hàng của đại lý.

Hỗ trợ tài liệu ấn phẩm phục vụ công tác bán hàng của khách hàng như: Phiếu bán lẻ, Tài liệu tiêu chuẩn, Hồ sơ đấu thầu công trình...

Nhà phân phối: Trang bị miễn phí biển hiệu.

Page 59: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 58/67

Hỗ trợ tài liệu ấn phẩm phục vụ công tác bán hàng như: Phiếu bán lẻ, Tài liệu tiêu chuẩn, Hồ sơ đấu thầu công trình...

Phát sóng quảng cáo trên truyền hình địa phương trong đó có nêu tên các nhà phân phối chính thức của TISCO tại địa phương đó.

Công trình: Thường xuyên gửi các ấn phẩm, tài liệu liên quan, thư thăm hỏi, chào hàng...

Đặt biển khẳng định nhà cung cấp vật liệu xây dựng cho công trình.

Hỗ trợ một phần trang bị bảo hộ lao động...

Xuất khẩu: Cung cấp thông tin, tài liệu cho các Đại sứ quán, tham tán thương mại tại các thị trường xuất

khẩu mục tiêu, tiềm năng.

Tham gia hội chợ chuyên ngành tại nước cần xuất khẩu.

Đăng bạ trên những danh bạ xuất khẩu.

Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tại các nước xuất khẩu...

5 Các rủi ro dự kiến

5.1 Rủi ro của nền kinh tế Hoạt động trong một ngành công nghiệp quan trọng của nền kinh tế - ngành thép, mọi biến động của nền kinh tế quốc dân cũng như nền kinh tế thế giới như xu hướng toàn cầu hóa, xu hướng tự do mậu dịch, suy thoái kinh tế, khủng hoảng tài chính… chắc chắn sẽ có tác động không nhỏ, dù là trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Là một nước đang phát triển, Việt Nam vẫn đang trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong đó nhu cầu xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng là rất rõ ràng. Đây là động lực cho sự phát triển của ngành công nghiệp thép Việt Nam trong những năm qua với tốc độ tăng trưởng bình quân trong giai đoạn 2005-2008 trên dưới 30%, tương ứng với tốc độ tăng trưởng GDP qua các năm là 8,4% năm 2005, 8,7% năm 2006, 8,4% năm 2007 và 6,1% năm 2008 trong đó công nghiệp và xây dựng chiếm hơn 40% tốc độ tăng trưởng.

Tăng trưởng GDP hàng năm

Nguồn: Thị trường chứng khoán

Tuy nhiên, từ nửa cuối năm 2008 cho đến nay, nền kinh tế trong nước nói chung và ngành xây dựng nói riêng bị ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu. Kéo theo đó là tình hình cực kỳ khó khăn của ngành thép trong nước nói chung và TISCO nói riêng. Nếu tình trạng này kéo dài sẽ tạo ra những bất lợi to lớn đối với Công ty trong nỗ lực hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh sau cổ phần hóa. Mặc dù vậy, nhìn về dài hạn, tiềm năng tăng trưởng của Việt Nam nói chung và ngành thép trong nước nói riêng là rất lớn. Nhu cầu xây dựng cơ sở hạ

Page 60: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 59/67

tầng trong nước vẫn không thể thay thế. Đây là tiền đề để Công ty tin tưởng rằng những rủi ro của nền kinh tế mặc dù có thể có tác động bất lợi trong ngắn hạn nhưng không đáng ngại về dài hạn.

5.2 Rủi ro luật pháp Sau cổ phần hóa, Công ty là một công ty cổ phần, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp và các văn bản pháp luật có liên quan. Ngoài ra, với kế hoạch niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán, trong tương lai Công ty cũng sẽ chịu sự điều chỉnh của Luật chứng khoán và các văn bản pháp luật có liên quan. Hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của Công ty cũng sẽ bị ảnh hưởng từ các quyết định của các cơ quan quản lý Nhà nước như quyết định về thuế xuất nhập khẩu, thuế tài nguyên môi trường...

