567
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ----------------------------- ------------------------------ - CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CHƯƠNG TRÌNH BÁO CHÍ TÍCH HỢP Chuyên ngành: Báo Truyền hình

ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

  • Upload
    buiminh

  • View
    234

  • Download
    7

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA

HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN

TRUYỀN

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

----------------------------- -------------------------------

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

CHƯƠNG TRÌNH BÁO CHÍ TÍCH HỢP

Chuyên ngành: Báo Truyền hình

Page 2: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

DANH SÁCH CHUẨN ĐẦU RA CÁC MÔN HỌC

TTMã

học phầnHọc phần

Số

tín

chỉ

Phân bổ

Học

phần

tiên

quyết

Kiến thức cơ sở ngành 12

Bắt buộc 6

33 BC02801 Lý thuyết truyền thông 3.0 1.5 1.5

34 PT02304 Luật pháp và đạo đức báo chí 3.0 2.0 1.0

Tự chọn (Chọn 6 trong 21 tín chỉ dưới đây) 6/21

35 PT02805 Lịch sử báo chí 3.0 1.5 1.5

36 BC02802 Xã hội học báo chí 3.0 1.5 1.5

37 BC02803 Tâm lý học báo chí - truyền thông

3.0 1.5 1.5

38 QQ02806 Quan hệ công chúng 3.0 1.5 1.5

39 PT02807 Truyền thông xã hội và mạng xã hội

3.0 1.5 1.5

40 BC02804 Văn hoá truyền thông 3.0 1.5 1.5

41 QT02808 Truyền thông quốc tế và thông tin đối ngoại

3.0 1.5 1.5

Kiến thức ngành (bắt buộc) 32

42 BC02110 Cơ sở lý luận báo chí 3.0 2.0 1.0

43 PT03801 Ngôn ngữ báo chí 3.0 1.5 1.5

44 BC03802 Lao động nhà báo 3.0 1.5 1.5

45 BC03803 Công chúng báo chí 3.0 1.5 1.5

46 BC03804 Tác phẩm báo in 5.0 2.0 3.0

47 PT03805 Tác phẩm báo phát thanh 5.0 2.0 3.0

Page 3: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

48 PT03806 Tác phẩm báo truyền hình 5.0 2.0 3.0

49 PT03807 Tác phẩm báo mạng điện tử 5.0 2.0 3.0

Kiến thức chuyên ngành

Bắt buộc 15

107 PT03851 Tổ chức sản xuất chương trình truyền hình

3.0 1.0 2.0

108 PT03852 Các chương trình văn hóa giải trí truyền hình

3.0 1.0 2.0

109 PT03853 Dựng phim truyền hình 3.0 1.0 2.0

110 PT03854 Dẫn chương trình truyền hình 3.0 1.0 2.0

111 PT03855 Báo chí di động 3.0 1.0 2.0

Kiến thức bổ trợ 11

Bắt buộc 5.0

112 PT03848 Kỹ thuật và công nghệ truyền thông số

5.0 1.0 4.0

Tự chọn (Chọn 6 trong 24 tín chỉ ) 6/24

113 BC03813 Báo chí về chính trị - xã hội 3.0 1.5 1.5

114 PT03814 Báo chí về kinh tế và an sinh xã hội

3.0 1.5 1.5

115 BC03815 Báo chí về khoa học và giáo dục

3.0 1.5 1.5

116 PT03816 Báo chí về an ninh quốc phòng 3.0 1.5 1.5

117 BC03817 Báo chí về văn hóa và nghệ thuật

3.0 1.5 1.5

118 PT03818 Báo chí về môi trường và biến đổi khí hậu

3.0 1.5 1.5

119 PT03819 Báo chí về thể thao và giải trí 3.0 1.5 1.5

120 BC03820 Báo chí về tôn giáo - dân tộc - nhân quyền

3.0 1.5 1.5

Thực tế, thực tập và sản phẩm tốt nghiệp 14

Page 4: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

121 BC03840 Thực tế chính trị - xã hội 2.0 0.5 1.5

122 PT03857 Thực tập nghiệp vụ (năm ba) 3.0 0.5 2.5

123 PT03858 Thực tập tốt nghiệp (năm tư) 3.0 0.5 2.5

124 PT04804

Sản phẩm tốt nghiệp/Khóa

luận tốt nghiệp/Dự án tốt

nghiệp

6.0 0.5 5.5

Page 5: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần: Lý thuyết truyền thôngTên học phần Tiếng anh: Communication Theory Mã học phần: BC02801Số tín chỉ: 03Khoa/Bộ môn: Khoa Báo chí

Page 6: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Lý thuyết truyền thông

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

- Họ và tên :PGS.TS Nguyễn Văn Dững

- Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS, GVCC

- Các hướng nghiên cứu chính:

+ Lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông,

+ Xã hội học báo chí - truyền thông,

+ Công chúng báo chí truyền thông,

+ Truyền thông đa phương tiện,

+ Báo chí và dư luận xã hội

+ Kinh tế báo chí – truyền thông

- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên

truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội

- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân

Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội

- Điện thoại: 0983525839 Email: [email protected]

Giảng viên 2:

- Họ và tên: PGS.TS Đỗ Thị Thu Hằng

- Chức danh, học hàm, học vị: PGS,TS.GVCC, Trưởng khoa báo chí

- Các hướng nghiên cứu chính:

+ Lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông,

+ Tâm lý học truyền thông,

+ Công chúng báo chí truyền thông,

+ Truyền thông đa phương tiện,

+ Báo chí truyền thông chuyên biệt

Page 7: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên

truyền.

- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền,

36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nộ

- Điện thoại: 0984405568 Email: [email protected]

Giảng viên 3:

- Họ và tên :Lương Thị Phương Diệp

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ

- Các hướng nghiên cứu chính:

+ Lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông,

+ Tác nghiệp báo chí truyền thông,

+ Truyền thông đa phương tiện,

+ Báo chí truyền thông chuyên biệt

- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện BC&TT

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Báo chí, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học viện BC&TT,

36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

- Điện thoại: 0912420688 Email: [email protected]

Giảng viên 4:

- Họ và tên Phạm Thị Mai Liên

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ

- Các hướng nghiên cứu chính:

+ Lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông,

+ Tác nghiệp Ảnh báo chí truyền thông,

+ Truyền thông đa phương tiện,

+ Truyền thông hình ảnh

- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện BC&TT

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Báo chí, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học viện BC&TT,

Page 8: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

- Điện thoại: 0987511085 Email: [email protected]

Giảng viên 5:

- Họ và tên : Trần Minh Tuấn

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ

- Các hướng nghiên cứu chính:

+ Lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông,

+ Chính luận báo chí,

+ Truyền thông đa phương tiện,

- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện BC&TT

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Báo chí, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học viện BC&TT,

36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

- Điện thoại: 0982245346 Email: [email protected]

Giảng viên 6:

- Họ và tên :Phạm Hải Chung

- Chức danh, học hàm, học vị: TS, GVC

- Các hướng nghiên cứu chính:

+ Lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông - PR,

+ Lý thuyết Truyền thông mới

+ Truyền thông đa phương tiện,

- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Quan hệ công chúng và quảng cáo, Học

viện BC&TT

- Địa chỉ liên hệ: Khoa QHCC&QC, Tầng 7, Nhà hành chính A1, Học viện

BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

- Điện thoại: 0983972783 Email: [email protected]

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần bằng tiếng Anh: Communication Theory

Page 9: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Mã môn học/học phần: BC02801

- Số tín chỉ: 03

- Học phần tiên quyết: Các học phần thuộc kiến thức đại cương

- Thuộc học phần: Bắt buộc: Tự chọn:

- Các điều kiện tiên quyết: đã học các học phần đại cương

Điều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương tiện

truyền thông cá nhân thông thường; được học ở phòng máy chiếu có mạng internet,

màn hình, loa, micro trợ giảng, bảng, phấn. Sinh viên tự trang bị máy tính cá nhân

khi làm bài tập nhóm hay cá nhân ở nhà, thư viện đầy đủ tư liệu đọc phục vụ học

phần…

- Phân bổ giờ tín chỉ: 03+ Giờ lý thuyết: 1,5 (22,5 tiết)

+ Giờ thực hành: 1,5 (45 tiết)

- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Lý luận báo chí truyền thông,

Khoa Báo chí

3. Mục tiêu của học phần

Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản, có hệ thống về lý

thuyết truyền thông. Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ hiểu được bản

chất xã hội của truyền thông, nắm và hiểu được những đặc trưng cơ bản của truyền

thông, các lý thuyết truyền thông cơ bản, chu trình truyền thông, các phương tiện

truyền thông và có thể thành thiết lập kế hoạch truyền thông, cũng như các kỹ năng

sử dung các công cụ đánh giá, giám sát. Bên cạnh đó, học phần cũng rèn luyện cho

sinh viên thái độ học hỏi và làm việc nghiêm túc trong môi trường giáo dục chuyên

nghiệp.

* Về kiến thức:

- Giúp người học nắm, hiểu được hệ thống khái niệm cơ bản của học phần;

một số lý thuyết truyền thông được giới thiệu; hiểu, phân tích và ứng dụng được

Page 10: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

chu trình truyền thông cơ bản; phân tích, đánh giá, phản biện các mô hình truyền

thông; thực hành được các kỹ năng truyền thông cơ bản, như thiết kế thông điệp,

nghiên cứu công chúng, lập kế hoạch, giám sát, đánh giá và duy trì kế hoạch truyền

thông,....;

- Môn học sẽ trang bị những kỹ năng truyền thông cơ bản, truyền thông – vận

động xã hội, truyền thông thay đổi hành vi, thông tin-giáo dục-truyền thông,.... nói

riêng giúp sinh viên tạo lập tri thức nền tảng và nâng cao kỹ năng về giao tiếp –

truyền thông – vận động xã hội; tăng cường khả năng hội nhập khu vực và quốc tế,

khả năng hòa nhập vào các nhóm công chúng – xã hội.

- Sau khi học xong học phần, sinh viên sẽ có được kỹ năng đánh giá và phân

tích hoạt động truyền thông bao gồm nhiều cấp độ, các dạng thức khác nhau, từ

truyền thông cá nhân, truyền thông nhóm, truyền thông đại chúng, giao tiếp trên

mạng xã hội,...

- Sinh viên được trang bị và rèn luyện kỹ năng nhằm tăng cường khả năng tự

nghiên cứu, sáng tạo và kỹ năng làm việc nhóm.

- Sinh viên được trang bị, rèn luyện Kỹ năng phản biện xã hội thông qua các

phương tiện truyền thông.

* Về thái độ:

- Người học có được thái độ học tập, nghiên cứu, làm việc chuyên nghiệp, nghiêm

túc, trách nhiệm xã hội cao.

- Sinh viên được rèn luyện khả năng tự học hỏi và khả năng cộng tác, hợp tác vì mục

đích chung.

- Sinh viên được rèn về những phẩm chất cần có của người hoạt động trong lĩnh

vực báo chí truyền thông, như phẩm chất chuẩn mực đạo đức và đạo đức truyền thông

chuyên nghiệp; thái độ trung thực, khách quan và tính mục đích của hoạt động; phẩm

chất vì sự phát triển bền vững cộng đồng

4. Chuẩn đầu ra:

Page 11: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

CĐR 1. Nắm được, hiểu được, giải mã được hệ thống khái niệm của học phần, đặc

điểm, vai trò, bản chất xã hội của thiết chế truyền thông, sử dụng các lý thuyết

truyền thông áp dụng trong các môi trường truyền thông khác nhau:

CĐR 2. Phân tích và đánh giá các bước của chu trình truyền thông, thực hành phân

tích chu trình của các kế hoạch truyền thông đã được thực hiện.

CĐR 3. Lập được một kế hoạch truyền thông hoàn chỉnh

CĐR 4. Kỹ năng mềm

- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, làm việc độc lập

- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu

- Kỹ năng tư duy hệ thống

- Kỹ năng thuyết trình

- Kỹ năng sáng tạo và phản biện xã hội

CĐR 5. Thái độ, phẩm chất đạo đức

- Nghiêm túc trong học tập, trong cuộc sống và lao động thực hành nghề

nghiệp

- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng

tạo.

- Trung thực, chính trực; cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè;

- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;

- Truyền bá kiến thức học phần

5. Tóm tắt nội dung học phần:

Môn học gồm 2 phần: Lý thuyết và thực hành

- Phần lý thuyết: được chia làm 08 chương

Chương 1: Quan niệm chung về truyền thông

Chương 2: Một số lý thuyết truyền thông

Chương 3: Truyền thông cá nhân

Chương 4: Truyền thông nhóm

Page 12: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

Chương 5: Truyền thông đại chúng và mạng xã hội

Chương 6: Truyền thông trong khủng hoảng

Chương 7: Chu trình truyền thông

Chương 8: Lập kế hoạch truyền thông

Chương 9: Giám sát, đánh giá và duy trì hoạt động truyền thông

- Phần thực hành: Yêu cầu sinh viên xem, phân tích các chiến dịch, kế hoạch

truyền thông trong thực tế và thực hành tự lập kế hoạch cho một chiến dịch truyền

thông thay đổi hành vi.

6. Nội dung chi tiết học phần:

STT Nội dung

Hình thức, phương

pháp giảng dạy

Phân bổ thời gian

Yêu cầu đối với

sinh viênCĐR

LT TH

1 1. Quan niệm chung về Truyền thông1.1 Khái niệm truyền thông1.2 Các mô hình truyền thông1.3 Môi trường truyền thông1.4 Khái lược về sự ra đời và phát triển của truyền thông ở Việt Nam và trên thế giới2. Một số lý thuyết truyền thông2.1. Lý thuyết thâm nhập xã hội2.2. Lý thuyết giảm bớt sự không chắc chắn2.3. Lý thuyết xét đoán xã hội2.4. Lý thuyết học tập xã hội2.5. Lý thuyết truyền bá cái mới

Giảng lý thuyết,

thảo luận nhóm,

nghiên cứu trường hợp

4 10 Nghiên cứu giáo trình trước khi đến lớp, Tìm hiểu về truyền thông, các vấn đề đặt ra, tham gia thảo

luận

1, 5, 6

Page 13: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

2.6. Lý thuyết hành động lý tính2.7. Lý thuyết thuyết phục2.8. Lý thuyết truyền thông điệp cho đối tượng2.9. Lý thuyết đóng khung2.10. Lỹ thuyết thiết lập chương trình nghị sự

2 3. Các kênh truyền thông3.1 Truyền thông cá nhân3.2 Truyền thông nhóm3.3 Truyền thông đại chúng và MXH(Phân biệt được các kênh truyền thông, đánh giá ưu nhược điểm kênh khi áp dụng vào chiến dịch truyền thông)

Giảng lý thuyết,

thảo luận nhóm,

nghiên cứu trường

hợp; SV lên thuyết

trình

4 Trả lời các câu hỏi GV nêu ra và thảo luận về câu trả lời của các SV khác

trong diễn đàn của

học phần.

1, 5, 6

3 4. Chu trình truyền thông4.1 Nghiên cứu ban đầu về công chúng – nhóm đối tượng4.2 Thiết kế thông điệp4.3 Lựa chọn kênh truyền thông và chuẩn bị tài liệu4.4 Thực hiện chiến dịch truyền thông4.5 Nghiên cứu phản hồi4.5 Giám sát, đánh giá, động viên

Nghiên cứu trường hợpThảo luận chuyên đề

Bài tập thực hành

4 10 Nghiên cứu giáo trình trước khi đến lớp,

Trả lời các câu hỏi GV nêu ra và thảo luận về câu trả lời của các SV khác

trong diễn đàn của

2, 4, 5, 6

Page 14: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

học phần; Thực hiện

bài tập đánh giá định kỳ

5 5. Lập kế hoạch truyền thông5.1. Phân tích thực trạng5.2.xác định và phân tích nhóm đối tượng5.3. Xây dựng mục tiêu5.4. Xác định những hoạt động hướng tới mục tiêu và các chỉ số đánh giá5.5. Thiết kế thông điệp và xác định kênh truyền thong5.6. Phân bổ thời gian và lịch trình hoạt động5.7. Quyết định phương án huy động các nguồn lực

Nghiên cứu trường hợp Thảo luận chuyên đề

Bài tập thực hành

6 15 Thực hiện bài tập

đánh giá định kỳ,

bài tập Tổ chức Giao lưu trực

tuyến cuối môn

3, 4, 5, 6

6 Truyền thông trong khủng hoảng6.1. Khái niệm và bản chất khủng hoảng6.2. Phân loại, đánh giá khủng hoảng6.3. Nguyên tắc, kỹ năng truyền thông trong khủng hoảng6.4. Theo dõi, đánh giá phản hồi truyền thông trong khủng hoảng

4 5

Page 15: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

7. Học liệu:

7.1 Học liệu bắt buộc:

- PGS, TS. Nguyễn Văn Dững chủ biên - ThS Đỗ Thị Thu Hằng (2013), Truyền

thông - Lý thuyết và kỹ năng cơ bản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

- Bốn học thuyết truyền thông (Lê Ngọc Sơn dịch 2013); NXB Trẻ

7.2 Học liệu tham khảo:

- Nguyễn Văn Dững (2013); Cơ sở lý luận báo chí; NXB Lao động

- Fred S. Siebert, Theodore Peterson, Wilbur Schramm (Lê Ngọc Sơn dịch 2013);

Bốn học thuyết truyền thông; NXB Tri thức;

- Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia, HN

- PGS.TS Nguyễn Văn Dững, Báo chí truyền thông hiện đại, NXB Đại học quốc

gia, 2011

- Philippe Broton Sergeproulx (1996), Bùng nổ truyền thông, NXB Văn Hóa, Hà

Nội.

- Thomas Friedman; Thế giới phẳng; NXB trẻ 2006.

- Phạm Hải Chung, Bùi Thu Hương (2014); Mạng xã hội; NXB Lý luận chính trị

8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:

Loại hình Hình thức Trọng số điểm

Đánh giá ý thứcTích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp, thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào các hoạt động học tập

0,1

Đánh giá định kỳ Bài tập 0,3

Thi hết học phầnDự án: Tổ chức Giao lưu trực tuyếnTiểu luận cuối môn

0,6

Page 16: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập, đề tài tiểu luận:

9.1.Câu hỏi ôn tập:

- Anh (chị) hãy nêu các yếu tố cơ bản của quá trình truyền thông? Phân tích điểm

giống và khác nhau giữa mô hình truyền thông của Lasswell và Claude Shannon.

- Anh (chị) hãy nêu nội dung của lý thuyết thâm nhập xã hội và phân tích hệ quả

của lý thuyết này khi áp dụng vào thực tế.

- Nêu và phân tích nội dung, các lý thuyết truyền thông: xét đoán xã hội, học tập xã

hội, truyền bá cái mới, cách ứng dụng trong cuộc sống và công việc của bạn.

- Anh (chị) hãy phân tích mối quan hệ giữa lý thuyết hành động lý tính và lý thuyết

thuyết phục. Nêu các bước thuyết phục trong hoạt động truyền thông.

- Phân tích các nhân tố của truyền thông cá nhân?

- Trình bày cách phân loại nhóm xã hội và ảnh hưởng của nó đến hoạt động truyền

thông. Lấy ví dụ minh họa.

- Xác định đối tượng và phân tích cơ chế tác động của truyền thông đại chúng?

- Phân tích hạn chế và ưu thế của phương tiện truyền thông đại chúng báo in,

truyền hình, phát thanh, internet. Lấy ví dụ minh họa từ thực tế các chương

trình/chiến dịch truyền thông.

- Phân tích 5 bước, một khâu của Chu trình truyền thông. Lấy ví dụ minh họa từ

thực tế các chương trình, chiến dịch truyền thông được thực hiện tại địa phương/

cơ quan công tác của bạn.

- Trình bày các bước lập kế hoạch truyền thông.

- Khủng hoảng và nguyên tắc, kỹ năng chú ý của truyền thông trong khủng hoảng

9.2.Đề tài tiểu luận:

- Dựa trên kiến thức đã học, anh (chị) hãy lập kế hoạch truyền thông cho thanh niên Việt

Nam về ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo quê hương.

Page 17: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Anh (chị) hãy xác định một vấn đề cần can thiệp truyền thông (tại cơ quan công, địa

phương sinh sống hoặc trường học…) và xây dựng kế hoạch cho một chương trình/chiến

dịch truyền thông thay đổi hành vi.

- Anh (chị) hãy sử dụng kỹ năng gặp gỡ trực tiếp để giải quyết tình huống truyền thông

sau: “Thuyết phục một chính khách trả lời phỏng vấn”.

- Anh (chị) hãy viết một bức thư để thuyết phục đối tượng cộng tác trong quá trình truyền

thông hướng tới một mục đích (đối tượng, mục đích tự chọn).

- Anh (chị) hãy lựa chọn một chiến dịch truyền thông nổi bật để tiến hành khảo sát, đánh

giá những thành công và hạn chế, từ đó đưa ra những giải pháp để giải quyết?

- Dựa trên kiến thức đã học, anh (chị) hãy lập kế hoạch truyền thông cho giới trẻ nâng

cao ý thức bảo vệ môi trường bằng những hành động thiết thực.

- Phân tích một chúng hoảng và truyền thông trong khủng hoảng thực tế, từ đó rút ra mô

hình và kinh nghiệm truyền thông trong khủng hoảng.

- Tìm hiểu các nhà truyền thông nổi tiếng thế giới, rút ra kinh nghiệm, bài học cho bản

thân

- Miêu tả, phân tích mô hình một số hãng truyền thông lớn trên thế giới và ở Việt Nam;

từ đó phản biện và đề xuất đổi mới.

- Phân tích, so sánh thông điệp truyền thông của một số nguyên thủ quốc gia; từ đó rút ra

bài học xây dựng thông điệp.

9.3.Bài tập đánh giá định kỳ:

- Cả lớp cùng lựa chọn một vấn đề cần can thiệp truyền thông để thực hiện lập

kế hoạch truyền thông; mỗi thành viên trong lớp được lựa chọn vị trí nhân sự mong

muốn trong ban tổ chức của chiến dịch. Mỗi một phần kiến thức, các nhân sự này

sẽ thực hành theo đúng nhiệm vụ được phân công. Đánh giá dựa trên kết quả kiến

thức thu nhận được và kết quả tác động tới nhóm đối tượng công chúng mà chiến

dịch hướng tới.

Page 18: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Cá nhân tự chon bài tập thể hiện kiến thức đã học và kỹ năng sáng tạo trong

giải quyết vấn đề thực tiễn.

GIÁM ĐỐC

PGS,TS. Trương Ngọc Nam

TRƯỞNG KHOA/

TRƯỞNG BỘ MÔN

GIẢNG VIÊN

PGS.TS Nguyễn Văn Dững

Page 19: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần : Luật pháp và đạo đức báo chíTên HP Tiếng Anh: Law and ethics of journalisimMã học phần : PT02304Số tín chỉ : 3Khoa/Bộ môn : Phát thanh – Truyền hình/ Lý luận và

lịch sử

Page 20: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNLuật pháp và đạo đức báo chí

1. Thông tin về giảng viênGiảng viên 1:

- Họ và tên: Nguyễn Thuỳ Vân Anh- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ báo chí học

- Đơn vị công tác: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT

- Các hướng nghiên cứu chính: lịch sử báo chí, luật pháp và đạo đức nhà báo, báo in

- Địa chỉ liên hệ: Khoa PTTH - Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Hà Nội

- Điện thoại: 0912821884 Email: [email protected];

[email protected]

Giảng viên 2:

- Họ và tên: Nguyễn Trí Nhiệm- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ báo chí học

- Đơn vị công tác: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT

- Các hướng nghiên cứu chính: báo chí truyền hình, báo chí học,…

- Địa chỉ liên hệ: Khoa PTTH - Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Hà Nội

- Điện thoại: 0903283354 Email: [email protected]

[email protected]

Giảng viên 3:

- Họ và tên: Nguyễn Thị Trường Giang- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Phó Giáo sư, Tiến sỹ Báo chí học

- Đơn vị công tác: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC & TT

- Các hướng nghiên cứu chính: Báo in, Báo mạng điện tử, Tổ chức diễn đàn trên

Báo mạng điện tử, Đạo đức nghề nghiệp của nhà báo

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Tầng 8, Nhà hành chính A1

Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

Page 21: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Điện thoại: 0904997876 Email: [email protected];

[email protected]

2. Thông tin chung về học phần- Tên học phần bằng tiếng Anh: Law and ethics of journalisim

- Mã môn học/học phần: PT02304

- Số tín chỉ: 3

- Loại học phần: bắt buộc

- Các yêu cầu khác đối với học phần:

Lớp học trang bị máy chiếu, màn hình, loa, micro trợ giảng, bảng, phấn.Sinh

viên tự trang bị máy tính cá nhân phù hợp để phục vụ cho việc nộp bài tập nhóm

cũng như bài tập lớn hoặc tiểu luận.

- Phân bổ giờ tín chỉ: 3

+ Giờ lý thuyết: 30 giờ (2TC)

+ Giờ thực hành: 30 giờ (1TC)

- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: tổ Lý luận và lịch sử, Khoa PT-TH

3. Mục tiêu môn họcTrang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản và có hệ thống về luật báo chí

và đạo đức nghề nghiệp nhà báo; sinh viên sau khi học xong học phần này có thái

độ tôn trọng pháp luật và các quy định về đạo đức nghề nghiệp; học phần cũng đòi

hỏi sinh viên phải xây dựng được năng lực tư duy pháp lý, phân tích được sự kiện

pháp lý trong hoạt động nghiệp vụ; rèn luyện cho sinh viên ý thức, thái độ đúng

đắn đối với nghề nghiệp.

4. Chuẩn đầu raCĐR1: Hiểu được hệ thống khái niệm công cụ về nhà nước, pháp luật, pháp luật

báo chí, đạo đức nghề nghiệp báo chí trong nước và quốc tế.

CĐR 2: Hiểu được các quy định, đặc điểm của luật pháp báo chí Việt Nam, quy

ước đạo đức nghề nghiệp nhà báo Việt Nam.

CĐR 3: Xác định được các yêu cầu, tiêu chí đánh giá về mặt đạo đức, kiến thức

pháp lý

Page 22: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

CĐR 4: Phân tích và đánh giá sự kiện pháp lý, có khả năng vận dụng nghiêm túc

và linh hoạt các quy định của luật pháp cũng như đạo đức vào thực tiễn hoạt động

nghề nghiệp.

CĐR 5: Kỹ năng mềm

- Kỹ năng giao tiếp ứng xử, xử lý lý các tình huống chủ động

- Kỹ năng làm việc nhóm

- Kỹ năng tư duy pháp lý, tư duy hệ thống

CĐR 6: Thái độ và phẩm chất đạo đức

- Hình thành thái độ nghiêm túc, cầu thị và chuyên nghiệp đối với nghề nghiệp

- Thường xuyên nâng cao kiến thức luật pháp và chấp hành tốt luật pháp báo chí,

truyền bá tri thức môn học

- Rèn luyện, tu dưỡng đạo đức nghề nghiệp

- Trung thực, khách quan, công tâm, dũng cảm trong nghề nghiệp vì lợi ích

chung

- Yêu nghề và tôn trọng, đoàn kết, hợp tác với các đồng nghiệp.

5. Tóm tắt nội dung học phầnPháp luật và đạo đức báo chí là học phần bắt buộc, gồm 3 tín chỉ nằm trong

khối kiến thức cơ sở ngành của chương trình đào tạo cử nhân báo chí. Đây là học

phần quan trọng vì nó góp phần hình thành cho sinh viên tính kỷ luật cũng như thái

độ tôn trọng pháp luật và các quy định về đạo đức nghề nghiệp.

Học phần pháp luật và Đạo đức báo chí trang bị cho người học những tri thức

cơ bản, hệ thống và cập nhật về luật pháp báo chí các khái niệm, lich sử vấn đề luật

pháp báo chí; Các văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực báo chí; Quản lý nhà

nước trong lĩnh vực báo chí; Tự do báo chí; Địa vị pháp lý của báo chí ví và nhà

báo; Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý của nhà nước trong lĩnh vực

báo chí, hoàn thiện hệ thống pháp luật báo chí; Khái niệm về đạo đức, đạo đức

nghề nghiệp, đạo đức nghề nghiệp nhà báo; Cơ sở quy định đạo đức nghề nghiệp

nhà báo; các quy ước đạo đức nghề nghiệp của báo chí; Tiêu chí đánh giá về đạo

Page 23: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

đức nghề nghiệp; Vấn đề tư dưỡng và rèn luyện đạo đức nghề nhiệp của nhà báo

để người học hiểu biết thêm, tham khảo và vận dụng nhất định trong điều kiện báo

chí Việt Nam đổi mới và hội nhập.

6. Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phần

STT Nội dung

Hình

thức,

phương

pháp

giảng dạy

Phân bổ

thời

gianYêu cầu đối

với sinh viênCĐR

LT TH

1 Luật báo chí

1. Tổng quan về pháp luật và luật

báo chí

1.1. Một số khái niệm cơ bản

1.1.1. Khái niệm về Nhà nước và

pháp luật

1.1.2. Khái niệm về văn bản pháp

luật

1.1.2.1.Hệ thống văn bản quy phạm

pháp luật Việt Nam

1.1.2.2.Quy trình soạn thảo ban hành

văn bản quy phạm pháp luật

1.1.3. Khái niệm liên quan đến chủ

thể quan hệ pháp lý

1.1.3.1.Quan hệ pháp luật

1.1.3.2.Địa vị pháp lý

1.2. Khái quát tình hình luật báo

chí trên thế giới và Việt Nam

Giảng lý

thuyết,

Thảo luận

nhóm

5 5 Tìm và nghiên

cứu tài liệu,

nắm được các

khái niệm công

cụ

1, 2, 6

Page 24: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

1.2.1. Trên thế giới

1.2.2. ở Việt Nam

1.3. Vai trò của Luật báo chí trong

đời sống xã hội

1.4. Mối quan hệ giữa pháp luật và

đạo đức

2 2. Luật Báo chí và những quy định

hiện hành

2.1. Tổ chức và địa vị pháp lý của

báo chí

2.1.1. Tổ chức báo chí

2.1.2. Địa vị pháp lý của báo chí

2.1.2.1. Những nội dung được và

không được thông tin trên báo chí

2.1.2.2. Cung cấp thông tin và trả lời

báo chí

2.1.2.3. Cải chính trên báo chí

2.1.2.4. Bảo vệ nguồn tin

2.2. Địa vị pháp lý của các chủ thể

tham gia quan hệ pháp luật báo chí

2.2.1. Cơ quan chủ quản báo chí

2.2.2. Cơ quan báo chí

2.2.3. Người đứng đầu cơ quan báo

chí

2.2.4. Nhà báo

Giảng lý

thuyết,

Thảo luận

nhóm,

Nghiên

cứu

trường

hợp

10 10 Phân tích được

những yêu cầu

đối với nhà

báo: đạo đức,

kiến thức pháp

lý, nghiệp vụ.

