249
7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008 http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 1/249 Trườ ng Đại hc Bách khoa tp. H Chí Minh B môn Toán Ứ ng dng ------------------------------------------------------------------------------------- Đại s tuyến tính 1  Gi ng viên Ts. Đặ  ng V ă  n Vinh (9/2008) www.tanbachkhoa.edu.vn Môn hc cung cp các kiến thc cơ  bn ca đại s tuyến tính. Sinh viên sau khi k ết thúc môn hc nm vng các kiến thc nn tng và biết gii các bài toán cơ  bn: tính định thc, làm vic vớ i ma trn, bài toán gi i Mc tiêu ca môn hc Toán 2 2 h phươ ng trình tuy n tính, không gian véct ơ , ánh x tuy n tính, tìm tr riêng véc t ơ  riêng, đư a d ng toàn ph ươ ng v  chính t c.

Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 1/249

Trườ ng Đại học Bách khoa tp. Hồ Chí Minh

Bộ môn Toán Ứ ng dụng-------------------------------------------------------------------------------------

Đại số tuyến tính

1

 

• Giả ng viên Ts. Đặ ng V ă n Vinh (9/2008)

www.tanbachkhoa.edu.vn

Môn học cung cấp các kiến thức cơ  bản của đại số tuyến tính. Sinh viên

sau khi k ết thúc môn học nắm vững các kiến thức nền tảng và biết giải

các bài toán cơ  bản: tính định thức, làm việc vớ i ma trận, bài toán giải

Mục tiêu của môn học Toán 2

2

hệ phươ ng trình tuy n tính, không gian véctơ , ánh xạ tuy n tính, tìm trị riêng véc tơ  riêng, đưa dạng toàn phươ ng về chính tắc.

Page 2: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 2/249

Số phức

Ma trận

Định thức

Hệ phươ ng trình tuyến tính

3

Không gian véc tơ 

Phép biến đổi tuyến tính

Trị riêng, véctơ  riêng

Dạng toàn phươ ng

Không gian Euclide

Nhiệm vụ của sinh viên.

Đi học đầy đủ.

Làm tất cả các bài tập cho về nhà.

Đọc bài mớ i trướ c khi đến lớ p.

4

Đánh giá, ki m tra.

Thi giữa học k ỳ: hình thức trắc nghiệm (20%)

Thi cuối k ỳ: tự luận (80%)

Page 3: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 3/249

Tài liệu tham khảo

1. Đỗ Công Khanh, Ngô Thu Lương, Nguyễn Minh Hằng.

Đại số tuyến tính. NXB Đại học quốc gia

2.  Ngô Thu Lương, Nguyễn Minh Hằng. Bài tập toán cao

cấp 2.

5

11. www.tanbachkhoa.edu.vn

3.Đỗ Công Khanh. Đại số tuyến tính. NXB ĐH quốc gia

Nội dung

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

0.1 – Dạng đại số của số phứ c

0.2 – Dạng lượ ng giác của số phứ c

0.3 – Dạng mũ của số phứ c

6

0.4 – Nâng số phứ c lên lũy thừ a

0.5 – Khai căn số phứ c

0.6 – Định lý cơ  bản của Đại số

Page 4: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 4/249

0.1 Dạng đại số của số phức-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Không tồn tại một số thực nào mà bình phươ ng của nó là một sốâm. Hay, không tồn tại số thực x sao cho x2 = -1.

Bình phươ ng của một số ảo là một số âm. Ký tự i đượ c chọn để ký

Ở thế k ỷ thứ 17, ngườ i ta định ngh ĩ a một số ảo.

7

Định ngh ĩ a số i

Số i, đượ c gọi là đơ n vị ảo, l à một số sao cho

i2

= -1

hiệu một s mà bình phươ ng của nó b ng –1.

0.1 Dạng Đại số của số phức

-----------------------------------------------------------------

Định ngh ĩ a số phức

Cho a và b là hai số thực và i là đơ n vị ảo, khi đó   z = a + bi

đượ c gọi là số phức. Số thực a  đượ c gọi là phần thực và sốthực b đượ c gọi là phần ảo của số phức z.

8

Tập số thực l à tập hợ p con của tập số phức, bở i v ì nếu cho   b = 0,

thì a + bi = a + 0i = a là một số phức.

Phần thực của số phức z = a + bi đượ c ký hiệu là Re(z).Phần ảo của số phức z = a + bi đượ c ký hiệu là Im(z).

Page 5: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 5/249

0.1 Dạng Đại số của số phức

-----------------------------------------------------------------

Tất cả các số có dạng 0 + bi, vớ i b là một số thực khác không

đượ c gọi là số thuần ảo. Ví dụ: i, -2i, 3i là những số thuần ảo.

9

Số phức ghi ở dạng  z = a + bi đượ c gọi là dạng đại số của sốphức z.

0.1 Dạng Đại số của số phức

-----------------------------------------------------------------

Định ngh ĩ a phép nhân hai số phức.

Cho   z1 = a + bi và z2 = c + di là hai số phức, khi đó

 z1.z2 = (a + bi) (c + di) = (ac – bd) + ( ad + bc)i

Ví dụTìm d n   đ i số của số hức

10

 z = (2 + 5i).(3+ 2i)

Giải

 z = (2 + 5i)(3 + 2i)

= 6 + 4i + 15i + 10 i2

Vậy dạng đại số của số phức là:   z = -4 + 19i.

= 2.3 + 2.2i + 3.5i + 5i.2i

= 6 + 19i + 10(-1) = -4 + 19i

Page 6: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 6/249

0.1 Dạng Đại số của số phức

-----------------------------------------------------------------

Hai số phức đượ c gọi là bằng nhau nếu chúng có phần thực và phần

ảo tươ ng ứng bằng nhau.

Nói cách khác, hai số phức z1 = a1 + ib1 và z2 = a2 +ib2 bằng nhaukhi và chỉ khi a1 = a2 và b1 = b2.

Định ngh ĩ a sự bằng nhau

11

Cho z1 = 2 + 3i; z2 = m + 3i.

Tìm tất cả các số thực m để z1 = z2.

Giải

1 2 2 3 3 z z i m i= ⇔ + = +2

23 3

mm

=⇔ ⇔ =

=

0.1 Dạng Đại số của số phức

-----------------------------------------------------------------Định ngh ĩ a phép cộng và phép trừ của hai số phức.

Cho a + bi và c + di là hai số phức, khi đó

Phép cộng:   (a + bi) + (c + di) = (a + c) + (b + d) i

Phép trừ:   (a + bi) - (c + di) = (a - c) + (b - d) i

Ví dụ

12

Tìm ph n thực và ph n ảo của s phức z = (3 + 5i) + (2 - 3i).

Giải

 z = (3 + 5i) + (2 - 3i)

Re( ) 5; Im( ) 2. z z⇒   = =

= (3+2) + (5i – 3i) = 5 + 2i.

Page 7: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 7/249

0.1 Dạng Đại số của số phức

-----------------------------------------------------------------

Cho z và w là hai số phức; và là hai số phức liên hợ ptươ ng ứng. Khi đó:

 z   w

1. là một số thực. z z+

2. là một số thực. z z⋅

Tính chất của số phức liên hợ p

13

3. khi và chỉ khi z là một số thực. z z=

4.   z w z w+ = +

5.   z w z w⋅ = ⋅

6.   z z=

7. vớ i mọi số tự nhiên n( )n n z z=

0.1 Dạng Đại số của số phức

-----------------------------------------------------------------

Cộng, trừ , nhân hai số phứ c:

Khi cộng (trừ ) hai số phức, ta cộng (trừ ) phần thực và

phần ảo tươ ng ứng.

 

14

N n a s p c, ta t   ực n g ng n   ư n n a u

thức đại số vớ i chú ý i2 = −1.

Page 8: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 8/249

0.1 Dạng Đại số của số phức

-----------------------------------------------------------------

Ví dụ.

Định ngh ĩ a số phức liên hợ p

Số phức   đượ c gọi là số phức liên hợ p của sốphức z = a + bi.

 z a bi= −

15

Tìm số phức liên hợ p của số phức z = (2 + 3i) (4 - 2i).

Giải.

Vậy số phức liên hợ p là   14 8 .= − z i

 z = (2 + 3i) (4 - 2i) = 2.4 – 2.2i + 3i.4 – 3i.2i

= 8 – 4i + 12i – 6i

2

=   8 – 4i + 12i – 6(-1)   = 14 + 8i.

Lư u ý: So sánh vớ i số  phứ  c.

Trong trườ ng số phức không có khái niệm so sánh. Nói một cách

khác, không thể so sánh hai số phức z1 = a1 + ib1 và  z2 = a2 + ib2

0.1 Dạng Đại s của s phức

------------------------------------------------------------------

16

  . 1   2   2   1  

ngh ĩ a trong trườ ng số phức C ngoại trừ chúng ta định ngh ĩ a kháiniệm so sánh một cách khác.

Page 9: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 9/249

0.1 Dạng Đại số của số phức

-----------------------------------------------------------------

Phép chia hai số phức.

1 1 12 2 2

 z a ib

 z a ib

+

=+

17

2 2 2 2 2( )( ) z a ib a ib=

+ −

1 1 2 1 2 1 2 2 12 2 2 2

2   2 2 2 2

 z a a b b b a a bi

 z   a b a b

+ −= +

+ +

Muốn chia số phức z1 cho z2, ta nhân tử và mẫu cho số phức liên hợ pcủa mẫu. (Giả sử  )2   0 z   ≠

0.1 Dạng Đại s của s phức

-----------------------------------------------------------------

Ví dụ.

Thực hiện phép toáni

i

+

5

23

Giải.

Nhân tử và mẫu cho số phức

18

)5)(5(5   iii   +−

=

125

210315   2

+

+++=

  iii

ii

2

1

2

1

26

1313+=

+=

n   ợ p c a m u + .

Viết ở dạng Đại số

Page 10: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 10/249

0.2 Dạng lượ ng giác của số phức---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

( , )• ≡ = + M a b z a bib

y

trục ảo

19

r

ao x

2 2 mod( )= + =r a b z

cos

:sin

ϕ 

ϕ ϕ 

=

  =

a

b

trục thực

0.2 Dạng lượ ng giác của số phức

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

2 2mod( ) | |= = + z z a b

Định ngh ĩ a Môdun của số phức

Môdun của số phức z = a + bi là một số thực dươ ng đượ c định ngh ĩ anhư sau:

Ví dụ

20

Tìm môđun của số phức z = 3 - 4i.

Giải

Vậy mod( z) = |z| =  2 2 2 23 ( 4) 5.+ = + − =a ba = 3; b = -4.

Page 11: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 11/249

0.2 Dạng lượ ng giác của số phức---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Chú ý:

Nếu coi số phức z = a + bi là một điểm c ó tọa độ (a, b), thì

2 2 2 2| | ( 0) ( 0)= + = − + − z a b a b

là khoảng cách từ điểm (a, b) đến gốc tọa độ.

21

Cho z = a + bi và   w = c + di.

là khoảng cách giữa hai điểm (a, b) và (c,d).

2 2| | ( ) ( ) z w a c b d − = − + −

0.2 Dạng lượ ng giác của số phức

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ

Tìm tất cả các số phức z t hỏa

| 2 3 | 5− + = z i

22

| 2 3 | 5 z i− + =

| (2 3 ) | 5 z i⇔ − − =

đườ ng tròn tâm (2,-3) bán kính bằng 5.

Page 12: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 12/249

0.2 Dạng lượ ng giác của số phức---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ

Tìm tất cả các số phức z t hỏa

| | | | 4 z i z i− + + =

23

| | | | 4− + + = z i z i

Tập hợ p tất cả các điểm trong mặt phẳng sao cho tổng

khoảng cách từ đó đến hai điểm cho trướ c (0,1) và (0,-1)

không thay đổi bằng 4 chính là ellipse.

0.2 Dạng lượ ng giác của số phức

----------------------------------------------------------------------------Định ngh ĩ a argument của số phức

Góc   đượ c gọi là argument của số phức z và đượ c ký hiệu làϕ 

arg( ) .ϕ = z

Góc   đượ c giớ i hạn trong khoảngϕ 

Lưu ý.

24

0 2ϕ π ≤ < hoặc   π ϕ π − < ≤

Công thức tìm argument của số phức.

2 2

2 2

cos

sin

ϕ 

ϕ 

= =

  +   = = +

a a

r  a b

b b

r  a b

hoặc   tgϕ   =  b

a

Page 13: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 13/249

0.2 Dạng lượ ng giác của số phức---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giải

Môđun:

Ví dụ

Tìm dạng lượ ng giác của số phức   1 3.= − + z i

1; 3.= − =a b   2 2| | 2.= = + =r z a b

25

1 1os =

23 1ϕ 

− −= =

+

ac

3 3sin =

23 1ϕ    = =

+

b

Suy ra2

3

π ϕ   =

Dạng lượ ng giác:

Argument:

2 21 3 2(cos sin )3 3

π π = − + = + z i i

0.2 Dạng lượ ng giác của số phức

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ

Tìm tất cả các số phức z t hỏa

| 2 | | 2 | z z− = +

26

| 2 | | 2 |− = + z z

Tập hợ p tất cả các điểm trong mặt phẳng sao cho khoảng

cách từ đó đến hai điểm (2,0) và (-2,0) bằng nhau.

Đây chính là trục tung.

Page 14: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 14/249

0.2 Dạng lượ ng giác của số phức---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giải

Ví dụ

Tìm argument của số phức   3 .= + z i

3; 1= =a b . Ta tìm góc thỏa:ϕ 

27

3 3os =

23 1ϕ    = =

+

ac

1 1sin =

23 1ϕ    = =

+

b

Suy ra6

π ϕ   =

Vậy arg( z) =6

π 

0.2 Dạng lượ ng giác của số phức---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

2 2; 0= + + > z a bi a b

 

2 2

2 2 2 2( )= + +

+ +

a b z a b i

a b a b

28

  cos s nϕ ϕ = + z r 

Dạng lượ ng giác của số phức(cos sin ) z r iϕ ϕ = +

Page 15: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 15/249

0.2 Dạng lượ ng giác của số phức-----------------------------------------------------------------------------------------------------

1 1 1 1 2 2 2 2(cos sin ); (cos sin ) z r i z r iϕ ϕ ϕ ϕ  = + = +

Sự bằng nhau giữa hai số phức ở dạng lượ ng giác

1 2

1 2 1 2   2

r r  z z

k ϕ ϕ π 

== ⇔  

= +

29

1 2 1 2 1 2 1 2(cos( ) sin( )) z z r r iϕ ϕ ϕ ϕ  ⋅ = + + +

Nhân hai số phức  ở  dạng lượ ng giác: môđun nhân vớ i nhau và

argument cộng lại.

0.2 Dạng lượ ng giác của số phức

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giải

Ví dụ

Tìm dạng lượ ng giác, môđun và argument của số phức

(1 )(1 3).= + − z i i

30

= −

Dạng lượ ng giác:

2( os in ) 2( os in )4 4 3 3

π π π π  − −= + ⋅ + z c is c is

2 2[ os( ) in( )]4 3 4 3

π π π π  − −= + + + z c is

2 2( os in ).12 12

π π − −= + z c is

Page 16: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 16/249

0.2 Dạng lượ ng giác của số phức-----------------------------------------------------------------------------------------------------

Phép chia hai số phức ở dạng lượ ng giác

1 1 cos sin z r 

i= − + −

1 1 1 1 2 2 2 2(cos sin ); (cos sin ) z r i z r iϕ ϕ ϕ ϕ  = + = +

2 20 0.≠ ⇔ > z r 

31

2 2 z r 

Chia hai số phức   ở  dạng lượ ng giác: môđun chia cho nhau và

argument trừ ra.

0.2 Dạng lượ ng giác của số phức

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giải

Ví dụ

Tìm dạng lượ ng giác, môđun và argument của số phức

2 12.

3

−=

− +

i z

i

- -π π 

32

2 2 33

−=− +

i zi

Dạng lượ ng giác:7 7

2( os in ).6 6

π π − −= + z c is

cos s n

3 35 5

2(cos sin )6 6

π π 

+

=

+ i

- 5 - 52[cos( - ) sin( - )]

3 6 3 6

π π π π  = + z i

Page 17: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 17/249

0.3 Dạng mũ của số phức---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

cos sini

e i

ϕ 

ϕ ϕ = +

Định lý Euler (1707-1783)

33

 z a bi= +

(cos sin ) z r iϕ ϕ = +

i z re

ϕ =

Dạng đại số của số phức z

Dạng lượ ng giác của số phức z

Dạng mũ của số phức z

0.3 Dạng mũ của số phức

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ

Tìm dạng mũ của số phức sau

3= − + z i

34

Dạng lượ ng giác: 2(cos sin )6 6 z i= +

Dạng mũ:

5

62  i

 z e

π 

=

Page 18: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 18/249

0.3 Nâng số phức lên lũy thừa-----------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ. C h o z = 2 + i . T í n h z5.

=+=  55 )2(   i z

35

=++++++= 555555   22222   iC iC iC iC iC C 

=++−+−++=   iii   1.2.5).(4.10)1.(8.10.16.532

i4138 +−=

0.3 Dạng mũ của số phức

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ

Biểu diễn các số phức sau lên mặt phẳng phức

2 ;i

 z e Rϕ 

ϕ +

= ∈

36

Môđun không thay đổi, suy ra tập hợ p các điểm là đườ ng tròn.

2(cos sin ) z e iϕ ϕ = +

Page 19: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 19/249

0.3 Dạng mũ của số phức---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ

Biểu diễn các số phức sau lên mặt phẳng phức

3;a i

 z e a R+

= ∈

37

(cos3 sin3)a z e i= +

Argument không thay  đổi, suy ra tập hợ p các  điểm là nửa đườ ng

thẳng nằm trong góc phần tư thứ 2.

0.4 Nâng số phức lên lũy thừa

-----------------------------------------------------------------------------------------------------

Định ngh ĩ a phép nâng số phức lên lũy thừa bậc n

 z a bi= +

2 2 2( )( ) ( ) (2 ) z z z a bi a bi a b ab i= ⋅ = + + = − +

38

3 3 3 2 2 3

( ) 3 3 ( ) ( ) ...= + = + + + = z a bi a a bi a bi bi

0 1 1 2 2 2( ) ( ) ( ) ... ( )n n n n n n nn n n n z a bi C a C a bi C a bi C bi

− −= + = + + + +

n z A iB= +

Page 20: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 20/249

0.3 Nâng s phức lên lũy thừa

--------------------------------------------------------------

Lũy thừa bậc n của số phức   i:

ii   =1

12−=i

23

iiiii   =⋅=⋅=   145

1)1(1246

−=−⋅=⋅=   iii

iiiii   −=−⋅=⋅=   1347

39

−=⋅−=⋅=

1)1()1(224=−⋅−=⋅=   iii   111448

=⋅=⋅=   iii

Lũy thừa bậc n của   i

Giả sử n là số tự nhiên, khi đó in = ir  , vớ i r là phần dư của   n chiacho 4.

0.3 Dạng mũ của số phức

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ

Tính  1987

= z i

40

1987 4 496 3= ⋅ +

1987 z i=

4 496 3 3i i i

⋅ += = = −

Page 21: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 21/249

0.3 Nâng số phức lên lũy thừa-----------------------------------------------------------------------------------------------------

Cho z = 1 + i.

a) Tìm z3;

b) Tìm z100.

Ví dụ

41

3 3) (1 )a z i= + 2 31 3 3i i i= + + +

1 3 3i i= + − −

2 2 z i= − +

) Tính töông töï raát phöùc taïp. Ta söû duïng caùch khaùcb

0.3 Nâng số phức lên lũy thừa-----------------------------------------------------------------------------------------------------

 z a bi= + (cos sin )r iϕ ϕ = +

2 2(cos2 sin2 ) z z z r iϕ ϕ = ⋅ = +

3 2 3(cos3 sin3 ) z z z r iϕ ϕ = ⋅ = +

1n n n−= ⋅ =

42

[ (cos sin )] (cos sin )n nr i r n i nϕ ϕ ϕ ϕ  + = +

Công thức De Moivre

Cho r > 0, cho n là số tự nhiên. Khi đó

Page 22: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 22/249

0.3 Nâng số phức lên lũy thừa-----------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ. Sử dụng công thức de Moivre’s, tính:

a) (1 + i)25   200)31(   i+−b)

20

17

)212()3(i

i+−c)

43

Giải. a) Bướ c 1. Viết 1 + i ở dạng lượ ng giác

)4

sin4

(cos21  π π 

ii z   +=+=

Bướ c 2 . Sử dụng công thức de Moivre’s:

)4

25sin

4

25(cos)2()]

4sin

4(cos2[   252525   π π π π 

ii z   +=+=

Bướ c 3.   Đơ n giản   )4

sin4

(cos221225   π π i z   +=

0.4 Khai căn số phức-----------------------------------------------------------------------------------------------------

Định ngh ĩ a căn bậc n của số phức

Căn bậc n của số phức z là số phức w, sao cho wn = z, trong

đó n là số tự nhiên.

= =

44

2 2(cos sin ) (cos sin )n nnk 

k k  z r i z r in n

ϕ π ϕ π  ϕ ϕ  + += + = = +

vớ i k = 0, 1, 2, …, n – 1.

Căn bậc n của số phức z có đúng n nghiệm phân biệt.

Page 23: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 23/249

0.4 Khai căn số phức-----------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ. Tìm căn bậc n của các số phức sau. Biểu diễn các nghiệm lên

trên mặt phẳng phức.

3 8a)  4 3  + ib)   8

 16

1

i

i+c)

6   1

3

i

i

+

−d)   5 12i+e)   1 2i+f)

 

45

Giải câu a)

Viết số phức ở  dạng lượ ng giác:   8 8(cos0 sin0)i= +

Sử dụng công thức:

3   0 2 0 2

8(cos0 sin 0) 2(cos sin )3 3k 

k k i z i

π π + ++ = = +

0,1,2.k   =

0.5 Định lý cơ  bản của Đại số---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Định lý cơ  bản của  Đại số cho biết  đượ c số nghiệm của phươ ng

trình mà không chỉ cách tìm các nghiệm đó như thế nào.

Nếu đa thức vớ i hệ số thực, chúng ta có một hệ quả rất quan trọng

46

Hệ quả

Nếu a + bi là một nghiệm phức của đa thức P(z) vớ i hệ số thực, thì

a – bi cũng là một nghiệm phức.

Page 24: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 24/249

0.4 Khai căn số phức-----------------------------------------------------------------------------------------------------

Giải câu b)

Viết số phức ở  dạng lượ ng giác:

Sử dụng công thức:

442 26 62(cos sin ) 2(cos sin )

6 6 4 4

π π 

π π π π  + ++ = = +k 

k k i z i

3 2(cos sin )6 6

π π + = +i i

47

, , , .=

0 z•

1 z•

2 z•

3 z•

0.5 Định lý cơ  bản của Đại số---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Nhà bác học ngườ i  Đức Carl Friedrich Gauss (1777-1855) chứng

minh rằng mọi đa thức có ít nhất một nghiệm.

48

Định lý cơ bản của Đại sốĐa thức P(z) bậc n có đúng n nghiệm k ể cả nghiệm bội.

Page 25: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 25/249

0.5 Định lý cơ  bản của Đại số---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

(sử dụng hệ quả của định lý cơ bản)

1) Tìm đa thức bậc 3 vớ i hệ số thực nhận z1 = 3i và z2 = 2+i

Ví dụ

làm nghiệm.

2) Tìm đa thức bậc 4 vớ i hệ số thực nhận z1 = 3i và z2 = 2+i

49

.

1) Không tồn tại đa thức thỏa yêu cầu bài toán.

2) Đa thức cần tìm là:

1 1 2 2( ) ( )( )( )( )P z z z z z z z z z= − − − −

( ) ( 3 )( 3 )( (2 ))( (2 ))P z z i z i z i z i= − + − + − −

2 2( ) ( 9)( 4 5)P z z z z= + − +

0.5 Định lý cơ  bản của Đại số---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ. Giải các phươ ng trình sau trong C.

015=−+   i za)

0122=−++   i z zd)

0224=++   z zc)

012=++   z zb)

50

Giải. Giải phươ ng trình   02=++   cbzaz

acb   42−=∆Bướ c 1. Tính

Bướ c 2. Tìm2,1

2 4   ∆=−=∆   acb

Bướ c 3. 1 21 2;

2 2

b b z z

a a

− +∆ − +∆= =

Page 26: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 26/249

0.5 Định lý cơ  bản của Đại số---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giải. Bở i vì đa thức vớ i hệ số thực và 2 + i là một nghiệm, theo hệquả ta có 2 –i cũng là nghiệm.

(sử dụng hệ quả của định lý cơ bản)

Tìm tất cả các nghiệm của

biết 2 + i là một nghiệm.

Ví dụ

4536144)(234

+−+−=   z z z z zP

51

 z c p n c n   z – + z - – =

= z2 – 4z + 5

P(z) có thể ghi ở dạng

P(z) = ( z2 – 4z + 5)(z2 + 9)

 z2 + 9 có hai nghiệm 3i và –3i. Vậy ta tìm đượ c cả 4 nghiệmcủa P(z) là 2 + i, 2 – i, 3i, -3i.

0.5 Định lý cơ  bản của Đại số---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giải phươ ng trình sau trong C.

9 0 z i+ =

Ví dụ

52

9 z i= −

9 z i⇔ = − 9 cos sin2 2

 z iπ π − −

⇔ = +

2 22 2cos sin

9 9k 

k k 

 z i

π π π π 

− −+ +

⇒   = +

0,1,...,8.k   =

Page 27: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 27/249

Kết luận---------------------------------------------------------------------------------------------------------------

2. Dạng Lượ ng giác của số phức)sin(cos   ϕ ϕ    ir  z   +=

1. Dạng Đại số của số phứcbia z   +=

53

3. Nâng lên lũy thừa)sin(cos)]sin(cos[   ϕ ϕ ϕ ϕ    ninr ir  z

  nnn+=+=

4. Căn bậc n của số phức

)2sin2(cos)sin(cosn

k i

n

k r  zir  z   n

k nn   π ϕ π ϕ ϕ ϕ 

++

+==+=

.1,...,3,2,1   −=   nk 

Thực hiện phép toán

Bài tập 1

)2(

)32(5

2

ii

i z

+=

54

Viết số phức sau ở dạng lượ ng giác.

Bài tập 2

)3)(1(   ii z   ++−=

Page 28: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 28/249

Viết số phức sau ở dạng đại số

Bài tập 3

5)32(   i z   −=

Bài tậ 4

55

Tìm tất cả các số phức z t hỏa

1|21|   ≤+−   i z

Cho |z| = 2. Chứng tỏ

Bài tập 5

6 8 13 z i+ + ≤

Bài tậ 6

56

Cho |z| = 1. Chứng tỏ

21 | 3 | 4 z≤ − ≤

Page 29: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 29/249

Tìm số phức z t hỏa

Bài tập 7

2 z z i− = +

Bài tậ 8

57

Tìm số phức z t hỏa2

1 12 6 z i z+ + =

Cho z là một số phức khác 0. Tìm môđun của số phức sau

Bài tập 9

2008 z i

 z

58

Xác định tập hợ p các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn các sốphức z t hỏa mãn

Bài tập 10

 zk 

 z i=

vớ i k l à số thực dươ ng cho trướ c.

Page 30: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 30/249

Tìm số phức z t hỏa mãn đồng thờ i

Bài tập 11

11

 z

 z i

−=

−và

31

 z i

 z i

−=

+

59

Tìm số phức z t hỏa mãn

Bài tập 12

4

1 z i

 z i

+ =

Tìm phần thực và phần ảo của số phức

Bài tập 13

3 2

1

i i z

i i

− += −

+

60

Giải phươ ng trình .

Bài tập 14

2 | | 0 z z+ =

Page 31: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 31/249

Viết dạng lượ ng giác của mỗi số phức

Bài tập 15

2) sin 2sin

2

 a i  ϕ 

ϕ  +   ) cos (1 sin ) b iϕ ϕ + +

61

Tìm số căn bậc hai của số phức z = - 8 + 6i.

Bài tập 16

Viết số phức sau ở dạng đại số

Bài tập 17

5)32(   i z   −=

62

Tìm tất cả các số phức z t hỏa

1|21|   ≤+−   i z

Page 32: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 32/249

Xác định phần thực của số phức

Bài tập 19

1

1

 z

 z

+

biết rằng |z| = 1 và   1. z ≠

63

Chứng minh rằng nếu là một số ảo thì |z| = 1.

Bài tập 20

1

1

 z

 z

+

Bài tập 21

Tính vàα 5cos   5sin

Tính vàα ncos   α nsin

64

Bài tập 22

Tính , vớ i31

1

i

i z

+

−=6  z

Page 33: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 33/249

Bài tập 23

Tính , vớ i   16= z4  z

Bài tập 24

65

Tính   3 22   i+−

Bài tập 25

Tính   i41 +

Bài tậ 26

66

Giải phươ ng trình   07

=+ i z

Page 34: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 34/249

Bài tập 27

Giải phươ ng trình   012=−++   i z z

Bài tập 28

67

Chứng tỏ rằng số phức 2 + 3 i là một nghiệm của phươ ng trình

05216174   234=+−+−   z z z z

và tìm tất cả các nghiệm còn lại.

Bài tập 29

Giải phươ ng trình

02)22()2(   23=−+++−   i zi zi z

biết rằng phươ ng trình có một nghiệm thuần ảo.

68

Bài tập 30

Phân tích x3 + 27 ra thừa số bậc nhất và bậc hai.

Page 35: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 35/249

Bài tập 31

Tính  0 2 4 2006 2008

2008 2008 2008 2008 2008A C C C C C    = − + − ⋅ ⋅ ⋅ − +

Bài tập 32

Tính

n A   cos3cos2coscos   +⋅⋅⋅+++=

69

Bài tập 33

Tính

cos cos( ) cos( ) cos( ) A b b b b nα α α = + + + + + + ⋅ ⋅ ⋅ + +2

Viết dạng lượ ng giác của mỗi số phức

Bài tập 34

2) sin 2sin2

 a i  ϕ 

ϕ  +   ) cos (1 sin ) b iϕ ϕ + +

70

Tìm số phức z sao cho |z| = |z – 2| và một argument của z – 2 bằng

Bài tập 35

một argument của z + 2 cộng vớ i .2

π 

Page 36: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 36/249

Chứng minh rằng nếu b a số phức thỏa mãn

Bài tập 36

thì một trong ba số đó phải bằng 1.

