105
1 TÀI CHÍNH QUC TGII THIU MÔN HC ThS. Trương Tiến Sĩ Mail: [email protected] GII THIU MÔN HC Thi lượng và ñiu kin tiên quyết Mc tiêu ca môn hc Ni dung chính Giáo trình và tài liu tham kho Phương pháp ñánh giá kết quhc tp Mt squy ñịnh khác Thi lượng ñiu kin tiên quyết Thi lượng theo quy ñịnh Đơn vhc trình: 3 (45 tiết) Đơn vhc trình: 4 (60 tiết) Điu kin tiên quyết: Đã hoàn thành các môn hc Kinh tế hc vi mô Kinh tế hc vĩ Kinh tế hc vthương mi QT

Bai Giang TCQT

Embed Size (px)

Citation preview

1

TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

GIỚI THIỆU MÔN HỌC

ThS. Trương Tiến Sĩ

Mail: [email protected]

GIỚI THIỆU MÔN HỌC

� Thời lượng và ñiều kiện tiên quy ết� Mục tiêu c ủa môn h ọc� Nội dung chính� Giáo trình và tài li ệu tham kh ảo� Phương pháp ñánh giá k ết quả học tập � Một số quy ñịnh khác

Thời lượng và ñiều ki ện tiên quy ết

� Thời lượng theo quy ñịnh� Đơn vị học trình: 3 (45 tiết)� Đơn vị học trình: 4 (60 tiết)

� Điều kiện tiên quy ết: Đã hoàn thành các môn học� Kinh tế học vi mô� Kinh tế học vĩ mô� Kinh tế học về thương mại QT

2

MỤC TIÊU MÔN HỌC

Giúp Sinh Viên:

� Nắm ñược kiến thức cơ bản về các khía cạnh tàichính - tiền tệ quốc tế;

� Hiểu và phân tích ñược các chính sách kinh tế màcác chính phủ có thể áp dụng ñể tác ñộng ñến cácdòng lưu chuyển tài chính quốc tế;

� Đánh giá và phân tích các hoạt ñộng kinh doanh

ñầu tư trên các thị trường tài chính và tác ñộng cáccác dòng lưu chuyển tài chính quốc tế.

NỘI DUNG CHÍNH

� Cơ sở hạ tầng của các quan h ệ tiền tệ tàichính qu ốc tế

� Sự biến ñộng của t� giá h�i ñoái và tácñộng của nó ñến dòng l ưu chuy ển TCQT

� Các lý thuy ết về tỷ giá� Sự hình thành và phát tri ển của các th ị

trường tài chính qu ốc tế

GIÁO TRÌNH VÀ TÀI LI ỆU THAM KHẢO

� Nguyễn Văn Tiến (2008), Giáo trình Tài chínhquốc tế, NXB Thống kê;

� Trần Ngọc Thơ & Nguy ễn Ngọc Định (2005),Giáo trình Tài chính Qu �c t�. Đại học Kinh t ếTP.HCM;

� Moosa, I.M., (1998), “International Finance: ananalytical approach” The McGraw-HillCompanies, INC., Australia;

� Maurice D.Levi (1996), International Finance,Mc.Graw-Hill, Inc;

� Keith Pilbeam(1998), International Finance,Macmillan, London.

3

ĐÁNH GIÁ SINH VIÊN

Nội dung Hình th ức Cơ cấu1. Điểm quá trình - Lên lớp ñầy ñủ, tham

gia thuyết trình, kiểm tra…

30%

2. Điểm thi hết môn - Trắc nghiệm, câu hỏi trả lời ngắn, bài tập, giải quyết tình huống, …

70%

TOTAL 100%

Một số quy ñịnh

� Về giờ giấc� Vào lớp� Ra về

� Về việc sử dụng ñiện thoại

Chương 1

TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ(Overview of international finance)

4

NỘI DUNG

1. Đối tượng nghiên cứu của TCQT

2. Đặc trưng của TCQT

3. Tầm quan trọng của TCQT

4. Nội dung nghiên cứu cụ thể

1.1. Đối tượng nghiên c ứu của Tài chính qu ốc tế

� TCQT nghiên cứu các quan hệ tài chính quốctế phát sinh từ các lưu chuyển quốc tế củahàng hóa, dịch vụ, tài sản và các yếu tố sảnxuất như vốn, lao ñộng và kỹ thuật.

� Các khía cạnh tiền tệ - tài chính quốc tế

1.1. Đối tượng nghiên c ứu của Tài chính qu ốc tế

� Ở tầm v ĩ mô, TCQT nghiên c ứu:

� Cơ sở hạ tầng của các quan hệ TCQT;

� Tác ñộng của các quan hệ TCQT ñến nền kinh tếcác quốc gia và hệ thống TCQT;

� Tác ñộng của biến ñộng tỷ giá tới các quan hệ tàichính và thông qua ñó tới nền kinh tế các QG;

� Mối liên hệ giữa các chính sách kinh tế của cácchính phủ và các quan hệ TCQT;

5

1.1. Đối tượng nghiên c ứu của Tài chính qu ốc tế

� Ở tầm vi mô, TCQT nghiên c ứu:

� Các hoạt ñộng huy ñộng vốn và ñầu tư quốc tếcủa các doanh nghiệp;

� Các hoạt ñộng quản trị rủi ro tỷ giá của các doanhnghiệp;

� Các thị trường tài chính quốc tế cụ thể: thị trườngtrái phiếu quốc tế, options, swaps…

1.2. Đặc trưng của TCQT

1.2.1. Rủi ro hối ñoái

1.2.2. Rủi ro chính trị

1.2.3. Sự thiếu hoàn hảo của thị trường

1.2.4. Cơ hội kinh doanh toàn cầu

1.2.1. Rủi ro t ỷ giá hối ñoái

� Rủi ro do tỷ giá hối ñoái biến ñộng bất lợi �lợi nhuận của ñồng ngoại tệ có thể biến mất.

� Ví dụ:� Giả sử $1 = ¥ 100 và bạn mua 100 cổ phiếu của

Toyota với mức giá ¥ 10,000/1 cổ phiếu� Một năm sau, nhà ñầu tư thu ñược lãi 10% bằng

yên: ¥ 110,000� Nhưng nếu ñồng Yên mất giá $1 = ¥120, việc ñầu

tư thực sự ñã thua lỗ.

6

1.2.2. Rủi ro chính tr ị

� Các chính phủ có quyền ñiều chỉnh sự biến ñộng của hàng hóa, vốn và nhân lực xuyên biên giới.

� Những luật lệ này có thể thay ñổi theo hướng không mong ñợi

1.2.3. Thị trường không hoàn hảo

� Những giới hạn luật pháp về sự di chuyển của hàng hóa, nhân lực và vốn;

� Chi phí giao dịch;

� Chi phí vận chuyển;

� Thuế lợi tức

1.2.4. Toàn cầu hóa n ền kinh t ế thế giới

� Sự nổi lên của thị trường tài chính toàn cầu;

� Sự nổi lên của ñồng Euro như một ñồng tiền toàn cầu;

� Tự do hóa thương mại và hợp nhất kinh tế;

� Tư nhân hóa.

7

Sự nổi lên c ủa th ị trường tài chính toàn c ầu

� Bãi bỏ những quy ñịnh trên thị trường tài chính cộng

với phát triển công nghệ làm giảm chi phí giao dịchvà chi phí thông tin;

� Sự ñổi mới tài chính, như:

� Thị trường tiền tệ options và futures

� Trái phiếu với nhiều ñồng tiền khác nhau

� Cổ phiếu niêm yết xuyên biên

� Các quỹ tài chính quốc tế,…

Sự nổi lên c ủa ñồng Euro nh ư một ñồng ti ền toàn c ầu

� Một sự kiện quan trọng trong lịch sử hệ thốngtiền tệ thế giới;

� Hơn 300 triệu người Châu Âu của 17 quốcgia ñang sử dụng chung một ñồng tiền trongviệc ñáp ứng các nhu cầu hằng ngày;

� Phạm vi giao dịch của ñồng euro có thể trởnên rộng lớn hơn ñôla trong tương lai gần.

Giá tr ị của ñồng Euro so v ới Đôla Mỹ

8

Tự do hóa th ương m ại và liên kết kinh t ế

� Có sự thay ñổi lớn trong thái ñộ của nhiềuchính phủ trên thế giới khi có tầm nhìn mởrộng lợi ích và ủng hộ tự do hóa thương mạinhư một cách chắc chắn nhất ñem lại sựthịnh vượng cho công dân của họ

� Hiệp ñịnh chung về thương mại và thuế quan(GATT) 1947, ñánh dấu một khởi ñầu chotiến trình tự do hóa thương mại và hợp nhấtkinh tế.

Tự do hóa th ương m ại và liên kết kinh t ế

� Số thành viên của GATT/WTO tăng lên nhanh chóng từ 23 thành viên ban ñầu năm 1947 ñến nay ñã là 153 thành viên.

2340

51

78 81 83 87 90

118

137 141153

0

2040

60

80

100

120

140

160

180

1947 1958 1963 1968 1973 1978 1983 1988 1993 1998 2003 2008

Tự do hóa th ương m ại và liên kết kinh t ế

� Hàng loạt các hình thức liên kết, hợp nhất kinh tế xuất hiện trong hơn nữa thế kỷ qua, ban ñầu là các hình thức liên kết của các Quốc gia ở Châu Âu: EEC/EU 1957

� Hiện nay, ñã có rất nhiều hình thức liên kết, hợp nhất kinh tế theo khu vực ñược thành lập như: AFTA, NAFTA, MECORSUR,…

� Gần 400 Hiệp ñịnh thương mại tự do song phương ñang còn hiệu lực

9

Tự do hóa th ương m ại và liên kết kinh t ế

� Giá trị xuất khẩu của thế kỷ XX gấp 700 lần so với giá trị xuất khẩu của thế kỷ XIX.

� Tổng kim ngạch thương mại toàn cầu:� 1948: $59 tỷ � 1953: $84 tỷ � 1963: $157 tỷ � 1973: $579 tỷ � 1983: $1.838 tỷ � 1993: $3.676 tỷ � 2003: $7.377 tỷ � 2009: $15.218 tỷ

0

2

4

6

8

10

1950-60 1960-70 1970-80 1980-90 1990-00 2000-10

Tăng trưởng TMQT (%) Tăng trưởng kinh tế GDP (%)

MNCs/TNCs

� Theo báo cáo ñầu tư thế giới của UNCTAD 2009,trên thế giới hiện có 82.000 TNC/MNC với gần810.000 công ty con trên toàn cầu, doanh thu ướcñạt 25.000 tỷ USD/năm, chiếm gần 1/2 tổng kimngạch thương mại hàng hóa dịch vụ của toàn thếgiới với 6.664 tỷ USD, sử dụng hơn 77 triệu laoñộng, chiếm 80% các dòng vốn ñầu tư trực tiếpnước ngoài và nắm giữ 90% các thành tựu khoahọc công nghệ

Top 10 MNCs/TNCs n ăm 2009

1 General Electric United States

2 Royal Dutch/Shell Group UK/Netherlands

3 Toyota Motor Corporation Japan

4 ExxonMobile Corporation United States

5 British Petroleum Co. PLC United Kingdom

6 HSBC Holding United Kingdom

7 AT&T United States

8 Wal – Mart stores United States

9 Banco Santander Spain

10 Chevron United States

� Nguồn: http://www.justsharethis.com/top-10-biggest-companies-in-the-world-2009/

10

1.3. Tầm quan tr ọng của TCQT

� Nền kinh t ế một nước luôn là ñối tượngch ịu ảnh hưởng sâu s ắc bởi các s ự kiệnxảy ra ở nước ngoài.

� Tính ch ất mở cửa của nền kinh t ế ảnhhưởng ñến chính sách kinh t ế, tiền tệ củamột quốc gia.

1.3. Tầm quan tr ọng của TCQT

� Trước th ập kỷ 1970: TCQT ch ỉ ñược giảng dạy như một phần của môn h ọc Kinh t ế quốc tế

� Từ thập kỷ 1970: TCQT trở thành m ột l ĩnh vực riêng bi ệt trong nghiên c ứu kinh t ế

1.3. Tầm quan tr ọng của TCQT

� Nguyên nhân là (t ừ thập niên 1970):

� Rủi ro tỷ giá do sự sụp ñổ của hệ thống Bretton Woods năm 1971;

� Tự do hóa các hoạt ñộng kinh tế và tiến bộ trong lĩnh vực giao thông vận tải và viễn thông;

� Sự liên kết của các thị trường tài chính

� Các quan hệ TCQT trở nên phức tạp hơn

11

1.3. Tầm quan tr ọng của TCQT

� Các quan h ệ TCQT trở nên ph ức tạp hơn:

� Các hoạt ñộng ñầu tư trực tiếp nước ngoài;

� Các hoạt ñộng ñầu tư trên các thị trường tiền tệquốc tế, thị trường trái phiếu quốc tế và thị trường

cổ phiếu quốc tế;

� Xuất hiện và lớn mạnh của các MNCs, các hoạt

ñộng mua lại – sát nhập công ty (M&A) xuyên biên;

� Các luồng vốn ODA,…

1.4. Nội dung môn h ọc

� Phần 1: Giới thiệu tổng quan� Phần 2: Môi trường tài chính quốc tế� Phần 3: Tỷ giá và các lý thuyết về tỷ giá� Phần 4: Các thị trường tài chính quốc tế

1.4. Nội dung môn h ọc

� Phần 1: Giới thi ệu tổng quan

� Phần 2: Môi tr ường tài chính qu ốc tế

� Phần 3: Tỷ giá và các lý thuy ết về tỷ giá

� Phần 4: Các th ị trường tài chính qu ốc tế

- Chương 1: Tổng quan về TCQT

12

1.4. Nội dung môn h ọc

� Phần 1: Giới thi ệu tổng quan

� Phần 2: Môi tr ường tài chính qu ốc tế

� Phần 3: Tỷ giá và các lý thuy ết về tỷ giá

� Phần 4: Các th ị trường tài chính qu ốc tế

- Chương 2: Cán cân thanh toán quốc tế

- Chương 3: Hệ thống tiền tệ quốc tế

- Chương 4: Thị trường ngoại hối

1.4. Nội dung môn h ọc

� Phần 1: Giới thi ệu tổng quan

� Phần 2: Môi tr ường tài chính qu ốc tế

� Phần 3: Tỷ giá và các lý thuy ết về tỷ giá

� Phần 4: Các th ị trường tài chính qu ốc tế

- Chương 5: Mô hìnhcung cầu ngoại tệ vàcơ chế xác ñịnh tỷ giá

- Chương 6: các họcthuyết về tỷ giá

1.4. Nội dung môn h ọc

� Phần 1: Giới thi ệu tổng quan

� Phần 2: Môi tr ường tài chính qu ốc tế

� Phần 3: Tỷ giá và các lý thuy ết về tỷ giá

� Phần 4: Các th ị trường tài chính qu ốc tế

- Chương 7: Thị trường tiền tệ quốc tế

- Chương 8: Thị trường trái phiếu quốc tế

13

Chương 2

CÁN CÂN THANH TOÁN QU ỐC TẾ(Balance Of Payment – BOP)

MỤC TIÊU

� Tìm hiểu các khái niệm liên quan ñến BOP

� Tìm hiểu cấu trúc BOP

� Tiếp cận cách phân tích và ñánh giá tìnhtrạng BOP

� Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố ñếnBOP

NỘI DUNG CHÍNH

3.1. Khái niệm, ñặc ñiểm và nguyên tắc hạchtoán BOP

3.2. Cấu trúc của BOP

3.3. Thặng dư và thâm hụt BOP

3.4. Các yếu tố ảnh hưởng ñến BOP

14

3.1. Khái ni ệm, ñặc ñiểm và nguyên t ắc hạch toán BOP

3.1.1. Khái ni ệm:

� Cán cân thanh toán (Balance of Payment)của một quốc gia là một bản báo cáo thốngkê tổng hợp có hệ thống, ghi chép tất cả cácgiao dịch kinh tế giữa người cư trú và ngườikhông cư trú trong một thời kỳ nhất ñịnh,thường là một năm.