Hiểu và đánh

giá được các

sự kiện pháp lý

tại tình huống

thực tế thường

gặp trong hoạt

động nhà báo

và nắm vững

cách xử lý.

Xây dựng kỹ

năng làm việc

cho bản thân

thông qua các

bài tập thực

3,4,5,6

Page 25: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

2.3. Vấn đề tự do báo chí

2.3.1. Tự do ngôn luận trên báo chí

2.3.2. Tự do hoạt động báo chí

2.4. Quản lý báo chí

2.4.1. Nội dung quản lý nhà nước về

báo chí

2.4.2. Những vấn đề đặt ra

hành và tình

huống giả

định.

3 Đạo đức báo chí

3. Cơ sở lý luận và thực tiễn của

vấn đề đạo đức báo chí

3.1. Các khái niệm cơ bản

3.1.1. Đạo đức

3.1.2. Đạo đức nghề nghiệp báo chí

3.2. Các mối quan hệ trong đạo

đức nghề báo

3.2.1. Các mối quan hệ nền tảng

3.2.1.1. Nhà báo với đất nước với Tổ

quốc

3.2.1.2. Nhà báo với Nhân dân

3.2.1.3. Nhà báo với Đảng cộng sản

3.2.2. Các mối quan hệ trong môi

trường xã hội

3.2.2.1. Nhà báo với công chúng

3.2.2.2. Nhà báo với nguồn tin

3.2.2.3. Nhà báo với nhân vật trong

tác phẩm

Giảng lý

thuyết,

Thảo luận

nhóm,

Nghiên

cứu

trường

hợp

10 10 Hiểu được các

khái niệm công

cụ

Phân tích được

các mối quan

hệ đạo đức của

nhà báo, đạo

đức của nhà

báo thể hiện

trong các mối

quan hệ như

thế nào

1, 2, 6

Page 26: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

3.2.3. Các mối quan hệ nghề nghiệp

3.2.3.1. Nhà báo với ban biên tập

3.2.3.2. Nhà báo với đồng nghiệp

trong và ngoài toà soạn

3.2.3.3. Nhà báo với cộng tác viên,

thông tin viên

4

4. Những vấn đề cơ bản của các

quy tắc đạo đức nghề báo trên thế

giới và Việt Nam

4.1. Hoàn cảnh ra đời những

nguyên tắc quốc tế về đạo đức nghề

báo

4.2. Những nguyên tắc tiêu chuẩn

chung trong các bản quy tắc đạo

đức nghề báo trên thế giới

4.3. Những điểm riêng biệt trong

các bản quy tắc đạo đức nghề báo

trên thế giới

4.4. So sánh quy định đạo đức nghề

nghiệp của người làm báo Việt

Nam với các bản quy tắc đạo đức

nghề báo trên thế giới

Giảng lý

thuyết,

Thảo luận

nhóm,

Nghiên

cứu

trường

hợp

5 5 Nắm được sự

khác nhau

trong các quy

định về đạo

đức nghề

nghiệp nhà báo

của Việt Nam

và thế giới

Hình thành ý

thức tự giác

trong rèn luyện

đạo đức nghề

nghiệp

3,4,6

7. Học liệu:

7.1. Học liệu bắt buộc

- Luật báo chí 2016 và văn bản dưới luật

- Trường Giang (2010): Đạo đức nghề nghiệp báo chí; Nxb Lý luận chính trị,

Page 27: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

Hà Nội.

- PGS. TS Nguyễn Thị Trương Giang- ThS Nguyễn Thùy Vân Anh (2015), Đề

tài khoa học Luật báo chí và đạo đức nhà báo

7.2. Học liệu tham khảo

- Hội nhà báo Việt Nam (1998), Trách nhiệm xã hội và nhĩa vụ công dân của nhà

báo, Nxb Văn hóa- Thông tin.

- Trường Giang (2014) 100 Bản quy ước đạo đức nghề nghiệp trên thế giới, Nxb

Lý luận Chính trị

- Prokhorop. E.P (2003), Những chuẩn mực pháp lý và đạo đức của báo chí, Nxb

Thông tấn (tài liệu dịch)

- Các văn bản pháp lý mới ban hành

8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểm

Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận

trên lớp…

0,1

Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, kiểm tra… 0,3

Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập

lớn…

0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận9.1. Một số câu hỏi ôn tập:

- Hãy trình bày những khái niệm cơ bản như nhà nước, pháp luật, pháp luật báo

chí, văn bản quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật, địa vị pháp lý?

- Hãy khái quát lịch sử ra đời của pháp luật báo chí trên thế giới và ở Việt Nam?

- Địa vị pháp lý của báo chí hiện nay được quy định như thế nào? Liên hệ thực

tiễn ?

- Những quy định về địa vị pháp lý của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật báo

chí? Liên hệ thực tiễn?

Page 28: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Nội dung quản lý nhà nước trong lĩnh vực báo chí?

- Tự do báo chí và những quy định hiện hành?

- Anh chị hãy phân tích khái niệm đạo đức và đạo đức nghề nghiệp nhà báo?

- Các mối quan hệ đạo đức nghề nghiệp nhà báo hiện nay?

- Hoàn cảnh ra đời những nguyên tắc quốc tế đạo đức nghề nghiệp nhà báo?

- Trình bày bản quy tắc đạo đức nghề nghiệp nhà báo Việt Nam?

- Những nguyên tắc, tiêu chuẩn chung trong các bản quy tắc đạo đức nghề báo trên

thế giới?

- Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức báo chí?

9.2. Câu hỏi thảo luận

- Tìm một trường hợp vi phạm pháp luật báo chí điển hình phân tích các khía cạnh

vi phạm, chỉ ra giải pháp khắc phục?

- Thực tế của việc thực hiện địa vị pháp lý của báo chí hiện nay đang đặt ra vấn đề

gì?

- Thực tế của việc thực hiện địa vị pháp lý của các chủ thể tham gia quan hệ pháp

luật báo chí?

- Thực tiễn tuân thủ các chuẩn mực đạo đức của nhà báo trong quá trình tác

nghiệp?

- Vấn đề tự do báo chí ở Việt Nam và trên thế giới?

- Làm thế nào để đảm bảo các chuẩn mực pháp lý và đạo đức nhà báo báo chí hiện

nay?

9.3. Một số đề tài tiểu luận:

- Phân tích thực trạng thực hiện Luật báo chí hiện nay

- Phân tích một số các vi phạm Luật báo chí điển hình, chỉ ra nguyên nhân của các

vi phạm đó và giải pháp khắc phục

- Phân tích các chuẩn mực và cách thức ứng xử của nhà báo trong các mối quan hệ

đạo đức nghề nghiệp

Page 29: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Làm thế nào để đảm bảo chuẩn mực pháp lý và đạo đức trong báo chí hiện nay

- So sánh các quan điểm của đạo đức nghề nghiệp trên thế giới

- Thực tiễn tuân thủ các chuẩn mực đạo đức trong quá trình tác nghiệp của nhà báo

- Thực tế việc thực thi địa vị pháp lý báo chí và địa vị pháp lý các chủ thể tham gia

quan hệ pháp luật Báo chí đang đặt ra những vấn đề gì

- Thực tiễn tuân thủ các chuẩn mực đạo đức trong quá trình tác nghiệp của nhà báo

- Đòi hỏi về phẩm chất nghề nghiệp nhà báo hiện nay?

- Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước và hoàn thiện pháp luật báo chí

- Khảo sát tờ báo, hay chương trình cụ thể (đánh giá về thực trạng tuân thủ những

quy định về đạo đức hoặc pháp luật báo chí, phân tích các nguyên nhân, giải pháp

khắc phục…)

GIÁM ĐỐC TRƯỞNG KHOA/

TRƯỞNG BỘ MÔN

GIẢNG VIÊN

PGS,TS. Trương Ngọc Nam PGS. TS. Nguyễn Thị

Trường Giang

ThS. Nguyễn Thùy Vân Anh

Page 30: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần : Lịch sử Báo chí

Tên HP Tiếng Anh : History Press

Mã học phần : PT02805

Số tín chỉ : 3

Khoa : Phát thanh – Truyền hình

Bộ môn : Lý luận và lịch sử

Page 31: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Lịch sử Báo chí1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

- Họ và tên: Phạm Thị Thanh Tịnh

- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ báo chí học

- Đơn vị công tác: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT

- Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử Báo chí; Truyền thông đại chúng; Công

chúng Báo chí; Các thể loại Báo chí; Báo phát thanh

- Địa chỉ liên hệ: Khoa PTTH - Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Hà Nội

Điện thoại: 0912055523; Email: [email protected]

Giảng viên 2:

- Họ và tên: Nguyễn Thùy Vân Anh

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ báo chí học

- Đơn vị công tác: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT

- Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử Báo chí; Truyền thông đại chúng; Luật báo

chí và đạo đức nhà báo

- Địa chỉ liên hệ: Khoa PTTH - Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Hà Nội

Điện thoại: 0912821884; Email: [email protected]

[email protected]

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần bằng tiếng Anh: History Press

Mã môn học/học phần: PT02805

- Số tín chỉ: 3

- Học phần tiên quyết: không

- Loại học phần: bắt buộc

Page 32: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Các yêu cầu khác đối với học phần: Lớp học trang bị máy chiếu, màn hình, loa,

micro trợ giảng, bảng, phấn. Sinh viên tự trang bị máy tính cá nhân, cài đặt các

phần mềm phù hợp để phục vụ cho việc nộp bài tập nhóm cũng như bài tập lớn

hoặc tiểu luận.

- Phân bổ giờ tín chỉ: 3

Giờ lý thuyết: 1,5 (22,5 tiết)

Giờ thực hành: 1,5 (45 tiết)

- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Tổ lý luận, Khoa Phát Thanh Truyền hình

3. Mục tiêu chung

Lịch sử Báo chí giúp sinh viên nắm được quá trình phát triển của báo chí thế giới

và Việt Nam; nắm được những sự kiện lịch sử quan trọng của nền báo chí các nước; biết

tổng kết những quy luật, những xu hướng phát triển của báo chí; tiếp cận quá trình hình

thành và phát triển báo chí của một số nước tiêu biểu tại các châu lục; rút ra kinh nghiệm

cho sự phát triển của báo chí nước nhà.

4. Chuẩn đầu ra

CĐR 1: Sinh viên nắm vững các kiến thức cơ bản về lịch sử ra đời và phát triển của các

loại hình báo chí trên thế giới và ở Việt Nam, từ đó liên hệ sự phát triển của báo chí nước

ta trong điều kiện hiện nay.

CĐR 2: Sinh viên nắm vững được đặc điểm báo chí của các châu lục trên thế giới, đánh

giá được sự phát triển của báo chí một số nước trên thế giới

CĐR3: Sinh viên phân tích được một số xu hướng phát triển báo chí thế giới hiện đại;

đánh giá được sự phát triển của báo chí tại các châu lục và Việt Nam trong từng thời kỳ.

CĐR 4: Sinh viên phân tích những ảnh hưởng của các yếu tố văn hoá, lịch sử, v.v. đối

với báo chí Việt Nam qua các thời kỳ.

CĐR 5: Sinh viên đánh giá được vai trò của một số tờ báo cụ thể trong lịch sử báo chí

Việt Nam thời kỳ đầu.

Page 33: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

CĐR 6: Thông qua học lịch sử báo chí, sinh viên rút ra được bài học kinh nghiệm cho

hoạt động báo chí trong thực tiễn, trên cơ sở thông tin, kiến thức về báo chí thế giới và

Việt Nam

CĐR 7: Kỹ năng mềm

- Sinh viên được rèn luyện kỹ năng tìm kiếm tài liệu, phân tích các tài liệu bằng văn

bản in và tài liệu trên mạng Internet.

- Sinh viên được tăng cường khả năng làm việc theo nhóm thông qua các bài tập.

- Sinh viên được tăng cường khả năng giao tiếp, suy luận và thuyết trình. CĐR

CĐR 8: Thái độ

- Sinh viên yêu thích tìm hiểu về các vấn đề của báo chí thế giới hiện đại, những vấn

đề mới nảy sinh của báo chí Việt Nam;

- Yêu thích tìm tòi, nghiên cứu các vấn đề thuộc về lịch sử và rút ra bài học kinh

nghiệm cho hiện tại;

- Có thái độ đúng đắn đối với môn học cũng như việc rèn luyện những kỹ năng,

phương pháp cơ bản phục vụ cho công việc tìm hiểu và nghiên cứu một vấn đề lịch

sử.

5. Tóm tắt nội dung học phần

Lịch sử Báo chí là môn học gồm 3 tín chỉ, môn học đầu tiên trong phần kiến thức

cơ sở ngành của chương trình đào tạo cử nhân báo chí. Môn học gồm 2 phần: phần 1: lịch

sử báo chí thế giới; phần 2: lịch sử báo chí Việt Nam. Phần lịch sử báo chí thế giới trang

bị cho sinh viên những kiến thức về quá trình phát triển của báo chí thế giới, những xu

hướng phát triển của báo chí thế giới, đặc điểm báo chí các châu lục và sự phát triển báo

chí các nước trong các châu lục.

Phần lịch sử báo chí Việt Nam cung cấp kiến thức về quá trình ra đời, đặc điểm

của báo chí Việt Nam; kiến thức về vai trò của báo chí trong cuộc đấu tranh giải phóng

dân tộc, thống nhất đất nước và xây dựng đất nước. Môn học cũng giúp cho người học

nắm và hiểu được nghệ thuật làm báo của một số tờ báo, nhà báo

Page 34: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

6. N i dung chi ti t và chu n đ u ra h c ph nộ ế ẩ ầ ọ ầ

STT Nội dung

Hình thức,

phương

pháp

giảng dạy

Phân bổ

thời

gian Yêu cầu đối với

sinh viênCĐR

LT TH

1

1. Lịch sử báo chí

thế giới

1.1. Tổng quan

những chặng

đường phát

triển của báo

chí thế giới

1.1.1. Báo in

1.1.2. Phát thanh

1.1.3. Truyền hình

1.1.4. Báo mạng

Internet

Giảng lý

thuyết,

Thảo luận

nhóm,

3 5 Tìm và nghiên

cứu tài liệu

Trả lời được các

câu hỏi của

giảng viên

Thảo luận nhóm

Làm bài báo cáo

1,7, 8

2

1.2. Báo chí châu lục

1.2.1. Châu Âu

1.2.2. Châu Á

1.2.3. Châu Mỹ

1.2.4. Châu Úc

1.2.5. Châu Phi

Giảng lý

thuyết,

thảo luận

nhóm

3 10 Tìm và nghiên

cứu tài liệu

Trả lời được các

câu hỏi của

giảng viên

Thảo luận nhóm

Làm bài báo cáo

2, 7, 8

Page 35: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

3

1.3. Xu hướng phát

triển của báo chí hiện

đại

1.3.1. Toàn cầu hoá

báo chí

1.3.2. Thương mại hoá

báo chí

1.3.3. Truyền thông

hội tụ

1.3.4. Tập đoàn báo

chí đa phương tiện

Giảng lý

thuyết,

thảo luận

nhóm

5 10 Tìm và nghiên

cứu tài liệu

Trả lời được các

câu hỏi của

giảng viên

Thảo luận nhóm

Làm bài báo cáo

2, 3, 7, 8

4

2. Lịch sử báo chí

Việt Nam

2.1. Báo chí Việt Nam

thời kỳ Pháp thuộc

(1865-1945)

2.1.1.Hoàn cảnh ra đời

2.1.2. Đặc điểm

2.1.3.Một số cơ quan

báo chí tiêu biểu

Giảng lý

thuyết,

thảo luận

nhóm, đi

thư viện

Quốc gia

3 5 Tìm và nghiên

cứu tài liệu

Trả lời được các

câu hỏi của

giảng viên

Thảo luận nhóm

Làm bài báo cáo

3,4,5,6,7,8

5 2.2. Báo chí Việt Nam

giai đoạn 1945- 1986

2.2.1.Báo chí Việt

Nam trong năm đầu

độc lập và kháng chiến

chống Pháp (1945-

1954)

Giảng lý

thuyết,

thảo luận

nhóm

3,5 5 Tìm và nghiên

cứu tài liệu

Trả lời được các

câu hỏi của

giảng viên

Thảo luận nhóm

3,4,5,6,7,8,

Page 36: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

2.2.1.1. Bối cảnh lịch

sử

2.2.1.2. Đặc điểm báo

chí

2.2.1.3. Một số cơ

quan báo chí tiêu biểu

2.2.2. Báo chí Việt

Nam thời kỳ kháng

chiến chống Mỹ

(1954- 1975)

2.2.2.1. Bối cảnh lịch

sử

2.2.2.2. Đặc điểm

2.2.2.3. Một số cơ

quan báo chí tiêu biểu

2.2.3. Báo chí Việt

Nam giai đoạn thống

nhất đến trước đổi mới

(1975-1986)

2.2.3.1. Bối cảnh lịch

sử

2.2.3.2. Đặc điểm

2.2.3.3. Một số cơ

quan báo chí tiêu biểu

Làm bài báo cáo

5 2.3. Báo chí Việt Nam

thời kỳ đổi mới và hội

Giảng lý

thuyết,

thảo luận

5 10 Tìm và nghiên

cứu tài liệu

Trả lời được các

3,4,5,6,7,8

Page 37: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

nhập

2.3.1. Hoàn cảnh lịch

sử

2.3.2. Đặc điểm

2.3.3. Xu thế phát

triển của báo chí

Việt Nam trong

giai đoạn hiện

nay

nhóm câu hỏi của

giảng viên

Thảo luận nhóm

Làm bài báo cáo

7. Học liệu

7.1. Học liệu bắt buộc

- TS. Phạm Thị Thanh Tịnh (2011) Lịch sử Báo chí thế giới- NXB CT HC

- TS. Phạm Thị Thanh Tịnh (2017) Báo chí thế giới và Việt Nam- Lịch sử và đương đại -

NXB Lao động- Xã hội

- PGS.TS. Đào Duy Quát - GS,TS. Đỗ Quang Hưng- PGS,TS. Vũ Duy Thông (chủ biên)

(2010) Tổng quan lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam- NXB CT QG

7.2. Học liệu tham khảo

- PGS. TS. Đinh Thị Thúy Hằng, Xu hướng phát triển của Báo chí hiện đại

- Đỗ Quang Hưng (2000), Lịch sử báo chí Việt Nam 1865 – 1945, Nxb Đại học Quốc

gia, Hà Nội

- Dương Xuân Sơn (2000) Báo chí Phương Tây, NXB Đại học Quốc gia HCM,

- Pierre Albert (2003) Lịch sử báo chí, NXB Thế giới

- TS. Phạm Thị Thanh Tịnh (2017) Diện mạo báo chí khu vực Đông Nam Á- NXB Lao

động- Xã hội

8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểm

Page 38: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên

lớp…

0,1

Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, kiểm tra… 0,3

Thi hết học phần Tiểu luận 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận/tác phẩm

Câu hỏi ôn tập

9.1. Câu hỏi ôn tập

- Đánh giá định kỳ

- Trình bày sự ra đời của báo in, phát thanh, truyền hình và báo mạng điện tử trên thế

giới ?

- Nêu đặc điểm báo chí châu Âu, châu Á, Châu Úc, Châu Mỹ, Châu Phi?

- Trình bày các xu hướng phát triển của báo chí thế giới hiện đại?

- Trình bày hoàn cảnh ra đời của báo chí Việt Nam?

- Đặc điểm báo chí Việt Nam qua từng thời kỳ?

- Xu hướng phát triển của báo chí Việt Nam hiện nay?

9.2. Câu hỏi thảo luận

- Sự vận động và phát triển của báo in thế giới hiện nay, liên hệ với thực tiễn nước ta?

- Các dạng chương trình truyền hình ăn khách trên thế giới hiện nay, cho ví dụ cụ thể?

- Cách thức đổi mới trong xây dựng chương trình phát thanh của các nước phát triển?

- Những kinh nghiệm làm báo tiến bộ nào ở các nước có thể áp dụng vào báo chí Việt

nam?

- Phân tích những xu hướng phát triển của báo chí thế giới và liên hệ với thực tiễn Việt

nam?

- Tìm hiểu sự ra đời của chữ Quốc ngữ? Đánh giá tầm quan trọng của việc ra đời chữ

Quốc ngữ với sự xuất hiện của nền báo chí Việt Nam?

Page 39: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Đánh giá vai trò của một cơ quan báo chí tiêu biểu qua mỗi thời kỳ phát triển của báo

chí nước nhà?

- Cách thức làm báo trong giai đoạn khởi thủy của báo chí Việt Nam và những bài học

cho đến ngày nay?

- Tìm hiểu về các nhà báo tiêu biểu như Trương Vĩnh Ký, Nguyễn Văn Vĩnh, …

9.3. Tiểu luận/ bài tập lớn

- Đánh giá cuối kỳ

- Phân tích sự ra đời và phát triển của 1 loại hình báo chí trên thế giới. Sự vận động của

loại hình đó trong giai đoạn hiện nay

- Phân tích 1 xu hướng phát triển của báo chí hiện đại

- Đặc điểm của báo chí Châu lục và giới thiệu 1 nền báo chí tiêu biểu trong châu lục đó

- Tìm hiểu hoạt động của một cơ quan báo chí nước ngoài, phân tích 1 tác phẩm của cơ

quan báo chí đó và rút ra phương pháp làm báo hiện đại

- Phân tích xu hướng toàn cầu hoá thông tin báo chí và liên hệ thực tiễn Việt nam?

- Phân tích hoàn cảnh ra đời của báo chí Việt Nam?

- Xu hướng phát triển của báo chí Việt Nam hiện nay?

- Chọn một tờ báo tiêu biểu chỉ ra đặc điểm của tờ báo qua các thời kỳ phát triển?

- Đặc điểm báo chí Việt Nam qua từng thời kỳ

- Tìm hiểu về phong cách báo chí của nhà báo tiêu biểu trong nền báo chí cách mạng

Việt Nam

GIÁM ĐỐC TRƯỞNG KHOA/

TRƯỞNG BỘ MÔN

GIẢNG VIÊN

PGS,TS. Trương Ngọc Nam PGS.TS Nguyễn Thị Trường

Giang

TS. Phạm Thị Thanh Tịnh

Page 40: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần (Tiếng Việt): Xã hội học báo chí

Tên học phần TA: Sociology of journalism-media

communications

Mã học phần: BC02802

Số tín chỉ: 3

Khoa/ Bộ môn: Khoa Báo chí /Bộ môn Lý luận và lịch

sử báo chí - truyền thông

Page 41: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Xã hội học báo chí

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

- Họ và tên: PGS,TS Nguyễn Văn Dững

- Chức danh, học hàm, học vị: PGS,TS,GVCC

- Các hướng nghiên cứu chính:

+ Lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông

+ Xã hội học báo chí - truyền thông

+ Công chúng báo chí truyền thông

+ Truyền thông đa phương tiện

+ Báo chí và dư luận xã hội

+ Kinh tế báo chí – truyền thông

- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên

truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội

- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36

Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.

- Điện thoại: 04.37546966/511

- E-mail: [email protected]

Giảng viên 2: Phạm Hương Trà

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Tiến sĩ

- Các hướng nghiên cứu chính:

+ Xã hội học

+ Xã hội học báo chí – truyền thông

- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Xã hội học, Học viện Báo chí và Tuyên

truyền.

Page 42: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Xã hội học, Học viện Báo chí và Tuyên

truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.

- Điện thoại di động:

- E-mail:

Giảng viên 3: Nguyễn Thị Tuyết Minh

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sĩ

- Các hướng nghiên cứu chính:

+ Xã hội học về giới

+ Xã hội học báo chí-truyền thông

- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Xã hội học, Học viện Báo chí và Tuyên

truyền.

- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Xã hội học, Học viện Báo chí và Tuyên

truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.

- Điện thoại di động: 0983.302.704

- E-mail: [email protected]

Giảng viên 4: Nhạc Phan Linh

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Tiến sĩ

- Các hướng nghiên cứu chính:

+ Xã hội học báo chí-truyền thông

+ Công chúng báo chi – truyền thông

+ Phương pháp nghiên cứu xã hội học

- Thời gian và địa điểm làm việc: Viện nghiên cứu Báo chí - Truyền thông, Học

viện Báo chí và Tuyên truyền.

- Địa chỉ liên hệ: Viện nghiên cứu Báo chí - Truyền thông, Học viện Báo chí và

Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.

- Điện thoại: 0912681268

E-mail: [email protected]

Page 43: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

Giảng viên 5: Lê thu Hà

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Tiến sĩ

- Các hướng nghiên cứu chính:

+ Tác phẩm báo chí

+ Công chúng báo chi – truyền thông

+ Xã hội học báo chí – truyền thông

- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên

truyền.

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân

Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.

- Điện thoại: 0989288993

2. Thông tin chung về học phần

Tên học phần bằng tiếng Anh: Sociology of journalism-media

communications

Mã học phần: BC02802

Số tín chỉ: 02

Học phần tiên quyết: Đã học xong các học phần thuộc Kiến thức cơ sở ngành,

ngành, kiến thức bổ trợ.

Thuộc học phần: Tự chọn

Các điều kiện tiên quyết: đã học các học phần đại cương, các học phần cơ sở

ngành.

Điều kiện khác: lớp học có máy chiếu, có tăng âm, thư viện đủ giáo trình cho

sinh viên đọc.

Phân bố giờ tín chỉ:

+ Giờ lý thuyết: 15 tiết

+ Giờ thực hành: 30 tiết

Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Lý luận và lịch sử Báo chí-Truyền thông

Page 44: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

3. Mục tiêu của học phần

Học phần nhằm giúp người học hiểu được những kiến thức cơ bản của học phần xã

hội học chuyên biệt, hiểu và biết tổ chức tiến trình nghiên cứu các vấn đề về báo

chí-truyền thông; hiểu và thực hành được các phương pháp nghiên cứu xã hội học

báo chí-truyền thông.

4. Chuẩn đầu ra

CĐR 1. Nắm được, phân tích được hệ thống khái niệm, tính chất và xu hướng của

xã hội học chuyên biệt - Xã hội học báo chí và các phương tiện truyền thông, trên

các bình diện khác nhau:

-Khái niệm của Xã hội học, Truyền thông, phương tiện truyền thông, Truyền thông

đại chúng, báo chí, Đại chúng, Xã hội học báo chí, phương pháp xã hội học,...

- Tính chất và xu hướng hoạt động báo chí dưới góc độ tiếp cận xã hội học chuyên

biệt.

CĐR 2. Phân tích, đánh giá các nội dung và phương pháp nghiên cứu cơ bản của

xã hội học báo chí:

- Lý thuyết xã hội học nghiên cứu báo chí, truyền thông

- Nội dung nghiên cứu xã hội học báo chí, truyền thông

- Phương pháp nghiên cứu xã hội học báo chín truyền thông

- Chọn mẫu trong nghiên cứu xã hội học báo chí, truyền thông

- Các phương pháp thu thập thông tin, dữ liệu

- Kỹ thuật xử lý số liệu, dữ liệu nghiên cứu

CĐR 3. Hiểu, biết cách tổ chức tiến trình nghiên cứu vấn đề của xã hội học báo

chí, truyền thông; nắm được mục đích, yêu cầu, cách thức thiết kế nghiên cứu và tổ

chức nghiên cứu.

CĐR 4. Biết đánh giá hiệu quả, xu hướng nghiên cứu xã hội học báo chí, truyền

thông; các phương pháp nghiên cứu, phân tích sản phẩm báo chí ở Việt Nam

Page 45: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

CĐR 5. Vận dung các phương pháp nghiên cứu xã hội học báo chí để thiết kế, tổ

chức, đánh giá các nghiên cứu xã hội học báo chí.

CĐR 6. Kỹ năng mềm

- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, làm việc độc lập

- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu

- Kỹ năng tư duy hệ thống

- Kỹ năng thuyết trình

- Kỹ năng phản biện khoa học

CĐR 7. Thái độ, phẩm chất đạo đức

- Hình thành được thái độ nghiêm túc trong học tập và lao động thực hành nghề

- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.

- Trung thực, chính trực; cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè;

- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, làm việc nhóm, chủ động, độc lập;

- Truyền bá kiến thức họcphần

5. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần được thực hiện sau khi sinh viên đã hoàn thành các học phần về

kiến thức cơ sở ngành, ngành và kiến thức bổ trợ. Học phần bao gồm những nội

dung cơ bản, khái quát về xã hội học chuyên biệt, xã hội học báo chí, truyền thông;

phát hiện vấn đề và tổ chức tiến trình nghiên cứu; Sinh viên sẽ thực hành các kỹ

năng thiết kế, tổ chức nghiên cứu, phân tích, phản biện và phân tích sản phẩm trên

các bình diện khác nhau.