1 2 3, , z z z

1 2 3

1 2 3

| | | | | |

1

 z z z

 z z z

= =

+ + =

71

Xác định tập hợ p các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn các số

Bài tập 37

2

2

 z

 z

+phức z sao cho có một argument bằng .3

π 

72

Page 37: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 37/249

Trườ ng Đại học Bách khoa tp Hồ Chí Minh

Bộ môn Toán ứ ng dụng-------------------------------------------------------------------------------------

Chöông 1: Ma traän

  Giaûng vieân: Ts. Ñaëng Vaên Vinh (9/2008)

www.tanbachkhoa.edu.vn

NOÄI DUNG---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

I. Ñònh nghóa ma traän vaø ví duï

II. Caùc pheùp bieán ñoåi sô caáp

III. Caùc pheùp toaùn ñoái vôùi ma traän

IV. Haïng cuûa ma traän

V. Ma traän nghòch ñaûo

Page 38: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 38/249

I. Các khái niệm cơ  bản và ví dụ.---------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Định ngh ĩ am at rận

Ma trận cở  mxn là bảng số (thực hoặc phức) hình chử nhật có mhàng và n cột .

Ma trận A cở mxnCột j

=

mnmjm

iniji

n j

aaa

aaa

aaa

 A

......

......

......

1

1

1111

⋮⋮⋮

⋮⋮⋮

Hàng i

I. Các khái niệm cơ  bản và ví dụ.---------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ 1.

32502

143

×

 

 

 = A

Đây là ma trận thực cở  2x3.

Ma trận A có 2 hàng và 3 cột.5;0;2;1;4;3 232221131211   ======   aaaaaaPhần tử của A:

Ví dụ 2

223

21

×

 

 

+=

ii

i A

Page 39: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 39/249

Tập hợ p tất cả các ma trận cở  mxn trên trườ ng K đượ c ký hiệulà Mmxn[K]

Ma trận A có m hàng và n cột thườ ng đượ c ký hiệu bở i

nmija A×

=

I. Các khái niệm cơ  bản và ví dụ.

---------------------------------------------------------

Ma trận c ó tất cả các phần tử là không đượ c gọi là ma trận không,ký hiệu 0, (aij = 0 vớ i mọi i và j ) .

Định ngh ĩ a ma trận không

 

 =

000

000 A

I. Caùc khaùi nieäm cô baûn vaø ví duï---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Phần tử khác không  đầu tiên của một hàng kể từ bên tráiđượ c gọi là phần tử cơ sở của hàng đó.

Định ngh ĩ a ma trận dạng bậc thang1. Hàng không có phần tử cơ  sở  (nếu tồn tại) thì nằm dướ i cùng

2. Phần tử cơ  sở  của hàng dướ i nằm bên phải (không cùngcột) so vớ i phần tử cơ  sở  của hàng trên.

Page 40: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 40/249

I. Các khái niệm cơ  bản và ví dụ.---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ

52140

62700

23012

 

= A Không là ma trậnbậc thang

 

    −

=

5000

3000

2112

 B Không là ma trậnbậc thang

54×

I. Các khái niệm và ví dụ cơ  bản.---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ

52000

41700

22031

 

= A

Là ma trận dạng bậcthang

Là ma trận dạngbậc thang

54×

 

    −

=

7000

3100

2021

 B

Page 41: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 41/249

I. Các khái niệm cơ  bản và ví dụ----------------------------------------------------------

Chuyển vị của là ma trận cở  nXmthu đượ c từ A bằng cách chuyển hàng thành cột.

( )mnij

T a A

×=

Định ngh ĩ a ma trận chuyển vị

nmija A×

=

 

2393

01

42

×

 

 

 

 

−=T 

 A32

904

312

×

 

  

    −= A

  ụ

I. Các khái niệm cơ  bản và ví dụ.

----------------------------------------------------------

Nếu số hàng và cột của ma trận A bằng nhau và bằng n, thì Ađượ c gọi l àm a t rận vuông cấp n.

Định ngh ĩ a ma trận vuông

23

12

     −

= A

Tập hợ p các ma trận vuông cấp n trên trườ ng số K đượ c ký hiệubở i   [K]n M 

Page 42: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 42/249

I. Các khái niệm cơ  bản và ví dụ.

----------------------------------------------------------

Các phần tử a11, a22,…,ann tạo nên đườ ng chéo chính của ma trậnvuông A.

2 3 1 1

3 4 0 5

2 1 3 7

2 1 6 8

I. Các khái niệm cơ  bản và ví dụ.

----------------------------------------------------------

Ma trận vuông   đượ c gọi l àm a t rận tam giác trên nếuĐịnh ngh ĩ a ma trận tam giác trên

 

 

=

200

630

312

 A

( )ij n n A a

×=

ij   0,a i j= ∀ >

Ma trận vuông   đượ c gọi là ma trận tam giác dướ inếu

Định ngh ĩ a ma trận tam giác dướ i

2 0 0

4 1 0

5 7 2

 A

=

( )ij n n A a

×=

ij   0,= ∀ <a i j

Page 43: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 43/249

I. Các khái niệm cơ  bản và ví dụ.

---------------------------------------------------------------

Ma trận vuông A đượ c gọi là ma trận chéo nếu các phần tử nằmngoài đườ ng chéo đều bằng không, có ngh ĩ a l à ( aij = 0 , i ≠ j).

Định ngh ĩ a ma trận chéo

 

 

=   030

002

 D

     − 200

Ma trận chéo vớ i các phần tử đườ ng chéo đều bằng 1 đượ c gọi làma trận đơ n vị, tức l à ( aij = 0 , i ≠ j; và aii = 1 vớ i mọi i).

Định ngh ĩ a ma trận đơ n vị

 

 

 

 

=

100

010

001

 I 

I. Các khái niệm cơ  bản và ví dụ.

---------------------------------------------------------------

Ma trận ba  đườ ng chéo là ma trận các phần tử nằm ngoài bađườ ng chéo (đườ ng chéo chính, trên nó một đườ ng, dướ i n ó mộtđườ ng) đều bằng không.

Định ngh ĩ a ma trận ba đườ ng chéo.

 

 

−=

9500

1840

0713 A

Page 44: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 44/249

I. Các khái niệm cơ  bản và ví dụ.

---------------------------------------------------------------

Ma trận vuông thực A t hỏa aij = a ji vớ i mọi i = 1,….n và j =1,…,nđượ c gọi l àm a t rận đối xứng (tức l à , nếu A = AT)

Định ngh ĩ a ma trận đối xứng thực

 

 

=   741

312

 A

Ma trận vuông A thỏa aij = - a ji vớ i mọi i và j (tức là A = -AT)đượ c gọi l à m a t rận phản đối xứng.

Định ngh ĩ a ma trận phản đối xứng

1 3

1 7

3 7

0

0

0

 A

=

− −

II. Các phép biến đổi sơ  cấp.---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Các phép biến đổi sơ cấp đối vớ i hàng

; 0α α → ≠i ih h1. Nhân một hàng tùy ý vớ i một số khác không

; β β → + ∀i i jh h h

2. Cộng vào một hàng một hàng khác đã đượ c nhân vớ i một sốtùy ý

↔i jh h3. Đổi chổ hai hàng tùy ý

Tươ ng tự có ba phép biến đổi sơ cấp đối vớ i cột.

Chú ý: các phép biến   đổi sơ  cấp là các phép biến   đổi cơ  bản,thườ ng dùng nhất!!!

Page 45: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 45/249

II. Các phép biến đổi sơ  cấp.---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Mọi ma trận đều có thể đưa về ma trận dạng bậc thang bằng cácphép biến đổi sơ  cấp đối vớ i hàng.

Định lý 1

Khi dùng các phép biến đổi sơ  cấp đối vớ i hàng ta thu đượ cnhiều ma trận bậc thang khác nhau

Chú ý

II. Các phép biến đổi sơ  cấp.---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Dùng các phép biến  đổi sơ  cấp  đối vớ i hàng  đưa ma trận sauđây về ma trận dạng bậc thang.

1 1 1 2 1

2 3 1 4 5

3 2 3 7 4

1 1 2 3 1

− −

Ví dụ

Bướ c 1. Bắt đầu từ cột khác không đầu tiên từ bên trái. Chọnphần tử khác không tùy ý làm phần tử cơ  sở .

1 1 1 2 1

2 3 1 4 5

3 2 3 7 4

1 1 2 3 1

− −

Page 46: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 46/249

1 1 1 2 1

0 1 1 0 3

0 1 0 1 1

0 2 1 1 2

4 4 1→ +

  →

h h h

2 2 12→ −  →h h h

3 3 13→ −  →h h h

Bướ c 2. Dùng bđsc đối vớ i hàng, khử tất cả các phần tử còn lại củacột.

II. Các phép biến đổi sơ  cấp.---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

1 1 1 2 1

2 3 1 4 5

3 2 3 7 4

1 1 2 3 1

 A

− =

− − −

4 4 3

1 1 1 2 1

0 1 1 0 3

0 0 1 1 4

0 0 0 0 0

→ +

  →

h h h

Bướ c . Che tất cả các hàng từ hàng chứa phần tử cơ  sở  và nhữnghàng trên nó. Áp dụng bướ c 1 và 2 cho ma trận còn lại

3 3 2

4 4 22

1 1 1 2 1

0 1 1 0 30 0 1 1 4

0 0 1 1 4

→ +

→ −

  →

− − −

h h hh h h

II. Các phép biến đổi sơ  cấp.---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Nếu dùng các biến đổi sơ  cấp đưa A về ma trận bậc thangU, thì U đượ c gọi là dạng bậc thang của A.

Định ngh ĩ a

Cột của ma trận bậc thang A đượ c gọi là cột cơ  sở nếu cột đó

Định ngh ĩ a

c a p n cơ  s

1 2 0 2

0 0 1 3

0 0 0 7

 A

=

Page 47: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 47/249

III. Các phép toán đối vớ i ma trận---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hai ma trận bằng nhau nếu: 1) cùng cở ; 2) các phần tử ở nhữngvị trí tươ ng ứng bằng nhau (aij = bij vớ i mọi i và j ) .

Sự bằng nhau của hai ma trận

Phép cộng hai ma trận

Tổng A + B :Cùng cở 

Các phần tử tươ ng ứng cộng lại

 

 

    −=

  

 −=

741

623;

503

421 B A  

  

 =+

1244

1002 B A

Ví dụ

III. Các phép toán đối vớ i ma trận---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Phép nhân ma trận vớ i một số.Nhân ma trận vớ i một số, t a lấy số đó nhân vớ i tất cả các phần

tử củam at rận.

 

 −

=503

421 A  

  −

=×842

2   A

Ví dụ

Tính chất:a) A + B = B + A; b) (A + B) + C = A + ( B + C);

c) A + 0 = A; d) k(A + B) = kA + kB;

e) k (mA) = (km) A; f) (k + m)A = kA + mA;

Page 48: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 48/249

III. Các phép toán đối vớ i ma trận---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Phép nhân hai ma trận vớ i nhau

( ) ; ( ) pij m i   p j n A a B b× ×

= =

nmijcC  AB×

==   )( vớ i   pjip ji jiij   bababac   +++=   ...2211

1*

* *

 jb

b

  ⋮

Để tìm phần tử c2,3 ở  ma trận tích: lấy hàng 2 của A nhân vớ i cột 3của B (coi như nhân tích vô hướ ng hai véctơ  vớ i nhau)

1 2   ... ... ...

*

i i ip

 pj

ij AB a a a

b

c= =

⋮⋮

11 12 13

1 2 22 1 4   c c c

− −    

III. Các phép toán đối vớ i ma trận

---------------------------------------------------

 

 

    −

  

    −=

342

103

221

;014

412 B A

Ví dụ

Tính AB

12 137   c c

21 22 234 1 0 2 4 3 c c c  

11c   =   ( )2 1 4−

1

3

2

2 1 ( 1) 3 4 2 7= × + − × + × =

21 22 23c c c

Page 49: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 49/249

III. Các phép toán đối vớ i ma trận---------------------------------------------------------------------------------------------------------------

2 1 1;

4 1 3

− = =

 A B

Ví dụ

Tìm ma trận X 

, thỏa AX = B

.

 a

 .

AX=B

b  

2 1 1

4 1 3

a

b

− ⇔ =

2 1

4 3

a b

a b

− ⇔ =

+

2 1

4 3

a b

a b

− =⇔ 

+ =

2 1,

3 3a b⇔ = =

  2 / 3Vaäy

1/ 3 X 

  =

III. Các phép toán đối vớ i ma trận

---------------------------------------------------

a. A(BC) = (AB)C; b. A(B + C) = AB + AC;

e. k (AB) = (kA)B = A(kB).

d. ImA = A = A Im

Tính chất của phép nhân hai ma trận

c. (B + C)A = BA + CA;

Chú ý:1. Nói chung   BA AB  ≠

2.   AC  AB  =   C  B  =

0= AB   00   =∨=   B A3.

Page 50: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 50/249

III. Các phép toán đối vớ i ma trận---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Nâng ma trận lên lũy thừa.

n A A A A A= ⋅ ⋅⋯

0Qui öôùc:  A I =   2 A A A= ⋅

3 A A A A= ⋅ ⋅

nnijn

nn

n   a Aa xa xa xa x f  ×

−   =++++=   )(;...)( 011

1

n

11 1 0( ) ... .n n

n n A a A a A a   I  A a−

−= + + + +

III. Các phép toán đối vớ i ma trận---------------------------------------------------------------------------------------------------------------

22 1; ( ) 2 4 3

3 4 A f x x x

− = = − +

Ví dụ

Tính f(A).

2( ) 2 4 3 A A   I  A= − +

2 1 2 1 2 1 1 0( ) 2 4 33 4 3 4 3 4 0 1

 A− − −

= − +

1 6 8 4 3 0( ) 2

18 13 12 16 0 3 A

− − = − +

3 8( )

24 13

 A− −

=

Page 51: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 51/249

III. Các phép toán đối vớ i ma trận---------------------------------------------------------------------------------------------------------------

1 3.

0 1 A

  =

Ví dụ

Tính A2; A3, từ đósuyraA200

2   1 3 1 3 ⋅

1   6

0 1 0 1   10

3 2   1 6 1 3

0 1 0 1 A A A

  = ⋅ =

1

1

9

0

=

200   1

0 1

200 3 A

× ⇒   =

III. Các phép toán đối vớ i ma trận---------------------------------------------------------------------------------------------------------------

2 3.

0 2

=

 A

Ví dụ

Tính A200

2 3 1 3/ 2 ⋅

1   a

0 2 0 1   0 1

1 1Ta coù:

0 1 0 1

na   na

=

200200200

200

3002   2

0 2 A

=

Page 52: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 52/249

III. Các phép toán đối vớ i ma trận---------------------------------------------------------------------------------------------------------------

1 1.

1 1

=

 A

Ví dụ

Tính A200

2   1 1 1 1 2 2   1 1

1 1 1 1 2 2   1 1

1Suy ra: A 2n n A−

=

199 199200

199 1992 2

2 2 A =

3 2.

2 3

=

 AVí dụ

Tính A200

1 1 1 02 2

1 1 0 1 A B I 

= + = +

Vì B và I giao hoán nhau nên ta dùng nhị thức Newton

12n n B B−

=

( ) ( ) ( )200 200 1990 1 200 200200 200 2002 2 2 ... B I C B C B C I + = + + +

0 200 200 1 1 199 199 1 200 200200 200 2002 .2 2 .2 ...C B C B C I  − −

= + + +

( )0 200 1 199 199 200200 200 200 2004 4 ... .4

2

 BC C C C I  = + + + +

( )(   )200

4 1 1 . 2

 B

 I = + − +

Page 53: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 53/249

IV. Hạng của ma trận-----------------------------------------------------------------------------------------------------

Định ngh ĩ a hạng của ma trận

Giả sử Amxn tươ ng đươ ng hàng (cột) vớ i ma trận bậc thangE. Khi  đó ta gọi hạng của ma trận A là số các hàng khác

r(A) = số hàng khác không của m a t rận bậc thang E

IV. Hạng của ma trận-----------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụTìm hạng của m a t rận sau

1 2 1 1

2 4 2 2

3 6 3 4

 A

=

Giải. 1 2 1 1

2 4 2 2

3 6 3 4

=

 A

1 2 1 1

0 0 0 0

0 0 0 1

2 3

1 2 1 1

0 0 0 1

0 0 0 0

 →

h h( ) 2r A⇒   =

2 2 1

3 3 1

2

3

→ −

→ −  →h h h

h h h

Page 54: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 54/249

IV. Hạng của ma trận-----------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụSử dụng biến đổi sơ cấp, tìm hạng củam at rận sau

1 2 3 3

2 4 6 9

2 6 7 6

 A

=

Ví dụTìm hạng của m a t rận sau

2 3 1 4

3 4 2 9

2 0 1 3

 A

=

− − −

IV. Hạng của ma trận-----------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụTìm tất cả các giá trị thực m sao cho r( A) =3

1 1 1 2

2 3 4 1

3 2 1

=

+

 A

m m

1 1 1 2 1 1 1 2

2 3 4 1 0 1 2 3

3 2 1 0 1 3 5

= → −

+ − − −

 A

m m m m

1 1 1 2

0 1 2 3

0 0 1 8

→ −

− − m m

r( A) = 3 vớ i mọi giá trị m.

Page 55: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 55/249

IV. Hạng của ma trận-----------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụTìm tất cả các giá trị thực m sao cho r(A) =2

1

11

m m

 A m mm m

=

Ví dụTìm tất cả các giá trị thực của m để cho r(A) = 3.

1 1 1 1

2 3 1 4

3 3 1

 A

m m

=

+

IV. Hạng của ma trận-----------------------------------------------------------------------------------------------------

Tính chất của hạng ma trận

1. r (A) = 0 A = 0

2. A = (aij)mxn r(A) min{m, n}≤

BĐSC3. Nếu A B, thì r (B) = r (A)

2 2 2

2 2 2

2 2 2

 A

=

2 2 2

0 0 0

0 0 0

( ) 1.r A→ =

Page 56: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 56/249

V. Ma trận nghịch đảo-----------------------------------------------------------------------------------------------------

Định ngh ĩ a m a t rận nghịch đảo

Ma trận vuông A đượ c gọi là ma trận khả nghịch nếu tồn tạima trận I sao cho  AB = I =BA. Khi đó B đượ c gọi là nghịchđảo của A và ký hiệu là A-1.

2 1   3 1−  

2 25 3

×

=

  2 25 2

×−

 

2 1 3 1 1 0

5 3 5 2 0 1 AB I 

− = = =

3 1 2 1 1 0

5 2 5 3 0 1 BA I 

− = = =

1   3 1

5 2 A B−

  − = = −

V. Ma trận nghịch đảo-----------------------------------------------------------------------------------------------------

Không phải bất kỳ ma trận vuông A nào cũng khả nghịch. Córất nhiều ma trận vuông không khả nghịch.

Chú ý

 

Ma trận khả nghịch đượ c gọi là ma trận không suy biến

n ng a

Ma trận không khả nghịch đượ c gọi là ma trận suy biến

Page 57: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 57/249

V. Ma trận nghịch đảo-----------------------------------------------------------------------------------------------------

Cho ma trận vuông A, các mệnh đề sau đây tươ ng đươ ng

Sự tồn tại của ma trận khả nghịch.

1. Tồn tại A-1 ( A không suy biến)

 .

3.  AX = 0 suy ra X = 0.

4.  A I Tươ ng đươ ng hàng

V. Ma trận nghịch đảo-----------------------------------------------------------------------------------------------------

Ma trận thu đượ c từ I bằng đúng 1 phép biến đổi sơ  cấp đượ cgọi là ma trận sơ  cấp.

Định ngh ĩ a ma trận sơ  cấp

Ví dụ1 0 0 1 0 0

2 2 12

2

1 0 0 1 0 0

0 1 0 2 1 0

0 0 1 0 0 1

h h h I E 

→ +

= → =

3 33

10 1 0 0 1 00 0 1 0 0 3

h h

 I E →

= → =

Page 58: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 58/249

V. Ma trận nghịch đảo-----------------------------------------------------------------------------------------------------

Một phép biến đổi sơ  cấp đối vớ i hàng của ma trận A đồng

3 1

3

1 0 0 0 0 1

0 1 0 0 1 0

0 0 1 1 0 0

h h I E 

= → =

ngh ĩ a vớ i nhân bên trái A vớ i ma trận sơ  c p tươ ng ứng.

Một phép biến đổi sơ  cấp đối vớ i cột của ma trận A đồng

ngh ĩ a vớ i nhân bên phải A vớ i ma trận sơ  cấp tươ ng ứng.

V. Ma trận nghịch đảo-----------------------------------------------------------------------------------------------------

3 1

2 1 1 3 2 1

1 1 0 1 1 0

3 2 1 2 1 1

h h A B

= → =

3 2 1 0 0 1 2 1 1

1 1 0 0 1 0 1 1 0

2 1 1 1 0 0 3 2 1

=

Page 59: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 59/249

V. Ma trận nghịch đảo-----------------------------------------------------------------------------------------------------

1 1bñsc haøng

...n n A I I E E E A−

  → ⇔ =

11 1...n n A E E E I −

−⇒   =

1ôû treânbñsc haøng I A−

⇔ →

V. Ma trận nghịch đảo-----------------------------------------------------------------------------------------------------

Cách tìm A-1

[ A|I ] [ I|A-1 ]Bđsc đối vớ i hàng

Ví dụTìm nghịch đảo (nếu c ó ) củam at rận

 

=

111

     321

−→

=

101

011

001

210

110

111

100

010

001

321

221

111

]|[   I  A

Page 60: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 60/249

V. Ma trận nghịch đảo-----------------------------------------------------------------------------------------------------

−−

−→

110

121

111

100

010

011

110

011

001

100

110

111

]|[

110

121

100

010   1−=

  −

−−→   A I 

 

 

 

−−

=−

110

121

0121

 A

V. Ma trận nghịch đảo-----------------------------------------------------------------------------------------------------

Tính bằng các phép sơ  cấp đối vớ i hàng của ma trận[ A|I ] ta cần sử dụng

Độ phức tạp của thuật toán tìm A-1

n3 phép nhân hoặc chia

n3 – 2n2 + n phép cộng hoặc trừ

1−

×nn A

 Đối vớ i hai ma trận khả nghịch A và B, các khẳng định sau đâyđúng.

Tính ch t của ma trận nghịch đảo

(A-1)-1 = A

Tích AB là hai ma trận khả nghịch.

(AB)-1 = B-1A-1

(AT)-1 = (A-1)T

Page 61: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 61/249

IV. Ma trận nghịch đảo-----------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụTìm tất cả các giá trị thực m để ma trận sau khả nghịch

1 1 2

2 13 2 1

=

 A m

Ví dụTìm tất cả các giá trị thực của m để choAkhả nghịch.

1 1 1 1

2 3 1 4

3 3 1

 A

m m

=

+

VI. Kết luận------------------------------------------------

Ma trận là gì? Ma trận vuông ? Ma trận bậc thangMa trận không? Ma trận chéo? Ma trận chuyển vị?

Ma trận đơ n vị? Ma trận đối xứng?

Các phép toán đối vớ i ma trận: Sự bằng nhau Phép cộng

Nhân ma trận vớ i một số Nhân hai ma trận vớ i nhau

Hạng của ma trận là gì?

Làm thế nào để tìm hạng của một ma trận cho trướ c?

Ma trận khả nghịch là gì?

Làm thế nào để tìm nghịch đảo của một ma trận cho trướ c?

Nghịch đảo của ma trận A là gì?

Nâng lên lũy thừa

Page 62: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 62/249

Thực hiện phép toánBài tập 1

2 3 21 2 1

1 2 33 0 4

− −

Tìm f(A), biết

Bài tập 2.

23 4 5 x x x= + − và  2 3

 A−

=

Page 63: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 63/249

Bài tập 3.

Tìm ma trậnX , saochoA X =B,vớ i2 1−

=2−

=3 1   3

Cho

Bài tập 4

2 12 3 4

; 1 31 2 7

3 2

 A B

−  

= = −    

3 2  T 

 A B+

Page 64: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 64/249

Đưa m a t rận s a u về dạng bậc thang bằng biến đổi sơ cấp

Bài tập 5.

1 1 2 1 1

2 1 3 4 2

3 4 7 3 1

− −

1 3 4 7 3

Bài tập 6Tìm ma trận nghịch đảo, nếu có   1 1 1

2 3 1

3 4 1

 A

=

Page 65: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 65/249

Bài tập 7Đưa về ma trận bậc thang, tìm hạng củam at rận

1 1 1 0−

2 0 1 3 − − −

Bài tập 8

Tìm ma trận A , nếu

1 0 5 25 3 A A

− = −

Page 66: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 66/249

Bài tập 9

Tìm các giá trị của s và t, sao cho ma trận sau là đối xứng

2s s st  

2t s s

Bài tập 10

Cho , cho A là ma trận cở 3xn , B cở nx3.1 0 0

0 0 1P

=

a )Môtả PA theo ngh ĩ a biến đổi sơ cấp đối vớ i hàngb)Môtả BP theo ngh ĩ a biến đổi sơ cấp đối vớ i cột

Page 67: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 67/249

Bài tập 11

Cho A, B, C là các ma trận, đơ n giản biểu thức sau

− −− −

Bài tập 12

Tìm ma trận nghịch đảo của A

2 7 1

1 4 1 A

= −

1 3 0

Page 68: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 68/249

Bài tập 13

Tính A43, biết

2 1− =

3 2

Cho là ma trận vuông.

Bài tập 14

cos sin

sin cos A

α α 

α α 

− =

a) Tính A2.

b) Tính An.

Page 69: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 69/249

Bài tập 15

Cho hai ma trận A v à B

1 1 1−

3 2−

=

0 0 2

=   0 1

Tìm tất cả ma trận X, sao cho AX = B.

Bài tập 16

Tìm tất cả các giá trị msaocho(A)=2

1 1

1 1

m

 A m

=

1 1   m

Page 70: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 70/249

Bài tập 17

Biện luận t h e o m hạng của m a t rận A

1 1 2

2 1 5

m

 A m

= −

1 10 6   m −

Bài tập 18

Tìm tất cả số thực m, sao cho ma trận A k hả nghịch

1 1 1

2 3 1 A

=

3 5   m

Page 71: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 71/249

Bài tập 19

Tìm tất cả các số thực m, sao cho ma trận A k hả nghịch

1 1 1 2

2 3 1 4 A

= −

3 2 1m m +

Bài tập 20

Giả sử A là ma trận khả nghịch cấp 5. Tìm r(A) và r (A-1)

Page 72: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 72/249

Page 73: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 73/249

Trườ ng Đại học Bách khoa tp. Hồ Chí Minh

Bộ môn Toán Ứ ng dụng

---------------------------------------------------------------

Đại số tuyến tính

Chươ ng 2: Định thứ c

Giả ng viên Ts.  Đặ ng V ă n Vinh (9/2008)

www.tanbachkhoa.edu.vn

NỘI DUNG---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

I – Định ngh ĩ a định thứ c v à v í dụ.

II – Tính chất của định thứ c

III – Khai triển Laplace

Page 74: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 74/249

I. Định ngh ĩ a và ví dụ---------------------------------------------------------------------

Cho là ma trận vuông cấp n.

Định thức của A là một số ký hiệu bở i detnnija A

×=

 Aa Annij   ==

×)(

K hiệu là định thức thu đượ c từ A b n cách bỏ đi hàn M 

thứ i và cột thứ   j của ma trận A;

ij( 1)i j

ij A M +

= −Bù đại số của phần tử aij   là đại lượ ng

Định ngh ĩ a bù đại số của phần tử aij

I. Định ngh ĩ a và ví dụ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

b) k =2:  11 12

11 22 12 21 11 11 12 1221 22

a a A A a a a a a A a A

a a

= → = − = +

a) k =1:   [ ]   1111   a Aa A   =→=

Định ngh ĩ a định thức bằng qui nạp

c) k =3:

11 12 13

21 22 23 11 11 12 12 13 13

31 32 33

a a a

 A a a a A a A a A a A

a a a

= → = + +

d) k =n:  11 12 1

11 11 12 12 1 1*

nn n

a a a A A a A a A a A

= → = + + +

⋯⋯

...............

Page 75: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 75/249

I. Định ngh ĩ a và ví dụ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

1 2 3 A A A A= ⋅ + ⋅ + − ⋅

Tính det (A), vớ i

  −

=

423

032

321

 A

Ví dụ

Giải

23

32)1()3(

43

02)1(2

42

03)1(1

  312111   +++−⋅−+−⋅+−⋅= A

11151612   =+−= A

1 1   1 111

1 2 33 0

2 3 0 ( 1) 122 4

3

( )

2 4

1 A  +   +

=−= − =

II. Tính chất của định thứ c---------------------------------------------------------------------

1. Có thể   tính  định thức bằng cách khai triển theo bất k ỳhàng hoặc cột tùy ý nào đó

*

a a a a A a A a A= = + + +⋯ ⋯

1

2

1 1 2 2

* *

 j

 j

 j j j j nj nj

nj

a

aa A a A a A

a

= = + + +⋯⋯

*

Page 76: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 76/249

II. Tính chất của định thứ c---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tính định thức det (A), vớ i

  −

=

004

225

313

 A

Ví dụ

Khai triển theo hàng thứ 3

322231)1(4

004

225

313

)1(4

004

225

3131313

−=−−⋅=

−⋅=

=  ++

 A

Giải.

II. Tính chất của định thứ c---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

2 3 3 2

3 0 1 4

Ví dụ

n n c e , v

2 0 3 2

4 0 1 5

=

− −

Page 77: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 77/249

II. Tính chất của định thứ c---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Khai triển theo cột thứ hai

12 22 32 42 12

2 3 3 23 0 1 4

( 3) 0 0 0 3 A A A A A A

= = − ⋅ + ⋅ + ⋅ + ⋅ = −−

Giải

4 0 1 5−

3 1 4

3 2 3 2 87

4 1 5

 A   = − = =

II. Tính chất của định thứ c---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Định thức của ma trận tam giác bằng tích các phần tử  nằm

trên đườ ng chéo.