Các giao d ịch kinh t ế là các giao d ịch:

� Xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ;

� Thu nhập của người lao ñộng, thu nhập từ hoạt ñộng ñầu tư trực tiếp và ñầu tư gián tiếp;

� Chuyển giao vãng lai một chiều;

� Chuyển giao vốn một chiều;

� Chuyển giao vốn vào trong nước và chuyển vốn ra nước ngoài trong lĩnh vực ñầu tư trực tiếp, ñầu tư vào các giấy tờ có giá;

Người cư trú

� Bao gồm các tổ chức hoặc cá nhân trong nước;� Văn phòng ñại diện ở nước ngoài của các tổ chức

trong nước;� Công dân trong nước cư trú ở nước ngoài dưới 12

tháng;� Công dân trong nước ñi du lịch, học tập, chữa bệnh

và thăm viếng nước ngoài không kể thời hạn;� Người nước ngoài cư trú ở VN từ 12 tháng trở lên

(Theo quy ñịnh ñiều 3 Nghị ñịnh 164/1999/NĐ CPvề quản lý Cán cân thanh toán quốc tế của VN)

15

Khái ni ệm� Ng��i không c � trú bao gồm các tổ chức hay cá

nhân ở nước ngoài� Ngoài ra, người không cư trú còn bao gồm:- Văn phòng ñại diện của các tổ chức nước ngoài ở

trong nước- Công dân trong nước cư trú ở nước ngoài trên 12

tháng- Công dân nước ngoài ñi du lịch, học tập, chữa bệnh

và thăm viếng trong nước không kể thời hạn- Người nước ngoài cư trú ở trong nước dưới 12

tháng

Khái ni ệm

� Ở Việt Nam:- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là cơ quan

chịu trách nhiệm chủ trì, lập, theo dõi và phântích cán cân thanh toán

- Đồng tiền hạch toán là USD

Ý ngh ĩa BP

� Trạng thái BOP ảnh hưởng trựctiếp lên tỷ giá hối ñoái, là công cụquan trọng phát tín hiệu về tìnhtrạng của nền kinh tế, về các vấnñề kinh tế vĩ mô

� BP có ý nghĩa ñặc biệt quantrọng ñối với�Chính phủ�Doanh nghiệp

16

Đặc ñiểm BOP

� Ghi chép các luồng chu chuyển hàng hóa, dịch vụhay tài sản

� Ghi chép các thay ñổi về TS Nợ và TS Có giữaNgười cư trú và Người không cư trú

� Giống b/c về nguồn vốn và sử dụng vốn củadoanh nghiệp, cán cân thanh toán cho biết, trongmột thời kỳ nhất ñịnh, một quốc gia có các nguồntiền từ ñâu và sử dụng nguồn tiền ñó như thế nào

� Minh hoạ

Nguyên t ắc hạch toán BP

� Nguyên tắc bút toán kép : một bút toán ghi

nợ bao giờ cũng có một bút toán ghi có

tương ứng và ngược lại;

� Các giao dịch ñược ghi nợ là các giao dịchlàm phát sinh cầu ngoại tệ

� Các giao dịch ñược ghi có là các giao dịchlàm phát sinh cung ngoại tệ

3.2 Cấu trúc của BP

17

3.2 CẤU TRÚC CỦA BP

� Cán cân thanh toán gồm 4 bộ phận chính: - Cán cân vãng lai- Cán cân vốn- Cán cân tổng thể- Cán cân bù ñắp chính thức

Khoản mục giao dịch Nợ (-) Có (+)

CÁN CÂN VÃNG LAI -35

1. Xuất khẩu, Nhập khẩu hàng hóa + 400

2. Xuất khẩu, Nhập khẩu dịch vụ -450

3. Tiếp nhận, Chi trả thu nhập (lương, lãi, cổ tức) -10 + 2

4. Chuyển giao vãng lai một chiều (viện trợ, kiều hối) + 23

CÁN CÂN VỐN + 30

5. Đầu tư trực tiếp (ra nước ngoài, vào trong nước) + 120

6. Đầu tư gián tiếp (ra nước ngoài, vào trong nước) + 20

7. Tài sản khác (tín dụng, tiền gởi, khác) -130 + 30

8. Nhầm lẫn và sai sót thống kê -10

CÁN CÂN DỰ TRỮ CHÍNH THỨC +5

9. Dự trữ chính thức +5

Dự trữ Vàng, ngoại tệ, SDR, Tín dụng IMF, Vay khác +5

CÁN CÂN THANH TOÁN 0 0

Cán cân Vãng lai (BCA)

� Thương mại hàng hóa� Xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa

� Thương mại dịch vụ� Xuất khẩu và nhập khẩu dịch vụ

� Thu nhập� Thu và chi trả lương, thu nhập từ ñầu tư (tiền lãi, cổ tức)

� Chuyển giao một chiều vì mục ñích tiêu dùng� Viện trợ không hoàn lại, chuyển tiền tư nhân, quà biếu

� Cán cân Vãng lai = số dư tài khoản Vãng lai

18

Cán Cân Vốn (BKA)

� Chuyển giao vốn một chiều� Viện trợ phát triển cơ sở hạ tầng, Xóa nợ vay

� Đầu tư trực tiếp� Đầu tư mới, Hợp nhất và Sát nhập

� Đầu tư gián tiếp� Cổ phiếu, trái phiếu, chứng khoán phái sinh

� Đầu tư khác� Tín dụng thương mại, Tín dụng ngân hàng, Tiền

mặt, Tiền gởi

Cán cân Vốn = số dư tài khoản Vốn

CÁN CÂN CƠ BẢN (BB)

� Cán cân cơ bản bằng tổng hai cán cân: cáncân vãng lai + cán cân vốn dài hạn

� Cán cân cơ bản phản ánh tương ñối tổngquát tình trạng nợ nước ngoài của một quốcgia

� Tình trạng cán cân cơ bản ảnh hưởng lâu dàiñến nền kinh tế và tỷ giá hối ñoái

Dự trữ chính th ức

� Dự trữ vàng và ngoại tệ của chính phủ� Dự trữ SDR tại IMF� Tài sản dự trữ khác� Tài trợ ngoại lệ

� Quan hệ tín dụng với chính phủ các nước (cácNHTW khác)

Cán cân dự trữ (bù ñắp) chính thức

19

CÁN CÂN TỔNG THỂ (OB)

� Cán cân tổng thể bằng tổng hai cán cân: cáncân vãng lai + cán cân vốn;

� Trong thực tế, cán cân tổng thể còn bao gồmmột hạng mục ñược gọi là nhầm lẫn và saisót

20

3.3 THẶNG DƯ VÀ THÂM HỤT CÁN CÂN THANH

TOÁN

3.3 THẶNG DƯ VÀ THÂM HỤT CÁN CÂN THANH TOÁN

� Với nguyên tắc bút toán kép, cán cân thanhtoán luôn cân bằng

� Khi nói cán cân thanh toán thâm hụt haythặng dư là các nhà kinh tế muốn nói ñếnthâm hụt hay thặng dư của một nhóm cáccán cân bộ phận nhất ñịnh trong cán cânthanh toán

Đẳng th ức cơ bản của BOP

� Trạng thái cán cân bộ phận� Thâm hụt (Tổng Có < Tổng Nợ)� Thặng dư (Tổng Có > Tổng Nợ)

� Cân bằng (Tổng Có ~ Tổng Nợ)

� Đẳng thức cơ bản của BOP� Cán cân tổng thể luôn ở trạng thái cân bằng

CA + KA + OR = 0

(không có sai sót thống kê, nghĩa là eo = 0)

21

3.3.1 THẶNG DƯ VÀ THÂM HỤT CÁN CÂN THƯƠNG MẠI

� CCTM có thể cho biết:- Xu hướng vận ñộng của CCVL- Mức ñộ mở cửa của nền kinh tế- Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế

Tình trạng CCTM ảnh hưởng trực tiếp vànhanh chóng ñến tỷ giá, tăng trưởng kinh tếvà lạm phátVí dụ, CCTM thâm hụt thường tác ñộng làmtỷ giá tăng, ñồng nội tệ giảm giá…

3.3.2 THẶNG DƯ VÀ THÂM HỤT CÁN CÂN VÃNG LAI

� Tình trạng CCVL ảnh hưởng trực tiếp vànhanh chóng ñến tỷ giá, tăng trưởng kinh tếvà lạm phát

� Nếu thặng dư, nó phản ánh tài sản có ròngcủa quốc gia tăng lên

� Nếu thâm hụt, nó phản ánh tài sản nợ ròngcủa quốc gia tăng lên

3.3.3 THẶNG DƯ VÀ THÂM HỤT CÁN CÂN CƠ BẢN

� Cán cân cơ bản phản ánh tổng quát tìnhtrạng nợ nước ngoài của một quốc gia vìvốn dài hạn có ñặc trưng của sự phân phốilại thu nhập tương ñối ổn ñịnh trong một thờigian dài giữa một quốc gia và phần thế giớicòn lại

22

3.3.3 THẶNG DƯ VÀ THÂM HỤT CÁN CÂN CƠ BẢN

� Sự bù ñắp cho nhau giữa thặng dư của CCVL và thâm hụt cán cân vốn dài hạn có thể ñược duy trì lâu dài

3.3.4 THẶNG DƯ VÀ THÂM HỤT CÁN CÂN TỔNG THỂ

� Dưới chế ñộ tỷ giá cố ñịnh:- Tình trạng mất cân bằng cán cân tổng thể

cho biết áp lực dẫn ñến phá giá hay nâng giá nội tệ;

- Để duy trì tỷ giá cố ñịnh, NHTW dùng dự trữ ngoại hối ñể can thiệp

CA + KA = - OR

3.3.4 THẶNG DƯ VÀ THÂM HỤT CÁN CÂN TỔNG THỂ

� Dưới chế ñộ tỷ giá thả nổi:- Cán cân tổng thể luôn có xu hướng vận ñộng

trở lại trạng thái cân bằngCA + KA = 0 hoặc CA = - KA

� Trạng thái thâm hụt (thặng dư) của CA ñược tài trợ bằng trạng thái thặng dư (thâm hụt) của KA

� Tỷ giá tự ñộng thay ñổi, qua ñó ñiều chỉnh trạng thái BOP

23

3.4 Các yếu tố ảnh hưởng ñến BP

� Các yếu tố tác ñộng ñến cán cân vãng lai

�Các yếu tố tác ñộng ñến cán cân vốn

3.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng ñến cán cân vãng lai

� Tăng trưởng kinh tế� Tỷ giá hối ñoái� Lạm phát� Các rào cản thương mại

Tăng tr ưởng kinh t ế

� Quốc gia có mức tăng trưởng kinh tế cao thường trải qua thời kỳ thâm hụt cán cân thương mại

24

TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

� Tỷ giá biến ñộng tác ñộng lên XK và NK

� Trong ñiều kiện hệ số co giãn của cầu hànghóa XK và cầu hàng hóa NK tương ñối caothì khi tỷ giá tăng sẽ làm tăng XK và giảmNK; ñiều này có thể dẫn ñến cải thiện CCVL

TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

� Trong quá khứ, nhiều nền kinh tế thường sửdụng biện pháp phá giá nội tệ ñể cải thiệnCCVL

� Ngày nay, nhiều nền kinh tế thực hiện chínhsách duy trì ñồng tiền yếu ñể tạo lợi thếcạnh tranh về giá và cải thiện CCVL

TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

� Cơ sở lý thuyết (ñiều kiện Marshall-Lerner)cũng như bằng chứng thực nghiệm (hiệuứng tuyến J) chỉ ra rằng phá giá không phảilúc nào cũng dẫn ñến cải thiện CCVL;

25

TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

� Về mặt lý thuyết, ñiều kiện Marshall-Lernerchỉ ra rằng:

- Phá giá nội tệ sẽ có ảnh hưởng tích cực ñếnCCVL nếu như tổng giá trị hệ số co giãn (hệsố co giãn cầu XK +hệ số co giãn cầu NK)lớn hơn 1

TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

� Điều kiện Marshall-Lerner chỉ ra rằng:- Phá giá tạo ra hai hiệu ứng, hiệu ứng giá và hiệu

ứng lượng- Hiệu ứng giá là nhân tố làm cho CCVL xấu ñi

- Hiệu ứng lượng là nhân tố góp phần cải thiện CCVL- Tình trạng CCVL sau khi phá giá phụ thuộc vào tính

trội của hiệu ứng khối lượng hay hiệu ứng giá cả

TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

� Các bằng chứng thực nghiệm chỉ ra rằng:- Phá giá thường không tránh ñược hiệu ứng

tuyến J- CCVL thường xấu ñi sau khi phá giá, sau ñó

dần dần mới ñược cải thiện theo thời gian

26

TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

� Hiệu ứng tuyến J:Cán cân vãng lai

Thặng dư(+)

Thâm hụt (+)

0

t1 t2 t3

Tuyến J

� Ba nguyên nhân chính giải thích hiệu ứngtuyến J:

- Phản ứng của người tiêu dùng diễn ra chậm- Phản ứng của người sản xuất diễn ra chậm- Cạnh tranh không hoàn hảo

TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

LẠM PHÁT

� Một quốc gia có mức lạm phát cao hơn so

với các ñối tác thương mại thường trải qua

thời kỳ thâm hụt CCVL

27

Các rào c ản thương m ại

� Nhiều quốc gia sử dụng các rào cản thươngmại ñể bảo vệ CCVL

� Biện pháp này không thích hợp trong bốicảnh tự do hóa thương mại

3.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến cán cân vốn

� Lãi suất� Các loại thuế� Các biện pháp kiểm soát vốn� Các kỳ vọng về thay ñổi tỷ giá

3.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến cán cân vốn

� Lãi suất� Các loại thuế

� Các biện pháp kiểm soát vốn

� Các kỳ vọng về thay ñổi tỷ giá

- Lãi suất ở một quốc gia tăng sẽ làm cho các tài sản tài chính của quốc gia ñó hấp dẫn các nhà ñầu tư nước ngoài

�cán cân vốn có thể ñược cải thiện trong ngắn hạn

28

3.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến cán cân vốn� Lãi suất� Các loại thuế� Các biện pháp kiểm soát

vốn� Các kỳ vọng về thay ñổi tỷ

giá

- Áp dụng các loại thuếñánh trên lãi vốn (capitalgain) hoặc ñánh trên cáckhoản thu nhập ñầu tư(cổ tức và lãi cho vay) sẽlàm cho các chứng khoánkhông còn hấp dẫn cácnhà ñầu tư nước ngoài

�cán cân vốn có thể bị xấuñi

3.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến cán cân v ốn

� Lãi suất� Các loại thuế

� Các biện pháp kiểm soát vốn

� Các kỳ vọng về thay ñổi tỷ giá

- Các nhà ñầu tư lựa chọn ñầu tư vào các chứng khoán nước ngoài nếu mức sinh lợi cao hơn

- Mức sinh lợi của chứng khoán nước ngoài phụ thuộc vào mức sinh lợi danh nghĩa của chứng khoán và mức thay ñổi tỷ giá

3.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến cán cân v ốn

� Lãi suất� Các loại thuế� Các biện pháp kiểm

soát vốn� Các kỳ vọng về thay ñổi

tỷ giá

- Khi một ñồng tiền tăng giá, mức sinh lợi của chứng khoán ghi bằng ñồng tiền ñó sẽ tăng

- Một ñồng tiền ñược kỳ vọng là tăng giá thì các chứng khoán ghi bằng ñồng tiền ñó sẽ hấp dẫn nhà ñầu tư nước ngoài

- Cán cân vốn của một quốc gia có thể ñược cải thiện nếu ñồng tiền của quốc gia ñó ñược kỳ vọng là tăng giá

29

Chương 3

THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI (The Foreign Exchange Market -

FOREX)

MỤC TIÊU

� Giới thiệu các ñặc trưng của TTNH

� Xác ñịnh các chủ thể tham gia TTNH

� Các khái niệm cơ bản về tỷ giá, các loại tỷ giá

� Các giao dịch ngoại hối cơ bản

NỘI DUNG

2.1 Khái niệm và ñặc trưng TTNH

2.2 Chức năng và vai trò của TTNH

2.3 Chủ thể tham gia thị trường

2.4 Tỷ giá và các vấn ñề về tỷ giá

2.5 Các giao dịch ngoại hối cơ bản

30

3.1. Khái ni ệm và ñặc trưng của Thị trường ngo ại hối

� Thị trường ngo ại hối là gì?