6. Nội dung chi tiết học phần

STT Nội dung

Hình thức,

phương pháp giảng dạy

Phân bổ thời gian

Yêu cầu đối với

sinh viênCĐR

LT TH

Page 46: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

1

Chương 1: Tổng quan về xã hội học báo chí1.1. Khái niệm cơ bản1.1.1. Xã hội học1.1.2. Truyền thông1.1.3. Truyền thông đại chúng,

báo chí1.1.4. Các phương tiện truyền

thông1.1.5. Công chúng và hiệu ứng

truyền thông1.1.6. Xã hội học báo chí1.1.7. Xã hội học chuyên biệt,

ứng dụng1.2. Các phương tiện truyền

thông đại chúng1.3. Tính chất và xu hướng

hoạt động báo chí1.3.1. Tính chất của hoạt động

báo chí1.3.1.1. Tính đại chúng1.3.1.2. Tính tổ chức1.3.1.3. Tính tiêu chuẩn hóa1.3.1.4. Tính gián tiếp1.3.2. Xu hướng hoạt động báo

chí1.3.2.1. Xu hướng thương mại

hóa1.3.2.2. Xu hướng phi đại chúng

hóa1.3.2.3. Chính trị hóa1.3.3. Đối tượng nghiên cứu xã hội học báo chí, truyền thông

Giảng lý thuyết,

thảo luận nhóm, nghiên

cứu trường

hợp

3 10

Tìm hiểu các tài

liệu, tham gia thảo

luận nhóm, làm bài thuyết trình và thuyết

trình trước lớp

1,5,6

2 Chương 2: Những nội dung và phương pháp nghiên cứu cơ

9 15 Tìm hiểu các tài

2,4,5,

Page 47: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

bản của xã hội học báo chí2.1.Lý thuyết xã hội học nghiên

cứu báo chí2.1.1. Một số lý thuyết mô hình

truyền thông đại chúng2.1.2. Lý thuyết chức năng2.1.3. Lý thuyết xung đột2.1.4. Lý thuyết nữ quyền2.2.Nội dung nghiên cứu xã hội

học báo chí2.2.1. Mô hình truyền thông đại

chúng2.2.2. Cơ chế tác động của báo

chí2.2.3. Nghiên cứu công chúng2.2.4. Nghiên cứu vai trò và chức

năng của báo chí2.2.5. Nghiên cứu nhóm làm

nghề báo chí2.2.6. Nghiên cứu mối quan hê

giữa báo chí và các thiết chế xã hội khác

2.3.Phương pháp nghiên cứu xã hội học báo chí

2.3.1. Phương pháp nghiên cứu định tính

2.3.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng

2.3.3. Phương pháp khoảng cách2.3.4. Phương pháp panel2.3.5. Phương pháp phân tích nội

dung báo chí2.4.Chọn mẫu trong nghiên cứu

xã hội học báo chí2.4.1. Chọn mẫu nghiên cứu định

Giảng lý thuyết,

thảo luận nhóm, nghiên

cứu trường

hợp

liệu, tham gia thảo

luận nhóm, làm bài thuyết trình và thuyết

trình trước lớp

6

Page 48: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

tính2.4.2. Chọn mẫu nghiên cứu định

lượng2.5.Các phương pháp thu thập

thông tin2.5.1. Phân tích tài liệu2.5.2. Bản hỏi/Anket2.5.3. Phỏng vấn sâu2.5.4. Thảo luận nhóm2.5.5. Quan sát2.6.Kỹ thuật xử lý số liệu, dữ

liệu nghiên cứu2.6.1. Kỹ thuật xử lý dữ liệu định

tínhKỹ thuật xử lý số liệu định

lượng2.7. Tổ chức tiến trình nghiên cứu2.7.1. Khái niệm, mục đích tiến trình nghiên cứu2.7.2. Các bước của tiến trình nghiên cứu2.7.3. Huy động, tổ chức nguồn lực nghiên cứu

3 Chương 3: Nghiên cứu xã hội học báo chí, truyền thông ở Việt Nam3.1. Nghiên cứu xã hội học báo chí, truyền thông ở một số nước trên thế giới3.2. Nội dung nghiên cứu XHHBCTT ở Việt Nam

3.3. Xu hướng nghiên cứu báo chí, truyền thông ở Việt Nam

Nghiên cứu

trường hợp

Thảo luận chuyên

đềBài tập

thực hành

3 5Tìm hiểu

các tài liệu, tham gia thảo

luận nhóm, làm bài thuyết trình và thuyết

trình trước

3,4,5,

6

Page 49: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

lớp

7. Học liệu

7.1. Học liệu bắt buộc

- Đề cương bài giảng học phần, khoa Báo chí

- PGS.TS. Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí và dư luận xã hội, NXB Lao động.

- Trần Hữu Quang, Xã hội học báo chí, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ

Chí Minh

7.2. Học liệu tham khảo

-Nguyễn Văn Dững (Chủ biên;2013), Truyền thông lý thuyết và kỹ năng cơ bản,

NXB Chính trị quốc gia-Sự thật, Hà Nội.

-Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thông hiện đại (từ hàn lâm đến đời

thường), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

-Nguyễn Quý Thanh (2010); xã hội học dư luận xã hội; Nxb ĐHQGHN.

-Nguyễn Văn Dững (2007); Cơ chế tác động của báo chí; tạp chí Khoa học,

ĐHQ Hà Nội.

8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểm

Đánh giá ý thức

Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên

lớp, thảo luận trên lớp, tích cực tham

gia vào các hoạt động học tập

0,1

Đánh giá định kỳ Tiểu luận 0,3

Thi hết học phần Bài tập lớn 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận

9.1. Đề tài tiểu luận, bài tập lớn:

Page 50: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Điểm luận công trình nghiên cứu về 1 đề tài nghiên cứu tự lựa chọn

- Hình ảnh người dân tộc thiểu số trên báo chí (Tên báo; thời gian cụ thể tự lựa

chọn)

- Hình ảnh người đồng tính trên báo chí (Tên báo; thời gian cụ thể tự lựa chọn)

- Thông điệp về tham nhũng trên báo chí (Tên báo; thời gian cụ thể tự lựa

chọn)

- Thông điệp về biến đối khí hậu trên báo chí (Tên báo; thời gian cụ thể tự lựa

chọn)

- Định kiến giới trong các sản phẩm báo chí (Tên báo; thời gian cụ thể tự lựa

chọn)

- Tiếp cận báo chí của công chúng (nhóm công chúng cụ thể, địa điểm, thời

gian tự lựa chọn)

- Nhu cầu thông tin của công chúng báo chí (nhu cầu thông tin cụ thể; nhóm

công chúng cụ thể; địa điểm; thời gian tự lựa chọn)

- Phân tích SWOT đối với nhà truyên khi đưa tin về tham nhũng

-. Nhận thức của nhà báo về bình đẳng giới

- Nhận thức của nhà báo về biến đổi khí hậu

9.2. Hệ thống câu hỏi ôn tập:

- Trình bày đối tượng, nội dung nghiên cứu của xã hội học báo chí?

- Trình bày tính chất và xu hướng hoạt động của báo chí, truyền thông?

- Phân tích mô hình truyền thông của Lasswel?

- Phân tích quan điểm của lý thuyết xung đột trong nghiên cứu về báo chí?

- Phân tích quan điểm của lý thuyết chức năng trong nghiên cứu báo chí?

- Phân tích quan điểm của lý thuyết nữ quyền trong nghiên cứu báo chí?

- Phân tích cơ chế tác động của báo chí?

-Trình bày quan điểm tiếp cận chức năng của XHH báo chí?

Page 51: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

-Làm rõ mục đích, cách thức, những tương đồng và khác biệt của nghiên cứu

định tính và nghiên cứu định lượng?

-Thiết kế đề cương nghiên cứu định tính sơ bộ về đề tài tự chọn?

-Thiết kế đề cương nghiên cứu định lượng sơ bộ về đề tài tự chọn?

-Tổ chức tiến trình nghiên cứu của xã hội học báo chí, truyền thông?

- Giả thuyết nghiên cứu là gì? Phân loại các giả thuyết nghiên cứu?

-Biến số là gì? Phân loại biến số trong nghiên cứu xã hội học?

-Thang đo là gì? Phân loại thang đo?

-Nêu định nghĩa và trình bày ưu điểm, nhược điểm của một số phương pháp

thu thập thông tin trong nghiên cứu xã hội học báo chí, truyền thông (phân tích tài

liệu; quan sát; phỏng vấn; anket)?

-Trình bày một số phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu định tính (Chọn

mẫu thuận tiện, mẫu tích lũy nhanh, mẫu ngẫu nhiên hệ thống,...)?

-Trình bày một số phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu định lượng (Chọn

mẫu ngẫu nhiên đơn giản; Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống; Chọn mẫu ngẫu nhiên

phân chùm; Chọn mẫu ngẫu nhiên phân tổ)?

GIÁM ĐỐC

PGS,TS. Trương Ngọc Nam

TRƯỞNG KHOA/

TRƯỞNG BỘ MÔN

GIẢNG VIÊN

PGS,TS Nguyễn Văn Dững

Page 52: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

- Tên học phần (Tiếng Việt): Tâm lý học báo chí - truyền thông

- Tên học phần (Tiếng Anh): Media Psychology

Mã học phần: BC02803

Số tín chỉ: 3

Khoa/ Bộ môn: Bộ môn Lý luận báo chí - truyền thông, Khoa

Báo chí

Page 53: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tâm lý học báo chí - truyền thông

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

- Họ và tên: PGS.TS. Đỗ Thị Thu Hằng

- Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng khoa, Phó giáo sư -Tiến sĩ

- Các hướng nghiên cứu chính:

+ Lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông

+ Tâm lý học truyền thông

+ Công chúng báo chí truyền thông

+ Truyền thông đa phương tiện

+ Báo chí truyền thông chuyên biệt

- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên

truyền.

- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36

Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.

- Điện thoại: 04.37546966/511

- E-mail: [email protected]

Giảng viên 2:

- Họ và tên: Nguyễn Ngọc Oanh

- Chức danh, học hàm, học vị: PGS.TS

- Địa điểm làm việc: Khoa Quan hệ quốc tế, Học viện Báo chí và Tuyên truyền

- Điện thoại: 098.355.1194 Email: [email protected]

- Các hướng nghiên cứu chính:

+ Tâm lý học truyền thông,

+ Báo chí truyền hình

+ Kỹ năng báo chí tích hợp, báo chí truyền thông đa phương tiện

Page 54: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

+ Thông tin đối ngoại, báo chí quốc tế

+ Báo chí truyền thông đề tài trẻ em

1.4. Giảng viên 3:

Họ và tên: Lương Phương Diệp

- Chức danh, học hàm, học vị: Th. S

- Địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền

- Điện thoại: 0912420688 Email: [email protected]

- Các hướng nghiên cứu chính:

+ Tâm lý học truyền thông, Tâm lý học báo chí

+ Kỹ năng báo chí: viết tin tức, ảnh báo chí

+ Kỹ năng báo chí tích hợp, báo chí truyền thông đa phương tiện

+ Quan hệ công chúng

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Tâm lý học báo chí truyền thông

- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có): Media Psychology - Mã học phần:

- Số tín chỉ: 03

- Học phần tiên quyết: Lý thuyết truyền thông, Pháp luật và dạo đức truyền thông

- Thuộc học phần : Tự chọn

- Các điều kiện tiên quyết: đã học các học phần đại cương, các học phần bắt buộc

thuộc nhóm cơ sở ngành

- Điều kiện khác: lớp học có máy chiếu, có tăng âm, thư viện đủ giáo trình cho sinh

viên đọc.

- Phân bố giờ tín chỉ:

+ Giờ lý thuyết: 22,5 tiết

+ Giờ thực hành: 45 tiết

Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Lý luận và lịch sử báo chí

truyền thông – Khoa Báo chí

Page 55: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

3. Mục tiêu của học phần

Học phần Tâm lý học truyền thông cung cấp cho sinh viên: kiến thức tổng

quan về tâm lý học, các hướng ứng dụng tâm lý học trong hoạt động sáng tạo tác

phẩm; Cung cấp kiến thức và hướng dẫn kỹ năng ứng dụng Tâm lý học giao tiếp

nhằm hình thành hệ thống tiêu chí và thực hành trong quá trình sáng tạo và tổ chức

các sản phẩm truyền thông đa phương tiện; nghiên cứu, tiếp cận các quy luật trong

tâm lý tiếp nhận của công chúng với sản phẩm truyền thông đa phương tiện; tổ

chức sản phẩm truyền thông đa phương tiện tiếp cận tâm lý công chúng; có kiến

thức dụng tâm lý học sáng tạo, tâm lý học và tâm lý học nhân cách nhằm hình

thành và phát triển nhân cách sáng tạo của sinh viên.

4. Chuẩn đầu ra

- Về kỹ năng

Sinh viên được hướng dẫn và thực hành nhiều nhất các kỹ năng sau đây:

+ Kỹ năng tự biến đổi, chuyển hoá tâm lý sáng tạo truyền thông của bản thân thích

ứng với thời đại hội nhập toàn cầu và môi trường truyền thông số hoá.

+ Kỹ năng nắm bắt tâm lý công chúng truyền thông.

+ Kỹ năng sáng tạo các sản phẩm chương trình thông có sự biến đổi, thích ứng và

định hướng đối với tâm lý công chúng truyền thông.

- Về thái độ

Trên cơ sở tri thức và kỹ năng nêu trên, sinh viên có định hướng giá trị đúng đắn

về nhân cách của người làm truyền thông, xây dựng lòng tự trọng và tự tôn nghề

nghiệp,có ý thức tôn trọng công chúng, hình thành trách nhiệm xã hội và đạo đức

nghề nghiệp của nhà truyền thông.

CĐR 1: Hiểu biết về tâm lý học và các hướng ứng dụng tâm lý học trong hoạt động

sáng tạo tác phẩm và sản phẩm truyền thông đa phương tiện;

CĐR 2: Hiểu biết cơ bản về tâm lý tiếp nhận của công chúng và hướng ứng dụng

trong hoạt động báo chí của nhà báo, cơ quan báo chí; các quy luật cơ bản tâm lý

Page 56: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

học nhân cách (cấu trúc nhân cách, các yếu tố tác động đến sự hình thành và phát

triền nhân cách), tâm lý học sáng tạo (cơ chế hoạt động sáng tạo, phương pháp sáng

tạo).

CĐR 3: Phân tích, phản biện các sản phẩm truyền thông và chương trình truyền

thông trong nhiều lĩnh vực trên các bình diện khác nhau:

+ Nghiên cứu tâm lý công chúng và kỹ năng sáng tạo tác phẩm, sản phẩm

truyền thông tiếp cận tâm lý công chúng, bản đồ tư duy ứng dụng trong phát

triển ý tưởng sáng tạo, phân tích nhân cách sách tạo của bản thân, kỹ năng

giao tiếp thu thập thông tin.

+ Khả năng biến đổi thái độ, hành vi, tâm lý trước , trong và sau khi tiếp

nhận sản phẩm/chương trình truyền thông.

CĐR 4. Có kỹ năng vận dụng kiến thức về tâm lý học trong việc sáng tạo tác phẩm

báo chí và sản phẩm báo chí – truyền thông tiếp cận tâm lý công chúng.

+ Có kỹ năng xác định công chúng mục tiêu, công chúng liên quan, nghiên

cứu và nhận diện công chúng truyền thông.

CĐR 5. Kỹ năng mềm

- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm

- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu

- Kỹ năng tư duy theo các phương pháp bản đồ tư duy, 6 câu hỏi…

CĐR 6. Thái độ, phẩm chất đạo đức

- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê học

hỏi;

- Trung thực, chính trực; cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè;

- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;

- Tự chủ, bản lĩnh khi đối diện với các vấn đề và hiện tượng trong đời sống xã

hội.

Page 57: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

5. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần được thực hiện sau khi sinh viên đã hoàn thành các học phần về kiến

thức cơ sở ngành, ngành và kiến thức bổ trợ. Học phần bao gồm những nội dung

cơ bản, khái quát về tâm lý học và kiến thức cơ bản về tâm lý báo chí truyền thông.

Sinh viên sẽ thực hành các kỹ năng phân tích, phản biện và vận dụng tâm lý học

sáng tạo các sản phẩm, chiến dịch truyền thông trong nhiều lĩnh vực cụ thể. Phân

tính, tổng hợp và nhận diện được tâm lý tiếp nhận của nhóm công chúng báo chí,

truyền thông.

6. Nội dung chi tiết học phần

STT Nội dung

Hình thức,

phương pháp giảng dạy

Phân bổ thời gian

Yêu cầu

đối với sinh viên

CĐRLT

TH

1 1. Những vấn đề chung về Tâm lý học và Tâm lý học báo chí - truyền thông.1.1.Tổng quan về khoa học tâm lý1.1.1.Tâm lý học là một khoa học1.1.2. Các chuyên ngành tâm lý học1.2. Hiện tượng tâm lý cá nhân, tâm lý xã hội bản chất và phân loại.1.2.1. Bản chất của hiện tượng tâm lý cá nhân, tâm lý xã hội.1.2.2. Phân loại các hiện tượng tâm lý.

Giảng lý thuyết,

thảo luận

nhóm, nghiên

cứu trường

hợp

2,5 5 Tìm hiểu

các tác phẩm truyền thông sáng

tạo và phân tích

tâm lý sáng

tạo của nhóm trên bình

1,5,6,

Page 58: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

1.2.2.1 Phân loại theo thành ý thức và vô thức.1.2.2.2 Phân loại theo thời gian tồn tại (qúa trình, trạng thái, thuộc tính)1.3 Phân biệt sự khác nhau giữa hiện tượng tâm lý xã hội và hiện tượng ý xã hội.1.4. Tâm lý học truyền thông – bộ môn khoa học ứng dụng của tâm lý học trong hoạt đông truyền thông.1.4.1. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu Tâm lý học truyền thông.1.4.1.1. Tâm lý đối tượng/nhóm đối tượng sáng tạo sản phẩm truyền thông (nhìn từ chủ đề sáng tạo, quan điểm thể hiện nội dung tác phẩm truyền thông)1.4.1.2 Tâm lý đối tượng tiếp nhận sản phẩm truyền thông.1.4.2. Giới thiệu các hướng ứng dụng của Tâm lý học truyền thông.1.4.2.1 Ứng dụng tâm lý học trong xây dựng, sản xuất các sản phẩm báo chí - truyền thông1.4.2.2 Ứng dụng tâm lý học trong tổ chức nhận sự (lựa chọn nhóm thực hiện/ekip sản xuất các sản phẩm truyền thông theo đặc thù đối tượng công chúng).

diện (xu thế,

hoàn cảnh thực

hiện), sinh viên tham gia thảo luận

nhóm, làm bài thuyết trình và

thuyết trình trước lớp

Page 59: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

2 2. Tâm lý tiếp nhận sản phẩm truyền thông2.1 Sự tác động của nhận thức về đối tượng truyền thông.2.1.1. Ấn tượng ban đầu.2.1.2. Định kiến xã hội2.1.3. Quy gán xã hội2.2. Quá trình tiếp nhận và tâm lý tiếp nhận của công chúng.2.2.1. Quá trình tiếp nhận sản phẩm báo chí và truyền thông của công chúng báo chí.2.2.2. Tâm lý tiếp nhận của công chúng: khái niệm và nội dung cơ bản.2.2.2.1. Tiếp nhận bằng thị giác cảm tính và thị giác lý tính.2.2.2.2 Các bình diện, mức độ, cường độ tiếp nhận trong tâm lý công chúng với một sản phẩm/tác phẩm truyền thông.2.2.2.3 Khả năng tiếp thu, nhu cầu và thị hiếu công chúng truyền thông.2.3. Hoạt động tiếp nhận của công chúng với các loại hình sản phẩm truyền thông và yếu tố chi phối.2.3.1. Tâm lý thị giác1.3.1.1. Hình ảnh1.3.1.2. Khoảng cách1.3.1.3. Nhìn bao quát và nhìn tập trung

Giảng lý thuyết,

thảo luận

nhóm, nghiên

cứu trường

hợp

2,5 5 Tìm hiểu

các tác phẩm truyền thông trong lĩnh

vực cụ thể và nghiên

cứu tâm lý

đối tượng công chúng tiếp nhận

các sản phẩm đó, tự nghiên cứu, tham gia thảo luận,

bài tập thực hành theo

nhóm

2, 3,5,6,

Page 60: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

1.3.1.4. Ảo giác1.3.1.5. Thói quen trong thị giác1.3.1.6. Tâm lý tiếp nhận hình khối và màu sắc2.3.2. Yếu tố chi phối quá trình tiếp nhận của công chúng với các loại hình truyền thông đa phương tiện.2.3.2.1 Yếu tố về nhân khẩu học (giới, độ tuổi, mức thu nhập, nghề nghiệp, quốc tịch, trình độ học vấn, dân tộc, tín ngưỡng…)2.3.2.2 Yếu tố địa lý vùng miền.2.4. Kỹ năng sáng tạo tác phẩm và sản xuất sản phẩm báo chí tiếp cận tâm lý công chúng.2.3.1. Kỹ năng thuyết phục2.3.2. Kỹ năng nắm bắt sự đột biến trong tâm lý nhóm công chúng.2.3.2.1 Đột biến theo trào lưu xã hội.2.3.2.2 Đột biến bởi sự vật, hiện tượng bất ngờ xảy ra ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống xã hội.

3 3. Tâm lý sáng tạo tác phẩm và sản phẩm truyền thông3.1. Các khái niệm cơ bản trong tâm lý sáng tạo của nhà truyền thông3.1.1. Định nghĩa hoạt động sáng tạo.3.1.2. Các khái niệm cơ bản khác

Nghiên cứu

trường hợp

Thảo luận

chuyên

5 10Nghiên cứu các

giải pháp

truyền thông trong

3,4,5,6

Page 61: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

trong tâm lý sáng tạo.3.2. Cơ chế tâm lý của hoạt động sáng tạo.3.2.1. Phân tích tâm lý sáng tạo tác phẩm báo chí theo quan điểm hoạt động.3.2.2 Phân tích tâm lý sáng tạo theo sự chi phối của nhân khẩu học (độ tuổi, giới)3.2.3. Mắt xích trung tâm của hoạt động sáng tạo.3.2.4. Phương pháp sáng tạo và phát triển ý tưởng sáng tạo.3.3. Nhân cách và hoạt động sáng tạo.3.4.1. Nhân cách- Định nghĩa,- Cấu trúc nhân cách- Con đường hình thành.nhân cách3.4.2. Một số thuộc tính nhân cách ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sáng tạo của nhà truyền thông.3.4.2.1 Xu hướng3.4.2.2 Năng lực3.4.2.3 Khí chất3.4.2.4 Tính cách

đềBài tập

thực hành

lĩnh vực

trước và

trong giờ học, tham gia thảo luận

4

4. Tâm lý giao tiếp của nhà truyền thông.4.1. Giao tiếp và giao tiếp của nhà truyền thông.4.1.1. Khái niệm và phân loại và

Nghiên cứu trường hợp Thảo

2,5

5

Nghiên cứu phương tiện giao

3,4, 5,6

Page 62: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

vai trò của giao tiếp.- Khái niệm giáo tiếp- Phân loại giao tiếp- Vai trò của ký năng giao tiếp trong truyền thông4.1.2. Yêu cầu và đặc điểm của giao tiếp trực tiếp trong hoạt động sáng tạo của nhà truyền thông.- Yêu cầu chung của hoạt động giao tiếp- Yêu cầu giao tiép trong truyền thông chuyên nghiệp- Đặc điểm của giao tiếp trong truyền thông chuyên nghiệp4.2. Các giai đoạn của quá trình giao tiếp trong hoạt động truyền thông.4.2.1. Thiết lập quan hệ4.2.1.1 Thiết lập quan hệ trong công việc.4.2.1.2. Thiết lập quan hệ cá nhân.4.2.1.3 Thiết lập quan hệ mang tính chiến lược.4.2.2.Thực hiện các cuộc tiếp xúc.- Tiến trình và kỹ năng thực hiện các cuộc giao tiếp- Nguyên tắc giao tiếp trong truyền thông và tổ chức truyền thông- Vai giao tiếp và tính linh hoạt

luận chuyên đềBài tập

thực hành

tiếp ngôn ngữ của các sản phẩm, chiến dịch truyền thông trước và trong giờ học, tham gia thảo luận, phát biểu

Page 63: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

trong giao tiếp4.2.3. Duy trì và củng cố các mối quan hệ.- Tại sao và khi nào cần duy trì và củng cố các mối quan hệ trong giao tiếp- Phương pháp và hình thức duy trì và củng cố các mối quan hệ4.2.4. Tạo chiều rộng và chiều sâu của mối quan hệ.- Tại sao và khi nào cần tạo chiều rộng và chiều sâu của các mối quan hệ- Phương pháp và hình thức tạo chiều rộng và chiều sâu của các mối quan hệ4.3. Một số kỹ năng giao tiếp trực tiếp trong hoạt động sáng tạo của người làm truyền thông.4.3.1. Tổ chức cuộc tiếp xúc trực tiếp.- Nguyên tắc cần tuân thủ- Các bước và yêu cầu khi tổ chức cuộc tiếp xúc trực tiếp4.3.2. Kỹ năng nói- Nguyên tắc cần tuân thủ- Các bước và yêu cầu về kỹ năng nói trong giao tiếp4.3.3. Kỹ năng Nghe và ghi chép.- Nguyên tắc cần tuân thủ- Các bước và yêu cầu về kỹ

Page 64: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

năng nghe và ghi chép4.3.5 Phản xạ và kiềm chế trong giao tiếp- Nguyên tắc cần tuân thủ- Các bước và yêu cầu điều tiết thích hợp giữa phản xạ và kiềm chế4.3.4. Kỹ năng điều khiển, điều chỉnh trong giao tiếp trực tiếp.4.3.5 Kỹ năng đánh giá hiệu quả của việc giao tiếp với đối tượng giao tiếp, truyền thông.4.3.5.1 Mức độ, tỉ lệ nắm bắt được tâm lý đối tượng.4.3.5.2 Mức độ chuyển biến thái độ, hành vi, tâm lý đối tượng.

5 5. Các yếu tố quy luật tâm lý cá nhân và tâm lý xã hội trong quá trình truyền thông và tổ chức/sản xuất các sản phẩm truyền thông.5.1. Một số quy luật tâm lý cá nhân5.1.1. Quy luật nhận thức5.1.1.1. Quy luật cảm giác- Quy luật ngưỡng cảm giác và cường độ nhạy cảm.- Quy luật về sự thích ứng của cảm giác.- Quy luật về sự tác động qua lại giữa các cảm giác5.1.1.2. Quy luật tri giác5.1.1.3. Quy luật trí nhớ

Nghiên cứu trường hợp Thảo luận chuyên đềBài tập

thực hành

5 10 Nghiên cứu quy luật tâm lý sáng tạo của tác giả/ nhóm tác giải dựa trên các hiểu biết về tâm lý cá nhân

3,4, 5,6

Page 65: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

5.1.1.4. Quy luật tư duy5.1.1.5. Quy luật tưởng tưởng5.1. 2. Quy luật về Tình cảm5.1.2.1. Xúc cảm, tình cảm và thái độ5.1.2.2. Vai trò của đời sống tình cảm trong đời sống con người5.1.2.3. yếu tổ tình cảm và sự chuyển biến về xúc cảm, thái độ và tình cảm của công chúng truyền thông- Một số quy luật về tình cảm con người – ứng dụng trong truyền thông5.1.3. Quy luật về hành động lý trí- Một số khái niệm công cụ- ý nghĩa của việc nhận biết các quy luật tâm lý về hành động lý trí- Một số quy luật về hành động lý trí chi phối quá trình tiếp nhận sản phẩm truyền thông của công chúng – ứng dụng trong sang tạo sản phẩm truyền thông5.2. Một số quy luật tâm lý xã hội ứng dụng trong truyền thông5.2.1 Giới thiệu một số quy luật tâm lý xã hội- Quy luật kế thừa- Quy luật lây lan- Quy luật bắt chước

sản xuất các sản phẩm, chiến dịch truyền thông trước và trong giờ học, tham gia thảo luận

Nghiên cứu trường hợp,

Page 66: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Quy luật tác động qua lại5.2.2. Nhu cầu và thị hiếu, thói quen5.2.1. Các khái niệm công cụ5.2.2. Nhu cầu cá nhân và nhu cầu xã hội5.2.3. Thị hiếu cá nhân và xu hướng thị hiếu trong truyền thông.5.2.4. Quy luật của thói quen cá nhân và thói quen xã hội

bài tập nhóm.

6 6. Công chúng mục tiêu, công chúng liên quan, nghiên cứu và nhận diện công chúng truyền thông6.1. Khái niệm và vai trò, nội dung của việc nghiên cứu, nhận diện công chúng mục tiêu, công chúng liên quan trong truyền thông6.1.1. Khái niệm6.1.2. Vai trò của việc nghiên cứu, nhận diện công chúng mục tiêu, công chúng liên quan trong truyền thông6.1.3. Nội dung nghiên cứu, nhận diện các nhóm công chúng trong truyền thông6.3. Thực hành phân tích nhận diện tâm lý công chúng6.3.1. Nhận diện và phân tích các hiện tượng tâm lý truyền thông

Thảo luận

nhómNghiên

cứu trường

hợpBài tập

Tâm thực hành

2,5 5 Nghiên cứu tác động đối với tâm lý công chúng của các sản phẩm, chiến dịch truyền thông trước và trong giờ học, tham gia thảo

Page 67: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Nghiên cứu trường hợp trong tâm lý đời sống- Nghiên cứu trường hợp trên báo chí và các phương tiên truyền thông đại chúng- Nghiên cứu trên mạng xã hội6.3.2. Thực hành tìm kiếm giải pháp ứng dụng trong sáng tạo tác phẩm và sản xuất sản phẩm truyền thông6.3.2.1. cơ sở định hướng cho các các giải pháp ứng dụng6.3.2.2. Đề xuất thảo luận và phân tích các giải pháp ứng dụng trong sáng tạo tác phẩm và sản xuất sản phẩm truyền thông

luận

7. Học liệu

7.1. Học liệu bắt buộc

- Đỗ Thị Thu Hằng, Tâm lý học báo chí, NXB Đại học Quốc gia TPHCM . Sách có

tại Thư viện Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

- Đỗ Thị Thu Hằng (2015), Giáo trình Tâm lý học báo chí, Nxb. Đại học quốc gia

Tp. Hồ Chí Minh, 2013 (Chương 2 - Tâm lý tiếp nhận sản phẩm báo chí của công

chúng, Các trang: 21-68). Sách có tại Thư viện Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

7.2. Học liệu tham khảo

- TS. Nguyễn Thị Vân Hương (2014). Tâm lý học đại cương, NXB Chính trị Quốc

gia 2014.