Ví dụ

120145)3(2

10000

94000

82500

1763040312

−=⋅⋅⋅−⋅=

= A

Page 78: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 78/249

II. Tính chất của định thứ c---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Sử dụng biến đổi sơ  cấp đối vớ i hàng để tính định thức

1.Nếu thìi ih h A B

α → →   | | | | B Aα =

i i jh h h β → +      | | | | B A=

3. Nếu thìi jh h A B

↔  →   | | | | B A= −

II. Tính chất của định thứ c---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ

Sử dụng các phép biến đổi sơ  cấp, tính định thức

    −

0532

1211

 −

=

13122623

Page 79: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 79/249

17301010

2110

1211

II. Tính chất của định thứ c---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giải

1312

2623

0532

1211

||

= A

2 2 12→ −h h h

3 3 13→ −h h h

4 4 12→ +h h h

1504101

211

||−−

−= A

Khai triển theo cột đầu tiên|| A

173

101

211

)1(1   11

−−⋅  +

19154

11

)1(1  21

−=−−

−⋅=

  +

II. Tính chất của định thứ c---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bướ c 1. Chọn 1 hàng (hoặc một cột) tùy ý;

Bướ c 2. Chọn một phần tử khác không tùy ý của hàng (hay cột)

ở  bướ c 1. Dùng biến đổi sơ  cấp, khử tất cả các phần tử khác.

Nguyên tắc tính định thức sử dụng biến đổi sơ  cấp

Bướ c 3. Khai triển theo hàng (hay cột) đã chọn.

Page 80: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 80/249

II. Tính chất của định thứ c---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ

Sử dụng biến đổi sơ  cấp, tính định thức

 

=02321123

 A

 

−−

1314

2413

0411

0253

0232

1123

1314

2413

0232

1123

||−−

= A

II. Tính chất của định thứ c---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giải

3 3 12→ +h h h

4 4 1→ −h h h

2 3 2

| | 5 8 0

5 5 0

 A

= −

411

253232

)1(1   41

−⋅  +

1 3 5 8( 2) ( 1) 30

5 5

+= − − ⋅ − = −

Khai triển theo cột số 4|| A

Page 81: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 81/249

II. Tính chất của định thứ c---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

det ( AT) = det ( A)

det( AB) = det( A) det( B)

Ma trận có một hàng (cột) b ng không, thì det (A) = 0

Ma trận có hai hàng (cột) tỉ lệ nhau, thì det (A) = 0

Chú ý: det( A+B) det( A) + det( B).≠

II. Tính ch t của định thứ c---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giả sử A là ma trận khả nghịch nxn. Khi đó tồn tại ma

trận khả nghịch A-1, sao cho AA-1 = I. Suy ra

Chứng minh

Ma trận vuông A  khả nghịch khi và chỉ khi   det( A) 0.≠

Định lý

det(AA-1) = det (I) det(A).det(A-1) = 1 det(A) 0≠

1   1 A A P

 A

−=   , vớ i

11 12 1

21 22 2

1 2

T n

n A

n n nn

 A A A

 A A AP

 A A A

=

⋮ ⋮ ⋮

Giả sử det( A) 0. Khi đó≠

Page 82: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 82/249

II. Tính chất của định thứ c---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

| | A i  =

 

 

 

=

*

*

*

111

111

iii

 j j j

aaa

aaa

 A

 

 

 

 

=

*

*

*

111

111

 j j j

 j j j

aaa

aaa

 B⋯

1 1 2 20,

i j i j in jna A a A a Ai j

+ + + =≠

II. Tính chất của định thứ c---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tính chất của ma trận nghịch đảo

1.  1   1

det( )det( )

 A A

−=

1n−=

Chứng minh.

Page 83: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 83/249

II. Tính chất của định thứ c---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Cho A  là ma trận khả nghịch. Khi đó

11 12 1T 

n A A A ⋯

Công thức tính ma trận nghịch đảo A-1

1   1 A A P

 A

−=   , vớ i   21 22 2

1 2

n A

n n nn

 A A AP

 A A A

=

⋮ ⋮ ⋮

II. Tính chất của định thứ c---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ. Tìm ma trận nghịch đảo của

=

043

132

111

 A

Giải.   02)det(   ≠−= A   A khả nghịch

Tính 9 bù đại số của các phần tử

1 111   ( 1) 4;4 0 A  +

= − = −   1 212   ( 1) 3;3 0 A  +

= − =   1 313   ( 1) 13 4 A  +

= − = −

21 22 23 31 32 334; 3; 1; 2; 1; 1 A A A A A A= = − = − = − = =

1

4 4 21

3 3 12

1 1 1

 A−

− −

= − −

− −

Page 84: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 84/249

Tính det(A), nếu

Ví dụ 1

2 1 1 3

3 2 1 2

4 1 0 1

3 3 2 2

=

Tính det(A), vớ i

Ví dụ 2

4 1 1 0

3 2 4 1

2 1 3 1

5 1 2 3

=

−  

Page 85: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 85/249

Khẳng định nào sau đây đúng?

Ví dụ 3

2

3

2 1 3

3 2 3 1( )

3 5 2 1

6 3 2 1 9

 x

 x f x

 x x

 x

− +=

+

+

a) Bậc của   f(x) là 5.

b) Bậc của   f(x) là 4.

c) Bậc của f(x) là 3.

d) Các câu khác đều sai.

Tính định thức của ma trận sau

Ví dụ 4

1 0 1   i+

0 11 1

 A ii i

=

− −

Page 86: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 86/249

Tính định thức

Ví dụ 5

1 2 2 2 2

2 1 2 2 2

2 2 1 2 2

2 2 2 1 2

2 2 2 2 1

 I   =

Giải phươ ng trình, vớ i a, b, c là các số thực.

Ví dụ 6

2 3

2 3

1

1

 x x x

a a a

2 3

2 3

1

1

b b b

c c c

=

Page 87: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 87/249

Giải phươ ng trình

Ví dụ 7

1 1 1 11 1 1 1 x−

⋯⋯

1 1 1

 x

n x

=−

⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯

Tính định thức

Ví dụ 8

1 1 1 1

1 0 1 1

1 1 0 1

1 1 1 0

 I   =   ⋯

⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯

Page 88: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 88/249

Tính định thức

Ví dụ 9

1 2 3   n

1 2 0 0

1 2 3 0

n D

=   − −

− − −

⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯

Tính định thức

Ví dụ 10

3 2 2 2⋯

2 2 3 2

2 2 2 3

n D   =

⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯

Page 89: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 89/249

Giải phươ ng trình trong C

Ví dụ 11

2 2 3 x

−0

0 0 7 6

0 0 5 3

=

Tính định thức

Ví dụ 12

7 5 0 0⋯

0 2 7 0

0 0 0 7

n D   =   ⋯

⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯

Page 90: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 90/249

Khai triển theo hàng 1, ta cóGiải ví dụ 9   11 127 5n D A A= +

1 1 1 1

7 5 0 0 2 5 0 0

2 7 5 0 0 7 5 0

7( 1) 5( 1)0 2 7 0 0 2 7 0

0 0 0 7 0 0 0 7

n D  + +

= − + −

⋯ ⋯

⋯ ⋯

⋯ ⋯

⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯

⋯ ⋯

1 11

7 5 0 0

2 7 5 0

7 5.2( 1)   0 2 7 0

0 0 0 7

n n D D   +

−= − −

⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯

1 2

7 10n n n

 D D D− −

= −

1 1 25 2( 5 )n n n n D D D D− − −

⇔ − = −

1 2 2 35 2( 5 )n n n n D D D D− − − −

− = −

21 2 35 2 ( 5 )n n n n D D D D

− − −⇒   − = −

21 2 15 2 ( 5 )  *( )

nn n D D D D−

−⇒   − = −

Page 91: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 91/249

1 27 10n n n D D D− −= −

1 1 22 5( 2 )n n n n D D D D− − −

⇔ − = −

1 2 2 32 5( 2 )n n n n D D D D− − − −

− = −

 1 2 12 5 ( 2 ) *  )*(n

n n D D D D−

−⇒   − = −

21 2 15 2 ( 5 )  *( )

nn n D D D D−

−⇒   − = −

1 2* **( ) & ( )  theo vaøn D D D⇒

Tính định thức

Ví dụ 13

5 3 0 0⋯

0 2 5 0

0 0 0 5

n D   =   ⋯

⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯

Page 92: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 92/249

Tính định thức

Ví dụ 14

9 5 0 0⋯

0 4 9 0

0 0 0 9

n D   =   ⋯

⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯

Tìm ma trận nghịch đảo bằng cách tính định thức

Ví dụ 15

1 2 1

2 3 1 A

= −

3 5 2

Page 93: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 93/249

Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận sau

Ví dụ 16

1 0 0 0

2 1 0 0

5 4 1 0

1 2 3 2

=

Tìm tất cả các giá trị của m để ma trận sau khả nghịch

Ví dụ 17

1 1 2 1

2 1 5 3 A

=

5 0 7

1 2 3 3

m

− −

Page 94: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 94/249

Tìm tất cả các giá trị thực của m để ma trận sau khả nghịch.

Ví dụ 18

1 2 1 1 1 12 3 2 3 2 A m

=

Cho . 1) Tính det (A-1).

Ví dụ 19

1 1 1

2 3 1

3 3 5

 A

=   2) Tính det (5A)-1.

3) Tính det (PA).

Page 95: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 95/249

Cho

Ví dụ 20

3 3[ ]; [ ];det( ) 2;det( ) 3. A M R B M R A B∈ ∈ = = −

1) Tính det (4AB)-1.

2) Tính det (PAB).

Cho k là số   tự  nhiên nhỏ  hơ n hoặc bằng n; i1, i2, …, ik  và j1, j2,

…, jk  là những số tự nhiên thỏa

1 ... ;1 ...i i i n j j j n≤ < < < ≤ ≤ < < < ≤

III. Khai triển Laplace

-----------------------------------------------------------------------------

Định thức con cấp   k , ký hiệu bở i , là định thức thu đượ c từA bở i những phần tử giao của k hàng i1, i2, …, ik  và k cột j1, j2, …, jk .

1

1

,...,

,...,k 

i i

 j ja

Định ngh ĩ a định thức con cấp k 

Page 96: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 96/249

III. Khai triển Laplace

-----------------------------------------------------------------------------

Đại lượ ng   1 11

1

1

1

. . . . . . ,, . . . ,

,

. . . ,

. . . ,   , . . . ,( 1 )n

n

n n n

n

i ii i

 j j

 j j i i

 j j M  A  + + + + +

= −

đượ c gọi là bù đại số cấp k  của   1

1

,...,

,...,k 

i i

 j ja

Định lý (Khai tri n Laplace)

Định thức của ma trận vuông A bằng tổng tất cả  các tích của định

thức con cấp k  rút ra từ  k hàng (hoặc k cột) nào đó vớ i  bù đại sốcủa chúng.

III. Khai triển Laplace

-----------------------------------------------------------------------------

Tính định thức bằng khai triển Laplace.

bướ c 1. Chọn k hàng (hoặc k cột) tùy ý

bướ c 2. Tính tất cả  các định thức con cấp k thu đượ c từ  k hàng đã

chọn. Tổng cộng có   định thức con cấp k .k nC 

bướ c 3. Tìm tất cả các bù đại số cấp k tươ ng ứng của các định thứccon cấp k  ở  bướ c 2.

bướ c 4. Định thức của ma trận A bằng tổng tất cả các tích của định

thức con cấp k vớ i bù đại số của chúng.

Page 97: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 97/249

III. Khai triển Laplace

-----------------------------------------------------------------------------

Ví dụ 21

Tính định thức của A bằng cách sử dụng khai triển Laplace.

2 3 1 13 0 1 0

 A

− −

=

1 0 2 0

III. Khai triển Laplace

-----------------------------------------------------------------------------

Giải

Chọn k = 2, chọn 2 hàng: hàng 2 và hàng 4.

3 0 1 0

1 0 2 0

T n t i   đ nh thức con c 2 nhưn chỉ có 1 khác khôn .2=

2,41,3

3 15

1 2a

−= =

2,4 2 4 1 31,3

3 1( 1) 1

2 1 A

  + + += − =

2,4 2,41,3 1,3det( ) . 5.1 5 A a A= = =

Page 98: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 98/249

Tính det(A) sử dụng khai triển Laplace

Ví dụ 22

2 1 2 3 5

1 0 3 0 2

3 4 2 5 1

2 0 1 0 4

3 2 5 2 1

 A = −  

III. Khai triển Laplace

----------------------------------------------------------------------------

Chọn k = 2, chọn 2 hàng: hàng 2 và hàng 4.

1 0 3 0 2

2 0 1 0 4

Tồn tại   định thức con cấp 2 nhưng chỉ có 2 khác không.25   10C    =

2,41 3

1 35a   = = −   2,4 1 3 2 4

1 3 5+ + +

1,3

2 2 1

2,4 2,4 2,4 2,4 2,4 2,41,3 1,3 1,5 1,5 3,5 3,5det( ) . . . A a A a A a A= + +

2,41,5

1 20

2 4a   = =

  2,43,5

3 210

1 4a   = =

Page 99: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 99/249

II. Tính chất của định thứ c---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tính định thức bằng bù đại số cần n! phép toán.

Nếu một máy tính siêu tốc  độ   có thể   tính tỉ   tỉ   phép toán

trong một giây thì để tính một định thức cấp 25 cần 500.000

năm (cần 25! , khoảng 1.5x1025 phép toán).

Phần lớ n các máy tính sử   dụng biến   đổi sơ   cấp   để   tính

det ( A).

Các phép biến  đổi sơ   cấp cần   (n3+2n-3)/3   phép nhân và

chia. Bất k ể máy tính nào cũng có thể tính định thức cấp 25trong vòng phần của 1 giây, chỉ cần khoảng 5300 phép toán.

Page 100: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 100/249

Trườ ng Đại học Bách khoa tp. Hồ Chí Minh

Bộ môn Toán Ứ ng dụng

---------------------------------------------------------------

Đại số tuyến tính

Chươ ng 3: Hệ phươ ng trình tuyến tính

Giả ng viên Ts.  Đặ ng V ă n Vinh (9/2007)

www.tanbachkhoa.edu.vn

Nội dung---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

I – Hệ phươ ng trình tuyến tính tổng quát

II – H hươ n trình tu n tính thu n nh t

Page 101: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 101/249

I. Hệ phươ ng trình tuyến tính tổng quát---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

11 1 12 2 1 1

21 1 22 2 2 2

n n

n n

a x a x a x ba x a x a x b

+ + ⋅ ⋅ ⋅ + =

+ + ⋅ ⋅ ⋅ + =

Hệ phươ ng trình tuyến tính gồm m phươ ng trình, n  ẩn códạng:

Định ngh ĩ a hệ phươ ng trình tuyến tính.

a11 , a12 , …, amn đượ c gọi là hệ số của hệ phươ ng trình.

1 1 2 2m m mn m ma x a x a x b

⋅ ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ ⋅

  + + ⋅ ⋅ ⋅ + =

b1 , b2 , …, bm đượ c gọi là hệ số tự do của hệ phươ ng trình.

I. Hệ phươ ng trình tuyến tính tổng quát---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hệ phươ ng trình tuyến tính  đượ c gọi là thuần nhất nếu tất cảcác hệ số tự do b1, b2, … , bm đều bằng 0.

Định ngh ĩ a hệ thuần nhất.

Định ngh ĩ a hệ không thuần nhất.

Nghiệm của hệ là một bộ n số c1, c2, …, cm sao cho khi thayvào từng phươ ng trình của hệ ta đượ c những đẳng thức đúng.

p   ươ ng r n uy n n   ượ c gọ ng u n n n u

nhất một trong các hệ số tự do b1, b2, … , bm khác 0.

Page 102: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 102/249

I. Hệ phươ ng trình tuyến tính tổng quát---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hệ tươ ng thích

Hệ không tươ ng thích

Một hệ phươ ng trình tuyến tính có thể:

1. vô nghiệm,

2. có duy nhất một nghiệm3. Có vô số nghiệm

Hai hệ phươ ng trình đượ c gọi l à tươ ng đươ ng nếu chúng cùngchung một tập nghiệm.

Để giải hệ phươ ng trình ta dùng các phép biến đổi hệ vềhệ tươ ng đươ ng, mà hệ này giải đơ n giản hơ n.

I. Hệ phươ ng trình tuyến tính tổng quát---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Có 3 phép biến đổi tươ ng đươ ng đối vớ i hệ phươ ng trình .

Một phép biến đổi đượ c gọi l à tươ ng đươ ng nếu biến một hệphươ ng trình về một hệ tươ ng đươ ng.

Định ngh ĩ a phép biến đổi tươ ng đươ ng

1. Nhân hai vế của phươ ng trình vớ i một số khác không.

3. Đổi chổ hai phươ ng trình.

2. Cộng vào một phươ ng trình một phươ ng trình khác   đãđượ c nhân vớ i một số tùy ý.

Chú ý: Chúng ta có thể kiểm tra dễ dàng rằng các phép biếnđổi trên là các phép biến đổi tươ ng đươ ng.

Page 103: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 103/249

I. Hệ phươ ng trình tuyến tính tổng quát---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

0 y+ =

Giải hệ phươ ng trình:

0

2 3 3

2 3

 x y

 x y z

 x y z

+ =

− + =

− − =

Ví dụ

1 2

1 3h h

− +  →   3 3 3

3 3

 y z

 y z

− + =

− − =

2 3h h− +

  →

0

3 3 3

4 0

 x y

 y z

 z

+ =

− + = − =

Phươ ng trình có nghiệm duy nhất : x = 1 ; y = - 1 ; z = 0

I. Hệ phươ ng trình tuyến tính tổng quát---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

1 1 0

2 1 3

1 2 1

Ma trận hệ số:

Ma trận mở rộng:1 1 0 02 1 3 3

1 2 1 3

− −

Page 104: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 104/249

I. Hệ phươ ng trình tuyến tính tổng quát---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

1 1 0 0

2 1 3 3

1 2 1 3

− −

1 1 0 0 1 2

1 3

2h h

h h

− +

− + →

2 3h h− + →

0 3 3 3

0 3 1 3

− −

1 1 0 0

0 3 3 3

0 0 4 0

I. Hệ phươ ng trình tuyến tính tổng quát

Ẩn cơ sở là ẩn tươ ng ứng vớ i cột chứa phần tử cơ sở .

Ẩn tự d o là tươ ng ứng vớ i cột không có phần tử cơ sở .

Định ngh ĩ a ẩn cơ sở và ẩn tự do.

1 1 1 2 12 2 3 5 6

3 3 4 1 1

BĐSC HÀNG1 1 1 2 10 0 1 1 4

0 0 0 6 8

− −

x1, x3, x4: là các ẩn cơ  sở 

x2: ẩn tự do

Page 105: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 105/249

N u , thì hệ AX = b vô n hiệm.( | ) ( )r A b r A≠

I. Hệ phươ ng trình tuyến tính tổng quát

Định lý Kronecker Capelli

Nếu hai ma trận mở  rộng của hai hệ phươ ng trình tuyến tínhtươ ng đươ ng hàng vớ i nhau thì hai hệ đó tươ ng đươ ng.

Nếu , thì hệ AX = b có nghiệm.( | ) ( )r A b r A=

Nếu = số ẩn, thì hệ AX = b có nghiệm duynhất.

( | ) ( )r A b r A=

Nếu < s, thì hệ A X = b c ó v ô số nghiệm.( | ) ( )r A b r A=

I. Hệ phươ ng trình tuyến tính tổng quát--------------------------------------------------------------------------------------------------

2. Dùng biến đổi sơ  cấp đối vớ i hàng đưa ma trận mở  rộngvề ma trận dạng bậc thang. Kiểm tra hệ có nghiệm haykhông

Sử  dụng biến đổi sơ  cấp đối vớ i hàng để giải hệ

1. Lập ra ma trận mở  rộng   ( | ) A A b=

3. Viết hệ phươ ng trình tươ ng ứng vớ i ma trận bậc thang

4. Giải hệ phươ ng trình ngượ c từ dướ i lên, tìm ẩn xn, sau đóxn-1,… ., x1.

Page 106: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 106/249

I. Hệ phươ ng trình tuyến tính tổng quát----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giải các hệ phươ ng trình sau  đây vớ i các ma trận mở  rộng chotrướ c.

1 5 2 6−   1 1 1 3−

Ví dụ

. ,

0 0 5 0

a   −

. 0 1 2 4 ,

0 0 0 5

b

1 1 1 0

. 0 1 2 5 ,0 0 0 0

c

1 1 1 0

. 0 3 1 0 .

0 0 0 0

c

I. Hệ phươ ng trình tuyến tính tổng quát--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ

5 2 1

4 6

3 3 9

 x y z

 x y z

 x

+ + =

− − + =

+ − = −

Giải hệ phươ ng trình:

Page 107: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 107/249

I. Hệ phươ ng trình tuyến tính tổng quát---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

3

3 5 9 2

2 3 3

 y z

 x y z

 x

+ =

+ + = −

+ + =

Ví dụ

Giải hệ phươ ng trình

I. Hệ phươ ng trình tuyến tính tổng quát---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tìm nghiệm tổng quát của hệ phươ ng trìnhVí dụ

2 3 4 5

1 2 3 4 5

1 2 3 4 5

3 6 6 4 5

3 7 8 5 8 9

3 9 12 9 6 15

 x x x x

 x x x x x

 x x x x x

− + + = −

− + − + =

− + − + =

ẩn cơ  sở :   521   ,,   x x x   ẩn tự do:   43 , x

Nghiệm tổng quát:

1

2

3

4

5

24 2 3

7 2 2

4

 x

 x

 x

 x

 x

α β 

α β 

α 

 β 

= − + −

= − + −

=

=

=

Page 108: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 108/249

I. Hệ phươ ng trình tuyến tính tổng quát---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tìm nghiệm tổng quát của hệ phươ ng trình biết ma trân mở  rộng

Ví dụ 

1 1 1 1−

2 3 4 1

3 4 2 1

I. Hệ phươ ng trình tuyến tính tổng quát-----------------------------------------------------------------------------------------------------------

---

Tìm nghiệm tổng quát của hệ phươ ng trình biết ma trận mở  rộng

Ví dụ 

1 1 2 0

2 1 5 0

3 4 5 0

Page 109: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 109/249

I. Hệ phươ ng trình tuyến tính tổng quát-----------------------------------------------------------------------------------------------------------

--

Tìm nghiệm tổng quát của hệ phươ ng trình biết ma trận mở  rộng

Ví dụ

1 1 1 1 2−

2 1 3 0 1

3 4 2 2 5

2 3 1 1 3

I. Hệ phươ ng trình tuyến tính tổng quát---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tìm nghiệm tổng quát của hệ phươ ng trình biết ma trận mở  rộng

1 1 2 0 1

Ví dụ 

2 3 1 2 43 4 5 1 3

1 2 3 1 0

− −

Page 110: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 110/249

I. Hệ phươ ng trình tuyến tính tổng quát------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phươ ng trình sau có nghiệm

Ví dụ 

1 1 1m

2

1 1 ,

1 1

m m

m m

I. Hệ phươ ng trình tuyến tính tổng quát---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

1 1 1 1

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phươ ng trình sau có nghiệmExample

2 3 1 4

3 4 1m m

+

Page 111: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 111/249

I. I. Hệ phươ ng trình tuyến tính tổng quát

Ví dụ Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phươ ng trình sau có nghiệm

duy nhất1 1 1 1 1

2 1 3 1 2,

3 4 2 0 6

2 1 0 1m m

− − −

I. Hệ phươ ng trình tuyến tính tổng quát---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phươ ng trình sau có nghiệm

duy nhất

2 3 1 4 0

23 2 1 5 71 1 1m m

− −

Page 112: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 112/249

II. Hệ thuần nhất.---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hệ phươ ng trình tuyến tính  đượ c gọi là thuần nhất nếu tất cảcác hệ số tự do b1, b2, … , bm đều bằng 0.

Định ngh ĩ a hệ thuần nhất.

x1 = x2 = … = xn = 0.

Nghiệm này đượ c gọi là nghiệm tầm thườ ng.

Hệ thuần nhất chỉ có nghiệm duy nhất bằng không khi và chỉkhi r (A) = n = số ẩn .

II. Hệ thuần nhất.---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hệ thuần nhất AX = 0 có nghiệm không tầm thườ ng khi và chỉkhi r(A) < n.

Hệ thuần nhất A X = 0 , vớ i A l à m a t rận vuông có nghiệm khôngtầm thườ ng (nghiệm khác 0) khi và chỉ khi det(A) = 0.

Page 113: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 113/249

II. Hệ thuần nhất.---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tìm nghiệm tổng quát của hệ phươ ng trình.

Ví dụ

1 2 3 42 2 0 x x x+ + + =

1 2 3 4

1 2 3 43 6 4 0

 x x x x

 x x x x

+ + + =

+ + + =

II. Hệ thuần nhất.---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giữa những nghiệm của hệ

Ví dụ

2 0

2 4 0

 y z

 x y z

+ + =

+ + =

2 0 x y z+ − =

tìm nghiệm thỏa biểu thức y – x y = 2 z

Page 114: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 114/249

II. Hệ thuần nhất.---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giả sử Alàmat rận của hệ thuần nhất c ó 4 p hươ ng trình và 8 ẩn,

giả sử có 5 ẩn tự do. Tìm r(A)?

Ví dụ

Giải thích vì sao hệ phươ ng trình thuần nhất c ó m p hươ ng trình,n ẩn vớ im<n lu ô n lu ô n c ó v ô số nghiệm.

Ví dụ

II. Hệ thuần nhất.------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-

Tìm tất cả các gía trị tham số m để hệ sau có nghiệm không tầmthườ ng

Ví dụ 

0 x y z+ + =

2 3 5 03 ( 1) 0

 x y z x my m z

+ + =+ + + =

Page 115: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 115/249

Trườ ng ĐH Bách khoa tp Hồ Chí Minh

Khoa Khoa học ứ ng dụng - Bộ môn Toán ứ ng dụng------------------------------------------------------

Ñaïi soá tuyeán tính

Chöông 4: KHOÂNG GIAN VEÙCTÔ

Giaûng vieân TS. Ñaëng Vaên Vinh

www.tanbachkhoa.edu.vn

Nội dung---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

I – Ñònh nghóa vaø Ví duï

II – Ñoäc laäp tuyeán tính, phuï thuoäc tuyeán tính

III – Han cuûa ho veùctô 

V – Khoâng gian con.

IV – Cô sôû vaø soá chieàu

  ï ï

Page 116: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 116/249

I. Ñònh nghóa vaø caùc ví duï---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

==

Tập khác rỗng V    Hai phép toán

Nhân véctơ  vớ i 1 sốCộng

8 tiên đề

KHÔNG GIAN VÉCTƠ V3. Tồn tại véc tơ  không, ký hiệu 0 sao cho x + 0 = x

4. Mọi x thuộc   V , tồn tại vectơ , ký hiệu   –x sao cho   x + (-x) = 0

8. 1x = x

5. Vớ i mọi số   và mọi vector x: , K α β ∈   ( ) x x xα β α β  + = +

6. Vớ i mọi số   , vớ i mọi :K α ∈   x , y V  ∈   ( x y ) x yα α α + = +

7. ( ) x ( x )αβ α β  =

I. Định ngh ĩ a và các ví dụ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tính chất của không gian véctơ 

1) Véctơ  không là duy nhất.

2) Phần tử đối xứng của véctơ  x là duy nhất.

3)  0x = 0

5)  -x = (-1)x

Vớ i mọi vectơ  x thuộc V  và mọi số   :K α ∈

4)   0 0α    =

Page 117: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 117/249

I. Định ngh ĩ a và các ví dụ----------------------------------------------------------------------------------------------------------

--

}{   R x x x xV  i ∈=   ),,( 3211

),,(),,(),,( 332211321321   y x y x y x y y y x x x y x   +++=+=+

Ví dụ 1

Định ngh ĩ a phép cộng hai véctơ  như sau:

Định ngh ĩ a phép nhân véctơ  vớ i một số thực như sau:

),,(),,( 321321   x x x x x x   α α α α α    ==⋅

=

=

=

⇔=

33

22

11

 y x

 y x

 y x

 y x

V 1  - Không gian véctơ    trên trườ ng số thực3 R

Định ngh ĩ a sự bằng nhau:

I. Định ngh ĩ a và các ví dụ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

 RcbacbxaxV    ∈++=   ,,2

2

Ví dụ 2

Định ngh ĩ a phép cộng hai véctơ : là phép cộng hai  đa thứcthông thườ ng, đã biết ở  phổ thông.

Định ngh ĩ a phép nhân véctơ  vớ i một số: là phép nhân đa thức

V 2  - Không gian véctơ    ][2   xP

vớ i một s thực thông thườ ng, đã bi t ở  ph thông.

Định ngh ĩ a sự bằng nhau: hai véc tơ  bằng nhau nếu hai  đathức bằng nhau, tức là các hệ số tươ ng ứng bằng nhau).

Page 118: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 118/249

I. Định ngh ĩ a và các ví dụ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

=   Rd cba

d c

baV    ,,,3

Ví dụ 3

Định ngh ĩ a phép cộng hai véctơ : là phép cộng hai ma trận đãbiết trong chươ ng ma trận.

V 3  - Không gian véctơ    ][2   R M 

vớ i một số đã biết.

Định ngh ĩ a sự bằng nhau của hai véctơ : hai véc tơ  bằng nhauhai ma trận bằng nhau.

I. Định ngh ĩ a và các ví dụ----------------------------------------------------------------------------------------------------------

--

}{4 1 2 3 1 2 32 3 0i x x x x R x x x= ∈ ∧ + + =( , , )

Phép cộng hai véctơ  và nhân véctơ  vớ i một số giống nhưtrong ví dụ 1.

Ví dụ 4

V 4  - là KGVT

CHÚ Ý: Có nhiều cách khác nhau để định ngh ĩ a hai phéptoán trên   V 1, ( hoặc V 2, hoặc V 3 ) sao cho V1 ( hoặc V 2, hoặcV 3 ) là không gian véctơ .

Page 119: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 119/249

I. Định ngh ĩ a và các ví dụ----------------------------------------------------------------------------------------------------------

--

}{5 1 2 3 1 2 32 1i( x ,x ,x ) x R x x x= ∈ ∧ + − =

Phép cộng hai véctơ  và nhân véctơ  vớ i một số giống như

Ví dụ 5

.