Hiện nay, hệ thống pháp luật Việt Nam vẫn đang trong quá trình hoàn thiện và sửa đổi, theo đó có thể tạo ra những rủi ro về mặt pháp lý đối với Công ty. Công ty chủ động hạn chế những rủi ro này bằng việc tích cực nghiên cứu, tìm hiểu và nắm bắt những thay đổi về hệ thống pháp luật cũng như chủ trương, chính sách của Nhà nước để điều chỉnh kế hoạch sản xuất kinh doanh cho phù hợp. Ngoài ra, Công ty cũng cố gắng giảm thiểu những rủi ro về mặt pháp lý khác ví dụ như trong quan hệ hợp đồng kinh tế bằng việc tham vấn các luật sư, chuyên gia pháp lý đổi với những vấn đề liên quan.

5.3 Rủi ro đặc thù

5.3.1 Rủi ro lãi suất

Là một đơn vị sản xuất kinh doanh trong ngành thép, nhu cầu vốn lưu động để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của Công ty là rất lớn. Ngoài ra, trong kế hoạch đầu tư phát triển, nâng cao năng lực sản xuất, quy mô của Công ty, nhu cầu vốn cố định cũng không hề nhỏ. Như vậy rủi ro biến động lãi suất sẽ có tác động trực tiếp đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Ví dụ như: trong năm 2008, bên cạnh tình hình tiêu thụ sản phẩm khó khăn, mức lãi suất đi vay tăng cao, đặc biệt trong nửa đầu năm 2008 làm chi phí tài chính, trong đó lãi vay góp tỷ trọng lớn, tăng cao, theo đó góp phần làm lợi nhuận của Công ty sụt giảm mạnh.

Tỷ giá VND/USD theo các hợp đồng NDF kỳ hạn từ 3 tới 12 tháng

Nguồn: Reuters

Để giảm thiểu rủi ro này, Công ty ngoài việc tạo lập và duy trì mối quan hệ chặt chẽ với hệ thống các Ngân hàng thương mại để có được mức lãi suất đi vay cạnh tranh, cũng chủ động hạn chế nhu cầu vốn lưu động bằng cách: (i) đẩy nhanh vòng quay hàng tồn kho thông qua dự báo chính xác hơn lượng hàng tồn kho và nguyên vật liệu cần thiết; (ii) đẩy mạnh hình thức bán hàng thanh toán trực tiếp để giảm số ngày một vòng quay các khoản phải thu cũng như (iii) tăng cường số ngày một vòng quay các khoản phải trả. Đối với các khoản vay dài hạn phục vụ hoạt động đầu tư phát triển, Công ty cố gắng phối hợp giữa tiến độ xây dựng và tiến độ giải ngân để tăng mức độ hoạt động của vốn vay.

Ngoài ra, với việc trở thành công ty cổ phần, Công ty cũng có thêm các kênh huy động vốn khác thông qua thị trường chứng khoán như phát hành chứng khoán ra công chúng hay phát hành riêng

Page 61: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 60/67

lẻ cho nhà đầu tư chiến lược. Sự linh hoạt này chắc chắn sẽ giúp Công ty giảm bớt rủi ro từ việc biến động lãi suất của thị trường.

5.3.2 Rủi ro tỷ giá

Là một doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh thép, nhu cầu nhập khẩu quặng sắt, phôi thép và thép phế để đưa vào chu trình sản xuất ra thép cán thành phẩm là hoạt động thường ngày của Công ty. Bởi vậy, biến động về tỷ giá hối đoái cũng sẽ gây ra những tác động nhất định đối với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Tỷ giá VND/USD theo các hợp đồng NDF kỳ hạn từ 3 tới 12 tháng

Nguồn: Reuters, VCSC

Để quản trị rủi ro này, Công ty cố gắng tận dụng lợi thế của mình là nâng cao năng lực khai thác nguồn nguyên liệu sẵn có, qua đó giảm bớt tỷ trọng của nguyên vật liệu nhập khẩu. Ngoài ra, Công ty cũng chủ động kế hoạch nhập khẩu và dự trữ ngoại tệ phục vụ hoạt động này. Mối quan hệ tốt đẹp đã được Công ty tạo lập với các ngân hàng thương mại cũng góp phần đảm bảo nguồn cung ngoại tệ khi cần.

5.3.3 Rủi ro biến động giá nguyên liệu

Đặc thù của ngành thép là giá thành nguyên liệu đóng góp tỷ trọng rất lớn (trên 90%) trong tổng giá vốn hàng bán. Đặc thù này dẫn đến rủi ro đáng kể do biến động giá nguyên liệu đối với kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Trong năm 2008, mặc dù doanh thu của Công ty tăng so với năm 2007 nhưng lợi nhuận lại sụt giảm mạnh. Để lý giải cho điều này, ngoài chi phí tài chính, có thể thấy nguyên nhân chủ yếu là giá vốn hàng bán tăng cao do giá phôi, thép phế sụt giảm liên tục trong nửa cuối năm. Đây là một bài toán không dễ giải đối với các doanh nghiệp trong ngành thép nói chung và Công ty nói riêng.