- Gustave Le Bon, Tâm lý học đám đông, NXB Thế giới, 2015

- PGS,TS Nguyễn Văn Dững (chủ biên), TS. Đỗ Thị Thu Hằng (2012), Truyền

thông, lý thuyết và kỹ năng cơ bản. NXB Chính trị quốc gia. (Chương 4). Chu trình

truyền thông). Sách có tại Thư viện Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

Page 68: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Đỗ Thị Thu Hằng (2010) PR - công cụ phát triển báo chí, NXB Trẻ. (Chương 3:

Nghiên cứu công chúng của các tờ báo dành cho thanh niên - Các trang 62- 104.

Chương 4. Tổ chức sự kiện và tư vấn của các tờ báo Tiền Phong, Thanh Niên, Tuổi

Trẻ. Các trang 105-158). Sách có tại Thư viện Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểm

Đánh giá ý thức

Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên

lớp, thảo luận trên lớp, tích cực tham

gia vào các hoạt động học tập

0,1

Đánh giá định kỳ Tiểu luận 0,3

Thi hết học phần Dự án 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận

9.1.Tiểu luận & Dự án

- Viết một bài luận (2000 từ) phân tích và phản biện về tâm lý học sáng tạo (cơ chế

hoạt động sáng tạo, phương pháp sáng tạo) của cá nhân/đơn vị thực hiện các sản

phẩm/tác phẩm truyền thông (từ các bình diện và giác độ khác nhau: nhóm đối

tượng công chúng hướng đến; tác dụng định hướng dư luận …)

- Lựa chọn một sản phẩm, chiến dịch truyền thông trong lĩnh vực tự chọn viết một

bài luận (2000 từ) phân tích và phản biện trên bình diện khả năng tiếp thu, thị hiếu

của công chúng…

- Sáng tạo sản phẩm truyền thông về chủ đề tự chọn.

+ Xác định được các giải pháp truyền thông phù hợp với vấn đề và tâm lý

nhóm đối tượng công chúng.

+ Sáng tạo ý tưởng thông điệp phù hợp với đối tượng công chúng

+ Sử dụng ngôn ngữ, công nghệ, kỹ thuật phù hợp để truyền tải thông điệp,

nội dung phù hợp với tâm lý nhóm công chúng và kênh truyền thông.

Page 69: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Trên cơ sở nghiên cứu các hiện tượng tâm lý cá nhân và tâm lý xã hội, nêu và

phân tích đặc điểm tâm lý tiếp nhận với một dòng sản phẩm báo chí - truyền thông

cụ thể.

- Nghiên cứu tâm lý sáng tạo và yêu cầu của giao tiếp trong truyền thông chuyên

nghiệp, từ đó đề xuất ý tưởng cho dự án về xây dựng bộ quy tắc đạo đức hoặc bộ

quy tắc ưngs xử văn hoá truyền thông ở một cơ quan báo chí hoặc một cơ sở truyền

thông cụ thể.

- Nhận diện đặc điểm và xu thế tâm lý công chúng truyền thông ở Việt Nam (có

thể lựa chọn các nhóm công chúng truyền thông cụ thể), từ đó đề xuất các giải

pháp phát triển truyền thông đa phương tiện ở các cơ quan báo chí và cơ sở truyền

thông.

GIÁM ĐỐC

PGS,TS. Trương Ngọc Nam

TRƯỞNG KHOA/

TRƯỞNG BỘ MÔN

GIẢNG VIÊN

PGS.TS.Đỗ Thị Thu Hằng

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Page 70: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

Tên học phần (Tiếng Việt): Nhập môn Quan hệ Công

chúng

Tên học phần (Tiếng Anh): Public Relations

Mã học phần: QQ02806

Số tín chỉ: 03

Khoa: Quan hệ công chúng và Quảng cáo

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Quan hệ công chúng

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Page 71: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Họ và tên: Đinh Thị Thúy Hằng

- Chức danh, học hàm, học vị: Phó giáo sư Tiến sĩ

- Đơn vị công tác: Khoa Quan hệ công chúng và Quảng cáo, Học viện Báo chí

và Tuyên truyền

- Các hướng nghiên cứu chính:

+ Báo chí

+ Truyền thông,

+ Quan hệ công chúng và Quảng cáo

- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Quan hệ công chúng và Quảng cáo,

Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Quan hệ công chúng và Quảng cáo, Học

viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.

- Điện thoại di động: 0912442741

- Địa chỉ email: [email protected]

Giảng viên 2:

- Họ và tên: Đỗ Thị Minh Hiền

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ/ Phó trưởng khoa

- Các hướng nghiên cứu chính:

+ Quản trị truyền thông

+ Quan hệ công chúng ứng dụng

+ Công chúng truyền thông

- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Quan hệ công chúng và Quảng cáo,

Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Quan hệ công chúng và Quảng cáo, Học

viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.

- Điện thoại: 0938896866

- E-mail: [email protected]

Page 72: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

Giảng viên 3:

- Họ và tên: Đỗ Thị Hải Đăng

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

- Các hướng nghiên cứu chính:

+ Lập kế hoạch Quan hệ công chúng

+ Tổ chức sự kiện

- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Quan hệ công chúng và Quảng cáo,

Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Quan hệ công chúng và Quảng cáo, Học

viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.

- Điện thoại: 0977159502

- E-mail: [email protected]

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có): Public Relations

- Mã học phần: QQ02806

- Số tín chỉ: 03

- Học phần tiên quyết: Các học phần thuộc Kiến thức cơ sở ngành, ngành,

kiến thức bổ trợ.

- Loại học phần: + Bắt buộc: + Tự chọn: X

- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có)

- Phân bố giờ tín chỉ:

+ Lý thuyết: 23 giờ (1.5 TC)

+ Thực hành: 45 giờ (1.5 TC)

Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Quan hệ công chúng và Quảng cáo

3. Mục tiêu của học phần

Sau khi kết thúc học phần, người học sẽ nắm vững cơ sở lý thuyết chung của quan

hệ công chúng. Học phần giới thiệu cho sinh viên những kiến thức về quá trình

Page 73: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

hình thành và phát triển của quan hệ công chúng trên thế giới và tại Việt Nam.

Môn học trang bị cho sinh viên những nguyên tắc tác nghiệp, những kỹ năng giao

tiếp trong nhiều tình huống như thuyết trình, tranh luận, liên hệ với các nhóm đối

tượng khác nhau.

4. Chuẩn đầu ra

CĐR 1: Hiểu biết cơ bản về hệ thống khái niệm, định nghĩa QHCC, cơ sở lý thuyết

truyền thông, lịch sử QHCC.

CĐR 2: Hiểu biết cơ bản về vai trò, chức năng và nhiệm vụ của QHCC, phân biệt

được QHCC với một số hoạt động truyền thông khác, hiểu được cách thức tổ chức

hoạt động QHCC trong một agency hoặc inhouse, hiểu được xu thế làm QHCC ở

Việt Nam và trên thế giới.

CĐR 3: Phân tích, phản biện các sản phẩm, chiến dịch QHCC, biết lên kế hoạch và

đánh giá các hoạt động và công cụ của QHCC được sử dụng trên các loại hình,

phương tiện truyền thông khác nhau.

CĐR 4: Sáng tạo sản phẩm truyền thông hoặc một kế hoạch QHCC:

+ Xác định được mục tiêu của kế hoạch QHCC phù hợp với đối tượng công

chúng truyền thông

+ Sáng tạo ý tưởng thông điệp phù hợp với công chúng mục tiêu

+ Sử dụng các kênh truyền thông và các chiến thuật phù hợp để đạt được

mục tiêu truyền thông trong kế hoạch QHCC

CĐR 5: Kỹ năng mềm:

- Kỹ năng thuyết trình

- Kỹ năng làm việc nhóm

- Kỹ năng tự nghiên cứu

- Kỹ năng tư duy chiến lược, tư duy hệ thống

CĐR 6: Thái độ, phầm chất đạo đức:

Page 74: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Sinh viên xác định tầm quan trọng của kiến thức tổng quan về QHC và các

hoạt động QHCC.

- Có ý thức tự nghiên cứu và tìm tài liệu

- Có ý tưởng sáng tạo và hợp tác làm việc theo nhóm với kỹ năng trình bày sản

phẩm trước lớp khi thực hành kỹ năng, phương pháp.

- Có thái độ đúng đắn đối với môn học cũng như việc rèn luyện những kỹ

năng, phương pháp cơ bản phục vụ cho công việc khi tham gia quá trình

hoạch định chiến lược quan hệ công chúng trong hoạt động nghề nghiệp.

5. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần “Quan hệ công chúng” sẽ phác thảo và đem lại một cái nhìn tổng

quát về Quan hệ công chúng chuyên nghiệp. Phần Lý luận chung về Quan hệ công

chúng sẽ cung cấp kiến thức về cơ sở lý luận của Quan hệ công chúng, giúp người

đọc hiểu được cốt lõi cơ bản của hoạt động Quan hệ công chúng và cơ sở khoa học

của nó. Phần khái niệm về Quan hệ công chúng và so sánh Quan hệ công chúng

với Quảng cáo, Marketing, Dân vận, Tuyên truyền sẽ giúp học viên hiểu rõ Quan

hệ công chúng là gì, và giúp phân biệt rõ sự khác biệt giữa Quan hệ công chúng và

các hoạt động truyền thông phổ biến khác. Phần lược sử Quan hệ công chúng điểm

qua lịch sử hình thành và phát triển của nghề Quan hệ công chúng trên thế giới và

tại Việt Nam. Phần khái quát Quan hệ công chúng chuyên nghiệp sẽ giúp người

học hiểu được vai trò, vị trí của Quan hệ công chúng trong tổ chức và xã hội,

những chức năng, nhiệm vụ của Quan hệ công chúng, những hoạt động cơ bản của

Quan hệ công chúng, những chức danh và vị trí công việc của người làm Quan hệ

công chúng và những yêu cầu về phẩm chất, năng lực đối với người làm Quan hệ

công chúng chuyên nghiệp. Cuối cùng, những vấn đề phổ biến thuộc về đạo đức và

pháp luật liên quan đến lĩnh vực này sẽ được đề cập đến trong chương 3 để giúp

người học nắm được những giới hạn về pháp luật và đạo đức của nghề Quan hệ

công chúng, hiểu được những gì mà người làm Quan hệ công chúng có thể hoặc

Page 75: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

được phép làm, và những điều gì nên hoặc phải tránh để tránh phạm những sai lầm

có thể gây ra những thiệt hại cho tổ chức của mình và chính bản thân mình. Học

phần đề cập tới những kiến thức về lịch sử hình thành và phát triển của quan hệ

công chúng trên thế giới và tại Việt Nam.

Trong học phần này, sinh viên cũng sẽ đi thực tế tại những công ty truyền

thông để tìm hiểu công việc thực tế của người làm quan hệ công chúng, đồng thời

lập 1 kế hoạch quan hệ công chúng cho một vấn đề cụ thể.

6. Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phần

Nội dung Hình thức,

thời lượng,

phương pháp

tổ chức dạy

học

Phân bổ thời

gian

Yêu cầu

đối với

sinh viên

CĐR

LT TH

1. Lý luận chung về quan hệ

công chúng

1.1. Lý thuyết giao tiếp-cơ sở

lý luận của Quan hệ công

chúng

1.1.1. Khái niệm, văn hóa

giao tiếp.

1.1.1.1. Khái niệm Giao tiếp

1.1.1.2. Văn hóa Giao tiếp

1.1.2. Đặc điểm và phân loại

giao tiếp

1.1.2.1. Đặc điểm giao tiếp

1.1.2.2. Phân loại Giao tiếp

1.1.2.3. Giao tiếp - Cơ sở lý

luận của Quan hệ công chúng

Giảng lý

thuyết, thảo

luận nhóm,

nghiên cứu

trường hợp5 10

Đọc tài liệu

trước khi lên

lớp

1,5,6

Page 76: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

1. 2 Khái niệm Quan hệ công

chúng

1.2.1. Các khái niệm QHCC

1.2.1.1. Các khái niệm QHCC

trên thế giới

1.2.1.2. Các khái niệm QHCC

tại Việt Nam

1.2.2. Các nhóm công chúng

trong QHCC

1.2.2.1. Các nhóm công chúng

bên trong tổ chức

1.2.2.2. Các nhóm công chúng

bên ngoài tổ chức.

1. 3 Phân biệt Quan hệ công

chúng, Quảng cáo,

Marketing, Dân vận và

Tuyên truyền

1.3.1. Phân biệt Quan hệ công

chúng và Quảng cáo

1.3.1.1. Khái niệm về Quảng

cáo

1.3.1.2. Sự giống nhau giữa

QHCC và QC

1.3.1.3. Sự khác nhau giữa

QHCC và QC

1.3.2. Phân biệt Quan hệ công

chúng và Marketing

1.3.2.1. Khái niệm Marketing

1.3.2.2. Sự khác nhau giữa

Page 77: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

QHCC và Marketing

1.3.2.3. Sự giống nhau giữa

QHCC và Marketing

1.3.3. Phân biệt Quan hệ công

chúng và Dân vận, Tuyên

truyển

1.3.3.1. Khái niệm Dân vận,

Tuyên truyền

1.3.3.2. Sự khác nhau giữa

QHCC và Dân vận, Tuyên

truyền

1.3.3.3. Sự giống nhau giữa

QHCC và Dân vận, Tuyên

truyền

2. Lịch sử phát triển của

QHCC

2.1 Tổng quan về lịch sử

phát triển QHCC

2.1.1: Trên thế giới

2.1.1.1. Nguồn gốc hình thành

QHCC ở các quốc gia trên thế

giới

2.1.1.2. Sự phát triển của

QHCC trên thế giới

2.1.2. Tại Việt Nam

2.1.2.1. Sự hình thành QHCC

tại Việt Nam

2.1.2.2. Sự phát triển của

QHCC tại Việt Nam

Giảng lý

thuyết, thảo

luận nhóm,

nghiên cứu

trường hợp 3 5

Bài tập

nhóm: Sinh

viên khảo

sát hoạt

động QHCC

tại 1 công ty

truyền

thông. Nộp

báo cáo

phân tích

việc tổ chức

các hoạt

động QHCC

giữa các

phòng ban

2,5,6

Page 78: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

2.2 Xu hướng phát triển của

QHCC

2.2.1. Xu hướng phát triển

của QHCC trên thế giới

2.2.1.1. Một số xu hướng phát

triển chính của QHCC trên

thế giới

2.2.1.2. Sự phát triển của

công nghệ và ngành QHCC

2.2.2. Xu hướng phát triển của

QHCC tại Việt Nam

2.2.2.1. Xu hướng phát triển

QHCC tại Việt Nam trong

thời kỳ hội nhập quốc tế

2.2.2.2. Phát triển đội ngũ

nguồn nhân lực làm QHCC

tại Việt Nam

của công ty.

(Khuyến

khích thu

thập tài liệu

về các chiến

dịch QHCC

và phân

tích)

Thuyết trình

trước lớp.

Yêu cầu :

SV đăng ký

công ty.

Gồm 5

nhóm, 6-7

SV/nhóm

3. Khái quát về QHCC

chuyên nghiệp

3.1 Vị trí, vai trò của QHCC

3.1.1. Vị trí của QHCC

3.1.1.1. Trong doanh nghiệp

3.1.1.2. Trong các cơ quan

nhà nước

3.1.1.3. Trong các tổ chức phi

chính phủ

3.2.2. Vai trò QHCC

3.2.2.1. Giới thiệu sản phẩm

Giảng lý

thuyết, thảo

luận nhóm,

nghiên cứu

trường hợp 10 20

SV sẽ được

tham gia rất

nhiều tình

huống thực

hành. Với

mỗi hoạt

động

QHCC, sinh

viên có thể

đóng vai,

diễn thuyết,

3,5,6

Page 79: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

mới

3.2.2.2. Nâng cao uy tín

doanh nghiệp, tổ chức

3.2.2.3. Truyền thông trong

khủng hoảng của doanh

nghiệp, tổ chức

3.2.2.4. Xây dựng và bảo vệ

thương hiệu

3.3 Những hoạt động trong

Quan hệ công chúng

3.3.1. Lập kế hoạch QHCC

3.3.1.1. Các bước lập kế

hoạch QHCC

3.3.1.2. Các lưu ý khi lập kế

hoạch QHCC

3.3.2. Tổ chức sự kiện

3.3.2.1. Quy trình tổ chức sự

kiện

3.3.2.2. Phân loại sự kiện

3.3.2.3. Các lưu ý khi tổ chức

sự kiện

3.3.3. Quan hệ báo chí

3.3.3.1. Các nguyên tắc trong

quan hệ báo chí

3.3.3.2. Tổ chức họp báo

3.3.3.3. Tổ chức xây dựng các

nội dung thông tin cung cấp

cho báo chí.

3.3.3.4 Trả lời phỏng vấn báo

thảo luận

nhóm để xử

lý tình cases

cụ thể.

Page 80: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

chí

3.3.4. Truyền thông trong

khủng hoảng

3.3.4.1. Khái niệm khủng

hoảng

3.3.4.2. Các bước truyền

thông trong khủng hoảng

3.4. Những nguyên tắc,

phẩm chất và năng lực cần

thiết của người làm QHCC

3.4.1. Những nguyên tắc nghề

nghiệp trong QHCC

3.4.1. Thượng tôn pháp luật

3.4.2. Nguyên tắc sự thật

3.4.3. Cân bằng lợi ích

3.4.2. Các phầm chất và năng

lực của người làm QHCC

3.4.2.1. Năng lực triển khai

công việc đúng tiến độ

3.4.2.2. Khả năng chịu áp lực

3.4.2.3. Tư duy sáng tạo

4. Các vấn đề đạo đức và

pháp lý trong QHCC

4.1. Giới thiệu một số quy

định liên quan đến pháp lý

và đạo đức trong hoạt động

QHCC tại thế giới và Việt

Nam

4.1.1. Một số quy định trên

Giảng lý

thuyết, thảo

luận nhóm,

nghiên cứu

trường hợp5 10

- Sinh viên

nghiên cứu

trước tài liệu

Sinh viên

tìm các

trường hợp

điển hình về

3,4,5,6

Page 81: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

thế giới

4.1.1.1. Một số điều luật liên

quan tới QHCC trên thế giới.

4.1.1.2. Nội dung cơ bản của

các quy tắc đạo đức nghề

nghiệp trong hoạt động

QHCC trên thế giới

4.1.2. Một số quy định tại

Việt Nam

4.1.2.1. Một số điều luật liên

quan tới QHCC tại Việt Nam.

4.1.2.2. Nội dung cơ bản của

các quy tắc đạo đức nghề

nghiệp trong hoạt động

QHCC tại Việt Nam.

4.2. Nghiên cứu tình huống

4.2.1. Một số tình huống điển

hình trên thế giới

4.2.1.1. Mô tả và phân tích

tình huống

4.2.1.2. Bài học kinh nghiệm

4.2.2. Một số tình huống điển

hình tại Việt Nam

4.2.2.1. Mô tả và phân tích

tình huống

4.2.2.2. Bài học kinh nghiệm.

QHCC

- Các nhóm

lập 1 kế

hoạch

QHCC và

thuyết trình

7. Học liệu

7.1. Học liệu bắt buộc (HLBB)

Page 82: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Đề cương bài giảng Nhập môn QHCC, Tài liệu lưu hành nội bộ Khoa Quan hệ

công chúng và Quảng cáo, Học viện Báo chí và Tuyên truyền

- Đinh Thị Thúy Hằng (chủ biên), PR lý luận và ứng dụng, NXB Lao động xã hội,

Hà Nội, 2007.

7.2. Học liệu tham khảo (HLTK)

- Đinh Thị Thúy Hằng (chủ biên), PR kiến thức cơ bản và đạo đức nghề nghiệp,

Nxb Alpha, Hà Nội, 2007.

- Frank Jefkins - Biên dịch: Nguyễn Thị Phương Anh và Ngô Anh Thy, Phá vỡ bí ẩn

PR, Nhà xuất bản trẻ

- Theaker, A., The public relations handbook, Routledge, London and New York,

2004

- Armand Mattelart and Michefle Mattelart, Theories of Communication: A Short

Introduction, SAGE Publications

8. Phương pháp và hình thức kiểm tra - đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểm

Đánh giá ý thức Bài tập cá nhân: Mục tiêu bậc 1: Các vấn

đề lý thuyết.

Thảo luận nhóm: Mục tiêu bậc 1 và 2:

Chủ yếu về lý thuyết, bước đầu đòi hỏi

hiểu sâu.

0.1

Đánh giá định

kỳ

Mục tiêu bậc 1, 2 và 3: Phân tích báo cáo

đi thực tế và thuyết trình nhóm về lập kế

hoạch QHCC

0.3

Thi hết học

phần

Các câu hỏi tổng hợp, cơ bản về QHCC.

Trong đó có thể bao gồm các khái niệm,

vai trò, chức năng, nhiệm vụ QHCC, công

cụ và các hoạt động QHCC. Vị trí của

0.6

Page 83: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

QHCC trong một chiến dịch truyền thông

tiếp thị tích hợp, các bước lập kế hoạch…

Phân tích các yếu tố về luật và đạo đức

quảng cáo trong một số chiến dịch QHCC

cụ thể

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đê tài tiểu luận

- Trình bày lịch sử hình thành và phát triển của ngành QHCC. Phân tích mối quan

hệ giữa QHCC và Báo chí.

- Có ý kiến cho rằng "Ngày nay người nghệ sĩ và công việc “làm từ thiện” đã mang

những ý nghĩa khác nhau và được hiểu theo nhiều cách, và hai trong nhiều cách

được mọi người nhắc đến nhiều nhất là: QHCC, đánh bóng bản thân và thực tâm".

- Hãy phân tích mỗi quan hệ giữa quảng cáo và quan hệ công chúng? Cho ví dụ

minh hoạ.

- Nêu và phân tích vai trò và vị trí của QHCC trong tổ chức. Cho ví dụ minh họa

- Nêu và phân tích những chức năng cơ bản của QHCC?

- Tại sao người làm QHCC cần quan tâm đến vấn đề đạo đức nghề nghiệp?

Trình bày các bước cơ bản để lập một kế hoạch QHCC chiến lược. Lấy ví dụ minh

họa

- So sánh Quảng cáo và QHCC, lấy ví dụ minh họa.

- QHCC đóng vai trò như thế nào trong mối quan hệ nội bộ của Doanh nghiệp, tổ

chức? Lấy ví dụ minh họa

- Có ý kiến cho rằng “sự phát triển của các phương tiện truyền thông số làm thay

đổi diện mạo của ngành QHCC”. Anh chị hãy bình luận về ý kiến trên.

- Vì sao người làm truyền thông nói chung, người làm Quan hệ công chúng nói

riêng cần quan tâm sâu sắc đến vấn đề đạo đức nghề nghiệp?

GIÁM ĐỐC TRƯỞNG KHOA/ GIẢNG VIÊN

Page 84: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

TRƯỞNG BỘ MÔN

PGS,TS. Trương Ngọc

Nam

PGS, TS. Đinh Thị Thúy Hằng

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần (Tiếng Việt): Truyền thông xã hội và mạng xã hội

Tên học phần (Tiếng Anh): Social Media

Mã học phần: PT02807

Số tín chỉ: 3

Page 85: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

Khoa/ Bộ môn: Khoa Phát thanh – Truyền hình

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Truyền thông xã hội

1. Thông tin về giảng viên

1.1 Giảng viên 1

- Họ và tên: PGS.TS.Nguyễn Thị Trường Giang

- Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng Khoa, Phó Giáo sư, Tiến sĩ

- Địa điểm làm việc: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC & TT

- Điện thoại: 0904997876 Email: [email protected]

[email protected]

- Các hướng nghiên cứu chính: Lý luận về Báo chí – Truyền thông, Luật pháp

và đạo đức trong thực tiễn báo chí, Truyền thông đa phương tiện, Báo in, Báo

mạng điện tử, truyền thông xã hội

Page 86: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

1.2 Giảng viên 2:

- Họ và tên: Đinh Thị Thu Hằng

- Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng khoa, Phó Giáo sư, Tiến sĩ

- Địa điểm làm việc: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT

- Điện thoại di động: 0983.051.751

- Địa chỉ email: [email protected]

- Các hướng nghiên cứu chính: lý luận báo phát thanh hiện đại; dẫn chương

trình phát thanh, truyền hình; các thể loại báo chí; các vấn đề của báo chí - truyền

thông hiện đại, truyền thông xã hội…

1.3 Giảng viên 3:

- Họ và tên: Vũ Tuấn Anh

- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ

- Địa điểm làm việc: Học viện Ngoại giao

- Điện thoại di động: 0912.612.508

- Địa chỉ email: [email protected]

- Các hướng nghiên cứu chính: Báo chí – truyền thông hiện đại, báo chí đa

phương tiện, báo mạng điện tử, truyền thông xã hội

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có): Social Media

- Mã học phần:

- Số tín chỉ: 03

- Học phần tiên quyết:

-Thuộc học phần: Tự chọn

- Các điều kiện tiên quyết: đã học các học phần đại cương

Điều kiện khác: lớp học có máy chiếu, có tăng âm, thư viện đủ giáo trình cho

sinh viên đọc.

- Phân bố giờ tín chỉ: 3TC

Page 87: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

+ Giờ lý thuyết: 1,5 TC (25 tiết)

+ Giờ thực hành: 1,5 TC (45 tiết)

Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Phát thanh – Truyền hình

3. Mục tiêu của học phần

Học phần nhằm xây dựng cho sinh viên hiểu biết khái quát về truyền thông xã

hội, các nguyên tắc ứng xử trên mạng xã hội, mối quan hệ giữa báo chí và truyền

thông xã hội, và phát triển các kỹ năng sử dụng mạng xã hội của nhà báo.

4. Chuẩn đầu ra

CĐR 1: Xác định được các yếu tố tác động đến sự hình thành, phát triển của

truyền thông xã hội và các xu hướng phát triển của truyền thông xã hội trên thế

giới và ở Việt nam.

CĐR 2: Xác định được vai trò, đặc điểm của truyền thông xã hội, các nguyên tắc

ứng xử trên truyền thông xã hội và phân biệt các mạng xã hội khác nhau.

CĐR 3. Phân tích được mối quan hệ giữa báo chí và truyền thông xã hội.

CĐR 4. Phát triển kĩ năng sử dụng mạng xã hội trong hoạt động tác nghiệp báo chí

- Kĩ năng khai thác và thẩm định thông tin từ mạng xã hội

- Kĩ năng sử dụng mạng xã hội để chia sẻ thông tin và kết nối với công chúng

- Kĩ năng tương tác với công chúng trên mạng xã hội

CĐR 5. Kĩ năng mềm

+ Kĩ năng làm việc cá nhân và làm việc nhóm

+ Kĩ năng trình bày, thuyết trình, giao tiếp

+ Kĩ năng tự học, tự nghiên cứu

+ Góp phần rèn kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, phát triển năng lực

đánh giá và tự đánh giá

CĐR 6. Thái độ, phẩm chất đạo đức

+ Yêu thích môn học

+ Có ý thức tự thực hành, rèn luyện ở nhà, tìm tòi, nghiên cứu, sáng tạo

+ Chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo

Page 88: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

+ Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập

5. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần bao gồm 3 chương, xoay quanh những nội dung cơ bản, khái quát

về truyền thông xã hội: sự ra đời và phát triển của truyền thông xã hội trên thế giới

và ở Việt Nam, giới thiệu một số mạng xã hội tiêu biểu, đặc điểm và vai trò của

truyền thông xã hội, các xu hướng phát triển của truyền thông xã hội, các nguyên

tắc ứng xử trên truyền thông xã hội, mối quan hệ giữa báo chí và truyền thông xã

hội. Sinh viên sẽ thực hành các kỹ năng sử dụng mạng xã hội trong hoạt động tác

nghiệp báo chí.

6. Nội dung chi tiết học phần

STT Nội dung

Hình thức,

phương pháp

giảng dạy

Phân bổ thời gian Yêu cầu đối

với sinh viên

CĐR

LT TH

1 1. Tổng quan về truyền thông xã hội1.1. Khái niệm truyền

thông xã hội

1.2. Khái quát về sự ra

đời và phát triển của

truyền thông xã hội

1.2.1. Truyền thông xã

hội trên thế giới

1.2.2. Truyền thông xã

hội ở Việt Nam

1.3. Tìm hiểu một số

mạng xã hội tiêu biểu

Giảng lý

thuyết,

Hỏi – đáp,

Thảo luận

nhóm,

Nghiên

cứu

trường

hợp

10 10 Nghiên cứu

tài liệu

Trả lời các

câu hỏi GV

nêu ra và

thảo luận về

câu trả lời

của SV khác

trong diễn

đàn của học

phần.

Nghe, Tìm

hiểu các

1, 2,

5, 6

Page 89: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

1.3.1. Facebook

1.3.2. Instagram

1.3.3. Twitter

1.3.4. Zalo

mạng xã hội

tiêu biểu

2 2. Đặc điểm, vai trò và xu hướng của truyền thông xã hội2.1. Đặc điểm của

truyền thông xã hội

2.2. Vai trò của truyền

thông xã hội

2.3. Các xu hướng

phát triển của truyền

thông xã hội

2.4. Nguyên tắc ứng

xử trên truyền thông

xã hội

2.4.1. Nguyên tắc tính

nhân văn

2.4.2. Nguyên tắc tính

chân thật

2.4.3. Nguyên tắc thận

trọng và cân nhắc

Giảng lý

thuyết,

Hỏi – đáp,

Thảo luận

nhóm,

Nghiên

cứu

trường

hợp,

Thực hành

5 10 Nghiên cứu

tài liệu

Trả lời các

câu hỏi GV

nêu ra và

thảo luận về

câu trả lời

của SV khác

trong diễn

đàn của học

phần.