V 4   - KHÔNG là KGVT

4 4(1,2,1) , (2,3,2)= ∈ = ∈ x V y V 

4)3,5,3(   V  y x   ∉=+

II. Độc lập tuyến tính---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

V- KGVT trên   K 

1 2{ , ,..., }m M x x x=

Tập con

 M–  PTTT1 2, , , m   K α α α ∃ ∈⋯

  không đồng thờ i bằng 0

1 1 2 2   0m m x xα α α + + + =⋯

 M –  độc lập tuyến tính1 1 2 2   0m m x xα α α + + + =⋯

1 2   0mα α α → = = =⋯

Page 120: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 120/249

II. Độc lập tuyến tính---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

V- KGVT trên   K 

1 2{ , ,..., }m M x x x=

Tập con

1 2, , , m   K α α α ∃ ∈⋯

1 1 2 2   m m x x x xα α α = + + +⋯

Vector x thuộc V đượ c gọi là Tổ hợ p tuyến tính của M, nếu

II. Độc lập tuyến tính---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

{ (1,1,1) ; ( 2 ,1, 3 ) , (1, 2 , 0 ) } M    =

Trong không gian R3 cho họ véc tơ Ví dụ 5

1. Hỏi M độc lập tuyến tính hay phụ thuộc tuyến tính?

2. Véctơ  x = (2,-1,3) có là tổ hợ p tuyến tính của họ M?

c u   . s   , , , , , ,α γ     =

2 2 3 0 0 0( , , ) ( , , )α β γ α β γ α β  ⇔ + + + + + =

2 0

2 0

3 0

α β γ  

α β γ  

α β 

+ + =

⇔ + + = + =

1 2 1

1 1 2

1 3 0

 A

=

2r( A )⇒   =

Hệ có vô số nghiệm, suy ra M phụ thuộc tuyến tính

Page 121: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 121/249

II. Độc lập tuyến tính---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giải câu 2. Giả sử   1 1 1 2 1 3 1 2 0( , , ) ( , , ) ( , , ) x+ + =α β γ  

2 2 3 2 1 3( , , ) ( , , )⇔ + + + + + = −α β γ α β γ α β  

2 2

2 1

+ + =

⇔ + + = −

α β γ  

α 

1 2 1 2

1 1 2 1A | b

= −

3 3 + =   α β    1 3 0 3

r(A | b) r(A)≠

Vậy véctơ  x  không là tổ hợ p tuyến tính của M.

Hệ phươ ng trình vô nghiệm, suy ra không tồn tại bộ số   , ,α β γ  

II. Độc lập tuyến tính---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

1 2{ , , , }m M x x x=   ⋯

1 1 2 2   0m m x x xα α α + + + =⋯  Hệ  thuần nhất

 AX=0

Có duy nhấtnghiệm X = 0

M – phụ thuộc tuyếntính

Có nghiệmkhác không

M – độc lập tuyến tính

Page 122: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 122/249

II. Độc lập tuyến tính---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

1 2{ , , , }m M x x x=   ⋯

1 1 2 2α α α + + + =⋯

  m m x x x x  Hệ thuần pt

 AX= b

Hệ có nghiệm

x   không là tổ   hợ ptuyến tính

Hệ vô nghiệm

x   là tổ  hợ p tuyến tínhcủa M

II. Độc lập tuyến tính---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

{ , , 2 3 , }= + M x y x y z

Ví dụ

Trong không gian véctơ  V cho họ

a. Vécto 2x + 3y có là tổ hợ p tuyến tính của x, y, z.

b. M độc lập tuyến tính hay phụ thuộc tuyến tính

Page 123: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 123/249

II. Độc lập tuyến tính---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ

Trong không gian véctơ  V cho họ M = { x, y, z} độc lập tuyếntính.Chứng tỏ {x+y+2z, 2x+3y+z, 3x+4y+z} độc lập tuyến tính.

Giả sử   ( 2 ) (2 3 ) (3 4 ) 0 x y z x y z x y zα β γ  + + + + + + + + =

Vì M độc lập tuyến tính nên ta có

2 3 0

3 4 0

2 0

α β γ  

α β γ  

α β γ  

+ + =

+ + =

+ + =

0α β γ  ⇔ = = =

Vậy M độc lập tuyến tính

II. Độc lập tuyến tính---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

{ , }= M x y

Ví dụ

Trong không gian véctơ  V cho họ ĐLTT

Các tập hợ p con sau  đây  độc lập tuyến tính hay phụ thuộctuyến tính

a.

b.

1  =   x, y

2   =M {x+y,2x+3y}

c.   3   =M {x+y,2x+3y,x-y}

Page 124: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 124/249

II. Độc lập tuyến tính---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

{ , } y

Ví dụ

Trong không gian véctơ  V cho   độc lập tuyến tính, zkhông là tổ hợ p tuyến tính của x và y.

Chứng minh rằng   độc lập tuyến tính{ , , } x y z

II. Độc lập tuyến tính---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Nếu M  chứa véctơ  0, thì M  phụ thuộc tuyến tính.

1 2{ , , , }m M x x x=   ⋯   - phụ thuộc tt  

- là tổ hợ p tuyến tính của các véctơ  cònlại trong M 

i x∃

Page 125: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 125/249

II. Độc lập tuyến tính---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Thêm một số  véctơ  vào họ  phụ   thuộc tuyến tính ta thuđượ c một họ phụ thuộc tuyến tính.

Bỏ đi một số véctơ  của họ độc lập tuyến tính ta thu đượ chọ độc lập tuyến tính.

Cho họ véctơ  M  chứa m véctơ 1 2{ , ,..., }m M x x x=

Cho họ véctơ  N  chứa n véctơ    1 2{ , ,..., }n N y y y=

Nếu mỗi véctơ  yk  của N  là tổ hợ p tuyến tính của M  vàn > m, thì N  là tập phụ thuộc tuyến tính.

II. Độc lập tuyến tính---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ

Trong không gian véctơ  V cho họ M = { x, y} tùy ý.

Hỏi M1 ={2x+y, x+3y, 3x+y} độc lập hay phụ thuộc tt?

Giả sử   (2 ) ( 3 ) (3 ) 0 x y x y x yα β γ  + + + + + =

(2 3 ) ( 3 ) 0 x yα β γ α β γ    ⇔ + + + + + =

Sai vì M chưa chắc độc lập tuyến tính2 3 03 0

α β γ  α β γ  

+ + =⇒ + + =

Lờ i giải đúng. Kiểm tra thấy mỗi vectơ  của M1 là tổ hợ p tt của M

Vì số lượ ng véctơ  trong M1 là 3 nhiều hơ n trong M là 2

Theo bổ đề cơ  bản, M1 phụ thuộc tuyến tính.

Page 126: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 126/249

II. Độc lập tuyến tính---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

{ , , }= M x y z

Ví dụ

Trong không gian véctơ  V cho hai họ

-=

a. Chứng minh rằng nếu M   ĐLTT tính thì M 1 ĐLTT

1   , ,

b. Chứng minh rằng nếu M 1   ĐLTT tính thì M  ĐLTT

III. Hạng của họ véctơ ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

1 2{ , , , , }m M x x x V = ⊂⋯ ⋯

Định ngh ĩ a hạng của họ véctơ 

Hạng của họ M  là k 0 nếu tồn tại k 0 véctơ độc lập tuyếntính của M  và mọi tập con của M  chứa nhiều hơ n k 0 véctơ 

.

Hạng của họ M là số tối đại các véctơ độc lập tuyến tínhcủa   M .

Page 127: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 127/249

II. Độc lập tuyến tính---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

{ , }= M x y

Ví dụ

Trong không gian véctơ  V cho họ ĐLTT

=

Tìm hạng của các họ véc tơ  sau đây.

b.

1   ,

2   2 3M {x,y, x y}= +

c.   3   2 3 0M {x,y, x y, }= +

1. Hạng của họ véctơ  M không đổi nếu ta nhân một véctơ  củaM vớ i một số khác không.

II. Độc lập tuyến tính---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tính chất của hạng họ véctơ 

2. Cộng vào một véctơ  của họ M, một véctơ  khác  đã  đượ cnhân vớ i một s thì hạng không thay đổi.

3. Thêm vào họ M một véctơ  x là tổ hợ p tuyến tính của M thìhạng không thay đổi.

Page 128: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 128/249

III. Hạng của họ véctơ ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ 11

Tìm hạng của họ véctơ  sau.

{(1,1,1,0);(1,2,1,1);(2,3,2,1),(1,3,1,2)} M   =

III. Hạng của họ véctơ ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

1 2 1 1

3 1 0 5

2 4 1 6

 A

=

Họ véctơ  hàng của A

1 2 3

, , , ; , , , ; , , , x x x= = − = = −

Họ véctơ  cột của A

1 2 1 1

3 , 1 , 0 , 5

2 4 1 6

 N 

= −

Page 129: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 129/249

III. Hạng của họ véctơ ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Định lý về hạng:

Cho A là ma trận cở  mxn trên trườ ng   K .

Hạng của ma trận A bằng vớ i hạng của họ véctơ  hàng A.

Hạng của ma trận A bằng vớ i hạng của họ véctơ  cột của A.

III. Hạng của họ véctơ ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ 11

Tìm hạng của họ véctơ  sau

{(1,1,1,0);(1,1, 1,1);(2,3,1,1),(3,4,0,2)} M   = −

Lờ i giải

1 1 1 0

1 1 1 1

2 3 1 1

3 4 0 2

 A

− =

M là họ véctơ  hàng của A. Suy ra hạng của M bằng hạngr(A) của ma trận A.

Page 130: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 130/249

III. Hạng của họ véctơ ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Cho tập hợ p M  chứa m véctơ .

1. Nếu hạng của M  bằng vớ i m (số véctơ  của M ) thì M  độc

lập tuyến tính.2. Nếu hạng của M  nhỏ hơ n m (số véctơ  của M  ) thì M  phụ

u c uy n n   .

3. Nếu hạng của M  bằng vớ i hạng của M thêm véctơ  x, thì xlà tổ hợ p tuyến tính của M .

II. Độc lập tuyến tính---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ 7

Hãy xác  định tập hợ p các véctơ  sau  đây  độc lập tuyến tínhhay phụ thuộc tuyến tính.

{ (1,1, 1) ; ( 2 ,1, 3 ) , (1, 2 , 0 ) } M    =

Page 131: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 131/249

II. Độc lập tuyến tính---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ 8

Hãy xác  định tập hợ p các véctơ  sau  đây  độc lập tuyến tínhhay phụ thuộc tuyến tính.

2 2{ 1,2 3 2,2 1} M x x x x x= + + + + +

II. Độc lập tuyến tính---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ 9

Hãy xác định tập hợ p các ma trận sau đây độc lập tuyến tínhhay phụ thuộc tuyến tính.

1 1 2 1 3 4 1 3{ ; ; ; }

1 0 1 1 0 1 1 2 M 

  =

− −

Page 132: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 132/249

II. Độc lập tuyến tính---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ 10

Xác định tất cả các giá trị của hằng số thực m, để họ véctơ  sauphụ thuộc tuyến tính

{(1,1,0);(1,2,1);( ,0,1)} M m=

IV. Cơ  sở  và chiều---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

1 2{ , , , , }m M x x x V = ⊂⋯ ⋯

Định ngh ĩ a tập sinh

Tập hợ p M đượ c gọi là tập sinh của không gian véctơ  Vnếu mọi véctơ  x của V là tổ hợ p tuyến tính của M.

M sinh ra V

Không gian véctơ  V đượ c sinh ra bở i M

Page 133: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 133/249

IV. Cơ  sở  và chiều---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ 12Kiểm tra tập sau  đây có là tập sinh của khônggian R3   {(1,1,1);(1,2,1);(2,3,1)}=

1 2 3 3( , , ) . x x x x R∀ = ∈

Giả sử

Khi đó x là tổ hợ p tt của M, hay M sinh ra R3.

1 2 3 1 2 31 1 1 1 2 1 2 3 1( , , ) ( , , ) ( , , ) ( , , )α α α = = + + x x x x

1 2 3 1

1 2 3 2

1 2 3 3

2

2 3

 x

 x

 x

α α α 

α α α 

α α α 

+ + =

⇔ + + =

+ + =

Hệ có nghiệm

IV. Cơ  sở  và chiều---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ 13Kiểm tra tập sau  đây có là tập sinh của khônggian R3   {(1,1, 1);(2,3,1);(3,4,0)}= −

1 2 3 3( , , ) . x x x x R∀ = ∈

1 2 3 1 2 31 1 1 2 3 1 3 4 0( , , ) ( , , ) ( , , ) ( , , )α α α = = − + + x x x x

1 2 3 1

1 2 3 2

1 2 3

2 3

3 4

 x

 x

 x

α α α 

α α α 

α α 

+ + =⇔ + + =

− + =

Tồn tại x để hệ vô nghiệm, ví dụ:0   1 2 1( , , )=

Hay   không là tổ hợ p của M. M không sinh ra R3.0

Page 134: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 134/249

IV. Cơ  sở  và chiều---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ 14

M có là tập sinh của không gian P2[x]?

2 2 2{ 1;2 3 1; 2 }= + + + + + x x x x x x

22( ) [x]. p x ax bx c P∀ = + + ∈

1 2 3 p x x x x x x xα α α = + + + + + + +

1 2 3

1 2 3

1 2

2

3 2

a

b

c

α α α 

α α α 

α α 

+ + =

⇔ + + =

+ =Tồn tại p(x) để hệ vô nghiệm, ví dụ:   20   2 p x x= +

Suy ra M không là tập sinh.

II. Độc lập tuyến tính---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụTrong không gian véctơ  V cho tập sinh M = {x, y, z}.

Hỏi M1 = {2x, x + y, z} có là tập sinh của V?

v V ∀ ∈   là tổ hợ p tuyến tính của M ( vì M là tập sinh)v⇔

Có ngh ĩ a là v là tổ hợ p tuyến tính của M1

v x y zα β γ  ⇔ = + +

( ) 2 02

v x y x zα β 

 β γ  −

⇔ = + + + =

Hay M1 sinh ra vectơ  v, mà vì v tùy ý nên M1 sinh ra kgian V

Page 135: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 135/249

II. Độc lập tuyến tính---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ

Trong không gian véctơ  V cho tập sinh M = {x, y, z}.

Hỏi M2 = {x, x+y, x - y} có là tập sinh của V?

Trườ ng hợ p 1. z là tổ hợ p tuyến tính của x và y.

Thật vậy, ta chứng minh M2 không sinh ra đượ c véctơ  z.

ta c ng m n   2   t p s n c a ng g an v ctơ 

Trườ ng hợ p 2. z không là tổ hợ p tuyến tính của x và y.

Khi đó ta chứng minh M2 là không tập sinh của không gianvéctơ  V.

IV. Cơ  sở  và chiều---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

1 2{ , , , , }m M x x x V = ⊂⋯ ⋯

 M - độc lập TT M  sinh ra V 

 M - cơ  sở  của V

 M  cơ  sở  hữu hạn

V –   là không gian hữu hạnchiều   dim V  = Số véctơ  trongmột cơ  sở  của V 

Nếu V  không đượ c sinh ra bở i tập hữu hạn, thì V đượ c gọilà không gian vô hạn chiều

Page 136: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 136/249

II. Độc lập tuyến tính---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ

Trong không gian véctơ  V, cho M = {x, y, z} là cơ  sở  của V.

Hỏi M1 = {2x + y + z, x + 2y + z, x + y + z} có là cơ  sở  của V?

ng m n r ng   1   t p s n c a .

Chứng minh rằng M1 độc lập tuyến tính bằng định ngh ĩ a.

II. Độc lập tuyến tính---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ

Trong không gian véctơ  V, cho M = {x, y, z} là cơ  sở  của V.

Hỏi M1 = {2x, 3y, z, x + y + z} có là tập sinh của V?

p n.   1   cơ  s c a . t v y c c n c ng t x, y,z là tập sinh của V.

Page 137: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 137/249

IV. Cơ  sở  và chiều---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giả sử V là không gian hữu hạn chiều.

Định lý.

1. Tồn tại vô số cơ  sở  của không gian vectơ  V.2. Số lượ ng vectơ  trong mọi cơ  sở đều bằng nhau.

Chứng minh

IV. Cơ  sở  và chiều---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Dễ dàng chứng tỏ tập E sau đây là cơ  sở dim( ) .n R n=

(1,0,0,...,0),(0,1,0,...,0),...,(0,0,0,...,1){ } E  =

Chứng tỏ tập E sau đây là cơ  sở dim( ) 1.[ ]nP x n= +

, ,..., ,1{ }

n n

 E x x x

−=

Chứng tỏ tập E sau đây là cơ  sở 2

dim( ) .[ ]n M R n=

1 0 ... 0 0 1 ... 0

0 0 0 0 , 0 0 0 0 ,...

0 0 0 0 0 0 0 0

 E 

=

Page 138: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 138/249

IV. Cơ  sở  và chiều---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

dim(V) =n

Mọi tập con của V  chứa ít hơ n n véctơ  không sinh ra V.

Mọi tập con của V  chứa nhiều hơ n n véctơ  thì phụ thuộctuyến tính.

Mọi tập độc lập tuyến tính có đúng n véctơ  là cơ  sở  của V 

Mọi tập sinh của V  có đúng n véctơ  là cơ  sở  của V 

IV. Cơ  sở  và chiều---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Cho - tập con của V  ,   H  = Span1 2{ , ,..., } pS v v v=   1 2{ , ,..., } pv v v

a. Nếu S  là tập phụ thuộc tuyến tính, thì có thể bỏ đi một phần tửcủa S ta vẫn đư   c t sinh của H .

b. Nếu S  là tập  độc lập tuyến tính, thì không thể  bỏ đi bất kỳphần tử nào của S để đượ c tập sinh của H .

Page 139: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 139/249

IV. Cơ  sở  và chiều---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ 14

Kiểm tra tập hợ p sau có là cơ  sở  của R3.

{(1,1,1);(2,3,1);(3,1,0)} M   =

IV. Cơ  sở  và chiều---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ 14

Kiểm tra tập hợ p sau có là tập sinh của R3.

{(1,1,1);(2,0,1);(1,1,0), (1, 2,1)} M   = −

Page 140: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 140/249

IV. Cơ  sở  và chiều---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ 15

Tập hợ p sau đây có là cơ  sở  của không gian P2[x]?

2 2 2{ 1;2 1; 2 2} M x x x x x x= + + + + + +

Page 141: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 141/249

Trườ ng ĐH Bách khoa tp Hồ Chí Minh

Khoa Khoa học ứ ng dụng - Bộ môn Toán ứ ng dụng

------------------------------------------------------

Ñaïi soá tuyeán tính

Chöông 4: KHOÂNG GIAN VEÙCTÔ (tt)

Giaûng vieân TS. Ñaëng Vaên Vinh

www.tanbachkhoa.edu.vn

Nội dung---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

I – Toạ độ của véctơ .

II – Không gian con.

III - Tổng và giao của hai không gian con.

Page 142: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 142/249

I. Toạ độ của véctơ -------------------------------------------------------------------------------------------------

Cho E  ={e1 , e2 , …, en} là cơ  sở  sắp thứ tự của K-kgvt   V 

Định ngh ĩ a toạ độ của véctơ 

1 1 2 2   ...⇔ = + + + n n x x e x e x e x V ∀ ∈

Bộ số đượ  c gọi là tọa độ của véctơ  x trong1 2( , ,..., )n x x x

1

2[ ] E 

n

 x

 x x

 x

=

cơ  sở  E.

I. Toïa ñoä cuûa veùctô-------------------------------------------------------------------------------------------------

2 2 2Cho { 1; 2 1; 2} E x x x x x x= + + + + + +

Ví dụ

Tìm véctơ  p(x), biết toạ độ trong cơ  sở  E  là

3

[ ( )] 5

2

 E  p x

= −

là cơ  sở  của không gian2[x]P

3

[ ( )] 5

2

= −

 E  p x

2 2 2( ) 3( 1) 5( 2 1) 2( 2)⇔ = + + − + + + + + p x x x x x x x

( ) 5 2⇔ = − + p x x

Page 143: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 143/249

I. Toïa ñoä cuûa veùctô-------------------------------------------------------------------------------------------------

Cho {(1,1,1);(1,0,1);(1,1,0)} E  =

Ví dụ

là một véctơ  của R3. Tìm toạ độ của véctơ  x trong cơ  sở  E.

là cơ  sở  của R3 và x = (3,1,-2)

Giả sử

1

2[ ]

= E 

 x

 x x 1 1 2 2 3 3⇔ = + + x x e x e x e

3  x

1 2 3(3,1, 2) (1,1,1) (1,0,1) (1,1,0)⇔ − = + + x x x

1 2 3

1 3

1 2

3

1

2

+ + =

+ = + = −

 x x x

 x x

 x x

4

[ ] 2

5

⇔ =

 E  x

I. Toïa ñoä cuûa veùctô -------------------------------------------------------------------------------------------------

22Cho { 1; 1;2 1} laø cô sôû [ ]. E x x x x P x= + + + +

Ví dụ

Tìm toạ độ của véctơ  p(x) = 3x2+4x-1   trong cơ  sở  E.

Giả sử   [ ( )]

= E 

a

 p x b 1 2 3( ) . . .⇔ = + + p x a e b e c e

c2 2

3 4 1 ( 1) ( 1) (2 1)⇔ + − = + + + + + + x x a x x b x c x

3

2 4

1

=

+ + = + + = −

a

a b c

a b c

3

[ ( )] 9

5

⇔ = −

 E  p x

Page 144: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 144/249

I. Toïa ñoä cuûa veùctô-------------------------------------------------------------------------------------------------

1 1 x y+ 1 1 x y=

1

2[ ] E 

n

 y

 y y

 y

=

Tính chất của tọa độ véctơ 

1

2[ ] E 

n

 x

 x x

 x

=

2 22. [ ] E 

n n

 x y x y

 x y

+ + =

+

2 21.

n n

 x y x y

 x y

== ⇔

  =

1

23. [ ] E 

n

 x

 x x

 x

α 

α α 

α 

=

I. Toïa ñoä cuûa veùctô-------------------------------------------------------------------------------------------------

Ý ngh ĩ a của toạ độ véctơ .Trong không gian n chiều V cho một cơ  sở 

 E  ={e1 , e2 , …, en}.

Tất cả các vectơ  của V đều biễu diễn qua E dướ i dạng tọa độ.

Hai phép toán cơ  bản: cộng hai vectơ  và nhân vectơ  vớ i mộts và s b n nhau tron V có thể   hức t .

Theo tính chất của tọa  độ, ta thấy các phép toán này giốnghoàn toàn trong Rn.

Suy ra cấu trúc của không gian vectơ  V hoàn toàn giống Rn.

Chứng minh đượ c V và Rn đồng cấu vớ i nhau, vậy nên trongnghiên cứu ta đồng nhất V và Rn.

Tất cả các không gian n chiều đều coi là Rn

.

Page 145: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 145/249

I. Toïa ñoä cuûa veùctô -------------------------------------------------------------------------------------------------

2 2 22{ 1;3 2 1;2 } [ ].Cho laø taäp con cuûa= + + + + + M x x x x x x P x

Ví dụ

Hỏi M độc lập tuyến tính hay phụ thuộc tuyến tính.

Chọn cơ  sở  chính tắc của P2[x] là .2, ,1{ } E x x=

21 1

1

E[ ] x x   + + =

2

3

2 1 2

1

E[3 ] x x

+ + =

2

2

1

0

E[2 ] x x

+ =

Hạng của M = hạng của họ vectơ  của M ở  dạng toạ độ.

1 3 2

1 2 1

1 1 0

 A

=

( ) 2r A⇒   =   Vậy M phụ thuộc tuyến tính

Tập con F

II. Khoâng gian con---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

V là K-kgvt

Kg con F

Tập con F 2 phép toán trong V K- kgvt F

Page 146: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 146/249

II. Khoâng gian con---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tập con khác rỗng  F  của K-kgvt  V  là không gian con của  V 

khi và chỉ khi hai điều kiện sau đây thỏa.

 

Định lý

. ,

2. , :α α ∀ ∈ ∀ ∈ ∈ f F K f F 

II. Khoâng gian con---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

{ }1 2 3 3 1 2 3( , , ) | 2 0F x x x R x x x= ∈ + − =

Ví dụ

1. Chứng tỏ F là không gian con của R3

2. Tìm cơ  sở  và chiều của F.

Giải câu 2.1 2 3( , , )∀ = ∈ x x x x F  1 2 32 0⇔ + − = x x x

3 1 22⇔ = + x x x

Khi đó   1 2 3 1 2 1 2( , , ) ( , , 2 )= = + x x x x x x x x

1 2(1,0,1) (0,1,2)⇔ = + x x x

Suy ra là tập sinh của F .(1,0,1);(0,1,2){ }= E 

Kiểm tra thấy E độc lập tuyến tính. Vậy E là cơ  sở  của F.

dim( ) 2⇒   =F 

Page 147: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 147/249

II. Khoâng gian con---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

{ }2( ) [x] | (1) 0 & (2) 0= ∈ = =F p x P p p

Ví dụ

1. Chứng tỏ F là không gian con của P2[x].

2. Tìm cơ  sở  và chiều của F.

Giải câu 2.   2( )∀ = + + ∈ p x ax bx c F    (1) 0 (2) 0&⇔ = = p p

Suy ra là tập sinh của F .2

3 2{ }= − + E x x

Hiển nhiên E độc lập tuyến tính. Vậy E là cơ  sở  của F.

dim( ) 1⇒   =F 

0

4 2 0

+ + =⇔

+ + =

a b c

a b c; 3 ; 2α α α ⇔ = = − =a b c

2( ) 3 2α α α ⇒   = − + p x x x

  2( ) ( 3 2)α ⇔ = − + p x x x

II. Khoâng gian con---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ

{   2

1 1[ ] | 0F A M R A

−   = ∈ =  

1. Chứng tỏ F là không gian con M 2[R]

2. Tìm cơ  sở  và chiều của F.

Page 148: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 148/249

II. Khoâng gian con---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

L(M)=Span 1 2 1 1 2 2{ , ,..., } { }n n n iv v v v v v Rα α α α  = + + + ∀ ∈⋯

1 2{ , , , }n M v v v V = ⊂⋯

. ng g an con c a

2. dim(L(M)) = Hạng của họ M.

II. Không gian con---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giả sử dim(V) = n

1 2{ , ,..., }m M x x x=

Hạng M = Hạng Ma trận

 M  phụ thuộc tt

 M  độc lậ   ttKgian con <M>

hạng M < m

 M  tập sinh của V M  là cơ  sở  của V x là tổ hợ p tt của M

hạng M = m hạng M = dim(V)

hạng M = dim(V) = số vectơ  trong M

hạng M = hạng M thêm vectơ  x Chiều kgian con<M> = hạng M

Page 149: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 149/249

II. Khoâng gian con---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Cho   (1,1,1);(2,1,1);(3,1,1)F   =< >

Tìm cơ  sở  và chiều của F.

Ví dụ

II. Khoâng gian con---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Cho   2 2 21,2 3 1, 2 2F x x x x x x=< + + + − + − >

Tìm cơ  sở  và chiều của F.

Ví dụ

Page 150: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 150/249

II. Khoâng gian con---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ

2  ,

+ −   = ∈

a b a bF a b R

a

Tìm cơ  sở  và chiều của F.

II. Khoâng gian con---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ

1 1 2 1 3 1 1 0, , ,F 

  =

− −

Tìm cơ  sở  và chiều của F.

Page 151: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 151/249

II. Khoâng gian con---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Cho   (1, 2,3); {(1,1,1);(2,1,0);(3, 1,3)} x M = − = −

 x có thuộc không gian con sinh ra bở i M ?

Ví dụ

II. Khoâng gian con---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Cho   (1,0, ); {(1,1,1);(2,3,1);(3,2,0)} x m M = =

Ví dụ

bở i M ?

Page 152: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 152/249

III. Toång vaø giao cuûa hai khoâng gian con---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Cho F  và G là hai không gian con của K-kgvt V .

Giao của hai không gian con F và G là tập hợ p con của V, ký

hiệu bở i

Định ngh ĩ a giao của hai không gian con

{ | vaø }F G x V x F x G= ∈ ∈ ∈∩

Tổng của hai không gian con F và G là tập hợ p con của V,

ký hiệu bở i

Định ngh ĩ a tổng của hai không gian con

{ | vôùi vaø }F G f g f F g G+ = + ∈ ∈

III. Toång vaø giao cuûa hai khoâng gian con---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

2.