� Là thị trường ở ñó các ñồng tiền của các quốc gia

khác nhau ñược mua bán với nhau;

� Ngoại hối ở ñây chủ yếu là các khoản tiền gửi

ngân hàng.

� Ngoại hối khác với ngoại tệ như thế nào?

Đặc trưng của th ị trường ngoại hối

� Thị trường tài chính lớn nhất;

� Thị trường cạnh tranh hoàn hảo nhất;

� Hoạt ñộng hiệu quả;

� Thị trường Over-The-Counter(OTC);

� Có tính toàn cầu, hoạt ñộng liên tục 24/24 giờ;

� Trung tâm là thị trường liên ngân hàng;

� Các ñồng tiền giao dịch chủ yếu: USD, EUR, YEN, GBP,

CHF, CAD, AUD, NZD, SGD…

3.2. Chức năng và vai trò c ủa th ị trường ngo ại hối

� Chức năng của FOREX

� Cung cấp các dịch vụ cho khách hàng thực hiện các giao dịch thương mại quốc tế;

� Giúp luân chuyển vốn quốc tế;

� Là nơi xác ñịnh tỷ giá hối ñoái;

� Cung cấp các công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá.

31

3.2. Chức năng và vai trò c ủa th ị trường ngo ại hối

� Vai trò c ủa FOREX

� Thúc ñẩy thương mại và ñầu tư quốc tế;

� Tạo ñiều kiện ñể NHTW có thể can thiệp và tác ñộng lên tỷ giá theo hướng có lợi cho nền kinh tế

3.3. Phân lo ại theo hình th ức tổ chức

� Ngân hàng thương mại (commercial banks);

� Ngân hàng trung ương (central banks);

� Doanh nghiệp (Firms);

� Quỹ ñầu tư (Investment funds);

� Các nhà môi giới (broker companies);

� Khách hàng mua bán lẻ (private customers)

� Mục ñích của các ch ủ thể trên th ị trường?

Sơ ñồ mối quan h ệ giữa các thành viên

NHTW

KH mua bán lẻ

NHTM NHTM KH mua bán lẻ

Môi giới

32

3.4. TỶ GIÁ VÀ CÁC VẤN ĐỀ VỀ TỶ GIÁ

3.4.1. Khái niệm về tỷ giá

3.4.2. Các loại tỷ giá

3.4.3. Yết tỷ giá

3.4.4. Yết giá trực tiếp và gián tiếp

3.4.5. Tỷ giá chéo

KHÁI NIỆM TỶ GIÁ

� Tỷ giá hối ñoái là giá của một ñồng tiền ñược

biểu thị thông qua ñồng tiền khác

� Tỷ giá là tỷ lệ trao ñổi giữa hai ñồng tiền

� Ví dụ:

1USD=16.050VND 1GBP=1.258EUR

1EUR=1.3250USD 1USD=112.36JPY

CÁC LOẠI TỶ GIÁ

� Tỷ giá cố ñịnh và tỷ giá thả nổi� Tỷ giá giao ngay và tỷ giá kỳ hạn� Tỷ giá mua vào và tỷ giá bán ra� Tỷ giá chính thức� Tỷ giá thị trường tự do/ chợ ñen� Tỷ giá tiền mặt và tỷ giá chuyển khoản� Tỷ giá chéo

33

YẾT TỶ GIÁ

1Đôla Mỹ ñổi ñược 118.54 yên Nhật

� 1USD= 118.54 JPY

� USD1= 118.54 JPY� 118.54JPY/USD

� JPY 118.54/USD

�USD/JPY 118.54

�USDJPY 118.54�S(JPY/USD)=118.54

YẾT TỶ GIÁ

� Quy ước cách ước tỷ giá:Với hai ñồng tiền x và y:

Tỷ giá giữa hai ñồng tiền ñược yết như sau:

�Số ñơn vị ñồng tiền x trên một ñơn vị ñồng tiền yVí dụ: 16.050VND/USD hay S(VND/USD)=16.050

y là ñồng yết giá, có ñơn vị là 1x là ñồng ñịnh giá, biểu thị giá trị ñồng tiền yS(x/y) tăng �y tăng giá so với x

S(x/y)

YẾT TỶ GIÁ

� Quy ước cách y ết tỷ giá:Tỷ giá nghịch ñảo của S(x/y) là S(y/x)Mối quan hệ giữa hai tỷ giá này:

Ví dụ: S(USD/GBP)=1.7518�S(GBP/USD) =1/S(USD/GBP) =0.5708

S y xS x y

( / )( / )

=1

34

YẾT GIÁ TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP

� Yết giá tr ực tiếpCho biết một ñơn vị ngoại tệ bằng bao nhiêu ñơn vị nội tệ

� Yết giá gián ti ếpCho biết một ñơn vị nội tệ bằng bao nhiêu ñơn vị ngoại tệ

6 ñồng tiền yết gián tiếp: GBP, IEP, AUD, NZD, EUR, SDR

Phân biệt cách yết trực tiếp hay gián tiếp chỉ mang tính tương ñối, dưới giác ñộ của một quốc gia

Câu hỏi

� Các quốc gia yết trực tiếp hay gián tiếp?- Việt Nam, Thái Lan, Singapore- Mỹ, Canada- Úc, Anh, New Zealand, Iceland- Khu vực ñồng EUR

TỶ GIÁ MUA VÀO VÀ BÁN RA

� Tỷ giá mua vào (Bid rate )Là tỷ giá mà tại ñó nhà tại ñó nhà tạo giá sẵn sàng mua vào ñồng tiền yết giá

� Tỷ giá bán ra (Ask rate/Offer rate)Là tỷ giá mà tại ñó nhà tạo giá sẵn sàng bán ra ñồng tiền yết giá

Thông thường tỷ giá bán ra lớn hơn tỷ giá mua vàoVí dụ: 16020 – 16030 VND/USD

35

TỶ GIÁ MUA VÀO VÀ BÁN RA

� Chênh lệch tỷ giá mua vào – bán ra

Spread = Ask rate – Bid rate

Spread = Ask – Bid100%Bid

Spead phụ thuộc vào các yếu tố nào?

TỶ GIÁ MUA VÀO VÀ BÁN RA

� Spread phụ thuộc vào:

- Giá trị giao dịch

- Thị trường ngoại hối nơi diễn ra giao dịch

- Tính ổn ñịnh của ñồng tiền giao dịch

- Tỷ trọng giao dịch của ñồng tiền trên thị trường

- Ngoại tệ tiền mặt hay chuyển khoản hay séc…

ĐIỂM TỶ GIÁ

1USD = 1.3540 CHF � 1 ñiểm là 0.0001 CHF1GBP = 1.7350 USD � 1 ñiểm là 0.0001 USD1USD = 118.02 JPY � 1 ñiểm là 0.01 JPY1USD = 15800 VND � 1 ñiểm là 1 VND

36

ĐIỂM TỶ GIÁ

� Thông thường là mức thay ñổi tối thiểu của tỷ giá ñược yết

� Điểm tỷ giá là ñơn vị (thông thường là số thập phân) cuối cùng

của tỷ giá ñược yết theo thông lệ trong các giao dịch ngoại hối.

� 1 ñiểm tỷ giá (1 point) có giá trị khác nhau tùy thuộc vào ñồng

tiền liên quan và cách yết tỷ giá

TỶ GIÁ CHÉO

� Khái niệm: Tỷ giá chéo là tỷ giá giữa haiñồng tiền ñược suy ra từ tỷ giá của hai ñồngtiền ñó với ñồng tiền thứ ba

� Tỷ giá chéo giản ñơn:

Giả sử: có 3 ñồng tiền x, y, z

Không có chi phí giao dịch

Có tỷ giá giữa x và z, y và z

Cần tính tỷ giá giữa x và y

TỶ GIÁ CHÉO

� Tỷ giá chéo gi ản ñơn:Trường hợp 1: Biết S(x/z) và S(y/z) (z là ñồng tiền yết giá trong cả 2

tỷ giá)

Ví dụ: Cho S(JPY/USD)=118,54

S(VND/USD)=16.011 �S(JPY/VND)=?

S x yS x z

S y z( / )

( / )

( / )=

37

TỶ GIÁ CHÉO

� Tỷ giá chéo gi ản ñơn:

Trường hợp 2: biết S(x/z) và S(z/y) (z vừa là

ñồng yết giá, vừa là ñồng ñịnh giá)

Ví dụ: Cho S(JPY/USD)=118,54S(USD/EUR)=1,2708 �S(JPY/EUR)=?

S(x/y)=S(x/z).S(z/y )

TỶ GIÁ CHÉO

� Tỷ giá chéo gi ản ñơn:

Trường hợp 3: biết S(z/x) và S(z/y) (z là

ñồng ñịnh giá trong cả 2 tỷ giá)

Ví dụ: Cho S(USD/AUD)=0.5871

S(USD/EUR)=1.3108 �S(EUR/AUD)=?

S x yS z y

S z x( / )

( / )

( / )=

TỶ GIÁ CHÉO

� Tỷ giá chéo mua vào – bán ra:

Nguyên t ắc xác ñịnh : Nhà tạo thị trường

(ngân hàng) luôn

mua thấp – bán cao

38

TỶ GIÁ CHÉO

� Tỷ giá chéo mua vào – bán ra:

Trường hợp 1: Đồng tiền trung gian là ñồng

yết giá trong cả 2 tỷ giá

Biết S(VND/USD)=(a,b)

S(HKD/USD)=(c,d)

S(VND/HKD)=(x/y)

x=a/d

y=b/c

TỶ GIÁ CHÉO

� Tỷ giá chéo mua vào – bán ra:

Trường hợp 2: Đồng tiền trung gian vừa là

ñồng ñịnh giá, vừa là ñồng yết giá

Biết S(VND/USD)=(a,b)

S(USD/GBP)=(c,d)

S(VND/GBP)=(x/y)x= a.c

y = b.d

TỶ GIÁ CHÉO

� Tỷ giá chéo mua vào – bán ra:

� Trường hợp 3: Đồng tiền trung gian là ñồng

ñịnh giá trong cả 2 tỷ giá

Biết S(USD/AUD)=(a,b)

S(USD/GBP)=(c,d)

S(AUD/GBP)=(x/y)x = c/b

y = d/a

39

Nghi ệp vụ kinh doanh chênh l ệch tỷ giá (triangular arbitrage)

� Quá trình loại bỏ sự không thống nhất về tỷ giá giữa 3 ñồng tiền

� 2 bước thực hiện nghiệp vụ triangular arbitrage:

� Kiểm tra xem tỷ giá giữa các ñồng tiền có thống nhất không?

� Xác ñịnh quá trình thực hiện nghiệp vụ

� Sử dụng mô hình hình tam giác (triangle) ñể xác ñịnh quy trình

kinh doanh

Nghi ệp vụ kinh doanh chênh l ệch tỷ giá (triangular arbitrage)

x

y z

3.5. CÁC GIAO D ỊCH NGOẠI HỐI CƠ BẢN

� Giao dịch ngoại hối giao ngay (forex spot transactions)

� Giao dịch ngoại hối kỳ hạn (outright forex forward

transactions)

� Giao dịch hoán ñổi ngoại hối (forex swaps)

� Giao dịch quyền chọn tiền tệ (currency options)

� Giao dịch tiền tệ tương lai (currency futures)

40

FORWARD SWAPS FUTURES OPTIONSSPOT

FOREXMARKETS

GIAO DỊCH NGOẠI HỐI

CƠ SỞ

GIAO DỊCH NGOẠI HỐI

PHÁI SINH

Sơ ñồ các giao dịch ngoại hối

CÁC GIAO D ỊCH NGOẠI HỐI CƠ BẢN

� Giao dịch giao ngay (Forex Spot)� Giao dịch Kỳ hạn (Forward)

Giao d ịch ngo ại hối giao ngay

(Forex Spot Transaction)

� Forex Spot là giao dịch trong ñó hai bên thỏa

thuận mua bán ngoại hối theo tỷ giá ñược

thỏa thuận ngày hôm nay và việc giao hàng

ñược thực hiện trong vòng 2 ngày làm việc

� Đối tượng mua bán trong một giao dịch

ngoại hối giao ngay là các khoản tiền gửi

ngân hàng ghi bằng các ñồng tiền khác nhau

41

Giao d ịch ngo ại hối giao ngay (Forex Spot Transaction)

� Hai ngày làm việc là thời gian cần thiết ñể

làm thủ tục ghi có tài khoản ngân hàng ñối

tác số tiền thỏa thuận

� Mỗi giao dịch ngoại hối có hai ngày liên quan:

ngày giao dịch và ngày giá trị

Giao d ịch ngo ại hối giao ngay (Forex Spot Transaction)

T3 T4 T5 T6 T7 CN T2

0 1 2

0 1 x x 2

Ngày giao dịch Ngày giá trị

Ngày giao dịch Ngày giá trị

Giao d ịch ngo ại hối kỳ hạn

� Giao dịch ngoại hối kỳ hạn (outright forex

forward transastion) là giao dịch mua bán

ngoại hối trong ñó tỷ giá ñược hai bên thỏa

thuận ngày hôm nay và việc giao hàng

(chuyển ñổi tiền tệ) ñược thực hiện tại mức

tỷ giá ñó vào một ngày xác ñịnh trong tương

lai

42

Giao d ịch ngo ại hối kỳ hạn

� Ngày giao dịch và ngày giá trị

14/09 16/09 16/12

Mua USD kỳ hạn3T

Nhận USD &thanh toán VND

Giao dịch Spot valuedate

Forward value date

Giao d ịch ngo ại hối kỳ hạn

Giao dịch ngoại hối kỳ hạn sử dụng ñể bảo

hiểm rủi ro tỷ giá:

� Các khoản phải thanh toán nhập khẩu

� Các khoản phải thu xuất khẩu

� Các khoản ñầu tư bằng ngoại tệ

� Các khoản ñi vay bằng ngoại tệ

CÔNG THỨC TÍNH TỶ GIÁ KỲ HẠN

� Fn là tỷ giá kỳ hạn� S(A/B) là tỷ giá giao ngay

� iA là lãi suất kỳ hạn của ñồng ñịnh giá (tính %/năm)

� iB là lãi suất kỳ hạn của ñồng yết giá

)1(

)1()/()/(

B

An i

ixBASBAF

++=

43

Giao d ịch ngo ại hối kỳ hạn

� Điểm kỳ hạn số tuyệt ñối(p):p =F(A/B)-S(A/B)

� Điểm kỳ hạn tương ñối:

Nxx

BAS

BASBAFp

12100

)/(

)/()/( −=

Điểm kỳ hạn

� Tỷ lệ % lên giá (hay giảm giá) là tương ñương với chênh lệch lãi suất giữa hai ñồng tiền

p = iA – iB

Tăng tr ưởng doanh s ố giao d ịch ngo ạihối toàn c ầu trung bình m ỗi ngày

Tăng tr ưởng doanh s ố giao d ịch ngo ại hối toàn c ầu trung bình mỗi ngày

534

776

1137

1430

1174

1773

27 58 97 128 131208

0

200

400

600

800

1000

1200

1400

1600

1800

2000

1989 1992 1995 1998 2001 2004

NĂM

TỶ U

SD

TotalForward

Nguồn: Triennial Central Bank Survey of Foreign Exchange and Derivatives Market Activity in April 2004 - BIS

44

Thời gian giao d ịch ở các trung tâm ngo ại hối

Trung tâm Open Time (GMT) Close Time (GMT)

Sydney 01:00 09:00

Tokyo 01:00 09:00

Hong Kong 02:00 10:00

Singapore 03:00 11:30

Bahrain 05:30 10:30

Frankfurt 07:30 15:30

London 08:30 16:30

NewYork 13:00 20:00

Chicago 14:00 21:00

San Francisco 15:30 23:00

Chương 4

Hệ thống ti ền tệ quốc tế và chế ñộ tỷ giá

(The International monetary system)

Mục tiêu

� Tìm hiểu khái niệm Hệ thống Tiền tệ quốc tế

� Tìm hiểu các chế ñộ tỷ giá

� Khảo sát lịch sử phát triển Hệ thống tiền tệ quốctế

45

Nội dung

1. Khái niệm cơ bản về HTTTQT2. Các chế ñộ tỷ giá3. Quá trình phát triển của HTTTQT

1. HệThống Ti ền Tệ Quốc Tế

1.1 Khái niệm về HTTQT

1.2 Vai trò của HTTQT

1.3 Hai bộ phận cấu thành HTTQT

1.4 Tiêu chí phân loại HTTQT

1.1 Khái niệm HTTTQT

� HTTTQT là một hệ thống các quy

tắc, các quy ñịnh, các tổ chức

quốc tế ñiều chỉnh các quan hệ

tài chính giữa các quốc gia

46

1.1 Khái niệm HTTTQT

� HTTTQT cho biết:- Tỷ giá giữa các ñồng tiền ñược xácñịnh như thế nào;

- Dự trữ quốc tế gồm những gì;- Sự mất cân ñối cán cân thanh toán của

một quốc gia ñược ñiều chỉnh như thếnào

1.2 Vai trò của HTTTQT

� HTTTQT ñóng vai trò quan trọng vì:

- Tính chất của HTTTQT ảnh hưởng ñến thương mạivà ñầu tư quốc tế;

- Tính chất của HTTTQT ảnh hưởng ñến sự phân bổcác nguồn tài nguyên trên thế giới;

- HTTQT chỉ rõ vai trò của chính phủ và các ñịnh chếtài chính quốc tế trong việc xác ñịnh tỷ giá khi màchúng không ñược phép vận ñộng theo các thế lựcthị trường.

1.3 Hai bộ phận cấu thành HTTTQT

� Hai bộ phận cấu thành của HTTTQT:- Khu vực công: các thỏa thuận giữa các

Chính phủ và chức năng của các ñịnh chế tàichính quốc tế công

- Khu vực tư: ngành công nghiệp ngân hàngvà tài chính

47

1.4 Tiêu chí phân loại HTTTQT

� Hai tiêu chí phân loại của HTTTQT:- Mức ñộ linh hoạt của tỷ giá: hệ thống tỷ giá cốñịnh, hệ thống tỷ giá thả nổi, hệ thống tỷ giá thảnổi có ñiều tiết…

- Đặc ñiểm của dự trữ ngoại hối quốc tế:� Bản vị hàng hóa (pure commodity standards)� Bản vị ngoại tệ (pure fiat standards)� Bản vị kết hợp (mixed standards)

2. Phân lo ại ch ế ñộ tỷ giá theo m ức ñộ linh ho ạt của tỷ giá

� Chế ñộ tỷ giá cố ñịnh� Chế ñộ tỷ giá thả nổi/linh hoạt� Chế ñộ tỷ giá thả nổi có quản lý� Chế ñộ tỷ giá cố ñịnh nhưng có ñiều chỉnh� Chế ñộ tỷ giá cố ñịnh, tuy nhiên ñược linh

hoạt trong phạm vi một biên ñộ� Chế ñộ tỷ giá bò trườn� Chế ñộ hai loại tỷ giá

2.1 Chế ñộ tỷ giá cố ñịnh (Fixed Exchange Rate regime/ Arrangement)

� NHTW ấn ñịnh mức tỷ giá ngang giá� NHTW chịu trách nhiệm duy trì tỷ giá cố ñịnh� Để duy trì tỷ giá cố ñịnh, NHTW can thiệp

trực tiếp bằng cách thay ñổi dự trữ ngoại hối� NHTW cũng có thể can thiệp bằng các biện

pháp khác

48

2.1 Chế ñộ tỷ giá cố ñịnh

� Trường hợp cầu vượt cung:- NHTW can thiệp thế nào?- NHTW bán ngoại tệ từ dự trữ ngoại hối (làm

giảm dự trữ ngoại hối) một lượng bằng cầuvượt cung

2.1 Chế ñộ tỷ giá cố ñịnh

� Trường hợp cầu vượt cung:

(St)1

(Df)0

Qf

S(d/f)

S(o)

(St)o

Qo

Sự can thiệp của NHTW

(Df)1

� Trường hợp cung vượt cầu:

(Df)1

QoQf

S(d/f)

So

(St)o

(Df)0

Sự can thiệp của NHTW

2.1 Chế ñộ tỷ giá cố ñịnh

Q1

(St)1

S1

49

� Trong thực tế:- Thị trường dường như không bao giờ cân

bằng ở mức tỷ giá cố ñịnh- Thường xảy ra trường hợp tỷ giá ñược cốñịnh ở dưới mức cân bằng của thịtrường�nội tệ ñược ñịnh giá cao(overvalued)

2.1 Chế ñộ tỷ giá cố ñịnh

� Tỷ giá cố ñịnh dưới mức cân bằng và áplực ñẩy tỷ giá về phía cân bằng của thịtrường

Df

S(d/f)Sf

S(fixed)

Qs Qd Qf

Cầu vượt cung

Điểm cân bằng của thị trường (point of market

equilibrium)

2.1 Chế ñộ tỷ giá cố ñịnh

� NHTW phải làm gì ñể duy trì tỷ giá cố ñịnh?� Lựa chọn 1: Can thiệp vào TTNH

- Bán ra một lượng ngoại tệ bằng với lượng cầuvượt cung tại mức tỷ giá Sfixed:

- Tuy nhiên, nếu cầu liên tục tăng, NHTW sẽkhông có ñủ ngoại tệ ñể can thiệp, dự trữ ngoạitệ sẽ nhanh chóng cạn kiệt;

� Lựa chọn này chỉ mang tính tình thế, tạm thờitrong ngắn hạn

2.1 Chế ñộ tỷ giá cố ñịnh

50

� Lựa chọn 2: Đưa ra các biện pháp kiểm soátngoại tệ:

- Hạn chế việc chuyển ñổi từ nội tệ sang ngoạitệ

- Quy ñịnh kết hối- Áp dụng hệ thống ña tỷ giá- Hạn chế lưu chuyển thương mại

2.1 Chế ñộ tỷ giá cố ñịnh

� Lựa chọn 2: Đưa ra các biện pháp kiểm soát ngoạitệ:

� Nhược ñiểm:� Phát sinh thị trường “chợ ñen”� Tăng chi phí kiểm soát thị trường chợ ñen và các

giao dịch chuyển tiền bất hợp pháp� Tăng chi phí cho doanh nghiệp� Phát sinh nạn quan liêu, tham nhũng� �Các biện pháp hạn chế lưu chuyển thương mại

không phù hợp với cam kết tự do hóa thương mại vàñầu tư

2.1 Chế ñộ tỷ giá cố ñịnh

� Lựa chọn 3: Giảm phát nền kinh tế:

- Theo ñuổi chính sách “thắt chặt tiền tệ” như giảmcung tiền và tăng lãi suất;

- Theo ñuổi chính sách tài khóa “thắt lưng buộcbụng” như tăng thuế và giảm chi tiêu chính phủ

� Tổng chi tiêu của nền kinh tế sẽ giảm, kể cả chi tiêunhập khẩu

� Kết quả là nhu cầu ngoại tệ giảm và có thể kìm nénñược tỷ giá ở mức cố ñịnh ban ñầu

2.1 Chế ñộ tỷ giá cố ñịnh

51

Nhận xét

� Tổng hợp các biệnpháp:

� Can thiệp trên thịtrường ngoại hối

� Kiểm soát ngoại hối

� Giảm phát nền kinh tế

S(d/f)

Sfixed

Sf

Df

Qf

Nhận xét

� Các biện pháp mà NHTW ñưa ra có thểñẩy ñường cầu về bên trái và duy trì ñượctỷ giá cố ñịnh như mong muốn

� Nhưng các ñiều chỉnh kinh tế vĩ mô nhưvậy nhiều khi gây ñau ñớn cho nền kinh tếvà tỷ giá không còn là công cụ của chínhsách kinh tế vĩ mô

� Ưu nhược ñiểm của chế ñộ tỷ giá cố ñịnh?

2.2 CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ THẢ NỔI (Perfectly floating exchange rate regime)

� Tỷ giá thay ñổi liên tục ñể duy trì sự cân bằng

của thị trường ngoại hối

� Tỷ giá vận ñộng theo quy luật cung cầu

� NHTW không can thiệp vào tỷ giá

52

2.2 CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ THẢ NỔI

S(d/f)

S1S0

QfQ0 Q1

(Sf)0

(Dt)o

(Dt)o

S(d/f)

T

2.2 CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ THẢ NỔI

2.3CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ THẢ NỔI CÓ QUẢN LÝ(Managed floating exchange rate regime)

� Tỷ giá về cơ bản là ñược thả nổi/ linh hoạt� NHTW có thể can thiệp vào thị trường ñể hạn

chế mức biến ñộng của tỷ giá, nhưng khôngcam kết là sẽ duy trì một mức tỷ giá cố ñịnhnào hoặc biên ñộ dao ñộng xung quanh tỷgiá trung tâm

53

2.4 CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH NHƯNG CÓ ĐIỀU CHỈNH (Fixed but adjustable exchange rate regime)

� Tỷ giá cố ñịnh ñược chính thức ñiều chỉnh khiNHTW thấy sự ñiều chỉnh như vậy là cần thiết

� Hai loại ñiều chỉnh: phá giá và nâng giá- Phá giá (devaluation): là hành ñộng NHTW tăng tỷ

giá cố ñịnh làm giảm giá ñồng giá trị ñồng nội tệ mộtcách chính thức

- Nâng giá (Revaluation): là hành ñộng NHTW giảmtỷ giá cố ñịnh làm tăng giá trị ñồng nội tệ một cáchchính thức

2.4 CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH NHƯNG CÓ ĐIỀU CHỈNH

� NHTW có nên phá giá mạnh ñồng nội tệ?� Phá giá có ảnh hưởng mạnh ñến chính trị.

Dưới mắt công chúng:- Phá giá là biểu hiện yếu kém của chính phủ trong

ñiều hành nền kinh tế- Phá giá tạo áp lực lạm phát, làm xói mòn sức

mua của nội tệ, ảnh hưởng trực tiếp ñến ñời sốngcủa dân chúng

2.5 CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH VÀ ĐỒNG THỜI LINH HOẠT TRONG PHẠM VI MỘT BIÊN ĐỘ (Regime of fixed exchange rate and flexible within a band)

� Tỷ giá ñược phép linh hoạt trong phạm vi một biênñộ ñược xác ñịnh bởi hai giới hạn: giới hạn trên vàgiới hạn dưới tỷ giá ngang giá (par value);

� Tỷ giá ñược hiểu là cố ñịnh ở chỗ nó không ñượcphép vận ñộng ra khỏi giới hạn của biên ñộ

� Ví dụ: Hệ thống tiền tệ Bretton Woods và Hệ thốngtiền tệ Châu Âu (European Monetary System –EMS)

54

2.5 Chế ñộ tỷ giá cố ñịnh và ñồng th ời linh ho ạt trong m ột phạm vi biên ñộ

Upper Limit

Par value

Lower Limit

T

S(d/f)

2.6 Chế ñộ tỷ giá bò tr ườn(Crawling Peg)

� Peg: cố ñịnh/ bình quân� Tỷ giá ñược ñiều chỉnh theo tỷ giá bình quân

của một giai ñoạn trước ñó hay ñược gắnvới một chỉ số kinh tế

� Ví dụ:- Tỷ giá ñược ñiều chỉnh bằng mức bình quân

tuần trước hay tháng trước- Tỷ giá ñược ñiều chỉnh theo mức lạm phát

2.7 Chế ñộ hai tỷ giá (Dual exchange rate regime)

� Chế ñộ này pha trộn hai loại tỷ giá: tỷ giá cố ñịnh vàtỷ giá linh hoạt

� Tỷ giá cố ñịnh áp dụng cho các giao dịch vãng lai� Tỷ giá linh hoạt áp dụng cho các giao dịch vốn

� Mục ñích: tách biệt các giao dịch thương mại khỏicác biến ñộng tỷ giá do các hoạt ñộng lưu chuyểnvốn ngắn hạn mang tính chất ñầu cơ tạo nên

55

3. Quá trình phát tri ển của hệ thống ti ền tệ quốc tế

� 3.1 Hệ thống song bản vị vàng trước 1875� 3.2 Hệ thống bản vị vàng cổ ñiển 1875 –

1914� 3.3 Giai ñoạn giữa hai thế chiến� 3.4 Hệ thống Bretton Woods 1945 – 1971� 3.5 Hệ thống tiền tệ quốc tế hiện hành

3.1 Hệ thống song b ản v ị vàng tr ước 1875

� Vàng và bạc thực hiện chức năng làm phương tiệntrao ñổi và lưu thông trong nền kinh tế