Làm bài thực

hành theo

yêu cầu của

giảng viên.

1, 2,

5, 6

3 3. Mối quan hệ giữa báo chí và truyền thông xã hội3.1. Báo chí tác động

đến truyền thông xã

Giảng lý

thuyết,

Hỏi – đáp,

Nghiên

5 25 Nghiên cứu

tài liệu

Trả lời các

câu hỏi GV

nêu ra và

3, 4,

5, 6

Page 90: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

hội

3.2. Truyền thông xã

hội tác động đến báo

chí

3.3. Kĩ năng sử dụng

mạng xã hội của nhà

báo

cứu

trường

hợp,

Thảo luận

nhóm,

Thực hành

thảo luận về

câu trả lời

của SV khác

trong diễn

đàn của học

phần.

Làm bài

thực hành

theo yêu cầu

của giảng

viên.

7. Học liệu

7.1. Học liệu bắt buộc

-PGS,TS. Nguyễn Thị Trường Giang, PGS,TS. Đinh Thị Thu Hằng, Đề

cương bài giảng “Truyền thông xã hội”, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

7.2. Học liệu tham khảo

- TS. Phạm Hải Chung và TS. Bùi Thu Hương (chủ biên), Truyền thông xã

hội, Nxb Thế giới, Hà Nội 2016.

- Đỗ Chí Nghĩa - Đinh Thị Thu Hằng, Báo chí và mạng xã hội, Nxb Lý luận

Chính trị, Hà Nội, 2014.

8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểm

Đánh giá ý thức

Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên

lớp, thảo luận trên lớp, tích cực tham

gia vào các hoạt động học tập

0,1

Đánh giá định kỳ Tiểu luận 0,3

Thi hết học phần Dự án/ Bài tập lớn 0,6

Page 91: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận

9.1.Câu hỏi ôn tập/ đề tài tiểu luận giữa kì

- Phân tích khái niệm truyền thông xã hội?

- Trình bày sự ra đời và phát triển của truyền thông xã hội trên thế giới và ở

Việt Nam?

- So sánh 4 mạng xã hội: facebook, Instagram, Twitter, Zalo.

- Phân tích các đặc điểm của truyền thông xã hội

- Phân tích vai trò của truyền thông xã hội

- Phân tích các xu hướng phát triển của truyền thông xã hội

- Phân tích các nguyên tắc ứng xử trên truyền thông xã hội. Cho ví dụ?

- Phân tích những tác động của báo chí đến truyền thông xã hội

- Phân tích những tác động của truyền thông xã hội đến báo chí

- Nhà báo khi sử dụng mạng xã hội cần lưu ý những điều gì? Cho ví dụ?

9.2.Bài tập thực hành

*Bài tập tình huống về nguyên tắc ứng xử trên truyền thông xã hội

- Giảng viên đưa ra các tình huống

- Sinh viên thảo luận theo nhóm và đưa ra cách giải quyết (có thể đóng vai)

- Giảng viên đánh giá, rút ra các nguyên tắc ứng xử trên truyền thông xã hội

*Bài tập về kĩ năng khai thác thông tin trên mạng xã hội

- Giảng viên đưa ra một chủ đề

- Sinh viên tìm kiếm thông tin về chủ đề đó từ mạng xã hội

- Sinh viên triển khai thác thông tin tìm kiếm thành hệ thống phục vụ tác

nghiệp báo chí

*Bài tập về kĩ năng thẩm định thông tin trên mạng xã hội

- Giảng viên đưa ra một thông tin mới được đăng tải trên mạng xã hội

- Sinh viên bằng các cách khác nhau, thẩm định độ tin cậy của thông tin đó

Page 92: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

*Bài tập sử dụng mạng xã hội để tương tác với công chúng

*Bài tập về lập và quản lý trang fanpgage của cơ quan báo chí

GIÁM ĐỐC TRƯỞNG KHOA/

TRƯỞNG BỘ MÔN

GIẢNG VIÊN

PGS,TS. Trương Ngọc

Nam

PGS, TS. Nguyễn Thị

Trường Giang

PGS, TS. Nguyễn Thị

Trường Giang

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần (tiếng Việt): Văn hóa truyền thông

Tên học phần (tiếng Anh): Media Culture

Mã học phần: BC02804

Số tín chỉ: 03

Khoa/Bộ môn: Bộ môn Văn hóa truyền thông / Khoa Báo chí

Page 93: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Văn hóa truyền thông

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

- Họ và tên: Lê Thúy Hằng

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

- Các hướng nghiên cứu chính: Lý luận về Báo chí – Truyền thông, Luật pháp và

đạo đức trong thực tiễn báo chí, Truyền thông đa phương tiện, Văn hóa báo chí,

văn hóa ứng xử trong tác nghiệp báo chí.

- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện BC & TT

- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Báo chí, Tầng 5, Nhà hành chính A1 Học viện

BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

- Điện thoại: 0915662932 Email: [email protected]

Giảng viên 2:

- Họ và tên: PGS,TS. Nguyễn Toàn Thắng

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Phó Giáo sư, Tiến sĩ

- Các hướng nghiên cứu chính: Văn hóa báo chí, Văn hóa học.

- Thời gian và địa điểm làm việc: Viện Văn hóa phát triển, Học viện Chính trị

Quốc gia Hồ Chí Minh

- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Báo chí, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học

viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

- Điện thoại: 0904220206 Email:

Giảng viên 3:

- Họ và tên: PGS,TS. Ngô Văn Giá

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Phó giáo sư, Tiến sĩ

Page 94: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Các hướng nghiên cứu chính: Văn hóa báo chí, văn hóa học.

- Thời gian và địa điểm làm việc: Đại học Văn hóa Hà Nội

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Báo chí, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học viện BC&TT,

36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

Điện thoại: 0912114445 Email:

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần bằng tiếng Anh: Media Culture

- Mã môn học/học phần: BC02804

- Số tín chỉ: 02

- Học phần tiên quyết: Các học phần thuộc kiến thức cơ sở ngành, kiến thức

chuyên ngành, kiến thức bổ trợ

- Thuộc học phần: Bắt buộc: Tự chọn:

- Các điều kiện tiên quyết: đã học các học phần đại cương và cơ sở ngành

- Điều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức tối thiểu về Pháp luật và đạo đức

nhà báo, Cơ sở lý luận báo chí, Lao động nhà báo, Tâm lý báo chí, Cơ sở văn hóa

Việt Nam.

- Phân bổ giờ tín chỉ: 02

+ Giờ lý thuyết: 01 (15 tiết)

+ Giờ thực hành: 01 (30 tiết)

- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Văn hóa truyền thông, Khoa Báo

chí.

3. Mục tiêu của học phần

Văn hóa truyền thông là môn học tự chọn giúp sinh viên bổ sung kiến thức về

mối quan hệ giữa hoạt động báo chí và hoạt động văn hóa, hiểu được tầm quan

trọng cũng như vai trò của nhà báo trong hoạt động văn hóa từ đó trang bị cho sinh

viên những kỹ năng, thái độ ứng xử có văn hóa khi đi tác nghiệp tại cơ sở, và cả

những kỹ năng tiếp cận, khai thác vấn đề, sự kiện khi viết bài, để thể hiện tầm văn

Page 95: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

hóa của một nhà báo. Môn học này sẽ góp phần giúp người học vận dụng những

kiến thức đã học vào hoạt động thực tiễn nghề nghiệp.

* Về kiến thức:

- Trang bị những kiến thức cơ bản về văn hóa truyền thông: Khái niệm văn hóa báo

chí, mối quan hệ giữa văn hóa và báo chí, thực trạng văn hóa báo chí hiện nay,

những giải pháp giúp nâng tầm văn hóa báo chí hiện nay, phân tích các tác phẩm

báo chí để chỉ ra những lỗi văn hóa trên các sản phẩm báo chí hiện nay.

- Môn học giúp sinh viên chuyên ngành báo chí có thể vận dụng những kiến thức,

hiểu biết của mình về Văn hóa báo chí để ứng dụng trong hoạt động thực tiễn tác

nghiệp sau này.

* Về kỹ năng:

- Sinh viên biết cách sử dụng những ngôn từ, hình ảnh có văn hóa trong quá trình

sáng tạo tác phẩm báo chí.

- Sinh viên được tăng cường khả năng làm việc theo nhóm thông qua các bài tập

nhóm.

- Sinh viên được tăng cường khả năng thuyết trình.

- Sinh viên được tham gia đóng vai trong các tình huống tác nghiệp báo chí để rút

ra những kinh nghiệm làm báo cho bản thân sau này khi làm nghề.

* Về thái độ:

- Sinh viên được rèn khả năng suy luận, mở rộng tư duy trước một vấn đề.

- Sinh viên được rèn khả năng hợp tác để làm việc theo nhóm vì mục tiêu chung.

- Sinh viên được rèn những phẩm chất cần có của nhà báo khi tác nghiệp trong môi

trường văn hóa.

4. Chuẩn đầu ra:

CĐR 1. Nắm được, phân tích được khái niệm văn hóa truyền thông:

+ Khái niệm của Văn hóa truyền thông

+ Phân biệt các mối quan hệ giữa báo chí và văn hóa

Page 96: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

+ Hiểu được thực trạng văn hóa truyền thông hiện nay

+ Vận dụng được các lý thuyết đã học vào phân tích các tình huống tác nghiệp báo

chí

CĐR 2. Phân tích, đánh giá các mối quan hệ giữa văn hóa và báo chí

+ Nắm được các mối quan hệ giữa văn hóa và báo chí

+ Phân tích các mối quan hệ giữa văn hóa và báo chí

CĐR 3. Phân tích thực trạng văn hóa truyền thông hiện nay

+ Nắm được thực trạng văn hóa truyền thông hiện nay

+ Phân tích thực trạng văn hóa truyền thông hiện nay

+ Nêu được những giải pháp khắc phục những thực trạng văn hóa truyền thông

hiện nay

CĐR 4. Chọn lọc và phân tích các tác phẩm báo chí để thấy được các lỗi văn hóa

trên các sản phẩm báo chí truyền thông hiện nay

+ Sinh viên tự tìm kiếm các tác phẩm báo chí để phân tích

+ Giảng viên đưa ra các sản phẩm truyền thông để sinh viên tự trao đổi, thảo luận,

phân tích tìm ra những lỗi văn hóa trong các tác phẩm đó.

+ Sau khi phân tích, trao đổi, thảo luận, sinh viên tự biên tập và làm lại sản phẩm

truyền thông đó sao cho không còn những lỗi văn hóa trên sản phẩm báo chí truyền

thông đó nữa.

CĐR 5. Kỹ năng mềm

- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, làm việc độc lập

- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu

- Kỹ năng tư duy hệ thống

- Kỹ năng thuyết trình

CĐR 6. Thái độ, phẩm chất đạo đức

- Nghiêm túc trong học tập và lao động thực hành nghề

- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.

Page 97: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Trung thực, chính trực; cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè;

- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;

- Truyền bá tri thức môn học

5. Tóm tắt nội dung học phần:

Môn học gồm 2 phần: Lý thuyết và thực hành

- Phần lý thuyết: được chia làm 04 chương

Chương 1: Khái niệm văn hóa truyền thông

Chương 2: Mối quan hệ giữa văn hóa và báo chí

Chương 3: Thực trạng văn hóa báo chí truyền thông hiện nay

Chương 4: Giải pháp nâng cao hàm lượng văn hóa trên các tác phẩm báo chí

truyền thông hiện nay

- Phần thực hành: Yêu cầu sinh viên xem, phân tích các sản phẩm báo chí truyền

thông; thực hành tự biên tập, tự làm lại các sản phẩm báo chí truyền thông hoàn

chỉnh mà không mắc những lỗi văn hóa cơ bản.

6. Nội dung chi tiết học phần:

STT Nội dung

Hình thức,

phương pháp giảng dạy

Phân bổ thời gian

Yêu cầu đối với

sinh viênCĐR

LT TH

1 1. Các khái niệm1.1 Khái niệm văn hóa1.2 Khái niệm truyền thông1.3 Khái niệm văn hóa truyền thông1.4. Vai trò của Văn hóa truyền thông trong bối cảnh hiện nay1.5 Văn hóa truyền thông

Giảng lý thuyết,

thảo luận nhóm, nghiên

cứu trường

hợp

5 5 Nghiên cứu giáo

trình trước khi đến lớp, Tìm hiểu về Văn hóa báo chí

các vấn đề

1, 5, 6

Page 98: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

trên thế giới đặt ra2 2. Lịch sử vấn đề nghiên

cứu2.1. Báo chí – một bộ phận cấu thành của văn hóa2.2. Báo chí - sản phẩm của văn hóa2.3. Văn hóa - những giá trị mang tính bền vững2.6. Các PTTTĐC kết nối xã hội và tạo nên các giá trị văn hóa

Giảng lý thuyết,

thảo luận nhóm, nghiên

cứu trường

hợp; SV lên thuyết

trình

5 5 Trả lời các câu hỏi

GV nêu ra và thảo luận về

câu trả lời của các SV khác

2, 3, 5, 6

3 3. Văn hóa truyền thông3.1. Tác động của văn hóa đến sự sáng tạo, cải tiến, đổi mới phương tiện TTĐC3.2. Cách ứng xử văn hóa của các phương tiện TTĐC đối với xã hội3.3. Bộ quy tắc ứng xử của các PTTTĐC

Nghiên cứu

trường hợp

Thảo luận chuyên

đềBài tập

thực hành

5 5 Nghiên cứu giáo

trình trước khi đến lớp, Trả

lời các câu hỏi GV

nêu ra và thảo luận về câu trả lời của các SV khác

Thực hiện bài tập

đánh giá định kỳ

3, 4, 5, 6

4 4. Truyền thông văn hóa4.1.Tác động của các phương tiện TTĐC lên môi trường văn hóa.

4.2.Cách ứng xử của các

Nghiên cứu

trường hợp Thảo

luận

0 5 Thực hiện bài tập

đánh giá định kỳ

3, 4, 5, 6

Page 99: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

PTTTĐC đối với Văn hóa chuyên đề

Bài tập thực hành

5 5. Ứng dụng nghiên cứu văn hóa báo chí, truyền thông trong hoạt động thực tiễn.

Giáo viên định hướng các thảo luận, trao đổi trên lớp cho sinh viên

0 10 Sinh viên sưu tầm các bài báo về mảng văn hóa, sau đó các nhóm phân tích các góc độ tiếp cận của tác phẩm để chỉ ra tính văn hóa, nhân văn trong tác phẩm báo chí đó

7. Học liệu:

7.1 Học liệu bắt buộc:

- Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, Nxb Chính trị Quốc gia

- PGS.TS Nguyễn Văn Dững (2017), Báo chí truyền thông, Nxb Đại học

Quốc gia Hà Nội,

- Hội Nhà báo Việt Nam (2013), Văn hóa báo chí truyền thông, Nxb Thông

tin và Truyền thông

Page 100: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- PGS.TS Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí và Dư luận xã hội, Nxb Lao

động,

7.2 Học liệu tham khảo:

- Giáo trình Ngôn ngữ học đại cương, Ferdinand De Saussure; Tổ ngôn ngữ

học Khoa Ngữ văn ĐHTH, Hoàng Phê (GT), 1973, KHXH.

- Ngôn ngữ báo chí, Vũ Quang Hào, 2007, Thông tấn.

- Lịch sử báo chí, Pierre Albert; Dương Linh (dịch), 2003, Thế giới

- Lịch sử Báo chí Việt Nam 1865 – 1945, Đỗ Quang Hưng, 2000, ĐHQG

HN.

- Truyền thông đại chúng và phát triển xã hội, PGS,TS. Nguyễn Thanh

Bình, 2008, Ctrị QG.

- Báo chí và dư luận xã hội, PGS, TS. Nguyễn Văn Dững, 2011, Lao động.

- Phương tiện truyền thông mới và những thay đổi văn hóa xã hội ở Việt

Nam, Bùi Hoài Sơn, 2008, KHXH.

- Tác động truyền thông, Shirley Biagi; Vũ Thanh Vân dịch, Tài liệu khoa

Quan hệ quốc tế Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

- Sức mạnh của tin tức truyền thông (The Power of News, Harvard

University Press, 1995); Thế Hùng, Trà My (dịch), 2003, Hà Nội, Nxb Chính trị

quốc gia.

- Tâm lý học tuyên truyền, PGS,TS. Đào Duy Quát (CB), 2009, Ctrị QG

- Tư duy lại khoa học – tri thức và công chúng trong kỷ nguyên bất định,

Helga Nowotny, Peter Scott, Michael Gibbons; Đặng Xuân Lạng, Lê Quốc Quýnh

(dịch), 2009, Tri thức.

- Chiếc LEXUS và cây ô liu (Toàn cầu hóa là gì?), Thomas L. Friedman; Lê

Minh dịch, 2005, KHXH.

- Nghiên cứu xã hội học, PTS. Chung Á (Cb), PTS Nguyễn Đình Tấn, 1998,

CTrQG.

Page 101: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Các bài báo đọc thêm…

8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:

Loại hình Hình thức Trọng số điểm

Đánh giá ý thức

Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên

lớp, thảo luận trên lớp, tích cực tham

gia vào các hoạt động học tập

0,1

Đánh giá định kỳ Bài tập 0,3

Thi hết học phần Làm bài tập lớn kết thúc môn học 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập, đề tài tiểu luận:

9.1.Câu hỏi ôn tập:

- Khái niệm, vai trò của văn hóa truyền thông.

- Phân tích thực trạng của văn hóa truyền thông bối cảnh hiện nay

- Phân tích các mối quan hệ giữa văn hóa và báo chí, truyền thông

- Phân tích một số giải pháp giúp nâng cao hàm lượng văn hóa trong các tác phẩm

báo chí truyền thông hiện nay

- Phân tích một số vi phạm đạo đức nghề nghiệp của người làm báo hiện nay

- Kỹ năng sử dụng ngôn từ và hình ảnh trong các tác phẩm báo chí truyền thông để

nâng cao hàm lượng văn hóa trong mỗi tác phẩm do mình sáng tạo ra.

9.2.Đề tài tiểu luận:

- Viết bài thu hoạch sau khi học xong môn Văn hóa truyền thông, các em đã rút ra được

những bài học kinh nghiệm gì cho bản thân khi tương lai sẽ trở thành một nhà báo.

- Thực trạng văn hóa hình ảnh trên báo chí hiện nay (Khảo sát 3 tờ báo trong khoảng thời

gian nhất định)

- Thực trạng văn hóa ngôn từ trên báo chí hiện nay (Khảo sát 3 tờ báo trong khoảng thời

gian nhất định)

- Những vấn đề đặt ra đối với Văn hóa truyền thông hiện nay.

- Nhận xét về cách thức làm báo hiện nay của một số tờ báo mạng điện tử (tự chọn)

Page 102: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Các hình thức báo chí, truyền thông hiện đại từ góc độ hiện tượng văn hóa.

- Sự phát triển các loại hình truyền hình thực tế từ góc độ hiện tượng văn hóa.

- Sự phát triển các loại hình báo chí đa phương tiện và mối quan hệ của nó với bối

cảnh kinh tế - xã hội ở Việt Nam từ góc độ hiện tượng văn hóa.

- Biến đổi của ngôn ngữ báo chí, truyền thông hiện đại từ góc độ hiện tượng văn

hóa.

- Dự báo xu hướng phát triển báo in trong điều kiện hiện nay từ góc độ hiện tượng

văn hóa.

9.3.Bài tập đánh giá định kỳ:

Giáo viên đưa ra một đề tài nổi cộm mang tính thời sự, đang gây tranh cãi

trong xã hội. Mỗi nhóm sinh viên trong lớp sẽ tự tổng hợp chuỗi bài viết về sự kiện

nổi cộm đó để phân tích xem các báo viết về sự kiện đó dưới góc độ nào, có mang

tính nhân văn hay không, có tôn trọng nhân vật không, có giàu hàm lượng văn hóa

trong mỗi tác phẩm báo chí đó không…hay chỉ giật tít câu view để kiếm lợi nhuận

kinh tế.

GIÁM ĐỐC

PGS,TS. Trương Ngọc Nam

TRƯỞNG KHOA/

TRƯỞNG BỘ MÔN

GIẢNG VIÊN

ThS.Lê Thúy Hằng

Page 103: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần: Thông tin đối ngoại và Truyền thông quốc tếMã học phần: QT02808Số tín chỉ: 3Khoa/Bộ môn: Quan hệ quốc tế

Page 104: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT HỌC PHẦNHỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI VÀ TRUYỀN THÔNG QUỐC TẾ

1. Thông tin giảng viên

Giảng viên 1:

- Họ và tên: Nguyễn Ngọc Oanh

- Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng khoa, Phó Giáo sư, Tiến sĩ

- Các hướng nghiên cứu chính: Báo chí đối ngoại, Nhà báo với trẻ em, Lao động

nhà báo, Tổ chức sản xuất sản phẩm báo chí và truyền thông….

- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Quan hệ Quốc tế, Học viện Báo chí và

Tuyên truyền

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Quan hệ Quốc tế, Tầng 6, Nhà hành chính A1, Học viện

Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

- Điện thoại: 0983551194

- Email: [email protected]

Giảng viên 2 :

- Họ và tên: Phạm Minh Sơn

- Chức danh, học hàm học vị: PGS,TS, Trưởng khoa

- Đơn vị công tác: Khoa Quan hệ Quốc tế, Học viện Báo chí & Tuyên truyền.

- Các hướng nghiên cứu chính: Quan hệ quốc tế, Thông tin đối ngoại, Đối ngoại

công chúng, Ngoại giao văn hóa…

- Điện thoại liên hệ: 091.277.8171

- Email: [email protected]

- 2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI VÀ TRUỀN

THÔNG QUỐC TẾ

Page 105: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Mã học phần: QT03593

- Số tín chỉ: 3

- Học phần tiên quyết: Triết học Mác-Lê nin, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Đường

lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh,

- Loại học phần: Tự chọn

- Phân bổ giờ tín chỉ: 02 tín chỉ

+ Giờ lý thuyết: 2 tín chỉ lý thuyết

+ Giờ thực hành: 1 tín chỉ thực hành

- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Tổ Thông tin đối ngoại thuộc Khoa Quan hệ

quốc tế

3. Mục tiêu của môn học Học phần nhằm trang bị tri thức cơ bản, có hệ

thống về thông tin đối ngoại và hoạt động thông tin đối ngoại, giúp người học nắm

vững cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác thông tin đối ngoại Việt Nam, trên cơ

sở đó góp phần nâng cao sự hiểu biết và củng cố niềm tin vào đường lối, chính

sách của Đảng và Nhà nước về thông tin đối ngoại. Học phần cũng trang bị kiến

thức và kỹ năng cơ bản, có hệ thống về truyền thông quốc tế. Các lý thuyết truyền

thông quốc tế gắn với thực tế hiện nay trên thế giới sẽ giúp sinh viên có một bức tranh

về hệ thống truyền thông toàn cầu..

4. Chuẩn đầu ra

CĐR 1: Nắm được khái niệm thông tin đối ngoại, quan điểm của Đảng, Nhà nước

về thông tin đối ngoại và hoạt động thông tin đối ngoại hiện nay.

CĐR 2: Nắm được những điểm cơ bản (đối tượng, địa bàn, nội dung, lực lượng

tiến hành, phương châm ) của thông tin tin đối ngoại và kinh nghiệm của các nước

trên thế giới trong hoạt động thông tin đối ngoại.

CĐR 3: Hiểu và nắm được địa bàn, nội dung, phương thức, lực lượng của công tác

thông tin đối ngoại khác nhau cho những nhóm đối tượng đặc thù: Chính phủ và

Page 106: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

nhân dân các nước trên thế giới; cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài; người

nước ngoài ở Việt Nam.

CĐR 4: Hiểu và nắm được đặc điểm tình hình, bối cảnh trong nước và quốc tế,

yêu cầu và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thông tin đối ngoại trong tình hình

mới.

CĐR 5. Nắm vững khái niệm và mô hình, sự ra đời và lịch sử phát triển cũng như

diện mạo và xu thế của truyền thông trong thời đại toàn cầu hóa.

CĐR 6: Hiểu và vận dụng linh hoạt được những lý thuyết nghiên cứu ban đầu về

nhóm công chúng - đối tượng, cách thức thiết kế thông điệp, lựa chọn kênh truyền

thông, chuẩn bị tài liệu, thực hiện kế hoạch truyền thông và nghiên cứu phản hồi,

kiểm tra, giám sát

CĐR 7: Hiểu và nắm vững điều kiện ra đời và phát triển, bản chất và các tập đoàn

truyền thông đại chúng ở các quốc gia lớn trên thế giới, cách thức khai thác, sử

dụng sản phẩm truyền thông đại chúng, cũng như thực tiễn và xu hướng của truyền

thông toàn cầu.

CĐR 8: Kỹ năng mềm

- Kỹ năng tổ chức

- Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng trình bày

- Kỹ làm việc nhóm

- Kỹ năng tư duy hệ thống

- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu

- Kỹ năng lập luận logic, phản biện và sáng tạo

- Kỹ năng ứng biến, xử lý các tình huống thực tế trong lĩnh vực thông tin

đối ngoại và truyền thông quốc tế.

CĐR 9: Thái độ, phẩm chất đạo đức

- Có tư duy và bản lĩnh chính trị vững vàng; có thái độ tích cực

Page 107: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng

tạo.

- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập.

- Biết cách hình thành phương pháp tư duy tổng thể và tư duy cụ thể nhằm

giải quyết các nhiệm vụ của công tác tổ chức hoạt động đối ngoại, đồng thời

biết cách vận dụng các kỹ năng thông tin đối ngoại và truyền thông quốc tế

vào hoạt động thực tế.

5. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần gồm những nội dung về những điểm cơ bản về thông tin đối ngoại

như khái niệm, tầm quan trọng, quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nước về

thông tin đối ngoại; nội dung, đối tượng, địa bàn, lực lượng, phương châm hoạt

động thông tin đối ngoại; kinh nghiệm hoạt động thông tin đối ngoại của các nước

trên thế giới; hoạt động thông tin đối ngoại đối với nhân dân, chính phủ các nước,

đối với cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài, đối với người nước ngoài ở Việt

Nam; hoạt động truyền thông đại chúng trong công tác thông tin đối ngoại; và yêu

cầu đẩy mạnh hoạt động thông tin đối ngoại Việt Nam trong thời kỳ mới.

Học phần củng cố những lý thuyết và kỹ năng truyền thông quốc tế để giúp

sinh viên mở rộng và nâng cao kỹ năng truyền thông - vận động và hội nhập quốc

tế; nâng cao năng lực hội nhập bình đẳng trong khu vực và trên thế giới.

6. Nội dung chi tiết học phần

STT Nội dungHoạt động

dạy và học

Phân bổ

thời gianYêu cầu

đối với

sinh viênLT TH

1 Chương 1. Cơ sở lý luận về

thông tin đối ngoại

1.1. Khái niệm thông tin đối

Thuyết

trình, thảo

luận, nêu ý

3 3 - Tích cực

tham gia

hoạt động

1;9;

10

Page 108: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

ngoại

1.1.1. Một dạng thông tin

1.1.2. Một lĩnh vực hoạt động

1.1.3. Một chuyên ngành đào

tạo

1.2. Tầm quan trọng của

thông tin đối ngoại

1.2.1. Trong thời kỳ trước đây

1.2.2. Trong thời kỳ đổi mới

1.3.Quan điểm,chính sách của

Đảng, Nhà nước về thông tin

đối ngoại hiện nay.

1.3.1. Các chỉ thị của Đảng

1.3.2. Các văn bản của Nhà

nước

kiến

giảng dạy

của giảng

viên.

- Tìm

kiếm và

nghiên

cứu tài

liệu.

- Làm việc

nhóm,

thuyết

trình hiệu

quả.

2 Chương 2. Những điểm cơ

bản về thông tin đối ngoại

2.1. Đối tượng, địa bàn, nội

dung cơ bản của thông tin đối

ngoại

2.1.1. Đối tượng

2.1.2. Địa bàn

2.1.3. Nội dung

2.2. Phương châm hoạt

động thông tin đối ngoại

2.2.1. Phương châm chung

2.2.2. Phương châm cho hoạt

Thuyết

trình, hỏi –

đáp, tình

huống, làm

việc nhóm

3 3 Tích cực

tham gia

hoạt động

giảng dạy

của giảng

viên.

- Làm việc

nhóm,

thuyết

trình hiệu

quả.

2;8;9

Page 109: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

động cụ thể

2.3. Lực lượng tiến hành

thông tin đối ngoại

2.3.1. Lực lượng chỉ đạo

2.3.2. Lực lượng thực hiện

2.4. Kinh nghiệm hoạt động

thông tin đối ngoại của các

nước trên thế giới

2.4.1. Kinh nghiệm của Mỹ

2.4.2. Kinh nghiệm của Pháp

2.4.3. Kinh nghiệm của Trung

Quốc

2.4.4. Kinh nghiệm của Hàn

Quốc

- Phản hồi

hoạt động

dạy của

giảng

viên.

3 Chương 3. Thông tin đối

ngoại đối với nhân dân, chính

phủ các nước trên thế giới

3.1. Đối tượng, địa bàn, nội

dung thông tin

3.1.1. Đối tượng

3.1.2. Địa bàn

3.1.3. Nội dung

3.2. Phương tiện và lực

lượng thông tin

3.2.1. Phương tiện

3.2.2. Lực lượng

Thuyết

trình, hỏi –

đáp, tình

huống, làm

việc nhóm,

chuyên gia.

Nêu ý kiến

- ghi bảng.