Page 62: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 61/67

Biến động giá phôi thép thế giới và giá thép trong nước

-

200

400

600

800

1.000

1.200

1.400

T1/2008 T2/2008 T3/2008 T4/2008 T5/2008 T6/2008 T7/2008 T8/2008 T9/2008

USD/tấn

Đơn giá phôi Giá thép xây dựng

Nguồn: Hiệp hội thép Việt Nam

Tuy nhiên, với quyết tâm đạt được các kế hoạch đã đề ra, Công ty đã đưa ra những biện pháp nhằm khắc phục rủi ro do biến động giá nguyên liệu nêu trên như sau: (i) chủ động nghiên cứu, nắm bắt và dự báo xu hướng biến động giá nguyên liệu; (ii) tối ưu hóa mức dự trữ hàng tồn kho; và (iii) tiếp tục nâng cao năng lực tự khai thác nguyên liệu, giảm thiểu phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu bên ngoài.

5.3.4 Rủi ro cạnh tranh

Có thể thấy ngành thép Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất thép phía Bắc đang phải đối mặt với tình hình cạnh tranh rất lớn, không chỉ trong nội bộ ngành mà còn cả áp lực từ nguồn nhập khẩu nước ngoài, đặc biệt là nguồn thép thông qua được nhập khẩu tiểu ngạch từ Trung Quốc. Trong những ngày này, nguồn thép giá rẻ từ các nước trong AFTA cũng đang tràn vào thị trường trong nước, khiến tình hình tiêu thụ và sản xuất thép của các doanh nghiệp sản xuất thép trong nước càng thêm khó khăn. Ngoài ra, trong tương lai hàng loạt các dự án xây dựng khu liên hợp thép cũng sẽ được xây dựng, tạo thêm nguồn cung cho thị trường trong nước vốn đã đang dư thừa.

Để tồn tại và phát triển trong tình hình cạnh tranh gay gắt này, Công ty đã xây dựng một kế hoạch tổng thể nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của bản thân thông qua nhiều nhóm giải pháp, tiêu biểu như sau: (i) tiếp tục đổi mới công nghệ, nâng cao tay nghề công nhân nhằm giảm tiêu hao, tiết kiệm nguyên vật liệu qua đó làm giảm giá thành sản phẩm; (ii) đầu tư mở rộng công suất nhà máy để đạt tới tính kinh tế trên quy mô; (iii) nâng cao hiệu quả của hệ thống phân phối qua đó khẳng định hình ảnh một thương hiệu mạnh trong mắt người tiêu dùng; (iv) chú trọng công tác nghiên cứu, dự báo, kế hoạch nhằm theo sát diễn biến thị trường, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn; và (v) nâng cao chất lượng quản trị và điều hành doanh nghiệp thông qua các biện pháp tiết kiệm chi phí quản lý doanh nghiệp; (vi) thay đổi cơ cấu sở hữu, minh bạch hóa hoạt động Công ty với sự tham gia của cổ đông chiến lược, người lao động và các nhà đầu tư công chúng.

5.4 Rủi ro từ đợt phát hành Đây là đợt phát hành cổ phần phục vụ mục đích cổ phần hóa cho nhiều nhóm đối tượng: (i) cán bộ công nhân viên, nhà đầu tư công chúng và các đối tác chiến lược. Tương ứng với từng nhóm đối tượng là những rủi ro khác nhau.