Định lý

1. là hai không gian con của V.&F G F G+∩

dim( ) dim( ) dim( ) dim( )F G F G F G+ = + −   ∩

Kết quả

F G F F G V  ⊆ ⊆ + ⊆∩

F G G F G V  ⊆ ⊆ + ⊆∩

Page 153: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 153/249

III. Toång vaø giao cuûa hai khoâng gian con---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Các bướ c để tìm không gian con F+G

1. Tìm tập sinh c

ủa F . Gi

ả s

ử là { f 1 , f 2 , …, f n}

2. Tìm tập sinh của G. Giả sử là {g1 , g2 , …, gm}

1 2 1 23. , ,..., , , ,...,n mF G f f f g g g+ =< >

III. Toång vaø giao cuûa hai khoâng gian con---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Cho F và G là hai không gian con của R3, vớ i

Ví dụ

{   1 2 3 1 2 3( , , ) | 2 0}F x x x x x x= + − =

1 2 3 1 2 3

, , x x x x x x= − + =

.F G∩1. Tìm cơ  sở  và chiều của

2. Tìm cơ  sở  và chiều của   .F G+

Page 154: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 154/249

III. Toång vaø giao cuûa hai khoâng gian con---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giải câu 1.

1 2

1

3

2 3

02 0

 x x x x

 x x− ++ − =

=⇔

1 2 3( , , ) x x x x F G∀ = ∈   ∩

 & x F x G⇔ ∈ ∈

1

2

3

3

2

 x

 x

 x

α

α

α

  =

⇔ = =

Khi đó 1 2 3( , , ) ( ,3 ,2 ) x x x x   α α α = =

(1,3,2) x   α⇔ =

(1,3,2){ } E ⇒ =   là tập sinh của   F G∩

vì E độc lập tuyến tính. Suy ra E là cơ  sở  của   F G∩

dim( ) 1.F G⇒ ∩ =

III. Toång vaø giao cuûa hai khoâng gian con---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giải câu 2.   Bướ c 1. Tìm tập sinh của F. 1   {(-1,1,0),(2,0,1)} E   =

Bướ c 2. Tìm tập sinh của G. 2   {(1,1,0),( 1,0,1)} E    = −

( 1,1,0),(2,0,1   (1,1,0),(,   1,0,1))F G   −⇒ +   −=< >

1 1 0 − 1 1 0

 

dim( ) ( ) 3.F G r A⇒ + = =

1 1 0

1 0 1

 A 

  =       −

0 0 1

0 0 0

bñs haøngc ñv     →     −  

Cơ  sở :   ( 1,1,0),(0,2,1),(0,0, 1){ } E = − −

Page 155: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 155/249

III. Toång vaø giao cuûa hai khoâng gian con---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Cho F và G là hai không gian con của R3, vớ i

Ví dụ

{   1 2 3 1 2 3( , , ) | 0}F x x x x x x= + + =

, , ; , ,=< >

.F G∩1. Tìm cơ  sở  và chiều của

2. Tìm cơ  sở  và chiều của   .F G+

III. Toång vaø giao cuûa hai khoâng gian con---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giải câu 1.

(1,0,1) (2,3,1) x G x   α β ∈ ⇔ = +

1 2 3( , , ) x x x x F G∀ = ∈   ∩  & x F x G⇔ ∈ ∈

( 2 ,3 , )α β β α β  ⇔ = + +

 thoûa ñieàu kieän cuûa . x F x F ∈ ⇔

2   03 β    α α β    β ⇒   + +   +   =+   3α β ⇔ = −

Vậy

dim( ) 1.F G⇒ ∩ =

( ,3 , 2 ) x   β β β = − −   ( 1,3, 2) β = − −

(1, 3,2) x   β ⇔ = − −   (1, 3,2){ } E ⇒ = −   là tập sinh của   F G∩

vì E độc lập tuyến tính.   Vậy E là cơ  sở 

Page 156: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 156/249

III. Toång vaø giao cuûa hai khoâng gian con---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Cho F và G là hai không gian con của R4, vớ i

Ví dụ

{   1 2 3 41 2 3 4

1 2 3 4

0( , , , )2 2 0 x x x xF x x x x x x x x

+ + − =   =   + + − =

{  1 2 3 4

1 2 3 41 2 3 4

0( , , , )

3 2 2 3 0

 x x x xG x x x x

 x x x x

+ − + =   =  

+ + − =

.F G∩1. Tìm cơ  sở  và chiều của

2. Tìm cơ  sở  và chiều của   .F G+

III. Toång vaø giao cuûa hai khoâng gian con---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Cho F và G là không gian con của R3, vớ i

Ví dụ

(1,0,1);(1,1,1)F   =< >

 =   , , , ,

.F G∩1. Tìm cơ  sở  và chiều của

2. Tìm cơ  sở  và chiều của   .F G+

Page 157: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 157/249

III. Toång vaø giao cuûa hai khoâng gian con---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Cho F và G là hai không gian con của P2[x], vớ i

Ví dụ

2{ ( ) [ ] | (1) 0}F p x P x p= ∈ =

 

.F G∩1. Tìm cơ  sở  và chiều của

2. Tìm cơ  sở  và chiều của   .F G+

2   −

III. Toång vaø giao cuûa hai khoâng gian con---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

.F G∩

Cho F và G là hai không gian con của P2[x], vớ iVí dụ

21,2 1 ;F x x x=< + − + >

Tìm cơ  sở  và chiều của

22, 1G x x x=< − + + >

Cách 1. Có thể giải như các ví dụ trướ c.

Cách 2. Coi P2[x] là không gian R3. F và G là hai mặt phẳng.Cặp véctơ  chỉ phươ ng của F là: (1,1,-1); (0,2,1).

Cặp véctơ  chỉ phươ ng của G là: (1,-1,2); (0,1,1).

Pháp véctơ  của F là (3,-1,2); pháp véctơ  của G là (3,1,-1)

Giao của F và G là đườ ng thẳng có vectơ  chỉ phươ ng: (-1,9,6)

Cơ  sở  của : E={(-1,9,6)};F G∩   dim( ) 1.F F ∩ =

Page 158: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 158/249

Trườ ng Đại học Bách khoa tp. Hồ Chí Minh

Bộ môn Toán Ứ ng dụng-------------------------------------------------------------------------------------

Đại số tuyến tính

Chươ ng 5: Không gian Euclid

• Giả ng viên Ts.  Đặ ng V ă n Vinh (9/2008)

www.tanbachkhoa.edu.vn

Nội dung---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

5.1 – Tích vô hướ ng của hai véctơ . Các khái niệm liên quan.

5.2 – Bù vuông góc của không gian con.

5.3 – Quá trình trự c giao hóa Gram – Schmidt.

5.4 – Hình chiếu vuông góc, khoảng cách đến không gian con.

Page 159: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 159/249

5.1 Tích vô hướ ng---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Định ngh ĩ a tích vô hướ ng

Tích vô hướ ng trong R-kgvt   V    là một hàm thực sao cho

mỗi cặp véctơ  u và v thuộc V , tươ ng ứng vớ i một số  thực ký

hiệu (u,v) thỏa 4 tiên đề sau:

a.  ( , ) ( , ) ( , )u v V u v v u∀ ∈ =

b. ( , , w V) ( , ) ( , ) ( , )u v u v w u w v w∀ ∈ + = +

c. ( , , ) ( , ) ( , ) R u v V u v u vα α α  ∀ ∈ ∀ ∈ =

d. ( ) ( , ) 0;( , ) 0 0u V u u u u u∀ ∈ ≥ = ⇔ =

Không gian thực hữu hạn chiều cùng vớ i một tích vô

hướ ng trên đó đượ c gọi là không gian Euclid.

5.1. Tích vô hướ ng-----------------------------------------------------------------------------------------------------

Trong không gian cho qui tắc2 R

Ví dụ

1 2 2 1 2 2( , ) ; ( , ) x x x R y y y R∀ = ∈ ∀ = ∈

1 2 1 2 1 1 1 2 2 1 2 2( , ) (( , ), ( , )) 2 2 10 x y x x y y x y x y x y x y= = + + +

1. Chứng tỏ (x,y) là tích vô hướ ng.

Giải.

2. Tính tích vô hướ ng của hai véctơ   (2,1), (1, 1)u v

= = −

2. Tính tích vô hướ ng của hai véctơ    là(2,1), (1, 1)u v= = −

( , ) ((2,1),(1, 1))u v   = −

2.1 2.2.( 1) 2.1.1 10.1.( 1) 10= + − + + − = −

Page 160: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 160/249

5.1. Tích vô hướ ng-----------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ

2 21 1 1 2 2 2 2( ) ; ( ) [x]. p x a x b x c q x a x b x c P∀ = + + = + + ∈

Trong không gian cho qui tắc2[x]P

1

0

( , ) ( ) ( ) p q p x q x dx= ∫

1. Chứng tỏ ( p,q) là tích vô hướ ng.

2. Tính tích vô hướ ng của  2( ) 2 3 1, ( ) 1 p x x x q x x= − + = +

1

0

( , ) ( ). ( ) p q p x q x dx= ∫1

2

0

(2 3 1)( 1) x x dx= − + +∫  1

6=

2. Tích vô hướ 

ng củ

a hai véctơ 

 ( p,q

) là

5.1. Tích vô hướ ng------------------------------------------------------------------------------------------------------------

--

Định ngh ĩ a độ dài véctơ Độ  dài véctơ  u là số   thực dươ ng ký hiệu bở i ||u|| và  đượ cđịnh ngh ĩ a như sau

|| || ( , )u u u=

Véctơ  có độ dài bằng 1 gọi là véctơ đơ n vị.

Chia một véctơ  cho độ dài của nó ta đượ c véctơ đơ n vị.

Quá trình tạo ra véctơ đơ n vị đượ c gọi là chuẩn hóa.

Page 161: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 161/249

5.1. Tích vô hướ ng------------------------------------------------------------------------------------------------------------

--

Bất đẳng thức Cauchy-Schwatz

Trong không gian Euclid V, ta có bất đẳng thức sau

| ( , ) | || || . || ||u v u v≤

dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi  u  và  v  phụ thuộc tuyến tính.

Bất đẳng thức tam giác.

Cho hai véctơ  u  và  v  của không gian Euclid V.

|| || || || || || u v u v+ ≤ +

5.1. Tích vô hướ ng------------------------------------------------------------------------------------------------------------

--

Định ngh ĩ a khoảng cách giữa hai véctơ 

Cho hai véctơ  u  và  v  của không gian Euclid V, khoảng cách

giữa hai véctơ  u  và  v, ký hiệu bở i d(u,v), là độ dài của véctơ u – v. Vậy d(u,v) = ||u – v||

Cho hai véctơ  u  và  v  của không gian Euclid V.

Góc   giữa hai véctơ  u  và  v  là đại lượ ng thỏaα  

( , )cos

|| || . || ||

u v

u vα    =

Page 162: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 162/249

Trong không gian cho qui tắc

5.1. Tích vô hướ ng-----------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ

1 2 3 3 1 2 3 3( , , ) ; ( , , ) x x x x R y y y y R∀ = ∈ ∀ = ∈

Trong không gian cho qui tắc3 R

1 2 3 1 2 3( , ) (( , , ), ( , , )) x y x x x y y y=

1 1 1 2 2 1 2 2 3 35 2 2 3 x y x y x y x y x y= + + + +

1. C ng t (x,y) là tíc v   ư   ng.

2. Tính tích vô hướ ng của hai véctơ    (2,1,0), (3, 2,4)u v= = −

2. ( , ) ((2,1,0), (3, 2,4))u v   = −   5.2.3 2.2.( 2) 2.1.3 3.1.( 2) 0.4= + − + + − +

( , ) 22.u v   =

Trong không gian cho qui tắc

5.1. Tích vô hướ ng-----------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ

1 2 3 3 1 2 3 3( , , ) ; ( , , ) x x x x R y y y y R∀ = ∈ ∀ = ∈

Trong không gian cho qui tắc3 R

1 2 3 1 2 3( , ) (( , , ), ( , , )) x y x x x y y y=

1 1 1 2 2 1 2 2 3 35 2 2 3 x y x y x y x y x y= + + + +

3. Tìm độ dài của véctơ    (3,2,1)u =

|| || ( , )u u u=   ((3,2,1),(3,2,1))=

|| || 5.3.3 2.3.2 2.2.3 3.2.2 1.1u   = + + + +

|| || 82u   =

Chú ý: So sánh vớ i độ  dài véctơ ở  phổ  thông! Cùng một véctơ 

nhưng “dài” hơ n!!!

Page 163: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 163/249

5.1. Tích vô hướ ng-----------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ

1 2 3 3 1 2 3 3( , , ) ; ( , , ) x x x x R y y y y R∀ = ∈ ∀ = ∈

Trong không gian cho qui tắc3 R

1 2 3 1 2 3( , ) (( , , ), ( , , )) x y x x x y y y=

1 1 1 2 2 1 2 2 3 35 2 2 3 x y x y x y x y x y= + + + +

  ø.   , , , , 

( , ) || ||d u v u v= −   ( , )u v u v= − −   (( 2,2, 1), ( 2,2, 1))= − − − −

( , ) 5.( 2).( 2) 2.( 2).2 2.2.( 2) 3.2.2 1.1d u v   = − − + − + − + +

( , ) 17d u v   =

Chú ý: So sánh vớ i khoảng cách giữa hai véctơ ở  phổ   thông.

Khoảng cách giữa hai điểm “lớ n” hơ n!!!

Trong không gian cho qui tắc

5.1. Tích vô hướ ng-----------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ

1 2 3 3 1 2 3 3( , , ) ; ( , , ) x x x x R y y y y R∀ = ∈ ∀ = ∈

Trong không gian cho qui tắc3 R

1 2 3 1 2 3( , ) (( , , ), ( , , )) x y x x x y y y=

1 1 1 2 2 1 2 2 3 35 2 2 3 x y x y x y x y x y= + + + +

5. Tìm góc giữa hai véctơ    (1,0,1) (2,1,0)vaøu v= =

( , )cos

|| || . || ||

u v

u vα    =

  12 12

6. 31 186= =

12arccos

186a⇒   =

Page 164: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 164/249

5.1. Tích vô hướ ng---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Cho hai véctơ  p( x) và q( x) của R-Kgvt P2[x], đặt

1. Chứng tỏ ( p,q) là tích vô hướ ng.

1

1

( , ) ( ) ( ) p q p x q x dx−

=   ∫

2. Tính ( p,q) vớ i   2( ) 2 3 1; ( ) 3 p x x x q x x= − + = −

1

1

( , ) ( ). ( ) p q p x q x dx−

=   ∫1

2

1

(2 3 1)( 3) x x x dx−

= − + −∫

12= −

5.1. Tích vô hướ ng-------------------------------------------------------------------------------------------------------

Cho hai véctơ  p( x) và q( x) của R-Kgvt P2[x], đặt

1

1

( , ) ( ) ( ) p q p x q x dx−

=   ∫

3. Tìm độ dài của véctơ    ( ) 2 3 p x x= +

|| || ( , ) p p p=1

1

( ). ( ) p x p x dx−

=   ∫

12

1

(2 3)   dx−

= +∫  62

3=

Page 165: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 165/249

5.1. Tích vô hướ ng---------------------------------------------------------------------------------------------------------

Cho hai véctơ  p( x) và q( x) của R-Kgvt P2[x], đặt

1

1

( , ) ( ) ( ) p q p x q x dx−

=   ∫

4. Tính khoảng cách giữa hai véctơ   p( x) và q(x) vớ i2 2( ) 2; ( ) 2 3 p x x x q x x x= + + = − +

( , ) || ||d p q p q= −   ( , ) p q p q= − −

(3 1,3 1) x x= − −

12

1

(3 1) x dx

= −∫

2 2=

5.1. Tích vô hướ ng-------------------------------------------------------------------------------------------------------

Cho hai véctơ  p( x) và q( x) của R-Kgvt P2[x], đặt

1

1

( , ) ( ) ( ) p q p x q x dx−

=   ∫

5. Tính góc giữa hai véctơ    2( ) ; ( ) 2 3 p x x x q x x= + = +

( , )cos

|| || . || ||

 p q

 p qα    =

1

1

1 1

1 1

2 2

p(x)q(x)dx

[p(x)] dx [q(x)] dx

− −

∫=

∫ ∫

Page 166: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 166/249

5.2. Tích vô hướ ng

---------------------------------------------------------------------

Định ngh ĩ a sự vuông góc

Hai vectơ  u  và  v đượ c gọi là vuông góc nhau, nếu

(u,v) = 0, ký hiệu   u v⊥

Định ngh ĩ aVéctơ  x  vuông góc vớ i tập hợ p M, nếu

( ) x y y M ∀ ∈ ⊥

5.1. Tích vô hướ ng------------------------------------------------------------------------------------------------------------

--

Định ngh ĩ a họ trực giao

Tập hợ p con M của không gian Euclid V  đượ c gọi là họtrực giao, nếu

( , ) ( ) . thì x y M x y x y∀ ∈ ≠ ⊥

Tập hợ p con M của không gian Euclid V  đượ c gọi là họtrực chuẩn, nếu

1.  tröïc giao. M 

2. || || 1.( ) x M x∀ ∈ =

Page 167: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 167/249

5.1. Tích vô hướ ng------------------------------------------------------------------------------------------------------------

--

Mệnh đề

Véctơ  x vuông góc vớ i không gian con F khi và chỉ  khi x

vuông góc vớ i tập sinh của F.

Chứng minh.

Hiển nhiên.

Giả sử x vuông góc vớ i tập sinh   1 2, ,..., .m

 f F ∀ ∈   1 1 2 2   ... m m f f f f α α α  ⇔ = + + +

Xét tích vô hướ ng ( , ) x f  1 1 2 2( , ... )m m x f f f α α α  = + + +

1 1 2 2( , ) ( , ) ( , ) ... ( , )m m x f x f x f x f α α α  ⇔ = + + +

( , ) 0 x f ⇔ =   hay x vuông góc f .

Vậy x vuông góc vớ i F.

5.1. Tích vô hướ ng---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Trong không gian R3   vớ i tích vô hướ ng chính tắc cho

không gian con

Ví dụ

{  1 2 3

1 2 31 2 3

0( , , )

2 3 0

 x x xF x x x

 x x x

+ − =   =  

+ + =

cho véctơ  x = ( 2, 3, m). Tìm tất cả m để x vuông góc vớ i F.

Bướ c 1. Tìm tập sinh của F   {(4,-3,1)}

Bướ c 2.  vuoâng goùc vôùi taäp sinh cuûa .F x F ⊥ ⇔

(4, 3,1) x⇔ ⊥ −   ((2,3, ),(4, 3,1)) 0m⇔ − =   4.2 ( 3).3 1. 0m⇔ + − + =

chú ý tích vô hướ ng!!

1.m⇔ =

Page 168: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 168/249

5.2. Bù vuông góc của không gian con------------------------------------------------------------------------------------------------------------

--

Định ngh ĩ a bù vuông góc của không gian con

Cho không con F của không gian Euclid V. Tập hợ p

|{ }F x V x F  ⊥= ∈ ⊥

đượ c gọi là bù vuông góc của không gian con F.

1.  laø khoâng gian con cuûa V.F ⊥

2. dim( ) dim( ) dimF F V ⊥

+ =

Cho không con F của không gian Euclid V. Khi đó

5.2. Bù vuông góc của không gian con------------------------------------------------------------------------------------------------------------

--

Bướ c 1. Tìm một tập sinh của F. Giả sử đó là

Bướ c 2. Tìm không gian con bù vuông góc.

Các bướ c tìm cơ  sở  và chiều của không gian F ⊥

1 2, ,...,{ }m f f f 

⊥   â ù ù û

1

2

...

m

 y f 

 y f 

 y f 

⊥⇔ 

  ⊥

1

2

( , ) 0

( , ) 0

...

( , ) 0m

 y f 

 y f 

 y f 

=

=⇔ 

  =

 laø khoâng gian nghieäm cuûa heä.F ⊥

0.heä thuaàn nhaát  AX ⇔ =

Page 169: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 169/249

5.2. Bù vuông góc của không gian con------------------------------------------------------------------------------------------------------------

--

Ví dụ. Cho là không gian

con của R3. Tìm cơ  sở  và chiều của .(1,1,1),(2,1,0),(1,0, 1)F   =< − >

F ⊥

Giải.1 2 3

( , , ) x x x x F x F ⊥∀ = ∈ ⇔ ⊥

(1,1,1)⊥   1 2 3   0 x x x+ + =

, ,

(1,0, 1)

 x

 x ⊥ −

1

2

3

2

 x

 x

 x

α  

α  

α  

=

⇔ = −

=(1, 2,1)F 

⊥⇒   =< − >   cơ  sở : {(1,-2,1)}; Dim =1.F ⊥

1 2

1 3

2 0

0

 x x

 x x

⇔ + = − =

( , 2 , ) (1, 2,1)α α α α    ⇔ = − = −

5.2. Bù vuông góc của không gian con------------------------------------------------------------------------------------------------------------

--

Ví dụ. Cho

F ⊥

{ }1 2 3 3 1 2 3 1 2 3( , , ) | 0 & 2 0F x x x R x x x x x x= ∈ + + = + − =

là không gian con của R3. Tìm cơ  sở  và chiều của .

Giải. Bướ c 1. Tìm tập sinh của F .

0 x x x+ + =

1 2 3( , , ) x x x x F ∀ = ∈

1

2

3

2

3

 x

 x

 x

α  

α  

α  

=

⇔ = − =

Bướ c 2. Tươ ng tự như ở  ví dụ trướ c.

Vậy tập sinh của F  là {(2,-3,1)}

1 2 32 0 x x x⇔

  + − =

(2 , 3 , ) (2, 3,1) x   α α α α    ⇔ = − = −

Page 170: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 170/249

5.2. Bù vuông góc của không gian con----------------------------------------------------------------------------------------------------------

Định lý

Cho   S = {u1 , u2 , ..., um} là tập hợ p con,   trực giao, không chứa

véctơ  không của không gian Euclid V. Khi đó S  độc lập tt.

Chứng minh (bằng định ngh ĩ a của độc lập tuyến tính)

Giả sử   1 1 2 2   ... 0m mu u uα α α  + + + =

Khi đó 1 1 1 2 2( , ... )m mu u u uα α α  + + +1( ,0) 0u= =

1 1 1 2 1 2 1( , ) ( , ) ... ( , ) 0m mu u u u u uα α α  ⇔ + + + =

1 1 1( , ) 0u uα  ⇔ =

vì S không chứa véctơ  0 nên   1 1( , ) 0u u   > 1   0α  ⇒   =

Tươ ng tự ta chứng minh đượ c   2 3   ... 0mα α α  = = = =

Vậy S độc lập tuyến tính.

5.2. Bù vuông góc của không gian con------------------------------------------------------------------------------------------------------------

--

Chứng minh.

Định lýGiả   sử   E   = {e1 , e2 , ..., en} là cơ   sở   trực chuẩn của không

gian Euclid V. Khi đó vớ i mọi ,  x  có thể  biễu diễn

duy nhất ở  dạng   x = x1e1 + x2e2 + ... + xnen

vớ i   ( , )i i x e=

 x V ∈

1 1 2 2   ... n n x V x x e x e x e∈ ⇔ = + + +

khi đó 1 1 2 2( , ) ( ... , )i n n i x e x e x e x e e= + + +

1 1 2 2( , ) ( , ) ( , ) ... ( , )i i i n n i x e x e e x e e x e e= + + +

vì E là cơ  sở  trực chuẩn nên0,

( , )1,

neáu

neáui j

i je e

i j

≠= 

=vậy ta có   ( , )i i x x e=

Page 171: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 171/249

5.2. Bù vuông góc của không gian con------------------------------------------------------------------------------------------------------------

--

Ví dụ

1 1 2 1 1 1 1 1, , ; , , 0 ; , ,

6 6 6 2 2 3 3 3 E 

  − − − = 

Cho cơ  sở  trực chuẩn của không gian Euclid V

Tìm tọa độ của véctơ    trong cơ  sở  E.(3, 2,1)v  = −

1

2

3

[ ] E 

v

v v

v

=

1 1 2 2 3 3v v e v e v e⇔ = + +

1 1( , )v v e=

  3;6

= 2 2( , )v v e=   1 ;2

=   3 3( , )v v e=   63

=

5.2. Bù vuông góc của không gian con------------------------------------------------------------------------------------------------------------

--

1 2{ , ,..., }n E e e e=

Cho cơ  sở  trực chuẩn của không gian Euclid V

Cho hai véctơ  của V:   1 1 2 2   .. n n x x e x e x e= + + +

1 1 2 2   .. n n y y e y e y e= + + +

1 1 2 2 1 1 2 2.. ..(x,y)=( , )n n n n x e x e x e y e y e y e+ + + + + +

1 1 1 1 2 2 2 2( , ) ( , ) .. ( ,(x,y)= )n n n n x y e e x y e e x y e e+ + +

1 1 2 2   ..(x,y)=   n n x y x y x y+ + +

Khi làm việc vớ i cơ  sở  trực chuẩn thì công việc tính tích vô

hướ ng của hai véctơ  rất nhanh gọn!!

Page 172: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 172/249

5.3 Quá trình trự c giao hóa Gram-Schmidt------------------------------------------------------------------------------------------------------------

--

Khi làm việc vớ i không gian Euclid V, ta làm việc vớ i cơ  sở  của

không gian véctơ .

Theo định lý trên và ví dụ ở  slide trướ c ta thấy nếu cơ  sở   là trực

chuẩn thì công việc tính toán rất nhanh (tính tọa độ, tính tích vôhướ ng của hai véctơ , tính độ dài, khoảng cách, …)

.

Bướ c 1. Trướ c hết, ta chọn một cơ  sở  tùy ý E của V.

Bướ c 2. Dùng quá trình Gram – Schdmidt sau đây đưa E về cơ  sở trực giao.

Bướ c 3. Chia mỗi véctơ  cho độ dài của nó ta đượ c cơ  sở  trực chuẩn.

5.3 Quá trình trự c giao hóa Gram-Schmidt--------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Quá trình Gram – Schmidt là quá trình  đơ n giản dùng  đểtìm một cơ  sở  trực giao, sau đó là cơ  sở  trực chuẩn cho một

không gian con của không gian Euclid.

Cho là họ độc lập tuy n tính của không

Định lý (quá trình Gram – Schmidt)

1 2, , ...,{ }m E e e e=

gian Euclid V.

1 2, ,...,{ }mF f f f  =

Khi đó có thể xây dựng từ E một họ trực giao

sao cho 1 2 1 2, ,..., , ,...,m m f f f e e e< >=< >

Page 173: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 173/249

5.3 Quá trình trự c giao hóa Gram-Schmidt--------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Quá trình trực giao hóa Gram – Schmidt

Chọn   1 1 f e=

2 12 2 1

1 1

( , )

( , )

e f  f e f 

 f f ⇒   = −

Tìm   2 2 1 1 f e f α  = +

2 1 2 1 1 1 1( , ) ( , ) ( , ) f f e f f f α  ⇒   = + 2 1 1 1 10 ( , ) ( , )e f f f  α  ⇔ = +

2 11

1 1

( , )

( , )

e f 

 f f α  ⇒   = −

3 1 3 23 3 1 2

1 1 2 2

( , ) ( , )

( , ) ( , )

e f e f   f e f f 

 f f f f = − −

1 2 11 2 1

1 1 2 2 1 1

( , ) ( , ) ( , )( , ) ( , ) ( , )

k k k k  k k k 

k k 

e f e f e f   f e f f f  f f f f f f 

−−

− −

= − − − −⋯

Khi đó { f 1 , f 2 , ..., f m} là cơ  sở  trực giao của W.

3 3 3 1 1 2 2Tìm ôû daïng f f e f f α α  = + +

5.3 Quá trình trự c giao hóa Gram-Schmidt--------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ

Trong cho họ đltt E= {(1,0,1,1), ) , (0,1,1,1), (1,1,1,1)}

Dùng quá trình Gram –Schmidt tìm họ trực giao, họ trực chuẩn.

4 R

1 2 3{ , , }F f f f  = 1 1   (1,0,1,1) f e= =Chọn

2 12 2 1

1 1

( , )

( , )

e f  f e f 

 f f = −Tìm

  2(0,1,1,1) (1,0,1,1)

3= −

2 1 1( ,1, , )

3 3 3

−=

3 1 3 23 3 1 2

1 1 2 2

( , ) ( , )

( , ) ( , )

e f e f   f e f f 

 f f f f = − −Tìm

Chọn 2   ( 2,3,1,1) f    = −2 2 1 1

( , , , )5 5 5 5

− −=

Chọn 3   (2,2, 1, 1) f    = − −   Họ trực giao cần tìm 1 2 3, ,{ }F f f f  =

Chia mỗi vectơ  cho độ dài của nó ta đượ c họ trực chuẩn

1 1 1 2 3 1 1 2 2 1 1,0, , , , , , , , , ,

3 3 3 15 15 15 15 10 10 10 10

− − −

Page 174: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 174/249

5.3 Quá trình trự c giao hóa Gram-Schmidt--------------------------------------------------------------------------------------------------

Bướ c 1. Chọn một cơ  sở  tùy ý của F :

Trong không gian R4   vớ i tích vô hướ ng chính tắc cho

không gian con

Ví dụ

{  1 2 3 4

1 2 3 41 2 3 4

0( , , , )

2 3 3 0

 x x x xF x x x x

 x x x x

+ − + =   =  

+ − + =

Tìm chiều và một cơ  sở  trực chuẩn của F.

(2, 1,1,0);(0, 1,0,1){ } E  = − −

Bướ c 3. Cơ  sở  trực chuẩn là:

2 1 1 2 5 1 6, , ,0 , , , ,

6 6 6 66 66 66 66

− −

Bướ c 2. Dùng quá trình Gram Schmidt đưa E về cơ  sở  trực giao

1 2,{ }F f f =   1 1   (2, 1,1,0) f e= = −Chọn

Tìm   ở  dạng2 f    2 12 2 1

1 1

( , )

( , )

e f  f e f 

 f f = −   (2,5,1, 6)= −

5.4. Hình chiếu vuông góc, khoảng cách.-------------------------------------------------------------------------------------------------------

Trong không gian Euclid   V   cho không gian con   F   và

một véctơ  v  tùy ý.

Véctơ  v có thể biễu diễn duy nhất dướ i dạng:

| &v f g f F g F  ⊥

= + ∈ ∈

véctơ đư   c i là hình chiếu vuôn óc của v  xuốn   F :

prF  f v=

Nếu coi véctơ  v là một điểm, thì độ  dài của véctơ   g   là khoảng

cách từ v đến không gian con F.

( , ) || || || ||d prF v F g v v= = −

Page 175: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 175/249

5.4. Hình chiếu vuông góc, khoảng cách.-------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bài toán. Cho không gian con F  và một vectơ  v.

1) Tìm hình chiếu vuông góc của v  xuống F .

Giải câu 1). Tìm một cơ  sở  của F . Giả sử đó là:

v f g= +

2) Tìm khoảng cách từ v đến F .

1 2, ,...,{ }m f f f 

1 1 2 2   ... m m x f x f x f g= + + + +

1 1 1 2 1 2 1 1 1

1 2 1 2 2 2 2 2 2

1 1 2 2

, , ... , , ,

( , ) ( , ) ... ( , ) ( , ) ( , )

... ... ...

( , ) ( , ) ... ( , ) ( , ) ( , )

m m

m m

m m m m m m m

 x x x g v

 x f f x f f x f f g f v f 

 f f x f f x f f g f v f 

=

+ + + + =

  + + + + =

Giải hệ tìm 1 2, , ..., m x x x1 1 2 2   ...prF m mv f x f x f x f  ⇒   = = + +

câu 2).   ( , ) || || || ||prF d v F g v v= = −

5.4. Hình chiếu vuông góc, khoảng cách.--------------------------------------------------------------------------------------------------

Trong không gian R4   vớ i tích vô hướ ng chính tắc cho

không gian con

Ví dụ

{  1 2 3 4

1 2 3 41 2 3 4

0( , , , )

2 3 3 0

 x x x xF x x x x

 x x x x

+ − + =   =  

+ − + = 1) Tìm hình chiếu vuông góc của véctơ    xuống F.(1,1,0,1) x  =

2) Tìm khoảng cách từ véctơ đến F.(1,1,0,1) x  =

1).  Tìm một cơ  sở  của F : 1 2(2, 1,1,0), ( 2,1,0,1){ } E f f = = − = −

1 1 1 2 1 2 1

1 2 1 2 2 2 2

( , ) ( , ) ( , )

( , ) ( , ) ( , )

 x f f x f f x f 

 x f f x f f x f 

+ =

+ =

1 2

1 2

6 5 1

5 6 1

 x x

 x x

− =⇔ 

− + = −

1 2

1 1,

11 11 x x

  −⇔ = = 1 1 2 2F  pr x x f x f ⇒   = +

  4 2 1 1( , , , )11 11 11 11

− −=

2).   ( , ) || || || ||d prF  x F g x x= = −  7 13 1 12

, , ,

11 11 11 11

− =  

  3=

Page 176: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 176/249

5.4. Hình chiếu vuông góc, khoảng cách.---------------------------------------------------------------------------------------------------------

Trong không gian véctơ  P2[x] vớ i tích vô hướ ng

1

0

( , ) ( ) ( ) p q p x q x dx= ∫

Cho không gian con

Ví dụ

( ) | (1) 0{ }F p x p= =

1) Tìm hình chiếu của xuống   F .2( ) 2 1 f x x x= − +

2) Tìm khoảng cách từ đến F .2( ) 2 1 f x x x= − +

1).  Tìm một cơ  sở  của F :  2

1 2, 1{ } E f x x f x= = − = −

1 1 1 2 1 2 1

1 2 1 2 2 2 2

( , ) ( , ) ( , )

( , ) ( , ) ( , )

 f f f f f f 

 f f f f f f 

α α  

α α  

+ =

+ =Sử dụng tích vô hướ ng đã cho, tìm hệ ptrình, giải, tìm   1 2,α α  

Suy ra hình chiếu vuông góc và khoảng cách.