3 3 Tích cực

tham gia

hoạt động

giảng dạy

của giảng

viên.

- Phản hồi

hoạt động

dạy của

giảng

viên.

- Nêu ý

kiến cá

3;8;9

Page 110: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

3.3. Các hoạt động thông tin

đối ngoại cơ bản

nhân.

- Làm việc

nhóm,

thuyết

trình hiệu

quả.

- Tích cực

trao đổi

với

chuyên

gia.

4 Chương 4. Thông tin đối

ngoại đối với cộng đồng

người Việt Nam ở nước ngoài

4.1. Quá trình hình thành

cộng đồng người Việt Nam ở

nước ngoài

4.1.1. Trong lịch sử xa xưa

4.1.2. Thời kỳ kháng chiến

chống Pháp và chống Mỹ

4.1.3. Thời kỳ từ năm 1975 đến

nay

4.2. Đối tượng, địa bàn, nội

dung thông tin

4.2.1. Đối tượng

4.2.2. Địa bàn

Thuyết

trình, hỏi –

đáp, tình

huống, làm

việc

nhóm,.

Nêu ý kiến

- ghi bảng.

3 3 Tích cực

tham gia

hoạt động

giảng dạy

của giảng

viên.

- Phản hồi

hoạt động

dạy của

giảng

viên.

- Nêu ý

kiến cá

nhân.

- Làm việc

nhóm,

3;9;

10

Page 111: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

4.2.3. Nội dung

4.3. Phương tiện và lực

lượng thông tin

4.3.1. Phương tiện

4.3.2. Lực lượng

thuyết

trình hiệu

quả.

5 Chương 5. Thông tin đối

ngoại đối với người nước

ngoài ở Việt Nam

5.1. Thành phần người

nước nước ngoài đến Việt

Nam

5.1.1. Theo mục đích

5.1.2. Theo thời gian

5.1.3. Theo thái độ

5.1.4. Theo các tiêu chí khác

5.2. Đối tượng, địa bàn, nội

dung thông tin

5.2.1. Đối tượng

5.2.2. Địa bàn

5.2.3. Nội dung

5.3. Phương tiện và lực

lượng thông tin

5.3.1. Phương tiện

5.3.2. Lực lượng

Thuyết

trình, hỏi –

đáp, tình

huống, làm

việc nhóm,

chuyên gia.

Nêu ý kiến

- ghi bảng.

3 3 Tích cực

tham gia

hoạt động

giảng dạy

của giảng

viên.

- Phản hồi

hoạt động

dạy của

giảng

viên.

- Nêu ý

kiến cá

nhân.

- Làm việc

nhóm,

thuyết

trình hiệu

quả.

- Tích cực

trao đổi

với

3;8;9

Page 112: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

chuyên

gia.

6

Chương 6. Truyền thông

quốc tế với công tác thông tin

đối ngoại

6.1. Lịch sử hình thành và

phát triển của truyền thông

quốc tế.

6.1.1. Những điều kiện cho sự

ra đời của truyền thông

6.1.2. Sự hình thành và phát

triển của các loại hình truyền

thông

6.1.3. Đặc trưng của sản phẩm

truyền thông

6.2.Hoạt động thông tin đối

ngoại của một số cơ quan

truyền thông đại chúng

6.2.1. Thông tấn xã Việt Nam

6.2.2. Đài truyền hình Việt

Nam

6.2.3. Đài tiếng nói Việt Nam

6.2.4. Các báo điện tử

Làm việc

nhóm,

thuyết

trình, hỏi –

đáp.

4 3

Tích cực

tham gia

hoạt động

giảng dạy

của giảng

viên.

- Phản hồi

hoạt động

dạy của

giảng

viên.

- Nêu ý

kiến cá

nhân.

- Làm việc

nhóm,

thuyết

trình hiệu

quả.

5;8;9

Chương 7: Tập đoàn báo chí

- truyền thông quốc tế

7.1. Khái niệm và sự phát

Làm việc

nhóm,

thuyết

4 3 Tích cực

tham gia

hoạt động

7;8;9

Page 113: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

triển của tập đoàn truyền

thông

7.2. Phương thức hoạt động

của tập đoàn truyền thông

7.3.Bản chất của tập đoàn

truyền thông

trình, hỏi –

đáp.

giảng dạy

của giảng

viên.

- Phản hồi

hoạt động

dạy của

giảng

viên.

- Nêu ý

kiến cá

nhân.

- Làm việc

nhóm,

thuyết

trình hiệu

quả.

Chương 8: Quản lý cơ quan báo chí – truyền thông quốc tế8.1. Thách thức của việc quản lý cơ quan báo chí – truyền thông quốc tế8.2. Phương thức quản lý trong các cơ quan báo chí – truyền thông8.3. Chiến lược tiếp thị toàn

cầu của các cơ quan báo chí –

truyền thông

Làm việc

nhóm,

thuyết

trình, hỏi –

đáp.

4 3

Tích cực

tham gia

hoạt động

giảng dạy

của giảng

viên.

- Phản hồi

hoạt động

dạy của

giảng

viên.

4;7;8;

9

Page 114: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Nêu ý

kiến cá

nhân.

- Làm việc

nhóm,

thuyết

trình hiệu

quả.

Chương 9: Xây dựng chiến

lược truyền thông đối ngoại

9.1.Nghiên cứu chiến lược

truyền thông

9.2.Lập kế hoạch truyền thông

9.3.Triển khai chiến lược

truyền thông đối ngoại

9.4. Đánh giá, rút kinh

nghiệm.

3 64;6;8;

9;

Tổng số 60 30 30

7. Họcliệu

- Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc, lần thứ VI, VII,

VIII, IX, X, XI.

- Phạm Minh Sơn (Chủ biên) (2011), Thông tin đối ngoại Việt Nam – Một số vấn

đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Chính trị - Hành chính, Hà Nội

- Phạm Minh Sơn, Nguyễn Thị Quế (Đồng chủ biên) (2009), Truyền thông đại

chúng trong công tác thông tin đối ngoại của Việt Nam hiện nay, Nxb. Chính trị -

Hành chính, Hà Nội

Page 115: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Phạm Minh Sơn (2011), “Đổi mới và tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ

hoạt động thông tin đối ngoại đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới”, Tạp chí Lý luận

chính trị và Truyền thông, Số 5/2011 (tr.45-48)

- Phạm Minh Sơn (2011), “Tăng cường công tác thông tin đối ngoại trong thời kỳ

mới”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Số 3 (126) 2011, (tr.69-74)

- Phạm Minh Sơn (2009), “Đổi mới và tăng cường công tác thông tin đối ngoại”,

Tạp chí Đối ngoại, số 5 - 12/2009 tr.36-38

- Phạm Minh Sơn (2009), “Phương châm “chính xác, sinh động, kịp thời, hợp đối

tượng” trong hoạt động thông tin đối ngoại”, Tạp chí Thông tin đối ngoại, số

10/2009

- Phạm Minh Sơn (2009), “Đào tạo cử nhân chuyên ngành thông tin đối ngoại –

kết quả và những vấn đề đặt ra”, Tạp chí Lý luận Chính trị và Truyền thông, số

3/2009 (Tr.45-47)

- Phạm Minh Sơn (2008), “Những yêu cầu cơ bản đối với cán bộ truyền thông đại

chúng trong công tác thông tin đối ngoại Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Lý luận

chính trị và Truyền thông, Số 10/2008

- Đoàn Phan Tân (2001), Thông tin học – Giáo trình dành cho sinh viên ngành

thông tin - thư viện và quản trị thông tin, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.

- Phan Văn (2000), Thông tin học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.

- Afanaxep V.G. (1979), Thông tin xã hội và quản lý xã hội, Nxb Khoa học xã hội,

Hà Nội.

- Bộ ngoại giao Hoa Kỳ (2002), Một văn phòng báo chí có trách nhiệm – Hướng

dẫn cho người trong cuộc, Hà Nội.

- Đỗ Xuân Hà (1997), Báo chí với thông tin quốc tế, Nxb Đại học quốc gia, Hà

Nội.

- Học viện quan hệ quốc tế (2002), Báo chí và ngoại giao, Nxb Thế giới, Hà Nội.

Page 116: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Michal Schudson (2003), Sức mạnh của tin tức truyền thông, Nxb Chính trị quốc

gia, Hà Nội.

- Phạm Minh Sơn (chủ biên) (2008), Chính sách đối ngoại của một số nước lớn

trên thế giới. Nxb. Lý luận Chính trị, Hà Nội

- Nguyễn Mạnh Hùng, Phạm Minh Sơn (đồng chủ biên) (2008), Đối ngoại Việt

Nam – Truyền thống và hiện đại. Nxb. Lý luận Chính trị, Hà Nội

- United Nations, UNFPA (2001), Tài liệu đào tạo về vận động, Dự án

VIE/97/P16, Hà Nội.

- Bùng nổ truyền thông (1996), Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội.

- Tạ Ngọc Tấn biên soạn (2001), Truyền thông đại chúng, Nxb Chính trị quốc gia,

Hà Nội.

- Vũ Đình Hoè chủ biên (2000), Truyền thông đại chúng trong công tác quản lý và

lãnh đạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

- Nguyễn Văn Dững chủ biên (2002), Báo phát thanh, Nxb Văn hoá thông tin, Hà

Nội.

Các Website có liên quan

- Báo Dân Trí - http://www.dantri.com.vn

- Báo Thế giới và Việt Nam - http://www.tgvn.com.vn/

- Báo Thời báo Kinh tế Việt Nam - http://www.vneconomy.com.vn

- Báo Tổ Quốc - http://www.toquoc.gov.vn

- Báo Vietnam Investment Review - http://www.vir.com.vn

- Báo Vietnam News - http://vietnamnews.vnanet.vn

- Báo VietnamNet - http://vietnamnet.vn

- Báo Vietbao – http://www.vietbao.vn

- Báo Vietnam+ - http://www.vietnamplus.vn

- Báo VnExpress - Vietnam News Daily - http://vnexpress.net

- Bộ ngoại giao Việt Nam - http://www.mofa.gov.vn

Page 117: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Bộ Thông tin – truyền thông - http://www.mic.gov.vn/

- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch - http://www.cinet.gov.vn

- Biên giới lãnh thổ Việt Nam - http://biengioilanhtho.gov.vn

- Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam - http://www.vietnam.gov.vn

- Cục TTĐN - http://www.thongtindoingoai.vn/home.htm

- Đài Tiếng nói Việt Nam - http://www.vov.org.vn

- Đài truyền hình Việt Nam - http://www.vtv.vn

- Đảng Cộng sản Việt Nam - http://www.cpv.org.vn

- Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Hà Nội - http://www.haufo.org.vn

- Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam - http://www.na.gov.vn

- Tạp chí Cộng Sản - http://www.tapchicongsan.org.vn

- Tạp chí Quê Hương - http://quehuongonline.vn

- Thông Tấn Xã Việt Nam - http://news.vnanet.vn

- Tổng cục du lịch - http://www.vietnamtourism-info.com

- Phát thanh Truyền hình Internet Việt Nam - http://vtc.com.vn/

- Đại sứ quán Hàn Quốc tại Hà Nội - http://www.hanquocngaynay.com/

- Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Hà Nội - http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/

- Đại sứ quán Nhật Bản tại Hà Nội - http://www.vn.emb-japan.go.jp/

- Đại sứ quán Đức tại Hà Nội - http://www.hanoi.diplo.de/

- Đại sứ quán Pháp tại Hà Nội - http://www.ambafrance-vn.org/

- Đại sứ quán Việt Nam tại Hoa Kỳ - http://viet.vietnamembassy.us/

- Đại sứ quán Việt Nam tại Trung Quốc - http://www.vnemba.org.cn/

- Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp - http://www.vietnamembassy-france.org/vi

8. Phươngphápvàhìnhthứckiểmtrađánhgiá

Loạihình Hìnhthức Trọngsốđiểm

Đánhgiá ý thức Thảoluậntrênlớp… 0,1

Page 118: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

Đánhgiáđịnhkỳ Bàitập 0,3

Thihếthọcphần Viết 0,6

9. Hệthốngcâuhỏiôntập/đềtàitiểuluận

- Những nội dung cơ bản về TTĐN (khái niệm, phương pháp nghiên cứu, lịch sử phát

triển, đối tượng, lực lượng, phương châm, phương pháp tiến hành hoạt động TTĐN)

- Thông tin đối ngoại và các khoa học khác (Quan hệ quốc tế, Tuyên truyền trong

TTĐN, Thông tin cổ động trong TTĐN, Vận động trong TTĐN, Quan hệ công

chúng trong TTĐN)

- Truyền thông đại chúng trong TTĐN (Báo viết, báo hình, báo nói, báo điện tử...)

- Hoạt động TTĐN của các cơ quan, tổ chức (các Bộ, Ban, ngành, các tổ chức chính

trị, xã hội, văn hóa...)

- Hoạt động TTĐN ở các địa phương (thành phố, tỉnh, huyện,…)

- TTĐN cho cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài (Hoa Kỳ, Canada, Pháp,

Anh, Nga, Đông Âu, Trung Quốc, Lào, Campuchia…)

- TTĐN cho người nước ngoài ở Việt Nam (các cơ quan ngoại giao, sinh viên, học

sinh, nhà đầu tư, khách du lịch…)

- TTĐN cho người nước ngoài, chính phủ nước ngoài (ở địa bàn nước ngoài: Hoa

Kỳ, Nga, Trung Quốc…)

- Công tác phát ngôn đối ngoại trong các cơ quan, tổ chức

- Đấu tranh chống luận điệu xuyên tạc, phản động trong TTĐN

- Những vấn đề trọng tâm hiện nay trong công tác TTĐN (vấn đề biên giới, lãnh

thổ; tôn giáo, nhân quyền, dân chủ...)

- Tạo dựng hình ảnh cá nhân, tạo dựng thương hiệu, hình ảnh doanh nghiệp trong

TTĐN

- Tạo dựng hình ảnh tổ chức, địa phương, tạo dựng hình ảnh đất nước trong TTĐN

- Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ TTĐN

Page 119: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Hoạt động TTĐN của các nước trên thế giới (Mỹ, Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc,

Hàn Quốc…)

- Hoạt động TTĐN của các nước tại Việt Nam (hoạt động của Trung tâm Hoa Kỳ,

Trung tâm văn hóa LB Nga, Trung tâm văn hóa Pháp, Trung tâm văn hóa Hàn

Quốc, Trung tâm Thông tin văn hóa Nhật Bản, Hội đồng Anh, Viện Goethe của

Đức, Trao đổi Hàn lâm Đức (DAAD), hoạt động của các quỹ, chương trình,

NGO…)

Hệ thống chủ đề ôn tập:

- Khái niệm TTĐN, tầm quan trọng của công tác TTĐN.

- Quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nước về TTĐN.

- Nội dung, phương thức, phương châm tiến hành TTĐN.

- Đối tượng, địa bàn, lực lượng thực hiện công tác TTĐN.

- TTĐN cho nhân dân, chính phủ nước ngoài.

- TTĐN cho người Việt Nam ở nước ngoài.

- TTĐN cho người nước ngoài ở Việt Nam.

- Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ TTĐN.

- Thông tin quốc tế cho nhân dân trong nước và cuộc đấu tranh chống luận điệu

xuyên tạc của các thế lực thù địch, phản động.

- Những lĩnh vực và vấn đề trọng tâm trong công tác TTĐN hiện nay.

- Truyền thông đại chúng trong công tác TTĐN.

- Bối cảnh, quan điểm, giải pháp phát triển TTĐN trong thời kỳ mới.

- Khái niệm và mô hình truyền thông

- Sự ra đời và phát triển của truyền thông

- Vai trò xã hội của truyền thông

- Một số lý thuyết truyền thông trực tiếp

- Lịch sử phát triển của truyền thông quốc tế

- Tác động của công nghệ đến loại hình truyền thông

Page 120: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Các lý thuyết truyền thông quốc tế và chu trình truyền thông trong truyền thông

toàn cầu.

- Truyền thông đại chúng ở các quốc gia lớn trên thế giới.

- Thực trạng khai thác, sử dụng sản phẩm truyền thông đại chúng.

- Truyền thông toàn cầu - thực trạng và xu hướng.

GIÁM ĐỐC

PGS,TS. Trương Ngọc Nam

TRƯỞNG KHOA/

TRƯỞNG BỘ MÔN

GIẢNG VIÊN

PGS.TS. Nguyễn Ngọc Oanh

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Page 121: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

Tên học phần (tiếng Việt): Cơ sở lý luận báo chí

Tên học phần (tiếng Anh): The basis of journalistic theory

Mã học phần: BC02110

Số tín chỉ: 03

Bộ môn: Lý luận và lịch sử báo chí – Truyền thông/ Khoa Báo chí

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNCơ sở lý luận báo chí

1. Thông tin về giảng viên

Page 122: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

Giảng viên 1:

- Họ và tên:PGS.TS. Nguyễn Văn Dững

- Chức danh, học hàm, học vị: PGS,TS, GVCC

- Các hướng nghiên cứu chính:

+ Lý luận – thực tiến báo chí – Truyền thông

+ Báo chí và Dư luận xã hội

+ Kinh tế Báo chí –Truyền thông

+ Lãnh đạo, quản lý báo chí

- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện BC & TT

- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Báo chí, tầng 5, Nhà hành chính A1 Học viện

BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

- Điện thoại: 04.37546966/511

- E-mail: [email protected]

Giảng viên 2:

- Họ và tên: Hà Huy Phượng

- Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS, GVCC

- Các hướng nghiên cứu chính:

+ Lý luận và thực tiễn báo chí

+ Tổ chức trình bày báo

- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên

truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội

- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36

Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.

- Điện thoại: 04.37546966/511

- E-mail: [email protected]

Giảng viên 3:

- Họ và tên: Đỗ Thị Thu Hằng

Page 123: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Chức danh, học hàm, học vị: PGS,TS,GVCC

- Các hướng nghiên cứu chính:

+ Lý luận – thực tiến báo chí – Truyền thông

+ Tâm lý học báo chí

+ Quản lý báo chí – Truyền thông

+ Quan hệ công chúng

- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên

truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội

- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36

Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.

- Điện thoại: 04.37546966/511

- E-mail: [email protected]

Giảng viên 4:

- Họ và tên: Nguyễn Trí Nhiệm

- Chức danh, học hàm, học vị: TS, GVC

- Các hướng nghiên cứu chính:

+ Lý luận – thực tiễn báo chí – Truyền thông

+ Pháp luật và đạo đức báo chí

- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng khoa Phát thanh-Truyền hình, Học viện BCTT; 36

Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.

- Điện thoại: 0903.283.354

Giảng viên 5:

- Họ và Tên: Trần Minh Tuấn

- Chức danh, học hàm, học vị: ThS, giảng viên

- Hướng nghiên cứu chính:

+ Lý luận – Thực tiễn báo chí

+ Tổ chức sản xuất sản phẩm báo chí – truyền thông.

Page 124: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân

Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.

- Điện thoại: 04.37546966/511

- E-mail: [email protected]

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần bằng tiếng Anh: The basis of journalistic theory

- Mã môn học/học phần: BC02110

- Số tín chỉ: 03

- Học phần tiên quyết: Các học phần thuộc kiến thức đại cương và học phần Lý

thuyết truyền thông

- Thuộc học phần: Bắt buộc

- Các điều kiện tiên quyết: Đã học các học phần đại cương và học phần Lý thuyết

truyền thông

- Điều kiện khác: Phòng học có mạng internet; thư viện có đủ giáo trình và sách

tham khảo bắt buộc.

- Phân bổ giờ tín chỉ: 03

+ Giờ lý thuyết: 2,0 (30 tiết)

+ Giờ thực hành: 1,0 (30 tiết)

- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Lý luận và lịch sử báo chí – truyền

thông/ Khoa Báo chí

3. Mục tiêu của học phần

* Về kiến thức:

- Giúp người học hiểu được bản chất, tính mục đích của hoạt động báo chí; nắm

được các nguyên tắc hành nghề, các chức năng cơ bản của báo chí, quy trình lao

động tác nghiệp và những vấn đề cơ bản về nghề nghiệp báo chí – truyền thông.

Page 125: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Giúp người học hình thành quan điểm tiếp cận, phân tích và giải quyết các vấn đề

kinh tế - xã hội dưới góc độ báo chí – truyền thông, đáp ứng yêu cầu thông tin

phục vụ sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước.

- Học phần giúp sinh viên ngành báo chí – truyền thông hình thành phương pháp

luận đúng đắn, phương pháp xử lý thông tin cũng như tham gia giải quyết các vấn

đề liên quan đến báo chí – truyền thông.

* Về kỹ năng:

- Sinh viên nắm, hiểu được những kỹ năng cơ bản trong phân tích, đánh giá, giải

quyết các vấn đề kinh tế-xã hội dưới góc nhìn báo chí – truyền thông trên cơ sở

quan điểm của Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam vì sự nghiệp “dân giàu,

nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”.

- Sinh viên nắm được kỹ năng làm việc nhóm trong học tập nâng cao trình độ,

trong giải quyết các vấn đề nghề nghiệp báo chí.

- Sinh viên được tăng cường kỹ năng thuyết trình trước đám đông, thuyết phục

công chúng xã hội.

* Về thái độ:

- Sinh viên hình thành được thái độ nghiêm túc, chuyên nghiệp trong hành nghề, tác

nghiệp.

- Sinh viên có được quan điểm, thái độ đúng đắn, khách quan, khoa học và thực tiễn trong

giải quyết các vấn đề liên quan đến báo chí – truyền thông.

4. Chuẩn đầu ra:

CĐR 1: Nắm, hiểu đươc hệ thống khái niệm cơ bản của học phần

CĐR 2: Nắm được, phân tích được hệ thống khái niệm, đặc điểm, tính chất, các

nguyên tắc, chức năng báo chí cũng các vấn đề cơ bản của hoạt động báo chí;

+ Biết phân tích, đánh giá các sự kiện và vấn đề kinh tế-xã hội dưới góc nhìn báo

chí – truyền thông; phân tích và đánh giá được các tác phẩm báo chí;

+ Hình thành được trí tuệ, cảm xúc nghề nghiệp báo chí;

Page 126: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

+ Sinh viên có thêm kiến thức liên quan đến 4 nguyên tắc: sáng tạo, sự hợp tác, sự

đối thoại, tư duy phản biện để có thể hoạt động báo chí – truyền thông trong thế

giới có nhiều cạnh tranh như hiện nay.

CĐR 3: Biết đánh giá, phân tích các thông tin thời sự trên báo chí – truyền thông

về các vấn đề đã và đang diễn ra, được công chúng và dư luận xã hội quan tâm

+ Hình thành quan điểm chủ đạo trong phân tích, đánh giá các sự kiện và vấn đề

thời sự được công chúng và dư luận xã hội quan tâm;

+ Có phương pháp đánh giá khách quan các sự kiện và vấn đề thời sự trên báo chí

– truyền thông;

+ Có khả năng, kỹ năng phản biện xã hội và bước đầu biết tổ chức lực lượng phản

biện xã hội về các vấn đề thời sự được công luận quan tâm

CĐR 4: Kỹ năng mềm

+ Kỹ năng tư duy, giao tiếp và làm việc độc lập;

+ Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu, tra cứu tích hợp kiến thức;

+ Kỹ năng tư duy hệ thống;

+ Kỹ năng thiết lập, duy trì và phát triển các mối quan hệ nghề nghiệp;

+ Kỹ năng thuyết trình;

+ Kỹ năng tư duy phản biện và phản biện xã hội

CĐR 5: Thái độ, phẩm chất đạo đức

+ Nghiêm túc trong học tập và lao động thực hành nghề nghiệp;

+ Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo;

+ Trung thực, chính trực; cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè;

+ Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;

+ Có ý thức truyền bá, chia sẻ kiến thức học phần;

+ Hiểu được phẩm chất đạo đức và nhân cách nhà báo thông qua các mối quan hệ

trong quá trình tác nghiệp;

Page 127: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

+ Có thái độ học tập và rèn luyện nghiêm túc theo chuẩn mực nhân cách nhà báo

chuyên nghiệp;

5. Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần gồm 2 phần: Lý thuyết và thực hành

- Phần lý thuyết: được chia làm 09 chương

Chương 1: Khái quát chung về truyền thông

Chương 2: Quan niệm chung về báo chí

Chương 3: Các loại hình báo chí đương đại

Chương 4: Công chúng báo chí

Chương 5: Các nguyên tắc cơ bản của hoạt động báo chí

Chương 6: Các chức năng cơ bản của báo chí

Chương 7: Vấn đề tự do báo chí

Chương 8: Lao động báo chí

Chương 9: Phương pháp tiếp cận của báo chí-truyền thông

Chương 10: Nhà báo – chủ thể hoạt động báo chí

- Phần thực hành: Yêu cầu sinh viên nghiên cứu, làm việc nhóm phân tích đánh giá

các vấn đề thực tiễn trên cơ sở lý thuyết và quan điểm nghề nghiệp; phân tích, đánh

giá các sự kiện và vấn đề trên báo chí – truyền thông được công chúng và dư luận

xã hội quan tâm.

6. Nội dung chi tiết học phần:

STT Nội dung

Hình thức,

phương pháp giảng dạy

Phân bổ

thời

gian

Yêu

cầu

đối

với

sinh

viên

CĐR

LT TH

1 1. Khái quát chung về truyền thông 3 3

Page 128: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

1.1 Truyền thông và các dạng thức truyền thông1.2 Truyền thông đại chúng và mạng xã hội1.3 Bản chất xã hội của truyền thông

2

2. Quan niệm chung về báo chí2.1 Một số quan niệm về báo chí2.2 Các quan điểm về báo chí2.3 Quan điểm hệ thống-chức năng2.4 Đặc điểm cơ bản của thông tin báo chí2.5 Điều kiện chi phối sự ra đời và phát triển của báo chí2.6 Bản chất của hoạt động báo chí

3 4

3

3. Các loại hình báo chí đương đại3.1 Báo in và các sản phẩm in ấn3.2 Phát thanh3.3 Truyền hình3.4 Báo mạng điện tử3.5 Mạng xã hội và Báo chí công dân3.6 Năng lực cạnh tranh và hợp tác, kết nối của các loại hình báo chí

2 3

4

4. Công chúng báo chí4.1 Đối tượng tác động4.2 Khái niệm cơ bản và cách tiếp cận công chúng báo chí4.3 Nhận diện công chúng báo chí4.4 Cơ chế tác động của báo chí4.5 Vấn đề Hiệu lực và hiệu quả hoạt động báo chí4.6 Vấn đề tìm hiểu, nghiên cứu công chúng

3 3

5 5. Các nguyên tắc cơ bản của hoạt động báo chí

3 4

Page 129: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

5.1 Phương pháp tiếp cận vấn đề nguyên tắc5.2 Nguyên tắc khách quan, chân thật và tính trung thực của báo chí5.3 Nguyên tắc tính khuynh hướng5.4 Nguyên tắc tính nhân dân, dân chủ5.5 Nguyên tắc tính dân tộc và tính quốc tế5.6 Nguyên tắc tính nhân văn chí5.7 Tổng hợp các nguyên tắc hoạt động báo

6

6. Các chức năng cơ bản của hoạt động báo chí6.1 Chức năng thông tin, giao tiếp6.2 Chức năng tư tưởng6.3 Chức khai sáng, giải trí6.4 Chức năng giám sát và phản biện xã hội6.5 Chức năng kinh tế - dịch vụ6.6 Tổng hợp các chức năng

4 4

7

7. Vấn đề tự do báo chí7.1 Tự do và tự do báo chí7.2 Hai cách tiếp cận vấn đề tự do báo chí7.3 Tự do báo chí ở Việt Nam7.4 Tự do báo chí và trách nhiệm của nhà báo

3 3

8

8. Lao động báo chí8.1 Bản chất nghề nghiệp báo chí8.2 Quy trình tổ chức sản xuất sản phẩm báo chí8.3 Phân loại lao động báo chí8.4 Một số tiêu chuẩn nghề nghiệp-chính trị- xã hội của lao động báo chí

3 3

Page 130: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

8.5 Các chức danh và vị trí công việc trong cơ quan báo chí

9

9. Phương pháp tiếp cận của báo chí-truyền thông9.1. Khái niệm và các quan niệm khác nhau9.2. Góc độ tiếp cận các vấn đề kinh tế-dịch vụ9.3. Góc độ tiếp cận các vấn đề văn hóa-xã hội, môi trường9.4. Góc độ tiếp cận các vấn đề an ninh, quốc phòng9.5. Góc độ tiếp cận các vấn đề khu vực và quốc tế.9.6. Tình huống xử lý

3

10

10. Nhà báo – chủ thể hoạt động báo chí10.1 .Một số quan niệm về phóng viên, nhà báo10.2.Vai trò xã hội của nhà báo10.3.Mô hình nhân cách nghề nghiệp của nhà báo10.4. Một số nhà báo tiêu biểu10.5 .Con đường phấn đấu, rèn luyện trở thành nhà báo chuyên nghiệp

2 3

7. Học liệu

7.1 Học liệu bắt buộc

+ Nguyễn Văn Dững (2013), Cơ sở lý luận báo chí, Nhà xuất bản Lao động.

+ Nhiều tác giả (2010); Những quan điểm cơ bản của C. Mác, F. Ăng-ghen, V.I.

Lê-nin về báo chí; Nxb Lý luận chính trị-Hành chính.

+ Nguyễn Văn Dững (Chủ biên; 2017); Báo chí giám sát, phản biện xã hội ở Việt

Nam; Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

Page 131: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

7.2 Học liệu tham khảo

+ Thomas Friedman; Thế giới phẳng, Nxb Trẻ 2006;

+ A.A Chertưchơnưi, Các thể loại báo chí, 2004, Nxb Thông tấn Hà Nội;

+ Lê Thị Nhã (2010), Lao động nhà báo-Lý thuyết và kỹ năng cơ bản; nxb Thông

tấn;

+ Fred S. Siebert, Theodore Peterson, Wilbur Schramm (Lê Ngọc Sơn dịch 2013);

Bốn học thuyết truyền thông; Nxb Tri thức;

+ Daron Acemoglu và James A. Robinson (Hoàng Thạch Quân,Nguyễn Thị Kim

Chi, Hoàng Ngọc Lan dịch; 2013), Tại sao các quốc gia thất bại; Nxb Trẻ;

+ Larry Berman; Điệp viên hoàn hảo; Nxb Thông tấn; H. 2007.