� Các quốc gia ñịnh nghĩa ñơn vị tiền tệ quốc gia vừatheo vàng vừa theo bạc

� Tỷ lệ chuyển ñổi giữa hai kim loại ñược quy ñịnhchính thức

� Vàng và bạc ñều ñược sử dụng làm phương tiệnthanh toán quốc tế

� Tỷ giá giữa các ñơn vị tiền tệ ñược xác ñịnh theogiá trị của vàng và bạc

3.1 Hệ thống song b ản v ị vàng tr ước 1875

� Quy lu ật Gresham : “tiền xấu ñẩy tiền tốt ra khỏi lưuthông” �giải thích sự sụp ñổ của hệ thống song bảnvị

� Từ cuối những năm 1860, do bạc ñược khai thác vàsản xuất nhiều, bạc dần bị mất giá và không cònñược sử dụng ñể ñịnh nghĩa cho ñơn vị tiền củanhiều quốc gia

� Hệ thống song bản vị bạc vàng lần lượt sụp ñổ

56

3.2 Hệ thống bản v ị vàng c ổ ñiển 1875 – 1914 (Gold standard)

� Những ñặc ñiểm chính của hệ thống bản vị vàng:� NHTW mỗi nước ấn ñịnh giá vàng bằng nội tệ� Tỷ giá giữa hai ñồng tiền ñược xác lập trên cơ sở hàm

lượng vàng của hai ñồng tiền � tỷ giá ngang giá vàng(min parity)

� Tỷ giá trên thị trường có thể dao ñộng lên xuống xungquanh tỷ giá ngang giá vàng và trong phạm vi một biênñộ ñược giới hạn bởi các ñiểm vàng (gold point)

� Cán cân thanh toán ñược ñiều chỉnh dựa trên cơ chếlưu thông giá vàng (price – specie flow mechanism)

Cơ chế lưu thông giá vàng (PSFM)

Thặng dư

Tích lũy dự trữ

Cung tiền tăng

Mức giá tăng

XK giảm và NK tăng Cân bằng

Mực giá giảm

Cung tiền giảm

Dự trữ giảm

Thâm hụt

XK tăng và NK giảm

Đánh giá h ệ thống bản v ị vàng c ổ ñiển

� Các mặt tích cực:- Thương mại và ñầu tư thế giới phát triển và hưng

thịnh;- Khuyến khích phân công lao ñộng quốc tế và giúp

gia tăng phúc lợi thế giới;- Cơ chế ñiều chỉnh cán cân thanh toán ñã vận hành

trơn tru;- Mâu thuẫn quyền lợi giữa các quốc gia ít khi xảy ra

57

Đánh giá h ệ thống bản v ị vàng c ổ ñiển

� Các mặt hạn chế:- Hạn chế sự năng ñộng của NHTW trong việc ñiều

tiết lượng tiền trong lưu thông;- Cơ chế ñiều chỉnh cán cân thanh toán vận hành

trên cơ sở thay ñổi mức giá, thu nhập và thất nghiệp�nền kinh tế thường xuyên phải trải qua thời kỳ bấtổn

- Quốc gia thâm hụt CCTT phải ra thời kỳ ñình ñốn vàthất nghiệp gia tăng

- Quốc gia thặng dư CCTT phải trải qua thời kỳ lạmphát

- Không có cơ chế ràng buộc các quốc gia tuân thủluật chơi

3.3 Giai ñoạn giữa hai th ế chi ến

� Trước 1926:- Tình trạng lạm phát phi mã- Hệ thống tỷ giá thả nổi� 1926 – 1931:- Chế ñộ hối ñoái vàng dựa trên ñồng bảng Anh:� Đồng bảng chuyển ñổi ra vàng� Các ñồng tiền khác chuyển ñổi sang bảng Anh- Năm 1931, các nước yêu cầu chuyển ñổi bảng Anh ra vàng- Anh Quốc phải thả nổi ñồng bảng� 1931 – 1939: thập kỷ Đại suy thoái

3.3 Giai ñoạn giữa hai th ế chi ến

� Lý do thất bại của chế ñộ hối ñoái vàng dựa trên ñồng bảng:- Thời kỳ vàng son của chế ñộ bản vị vàng chỉ là một truyền

thuyết;- Kinh tế thế giới ñã trải qua những biến ñộng lớn bởi chiến

tranh và ñại suy thoái, vì vậy:� Mức tỷ giá trước chiến tranh không còn thích hợp;� Giá cả và tiền lương trở nên cứng nhắc;� Các quốc gia theo ñuổi chính sách vô hiệu hóa mãi lực của

vàng;� London không còn là trung tâm tài chính có ưu thế nhất;

58

3.4 Hệ thống Bretton Woods (1945 – 1971)

� Sự ra ñời� Các quy ước của hệ thống� Vai trò của IMF và hạn mức tín dụng� Các vấn ñề của hệ thống� Sự sụp ñổ của hệ thống

Sự ra ñời của hệ thống BWs

� Sự cần thiết phải có một hệ thống tiền tệ quốc tếmới ñể thúc ñẩy thương mại và ñầu tư quốc tế sauchiến tranh

� Hệ thống tiền tệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới IIra ñời ở Bretton Woods, New Hampshire

� Hệ thống tiền tệ quốc tế BW gắn với việc thành lập2 tổ chức tài chính quốc tế:

- Ngân hàng Thế giới (World Bank – WB)- Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund)

Các quy ước của hệ thống Bretton Woods

� Hệ thống tỷ giá cố ñịnh nhưng có thể ñiềuchỉnh với các quy ước như sau:

- Đồng USD là ñồng tiền duy nhất ñược ñịnhgiá theo vàng, cố ñịnh ở mức USD35/Ouncevà Mỹ sẵn sàng mua vào và bán ra vàng ởmức giá này với số lượng không hạn chế;

59

Các quy ước của hệ thống Bretton Woods

- Các nước xác ñịnh và công bố mức ngang giá củacác ñồng tiền của họ ñối với vàng hoặc USD, và duytrì mức ngang giá ñó trên thị trường ngoại hối bằngcách bán ra và mua vào USD;

- Các nước có trách nhiệm duy trì tỷ giá hối ñoái vớidao ñộng cho phép là +/-1%;

- Trong trường hợp BOP mất cân ñối cơ bản, cácquốc giá có thể tiến hành phá giá hoặc nâng giáñồng tiền; mức thay ñổi trên 10% phải có sự chấpthuận của IMF

Vai trò c ủa IMF

- Đảm bảo hệ thống hoạt ñộng một cách trơntru và hiệu quả, giảm thiểu nhu cầu phá giávà nâng giá ñồng tiền của các quốc gia thànhviên;

- Có nguồn tiền sẵn sàng tài trợ cho thâm hụttạm thời cán cân thanh toán của các quốc giathành viên;

Hạn chế của Hệ thống BWs

� Cơ chế ñiều chỉnh cán cân thanh toán thiếu sự ổnñịnh, chắc chắn và tự ñộng của hệ thống bản vịvàng và tính linh hoạt của hệ thống tỷ giá thả nổi;

� Các hoạt ñộng ñầu cơ bắt nguồn từ khả năng phágiá hoặc nâng giá của các ñồng tiền và ñiều này dễdàng gây bất ổn cho hệ thống;

� Cơ chế tạo thanh khoản có vấn ñề (Nghịch lý Triffin– Triffin Dilemma)

60

Hạn chế của Hệ thống BWs

� Nghịch lý Triffin – Triffin Dilemma� Để tránh tình trạng thiếu hụt thanh khoản, Mỹ

phải chịu sự thâm hụt của cán cân thanhtoán và ñiều này làm giảm lòng tin vào USD;

� Để phòng ngừa rủi ro ñối với USD, mức thâmhụt cán cân thanh toán của Mỹ phải thu hẹpvà ñiều này lại gây nên sự thiếu hụt thanhkhoản cho hệ thống

Sự sụp ñổ của hệ thống Bretton Woods

� Thời kỳ thiếu hụt ñô-la Mỹ (1944 –1958)� Thời kỳ dư thừa ñô-la Mỹ (1958 –1971)

Thời kỳ thiếu hụt ñô-la Mỹ (1944 – 1958)

� Cán cân vãng lai của Mỹ bội thu trong khi cán cânvãng lai của các nước châu Âu bị thâm hụt nặng;

� IMF không ñủ nguồn vốn ñể tài trợ cho thâm hụt cáncân vãng lai của các nước châu Âu �một loạt cácñồng tiền châu Âu bị phá giá

� Cuối cùng những năm 1950, các nước châu Âu vàNhật bước vào giai ñoạn hưng thịnh: XK tăng mạnhvà dự trữ USD dồi dào;

� Nhiều ñồng tiền châu Âu ñược tự do chuyển ñổi

61

Thời kỳ dư thừa ñô-la Mỹ (1958-1971)

� CCVL của Mỹ thâm hụt sâu sắc;� CCVL của các nước Châu Âu và Nhật thặng dư;� Dự trữ bằng USD của nhiều NHTW tăng mạnh và

họ bắt ñầu ñổi USD ra vàng;� 1967: tài sản nợ của Mỹ bằng USD ñã vượt quá số

vàng dự trữ;� 1971: cán cân thương mại của Mỹ thâm hụt ở mức

30 tỷ USD�giới ñầu cơ tấn công vào USD và lànsóng chạy khỏi USD;

� Tháng 8/1971: TT Nixon tuyên bố ngưng chuyển ñổiUSD sang vàng

3.5 Hệ thống ti ền tệ quốc tế hiện hành

� Hiệp ước Smithsonian (12/1971)� 1973� Hiệp ước Jamaica (1976)� Hệ thống tiền tệ quốc tế hiện hành

Hiệp ước Smithsonian (12/1971)

� Giá vàng chính thức 38USD/ounce� Mỹ không tái lập việc chuyển ñổi USD ra

vàng� Các nước ñánh giá lại các ñồng tiền với USD� Tỷ giá ñược phép dao ñộng trong biên ñộ +/-

2.5%�không giải quyết thiếu sót của hệ thống BWs

62

Năm 1973

� Nhiều ñồng tiền ñược thả nổi� Các nước châu Âu áp dụng hệ thống “Snake

in the tunnel” và sau ñó là Hệ thống Tiền tệChâu Âu – EMS

Upper Limit

Par value

Lower Limit

T

S(d/f)

Hiệp ước Jamaica (1976)

� Các nước tự do lựa chọn chế ñộ tỷ giá� Giá vàng dao ñộng theo các thế lực thị

trường� IMF khuyến cáo không nên phá giá tiền tệ ñể

tạo lợi thế cạnh tranh

Hệ thống ti ền tệ quốc tế hiện hành

� Là một hệ thống “không hệ thống”� Có nhiều chế ñộ tỷ giá song song tồn tại:- Đô-la hóa (Offical Dolarization)- Chế ñộ hội ñồng tiền tệ (Currency Board)- Tỷ giá ñược neo cố ñịnh với một ñồng tiền hoặc với

một rổ tiền tệ- Thả nổi hạn chế- Thả nổi có ñiều tiết- Thả nổi hoàn toàn

63

Đô la hóa (Official Dolarization)

� Sử dụng ngoại tệ (thường là USD) làm ñồngtiền hợp pháp trong nền kinh tế: Panama,Ecuador, Guatemala, Elsalvador…

� Tại sao lựa chọn “Đô-la hóa”?- Với chế ñộ này, các chính trị gia khôngkiểm soát chính sách tiền tệ và vì vậy khônglàm rối tung nền kinh tế

Chế ñộ hội ñồng ti ền tệ (Currency Board)

� Gắn ñồng tiền của mình với một ñồng tiềnkhác

� Quốc gia chỉ có thể phát hành thêm tiền nếucó ñủ dự trữ ngoại tệ ñảm bảo

� Ví dụ: Argentina (1991 – 1999)

Thất bại của hệ thống ti ền tệ quốc tế hiện hành

� Tỷ giá giữa các ñồng tiền không phản ánhcác ñiều kiện kinh tế cơ bản

� Thất bại trong việc ñảm bảo tự chủ về chínhsách cho các quốc gia

� Tỷ giá ở mức sai lệch ñã bóp méo vị thếcạnh tranh của các nền kinh tế và gây áp lựcbuộc các chính phủ áp dụng các chính sáchbảo hộ

64

Chương 5

Mô hình cung c ầu ngo ại tệ và cơ chế xác ñịnh t ỷ giá

MỤC TIÊU

� Hiểu bản chất khoa học của ñường

cung và ñường cầu ngoại tệ

� Sử dụng mô hình cung cầu ngoại tệ

ñể giải thích sự biến ñộng của tỷ

giá

NỘI DUNG

5.1 Hình thành mô hình cung cầu

ngoại tệ

5.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến tỷ giá

65

5.1. Hình thành mô hình cung c ầu ngoại tệ

1. Cung cầu ngoại tệ phát sinh2. Hình thành ñường cầu ngoại tệ3. Hình thành ñường cung ngoại tệ4. Mô hình cung cầu ngoại tệ và cơ chế xác

ñịnh tỷ giá

1. Cung c ầu ngo ại tệ phát sinh

� Cầu một ñồng tiền phát sinh từ cầu hàng hóa,tài sản và dịch vụ thanh toán bằng ñồng tiền ñó;

� Cầu ngoại tệ phát sinh từ nhu cầu người trongnước mua hàng hóa, tài sản và dịch vụ từ nướcngoài;

� Cung ngoại tệ phát sinh từ nhu cầu người nướcngoài mua hàng hóa, tài sản và dịch vụ trongnước

� Cung cầu ngoại tệ là phái sinh, có nguồn gốc từlưu chuyển hàng hóa, vốn ñầu tư, lao ñộng vàdịch vụ trong phạm vi quốc tế

2. Hình thành ñường cầu ngo ại tệ

� Coi cầu hàng hóa NK là nguồn phátsinh cầu ngoại tệ chủ yếu

� Phân tích mối liên hệ giữa tỷ giá và cầuhàng hóa nhập khẩu ñể chỉ ra mối liênhệ giữa tỷ giá và cầu ngoại tệ

66

2. Hình thành ñường cầu ngo ại tệ

� Các bước tiến hành:1. Xác ñịnh các ñường cung cầu hàng

hóa NK2. Xác ñịnh hàm cầu hàng hóa NK3. Xác ñịnh mối quan hệ giữa cầu hàng

hóa NK và tỷ giá �xác ñịnh sự thayñổi của chi tiêu nhập khẩu, tức cầungoại tệ

2. Hình thành ñường cầu ngo ại tệ

� Các ký hiệu:

- P*m: Giá hàng hóa NK tính bằng ngoại tệ

- Pm: Giá hàng hóa NK tính bằng nội tệ

- Qm: Số lượng hàng hóa NK

- Sm: Đường cung hàng hóa NK

- Dm: Đường cầu hàng hóa NK

- Dt: Đường cầu ngoại tệ

- Qt: Số lượng ngoại tệ trên thị trường ngoại hối

- S: Tỷ giá yết trực tiếp

2. Hình thành ñường cầu ngo ại tệ

� Các ñường cung cầu hàng hóa nhập khẩu:P*m

Qm

Sm

Dm

C

A B

DDiện tích hình

chữ nhật ABCD là gì?