Page 177: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 177/249

Trườ ng Đại học Bách khoa tp. Hồ Chí MinhBộ môn Toán Ứ ng dụng

-------------------------------------------------------------------------------------

Đại số tuyến tính

Chươ ng 6: Ánh xạ tuyến tính

Giả ng viên Ts.  Đặ ng V ă n Vinh

Email : [email protected]

Website: www.tanbachkhoa.edu.vn

Nội dung---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

I – Định ngh ĩ a v à v í dụ.

III – Ma trận của á n h xạ tuy n tính trong cặp cơ sở 

II – Nhân và ảnh của á n h xạ tuyến tính

IV –Ma trận chuyển cở sở , đồng dạng

Page 178: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 178/249

I. Định ngh ĩ a và ví dụ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Cho hai tập hợ p tùy ý X  và Y  khác rỗng.

Định ngh ĩ a ánh xạ

: f X Y →   , ! : ( ) x X y Y y f x∀ ∈ ∃ ∈ =

Ánh xạ  giữa hai tập X và   Y  là một qui tắc sao cho mỗi xthuộc X tồn tại duy nhất một y thuộc y để   y = f ( x)

Ánh xạ   f  đượ c gọi là đơ n ánh nếu   1 2 1 2( ) ( ) x x f x f x≠   ⇒   ≠

Ánh xạ   f  đượ c gọi là toàn ánh nếu   , : ( ) y Y x X y f x∀ ∈ ∃ ∈ =

Ánh xạ   f  đượ c gọi là song ánh nếu đơ n ánh và toàn ánh.

I. Định ngh ĩ a và ví dụ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Cho ánh xạ tức là chỉ ra qui luật, dựa vào đó có thể biết ảnhcủa mọi phần tử thuộc X.

Hàm số mà ta học ở  phổ thông là ví dụ về ánh xạ.

Có rất nhiều cách cho ánh xạ: bằng   đồ   thị, bằng biểu   đồ,bằng biểu thức đại số, bằng cách liệt kê,…

Page 179: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 179/249

I. Định ngh ĩ a và ví dụ------------------------------------------------------------------------

Định ngh ĩ a ánh xạ tuyến tính

Cho V  và W  là hai không gian véctơ  trên cùng trườ ng số K.

Ánh xạ tuyến tính giữa hai không gian véctơ  V, W: W f V   →

là một ánh xạ thỏa

2.   ( , ) ( ) ( ) K v V f v f vα α α ∀ ∈ ∀ ∈ =

1.   1 2 1 2 1 2( , ) ( ) ( ) ( )v v V f v v f v f v∀ ∈ + = +

I. Định ngh ĩ a và ví dụ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Chứng tỏ ánh xạ   cho bở i23:   R R f    →

21 2   1   3   1   33( , , ); ( ) ( 2 3 ,2 ) x x x x x   x   x x f x∀ = = + − +

Ví dụ

là ánh xạ tuyến tính.

1 2 3 1 2 3 3( , , ); ( , , ) x x x x y y y y R∀ = = ∈

1 1   2   3 32( ) ( , , )

 y x y   x f x y   y f =   +   ++   +

3 3 31 1 1   32 21   3   2( ) ( ,3   )2   22   x y x x y x y x y x   y f y   + ++   ++   −   − += +

1 13 312   1   3233 3( ) ( ,2 2)2 2( , ) x x y y f x y   x   y y y x+ = + − +   − +++

( ) ( ) ( ) f x y f x f y+ = +

Tươ ng tự chứng minh điều kiện thứ hai, suy ra f là ánh xạ tuyếntính.

Page 180: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 180/249

Page 181: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 181/249

I. Định ngh ĩ a và ví dụ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ví dụ

Cho ánh xạ tuyến tính , biết3 2: f R R→

(1,1,1) (1,2), f    =(1,1,0) (2, 1), f    = −   (1,0,1) ( 1,1); f    = −

1. Tìm   f  (3,1,5)   2. Tìm   f  ( x)

2.   Giả sử   1 2 3( , , ) (1,1,0) (1,1,1) (1,0,1) x x x   α β γ  = = + +

1 xα β γ  + + =   1 3 x xα    = −

2

3

 x

 x

α β 

 β γ  

⇔ + =

+ =

1 2 3

1 2

 x x

 x x

 β 

γ  

⇔ = − + +

= −

1 2 3( ) ( , , ) (1,1,0) (1,1,1) (1,0,1) f x f x x x f f f α β γ  ⇔ = = + +

1 3 1 2 3 1 2( ) ( )(2, 1) ( )(1,2) ( )( 1,1) f x x x x x x x x= − − + − + + + − −

2 3 1 2 3( ) (2 , 2 3 ) f x x x x x x= − − + +

Ánh xạ   f   đượ c xác   định hoàn toàn

I. Định ngh ĩ a và ví dụ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụCho ánh xạ tuyến tính là phép quay trong không gian 0xyzquanh trục 0z một góc 30o ngượ c chiều kim đồng hồ nhìn từhướ ng dươ ng của trục 0z. Tìm f ( x).

Đây là ánh xạ3 3: f R R→   z

n u t   ượ c n c a m t cơ  s c a R3. Chọn cơ  sở  chính tắc

oy

x

(0,0,1) (0,0,1) f   =

3 1(1,0,0) ( , ,0)

2 2 f    =

1 3(0,1, 0) ( , , 0)

2 2 f 

  −=

1 2 1 2 3

3 1 1 3

( ) ( , , )2 2 2 2 f x x x x x x⇒   = − +

Page 182: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 182/249

Ánh xạ f  đượ c xác định hoàn toàn nếu biết đượ c ảnh của mộtcơ  sở  của R3.

I. Định ngh ĩ a và ví dụ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ

Cho ánh xạ tuyến tính là phép  đối xứng trong không gian0xyz qua mặt phẳng . Tìm f ( x).

Tươ ng tự ví dụ trướ c, đây là ánh xạ3 3

: f R R→

2 3 0 x y z− + =

(2, 1,3) ( 2,1, 3) f    − = − −

(1,2,0) (1,2,0) f    =   (0,3,1) (0,3,1) f    =

( ) f x⇒

Nếu chọn cơ  sở  chính tắc thì việc tìm ảnh qua mặt phẳng đãcho phức tạp. Ta chọn cơ  sở  của R3 là: pháp véctơ  của mặtphẳng và cặp véctơ  chỉ phươ ng của mặt phẳng.

I. Định ngh ĩ a và ví dụ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ánh xạ nào sau đây là ánh xạ tuyến tính?Ví dụ

1.   ),32(),(;: 1212122   x x x x x f  R R f    +=→

2.   )0,2(),(;: 212122   x f  R R f    +=→

3.   )1,2(),(;: 1212122   +−=→   x x x x f  R R f 

4.   ),1(),(;: 212122   x x x f  R R f    −=→

5.   ),(),(;:  2

1212122   x x x x x f  R R f    +=→

6   ),(),(;: 122122   x x x x f  R R f    =→

Page 183: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 183/249

II. Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Cho ánh xạ tuyến tính.

Định ngh ĩ a nhân của ánh xạ tuyến tính

W V  f    →:

}{   0)(|   =∈=   x f V  xKerf 

Nhân của ánh xạ tuyến tính   f   là tập hợ p tất cả các vectơ   x

của không gian véctơ  V, sao cho f(x) = 0.

V W

0Ker f 

II. Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ảnh của ánh xạ tuyến tính   f   là tập hợ p tất cả các phần tử  y

của không gian véctơ  W  sao cho tồn tại   để  y = f(x).

Định ngh ĩ a ảnh của ánh xạ tuyến tính

}{   )(:|Im   x f  yV  xW  y f    =∈∃∈=

Cho ánh xạ tuyến tính.   W V  f    →:

 x V ∈

V   W

Im f 

Page 184: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 184/249

II. Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Định lý

Cho ánh xạ tuyến tính   W V  f    →:

1. Nhân của ánh xạ tuyến tính f  là không gian con của V .

. n c a n xạ tuy n t n ng g an con c a .

3. dim(ker f ) +dim(Im f ) = dim (V )

Chứng minh.

II. Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

3. dim(ker f ) +dim(Im f ) = dim (V )Chứng minh.Giả sử dim(Ker f ) = m.Tồn tại cơ  sở  của nhân   1 2, , ...,{ }m E e e e=

Bổ sung vào E để đượ c cơ  sở  của V:   1 1 1,..., , ,..., }{ m n E e e v v=

Ta chứng tỏ cơ  sở  của Im f   là: 2 1( ),..., ( ){ }n E f v f v=

Im : ( ) y f x V y f x∀ ∈ ⇔ ∃ ∈ =

1 1 1 1( ... ... )m m n n y f e e v vα α β β  ⇔ = + + + + +

1 1 1 1( ) ... ( ) ( ) ... ( )m m n n y f e f e f v f vα α β β  ⇔ = + + + + +

1 1( ) ... ( ).n n y f v f v β β ⇔ = + +   Vậy E2 là tập sinh của Im f .

1) E2 là tập sinh:

Page 185: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 185/249

II. Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

2) Chứng minh E2 độc lập tuyến tính.

1 1( ... ) 0n n f v vα α ⇔ + + =

1 1   ... .ern nv v K f  α α ⇔ + + ∈

1 1 1 1... ...n n m mv v e eα α β β  ⇔ + + = + +

1 1( ) ... ( ) 0n n f v f vα α + + =Giả sử

1 1 1 1... ... 0n n m mv v e eα α β β  ⇔ + + − − − =

Vì E1 độc lập tt nên   1 2   ... 0mα α α = = = =

Suy ra E2 độc lập tuyến tính. Vậy E2 là cơ  sở  của Im f .

dim(Im f  ) = n. Hay dim(Im f  ) + dim(Ker f  ) = m + n = dim(V ).

II. Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Mệnh đềẢnh của ánh xạ tuyến tính là không gian con  đượ c sinh rabở i ảnh của một tập sinh của V.

Chứng minh.1 2, , ...,{ }n E e e e=Giả sử tập sinh của V là

Im y f ∀ ∈   : ( ) x V y f x⇔ ∃ ∈ =   Vì x thuộc V  nên x là thtt của E.

= n n

1 1 2 2( ) ( ) ... ( )n n y x f e x f e x f e= + + +

1 2( ), ( ),..., ( ){ }nF f e f e f e=   sinh ra y.

1 2Im ( ), ( ),..., ( )n f f e f e f e⇒   =< >

Lập ma trận, dùng bđsc đối vớ i hàng đưa về bậc thang, kết luận:

Page 186: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 186/249

II. Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Các bướ c tìm ảnh của ánh xạ tuyến tính.

1. Chọn một cơ  sở  của V là 1 2, , ...,{ }n E e e e=

3.   1 2Im ( ), ( ),..., ( )n f f e f e f e=< >

2. Tìm   1 2( ), ( ),..., ( )n f e f e f e

Chú ý: a) Còn có nhiều cách giải khác.

b) Tùy theo đề bài mà ta chọn cơ  sở  (ở  bướ c 1) phù hợ p, để việctìm ảnh của cơ  sở đó nhanh.

II. Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ

Cho ánh xạ tuyến tính , biết3 3: f R R→

31 2 3

1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3

( , , ) :

( ) ( , , ) ( ,2 3 ,3 5 )

 x x x x R

 f x f x x x x x x x x x x x x

∀ = ∈

= = + − + − + −

1. Tìm cơ  sở  và chiều của Ker f .

1 2 3( , , ) Ker x x x x f ∀ = ∈   ( ) 0 f x⇔ =

1 2 3 1 2 3 1 2 3( ,2 3 ,3 5 ) (0,0,0) x x x x x x x x x⇔ + − + − + − =

1 2 3

1 2 3

1 2 3

0

2 3 0

3 5 0

 x x x

 x x x

 x x x

+ − =

⇔ + − = + − =

1 2 32 ; ; x x xα α α ⇔ = = − =

(2 , , ) x   α α α ⇒   = −

(2, 1,1) x   α ⇔ = −

Vậy E={(2,-1,1)} là tập sinh và cũng là cơ  sở  của Ker f 

dim(Ker f ) = 1.

Page 187: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 187/249

Page 188: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 188/249

II. Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

(1,1,1),(1,1,2), (1,2,1){ } E  =Cách 2. Chọn cơ  sở Ker x f ∀ ∈ ( ) 0 f x⇔ =

Giả sử tọa độ của x trong E là1

2

3

[ ] E 

 x

 x x

 x

=

1 2 3

(1,1,1) (1,1,2) (1,2,1) x x x⇔ = + +

1 2 3( ) (1,1,1) (1,1,2) (1,2,1) f x x f x f x f ⇒   = + +

1 2 3 1 2 3 1 2 3( ) ( 2 5 ,2 4 , )⇔ = + + + + − − f x x x x x x x x x x

Hệ thuần nhất, giải ra có( ) 0 f x   = 1 2 3, 2 ,x x x α α α = − = − =

2[ ]

α 

α α 

= −

 E  x

(1,1,1) 2 (1,1,2) (1,2,1)x    α α α ⇔ = − − +

( 2 , , 4 ) (2,1, 4)x    α α α α  ⇔ = − − − = −

Cơ  sở  của Ker f  E={(2,1,4)}, dim(Ker f ) = 1.

II. Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụCho ánh xạ tuyến tính , biết3   3: f R R→

2. Tìm cơ  sở  và chiều của ảnh Im f .

(1,1,1) (1,2,1); f    =   (1,1,2) (2,1, 1); f    = −   (1,2,1) (5,4, 1); f    = −

Chọn cơ  sở  của R3 là   (1,1,1),(1,1,2), (1,2,1){ } E  =

ảnh của một cơ  sở  (tập sinh) của R3.

Im (1,1,1), (1,1,2), (1,2,1) f f f f =< >

Im (1,2,1),(2,1, 1),(5,4, 1) f   =< − − >

Lập ma trận, dùng bđsc đối vớ i hàng đưa về bậc thang, kết luận:

dim(Im ) 2 f    =   Cơ  sở : E={(1,2,1), (0,1,1)}

Page 189: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 189/249

Có thể tìm f(x) như ở  ví dụ trướ c rồi

I. Định ngh ĩ a và ví dụ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ

Cho ánh xạ tuyến tính là phép quay trong không gian 0xyzquanh trục 0z một góc 30o ngượ c chiều kim đồng hồ nhìn từhướ ng dươ ng của trục 0z.

Tìm cơ  sở  và chiều của nhân và ảnh. z

t m n n v n .

o

x

Ta giải bằng cách lập luận đơ n giản sau:

Qua phép quay chỉ có mỗi véctơ  0 cóảnh bằng 0. Vậy nhân chứa một véctơ 

0, dim(Ker f ) = 0, không có cơ  sở .dim(ker f ) + dim(Im f ) = dim (R3). Suy ra dim(Im f ) = 3

Vậy Im f  = R3.

II. Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụTìm một ánh xạ tuyến tính , biết4   3: f R R→

1 2Im (1,1,1), (1, 2,1) f f f =< = = >

1 2er (1,1,1,0), (2,1,0,1)K f e e=< = = >

1 1 1 0e  

2(2,1,0,1)e  

3(0,0,1,1)e  

4(0,0,0,1)e  

(0,0,0)

1(1,1,1) f 

2 (1,2,1) f 

1 2( ) ( ) 0 f e f e= =   3 4( ) (1,1,1), ( ) (1,2,1) f e f e= =

( ) f x⇒   Chú ý: lờ i giải không duy nhất!

Page 190: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 190/249

III. Ma trận của ánh xạ tuyến tính---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Định ngh ĩ a ma trận của ánh xạ tuyến tính.

Ma trận cở  mxn vớ i cột thứ  j là tọa độ của véctơ   trong( ) j f e

 E  = {e1 , e2 , …, en} là một cơ  sở  của V .

F  = { f 1 , f 2 , …, f m} là một cơ  sở  của W .

Cho ánh xạ tuyến tính   W V  f    →:

cơ  sở  F   đượ c gọi là ma trận của f trong cặp cơ  sở   E  và F  .

, 1 2[ ( )] [ ( )] [ ( )] E F F F n F  A f e f e f e

=

I. Định ngh ĩ a và ví dụ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ánh xạ   cho bở i3:   R R f    →

1 2 3 1 2 3 1 3( , , ); ( ) ( 2 3 ,2 )∀ = = + − + x x x x f x x x x x xVí dụ

Tìm ma trận của ánh xạ tuyến tính trong cặp cơ  sở 

{ }; { }(1,1,1),(1,0,1),(1,1,0) (1,1),(1,2)E F  = =

3 −

Vậy ma trận cần tìm là

, , ,   , ,

3

F  

(1,0,1) ( 2,3)f     = − [ ](1,7

0,1)5

F  f   

⇒   =

(1,1,0) (3,2)f     = [ ](1,4

1,0)1

F  f   

⇒   = −

7

5

3

3

4

1A

=

 

−−

Page 191: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 191/249

III. Ma trận của ánh xạ tuyến tính---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

1. Cho ánh xạ tuyến tính . Khi đó tồn tại duy nhấtmột ma trận AE,F  cở  mxn sao cho

: f V W →

,[ ( )] [ ]=F E F E   f x A x

vớ i E và F là hai cơ  sở  trong V và W tươ ng ứng.

Định lý

2. Cho ma trận trên trườ n s K. Khi đó t n tại( ) A a×

=

duy nhất một ánh xạ tuyến tính thỏa:  n m

 f K K →

,[ ( )] [ ]=F E F E   f x A x

Chú ý: Mỗi một ánh xạ tuyến tính tươ ng ứng duy nhất một ma trận

và ngượ c lại.Ta coi ánh xạ tuyến tính là ma trận. Thông thườ ng không phân biệthai khái niệm này.

III. Ma trận của ánh xạ tuyến tính---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ

E = {(1,1,1); (1,0,1); (1,1,0)} và F = {(1,1); (2,1)} làCho ánh xạ tuyến tính , biết ma trận của f   trongcặp cơ  sở 

3   2: f R R→

1. Tìm   f  (3,1,5),

2 1 3

0 3 4 E F  A

− =

Bướ c 1. Tìm tọa độ của (3,1,5) tron cơ  sở  E:

3

(3,1,5) 2[ ]

=

Bướ c 2. Sử dụng công thức   ,[ ( )] [ ]F E F E   f x A x=

Bướ c 3. Đổi tọa độ của ảnh cần tìm sang cơ  sở  chính tắc.

2 −

32 1 3 14

[ (3,1,5)] 20 3 4 2

2

F  f 

= =   − −

(3,1,5) 14(1,1) 2(2,1) (10,12) f   = − =

Page 192: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 192/249

III. Ma trận của ánh xạ tuy n tính---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ

E = {(1,1,1); (1,0,1); (1,1,0)} và F = {(1,1); (2,1)} làCho ánh xạ tuyến tính , biết ma trận của  f   trongcặp cơ  sở 

3   2: f R R→

2. Tìm   f  ( x),

2 1 3

0 3 4 E F  A

− =

=   =   , , , , , ,

1 2 3 1 2 1 3; ;x x x x x x x  α β γ  ⇔ = − + + = − = −

[ ]1 2 3

1 2

1 3

x x x 

x x x 

x x 

− + + ⇔ = −

III. Ma trận của ánh xạ tuy n tính---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

[ ]

1 2 3

1 2

1 3

2 1 3( )

0 3 4F  

x x x 

f x x x  

x x 

− + + −

⇔ = − −

Theo công thức ta có: [ ] [ ],( ) .F E F E  f x A x  =

[ ]   1 2 3

1 2 3

4 5( )

7 3 4F  

x x x f x 

x x x 

− + +

⇔ = − −

1 2 3 1 2 3( ) ( 4 5 )(1,1) (7 3 4 )(2,1)f x x x x x x x  ⇔ = − + + + − −

1 2 3 1 2 3( ) (10 5 3 ,3 2 )f x x x x x x x  ⇔ = − − − +

Page 193: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 193/249

III. Ma trận của ánh xạ tuyến tính---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ

Cho là ánh xạ tuyến tính.3 3: f R R→

Giả sử

1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3( ) ( , , ) ( ,2 ,3 4 ) f x f x x x x x x x x x x x x= = + + + − + −

2. Tìm ma trận của ánh xạ tuyến tính f trong cơ  sở 

 E  = {(1,1,1); (1,1,2); (1,2,1)}.

3. Tính   f (2,1,5) sử dụng 2), so sánh vớ i 1).

III. Ma trận của ánh xạ tuyến tính---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ví dụ

Cho là ánh xạ tuyến tính, biết ma trận của f  trong cơ  sở  E = {(1,1,1); (1,0,1); (1,1,0)} là

1. Tìm   f  (2,3,-1)   2. Tìm cơ  sở  và chiều của nhân Ker f .

,

1 1 1

2 3 3

1 2 4

 E E  A

=

3 3: f R R→

Cách 1. Để tìm ker f , có thể tìm f (x) rồi làm tiếp.Cách 2.   ker ( ) 0 x f f x∈ ⇔ =

Giả sử1

2

3

[ ] E 

 x

 x x

 x

=

[ ( )] 0 E  f x⇔ = ,   .[ ] 0 E E E  A x⇔ =

Page 194: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 194/249

Page 195: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 195/249

VI. Ma trận chuyển cơ  sở , đồng dạng---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

{ }; { }' ' ' '

1 2 1 2, ,..., , ,...,n n E e e e E e e e  = =Cho hai cơ  sở  của kgvt V:

  (1)1 1 2 2   ... n n x V x x e x e x e  ∀ ∈ ⇔ = + + +

  (2)' ' ' ' ' '1 1 2 2   ... n n x x e x e x e  = + + +

'1 11 1 21 2 1... n n e a e a e a e  = + + +

'= n n 

⋯⋯⋯⋯⋯⋯⋯⋯'

1 1 2 2   ...n n n nn n  e a e a e a e  = + + +

'1 11 1 21 2 1

'2 12 1 22 2 2

'1 1 2 2

( ... )

( ... ) ...

( ... )

n n 

n n 

n n n nn n  

x x a e a e a e  

x a e a e a e  

x a e a e a e  

= + + + +

+ + + + + +

+ + + +

III. Ma trận chuyển cơ  sở , đồng dạng---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

 & (2)

'

111 12 11'

21 22 22   2

'1 2 ,

(1)

n n n n  n n 

x a a a x a a a x    x 

a a a x  x 

⇒   =  

⋯ ⋯ ⋯ ⋯⋮   ⋮

11 12 1n a a a 

1 2 ,

n n n n  

P  

a a a 

=

⋯ ⋯ ⋯ ⋯

Ma trận

  đượ c g

ọi là ma tr

ậnchuyển cơ  sở    từ E sang E’.

Ta có: [ ] [ ]   '.E  E x P x =

Cấu trúc ma trận P:

( )' ' '1 2[ ] [ ] [ ]E E n E  P e e e  =   ⋯

Page 196: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 196/249

III. Ma trận chuyển cơ  sở , đồng dạng---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ

E = {(1,1,1); (1,0,1); (1,1,0)}Trong R3 cho cặp cơ  sở :

1. Tìm ma trận chuyển cơ  sở  từ E sang E’.

E’ = {(1,1,2); (1,2,1); (1,1,1)}

'=

  '

2

=

1 −

 

Tươ ng tự ta tìm đượ c:   '2

2

1

0

[ ]E e 

=

'3[ ]

1

0

0

E e 

=

2

1

0

1

0

0

2

0

1

P   ⇒   = −

III. Ma trận chuyển cơ  sở , đồng dạng---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

{ }; { }' ' ' '

1 2 1 2, ,..., , ,...,n n E e e e E e e e  = =Cho hai cơ  sở  của V:Cho ánh xạ tuyến tính W:f V    →

{ }; { }' ' ' '

1 2 1 2, ,..., , ,...,m m F f f f F f f f    = =Cho hai cơ  sở  của W:

Giả sử P là ma trận chuyển cơ  sở  từ E vào E’.

là ma trận chu   ển cơ  sở  từ F vào F’.

A là ma trận của ánh xạ tuyến tính   f  trong cặp cơ  sở  E và F.

Khi đó là ma trận của f  trong cặp cơ  sở  E’ và F’.1EF  Q A P  

[ ( )] [ ]F EF E  f x A x  =' '[ ( )] [ ]EF  F E 

Q f x A P x  ⇔ =

' '

1[ ( )] [ ]EF  F E 

f x Q A P x  −

⇔ =

Page 197: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 197/249

III. Ma trận chuyển cơ  sở , đồng dạng---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

E   FAP

Tóm tắt slide vừa rồi trong sơ đồ như sau:

E’ F’Q-1AP

Chú ý: Q là ma trận chuyển cơ  sở  từ F sang F’, nên Q khả nghịch.

III. Ma trận chuyển cơ  sở , đồng dạng---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

{ }; { }' ' ' '

1 2 1 2, ,..., , ,...,n n E e e e E e e e  = =Cho hai cơ  sở  của V:Cho ánh xạ tuyến tính V:f V    →

Giả sử P là ma trận chuyển cơ  sở  từ E vào E’.

A là ma trận của ánh xạ tuyến tính   f  trong cơ  sở  E.

1−

Khi đó là ma trận của f  trong cơ  sở  E’.1P AP  

' 'E E 

=

E   E

E’ E’

A

P P

P-1AP

Page 198: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 198/249

Cho là ánh xạ tuyến tính, biết ma trận của f trong cơ  sở  E = {(1,2,1); (1,1,2); (1,1,1)} là

III. Ma trận chuyển cơ  sở , đồng dạng---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

3 3: f R R→

Ví dụ

,

1 0 1

2 1 4

1 1 3 E E 

 A

=

Tìm ma trận của ánh xạ tuyến tính

trong cơ 

 sở 

 chính tắc.

Cơ  sở  chính t c: { }(1,0,0),(0,1,0),(0,0,1)F    =

Giả sử ma trận chuyển cơ  sở  từ E sang F là P.

Ma trận cần tìm là   1B P AP    

−=

Tìm ma trận P lâu. Các cột của P là tọa  độ của các các véctơ của F trong E.  Ma trận là ma trận chuyển từ F sang E.1

P  −

1

1 1 1

2 1 1

1 2 1

P  −

=

Cho là ánh xạ tuyến tính, biết ma trận của f trong cơ  sở    là

III. Ma trận chuyển cơ  sở , đồng dạng---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

:   → f V V 

Ví dụ

,

2 1 3

1 2 0

1 1 1

=

 E E  ATìm ma trận của f trong cơ  sở 

Giả sử ma trận chu   ển cơ  sở  từ E san F là P.

{ , ,2 }1 2 3 1 2 3 1 2 32E e e e e e e e e e  = + + + + + +

{ , , }1 2 3 1 2 2 3F e e e e e e e  = + + + +

Ma trận cần tìm là   1B P AP    −=

Tìm ma trận P. Các cột của P là tọa độ của các các véctơ  của Ftrong E.

1 2 2

0 1 0

0 1 1

P  

=

Page 199: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 199/249

III. Ma trận chuyển cơ  sở , đồng dạng---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Cho hai ma trận vuông A và B cấp n trên cùng trườ ng K.

Định ngh ĩ a hai ma trận đồng dạng

A và B đượ c gọi là đồng dạng nếu tồn tại ma trận khả nghịchP sao cho P-1 A P = B.

Hệ quả

A là ma trận của ánh xạ tuyến tính f trong cặp cơ  sở  E, E.

Cho ánh xạ tuyến tính V.:f V    →

B là ma trận của ánh xạ tuyến tính f trong cặp cơ  sở  F, F.

Khi đó A và B là hai ma trận đồng dạng.

Page 200: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 200/249

Trườ ng Đại học Bách khoa tp. Hồ Chí Minh

Bộ môn Toán Ứ ng dụng-------------------------------------------------------------------------------------

Đại số tuyến tính

Chươ ng 7: Trị riêng, véctơ  riêng

• Giả ng viên Ts.  Đặ ng V ă n Vinh (1/2008)

[email protected]

Nội dung---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

7.1 – Trị riêng, véctơ riêng của ma trận

7.2 – Chéo hóa ma trận.

7.3 – Chéo hóa ma tr n đ i xứ n bở i ma tr n tr c iao.

7.4 – Trị riêng, véctơ riêng của ánh xạ tuyến tính.

7.5 – Chéo hóa ánh xạ tuyến tính.

Page 201: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 201/249

7.1 Trị riêng, véctơ  riêng của ma trận---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

 Av

u

Ví dụ.  3 2

1 0 A

− =

1

1u

− =

2

1v

  =

Tính và . Hãy cho biết nhận xét.Au    Av 

 Au

Số đượ  c gọi là trị riêng của A, nếu tồn tại véctơ  x kháckhông, sao cho . Ax xλ =

λ 

Khi đó, véctơ  x đượ c gọi là véctơ  riêng của ma trận vuông A

tươ ng ứng vớ i trị riêng .λ 

7.1 Trị riêng, véctơ  riêng của ma trận---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giải   1 6 6 24− = =

Ví dụ

1 6

5 2 A

  =

6

5u

  =

3

2v

  =

Véctơ  nào là véctơ  riêng của A?