Đối với cán bộ công nhân viên, trong điều kiện quy mô chào bán là khá lớn (6,13% tổng VĐL dự kiến), rủi ro có thể xảy ra là cán bộ công nhân viên không đủ tiền để mua hết số lượng cổ phần ưu đãi. Để hạn chế rủi ro này, Công ty đã tiến hành tổ chức nhiều đợt vận động và tuyên truyền cho cán bộ công nhân viên về lợi ích của việc được mua cổ phần ưu đãi của Công ty. Ngoài ra, Công ty cũng đã chuẩn bị những hỗ trợ tài chính đáng kể để giúp cán bộ công nhân viên mua hết số cổ phần được mua ưu đãi, qua đó tăng thêm tính gắn kết, vai trò làm chủ của cán bộ công nhân viên với Công ty giai đoạn sau cổ phần hóa. Đối với nhóm nhà đầu tư công chúng, trong điều kiện tình hình chứng khoán đang diễn biến bất lợi cộng với quy mô chào bán khá lớn (265,61 tỷ đồng), sức hấp thụ của thị trường đối với đợt chào bán cần được xem xét. Để giảm thiểu rủi ro không bán hết số lượng cổ phần chào bán này, Công ty đã phối hợp với nhà tư vấn để đưa ra một mức giá khởi điểm

Page 63: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 62/67

hợp lý, đủ để hấp dẫn các nhà đầu tư. Công ty cũng cam kết một chính sách trao đổi trực tiếp với nhà đầu tư trên nguyên tắc minh bạch, công khai. Đối với nhóm nhà đầu tư chiến lược, rủi ro có thể xảy ra là thời gian đàm phán kéo dài gây chậm trễ trong quá trình CPH, Công ty ý thức được rủi ro này và đã tiến hành đàm phán với các nhà đầu tư chiến lược từ rất sớm để lấy được các cam kết mua của nhóm đối tượng này.Ngoài ra, rủi ro về thời gian phê duyệt cũng có thể có tác động đến đợt chào bán. Công ty đã chuẩn bị các tài liệu đầy đủ, chính xác và cần trọng để hạn chế tối đa rủi ro này.

Tuy nhiên, nếu các rủi ro phát sinh, kế hoạch cổ phần hóa của Công ty có thể bị ảnh hưởng nhất định và có thể có một số tác động bất lợi đối với kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty sau cổ phần hóa.

5.5 Rủi ro khác Các rủi ro khác về cơ bản là những rủi ro bất khả kháng bao gồm nhưng không hạn chế ở lũ lụt, động đất, núi lửa, bạo động, chiến tranh, đình công….sẽ có gây ra những thiệt hại, mất mát to lớn về con người, tài sản cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của các doanh nghiệp, trong đó có TISCO.

Page 64: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 63/67

VV KKẾẾ HHOOẠẠCCHH NNIIÊÊMM YYẾẾTT TTRRÊÊNN TTHHỊỊ TTRRƯƯỜỜNNGG CCHHỨỨNNGG KKHHOOÁÁNN

1 Mục đích của việc niêm yết Nâng cao vị thế và hình ảnh của TISCO trên thị trường;

Tạo kênh huy động vốn, thu hút các nguồn lực từ xã hội;

Nâng cao tính minh bạch, chất lượng quản trị doanh nghiệp;

Tạo tính thanh khoản cho cổ phiếu TISCO.

2 Lộ trình niêm yết

Nội dung công việc Thời gian

dự kiến

Thời điểm nhận quyết định phê duyệt phương án cổ phần hóa T

Chốt danh sách cổ đông có quyền dự họp T+90

Chuẩn bị các công việc liên quan đến tổ chức đại hội cổ đông thành lập T+90÷110

Gửi giấy mời họp và các tài liệu liên quan tới các cổ đông T+111

Tổ chức Đại hội cổ đông thành lập T+120

Làm thủ tục đăng ký kinh doanh, đăng ký thuế, khắc dấu T+110÷125

Hoàn tất thủ tục bàn giao Công ty cổ phần T+125

Xin phép Đại hội cổ đông về việc niêm yết cổ phiếu T+125÷150

Đại hội cổ đông chấp thuận việc niêm yết cổ phiếu T+150

Thực hiện đăng ký lưu ký chứng khoán của tổ chức niêm yết T+150÷160

Xây dựng, hoàn thiện hồ sơ niêm yết và nộp cho Trung tâm giao dịch chứng khoán T+160

Trung tâm giao dịch chứng khoán cấp phép niêm yết T+190

Công bố thông tin về việc niêm yết của TISCO T+200

Tổ chức phiên giao dịch đầu tiên tại Trung tâm giao dịch chứng khoán T+210

Ghi chú: Lộ trình thực hiện nêu trên chỉ là dự kiến. Lộ trình và kế hoạch niêm yết cụ thể sẽ được Đại hội cổ đông của Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên quyết định căn cứ vào tình hình thực tế.