8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:

Loại hình Hình thức Trọng số điểm

Đánh giá ý thức

Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên

lớp, thảo luận trên lớp, tích cực tham

gia vào các hoạt động học tập

0,1

Đánh giá định kỳ Bài tập nhóm 0,3

Thi hết học phần Viết tiểu luận, bài tập lớn hoặc thi viết 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập, đề tài tiểu luận:

9.1 Câu hỏi ôn tập:

- Giải mã hệ thống khái niệm cõ bản của học phần?

- Bản chất xã hội của truyền thông ðýợc thể hiện qua các dạng thức truyền thông?

- Các quan niệm đối lập về báo chí ?

- Phân tích ðiều kiện ra đời, phát triển của báo chí?

- Ðặc điểm thông tin báo chí và ý nghĩa của nó đối với nhà báo?

- Các quan điểm và phương pháp tiếp cận các vấn đề kinh tế - xã hội?

- Góc độ tiếp cận các vấn đề kinh tế - xã hội của báo chí?

- Các loại hình báo chí đương đại, đặc điểm và năng lực cạch tranh ?

Page 132: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Công chúng báo chí – khái niệm, bản chất và quan điểm, thái độ của nhà báo?

- Các nguyên tắc cơ bản của hoạt động báo chí; khả năng vận dụng trong thông tin

sự kiện, vấn đề thời sự?

- Các chức nãng cõ bản của báo chí, liên hệ thực tiễn?

- Bản chất của vấn đề tự do báo chí?

- Tự do báo chí ở Việt Nam và những vấn đề đặt ra?

- Thử phân tích phương pháp, góc độ tiếp cận sự kiện và vấn đề thời sự được công

chúng và dư luận xã hội quan tâm?

- Quy trình sản xuất sản phẩm báo chí; bản chất nghề nghiệp báo chí?

- Lao động báo chí và phân loại lao ðộng báo chí?

- Các quan hệ đạo đức của nhà báo chuyên nghiệp – bản chất và cách ứng xử?

- Mô hình nhân cách nhà báo chuyên nghiệp và phương thức phấn đấu, rèn luyện?

9.2 Bài tập đánh giá định kỳ:

Phân tích các vấn đề thông tin trên báo chí được công chúng và dư luận xã hội

quan tâm; từ đó đưa ra kiến giải phương cách xử lý nhắm tối ưu hóa năng lực và

hiệu quả tác động của báo chí.

GIÁM ĐỐC

PGS,TS. Trương Ngọc Nam

TRƯỞNG KHOA/

TRƯỞNG BỘ MÔN

GIẢNG VIÊN

PGS.TS. Nguyễn Văn Dững

Page 133: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần (Tiếng Việt): Ngôn ngữ Báo chí

Tên học phần (Tiếng Anh): The Language of Journalism

Mã học phần: PT03801

Số tín chỉ: 3.0

Khoa/ Bộ môn: Khoa Phát thanh – Truyền hình

Page 134: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNNgôn ngữ báo chí

1. Thông tin về giảng viênGiảng viên 1:

- Họ và tên: Trần Thị Vân Anh- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ

- Đơn vị công tác: Khoa Phát thanh - Truyền hình, Học viện BC&TT

- Các hướng nghiên cứu chính: Ngôn ngữ báo chí

- Địa chỉ liên hệ: Khoa PTTH - Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Hà Nội

- Điện thoại: 0986595597 Email: tuanva [email protected] ;

tranthivananh @ajc.edu.vn

Giảng viên 2:

- Họ và tên: Trần Thị Vân Anh- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

- Đơn vị công tác: Khoa Báo chí, Học viện BC&TT

- Các hướng nghiên cứu chính: Ngữ Văn và Báo chí học

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Báo chí - Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Hà Nội

- Điện thoại: 0983575448 Email: [email protected]

tranthivananh01 @ajc.edu.vn

2. Thông tin chung về học phần- Tên học phần bằng tiếng Anh: The Language of Journalism

- Mã môn học/học phần: PT03801- Số tín chỉ: 3

- Loại học phần: bắt buộc

- Các yêu cầu khác đối với học phần:

Lớp học trang bị máy chiếu, màn hình, loa, micro trợ giảng, bảng, phấn. Sinh viên

tự trang bị giáo trình, tài liệu học tập, máy tính cá nhân, các phương tiện phụ trợ khác

Page 135: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

để phục vụ cho việc học tập, nộp bài tập nhóm cũng như bài tập lớn hoặc tiểu luận.

- Phân bổ giờ tín chỉ: 3

+ Giờ lý thuyết: 1,5 (22,5 tiết)

+ Giờ thực hành: 1,5 (45 tiết)

- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: tổ Lý luận, Khoa PT-TH

3. Mục tiêu của học phần

3.1. Mục tiêu chung

Mục tiêu chung của học phần này nhằm trang bị những kiến thức lý thuyết và

kỹ năng cơ bản về sử dụng ngôn ngữ báo chí; rèn luyện cho sinh viên tính cẩn

trọng trong sử dụng ngôn ngữ báo chí; có thái độ học hỏi và làm việc nghiêm túc

trong môi trường giáo dục chuyên nghiệp.

3.2. Mục tiêu cụ thể

- Kiến thức:

Sinh viên nắm được các kiến thức cơ bản về Ngôn ngữ báo chí (khái niệm, tính

chất, đặc trưng...); hiểu được chuẩn mực trong sử dụng ngôn ngữ báo chí trên các

phương diện ngữ âm, từ vựng, cú pháp; hiểu được đặc trưng, yêu cầu của ngôn ngữ

từng loại hình báo chí, phong cách, thể loại báo chí; nắm được chức năng nhiệm

vụ, yêu cầu đối với việc sử dụng ngôn ngữ báo trong tác phẩm báo chí...

- Kỹ năng:

+ Kỹ năng cứng: Sinh viên vận dụng được những kiến thức đã học về ngôn ngữ

báo chí vào thực tiễn hoạt động báo chí; có khả năng phân tích, đánh giá ngôn

ngữ trong tác phẩm báo chí, nhất là ở giai đoạn hiện nay.

+ Kỹ năng mềm: Sinh viên được rèn luyện kỹ năng sử dụng ngôn ngữ báo chí

trên các cấp độ: ngôn ngữ trong tác phẩm, ngôn ngữ thể loại, ngôn ngữ phong

cách báo chí và ngôn ngữ loại hình báo chí; tăng cường khả năng làm việc theo

nhóm thông qua các bài tập nhóm, khả năng giao tiếp, suy luận và thuyết trình;

Page 136: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

làm quen với các tình huống thực tế và cách xử lý tình huống trong quá trình

vận dụng thực hành ngôn ngữ báo chí.

- Thái độ:

Sinh viên yêu thích môn học, có thái độ tự giác học tập và khả năng cộng tác vì mục

tiêu chung; được rèn về khả năng chuyên cần.

4. Chuẩn đầu ra

CĐR 1. Nắm vững và xác định được khái niệm, vai trò, chức năng của ngôn ngữ

báo chí.

CĐR 2. Nắm vững và xác định được đặc trưng, tính chất của ngôn ngữ báo chí

CĐR 3. Nắm vững chuẩn mực ngôn ngữ báo chí trên các phương diện ngữ âm, từ

vựng, ngữ pháp.

CĐR 4. Phân biệt được ngôn ngữ các loại hình báo chí về hệ thống tín hiệu ngôn

ngữ, đặc trưng, yêu cầu

CĐR 5. Phân biệt được các phong cách ngôn ngữ báo chí về chưc năng, tính chất.

CĐR 6. Phân biệt được ngôn ngữ các thể loại báo chí bao gồm tin, phỏng vấn,

phóng sự, bình luận trên các bình diện: các lớp ngôn ngữ, đặc trưng, yêu cầu.

CĐR 7. Có kỹ năng sử dụng ngôn ngữ tít, sapô, ngôn ngữ nội dung tác phẩm báo

chí.

CĐR 8. Kỹ năng đánh giá ngôn ngữ báo chí trên một tác phẩm báo chí thuộc một

thể loại, loại hình báo chí bất kỳ.

CĐR 9. Kỹ năng mềm

+ Kỹ năng làm việc cá nhân và làm việc nhóm

+ Kỹ năng trình bày, thuyết trình, giao tiếp

+ Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu

+ Góp phần rèn kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, phát triển năng lực

đánh giá và tự đánh giá

CĐR 10. Thái độ, phẩm chất đạo đức

Page 137: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

+ Yêu thích môn học, đặc biệt là có hứng thú nghe phát thanh, cũng như phân

tích, đánh giá các chương trình phát thanh

+ Có ý thức tự thực hành, rèn luyện ở nhà (bên cạnh các bài tập, thảo luận

trên lớp), tự tìm tòi, nghiên cứu, sáng tạo và thực hiện các tin/bài phát thanh

+ Chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo

+ Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập

5. Tóm tắt nội dung học phầnHọc phần có 5 chương xoay quanh những vấn đề kiến thức và kỹ năng sử dụng

ngôn ngữ báo chí: khái quát về ngôn ngữ báo chí; chuẩn mực ngôn ngữ báo chí; ngôn

ngữ loại hình báo chí; ngôn ngữ thể loại báo chí; ngôn ngữ trong tác phẩm báo chí.

6. Nội dung chi tiết học phần

STT Nội dung Hình thức,

phương

pháp giảng

dạy

Phân bổ thời

gian (tiết)

Yêu cầu đối với

sinh viên

CĐR

LT TH

1 1 . Khái quát về

ngôn ngữ báo chí

1.1 Khái niệm

ngôn ngữ báo chí

1.2 Vai trò của

ngôn ngữ báo chí

1.3 Đặc trưng của

ngôn ngữ báo chí

1.4 Tính chất của

ngôn ngữ báo chí

Thuyết trình,

Phân tích ví

dụ

Hỏi đáp

Thảo luận

nhóm

Tự nghiên

cứu

5 5 Nghiên cứu tài liệu

Trả lời các câu hỏi

GV nêu ra và thảo

luận về câu trả lời

của SV khác trong

diễn đàn của học

phần.

Vận dụng các đặc

trưng, tính chất

của ngôn ngữ báo

chí trong viết báo.

1, 2, 9,10

2 2. Chuẩn mực Thuyết trình 3,5 10 Nghiên cứu tài liệu 3, 8, 9,

Page 138: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

ngôn ngữ báo chí

2.1 Khái quát

chung

2.2 Biểu hiện của

chuẩn mực ngôn

ngữ báo chí

2.3 Thực trạng vi

phạm chuẩn ngôn

ngữ trên báo chí,

nguyên nhân và

giải pháp

Hỏi - đáp

Phân tích ví

dụ

Thảo luận

Làm việc

nhóm

Thực hành

tại lớp học

Trả lời các câu hỏi

GV nêu ra và thảo

luận về câu trả lời

của SV khác trong

diễn đàn của học

phần.

Đọc, nghe, tìm

hiểu ngôn ngữ báo

chí trên các báo,

đài.

Làm bài thực hành

theo yêu cầu của

giảng viên.

10

3 3. Ngôn ngữ loại

hình báo chí

3.1 Ngôn ngữ báo

in

3.2 Ngôn ngữ báo

phát thanh

3.3 Ngôn ngữ báo

truyền hình

3.4 Ngôn ngữ báo

mạng điện tử

Thuyết trình

Hỏi - đáp

Phân tích ví

dụ

So sánh,

phân biệt

ngôn ngữ

các loại hình

Thực hành

tại lớp học

5 10 Nghiên cứu tài liệu

Trả lời các câu hỏi

GV nêu ra và thảo

luận về câu trả lời

của SV khác trong

diễn đàn của học

phần.

Làm bài thực hành

theo yêu cầu của

giảng viên.

4, 8, 9, 10

4 4. Ngôn ngữ phong

cách, thể loại báo

chí

Thuyết trình

Hỏi - đáp

5 10 Nghiên cứu tài

liệu.

5, 6, 8, 9, 10

Page 139: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

4.1 Khái quát

chung

4.2 Ngôn ngữ

báo chí

4.3 Ngôn ngữ thể

loại báo chí

Phân tích ví

dụ

Thảo luận

Thực hành

Đánh giá

thực hành tại

lớp học

Nghe và phân tích

các tác phẩm phát

thanh trên các đài.

Làm bài thực theo

yêu cầu của giảng

viên.

Trả lời các câu hỏi

GV nêu ra và thảo

luận về câu trả lời

của SV khác trong

diễn đàn của học

phần.

5 5. Ngôn ngữ trong

tác phẩm báo chí

5.1 Ngôn ngữ tít

báo

5.2 Ngôn ngữ sa

5.3 Ngôn ngữ nội

dung tác phẩm

báo chí

Thuyết trình

Phân tích ví

dụ

Làm việc

nhóm

Thực hành

4 10 Nghiên cứu tài

liệu.

Phân tích ngôn

ngữ tác phẩm báo

chí.

Làm bài thực hành

học theo yêu cầu

của giảng viên.

Viết các phản hồi

theo yêu cầu của

giảng viên

7, 8, 9, 10

7. Học liệu

7.1. Học liệu bắt buộc

- Vũ Quang Hào (2001), Ngôn ngữ báo chí, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.

- Nguyễn Tri Niên (2004), Ngôn ngữ báo chí, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

Page 140: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

7.2. Học liệu tham khảo

- Hoàng Anh (2003), Một số vấn đề sử dụng ngôn từ trên báo chí, NXB Lao động,

Hà Nội.

- Hoàng Anh (2008), Những kỹ năng sử dụng ngôn ngữ trong truyền thông đại chúng,

NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.

- Đinh Trọng Lạc (1997), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội.

8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểm

Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận

trên lớp…

0,1

Đánh giá định kỳ Bài tập, Tiểu luận 0,3

Thi hết học phần Bài tập lớn 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận9.1.Câu hỏi ôn tập- Chứng minh ngôn ngữ báo chí là một phong cách chức năng tổng hợp.

- Phân tích những đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ báo chí.

- Phân tích những tính chất của ngôn ngữ báo chí.

- Các biện pháp tạo nên tính hấp dẫn của ngôn ngữ báo chí.

- Trình bày hiểu biết của anh (chị) về ngôn ngữ thể loại tin.

- So sánh ngôn ngữ một loại hình báo chí mà anh (chị) quan tâm với ngôn ngữ một loại

hình báo chí khác.

- Những khác biệt cơ bản giữa ngôn ngữ trong chương trình Thời sự và chương trình Văn

hoá giải trí trên phát thanh (hoặc truyền hình).

- Quan niệm của anh ( chị) về tính hấp dẫn của ngôn ngữ một loại hình báo chí mà anh chị

tâm đắc? Theo anh (chị) có những cách thức nào để giúp ngôn ngữ loại hình báo chí đó trở nên

hấp dẫn?

Page 141: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Thực trạng sử dụng tên riêng nước ngoài, từ viết tắt ngôn ngữ nước ngoài trên báo chí Việt

Nam hiện nay? Những kiến nghị?

- Trình bày hiểu biết của anh (chị) về ngôn ngữ một thể loại báo chí mà anh (chị) tâm đắc.

- So sánh ngôn ngữ thể loại tin với ngôn ngữ thể loại phóng sự.

- So sánh ngôn ngữ thể loại tin với ngôn ngữ thể loại bình luận.

- Ngôn ngữ được sử dụng trong tác phẩm báo chí sau có điểm nào chưa hợp lí, vì sao? Anh

(chị) hãy điều chỉnh để ngôn ngữ trong tác phẩm đó có hiệu quả thông tin cao.

- Cho biết ngôn ngữ của tác phẩm báo chí sau thuộc ngôn ngữ thể loại báo chí nào, tại

sao? Hiệu quả thông tin của ngôn ngữ trong tác phẩm báo chí đó đã cao chưa, nếu chưa,

hãy điều chỉnh lại.

- Vận dụng những hiểu biết về ngôn ngữ thể loại báo chí, anh (chị) hãy tạo lập một tác

phẩm báo chí theo thể loại bình luận dựa trên sự kiện cho sẵn.

9.2. Đề tài tiểu luận- Việc sử dụng biệt ngữ trên một tờ báo (tự chọn)

- Việc sử dụng khẩu ngữ trên một tờ báo (tự chọn)

- Việc sử dụng thành ngữ trên một tờ báo (tự chọn)

- Việc sử dụng ẩn dụ trên một tờ báo (tự chọn)

- Việc sử dụng từ vay mượn trên một tờ báo (tự chọn)

- Ngôn ngữ của Sa pô trên một tờ báo ( tự chọn)

- Xu hướng sử dụng ngôn ngữ phi văn bản trên báo hiện nay

- Vấn đề sử dụng ngôn ngữ lệch chuẩn trên báo chí

- Đặc sắc ngôn ngữ của một nhà báo (tự chọn)

- Vai trò của ngôn ngữ nhân vật trong phóng sự

Chú ý: Nếu bài thi không chọn hình thức tiểu luận thì sẽ chọn hình thức thứ hai đó

là làm bài thi viết. Cách thức ra đề như dưới đây:

9.3. Bài thi học phần

Với cách làm bài thi viết để thi hết học phần. Sinh viên sẽ phải làm hai phần việc:

Page 142: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Phần thứ nhất: Sinh viên sẽ được kiểm tra những vấn đề lý thuyết mang tính tổng

hợp về ngôn ngữ báo chí.

- Phần thứ hai: Sinh viên sẽ làm bài tập thực hành về ngôn ngữ báo chí theo các

dạng bài tập cơ bản sau:

Dạng 1: Chỉ ra đặc trưng ngôn ngữ của một tác phÈm b¸o chÝ (thuộc chuyên

ngành).

Dạng 2: Chỉ ra và phân tích ưu, khuyết điểm cho một tác phẩm báo chí trên một số

phương diện ngôn ngữ báo chí cụ thể.

Dạng 3: Chữa lỗi ngôn ngữ cho một tác phẩm báo chí

Dạng 4: Tạo lập một tác phẩm báo chí trên một số “nguyên liệu ngôn ngữ”

cho sẵn.

GIÁM ĐỐC TRƯỞNG KHOA/

TRƯỞNG BỘ MÔN

GIẢNG VIÊN

PGS,TS. Trương Ngọc Nam PGS,TS. Nguyễn Thị

Trường Giang

TS. Trần Thị Vân Anh

Page 143: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần (Tiếng Việt): Lao động nhà báo

Tên học phần (Tiếng Anh): The work of journalists

Mã học phần: BC03802

Số tín chỉ: 3.0

Khoa/ Bộ môn: Khoa Báo chí/ Bộ môn Báo in

Page 144: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Lao động nhà báo

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

- Họ và tên: Lê Thị Nhã

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, tiến sĩ

- Các hướng nghiên cứu chính:

+ Lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông

+ Lao động nhà báo

+ Lý thuyết và kỹ năng sáng tạo các thể loại báo chí: Phỏng vấn; Tin, bài

phản ánh, Phóng sự, Điều tra...

+ Truyền thông văn hóa-nghệ thuật

+ Truyền thông đa phương tiện

- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên

truyền.

- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền,

36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.

- Điện thoại: 04.37546966/511

- E-mail: [email protected]

Giảng viên 2:

- Họ và tên: Nguyễn Thị Hằng Thu

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ

- Các hướng nghiên cứu chính:

+ Lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông

+ Tác phẩm báo chí

+ Tự do ngôn luận và tự do báo chí

Page 145: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

+ Báo chí đa phương tiện

- Thời gian và địa điểm làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân

Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội

- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền,

36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.

- Điện thoại: 0942.166.996

- Email: [email protected]

Giảng viên 3:

- Họ và tên: Lương Thị Phương Diệp

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

- Các hướng nghiên cứu chính:

+ Tâm lý học truyền thông, Tâm lý học báo chí

+ Kỹ năng báo chí: viết tin tức, ảnh báo chí

+ Kỹ năng báo chí tích hợp, báo chí truyền thông đa phương tiện

+ Quan hệ công chúng

- Thời gian và địa điểm làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân

Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội

- Địa chỉ liên hệ:

- Điện thoại: 0912.420688

- Email: [email protected]

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có): The work of journalists

- Mã học phần: BC03802

- Số tín chỉ: 03

- Học phần tiên quyết: Các học phần thuộc Kiến thức cơ sở ngành, ngành, kiến

thức bổ trợ.

-Thuộc học phần + Bắt buộc

Page 146: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

+ Tự chọn

- Các điều kiện tiên quyết: đã học các học phần đại cương, các học phần cơ sở

ngành.

Điều kiện khác: lớp học có máy chiếu, có tăng âm, thư viện đủ giáo trình cho

sinh viên đọc.

- Phân bố giờ tín chỉ:

+ Giờ lý thuyết: 01 (15 tiết)

+ Giờ thực hành: 02 (60 tiết)

Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Báo chí/ Bộ môn Báo in

3. Mục tiêu của học phần

Sinh viên hiểu biết về đặc thù nghề nghiệp; những yêu cầu về phẩm chất, năng

lực của phóng viên; biết được tổ chức lao động trong cơ quan báo chí; nắm vững

các phương pháp thu thập, khai thác thông tin, quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí,

sản phẩm báo chí. Sau môn học sinh viên có thể thực hành sáng tạo được các tác

phẩm báo chí, hợp tác tổ chức sản xuất một sản phẩm báo chí.

4. Chuẩn đầu ra

CĐR 1. Người học nắm được kiến thức cơ bản về khái niệm, đặc điểm của lao

động nhà báo.

CĐR 2. Người học nắm được yêu cầu về năng lực, phẩm chất của nhà báo.

CĐR 3. Người học hiểu biết được cơ quan báo chí và tổ chức lao động trong cơ

quan báo chí.

CĐR 4. Người học hiểu biết được lao động của nhà báo trong quy trình sáng tạo

tác phẩm báo chí , sản phẩm báo chí và thực hành các kỹ năng sáng tạo tác phẩm

báo chí. Các kỹ năng cụ thể sau đây:

+ Kỹ năng phát hiện, tìm kiếm đề tài báo chí

+ Kỹ năng sử dụng các phương pháp thu thập, khai thác thông tin (khai

thác văn bản, quan sát, phỏng vấn) phục vụ hoạt động sáng tạo tác phẩm

Page 147: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

báo chí

+ Kỹ năng thẩm định thông tin từ các nguồn tin khác nhau

+ Kỹ năng hình thành đề cương, kịch bản cho một tác phẩm báo chí

+ Kỹ năng thể hiện tác phẩm báo chí

+ Kỹ năng lập kế hoạch sản xuất sản phẩm báo chí

CĐR 5. Kỹ năng mềm

+ Kỹ năng làm việc nhóm, xử lý các mối quan hệ với đồng nghiệp ở các

loại hình lao động khác nhau trong cơ quan báo chí

+ Kỹ năng giao tiếp và ứng xử với nguồn tin

+ Kỹ năng xử lý các tình huống nảy sinh trong quá trình thu thập thông

tin, sáng tạo tác phẩm báo chí

+ Kỹ năng tuân thủ nguyên tắc của lao động báo chí như: kỷ luật thời

gian; chân thật, khách quan; lao động tập thể…

CĐR 6. Thái độ, phẩm chất đạo đức

+ Nhận thức sâu sắc, tự giác hơn về lao động nghề nghiệp

+ Có ý thức củng cố, nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động nghề

nghiệp cũng như bảo đảm tính chuyên nghiệp của nhà báo

+ Thái độ tự tin, năng động, đam mê nghề nghiệp

+ Lao động nghề nghiệp hướng tới giá trị đích thực của báo chí vì sự

nhân văn, tiến bộ của xã hội, đất nước và con người.

5. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần bao gồm các nội dung lý thuyết và thực hành cơ bản sau đây: Khái

niệm, đặc điểm của lao động nhà báo; Những yêu cầu về phẩm chất, năng lực của

nhà báo; Tổ chức lao động trong cơ quan báo chí; Lao động nhà báo trong quy

trình sáng tạo tác phẩm và sản phẩm báo chí ở các loại hình báo chí khác nhau.

6.Nội dung chi tiết học phần

Page 148: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

STT Nội dung

Hình

thức,

phương

pháp

giảng dạy

Phân bổ

thời

gian

Yêu cầu

đối với

sinh viên

CĐR

LT TH

1

1. Khái niệm, đặc điểm

của lao động nhà báo

1.1. Khái niệm lao động

nhà báo

1.2. Đặc điểm lao động báo

chí

1.2.1. Tính chính trị

1.2.2. Tính chân thật, khách

quan

1.2.3. Tính sáng tạo

1.2.4. Tính thực tiễn

1.2.5. Kỷ luật thời gian

1.2.6. Tính tập thể

-Thảo

luận

-Thuyết

trình

-Tổ chức

phản hồi3 0

- Đọc tài

liệu, giáo

trình

- Tích cực

làm bài

tập trên

lớp

- Chia

nhóm thảo

luận

- Thuyết

trình trước

lớp

-Tự

nghiên

cứu ở nhà

CĐR

1

2 Chương 2. Yêu cầu về

phẩm chất và năng lực

của nhà báo

2.1. Phẩm chất chính trị

2.2. Năng lực chuyên môn

2 0 - Đọc tài

liệu, giáo

trình

- Tích cực

làm bài

tập trên

CĐR

1,2

Page 149: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

2.3.Tri thức và vốn sống

2.4. Đạo đức nghề nghiệp

2.5. Năng khiếu báo chí

lớp

- Chia

nhóm thảo

luận

- Thuyết

trình trước

lớp

-Tự

nghiên

cứu ở nhà

2

3. Tổ chức lao động trong

cơ quan báo chí

3.1. Khái niệm, điều kiện

vận hành một cơ quan báo

chí

3.1.1. Khái niệm cơ quan

báo chí

3.1.2. Điều kiện vận hành

một cơ quan báo chí

3.2. Cơ cấu tổ chức lao

động trong cơ quan báo

chí

3.2.1. Tổ chức lao động

trong cơ quan báo in.

3.2.2. Tổ chức lao động

trong cơ quan báo phát

thanh

- Đọc tài

liệu, giáo

trình

- Tích cực

làm bài

tập trên

lớp

- Chia

nhóm thảo

luận

- Thuyết

trình trước

lớp

-Tự

nghiên

cứu ở nhà

CĐR

1,3

Page 150: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

3.2.3. Tổ chức lao động

trong cơ quan báo truyền

hình

3.2.4. Tổ chức lao động

trong cơ quan báo mạng

điện tử

3.2.5. Tổ chức lao động

trong tòa soạn đa phương

tiện

3.3. Các loại hình lao động

nhà báo trong cơ quan báo

chí

- Đi thực

tế tại tòa

soạn báo

chí

4 4. Lao động nhà báo

trong quy trình sáng tạo

tác phẩm báo chí

4.1. Lao động phát hiện,

tìm kiếm đề tài

4.1.1. Khái niệm đề tài

4.1.2. Tìm kiếm đề tài từ

các nguồn tin

4.1.3. Yêu cầu đối với đề

tài báo chí

4.1.4. Sự sáng tạo của

phóng viên trong phát hiện

đề tài

4.2. Lao động thu thập và

xử lý thông tin, tư liệu

Hướng

dẫn thực

hành, Tổ

chức phản

hồi nhận

xét, đánh

giá tác

phẩm

4 30

Lựa chọn

đề tài, thể

loại, đi

thực tế

thực hành

sáng tạo

tác phẩm

báo chí

CĐR

1,2,3,

4,5

Page 151: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

4.2.1. Vai trò của tư liệu và

nội dung thu thập thong

tin, tư liệu

4.2.2. Các phương pháp

thu thập thong tin, tư liệu

4.3. Lao động xử lý thông

tin, tư liệu

4.3.1. Hình thành đề

cương, kịch bản

4.3.2. Thể hiện tác phẩm

4.3.3. Biên tập tác phẩm

4

5. Lao động nhà báo

trong quy trình sản xuất

sản phẩm báo chí

5.1. Lao động trong quy

trình sản xuất báo in

5.2. Lao động trong quy

trình sản xuất báo mạng

điện tử

5.3. Lao động trong quy

trình sản xuất báo phát

thanh

5.4. Lao động trong quy

trình sản xuất báo truyền

hình

Chia

nhóm,

hướng dẫn

thực hành,

thảo luận,

Tổ chức

phản hồi

nhận xét,

đánh giá

tác phẩm.

4 30

Chia

nhóm, lập

kế hoạch

sản xuất

một sản

phẩm báo

chí ; Thực

hiện phản

hồi

CĐR

1,2,3,

4,5,6

7. Học liệu

Page 152: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

7.1. Học liệu bắt buộc

- Giáo trình Lao động nhà báo, 2016, Lê Thị Nhã, Nxb Lý luận-Hành chính, HN

- Lao động nhà báo-lý thuyết và kỹ năng cơ bản, 2010, Lê Thị Nhã, Nxb Lý luận-

Hành chính, HN

- Sản xuất chương trình truyền hình, 2002, Trần bảo Khánh, Nxb Văn hoá- Thông

tin, HN

- Báo phát thanh, 2002, Nguyễn Văn Dững (chủ biên), Nxb Văn hóa- Thông tin,

HN

- Báo mạng điện tử những vấn đề cơ bản, 2011, Nguyễn Thị Trường Giang, Nxb

Chính trị-Hành chính, HN

- Phỏng vấn báo chí, TS Lê Thị Nhã, 2015, Nxb Thông tấn, HN

7.2. Học liệu tham khảo

- Cơ sở hoạt động sáng tạo của nhà báo, 2003, G.V. Lazutina , Nxb TT, HN

- Cơ sở lý luận báo chí, 2012, Nguyễn Văn Dững, Nxb VHTT

- Tác phẩm báo chí, 2008, Nguyễn Văn Dững (chủ biên), Nxb LLCT, HN

- Giáo trình tác phẩm báo chí đại cương, 2011, TS Nguyễn Thị Thoa (chủ biên),

Nxb Giáo dục VN, HN

- Công việc của người viết báo, 1998, Hữu Thọ, Nxb Tuyên huấn, Hà Nội

- Nghề nghiệp và công việc của nhà báo, 1992, Hội Nhà báo Việt Nam

- Kỹ năng phỏng vấn dành cho các nhà báo, 2007, Sally Adams và Wynford

Hicks, Nxb thông tấn

- Tổ chức nội dung và thiết kế trình bày báo, 2006, Hà Huy Phượng, Nxb, Lý luận

chính trị, HN.