67

2. Hình thành ñường cầu ngo ại tệ

� Hàng hóa NK là hàng hóa sản xuất ở nước ngoài vàñược tiêu thụ trong nước

� Người tiêu dùng trong nước quyết ñịnh mua baonhiêu hàng hóa NK trên cơ sở giá NK tính bằng nộitệ

� Hàm cầu hàng hóa NK ñược xem như là hàm sốcủa giá NK tính bằng nội tệ, có giá như sau:

� Trong ñó: là các thông số dương không ñổi

Q Pm m= −α α0 1

α α0 1,

2. Hình thành ñường cầu ngo ại tệ

� Với Pm=SP*m

� Hàm cầu hàng hóa NK có thể viết thành:

Nhận xét: Nếu P*m không ñổi, S tăng � giá hàng hóa NK bằng nội tệ tăng� lượng cầu hàng hóa NK Qm giảm

Q SPm m= −α α0 1*

2. Hình thành ñường cầu ngo ại tệ

� Ứng với 4 mức tỷ giá tăng dần:

S1<S2<S3<S4

Là 4 mức cầu hàng hóa NK giảm dần:

Q1>Q2>Q3>Q4

� Đường cầu hàng hóa NK sẽ dịch chuyển sang trái khi tỷ giá tăng

68

2. Hình thành ñường cầu ngo ại tệ

� Đường cầu hàng hóa NK dịch chuyển sang trái:

� Diện tích hình chữnhật (cầu ngoại tệ)thay ñổi thế nào?

� Cầu ngoại tệ giảm dần

(Dm)4 Qm

P*m

S0

(Dm)3

(Dm)1

(Dm)2

2. Hình thành ñường cầu ngo ại tệ

� Đường cầu ngoại tệ là tập hợp các ñiểm cótọa ñộ là các mức tỷ giá và lượng cầu ngoạitệ tương ứng

Qm

P*m

S0

(Dm)3

(Dm)1

(Dm)2

S1

S4

S3

S2

S(d/f)

Qf(Qf)4(Qf)3 (Qf)1(Qf)2

Đường cầu ngoại

tệ

2. Hình thành ñường cầu ngo ại tệ

� Đường cầu ngoại tệ là ñường dốc xuống từ

trái qua phải

� Tỷ giá tăng � cầu ngoại tệ giảm

69

3. Hình thành ñường cung ngoại tệ

� Coi cầu hàng hóa XK là nguồn phát sinhcung ngoại tệ chủ yếu

� Phân tích mối liên hệ giữa tỷ giá và cầu hànghóa XK ñể chỉ ra mối liên hệ giữa tỷ giá vàcung ngoại tệ

3. Hình thành ñường cung ngoại tệ

� Các bước tiến hành:1. Xác ñịnh các ñường cung cầu hàng hóa XK2. Xác ñịnh hàm cầu hàng hóa XK3. Xác ñịnh mối quan hệ giữa cầu hàng hóa XK

và tỷ giá �xác ñịnh sự thay ñổi của doanh thu XK, tức cung ngoại tệ

3. Hình thành ñường cung ngoại tệ

� Các ký hiệu:- P*x: Giá hàng hóa XK tính bằng ngoại tệ- Px: Giá hàng hóa XK tính bằng nội tệ- Qx: số lượng hàng hóa XK- Sx: Đường cung hàng hóa XK- Dx: Đường cầu hàng hóa XK- St: Đường cung ngoại tệ- Qt: Số lượng ngoại tệ trên thị trường ngoại hối- S: Tỷ giá yết trực tiếp

70

3. Hình thành ñường cung ngoại tệ

� Các ñường cung cầu hàng hóa XK:

C

P*x

Qx

Sx

Dx

A B

D

Diện tích hình chữ nhật ABCD là gì?

3. Hình thành ñường cung ngoại tệ

� Hàng hóa XK là hàng hóa sản xuất trong nước vàñược tiêu thụ ở nước ngoài

� Người nước ngoài quyết ñịnh mua bao nhiêu hànghóa XK trên cơ sở giá XK tính bằng ngoại tệ

� Hàm cầu hàng hóa XK ñược xem như là một hàmsố của giá XK tính bằng ngoại tệ, có dạng như sau:

� Trong ñó: là các thông số dương không ñổi

Q Px x= −β β0 1 *

β β0 1,

3. Hình thành ñường cung ngoại tệ

� Với P*x=Px/S� Hàm cầu hàng hóa XK có thể viết thành:

� Nhận xét:- Nếu Pxkhông ñổi, S tăng � giá hàng hóa XK bằng

ngoại tệ P*xgiảm � lượng cầu hàng hóa XK Qx tăng- Doanh thu XK = (P*x)x(Qx) tăng hay giảm?

Q P Sx x= −β β0 1( / )

71

3. Hình thành ñường cung ngoại tệ

� Ứng với 4 mức tỷ giá tăng dần:S1<S2<S3<S4

Là 4 mức giá hàng hóa XK tính bằng ngoại tệ giảm dần:

(P*x)1> (P*x)2> (P*x)3> (P*x)4

Ứng với 4 mức giá hàng hóa XK tính bằng ngoại tệ là 4 mức cầu hàng hóa XK ñược xác ñịnh bởi ñường cầu hàng hóa XK

3. Hình thành ñường cung ngoại tệ

� Tỷ giá tăng � giá hàng hóa XK tính bằngngoại tệ giảm � cầu hàng hóa XK tăng

(P*x )1

P*x

(P*x)2

(P*x)3

(P*x)4

(Sx)1

(Sx)2

(Sx)3

(Sx)4

Qx(Qx)1 (Qx)2(Qx)3(Qx)4

3. Hình thành ñường cung ngoại tệ

� Tỷ giá tăng � giá hàng hóa XK tính bằng ngoại tệ giảm � cầu hàng hóa XK tăng

(Sx)3

P*x

(P*x )1

(P*x)2

(P*x)3

(P*x)4

(Sx)1

(Sx)2

(Sx)4

Qx(Qx)1 (Qx)2(Qx)3(Qx)4

S(d/f)

Qf

S4

S3

S2

S1

(Qf)1 (Qf)2

Phần này ñại diện cho ñường cung

72

4. Mô hình cung cầu ngoại tệ

� Mô hình cung cầu ngoại tệ ñược hình thànhdựa trên sự kết hợp hai ñường cung cầungoại tệ ñược hình thành ở phần trên

S(d/f)

S0

Sf

Df

Qf(Qf)0

Điểm cân bằng của thị trường

4. Mô hình cung cầu ngoại tệ

� Tỷ giá phản ánh sự cânbằng trên thị trường

� Cung cầu trên thịtrường thay ñổi �cácñường cung cầu dịchchuyển�tỷ giá thay ñổi

� Nhiều yếu tố tác ñộnglàm dịch chuyển cácñường cung cầu

SfS(d/f)

S0

Df

Qf(Qf)0

4 Mô hình cung cầu ngoại tệ

� Bất cứ yếu tố nào làmtăng cầu ngoại tệ�ñường cầu dịchchuyển sang phải �tỷgiá tăng lên

� Các yếu tố nào làmdịch chuyển ñường cầusang phải?

Sf

Df

S(d/f)

S0

Qf(Qf)0

Df

Df

73

4 Mô hình cung cầu ngoại tệ

� Bất cứ yếu tố nào làmgiảm cầu ngoại tệ�ñường cầu dịchchuyển sang trái �tỷgiá giảm

� Các yếu tố nào làmdịch chuyển ñường cầusang trái?Df

SfS(d/f)

S0

Qf(Qf)0

Df

Df

4 Mô hình cung cầu ngoại tệ

� Bất cứ yếu tố nào làmtăng cung ngoại tệ�ñường cung dịchchuyển sang phải �tỷgiá giảm

� Các yếu tố nào làmdịch chuyển ñườngcung sang phải?

SfS(d/f)

S0

Df

Qf(Qf)0

SfSf

4 Mô hình cung cầu ngoại tệ

� Bất cứ yếu tố nào làmgiảm cung ngoại tệ�ñường cung dịchchuyển sang trái �tỷgiá tăng

� Các yếu tố nào làmdịch chuyển ñườngcung sang trái?

SfS(d/f)

S0

Df

Qf(Qf)0

SfSf

74

5.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG LÊN TỶ GIÁ

1 Mức lạm phát tương ñối2 Mức lãi suất tương ñối3 Mức tăng trưởng thu nhập tương ñối4 Vai trò của chính phủ5 Kỳ vọng của giới ñầu cơ

1 Mức lạm phát t ương ñối

� Một quốc gia có mức lạm phát cao hơn cácñối tác thương mại thì ñồng tiền của quốc giañó sẽ giảm giá

(Sf)0

S(d/f)

S1

S0

(Sf)1

(Df)1

(Df)0

Qf(Qf)0

2 Mức lãi su ất tương ñối

� Tỷ giá cân bằng có xu hướng giảm khi nội tệ tăng giá so với ngoại tệ

(Sf)0S(d/f)

S0

S1

(Sf)1

(Df)0

(Df)1

Qf(Qf)0

75

3 Mức tăng tr ưởng thu nh ập tương ñối

Cung ngoại tệ không ñổi

(Sf)0 =(Sf)1S(d/f)

S1

S0

(Df)1

(Df)0

Qf(Qf)0

4 Vai trò c ủa Chính Ph ủ

� NHTW can thiệp trực tiếp vào thị trườngngoại hối �tác ñộng lên tỷ giá

� Chính sách kinh tế vĩ mô của chính phủ �tácñộng làm thay ñổi các biến số như lạm phát,lãi suất và tăng trưởng thu nhập �tác ñộnglên tỷ giá

� Chính Phủ ban hành hoặc hủy bỏ các hàngrào thương mại �tác ñộng lên tỷ giá

� Các loại thuế tác ñộng ñến các dòng lưuchuyển hàng hóa và lưu chuyển vốn �tácñộng lên tỷ giá

5 Kỳ vọng của giới ñầu cơ

� Giới ñầu cơ tác ñộng mạnh lên cung cầu các ñồngtiền và do ñó tác ñộng lên tỷ giá

� Giới ñầu cơ kỳ vọng một ñồng tiền tăng giá �muavào ñồng tiền ñó và làm nó lên giá

� Giới ñầu cơ kỳ vọng một ñồng tiền giảm giá �bánra ñồng tiền ñó và làm cho nó giảm giá

� Hoạt ñộng của giới ñầu cơ vừa có thể làm cho thịtrường bất ổn vừa có thể làm thị trường bình ổn

76

Chương 6

Các học thuyết về tỷ giá

MỤC TIÊU

� Giúp tiếp cận các học thuyết về tỷ giá� Vận dụng các học thuyết về tỷ giá ñể

phân tích và dự báo sự biến ñộng của tỷgiá

� Vận dụng các học thuyết này ñể ñưa racác quyết ñịnh trong các hoạt ñộng vayvốn và ñầu tư

Nội dung chính

6.1 Ngang giá sức mua

6.2 Ngang giá lãi suất có bảo hiểm

6.3 Ngang giá lãi suất không bảo hiểm

6.4 Lý thuyết kỳ vọng không thiên lệch

6.5 Hiệu ứng Fisher Quốc Tế

6.6 Mối quan hệ giữa các học thuyết

77

Học thuy ết ngang giá sức mua

Purchasing Power Parity-PPP

Nội dung

6.1.1 Quy luật một giá6.1.2 Ngang giá sức mua tuyệt ñối6.1.3 Ngang giá sức mua tương ñối6.1.4 Ngang giá sức mua kỳ vọng6.1.5 Các nghiên cứu thực nghiệm kiểm

chứng PPP6.1.6 PPP trong thực tế

6.1.1 Quy lu ật một giá(The Law of One Price – LOP)

� Trong ñiều kiện thị trường cạnh tranh hoàn hảo vàkhông tồn tại các yếu tố như cước phí và các ràocản thương mại, thì các mặt hàng giống hệt nhauở các quốc gia khác nhau phải bằng nhau nếu ñolường bằng một ñồng tiền chung

� Hoạt ñộng kinh doanh chênh lệch giá là ñộng lựcduy trì ñiều kiện cân bằng theo LOP

78

6.1.1 Quy lu ật một giá(The Law of One Price – LOP)

� Công thức:

� Với Pi là giá cả hàng hoá tính bằng nội tệ� Pi

* là giá của hàng hoá tính bằng ngoại tệ� S là tỷ giá biểu thị số ñơn vị nội tệ trên ñơn vị

ngoại tệ

Pi =S.Pi*

6.1.2 Ngang giá s ức mua tuy ệt ñối(Absolute PPP)

� Giả thiết:- Hàng hoá lưu chuyển tự do

- Không tồn tại cước phí vận chuyển- Các nhà kinh doanh trung lập với rủi ro- LOP duy trì cho tất cả các mặt hàng

� Nội dung:Tại một thời ñiểm, giá của rổ hàng hoá tiêu chuẩntrong nước bằng giá của rổ hàng hoá tiêu chuẩnnước ngoài nếu quy ñổi về chung một ñồng tiền

6.1.2 Ngang giá s ức mua tuy ệt ñối(Absolute PPP)

� Giả sử:- Tồn tại rổ hàng hoá tiêu chuẩn có cả thảy n mặt

hàng ñược sản xuất và trao ñổi ở trong nước cũngnhư ở nước ngoài

- Mặt hàng i có giá là Pi ở trong nước và Pi* ở nước

ngoài- Mặt hàng i có tỷ trọng Wi trong rổ hàng hoá tiêu

chuẩn trong nước và mặt hàng i có tỷ trọng Wi*trong rổ hàng hoá tiêu chuẩn nước ngoài, trong ñóWi=Wi

*

- Biểu thức: W P S W Pi i i i= ∑∑ * *

79

6.1.2 Ngang giá s ức mua tuy ệt ñối(Absolute PPP)

� Biểu thức:Đặt P= và P*= , ta có biểu thức:

P là mức giá của rổ hàng hoá tiêu chuẩn ởtrong nướcP* là mức giá của rổ hàng hoá tiêu chuẩn ởnước ngoài

P=SP*

W Pi i∑ W Pi i* *∑

6.1.2 Ngang giá s ức mua tuy ệt ñối(Absolute PPP)

� Xác ñịnh tỷ giá theo PPP tuyệt ñối:Tại thời ñiểm, nếu biết P và P* tỷ giá có thểxác ñịnh theo biểu thức sau:

Nếu P tăng �S tăng, tức nội tệ giảm giáPPP tuyệt ñối ñưa ra mối quan hệ giữa tỷ giávà mức giá cả hàng hoá tại một thời ñiểm

SP

P= *

6.1.2 Ngang giá s ức mua tuy ệt ñối(Absolute PPP)

� Nhược ñiểm của PPP tuyệt ñối:- Cần nhiều giả thiết trong khi các giả thiết ñưa

ra ñều không thực tế- Các nước dùng tỷ trọng hàng hoá khác nhauñể tính chỉ số giá cả

- Tồn tại các mặt hàng và dịch vụ không thểmua bán quốc tế

�PPP tuyệt ñối khó có thể duy trì trong thực tế

80

6.1.2 Ngang giá s ức mua tuy ệt ñối(Absolute PPP)

� Ví dụ:� Giả sử Việt Nam và Mỹ sử dụng rổ hàng hoá

tiêu chuẩn như nhau ñể tính chỉ số giá cả.Giả sử giá của rổ hàng hoá này ở Việt Namlà VND 11.000.000 và giá của cùng một rổhàng hoá như thế ở Mỹ là USD1.000. Tỷ giácân bằng theo PPP tuyệt ñối là bao nhiêu?Tỷ giá này sẽ thay ñổi thế nào nếu giá của rổhàng hoá tăng lên VND12.000.000 ở ViệtNam?