Page 65: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 64/67

VVII TTHHÔÔNNGG TTIINN VVỀỀ ĐĐỢỢTT PPHHÁÁTT HHÀÀNNHH Đợt phát hành cổ phần lần đầu phục vụ mục đích CPH TISCO được thực hiện thành ba gói:

Gói 1: Phát hành ra công chúng thông qua hình thức đấu giá công khai;

Gói 2: Phát hành cho cán bộ công nhân viên theo giá ưu đãi bằng 60% giá đấu thành công bình quân; và

Gói 3: Phát hành cho nhà đầu tư chiến lược (cả trong nước và nước ngoài).

Dưới đây là thông tin tóm tắt về đợt phát hành này:

STT Cổ đông Giá trị

(triệu đồng)

Số lượng

cổ phần

Tỷ trọng VĐL

Giá bán

1 Bán ưu đãi cho CBCNV 112.780 11.278.000 6,13% Bằng 60% giá đấu thành công bình quân

2 Chào bán ra công chúng 265.610 26.561.000 14,44% Giá đấu thành công của từng nhà đầu tư

3 Bán cho NĐTCL 265.610 26.561.000 14,44% Giá thỏa thuận phù hợp với quy định của pháp luật

Tổng cộng 644.000 64.400.000 35,00%

1 Cổ phần phát hành

Cổ phần phát hành: Cổ phần của Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên – được thành lập từ quá trình CPH Công ty Gang thép Thái Nguyên

Loại cổ phần: Cổ phần phổ thông

Mệnh giá: 10.000 đồng/cổ phần

Giá khởi điểm: 10.100 đồng/cổ phần

Tổng số cổ phần phát hành: 26.561.000 cổ phần (14,44% VĐL)

Số lượng cổ phần được mua tối thiểu: 100 cổ phần

Số lượng cổ phần được mua tối đa: Tổng số lượng cổ phần chào bán

Thời gian và địa điểm đăng ký: Theo quy định trong Quy chế bán đấu giá cổ phần lần đầu ra công chúng của Công ty Gang thép Thái Nguyên do Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội ban hành.

Tổ chức đấu giá: Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội

Phương thức và thời hạn thanh toán: Được quy định cụ thể trong Quy chế bán đấu giá cổ phần lần đầu ra công chúng của Công ty Gang thép Thái Nguyên.

2 Đối tượng phát hành Các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước đáp ứng điều kiện theo quy định của Quy chế bán

đấu giá cổ phần lần đầu ra công chúng của Công ty Gang thép Thái Nguyên được tham gia đăng ký và đấu giá cổ phần của Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên.

Page 66: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 65/67

3 Phương thức phát hành Cổ phần được phát hành theo hình thức đấu giá tại Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội

theo Quyết định số 115/QĐ-UBCK ngày 13/02/2007 của Chủ tịch Ủy ban chứng khoán Nhà nước về việc ban hành Quy chế mẫu về bán đấu giá cổ phần tại Trung tâm giao dịch chứng khoán.

4 Tổ chức thực hiện đấu giá Tên: Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội

Địa chỉ: Số 2 Phan Chu Trinh, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam

Điện thoại: (84.4) 39360750/39347818

Fax: (84.4) 39347818

Website: Hwww.hastc.org.vnH

Email: [email protected]

5 Chi tiết các nội dung có liên quan đến đợt phát hành Các nội dung có liên quan đến đợt phát hành được quy định cụ thể trong Quy chế đấu giá cổ phần do Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội ban hành.

Page 67: ban cong bo thong tin tisco

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Tổ chức tư vân Trang 66/67

VVIIII KKẾẾTT LLUUẬẬNN Bản Công bố thông tin này được cung cấp cho nhà đầu tư với mục đích giúp các nhà đầu tư có thể đánh giá về tài sản, tình hình tài chính, kết quả và triển vọng kinh doanh của Công ty Gang thép Thái Nguyên trước khi đăng ký mua cổ phần.

Bản Công bố thông tin này được lập trên cơ sở các thông tin và số liệu do Công ty Gang thép Thái Nguyên cung cấp theo quy định, đảm bảo tính công khai, minh bạch và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các nhà đầu tư.

Chúng tôi kính mong các nhà đầu tư tham khảo Bản Công bố thông tin này trước khi ra quyết định tham gia đấu giá mua cổ phần Công ty Gang thép Thái Nguyên.

Trân trọng cảm ơn!

Thái Nguyên, ngày 07 tháng 4 năm 2009