6 = − = −

5 2 5 20−

Ta có   4.Au u = −   là véctơ  riêngu ⇒

1 6 3 9

5 2 2 11

− = =

−  Av

Không tồn tại số đểλ    Av v λ =   không là véctơ  riêngv ⇒

5−

Page 202: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 202/249

Page 203: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 203/249

7.1 Trị riêng, véctơ  riêng của ma trận---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bướ c 1. Lập phươ ng trình đặc trưng det( ) 0.λ − = A I 

(Tính định thức ở  vế trái, ta có phươ ng trình bậc n theo )λ 

Tìm trị riêng, véctơ  riêng của ma trận vuông A cấp n.

Bướ c 2. Giải phươ ng trình đặc trưng. Tất cả các nghiệm củaphươ ng trình đặc trưng là trị riêng của A và ngượ c lại.

Bướ c 3. Tìm VTR của A tươ ng ứng TR (chẳng hạn)1λ 

1( ) 0.λ − = A I X bằng cách giải hệ phươ ng trình

Tất cả các nghiệm khác không của hệ là các VTR của A ứngvớ i trị riêng   1.λ 

7.1 Trị riêng, véctơ  riêng của ma trận---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Không gian nghiệm của hệ đượ  c gọi là

Định ngh ĩ a

1( ) 0A I X  λ − =

Bội đại số của trị riêng là bội của trị riêng   trong phươ ngtrình đặc trưng.

λ Định ngh ĩ a

λ 

Bội hình học của trị riêng là số chiều của không gian con riêngtươ ng ứng vớ i trị riêng đó.

Định ngh ĩ a

không gian con riêng ứng vớ i TR , ký hiệu1λ  1E λ 

Page 204: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 204/249

Định lý. Các véctơ  riêng  ứng vớ i các trị riêng khác nhau thìđộc lập tuyến tính.

{   1 2, ,..., m E x x x=   là các VTR   ứng vớ i các TR khác nhau

1 2, ,..., mλ λ λ   là các trị riêng tươ ng ứng.

Giả sử hạng của bằng E    r 

Có thể   iả sử   là họ véctơ ĐLTT cực đại của E .... x x x

Khi đó là tổ hợ p tuyến tính của1r  x+   1 2, ,..., r  x x x

11

r i ii

 x x+=

⇔ = α∑   ( ) ( )1 1 11

r r r i ii

 A I x A I x+ + +=

⇒   − λ = − λ α∑

( )11

0r 

i i r ii

 x+=

⇔ = α λ − λ∑   vì   ĐLTT nên1 2, ,..., r  x x x

, 0ii∀ α =   1   0r  x+

⇒   =   vô lý vì là VTR.

Định lý.  BHH của trị riêng luôn nhỏ hơ n hoặc bằng BĐS của nó.

{ }0 1 2dim( ) , ,..., r r E e e eλ =   ⇒ ∃ =   là cơ  sở  của KGCR.

Bổ sung vào E để có cơ  sở  của lànK    { }1 2, ,..., ,...,r ne e e e

Đặt1 2, ,..., nP e e e =

1P AP

−   11 2, ,..., nP Ae Ae Ae− =

  10 1 0 2, ,..., nP e e Ae− = λ λ

0

01

0 0 *

0 * *

0 0 0

P AP−

λ ⇔ =

⋱ ⋯

⋮ ⋮

⋮ ⋮ ⋮

⋮1

P AP− đồng dạng vớ i A.

Bội đại số   r ≥

Page 205: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 205/249

Page 206: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 206/249

7.1 Trị riêng, véctơ  riêng của ma trận---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ. 1 1 1

1 1 1

1 1 1

=

⋯ ⋯ ⋯ ⋯

 ATìm trị  riêng; cơ  sở , chiềucủa các kgian con riêng  ứngcủa ma trận vuông cấp n.

Xét phươ ng trình đặc trưng:   det( ) 0A I  λ − =

Tính vế trái pt đặc trưng bằng cách cộng tất cả các hàng lên hàng1, ta có thừa số chung là suy ra là trị riêng thứ 2.( )n    λ −   2   n λ    =

Nhận xét thấy det (A) = 0 nên A có một trị riêng bằng .1   0λ   =

Tươ ng ứng vớ i TR xét hệ thuần nhất  1

( ) 0A I X  λ − =1

  0λ   =

Dễ thấy không gian nghiệm này có chiều bằng n-1, vậy BHH củaTR này bằng n – 1, suy ra BĐS của lớ n hơ n hoặc bằng n -1.1λ 

Tổng các BĐS bằng n, vậy không còn TR khác nữa!

7.1 Trị riêng, véctơ  riêng của ma trận---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

1 là trị riên của Aλ 

Ví dụ.  Cho là trị riêng của ma trận vuông A.0λ 

1) Chứng tỏ   là trị riêng của ma trận Am.0m λ 

2) Giả sử A khả nghịch, chứng tỏ   là trị riêng của A-1.

0

1

λ 

0 :x Ax x  λ ⇔ ∃ ≠ =

0 0 0 0. ... . ....m A x A A Ax A A A x  λ = = 0 0...   m x λ = =

Chứng tỏ   là trị riêng của Am.0m λ 

Page 207: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 207/249

7.2 Chéo hóa ma trận---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hai ma trận  đồng dạng có cùng  đa thức  đặc trưng (tức làcùng chung tập trị riêng).

Định lý

Giả sử hai ma trận A và B đồng dạng, tức là   1( ) .P P AP B  −

∃ =

−  1−

= −  1 1− −

= −

1det( ( ) )P A I P    λ −

= −  1

det( ).det( ).det( )P A I P    λ −= −

det( )A I  λ = −   Vậy A và B cùng đa thức đặc trưng.

Hai ma trận  đồng dạng có cùng trị riêng nhưng các véctơ riêng thì khác nhau.

Chú ý.

7.2 Chéo hóa ma trận------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ma trận vuông  A gọi là chéo hóa đượ c nếu A đồng dạng vớ ima trận chéo.

Định ngh ĩ a

Tức là tồn tại ma trận khả nghịch P sao cho   1P AP D  −

=

trong đó D là ma trận chéo.

Không phải ma trận vuông nào cũng chéo hóa đượ c.

Chéo hóa ma trận A là tìm ra ma trận khả nghịch P và matrận chéo D.

Ta phân tích cấu trúc của ma trận P và cấu trúc ma trận D.

Page 208: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 208/249

Giả sử ma trận vuông A chéo hóa đượ c bở i ma trận P và D.

11 1

1

n nn 

a a 

A

a a 

=

⋯ ⋯ ⋯

1

2

0 0

0 0

0 0 n 

λ 

λ 

λ 

=

⋯ ⋯ ⋯ ⋯⋮

7.2 Chéo hóa ma trận------------------------------------------------------------------------------------------

11 1

1

n nn 

 p p 

P  

 p p 

=

⋯ ⋯ ⋯

( )*1 *2 *n P P P  =   ⋯

Trong đó là các cột thứ 1, thứ 2, …., thứ ntươ ng ứng của ma trận P.

*1 *2 *, ,..., n P P P  

11   11

1

1 1

1

n n 

n nn nn  n 

a a p 

AP  

a a p 

 p 

 p 

⋯ ⋯

⋯ ⋯ ⋯   ⋯   ⋯ ⋯

⋯ ⋯

Cột thứ nhất của AP là:

7.2 Chéo hóa ma trận------------------------------------------------------------------------------------------

AP PD  ⇔ =

1

P AP D  −

=Ta có

*1AP  =

Cột thứ nhất của PD là

111 1

1   0n 

nn n 

 p 

PD 

 p 

 p 

 p    λ 

λ  ⇒

⋯ ⋯

⋯⋯*11P  λ =

Vậy*1 1 *1AP P  λ =   Hay là trị riêng của A.1λ 

là véctơ  riêng của A tươ ng ứng vớ i trị riêng*1P   1.λ 

Page 209: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 209/249

7.2 Chéo hóa ma trận------------------------------------------------------------------------------------------

Hoàn toàn tươ ng tự ta thấy:

Tất cả các cột của ma trận P là các véctơ  riêng của A.

Các phần tử nằm trên đườ ng chéo của D là các trị riêng của A.

Vì P là ma trận khả nghịch nên tất cả các cột (các véctơ  riêngcủa A) độc lập tuyến tính.

Định l

Ma trận vuông A cấp n chéo hóa đượ c khi và chỉ khi tồn tại n

véctơ  riêng độc lập tuyến tính.

Nếu ma trận vuông  A cấp n có đúng n trị riêng phân biệt thìA chéo hóa đượ c.

Hệ quả 1.

7.2 Chéo hóa ma trận---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ma trận vuông A cấp n chéo hóa đượ c khi và chỉ khi bội hìnhhọc của mọi trị riêng bằng bội đại số của chúng.

Hệ quả 2 (thườ ng sử dụng trong bài tập)

Giả sử phươ ng trình đặc trưng của A l à   2   1( 2) ( 3) 0λ λ − + =

1   3λ   = −   Bội đại số = 1   Bội hình học = 1

2   2λ   =

  Bội đại s = 2   Bội hình học = ?Để tìm BHH của TR ta tìm chiều của không gian conriêng (khgian nghiệm) tươ ng ứng của hệ

2   2λ    =

2( ) 0.A I X  λ − =

Nếu BHH của bằng 2, thì BHH của cả hai trị riêng bằngBĐS của chúng, suy ra A chéo hóa đượ c để tạo nên ma trận P.

2   2λ    =

Trong trườ ng hợ p này, ta chọn  đủ 3 VTR  độc lập tuyến tính: 1

VTR ứng vớ i và 2 VTR ứng vớ i .1λ    2λ 

Page 210: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 210/249

7.2 Chéo hóa ma trận---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bướ c 1. Lập phươ ng trình đặc trưng. Giải tìm trị riêng. Xácđịnh bội đại số của từng trị riêng.

Các bướ c chéo hóa ma trận vuông A cấp n.

Bướ c 2. Giải các hệ phươ ng trình tươ ng  ứng vớ i từng trịriêng. Tìm cơ  sở  của các không gian con riêng. Xác  địnhbội hình học của trị riên .

Bướ c 3. Nếu bội hình học của một TR nào  đó nhỏ hơ n BĐScủa TR này thì A không chéo hóa đượ c.

Giả sử hệ quả 2 thỏa, suy ra A chéo hóa  đượ c. Ma trận P có

các cột là các cơ  sở  của những kgian con riêng. Các phần tửtrên đườ ng chéo chính của D là các trị riêng.

7.2 Chéo hóa ma trận---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ. Chéo hóa ma trận A ( nếu đượ c).

1 3 3

3 5 3

3 3 1

 A

= − − −

Bướ c 1. Tìm tất cả các trị riêng của A3 2 2

0 det( ) 3 4 ( 1)( 2) A I λ λ λ λ λ  = − = − − + = − − +

1   1λ   =   Bội đại số = 1 Bội hình học = 1

2   2λ    = −   Bội đại số   = 2 Bội hình học = ?

Page 211: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 211/249

7.2 Chéo hóa ma trận---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bướ c 2. Tìm 3 véctơ  riêng độc lập tuyến tính của A

Giải hệ phươ ng trình tuyến tính thuần nhất.1   1λ   =

( )

1

1 2

3

0 3 3 0

3 6 3 0

3 3 0 0

 x

 A I X x

 x

λ 

− = − − − =

1   1λ   =Cơ  sở  :   1

1

1

1

= −

v

2   2λ    = −Cơ  sở  :   2 3

1 1

1 ; 0

0 1

u u

− − = =

7.2 Chéo hóa ma trận---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bướ c 3.   BHH của 22   dim( ) 2E λ λ    = =   = BĐS của .2λ 

BHH của11   dim( ) 1E λ λ   = =   = BĐS của .1λ 

Vậy A chéo hóa đượ c. 1 1 1

1 1 0

1 0 1

− −

= −

PThiết lập ma trận P:

1 0 0

0 2 0

0 0 2

 D

= −

Thiết lập ma trận D:

Chú ý: các cột của ma trận P có thể đổi chổ cho nhau, miễnsao TR và VTR tươ ng ứng nằm trên cùng một cột.

Page 212: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 212/249

7.2 Chéo hóa ma trận---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ 6. Chéo hóa ma trận A ( nếu đượ c).

2 4 3

4 6 3

3 3 1

 A

= − − −

3 2 2= − = − − = − −

1

1

1

1

u

= −

2

1

1

0

u

=

Cơ  sở  :   1   1λ   =   Cơ  sở :   2   2λ    = −

BĐS của là 2   lớ n hơ n BHH của .2   2λ    = −   2λ 

Suy ra A không chéo hóa đượ c.

7.2 Chéo hóa ma trận---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ. a) Chéo hóa ma trận A nếu đượ c.

5 0 0 0

0 5 0 0

1 4 3 0

1 2 0 3

 A

=

− − −

b) Tính A100

2 20 det( ) ( 5) ( 3) A I λ λ λ = − = − +

1 2

8 16

4 4;

1 0

0 1

u u

− − = =

Cơ  sở  :1   5λ   =

Page 213: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 213/249

Page 214: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 214/249

7.3 Chéo hóa ma trận đối xứ ng bở i ma trận trự c giao---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ma trận vuông thực A thỏa aij = a ji vớ i mọi i = 1,….n và j =1,…,nđượ c gọi là ma trận đối xứng (tức là, nếu A = AT)

Định ngh ĩ a ma trận đối xứng thực

Định ngh ĩ a ma trận trực giao

Ma trận vuông A đượ c gọi là ma trận trực giao nếu   A-1=AT .

1/ 2 1/ 18 2 / 3

0 4 / 18 1/ 31/ 2 1/ 18 2 / 3

=

P

7.3 Chéo hóa ma trận đối xứ ng bở i ma trận trự c giao----------------------------------------------------------------------------------------------------

Ma trận vuông A là ma trận trực giao nếu các cột của A tạo nênhọ trực chuẩn.

Hệ quảĐể thiết lập ma trận trực giao ta dùng hệ quả sau.

Ma trận vuông A đượ c gọi là chéo hóa trực giao nếu tồn tạima trận trực giao P và ma trận chéo D sao cho

 A = PDP-1=PDPT .

Định ngh ĩ a

Page 215: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 215/249

Page 216: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 216/249

Page 217: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 217/249

3. Giả sử   là một cặp trị riêng, véctơ  riêng

Chứng minh

( )1 1, xλ

là một cặp trị riêng, véctơ  riêng khác( )2 2, xλ

( ) ( )1 1 1 1 2 1 1 2, , Ax x Ax x x x= λ ⇔ = λ

( ) ( )1 2 1 1 2,T 

 x x x x⇔ = λ   ( )1 2 1 1 2,T T 

 x A x x x⇔ = λ

( )1 2 1 1 2,T 

 x Ax x x⇔ = λ   ( )1 2 2 1 1 2,T 

 x x x x⇔ λ = λ

( ) ( )2 1 2 1 1 2

, , x x x x⇔ λ = λ   ( )( )2 1 1 2

, 0 x x⇔ λ − λ =

( )1 2, 0 x x⇔ =   Vậy hai véctơ  riêng này vuông góc vớ i nhau.

7.3 Chéo hóa ma trận đối xứ ng bở i ma trận trự c giao---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bướ c 1. Lập phươ ng trình đặc trưng. Giải tìm trị riêng.Các bướ c chéo hóa trực giao ma trận đối xứng thực.

Bướ c 2. Giải các hệ phươ ng trình tươ ng  ứng vớ i từng trịriêng. Tìm cơ  sở  TRỰ C CHUẨN của các kgian con riêng.

Bướ c 3. Ma trận P có các cột là các cơ  sở  TRỰ C CHUẨN của.

Các phần tử trên đườ ng chéo chính của D là các trị riêng.

Chú ý: Ma trận đối xứng thực luôn chéo hóa đượ c nên không cầnxác định bội đại số và bội hình học.

Để tìm cơ  sở  trực chuẩn của một không gian con riêng nào đó tachọn một cơ  sở  tùy ý rồi dùng quá trình Gram – Schmidt (nếu cần).

Page 218: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 218/249

7.3 Chéo hóa ma trận đối xứ ng bở i ma trận trự c giao---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Chéo hóa trực giao ma trận đối xứng thực sau:

3 2 4

2 6 24 2 3

= −

 A

Ví dụ

20 det( ) ( 7) ( 2) A I λ λ λ = − = − − +

1 2

1 1

0 ; 2

1 0

= =

 x xCơ  sở  của không gian conriêng :

1

7λ   = E 

Lập phươ ng trình đặc trưng

7.3 Chéo hóa ma trận đối xứ ng bở i ma trận trự c giao---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

1 1

1

0 ;

1

= =

 f x  2 1

2 2 1 2

1 1

1( , )

4( , )

1

= −   ⇒   =

 x f  f x f f 

 f f 

Dùng quá trình Gram – Schmidt, tìm cơ  sở  trực giaocủa không gian con riêng :

1

7λ   = E { }1 2,F f f  =

Trực chuẩn hóa, tìm cơ  sở  trực chuẩn của :1 7λ   = E 

1/ 181/ 2

0 ; 4 / 18

1/ 2 1/ 18

=    

 E 

Page 219: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 219/249

Page 220: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 220/249

7.3 Chéo hóa ma trận đối xứ ng bở i ma trận trự c giao---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ. Tìm ma trận đối xứng thực cấp 3 (khác vớ i ma trậnchéo) sao cho có ba trị riêng là .

1 2 32; 1; 1λ λ λ = = − =

A là ma trận  đối xứng thực nên A chéo hóa  đượ c bở i ma trậntrực giao P và ma trận chéo D. 2 0 0

0 1 0

0 0 1

= −

Theo đề bài ta có ma trận chéo:

.

Chọn một cơ  sở  tùy ý (khác vớ i cơ  sở  chính tắc) của R3:

{ }(1,1,1),(1,0,1),(1,1,0)E   =

Dùng quá trình Gram – Schmidt đưa E về cơ  sở  trực giao, sau

đó trực chuẩn hóa, ta đượ c cơ  sở  trực chuẩn.Các cột của ma trận trực giao P là cơ  sở  trực chuẩn này.

Kết luận. Ma trận đối xứng thực cần tìm:   1   T  A PDP PDP    −

= =

7.3 Chéo hóa ma trận đối xứ ng bở i ma trận trự c giao---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Cho A là ma trận đối xứng thực cấp 3.

Chứng tỏ rằng ma trận khả nghịch.A iI  −

Trong đó i là đơ n vị ảo, và I    là ma trận đơ n vị cùng cấp A.

Ví dụ.

A là ma trận đ   i xứng thực nên trị riêng của A là những s thực.Nếu , thì i là trị riêng của ma trận đối xứng A(điều không thể xảy ra)

det( ) 0A iI  − =

det( ) 0A iI  − ≠Vậy

Hay ( A – iI ) khả nghịch.

Page 221: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 221/249

7.4 Trị riêng, véctơ  riêng của ánh xạ tuyến tính.---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Trong chươ ng ánh xạ tuyến tính ta biết: có thể coi ánh xạ tuyếntính là ma trận, cho nên tìm trị riêng, véctơ  riêng của ánh xạtuyến tính là tìm trị riêng, véctơ  riêng của ma trận.

Chéo hóa ánh xạ tuyến tính là chéo hóa ma trận.

S   đượ c   ọi là trị riên   của A, n u t n tại véctơ λ ∈ K 

Định ngh ĩ a

Cho V là K-kgvt, ánh xạ tuyến tính .:f V V  →

x V  ∈

khác không, sao cho .( )   λ = f x x

Khi  đó, véctơ  x  đượ c gọi là véctơ  riêng của ánh xạ tuyếntính f   tươ ng ứng vớ i trị riêng .λ 

Chú ý: véctơ  riêng của ánh xạ tuyến tính là véctơ  có ảnh tỉ lệvớ i véctơ  ban đầu.

Nếu xét trong không gian thực: VTR là véctơ  có   ảnh cùngphươ ng vớ i véctơ  ban đầu (tạo ảnh).

7.4 Trị riêng, véctơ  riêng của ánh xạ tuyến tính.---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giả sử véctơ    0 00; ( )v v    α ≠ ∈   Khi đó:   0 0( )f v v =   01.v =

Suy ra là VTR của f và là trị riêng của f.0v  0   1λ   =

Cho ánh xạ tuyến tính   f   là phép đối xứng qua mặt phẳng

 y = x trong hệ trục tọa độ  0xyz. Tìm TR và VTR của f.

Ví dụ

( )α 

Khi đó:   1 1( )f v v = − 1( 1).v = −

Suy ra là VTR của f và là trị riêng của f.1v  1   1λ   = −

Giả sử véctơ    1 10; ( )v v    α ≠ ⊥

c c c vec ơ    c ng u c ng vα    0

Tất cả các vectơ    vuông góc vớ i là VTR ứng TR( )α 0≠   1λ 

Không còn TR, VTR loại khác. (tại sao?)

Page 222: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 222/249

7.4 Trị riêng, véctơ  riêng của ánh xạ tuyến tính.---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giả sử   là TR của axtt f 0λ  0 0 0 0 00; : ( )x x V f x x  λ ⇔ ∃ ≠ ∈ =

Cho V là K-kgvt, E là một cơ  sở  của V.

: .f V V  →Cho ánh xạ tuyến tính

A là ma trận của ánh xạ tuyến tính trong cơ  sở  E.

0 0 0[ ( )] [ ]E E f x x λ ⇔ = 0 0 0[ ] [ ]E E A x x λ ⇔ =

là trị riêng của ma trận A.0λ ⇒

là VTR của ma trận A ứng vớ i TR0[ ]E x 0.λ 

Kết luận.   1) TR của ma trận là TR của axtt và ngượ c lại.

2) Nếu véctơ    là VTR của ma trận A  ứng vớ i TR ,0x  0λ 

thì véctơ    sao cho là VTR của f   ứng vớ i TR0[ ]E x x = 0.λ x 

7.4 Trị riêng, véctơ  riêng của ánh xạ tuyến tính---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bướ c 1. Chọn một cơ  sở  E tùy ý của kgvt V.

Tìm ma trận A của f trong cơ  sở  E.

Tìm trị riêng, véctơ  riêng của ánh xạ tuyến tính f.

Bướ c 2. Tìm TR và VTR của ma trận A.

Bướ c 3. Kết luận

1) TR của ma trận là TR của axtt và ngượ c lại.2) Nếu véctơ    là VTR của ma trận A   ứng vớ i TR ,0x  0λ 

thì véctơ    sao cho là VTR của f   ứng vớ i TR0[ ]E x x = 0.λ x 

Chú ý. VTR của ma trận không hẳn là VTR của axtt mà là tọa độcủa VTR của ánh xạ tuyến tính trong cơ  sở  E.

Cần đổi sang cơ  sở  chính tắc.

Page 223: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 223/249

7.4 Trị riêng, véctơ  riêng của ánh xạ tuyến tính---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Cho ánh xạ tuyến tính , biết3 3:f R R →

Ví dụ

1 2 3

1 2 3 1 2 3 1 2 3

( ) ( , , )

(5 10 5 ,2 14 2 , 4 8 6 )

f x f x x x  

x x x x x x x x x  

= =

− − + + − − +

Tìm trị riêng, véctơ  riêng của ánh xạ tuyến tính f.

1) Chọn cơ  sở  chính tắc của R3 là:   { }(1,0,0),(0,1,0),(0,0,1)E   =

5 10 5

2 14 2

4 8 6

− −

=

− −

 AMa trận của f trong E là:

2) Tìm trị riêng, véctơ  riêng của A.

  2( 5)( 10) 0λ λ 

− − =

1 25, 10λ λ = =Trị riêng của ma trậnAlà:

Đây cũng là trị riêng của ánh xạ tuyến tính.

7.4 Trị riêng, véctơ  riêng của ánh xạ tuyến tính---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

1

1 2

3

0 10 5

( ) 2 9 2 0

4 8 1

λ 

− −  

− = =

− −

 x

 A I X x

 x

3) Tìm véctơ  riêng của A:Giải hệ phươ ng trình1   5λ   =

5

2

4

x    α 

⇔ = −

5

VTR của A ứng vớ i TR là tất cả các véctơ 1λ    2 ,4

0α    α −

 

VTR của f   ứng vớ i TR véctơ  x sao cho1λ    [ ]

5

2

4

E x 

α 

α 

α 

= −

(5 , 2 , 4 )x    α α α ⇔ = −   (vì E là cơ  sở  chính tắc)

Tươ ng tự cho trị riêng2

λ 

Page 224: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 224/249

7.4 Trị riêng, véctơ  riêng của ánh xạ tuyến tính---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Cho ánh xạ tuyến tính , biết3 3:f R R →

Ví dụ

Tìm trị riêng, véctơ  riêng của ánh xạ tuyến tính f.

1) Chọn cơ  sở  của R3 là:   { }(1,1,1),(1,0,1),(1,1,0)E   =

(1,1,1) (2,1,3); (1,0,1) (6,3,5); (1,1,0) ( 2, 1, 3).f f f  = = = − − −

1 3 1

1 1 1

= −

 AMa trận của f trong E là:

2) Tìm trị riêng, véctơ  riêng của A.   ( 2)( 4) 0λ λ λ − − =

1 2 30, 2, 4λ λ λ = = =Trị riêng của ma trậnAlà:

Đây cũng là trị riêng của ánh xạ tuyến tính.

7.4 Trị riêng, véctơ  riêng của ánh xạ tuyến tính---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

1

1 2

3

2 2 2

( ) 1 3 1 0

1 1 1

λ 

−  

− = − =

 x

 A I X x

 x

3) Tìm véctơ  riêng của A:Giải hệ phươ ng trình1   0λ   =

1

0

1

x    α 

⇔ = 1

VTR của A ứng vớ i TR là t t cả các véctơ 1

  00 ,

1

α    α 

 

VTR của f   ứng vớ i TR véctơ  x sao cho1λ    [ ]   0E 

α 

α 

=

(1,1,1) 0(1,1,1) (1,1,0)x    α α ⇔ = + +

Tươ ng tự cho trị riêng2 3

,λ λ 

(2 ,2 , ), 0α α α α  = ≠

Page 225: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 225/249

7.4 Trị riêng, véctơ  riêng của ánh xạ tuyến tính---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

2 2 1

2 1 214 25 14

− −

= − − −

 A

Cho ánh xạ tuyến tính , biết ma trận của f trongcơ  sở    là

3 3:f R R →

Ví dụ

{ }(1,1,1),(1,2,1),(1,1,2)E   =

vì ma trận của f trong E đã cho sẵn là A.

m r r ng, v c r ng c a n xạ   uy n n .

2) Tìm trị riêng, véctơ  riêng của A.  2

( 3)( 6) 0λ λ − − =

1 23, 6λ λ = =Trị riêng của ma trậnAlà:

Đây cũng là trị riêng của ánh xạ tuyến tính.

1) Hiển nhiên chọn cơ  sở  của R3 là:   { }(1,1,1),(1,2,1),(1,1,2)E   =

7.4 Trị riêng, véctơ  riêng của ánh xạ tuyến tính---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

1

1 2

3

1 2 1

( ) 2 4 2 0

14 25 11

λ 

− − −  

− = − − − =

 x

 A I X x

 x

3) Tìm véctơ  riêng của A:Giải hệ phươ ng trình1   3λ   =

1

1

1

x    α 

⇔ = − 1

VTR của A ứng vớ i TR là t t cả các véctơ 1

  1 ,

1

0α    α −

 

VTR của f   ứng vớ i TR véctơ  x sao cho1λ    [ ]E x 

α 

α 

α 

= −

(1,1,1) (1,2,1) (1,1,2)x    α α α ⇔ = − +

Tươ ng tự cho trị riêng2

λ 

( ,0,2 ), 0α α α = ≠

Page 226: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 226/249

7.4 Trị riêng, véctơ  riêng của ánh xạ tuyến tính---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

2 2 1

2 1 214 25 14

− −

= − − −

 A

Cho ánh xạ tuyến tính , biết ma trận của f trongcơ  sở    là

3 3:f R R →

Ví dụ

{ }(1,1,1),(1,2,1),(1,1,2)E   =

1) Tính 2)(2,4,3)f     (2,0,4)f  

Để giải câu 1) và 2) ta sử dụng công thức  [ ] [ ]( )E E 

f x A x  =

Tuy nhiên theo ví dụ trướ c ta thấy véctơ  (2,0,4) là VTR của f tươ ng ứng vớ i TR   1   3λ   =

Vậy   (2, 0, 4) (2,3.   0, 4) (6,0,12)f     = =

7.4 Trị riêng, véctơ  riêng của ánh xạ tuyến tính---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tìm ánh xạ tuyến tính , biết f có 3 trị riêng là3 3:f R R →Ví dụ

(1,1,1),(1,2,1),(1,1,2)

1 2 12, 1, 0λ λ λ = = =

và 3 véctơ  riêng tươ ng ứng là

,

Biết ảnh của một cơ  sở  của R3, suy ra ta có thể tìm đượ c f(x).

(1,1,1) 2(1,1,1) (2,2,2)f     = =

(1,2,1) 1(1,2,1) (1,2,1)f     = =

(1,1,2) 0(1,1,2) (0,0,0)f     = =

Page 227: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 227/249

7.5 Chéo hóa ánh xạ tuyến tính.---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Trong chươ ng trướ c ta biết ánh xạ tuyến tính là một ma trận Acủa ánh xạ trong một cơ  sở  E nào đó.

Cho ánh xạ tuyến tính   :f V V  →

Khi làm việc vớ i axtt f ta làm việc vớ i ma trậnAnày.

Trong không gian véctơ  V có vô số cơ  sở  E, F, G,…..

sở  khác nhau đó.

Mỗi ma trận đều đại diện (thay thế) cho ánh xạ tuyến tính. Khilàm việc vớ i axtt, ta làm việc vớ i một trong các ma trận này.

Chọn một ma trận có cấu trúc đơ n giản nhất, nếu có thể ta chọnma trận chéo D.

Bài toán đặt ra: Tìm cơ  sở  B (nếu có) của V sao cho ma trậncủa f trong B là ma trận chéo D.

7.5 Chéo hóa ánh xạ tuyến tính.---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ánh xạ tuyến tính có thể coi là một ma trận nên chéo hóa ánhxạ tu n tính cũn là chéo hóa ma trận.

Định ngh ĩ aÁnh xạ tuyến tính gọi là chéo hóa đượ c nếu tồn tạicơ  sở  B của V, sao cho ma trận của f trong cơ  sở đó là ma trậnchéo D.

:f V V  →

Ánh xạ tt chéo hóa đượ c khi và chỉ khi ma trận chéo hóa đượ c.