6.1.3 Ngang giá s ức mua t ương ñối (Relative PPP)

� Nội dung :PPP tương ñối nói rằng, mức thay ñổi tỷ giágiữa hai thời ñiểm bằng mức chênh lệch lạmphát của hai ñồng tiền. Đồng tiền nào có mứclạm phát cao hơn ñồng tiền ñó sẽ giảm giá.Mức giảm giá (gần) bằng mức chênh lệchlạm phát của hai ñồng tiền.

� Biểu thức

s=p-p*

6.1.3 Ngang giá s ức mua t ương ñối (Relative PPP)

� Hình thành bi ểu thức biểu diễn PPP tương ñối:P0

* :giá của RHHTC tính bằng ngoại tệ tại thời ñiểm0P1

*: giá của RHHTC tính bằng ngoại tệ tại thời ñiểm1P0: giá của RHHTC tính bằng nội tệ tại thời ñiểm 0P1: giá của RHHTC tính bằng nội tệ tại thời ñiểm 1p: mức lạm phát trong nướcp*: mức lạm phát ở nước ngoàis: mức thay ñổi tỷ giá

81

6.1.3 Ngang giá s ức mua t ương ñối (Relative PPP)

� Hình thành bi ểu thức biểu diễn PPP tương ñối:

Tại thời ñiểm 0, biểu thức theo PPP tuyệt ñối là:

Tại thời ñiểm 1, biểu thức theo PPP tương ñối là:

P0=S0P0*

P1=S1P1*

6.1.3 Ngang giá s ức mua t ương ñối (Relative PPP)

� Hình thành bi ểu thức biểu diễn PPP tương ñối:

Chia biểu thức thời ñiểm 1 cho biểu thức thời ñiểm 0:

P

P

S P

S P1

0

1 1

0 0=

*

*

6.1.3 Ngang giá s ức mua t ương ñối (Relative PPP)

� Hình thành bi ểu thức biểu diễn PPP tương ñối:

Ta có biểu thức tương ñương:

Khai triển biểu thức trên, ta có:

(1+p)=(1+s)(1+p*)

1+p=1+p*+s+sp*

82

6.1.3 Ngang giá s ức mua t ương ñối (Relative PPP)

� Hình thành bi ểu thức biểu diễn PPP tương ñối:� Bỏ qua thừa số sp* ta có biểu thức gần ñúng:

� Biểu thức trên biểu diễn mối quan hệ giữa mức thayñổi tỷ giá và tỷ lệ lạm phát ở hai quốc gia

� Mức thay ñổi tỷ giá bằng mức chênh lệch lạm phát� Lạm phát trong nước cao hơn� tỷ giá tăng �ñồng

tiền trong nước (nội tệ) giảm giá

s=p-p*

6.1.3 Ngang giá s ức mua t ương ñối (Relative PPP)

� PPP tương ñối dễ ñược chấp nhận hơn sovới PPP tuyệt ñối vì:

- PPP tương ñối chấp nhận sự tồn tại của cácyếu tố như cước phí vận chuyển và rào cảnthương mại

- Theo PPP tương ñối, giá các mặt hàng giốnghệt nhau ở các quốc gia khác nhau khôngnhất thiết bằng nhau khi ñược ño lường bằngmột ñơn vị tiền tệ chung

6.1.3 Ngang giá s ức mua t ương ñối (Relative PPP)

� PPP tương ñối dùng ñể xác ñịnh tỷ giá:� Biểu thức chính xác:

� Biểu thức gần ñúng:

S Sp

p1 0

1

1=

++

*

S1=S0(1+s)=S0(1+p-p*)

83

6.1.3 Ngang giá s ức mua t ương ñối (Relative PPP)

Ví dụ:Trong một khoảng thời gian nhấtñịnh, mức lạm phát ở Việt Nam là 10%,còn mức lạm phát ở Mỹ là 6%. Giả sửPPP tương ñối ñược duy trì một cáchchính xác. Tỷ giá thay ñổi như thế nàonếu tỷ giá ban ñầu là 15.000VND/USD?

6.1.4 Ngang giá s ức mua k ỳ vọng (Ex-ante PPP)

� PPP tuyệt ñối và PPP tương ñối ñược gọi làcác mẫu ngang giá sức mua quy ước

� PPP kỳ vọng ñược gọi là mẫu ngang giá sứcmua của thị trường hiệu quả

� Biểu thức biểu diễn PPP kỳ vọng ñược hìnhthành trên cơ sở phân tích hành vi của nhàkinh doanh tham gia hoạt ñộng ñầu cơ trênthị trường hàng hoá quốc tế

6.1.4 Ngang giá s ức mua k ỳ vọng (Ex-ante PPP)

� Mức lợi nhuận kỳ vọng trong việc mua và nắm giữmột rổ hàng hoá trên thị trường hàng hoá trongnước là mức lạm phát kỳ vọng trong nước (p*)

� Mức lợi nhuận kỳ vọng trong việc mua và nắm giữmột rổ hàng hoá trên thị trường nước ngoài bằngtổng của mức lạm phát kỳ vọng ở nước ngoài (p*e)và mức thay ñổi tỷ giá kỳ vọng (se)

� Nếu các nhà kinh doanh hoạt ñộng trên thị trườnghàng hoá là những người trung lập với rủi ro và cácthị trường hàng hoá là các thị trường hiệu quả thìmức lợi nhuận trên hai thị trường phải như nhau

84

6.1.4 Ngang giá s ức mua k ỳ vọng (Ex-ante PPP)

� Biểu thức biểu diễn Ex-ante PPP:

� Hay

� Mức thay ñổi tỷ giá kỳ vọng bằng mức chênhlệch lạm phát kỳ vọng

pe=p*e+se

se=pe-p*e

6.1.5 Các nghiên c ứu ki ểm chứng PPP

� Các nghiên cứu kiểm chứng PPP ñưa ñếnkết luận chung sau:

- Ngang giá sức mua thường không ñược duytrì trong ngắn hạn; trong ngắn hạn, luôn tồntại sai biệt giữa tỷ giá áp dụng trên thị trườngngoại hối và tỷ giá ñược quy ñịnh bởi PPP

- Tuy nhiên, có các bằng chứng thực nghiệmcho thấy ngang giá sức mua ñược duy trìtrong dài hạn

6.1.5 Các nghiên c ứu ki ểm chứng PPP

� Các lý do giải thích tại sao PPP không ñược duy trìtrong ngắn hạn:

- Sự tồn tại cước phí và các rào cản thương mại�làm cho PPP tuyệt ñối không ñược duy trì

- Sự tồn tại của các mặt hàng không trao ñổi muabán quốc tế

- Các nước sử dụng các tỷ trọng hàng hoá khácnhau ñể xây dựng các chỉ số giá cả

- Tỷ giá còn chịu sự tác ñộng của các yếu tố khác,như: lãi suất, tăng trưởng kinh tế, chính sách kinhtế, tâm lý, hoạt ñộng của giới ñầu cơ…

85

6.1.6 Ưng dụng PPP

� PPP có thể sử dụng như một quy tắc kinhdoanh trên thị trường ngoại hối

Tỷ giá

Thời gian

P/P0

Sppp

S

6.1.6 Ưng dụng PPP

Sử dụng quy tắc PPP ñể mua bán ngoại tệ

Thời gian

S(d/f)S- tỷ giá

thị trường

Sppp- tỷ giá theo

PPPU U UO O O

HỌC THUYẾT NGANG GIÁ LÃI SUẤT CÓ

BẢO HIỂM

CIP-COVERED INTEREST PARITY

86

Ngang giá lãi su ất có b ảo hi ểm(Covered Interest Parity – CIP)

6.2.1 Xây dựng biểu thức ñiều kiện cân bằng CIP và nội dung CIP

6.2.2 Kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm CIA

6.2.3 Học thuyết CIP trong thực tế 6.2.4 Ý nghĩa của CIP trong thực tế

6.2.1 Biểu thức ñiều ki ện cân b ằng CIP và nội dung CIP

6.2.1.1 Các giả thiết của CIP

6.2.1.2 Xây dựng biểu thứcbiểu diễn ñiều kiện cân bằngCIP

6.2.1.3 Nội dung CIP

6.2.1.4 Triển khai biểu thứcCIP

6.2.1.1 Giả thi ết của CIP

- Các thị trường tài chính hoạt ñộng hiệu quảvà cạnh tranh hoàn hảo

- Các nhà ñầu tư trung lập ñối với rủi ro- Vốn ñược lưu chuyển tự do giữa các quốc

gia- Không tồn tại chi phí giao dịch

87

6.2.1.2 Tình hu ống

Giả sử nhà ñầu tư Việt Nam có lượng tiềnnhàn rỗi thời hạn 1năm và quyết ñịnh ñầu tưtrên thị trường tiền tệ.Có 2 lựa chọn ñầu tư:

- Thị trường tiền tệ trong nước; và- Thị trường tiền tệ nước ngoài

Nhà ñầu tư Việt Nam

sẽ quyết ñịnh ñầu tưbằng ngoại tệ hay nội

tệ?

Tại sao?

Tình hu ống

� Các ký hiệu:- S là tỷ giá giao ngay, yết trực tiếp- F là tỷ giá kỳ hạn, yết trực tiếp- i là lãi suất ñồng nội tệ- i* là lãi suất ñồng ngoại tệ

Tình hu ống

� Lựa chọn ñầu tư bằng nội tệ:- Nhà ñầu tư có M nội tệ- Nhà ñầu tư mua tín phiếu kho bạc kỳ hạn 1

năm- Hưởng mức lãi suất i- Sau 1 năm, nhà ñầu tư thu về cả vốn lẫn lãi

số tiền:V = M (1+i)

88

Tình hu ống

� Lựa chọn ñầu tư bằng ngoại tệ:- Nhà ñầu tư chuyển số tiền sang ngoại tệ: Mngoại tệ S- Mua tín phiếu kho bạc nước ngoài kỳ hạn 1năm- Hưởng mức lãi suất i*- Sau một năm, NĐT thu về:

V*= M (1+i*)S

Tình hu ống

� Lựa chọn ñầu tư bằng ngoại tệ:Nhà ñầu tư ñối mặt với rủi ro hối ñoáiĐể phòng ngừa rủi ro này, NĐT ký hợp ñồngbán ngoại tệ kỳ hạn 1 năm ngay khi quyếtñịnh ñầu tư vào thị trường nàyVới tỷ giá kỳ hạn F, cuối kỳ NĐT sẽ thu về cảvốn lẫn lãi bằng nội tệ:

V’* = M (1+i*)FS

Tình hu ống

So sánh hai lựa chọn ñầu tưTrường hợp 1:

Nhà ñầu tư sẽ lựa chọn ñầu tư bằng ñồng tiền nào?

�Đầu tư bằng nội tệ có lợi hơn

FiS

MiM )1()1( *+>+

89

Tình hu ống

� Trường hợp 2:

Nhà ñầu tư sẽ lựa chọn ñồng tiền nào?�Đầu tư bằng ngoại tệ có lợi hơn

FiS

MiM )1()1( *+<+

Tình hu ống

� Trường hợp 3:

Hai lựa chọn cho kết quả ñầu tư như nhau.Đây chính là ñiều kiện cân bằng của thị trường

FiS

MiM )1()1( *+=+

Nhận xét

� Hai lựa chọn ñầu tư như nhau thì phải chokết quả ñầu tư (lợi tức ñầu tư) như nhau

� Trường hợp 1 và 2 nếu xảy ra chỉ là trạngthái tạm thời của thị trường, bởi khi ñó cáchoạt ñộng kinh doanh chênh lệch lãi suất sẽdiễn ra và ñưa thị trường trở về cân bằng(trường hợp 3)

90

6.2.1.3 Nội dung CIP (Covered Interest Parity)

� Nội dung CIP:Khi rủi ro hối ñoái ñược bảo hiểm thông quathị trường hối ñoái kỳ hạn thì lợi tức của mộttài sản tài chính ở trong nước phải bằng lợitức của một tài sản tài chính có những ñặctính tương tự ở nước ngoài

6.2.1.3 Nội dung CIP (Covered Interest Parity)

� Áp dụng CIP vào thị trường tiền tệ:Khi rủi ro hối ñoái ñược bảo hiểm thông quathị trường hối ñoái kỳ hạn thì lợi tức ñầu tưvào thị trường tiền tệ trong nước bằng lợi tứcñầu tư vào thị trường tiền tệ nước ngoài

Nếu ñiều kiện cân bằng này bị vi phạm,các hoạt ñộng kinh doanh chênh lệch lãi suấtcó bảo hiểm sẽ xảy ra cho ñến khi ñiều kiệncân bằng ñược tái lập

6.2.1.4 Triển khai bi ểu thức bi ểu diễn ñiều ki ện cân b ằng CIP

� Từ biểu thức cân bằng (3) có thể triển khaiñể có 4 biểu thức biểu diễn ñiều kiện cânbằng CIP

Biểu thức 1: Biểu diễn CIP theo thu nhập gộpBiểu thức 2: Biểu diễn CIP theo thu nhập ròngBiểu thức 3: Tỷ giá kỳ hạn theo ñiều kiện CIPBiểu thức 4: Điểm kỳ hạn theo ñiều kiện CIP

91

6.2.1.4 Triển khai bi ểu thức bi ểu diễn ñiều ki ện cân b ằng CIP

Biểu thức 1: Biểu diễn CIP theo thu nhập gộp

� Thu nhập gộp của hoạt ñộng ñầu tư trongnước bằng thu nhập gộp của hoạt ñộng ñầutư có bảo hiểm rủi ro tỷ giá ở nước ngoài

)1(1 *iS

Fi +=+

6.2.1.4 Triển khai bi ểu thức bi ểu diễn ñiều ki ện cân b ằng CIP

Biểu thức 2: Biểu diễn CIP theo thu nhập ròng

� Thu nhập ròng của hoạt ñộng ñầu tư trongnước bằng thu nhập ròng của hoạt ñộng ñầutư có bảo hiểm rủi ro tỷ giá ở nước ngoài

1)1( * −+= iS

Fi

6.2.1.4 Triển khai bi ểu thức bi ểu diễn ñiều ki ện cân b ằng CIP

� Biểu thức 3: Tỷ giá kỳ hạn theo CIP

� Tỷ giá kỳ hạn ñược tính bằng cách ñiềuchỉnh tỷ giá giao ngay với một thông số phảnánh lãi suất của hai ñồng tiền

F Si

i=

++

( )

( )*

1

1

92

6.2.1.4 Triển khai bi ểu thức bi ểu diễn ñiều ki ện cân b ằng CIP

� Biểu thức 4:Điểm kỳ hạn

� Điểm kỳ hạn bằng chênh lệch lãi suất củahai ñồng tiền

� Đồng tiền có lãi suất cao hơn �giảm giá kỳhạn

� Đồng tiền có lãi suất thấp hơn �tăng giá kỳhạn

fF S

Si i=

−≈ − *

6.2.2 Kinh doanh chênh l ệch lãi su ất có bảo hiểm CIA (Covered Interest Arbitrage)

� Giả sử thị trường ở trường hợp:

� Nhà kinh doanh chênh lệch sẽ kiếm lợi nhuận bằng cách nào?Nên kiếm lợi nhuận bằng cách ñi vay nội tệ và ñầu tư có bảo hiểm rủi ro tỷ giá vào ngoại tệ

FiS

MiM )1()1( *+<+

6.2.2 Kinh doanh chênh l ệch lãi suất có b ảo hi ểm - CIA

� Việc kiếm lợi nhuận bằng cách ñi vay nội tệvà ñầu tư có bảo hiểm rủi ro tỷ giá vào ngoạitệ (hay ngược lại) gọi là hoạt ñộng kinhdoanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm rủi rotỷ giá (CIA)

� CIA là ñộng lực tái lập ñiều kiện cân bằngtheo CIP

93

6.2.2 Kinh doanh chênh l ệch lãi suất có b ảo hi ểm - CIA

� Các nhà kinh doanh có thể tiến hành CIA theo cácbước sau:

� Hiện tại:B1: Vay nội tệ với lãi suất iB2: Mua ngoại tệ theo tỷ giá giao ngay S; một ñơn vịnội tệ mua ñược 1/S ñơn vị ngoại tệ;B3: Đầu tư vào ngoại tệ hưởng lãi suất i*; Lượngngoại tệ cuối kỳ dự tính thu ñược (1/S)(1+i*)B4: Ký hợp ñồng bán kỳ hạn số ngoại tệ (1/S)(1+i*)theo tỷ giá kỳ hạn F

6.2.2 Kinh doanh chênh l ệch lãi suất có b ảo hi ểm - CIA

� Sau một năm:� B5: Thu hồi vốn ñầu tư bằng ngoại tệ; số

ngoại tệ thu ñược là (1/S)(1+i*);� B6: Thực hiện bán ngoại tệ theo hợp ñồng kỳ

hạn ñã ký; số nội tệ thu ñược là (F/S)(1+i*)� B7: Hoàn trả vốn vay và thanh toán lãi vay;

số tiền 1+i� Lợi nhuận thu ñược = (F/S)(1+i*)-(1+i)>0

6.2.2 Kinh doanh chênh l ệch lãi suất có b ảo hi ểm - CIA

� Các hoạt ñộng CIA làm thay ñổi cung cầutrên thị trường tiền tệ trong và ngoại nước,thị trường ngoại hối giao ngay va kỳ hạn

� Phân tích sự biến ñộng của các yếu tố i, F,S, i*

Trường hợp 2:

FiS

MiM )1()1( *+<+

94

6.2.2 Kinh doanh chênh l ệch lãi suất có b ảo hi ểm - CIA

� Thị trường ngoại hối kỳ hạn tác ñộng (1+i) tăng, S tăng, F giảm, (1+i) giảm�F (1+i)giảm

STác ñộng của thị trường làm cho 2 vế của phương trình trở lại cân bằng

6.2.3 Điều ki ện CIP trong th ực tế

6.2.3.1 Nghiên cứu kiểm chứng CIP 6.2.3.2 Điều kiện CIP với chi phí giao dịch

6.2.3.1 Các nghiên c ứu thực nghi ệm ki ểm chứng CIP

� Kết quả nghiên cứu kiểm chứng CIP cho thấy:� CIP có khuynh hướng ñược duy trì tương ñối chính

xác ñối với các tài sản tài chính phát hành trên cácthị trường Eurocurrency.

� CIP không ñược duy trì ñối với các tài sản tài chínhphát hành trong phạm vi các quốc gia, tuy nhiên cácsai lệch không lớn ở mức làm cho các giao dịchkinh doanh chênh lệch lãi suất có lời

95

6.2.3.1 Các nghiên c ứu thực nghi ệm ki ểm chứng CIP

Những nhân tố làm CIP lệch trong thực tế� Chi phí cho các giao dịch� Can thiệp của Chính Phủ� Rủi ro chính trị� Các rào cản trong việc lưu chuyển vốn� Tính không ñồng nhất của các tài sản trên thị

trường

Đường CIP

� Điểm Cân bằng nằm trên ñường CIP� Điểm không cân bằng sẽ tiến dần về cân

bằng

Đường CIP

f

450

A

B

C

D

E

F

i-i *

6.2.3.2 Điều ki ện CIP với sự hiện diện của chi phí giao d ịch

� Các ký hiệuSa: Tỷ giá bán ra giao ngay Sb: Tỷ giá mua vào giao ngayFa : Tỷ giá kỳ hạn bán raFb: Tỷ giá kỳ hạn mua vàoia: lãi suất cho vay ñồng nội tệib: lãi suất tiền gởi của ñồng nội tệi*a: lãi suất cho vay của ñồng ngoại tệi*b: lãi suất tiền gởi của ñồng ngoại tệ

96

6.2.3.2 Điều ki ện CIP với sự hiện diện của chi phí giao d ịch

� Điều kiện thị trường cho phép nhà kinhdoanh kiếm lợi nhuận bằng cách ñi vay nội tệvà ñầu tư có phòng ngừa rủi ro ngoại hối vàongoại tệ?

� Khi:)1(1 *

ba

ba i

S

Fi +<+

6.2.3.2 Điều ki ện CIP với sự hiện diện của chi phí giao d ịch

� Điều kiện thị trường cho phép nhà kinhdoanh kiếm lợi nhuận bằng cách ñi vay ngoạitệ và ñầu tư có phòng ngừa rủi ro ngoại hốivào nội tệ?

� Khi:

)1(*1 ba

ba i

F

Si +<+

6.2.3.2 Điều ki ện CIP với sự hiện diện của chi phí giao d ịch

� Điều kiện thị trường không cho phép các nhàkinh doanh kiếm lợi nhuận bằng hoạt ñộngCIA?

� Khi:

� Và

� Đây chính là ñiều kiện cân bằng CIP với sựhiện diện của chi phí giao dịch

)1(1 *b

a

ba i

S

Fi +≥+

)1(1 *b

a

ba i

F

Si +≥+

97

6.2.3.2 Điều ki ện CIP với sự hiện diện của chi phí giao d ịch

� Ví dụ:S(VND/USD)=16.200-16.300iVND/3tháng = 1%- 1.1%/thángiUSD/1năm =5% - 5.2%/nămF3tháng(VND/USD)=16.300 – 16.400Nên ñầu tư bằng ñồng tiền nào? Đi vay bằngñồng tiền nào?

6.2.4 Ý ngh ĩa của CIP trong thực tế

� CIP dùng ñể xác ñịnh tỷ giá kỳ hạn� CIP dùng ñể ño lường mức lưu chuyển vốn

quốc tế� Nếu các thế lực thị trường ñược phép vận

hành một cách tự do thì các nguồn tài chínhsẽ ñược phân bổ trên thế giới một cách tốiưu nhất

� CIP giúp các doanh nghiệp ñưa ra các quyếtñịnh ñầu tư và tài trợ ngắn hạn

Lý thuy ết về tỷ giá:Ngang giá lãi su ất

không b ảo hi ểm

Uncovered Interest Parity

98

Nội dung

6.3.1 Nội dung UIP6.3.2 Biểu thức biểu diễn UIP6.3.3 Ý nghĩa của UIP trong thực tế

6.3.1 Nội dung UIP

� Giả thiết:Có cùng giả thuyết với CIP

� Nội dung:Mặc dù rủi ro hối ñoái không ñược bảo hiểmthông qua thị trường hối ñoái có kỳ hạn, lợitức ñầu tư vào một tài sản tài chính trongnước bằng lợi tức ñầu tư vào một tài sản tàichính có những ñặc tính tương tự nướcngoài

6.3.2 Biểu thức bi ểu di ễn UIP

� Các ký hiệu:i là lãi suất nội tệi* là lãi suất ngoại tệS là tỷ giá giao ngay, yết trực tiếpS* là tỷ giá giao ngay kỳ vọng vào cuối kỳ ñầu

tưse là mức thay ñổi tỷ giá theo tỷ lệ

99

6.3.2 Biểu thức bi ểu di ễn UIP

� Tình huống: Một nhà ñầu tư có số tiền banñầu K và muốn làm cho số tiền này sinh lợibằng cách ñầu tư trên thị trường tiền tệ kỳhạn 1 năm

� Hai lựa chọn ñầu tư:Thị trường tiền tệ trong nước; vàThị trường tiền tệ nước ngoài

6.3.2 Biểu thức bi ểu di ễn UIP

� Lựa chọn ñầu tư vào TTTT trong nước:Nhà ñầu tư mua tín phiếu kho bạc kỳ hạn 1

nămHưởng mức lãi suất iSau một năm, NĐT thu về cả vốn lẫn lãi số

tiền:

M(1+i)

6.3.2 Biểu thức bi ểu di ễn UIP

� Lựa chọn ñầu tư vào TTTT nước ngoàiNĐT phải chuyển số tiền M sang ngoại tệtheo tỷ giá giao ngay SMua tín phiếu kho bạc nước ngoài kỳ hạn 1nămHưởng mức lãi suất i*Sau một năm, NĐT thu về cả vốn lẫn lãi sốtiền ngoại tệ

M(1+i)

100

6.3.2 Biểu thức bi ểu di ễn UIP

� Lựa chọn ñầu tư vào TTTT nước ngoài:NĐT phải chuyển số tiền K sang ngoại tệ theo

tỷ giá giao ngay SMua tín phiếu kho bạc nước ngoài kỳ hạn 1

nămHưởng mức lãi suất i*

Sau một năm, NĐT thu về cả vốn lẫn lãi số tiềnngoại tệ: M

Si( )*1+

6.3.2 Biểu thức bi ểu di ễn UIP

� Lựa chọn ñầu tư vào TTTT nước ngoàiVới tỷ giá giao ngay kỳ vọng Se, cuối kỳ NĐTsẽ thu ñược cả vốn lẫn lãi bằng nội tệ là:

= +M

Si S e( *)1

6.3.2 Biểu thức bi ểu di ễn UIP

� Theo UIP, hai lựa chọn ñầu tư có thể nói lànhư nhau, ñều ñầu tư vào tín phiếu kho bạcvà do vậy kết quả ñầu tư (lợi tức ñầu tư) nhưnhau

� Điều kiện cân bằng theo UIP

M iM

Si S e( ) ( *)1 1+ = +

101

6.3.2 Biểu thức bi ểu di ễn UIP

� Biểu thức tương ñương

� Mức thay ñổi tỷ giá kỳ vọng bằng mức chênhlệch lãi suất của hai ñồng tiền

� Đồng tiền nào có lãi suất cao hơn, ñồng tiềnñó sẽ giảm giá; mức giảm giá bằng mứcchênh lệch lãi suất của hai ñồng tiền

se=i-i*

6.3.3 Ý ngh ĩa của UIP trong thực tế

� Tính hiệu lực thực nghiệm của UIP hàm ý làcác thị trường tài chính liên kết chặt chẽ vớinhau mặc dù có sự hiện hữu của rủi ro hốiñoái

� UIP có thể sử dụng ñể khảo sát mối liên kếtlãi suất giữa các quốc gia

� UIP cũng có ý nghĩa ñối với các quyết ñịnhñầu tư và ñi vay của các doanh nghiệp

Học thuy ết về tỷ giá:

Lý thuyết kỳ vọng không thiên lệch

102

Nội dung

6.4.1 Giả thiết6.4.2 Khái niệm lý thuyết kỳ vọng không thiên

lệch6.4.3 Nguyên lý thị trường hiệu quả6.4.4 Ví dụ minh hoạ

6.4.1 Giả thi ết

� Thị trường ngoại hối hoạt ñộng hiệu quả vàcạnh tranh hoàn hảo

� Không có chi phí giao dịch� Các nhà kinh doanh trung lập với rủi ro� Các tài sản tài chính ñược ñịnh giá theo cácñồng tiền khác nhau có thể thay thế cho nhaumột cách hoàn hảo

6.4.2 Nội dung

� Lý thuyết kỳ vọng không thiên lệch nói rằngtỷ giá kỳ hạn mà chúng ta hiện ñang quan sáttrên thị trường là dự báo không thiên lệch vềtỷ giá giao ngay kỳ vọng trong tương lai

� Biểu thức:

F=Se

103

6.4.3 Nguyên lý th ị trường hi ệu quả

� Nếu như tỷ giá kỳ hạn không bằng tỷ giá giaongay mà thị trường kỳ vọng vào ngày màhợp ñồng kỳ hạn ñáo hạn thì các nhà ñầu cơsẽ tiến hành các giao dịch trên thị trườngngoại hối cho ñến khi tỷ giá kỳ hạn bằng vớitỷ giá giao ngay kỳ vọng

Học thuy ết về tỷ giáHIỆU ỨNG FISHER

QUỐC TẾ

Hiệu ứng Fisher qu ốc tế

6.5.1 Biểu thức Fisher6.5.2 Nội dung hiệu ứng Fisher Quốc Tế6.5.3 Ý nghĩa của Hiệu ứng Fisher Quốc Tế

104

6.5.1 Biểu thức Fisher

� Biểu thức Fisher ñưa ra mối quan hệ giữa lãisuất danh nghĩa (i), lãi suất thực kỳ vọng (re)và mức lạm phát kỳ phát (pe)

� Biểu thức Fisher dạng chính xác:

1+i=(1+re)(1+pe)

6.5.1 Biểu thức Fisher

� Biểu thức Fisher dạng gần ñúng:

Hay:

Lãi suất thực kỳ vọng bằng mức chênh lệchgiữa lãi suất danh nghĩa và mức lạm phát kỳvọng

i=re+pe

re=i - pe

6.5.2 Nội dung hi ệu ứng Fisher Quốc Tế

� Nội dung:Hiệu ứng Fisher Quốc tế nói rằng lãi suấtthực kỳ vọng là như nhau giữa các quốc giacó nối kết với nhau về kinh tếBiểu thức

re = r*e

105

6.5.3 Ý ngh ĩa của hiệu ứng Fisher Quốc Tế

� Ý nghĩa của biểu thức Fisher?� Nếu như lãi suất thực kỳ vọng là một số âm

thì, thay vì ñầu tư vào thị trường tiền tệ, nhàñầu tư sẽ bỏ vốn ñầu tư vào các lĩnh vực ñầutư khác

6.5.3 Ý ngh ĩa của hiệu ứng Fisher Quốc Tế

� Hiệu ứng Fisher Quốc Tế• Hiệu ứng Fisher Quốc Tế có thể ñược dùng như

một chỉ số biểu thị:Tính hiệu quả của các thị trường hàng hoá và tàichính quốc tế

Mức ñộ liên kết giữa các thị trường vốn quốc tếMức ñộ liên kết giữa các thị trường hàng hoá quốctếMức ñộ lưu chuyển vốn giữa các quốc gia

6.6 Mối quan h ệ giữa các ñiều ki ện cân b ằng Mức thay ñổi tỷ giá

S kỳ vọng

Mức chênh lệch lãi suất danh nghĩa

Mức chênh lệch lạm phát kỳ vọng

Điểm kỳ hạn gia tăng hay khấu trừ

Ngang giá lãi suất

không bảo hiểm (UIP)

Ngang giá Sức mua kỳ vọng

Kỳ vọng khôngThiên lệch

Ngang giá lãi suất có bảo

hiểm (CIP)

Hiệu ứng Fisher Quốc Tế