Ma trận của ánh xạ tt trong các cơ  sở  khác nhau thì đồng dạngnên chúng có cùng đa thức đặc trưng, cùng tập trị riêng.

Một ma trận của f trong cơ  sở  A chéo hóa đượ c thì ma trận củaf trong các cơ  sở  khác cũng chéo hóa đượ c và ngượ c lại.

Page 228: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 228/249

7.5 Chéo hóa ánh xạ tuyến tính.---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tìm ma trận A của f trong cơ  sở  E.

Bướ c 2. Chéo hóa ma trận A ( nếu đượ c)

Bướ c 1. Chọn một cơ  sở  E của không gian véctơ  V.

Các bướ c chéo hóa ánh xạ tuyến tính   :f V V  →

Bướ c 3. Kết luận

, .

Giả sử A chéo hóa đượ c bở i ma trận P và ma trận chéo D.

Nếu A không chéo hóa đượ c, thì f không chéo hóa đượ c.

Khi đó cơ  sở  B cần tìm có: tọa độ mỗi véctơ  của B trong cơ  sở E là một cột của ma trận P.(Chú ý!!)

Ma trận của f trong cơ  sở  B là ma trận chéo D.

7.5 Chéo hóa ánh xạ tuyến tính---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Cho ánh xạ tuyến tính , biết

1 2 3 1 2 3 1 2 3( ) (2 2 , 2 2 ,14 25 14 )f x x x x x x x x x x  = − − − − − + +

3 3:f R R →

Ví dụ

Tìm một cơ  sở  B (nếu có) của R3 sao cho ma trận của f trong Blà ma trận chéo D, tìm D. (Tươ ng đươ ng: chéo hóa f nếu đượ c).

1) Chọn cơ  sở  chính tắc của R3   { }(1,0,0),(0,1,0),(0,0,1)E   =

Ma trận của f trong E là

2) Chéo hóa (nếu đượ c) ma trận A.   2( 3)( 6) 0λ λ − − =

2 2 12 1 2

14 25 14

A

− −

= − − −

Kiểm tra thấy BHH của nhỏ hơ n BĐS của nó.2   6λ    =

Vậy A không chéo hóa đượ c, suy ra f không chéo hóa đượ c.

Page 229: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 229/249

7.5 Chéo hóa ánh xạ tuyến tính---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Cho ánh xạ tuyến tính , biết3 3:f R R →

Ví dụ

Tìm một cơ  sở  B (nếu có) của R3 sao cho ma trận của f trong B

là ma trận chéo D, tìm D. (Tươ ng đươ ng: chéo hóa f nếu đượ c).

(1,1,1) (1, 7,9); (1,0,1) ( 7, 4, 15); (1,1,0) ( 7,1, 12).f f f  = − = − − = − −

Bướ c 1. Tìm ma trận của f trong   { }(1,1,1),(1,0,1),(1,1,0)E   =

8 11 8

8 8 5

− −

= − −

 A

Bướ c 2. Chéo hóa A (nếu đượ c).

Phươ ng trình đặc trưng:   2( 1)( 3) 0λ λ − + =

1   1λ   =   Bội đại số = 1 Bội hình học = 1

2   3λ    = −   Bội đại số   = 2 Bội hình học = ?

7.5 Chéo hóa ánh xạ tuyến tính---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tìm VTR của f 1   1:λ   =   2

2

x α α 

α 

⇔ =

Hệ1( ) 0A I X  λ − =

VTR của   f   ứng vớ i TR là x sao cho1   1λ   =   [ ]   2

2E 

α 

α 

α 

=

− (1,1,1) 2 (1,0,1) 2 (1,1,0)x    α α α ⇔ = + −   ( , ,3 )α α α = −

2   3:λ    = −   x 

α β 

α 

 β 

+

⇔ =

Hệ 2( ) 0A I X  λ − =

VTR của   f   ứng vớ i TR là x sao cho2   3λ    = −   [ ]E 

α β 

α 

 β 

+

=

Chọn một VTR của f   ứng vớ i TR là:   1   (1, 1,3)b   = −1   1λ   =

Page 230: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 230/249

7.5 Chéo hóa ánh xạ tuyến tính---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

(2 2 , 2 ,2 )x    α β α β α β  ⇔ = + + +

( )(1,1,1) (1,0,1) (1,1,0)x    α β α β  ⇔ = + + +

Chọn hai VTR độc lập tuyến tính của f   ứng vớ i TR là2   3λ    = −

(2,1,2) (2,2,1)x    α β ⇔ = +

Ma trận của ánh xạ tuyến tính f trong cơ  sở  B là:

2 3, , , ,

Cơ  sở  B cần tìm là:   { }(2,1,2)(1, 1,   (2,;   23   1))   ;   ,B    −=

0 001

30 0

3   0D    −

=

Bài tập--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

1 4 2

1) 3 4 0 ; 1,2,3.

3 1 3

λ 

− −

= − =

 A

1. Chéo hóa các ma trận sau (nếu đượ c)4 2 2

2) 2 4 2 ; 2,8.

2 2 4

λ 

= =

 A

2 2 1−   4 0 2−

3) 1 3 1 ; 0,1,4.

1 1 0

 A   λ  = − =

4) 2 5 4 ; 5,4

0 0 5

λ = =

 A

7 4 16

  2 5 8 ; 3,35)   ,1.

2 2 5

λ 

= =

− − −

 A

0 4 6

6) 1 0 3 ; 2,2,1.

1 2 5

 A   λ 

− −

= − − =

Page 231: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 231/249

Bài tập--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

2. Chứng minh rằng nếu A chéo hóa và khả nghịch thì A-1

cũng chéo hóa và khả nghịch.

3. Chứng tỏ nếu ma trận vuông A cấp n có n VTR độc lậptuyến tính thì ma trận AT cũng có n VTR độc lập tuyến tính.

4. Chứng tỏ nếu B đồng dạng vớ i A và A chéo hóa đượ c thìB cũn chéo hóa đượ c

5. Chứng tỏ nếu B = P-1AP và x là VTR của A tươ ng ứng vớ iTR , thì P-1x là VTR của B ứng vớ i TR này.λ 

6. Chứng tỏ nếu A đồng dạng vớ i B, thì rank(A) = rank(B).

7. Chứng tỏ nếu A chéo hóa đượ c, thì A và AT đồng dạng.

8. Chứng tỏ nếu A đồng dạng B, thì A2 và B2 đồng dạng.

Page 232: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 232/249

Page 233: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 233/249

7.6 Dạng Toàn phươ ng---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Dạng toàn phươ ng trong R3 thườ ng đượ c ghi ở  dạng

1 2 3( ) ( , , )f x f x x x  = =

2 2 21 2 3x x x 1 2 1 3 2 32 2 2A B C Dx x Ex x Fx x  = + + + + +

Ma trận của dạng toàn phươ ng lúc này là ma trận đối xứngA D E 

E F C  

=

Khi đó f(x) có thể viết lại   1 2 3( ) ( , , )f x f x x x  = =

1

1 2 3 2

3

( , , )A D E x  

x x x D B F x  

E F C x  

=

T  x M x = ⋅ ⋅

7.6 Dạng Toàn phươ ng---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ.

2 2 21 2 3 1 2 1 3 2 3( ) 3 2 4 4 6 2= + − + − + f x x x x x x x x x x

Vi t ma trận của dạn toàn hươ n .

13

2

3

:

x x R 

∀ = ∈

3 2 3

2 2 1

3 1 4

=

− −

 A

Giải

( )1

1 2 3 2

3

3 2 3

( ) 2 2 1

3 1 4

−   ⇒   = =

− −

 x

 f x x Ax x x x x

 x

Page 234: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 234/249

7.6 Dạng Toàn phươ ng---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Cho dạng toàn phươ ng vớ i( ) ,=  T  f x x Ax 1 2 3( , , )

T  x x x x  =

Vì A là ma trận đối xứng thực nên A chéo hóa đượ c bở i ma trậntrực giao P và ma trận chéo D:   T  

A PDP    =

Khi đó:   ( )   T T  f x x PDP x  =   ( ) ( )T T T  P x D P x  =

Đặt   T  P x x P    = ⇔ =

Ta có   ( )  T  

f y y Dy  =

1 1

1 2 3 2 2

3 3

0 0

( ) ( , , ) 0 0

0 0

 y 

f y y y y y  

 y 

λ 

λ 

λ 

⇔ =

2 2 21 2 3 1 1 2 2 3 3( ) ( , , )f y f y y y y y y  λ λ λ ⇔ = = + +

7.6 Dạng Toàn phươ ng---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Định ngh ĩ a

Dạng toàn phươ ng   đượ c gọi là dạng chính( )  T  

f y y Dy  =

( )  T  f x x Ax  =tắc của dạng toàn phươ ng

Dạng chính tắc là dạng toàn phươ ng có các số hạng là các bìnhphươ ng.

Ma trận A là ma trận của dạng toàn phươ ng trongcơ  sở  chính tắc.

( )  T  

f x x Ax  =

Ma trận D cũng là ma trận của dạng toàn phươ ng

trong cơ  sở  tạo nên từ các cột của ma trận trực giao P.

( )  T  

f x x Ax  =

Khi làm việc vớ i dạng toàn phươ ng ta có thể   làm việc vớ i matrận A, cũng có thể làm việc vớ i ma trận D. Tất nhiên ma trận D

có cấu trúc đơ n giản hơ n.

Page 235: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 235/249

7.6 Dạng Toàn phươ ng---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

dạng chính tắc bằng cách chéo hóa trực giao

Dạng toàn phươ ng luôn luôn có thể đưa về( )  T  

f x x Ax  =

( )  T  

f y y Dy  =

ma trận A của dạng toàn phươ ng.

toàn phươ ng về dạng chính tắc.

Còn có nhiều phươ ng pháp đưa dạng toàn phươ ng về chính tắckhác nhau: ví dụ phép biến đổi Lagrange (hay là phép biến đổisơ  cấp)

Phép biến đổi trực giao phức tạp nhưng có ưu điểm là ta vẫn cònlàm việc vớ i cơ  sở  trực chuẩn (cơ  sở  từ các cột của ma trận P)

7.6 Dạng Toàn phươ ng---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bướ c 1. Viết ma trận A của dạng toàn phươ ng (trong chính tắc)

Đưa dạng toàn phươ ng về dạng chính tắc bằng biến đổi trực giao

Bướ c 2. Chéo hóa A bở i ma trận trực giao P và ma trận chéo D

Bướ c 3. Kết luận

Vớ i D là ma trận của dạng toàn phươ ng ban  đầu trong cơ  sở trực chuẩn từ các cột của ma trận trực giao P.

Dạng chính tắc cần tìm là:   ( )   T  f y y Dy  =

Phép biến đổi cần tìm: x = Py

Page 236: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 236/249

7.6 Dạng Toàn phươ ng---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Đưa dạng toàn phươ ng sau về dạng chính tắc bằng phép biếnđổi trực giao. Nêu rõ phép biến đổi.

2 2 2

1 2 3 1 2 3 1 2 1 3 2 3( , , ) 3 6 3 4 8 4= + + − + + f x x x x x x x x x x x x

Ví dụ

1. Ma trận của dạng toàn phươ ng là ma trận đối xứng:

3 2 4

2 6 2

4 2 3

= −

 A

7.6 Dạng Toàn phươ ng---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

2. Chéo hóa A bở i ma trận trực giao P (đã làm ở  ví dụ trướ c)1 1

2 18

40

18

1 1

2

3

1/ 3

2

=

− 

P

2

0 0

0 0

7

7

0 0

= −

 D

2 18   3 3. Dạng chính tắc cần tìm là:

  2 2 21 2 3 1 2 3( , , )   27 7f y y y y y y  −= +

Phép biến đổi cần tìm:   x Py =

1 1

2 2

3 3

x y 

x P y 

x y 

⇔ =

Page 237: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 237/249

7.6 Dạng Toàn phươ ng---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Đưa toàn phươ ng về dạng chính tắc bằng biến đổi Lagrange.

Nội dung của phươ ng pháp Lagrange là sử dụng các phép biếnđổi khôn su bi n đưa dạn toàn hươ n v dạn chính t c.

Phép biến đổi  x = Py đượ c gọi là phép biến đổi không suy biếnnếu ma trận P là ma trận không suy biến.

Nhượ c điểm của phép biến đổi này là ta sẽ làm việc vớ i dạngchính tắc trong một cơ  sở  thườ ng là không trực chuẩn.

Phép biến đổi này rất dễ thực hiện vì chỉ dùng các phép biếnđổi sơ  cấp, không cần tìm TR, VTR của ma trận.

7.6 Dạng Toàn phươ ng---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Đưa toàn phươ ng về dạng chính tắc bằng biến đổi Lagrange.

Bướ c 2. Trong nhóm đầu tiên: lập thành tổng bình phươ ng.

Bướ c 1. Chọn một thừa số khác không của hệ số  2

k x 

Lập thành hai nhóm: một nhóm gồm tất cả các hệ số chứa ,nhóm còn lại không chứa số hạng này.

k x 

Ta có một tổng bình phươ ng và một dạng toàn phươ ng không.k 

Bướ c 3. Sử dụng bướ c 1, và 2 cho dạng toàn phươ ng khôngchứa hệ số   .k x 

Chú ý: Nếu trong dạng toàn phươ ng ban đầu tất cả các hệ số  2

k x 

đều bằng 0, thì ta chọn thừa số khác 0 của hệ số   i j x x 

( , ) : ;k k k i j y x  ∀ ≠ =   ;i i j j i j  x y y x y y  = + = −Đổi biến:

Page 238: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 238/249

7.6 Dạng Toàn phươ ng------------------------------------------------------------------------------------------------

Đưa dạng toàn phươ ng sau về dạng chính tắc bằng phép biếnđổi Lagrange. Nêu rõ phép biến đổi.

2 2 21 2 3 1 2 3 1 2 1 3 2 3( , , ) 3 6 3 4 8 4= + + − + + f x x x x x x x x x x x x

Ví dụ

1. Chọn thừa số   213x 

Lập thành hai nhóm:

2 22

21 1 2 1 31 3   3 2 32   3 4 8   6( , , ) ( ) ( )3 4= +   +− +   + x x x x   x x f x x x   x x x

Lập thành tổng bình phươ ng đủ ở  nhóm 1.

2 221 2 3

21 1 2 1   33   2 3

4 8( , , ) ( ) (6   )

33

343   + +−= ++ x x x x x   x x x   x x   x x f 

2 22

2 2 21 2 3 2 3 2   23   3 3

2 4 16 4 163( )

3 3 3 3(6 3 4 )

3− + +   +−   + +=   − x x x   x x x x x x   x x f 

7.6 Dạng Toàn phươ ng------------------------------------------------------------------------------------------------

21   2 3 32

2 223

14 28 7( )3

2 43( )3 3   3 3

= + −− + + f x x x   x x x

Lặp lại từ đầu cho dạng toàn phươ ng:   2 22 2 3 3

14 28 7

3 3 3+ − x x x x

Chọn thừa số   22

14

3x 

Lập 2 nhóm:  2

2 2 323

3   33+     − x   x x x

Lập thành tổng bình phươ ng đủ ở  nhóm đầu.

( )2   2   2

32 3 3

14 14   7

3 3   3−+ − x   x x x

( )   32

2 32

2   23   3=   +   − x x   x x

( )2

2233

14

37x x    x −=   +

Page 239: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 239/249

7.6 Dạng Toàn phươ ng------------------------------------------------------------------------------------------------

( )2

22

2   31 32

3

2 43( )

  14

337

3=   − +   + +   − x x   x x   x x f 

Đặt:

1 1 2 3

2 2 3

2 4

3 3

  (*)

= − +

= +

 y x x x

 y x x

3 3=

 y x

Vậy dạng chính tắc cần tìm là: 223

221

14

373   −+=   y f    y y

là phép biến đổi cần tìm.(*)

7.6 Dạng Toàn phươ ng------------------------------------------------------------------------------------------------

Đưa dạng toàn phươ ng sau về dạng chính tắc bằng phép biếnđổi Lagrange. Nêu rõ phép biến đổi.

1 2 3 1 2 1 3 2 3( , , ) 4 4 4= + + f x x x x x x x x x

Ví dụ

1. Trong dạng toàn phươ ng không có hệ số chứa   2k x 

Chọn một hệ số tùy ý chứa xmxn, ví dụ: 4x1x2

1 1 2

2 1 2

3 3

= +

= − =

 x y y

 y y

 x y

Đổi biến:

2 21 2 1 2 3 1 2 34 4 4( ) 4( )= − + + + − f y y y y y y y y

Page 240: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 240/249

7.6 Dạng Toàn phươ ng------------------------------------------------------------------------------------------------

2 21 1 3 24 8 4= + − f y y y y   2

1 1 3224( )   48+⇔   −=   y y   y y f 

21 1 3

224( )   42+⇔   −=   y y   y y f 

  21

223   32

444( )⇔   −−+=   y f    y   y y

1 1 3

2 2

= + =

 z y y

 z yĐổi biến:

3 3

Dạng chính tắc cần tìm là:   1 2 322   31

22( , , )   4   4   4=   −   − z   z f z   z z z

1 1 2 3

2 1 2 3

3 3

= + −

= − − =

 x z z z

 x z z z x z

Phép biến đổi cần tìm:

7.6 Dạng Toàn phươ ng---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Dạng toàn phươ ng f (x) = xTAx đượ c gọi là:

Định ngh

 ĩ a

1. xác định dươ ng, nếu  ( 0) : ( ) 0x f x ∀ ≠ >

2. xác định âm, nếu   ( 0) : ( ) 0x f x ∀ ≠ <

3. nửa xác định dươ ng, nếu

 ( ) : ( ) 0x f x ∀ ≥   1 1( ) : ( ) 0x f x ∃ ≠ =và4. nửa xác định âm, nếu

 ( ) : ( ) 0x f x ∀ ≤   1 1( ) : ( ) 0x f x ∃ ≠ =và

5. không xác định dấu, nếu  &1 2 1 1( , ) : ( ) 0 ( ) 0x x f x f x  ∃ < >

Page 241: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 241/249

7.6 Dạng Toàn phươ ng---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giả sử dạng toàn phươ ng đưa về chính tắc đượ c:

1. Nếu , thì dạng toàn phươ ng xđ dươ ng.( 1,.., ) : 0k k n    λ ∀ = >

2 2 21 1 2 2( ) ... n n f y y y y  λ λ λ = + + +

. u ,   ạng o n p   ươ ng x m.,..., : k n =

3. Nếu và , thì nửa xđ dươ ng.( 1,..., ) : 0k k n    λ ∀ = ≥   0k λ ∃ =

4. Nếu và , thì nửa xđ âm.( 1,..., ) : 0k 

k n    λ ∀ = ≤   0k 

λ ∃ =

5. Nếu , thì dạng toàn phươ ng không xác định dấu1 20; 0λ λ ∃ < >

7.6 Dạng Toàn phươ ng---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giả sử dạng toàn phươ ng đưa về chính tắc đượ c:2 2 2

1 1 2 2( ) ... n n f y y y y  λ λ λ = + + +

Số các hệ số dươ ng đượ c gọi là chỉ số dươ ng quán tính.

Số các hệ số âm đượ c gọi là chỉ số âm quán tính.

Tồn tại rất nhiều phươ ng pháp  đưa dạng toàn phươ ng về dạngchính tắc. Các dạng chính tắc này thườ ng khác nhau.

Luật quán tính

Chỉ   số   dươ ng quán tính, chỉ   số   âm quán tính của dạng toànphươ ng là những đại lượ ng bất biến không phụ thuộc vào cáchđưa dạng toàn phươ ng về dạng chính tắc.

Có điểm chung của các dạng chính tắc là: số lượ ng các hệ số âmvà số lượ ng các hệ số dươ ng là không thay đổi.

Page 242: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 242/249

11 12 13 1n a a a a  

7.6 Dạng Toàn phươ ng---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Cho ma trận thực A vuông cấp n.

Định ngh ĩ a

Tất cả  các  định thức con tạo nên dọc theo  đườ ng chéo chínhđượ c gọi là định thức con chính cấp 1, 2,…, n.

21 22 23 2

31 32 33 3

1 2 3

n n n nn  

A   a a a a  

a a a a  

=

⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯

1∆ 2∆ 3∆   ⋯⋯   n ∆

7.6 Dạng Toàn phươ ng---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Cho dạng toàn phươ ng f (x) = xTAx.

Định lý (Tiêu chuẩn Sylvester)

1. xác định dươ ng khi và chỉ khi   ( 1, ) : 0i n ∀ = ∆ >

( )f x 

2. xác định âm khi và chỉ khi   ( 1, ) : ( 1) 0i 

i i n ∀ = − ∆ >( )f x 

Page 243: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 243/249

7.6 Dạng Toàn phươ ng------------------------------------------------------------------------------------------------

Vớ i giá trị nào của m thì dạng toàn phươ ng sau đây xác địnhdươ ng.

2 2 21 2 3 1 2 3 1 2 1 3 2 3( , , ) 4 2 8 4= + + − + + f x x x x x mx x x x x x x

Ví dụ

1 1 4−

Ma trận của dạng toàn phươ ng là:   1 4 2

4 2

A

= −

Dạng toàn phươ ng xác định dươ ng khi và chỉ khi các định thứccon chính đều dươ ng.

1 11   1 0a ∆ = = >

2

1 13 0

1 4

−∆ = = >

3

1 1 41 4 2 0

4 2   m 

∆ = − >   28m ⇔ >

7.6 Dạng Toàn phươ ng------------------------------------------------------------------------------------------------

Tìm m để dạng toàn phươ ng không xác định dấu2 2 2

1 2 3 1 2 3 1 2 1 3 2 3( , , ) 5 4 6 2= + + − + + f x x x x x mx x x x x x x

Ví dụ

Đưa dạng toàn phươ ng về chính tắc bằng biến đổi Lagrange.

2 2 24 6 5 2f x x x x x x mx x x  = − + + + +

Dạng toàn phươ ng không xác định dấu khi và chỉ khi có ít nhấtmột hệ số âm và một hệ số dươ ng

2 2 21 2 3 2 2 3 3( 2 3 ) 14 ( 9)f x x x x x x m x  ⇔ = − + + + + −

2 2 21 2 3 2 3 3( 2 3 ) ( 7 ) ( 58)f x x x x x m x  ⇔ = − + + + + −

58m ⇔ <

Page 244: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 244/249

7.6 Dạng Toàn phươ ng------------------------------------------------------------------------------------------------

Trong hệ trục tọa độ 0xy cho đườ ng cong có phươ ng trình2 2

3 2 3 4 2 2 0+ + − − = x xy y x

Ví dụ

Nhận dạng và vẽ đườ ng cong này.

yXét dạng toàn phươ ng   2 2( , ) 3 2 3= + + f x y x xy y

xo

ư   ng cong trong trục xylàm việc vớ i cơ  sở  chính tắc của R2.

Đưa dạng toàn phươ ng này về dạng chính tắc để khử đi hệ số 2xy.

Nếu đưa dạng toàn phươ ng về chính tắc bằng biến đổi Lagrange thì

ta chỉ có thể nhận dạng đượ c đườ ng cong này, còn khó vẽ hình đượ cvì lúc đó ta sẽ làm việc vớ i cơ  sở  (thườ ng là) không trực chuẩn.

Có ngh ĩ a là vẽ hình trong hệ trục tọa độ không vuông góc!

7.6 Dạng Toàn phươ ng------------------------------------------------------------------------------------------------

Vì vậy ta cần phép biến đổi trực giao để có cơ  sở  trực chuẩn:3 1

1 3

=

 A

26 8 0λ λ − + =Phươ ng trình đặc trưng:

1 22; 4λ λ ⇔ = =

Cơ  sở  trực chuẩn của các không gian con riêng:

 

1 2

Phép biến đổi:

1 x1   2 : 1/ 2λ   = =

− 2

 x1

  4 :1/ 2

= =

x u P  

 y v 

=

1/ 2 1/ 2

1/ 2 1/ 2

= −

hay2 2

u v x   = +

2 2

u v  y   = − +

Page 245: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 245/249

7.6 Dạng Toàn phươ ng------------------------------------------------------------------------------------------------

Đườ ng cong đã cho có phươ ng trình trong hệ trục tọa độ 0uv là:

2 23 2 3 4 2 2 0+ + − − = x xy y x

2 22 4 4 2 2 0

2 2

u v u v 

  ⇔ + − + − =

2 22 4 4( ) 2 0u u v v  ⇔ − + − − =

  2 212( 1) 4( ) 5

2u v ⇔ − + − =

v

xoM  •

N  •

u

1 1,

2 2M  

  • −

1 1,

2 2N  

  •  

Nội dung ôn tập------------------------------------------------------------------------------------------------

I) Số phức: Dạng đại số; dạng lượ ng giác; nâng lên lũy thừa;khai căn số phức; giải phươ ng trình trong C.

II) Ma trận: 1) Các phép toán: bằng nhau, cộng, trừ, nhân,biến đổi sơ  cấp; nâng lên lũy thừa.

2) Tìm hạng của ma trận; 3) Tìm ma trận nghịch đảo.

III) Định thức: 1) Cách tính định thức cấp 4,5 (dùng BĐSC)

2) Tính định thức cấp n bằng đệ qui; 3) Khai triển Laplace.

IV) Hệ phươ ng trình: Cách giải hệ phươ ng trình AX = b.

2) Tìm tổng, giao của hai không gian con, tổng trực tiếp.

V) Không gian véctơ : 1) Tìm cơ  sở  chiều của không gian con

3) Tìm cơ  sở  và chiều của không gian nghiệm của hệ thuần nhất

Page 246: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 246/249

Nội dung ôn tập------------------------------------------------------------------------------------------------

VI) Ánh xạ tuyến tính. Cho ánh xạ tuyến tính W:f V    →

Có 3 cách cho: 1) biết f(x)

2) biết ảnh của cơ  sở  (tập sinh) của V.

3) biết ma trận của f trong cặp cơ  sở  E, F.

Trong khi ôn tập chúng ta phải biết cách làm các câu hỏi sau:1) Tìm ảnh của một phần tử cho trướ c

0( ).f v 

2) Tìm   ( ).f x 

3) Tìm cơ  sở  và chiều của nhân của ánh xạ tuyến tính.ker f  

4) Tìm cơ  sở  và chiều của ảnh của ánh xạ tuyến tính.Im f  

5) Tìm ma trận của ánh xạ tuyến tính trong cặp cơ  sở  cho trướ c.

6) Giả sử V = W. Tìm trị riêng, véctơ  riêng của ánh xạ tuyến tính.

7) Giả sử V = W. Chéo hóa ánh xạ tuyến tính (nếu đượ c).

Nội dung ôn tập------------------------------------------------------------------------------------------------

VII) Dạng toàn phươ ng:1) Đưa dạng toàn phươ ng về dạng chính tắc bằng hai cách:

a) Biến đổi trực giao; b) Biến đổi Lagrange (biến đổi sơ  cấp)

2) Phân loại dạng toàn phươ ng: có 5 loại. Cách phân loại: đưa vềdạng chính tắc hoặc dùng tiêu chuẩn Sylvester.

3) Sử dụng vẽ đườ ng cong bậc hai, mặt cong bậc hai.Chú ý: Trên đây là những phần chính. Ngoài ra các em phải biếtcách giải một số bài toán dạng khác.

Nói chung 8 phần trên là toàn bộ  các kiến thức yêu cầu trongmôn học toán 2 này. Tuy nhiên  để đượ c điểm tối đa các em phảibiết cách giải thêm một số dạng bài tập khác.

Page 247: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 247/249

Đề mẫu cuối kỳ------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu 1. Tính , biết10 z   1

1 3

i z 

−=

+

4 2

Hình thức thi: tự luận, đề thi gồm 8 câu, tgian thi: 90 phút.

Câu 2. Tính A2008, bi t1 3

A =

Câu 3. Trong không gian R3 cho hai không gian con

Tìm cơ  sở  và chiều của

 1 2 3 1 2 3{( , , ) | 2 - 0 };F x x x x x x  = + =

( )F G   ⊥

(1,1,1);(1,0,1)G   =< >

Câu 4. Trong không gian , vớ i tích vô hướ ng[x]2P  

1

0

( , ) ( ) ( ) p q p x q x dx = ∫   cho khgian con { }( ) | (1) 0F p x p  = =

Tìm cơ  sở  và chiều của   F    ⊥

Câu 5. Cho ánh xạ tuyến tính , biết

(1,1,1) (2,1,3); (1,0,1) (3,0,5); (1,1,0) (40, 41, 2)f f f  = = = −

3 3:f R R →

Vớ i giá trị nào của m thì véctơ    là VTR của f .( 2,1, )x m = −

Câu 6. Cho ánh xạ tuyến tính [x] [x]2 2:f P P  →

biết

Tìm trị riêng và cơ  sở  của các không gian con riêng.

 '

2( ) [ ] : ( ( )) ( ). p x P x f p x p x ∀ ∈ =

Page 248: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 248/249

Câu 7. Tìm ma trận vuông B cấp 2, sao cho   3   34 14

105 43B 

− =

− Câu 8. Trong hệ trục tọa độ 0xy cho đườ ng cong có phươ ng

2 25 8 5 4 2 6 2 2 0.x xy y x y  + + − + − =

Nhận dạng và vẽ đườ ng cong này.

trình

Đáp án------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu 1.   107 7- 2 - 22 12 12cos sin ; 0,...,9.

2 10 10k 

k k z i k 

π π π π  + + = + =

Câu 2.2008

2008

2008

1 1 2 0 2 / 3 1/ 3

1 2 1/ 3 1/ 30 5A

  − =   −

Câu 3. Cơ  sở : {(1,0,-1); (0,1,0)}; chiều: 2

Câu 4. Cơ  sở :{p(x) = 10x2 - 8x + 1}; chiều: 1

Câu 5. m = 0. HD. suy ra hệ pt.( 2,1,0) ( 2,1,0)f     λ − = −

Câu 6. TR: . Cơ  sở  của1 2 3   0λ λ λ = = =

1:E 

λ { }( ) 1 p x    =

Page 249: Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

7/25/2019 Bài giảng Toán cao cấp II - Đặng Văn Vinh (Biên soạn), Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2008

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-toan-cao-cap-ii-dang-van-vinh-bien-soan-dai 249/249

Đáp án------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu 7.   Đặt  34 14

105 43A

− =

Chéo hóa A ta đượ c:

  114 1 0 3 / 7 1/ 7

35 3 0 35 / 7 1 78   4 / A

− =