8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểm

Đánh giá ý thức Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên

lớp, thảo luận trên lớp, tích cực tham

0,1

Page 153: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

gia vào các hoạt động học tập

Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập 0,3

Thi hết học phần Tác phẩm/Sản phẩm báo chí 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận, bài tập

9.1. Câu hỏi ôn tập

- Nêu khái niệm lao động nhà báo? Các loại hình lao động nhà báo?

- Trình bày và phân tích các đặc điểm cơ bản của lao động nhà báo?

- Khái niệm nhà báo, phóng viên? Những yêu cầu về năng lực và phẩm chất của

phóng viên, liên hệ với thực tiễn hiện nay?

- Khái niệm cơ quan báo chí? Tập đoàn báo chí? Trình bày cơ cấu tổ chức chung

của cơ quan báo chí hiện nay?

- Vai trò, vị trí của nhà báo trong quy trình sản xuất sản phẩm báo chí?

- Nêu và phân tích ưu điểm, hạn chế của các phương pháp thu thập thông tin?

- Tri thức, vốn sống của nhà báo trong quá trình thu thập và xử lý thông tin?

- Nêu và phân tích ý nghĩa của các giai đoạn trong quy trình sáng tạo tác phẩm báo

chí?

- Nêu đặc điểm và quy trình sáng tạo tác phẩm báo in, mạng điện tử, phát thanh,

truyền hình?

- Sưu tầm và phân tích việc sử dụng tư liệu văn bản trong tác phẩm báo chí.

9.2. Tiểu luận & Bài tập

- Thực hành quan sát phát hiện đề tài báo chí

- Thực hành phỏng vấn thu thập thông tin về một sự kiện, vấn đề?

- Lập kế hoạch thu thập thông tin cho tác phẩm báo chí?

- Lập kế hoạch xuất bản sản phẩm báo chí

- Phân tích và nhận xét kỹ năng sử dụng các kỹ năng phát hiện đề tài, thu thập và

xử lý thông tin trong các tác phẩm báo chí (Lựa chọn 5 bài để phân tích)

- Cá nhân: Sáng tạo tác phẩm báo chí .

Page 154: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Xây dựng kế hoạch sản xuất một chuyên đề cho một sự kiện hoặc vấn đề thời sự.

- Nhóm: Sản xuất một sản phẩm báo chí.

GIÁM ĐỐC

PGS,TS. Trương Ngọc Nam

TRƯỞNG KHOA/

TRƯỞNG BỘ MÔN

GIẢNG VIÊN

TS Lê Thị Nhã

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Page 155: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

Tên học phần (Tiếng Việt): Công chúng báo chí

Tên học phần (Tiếng Anh): The public

Mã học phần: BC03803

Số tín chỉ: 2

Khoa/ Bộ môn: Bộ môn Lý luận báo chí - truyền thông, Khoa Báo

chí

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Công chúng báo chí

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

Page 156: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Họ và tên: Đỗ Thị Thu Hằng

- Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng khoa, Phó giáo sư -Tiến sĩ

- Các hướng nghiên cứu chính:

+ Lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông

+ Tâm lý học truyền thông

+ Công chúng báo chí truyền thông

+ Truyền thông đa phương tiện

+ Báo chí truyền thông chuyên biệt

- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên

truyền.

- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền,

36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.

- Điện thoại: 04.37546966/511

- E-mail: [email protected]

Giảng viên 2:

- Họ và tên: Lê Thu Hà

- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ

- Các hướng nghiên cứu chính:

+ Lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông

+ Công chúng báo chí truyền thông

+ Truyền thông đa phương tiện

+ Các thể loại báo chí

- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên

truyền.

- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền,

36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.

- Điện thoại: 04.37546966/511

Page 157: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- E-mail: [email protected]

Giảng viên 3

- Họ và tên: Nhạc Phan Linh

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Tiến sĩ

- Các hướng nghiên cứu chính:

+ Xã hội học báo chí

+ Công chúng báo chi – truyền thông

+ Phương pháp nghiên cứu xã hội học

- Thời gian và địa điểm làm việc: Viện nghiên cứu Báo chí - Truyền thông, Học

viện Báo chí và Tuyên truyền.

- Địa chỉ liên hệ: Viện nghiên cứu Báo chí - Truyền thông, Học viện Báo chí và

Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.

- Điện thoại: 0912681268

- E-mail: [email protected]

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có): The public

- Mã học phần: BC03803

- Số tín chỉ: 02

- Học phần tiên quyết: sinh viên đã được học môn Lý thuyết truyền thông.

- Thuộc học phần: Tự chọn

- Các điều kiện tiên quyết: đã học các học phần đại cương, các học phần cơ

sở ngành.

- Điều kiện khác: lớp học có máy chiếu, có tăng âm, thư viện đủ giáo trình

cho sinh viên đọc.

- Phân bố giờ tín chỉ:

+ Giờ lý thuyết: 15 tiết

+ Giờ thực hành: 30 tiết

Page 158: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Báo chí

3. Mục tiêu của học phần

Trang bị cho sinh viên những hiểu biết về công chúng báo chí, hoạt động tiếp

nhận sản phẩm/ tác phẩm báo chí của công chúng, công việc nghiên cứu công

chúng và tác động của công việc này với báo chí hiện đại.

Rèn luyện các kỹ năng nghiên cứu công chúng (bao hàm cả nghiên cứu ban đầu

và nghiên cứu phản hồi), sử dụng các kết quả nghiên cứu công chúng để lập kế

hoạch truyền thông, sử dụng các phương tiện truyền thông đại chúng(báo in, phát

thanh, truyền hình, báo mạng điện tử) cho hoạt động truyền thông phù hợp với các

nhóm công chúng cụ thể.

Hình thành thái độ tôn trọng công chúng cho các nhà báo và sinh viên báo chí.

4. Chuẩn đầu ra

CĐR 1. Nắm được, phân tích được khái niệm, phân loại, xu hướng tiếp nhận của

công chúng báo chí, trên các bình diện khác nhau:

- Khái niệm công chúng và công chúng báo chí.

- Sự hình thành các nhóm công chúng báo chí trong xã hội hiện đại.

- Nghiên cứu công chúng báo chí: vị trí, nội dung và phương pháp

CĐR 2. Phân tích, đánh giá các hoạt động tiếp nhận của công chúng báo chí:

- Phân tích hoạt động tiếp nhận các sản phẩm báo chí của công chúng

- Đặc thù trong hoạt động tiếp nhận các loại hình sản phẩm báo chí

CĐR 3. Đánh giá hiệu quả, xu hướng tiếp cận công chúng báo chí trong nền báo

chí hiện đại

- Đánh giá một sản phẩm báo chí dưới góc độ tiếp cận công chúng.

- Phân tích tác phẩm báo chí tiếp cận tốt với công chúng

- Các phương pháp tiếp cận công chúng báo chí

Page 159: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

CĐR 4. Vận dụng các phương pháp nghiên cứu công chúng báo chí để thiết kế, tổ

chức, sản xuất sản phẩm báo chí – truyền thông mang tính tích cực.

CĐR 5. Kỹ năng mềm

- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, làm việc độc lập

- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu

- Kỹ năng tư duy hệ thống

- Kỹ năng thuyết trình

CĐR 6. Thái độ, phẩm chất đạo đức

- Nghiêm túc trong học tập và lao động thực hành nghề

- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.

- Trung thực, chính trực; cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè;

- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;

- Truyền bá tri thức môn học

5. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần được thực hiện sau khi sinh viên đã hoàn thành các học phần về

kiến thức cơ sở ngành, ngành và kiến thức bổ trợ, trong đó có môn Lý thuyết

truyền thông. Bao gồm các phần học cơ bản sau:

Chương I: Công chúng báo chí và vấn đề nghiên cứu công chúng báo chí

hiện nay. Chương này cung cấp các kiến thức về khái niệm, phân loại công chúng

báo chí, các kỹ năng nghiên cứu công chúng báo chí.

Chương II: Hoạt động tiếp nhận của công chúng báo chí. Chương này cung

cấp các kiến thức về cơ chế, thuộc tính, các yếu tố tâm lý xã hội... ảnh hưởng đến

hoạt động tiếp nhận sản phảm báo chí của công chúng.

Chương III: Tiếp cận công chúng báo chí trong nền báo chí hiện đại. Rèn

luyện các kỹ năng tiếp cận với công chúng bằng các tác phẩm báo chí và sản phẩm

báo chí.

Page 160: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

6. Nội dung chi tiết học phần

STT

Nội dung

Hình

thức,

phươn

g pháp

giảng

dạy

Phân bổ

thời gian Yêu

cầu đối

với sinh

viên

CĐR

LT TH

1 Chương I: Công chúng báo chí và vấn đề nghiên cứu công chúng báo chí hiện nay1. Công chúng báo chí: khái niệm, phân loại1.1. Khái niệm công chúng và công chúng báo chí.1.2. Công chúng của một sản phẩm báo chí1. 3. Sự hình thành các nhóm công chúng báo chí trong xã hội hiện đại.2. Nghiên cứu công chúng báo chí: vị trí, nội dung và phương pháp2. 1.Tầm quan trọng của hoạt động nghiên cứu công chúng báo chí2. 2. Nội dung nghiên cứu2. 3. Các phương pháp nghiên cứu công chúng báo chí2. 4. Lập kế hoạch, thực hiện và quản lý việc nghiên cứu công chúng tại các cơ quan báo chí.

Giảng

thuyết,

thảo

luận

nhóm,

nghiên

cứu

trường

hợp

5 10 Tìm

hiểu các

tác

phẩm

truyền

thông

trong

lĩnh vực

văn hóa,

các vấn

đề đặt

ra, xu

hướng

văn hóa

hiện

nay,

tham

gia thảo

luận

nhóm,

1,5,6

Page 161: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

làm bài

thuyết

trình và

thuyết

trình

trước

lớp

2 Chương II: Hoạt động tiếp nhận của công chúng báo chí.1. Phân tích hoạt động tiếp nhận các sản phẩm báo chí của công chúng1.1. Cơ chế tiếp nhận thông tin báo chí của công chúng.1.2. Các thuộc tính của sự lĩnh hội thông tin.1.3. Các quy luật tâm lý xã hội ảnh hưởng đến hoạt động tiếp nhận sản phẩm báo chí của công chúng1.4. Môi trường truyền thông và ảnh hưởng đến hoạt động tiếp nhận SPBC của công chúng2. Đặc thù trong hoạt động tiếp nhận các loại hình sản phẩm báo chí2.1. Tiếp nhận các sản phẩm báo in2.2. Tiếp nhận các sản phẩm báo phát thanh2.3. Tiếp nhận các sản phẩm báo

Giảng

thuyết,

thảo

luận

nhóm,

nghiên

cứu

trường

hợp

5 10 Tìm

hiểu các

tác

phẩm

truyền

thông

trong

lĩnh vực

GD, các

vấn đề,

xu

hướng

giáo

dục

hiện

nay, tự

nghiên

cứu,

tham

gia thảo

2, 5,6

Page 162: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

truyền hình.2.4. Mạng Internet và hoạt động tiếp nhận thông tin qua các tờ báo mạng điện tử.

luận,

bài tập

thực

hành

theo

nhóm

3 Chương III:Tiếp cận công chúng báo chí trong nền báo chí hiện đại1. Đánh giá một sản phẩm báo chí dưới góc độ tiếp cận công chúng.1.1 Khả năng thoả mãn và kích thích nhu cầu thông tin của SPBC.1.2. Khả năng tác động và hình thành thị hiêú lành mạnh trong công chúng1.3. Khả năng thu hút, tính hấp dẫn cho hành vi đọc, nghe, xem của công chúng.1.4. Cách tạo ra chiều sâu và tính hệ thống của thông tin trong quá trình tiếp nhận của công chúng.1.5. Sự phù hợp với điều kiện tiếp nhận của công chúng.1.6. Phong cách riêng phù hợp với nhóm công chúng2. Phân tích tác phẩm báo chí tiếp cận tốt với công chúng2. 1.Tác phẩm báo in2. 2. Tác phẩm báo phát thanh2. 3. Tác phẩm báo truyền hình2. 4. Tác phẩm báo mạng điện tử

Nghiên

cứu

trường

hợp

Thảo

luận

chuyên

đề

Bài tập

thực

hành

5 10

Nghiên

cứu

phương

tiện

giao

tiếp

ngôn

ngữ của

các sản

phẩm,

chiến

dịch

truyền

thông

trước và

trong

giờ học,

tham

gia thảo

luận,

3,4,

5,6

Page 163: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

3. Các phương pháp tiếp cận công chúng báo chí.3.1. Mở nhiều cửa tiếp nhận cho công chúng3.2. Tác động vào nhu cầu3.3. Tác động vào thị hiếu.3.4. Mở các chuyên trang, chuyên mục cho các nhóm công chúng đặc thù3.5. Giao tiếp trực tiếp với công chúng qua các sản phẩm báo chí.6. Phối hợp với các kênh truyền thông trực tiếp và các kênh truyền thông đại chúng khác.7. Tạo các nhóm sản phẩm báo chí trên cơ sở phân nhóm công chúng.

phát

biểu

7. Học liệu

7.1. Tài liệu bắt buộc :

- Nguyễn Văn Dững, Đỗ Thị Thu Hằng, Truyền thông : Lý thuyết và kỹ năng

cơ bản, NXB Chính trị Quốc gia, 2012

- Trần Hữu Quang, Xã hội học báo chí, NXB Trẻ, 2006

- Trần Hữu Quang, Xã hội học truyền thông đại chúng, Giáo trình môn học,

Đại học mở TP HCM, 2008.

- Đỗ Thị Thu Hằng, Tâm lý học báo chí, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí

Minh, 2013.

7.2. Tài liệu tham khảo

- Phạm Thị Thanh Tịnh, Giáo trình Công chúng báo chí

- Lưu Văn An (Chủ biên), Truyền thông đại chúng trong hệ thống tổ chức

quyền lực chính trị ở các nước tư bản phát triển, NXB Chính trị Hà Nội,

2008

Page 164: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Bùi Hoài Sơn, Phương tiện truyền thông đại chúng mới và những thay đổi

văn hóa xã hội ở Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, 2008

- Đặng Thị Thu Hương, Một số vấn đề truyền thông đại chúng trong thời đại

Internet trong cuốn Báo chí – những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB

ĐHQGHN, 2010

- Nguyễn Văn Dững, Báo chí và dư luận xã hội, NXB Lao động, 2011

- Lương Khắc Hiếu (Chủ biên), Dư luận xã hội trong sự nghiệp đổi mới, NXB

Chính trị quốc gia Hà Nội, 1999

- Đỗ Chí Nghĩa, Vai trò của báo chí trong định hướng dư luận xã hội, NXB

Chính trị Quốc gia, 2012

- Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang, Cơ sở lý luận báo chí

truyền thông, NXB ĐHQGHN, 2004.

- 25 bài nghiên cứu của tác giả Mai Quỳnh Nam về truyền thông đại chúng và

dư luận xã hội in ở các Tạp chí Xã hội học, Nghiên cứu con người, Tâm lý

học, Người làm báo v.v… từ 1995 đến nay.

- Lê Thu Hà, Xu hướng tiếp nhận các sản phẩm báo chí của công chúng Việt

Nam hiện nay, Luận án Tiến sỹ, 2015.

8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểm

Đánh giá ý thức

Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên

lớp, thảo luận trên lớp, tích cực tham

gia vào các hoạt động học tập

0,1

Đánh giá định kỳ Tiểu luận 0,3

Thi hết học phần Bài tập lớn 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận/bài tập lớn

9.1. Câu hỏi thảo luận:

Page 165: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Câu 1: Phân tích vị trí của công chúng trong hệ thống truyền thông đại

chúng và vai trò của nghiên cứu công chúng trong nghiên cứu truyền thông đại

chúng.

- Câu 2: Các phương pháp tiếp cận công chúng báo chí.

- Câu 3: Phân tích tác phẩm báo chí tiếp cận tốt với công chúng.

9.2. Câu hỏi ôn tập:

- Câu 1: Nêu khái niệm và các đặc điểm của công chúng truyền thông? So

sánh giữa công chúng truyền thống với công chúng hiện đại.

- Câu 2: Phân tích vị trí của công chúng trong dư luận xã hội.

- Câu 3: Đặc thù trong hoạt động tiếp nhận các loại hình sản phẩm báo chí

- Câu 4: Phân tích hoạt động tiếp nhận các sản phẩm báo chí của công chúng

- Câu 5: Phân tích cách tiếp cận lý thuyết tâm lý nhận sản phẩm báo chí trong

nghiên cứu công chúng truyền thông.

- Câu 6: Nghiên cứu công chúng báo chí: vị trí, nội dung và phương pháp

- Câu 7: Nghiên cứu quá trình tiếp nhận sản phẩm truyền thông của công

chúng bao gồm những nội dung gì? Vai trò của từng nội dung đó trong nghiên cứu

công chúng truyền thông?

- Câu 8: Làm thế nào để đo hiệu quả tác động của truyền thông đối với công

chúng?

- Câu 9: Tại sao phải nghiên cứu việc công chúng đánh giá hoạt động truyền

thông? Khuynh hướng nghiên cứu này bao gồm những nội dung nào?

GIÁM ĐỐC TRƯỞNG KHOA/

TRƯỞNG BỘ MÔN

GIẢNG VIÊN

Page 166: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

PGS,TS. Trương Ngọc Nam PGS.TS Đỗ Thị Thu Hằng

Page 167: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần (Tiếng Việt): Tác phẩm báo in

Tên học phần (Tiếng Anh):

Mã học phần: BC03804

Số tín chỉ: 5

Khoa/ Bộ môn: Bộ môn Báo in, Khoa Báo chí

Page 168: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tác phẩm báo in

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

- Họ và tên: Nguyễn Thị Hằng Thu

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

- Các hướng nghiên cứu chính:

+ Lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông

+ Truyền thông đa phương tiện

+ Tự do ngôn luận và tự do báo chí

- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên

truyền.

- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền,

36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.

- Điện thoại: 04.37546966/511

- E-mail: [email protected]

Giảng viên 2:

- Họ và tên: Lê Thị Nhã

- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ

- Các hướng nghiên cứu chính:

+ Phỏng vấn báo chí

- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên

truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội

- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36

Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.

- Điện thoại: 04.37546966/511

- E-mail: [email protected]

Page 169: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

Giảng viên 3

- Họ và tên: Lương Thị Phương Diệp

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

- Các hướng nghiên cứu chính:

+ Tâm lý học truyền thông, Tâm lý học báo chí

+ Kỹ năng báo chí: viết tin tức, ảnh báo chí

+ Kỹ năng báo chí tích hợp, báo chí truyền thông đa phương tiện

+ Quan hệ công chúng

- Thời gian và địa điểm làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân

Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội

- Địa chỉ liên hệ:

- Điện thoại: 0912.420688

- Email: [email protected]

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có):

- Mã học phần: BC03804

- Số tín chỉ: 05

- Học phần tiên quyết: Các học phần thuộc Kiến thức cơ sở ngành.

- Thuộc học phần + Bắt buộc

- Các điều kiện tiên quyết: đã học các học phần đại cương, các học phần cơ sở

ngành.

- Điều kiện khác: lớp học có máy chiếu, có tăng âm, thư viện đủ giáo trình cho

sinh viên đọc.

- Phân bố giờ tín chỉ:

+ Giờ lý thuyết: 2 (30 tiết)

+ Giờ thực hành: 3(90 tiết)

Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Báo chí/ báo in

Page 170: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

3. Mục tiêu của học phần

Học phần Tác phẩm báo chí cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản

về tác phẩm báo chí, thuộc khối kiến thức cơ sở ngành trong trong chương trình

đào tạo cử nhân chuyên ngành báo chí; rèn luyện các kỹ năng và phương pháp

sáng tạo tác phẩm báo chí, trong đó tập trung nghiên cứu sâu về đối tượng, chức

năng, các yếu tố nội dung, các yếu tố hình thức và qui trình sáng tạo tác phẩm báo

chí theo các thể loại: tin, bài phản ánh, phỏng vấn, phóng sự, điều tra, bình luận.

4. Chuẩn đầu ra

CĐR 1: Hiểu biết cơ bản và khái quát về: các khái niệm công cụ về tác phẩm báo

in (khái niệm, chức năng của tác phẩm báo chí); các yếu tố cấu thành tác phẩm báo

chí (yếu tố nội dung và yếu tố hình thức); thể loại báo chí (khái niệm thể loại báo

chí, vai trò của mỗi thể loại trong hệ thống thể loại báo chí).

CĐR 2: Hiểu biết và nắm bắt được khái niệm, đặc trưng thể loại, vị trí, vai trò của

thể loại tin, bài phản ánh, phỏng vấn, phóng sự, điều tra, bình luận trong hệ thống

các thể loại báo chí và các phẩm chất cần có khi sáng tạo thể loại tác phẩm báo in.

CĐR 3: Phân tích, đánh giá các tác phẩm tin, bài phản ánh, phỏng vấn, phóng sự,

điều tra, bình luận trên báo chí hiện nay: cách thức sản xuất, đối tượng phản ánh,

hiệu quả, tác động.

CĐR 4: Vận dụng sáng tạo các tác phẩm báo in: tin, bài phản ánh, phỏng vấn,

phóng sự, điều tra, bình luận

+ Nắm được quy trình sáng tạo tác phẩm báo in theo các thể loại khác nhau

+ Sáng tạo tác phẩm báo in theo các thể loại khác nhau

+ Sử dụng ngôn ngữ, công nghệ, kỹ thuật phù hợp để truyền tải thông điệp

CĐR 5. Đánh giá xu hướng phát triển (nội dung, hình thức) của các thể loại tác

phẩm báo in (Việt Nam và thế giới) và các yếu tố tác động, ảnh hưởng.

+ Nắm được xu hướng và các yếu tố tác động, ảnh hưởng đến sáng tạo tác

phẩm báo in theo các thể loại khác nhau

Page 171: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

+ Sáng tạo, thực hành tác phẩm báo in ở các thể loại khác nhau theo xu hướng

của Việt Nam và Thế giới.

CĐR 6. Kỹ năng mềm

- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm

- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu

- Kỹ năng tư duy hệ thống

CĐR 7. Thái độ, phẩm chất đạo đức

- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê

sáng tạo.

- Trung thực, chính trực; cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè;

- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;

- Truyền bá tri thức môn học

5. Tóm tắt nội dung học phần

Môn học gồm 7 nội dung như sau:

- Phần lý thuyết: được chia làm 06 chương

Chương 1: Tổng quan về tác phẩm báo in

Chương 2: Đặc điểm, các hình thức thể hiện và phương thức sáng tạo Tin Chương

3: Đặc điểm, các hình thức thể hiện và phương thức sáng tạo Bài phản ánh

Chương 4: Đặc điểm, các hình thức thể hiện và phương thức sáng tạo phỏng vấn

Chương 5: Đặc điểm, các hình thức thể hiện và phương thức sáng tạo phóng sự

Chương 6: Đặc điểm, các hình thức thể hiện và phương thức sáng tạo điều tra

Chương 7: Đặc điểm, các hình thức thể hiện và phương thức sáng tạo bình luận

6. Nội dung chi tiết học phần

STT Nội dung Hình thức,

phương pháp giảng

Phân bổ thời gian

Yêu cầu đối với sinh

viên

CĐR

LT TH

Page 172: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

dạy

1

1. Lý thuyết chung về tác phẩm báo in1.1. Các khái niệm công cụ1.1.1. Định nghĩa về tác phẩm báo chí

1.1.2. Chức năng của tác phẩm báo chí

1.1.3. Giá trị sử dụng của tác phẩm báo chí

1.1.4. Bản quyền tác phẩm báo chí1.2. Các yếu tố nội dung tác phẩm báo chí

1.2.1. Đối tượng phản ánh

1.2.2. Chi tiết

1.2.3. Quan điểm của nhà báo1.3. Các yếu tố hình thức của tác phẩm báo chí

1.3.1. Kết cấu

1.3.2. Ngôn ngữ

1.3.3. Thể loại tác phẩm báo chí

Giảng lý

thuyết, thảo luận

nhóm, nghiên

cứu trường

hợp

6 10

Tìm chọn

các tác phẩm báo in hay, tham

gia thảo luận

nhóm, làm bài thuyết

trình và thuyết trình trước lớp

1,5,6.

Page 173: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

2.

2. Đặc điểm, hình thức thể hiện, phương thức sáng tạo Tin2.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của Tin2.1.1. Lược sử ra đời và phát triển của Tin2.1.2. Đặc điểm của thể loại Tin2.1.3. Vai trò của tin2.2. Phương thức làm tin2.2.1. Vai trò của nguồn tin2.2.2. Các loại nguồn tin2.2.3. Kỹ năng thiết lập và duy trì nguồn tin2.2.4. Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin2.3. Quy trình viết tin2.3.1. Kỹ năng khai thác và xử lý thông tin2.3.2. Kỹ năng đặt đầu đề, mào đầu, thân tin (chọn mô thức, mô hình nào để giải quyết

Giảng lý

thuyết, thảo luận

nhóm, nghiên

cứu trường hợp,

Bài tập thực hành

4 5

Tìm hiểu các

tác phẩm,

tự nghiên cứu, tham

gia thảo luận,

bài tập thực hành

2,3,4, 5,6.

3 3. Đặc điểm, hình thức thể hiện, phương thức sáng tạo bài phản ánh3.1. Lý luận chung về bài phản ánh3.1.1. Khái niệm Bài phản ánh3.1.2. Lịch sử và xu hướng phát triển3.1.3. Đặc điểm cơ bản3.1.4. Các dạng Bài phản ánh3.2. Kỹ năng tác nghiệp của

Tìm hiểu

các tác phẩm,

tự nghiên cứu, tham gia thảo luận,

4 10 Tìm hiểu các

tác phẩm,

tự nghiên cứu, tham

gia thảo luận,

bài tập

2, 3,4,5,6.

Page 174: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

phóng viên viết bài phản ánh3.2.1. Các kỹ năng cơ bản3.2.2. Kỹ năng tác nghiệp từng dạng bài phản ánh3.3. Sáng tạo tác phẩm bài phản ánh3.3.1. Thể hiện tác phẩm3.3.2. Tiêu chí của một bài phản ánh hay

bài tập thực hành

thực hành

4 4. Đặc điểm, hình thức thể hiện, phương thức sáng tạo phỏng vấn4.1. Lý luận chung về phỏng vấn4.1.1. Khái niệm và vai trò của phỏng vấn4.1.2. Lược sử ra đời và phát triển của phỏng vấn4.1.3. Đặc điểm của thể loại PV

4.1.4. Phân loại phỏng vấn4.1.5 Tiêu chí sáng tạo tác phẩm phỏng vấn4.2. Câu hỏi phỏng vấn4.2.1. Vai trò, vị trí của câu hỏi phỏng vấn4.2.2. Phân loại câu hỏi phỏng vấn4.2.3. Các dạng câu hỏi PV cơ bản4.2.4. Một số lỗi khi sử dụng câu hỏi phỏng vấn4.3. Thực hiện tác phẩm phỏng vấn4.3.1. Tình huống sáng tạo tác

Giảng lý

thuyết, thảo luận

nhóm, nghiên

cứu trường hợp,

Bài tập thực hành

4 10 Tìm hiểu các

tác phẩm,

tự nghiên cứu, tham

gia thảo luận,

bài tập thực hành

Page 175: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

phẩm phỏng vấn4.3.2. Các giai đoạn sáng tạo tác phẩm phỏng vấn

5

5. Đặc điểm, hình thức thể hiện, phương thức sáng tạo Phóng sự5.1. Lý luận chung về Phóng sự5.1.1. Khái niệm5.1.2. Lịch sử và xu hướng phát triển5.1.3. Đặc điểm cơ bản5.1.4. Các dạng phóng sự5.2. Kỹ năng tác nghiệp của phóng viên viết phóng sự5.2.1. Các kỹ năng cơ bản5.2.2. Kỹ năng tác nghiệp từng dạng bài phóng sự5.3. Sáng tạo tác phẩm phóng sự5.3.1. Thể hiện tác phẩm5.3.2. Tiêu chí của một bài phóng sự hay

Tìm hiểu

các tác phẩm,

tự nghiên cứu, tham gia thảo luận,

bài tập thực hành

4 10

Tìm hiểu các

tác phẩm,

tự nghiên cứu, tham

gia thảo luận,

bài tập thực hành

2, 3,4,5,6.

6 6. Đặc điểm, hình thức thể hiện, phương thức sáng tạo điều tra6.1. Lý luận chung về bài điều tra6.1.1. Khái niệm6.1.2. Lịch sử và xu hướng phát triển6.1.3. Đặc điểm cơ bản6.1.4. Các dạng bài điều tra6.2. Kỹ năng tác nghiệp của phóng viên viết bài điều tra

Tìm hiểu

các tác phẩm,

tự nghiên cứu, tham gia thảo luận,

bài tập

4 10 Tìm hiểu các

tác phẩm,

tự nghiên cứu, tham

gia thảo luận,

bài tập thực

2, 3,4,5,6.

Page 176: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

6.2.1. Các kỹ năng cơ bản6.2.2. Kỹ năng tác nghiệp từng dạng bài điều tra6.3. Sáng tạo tác phẩm bài điều tra6.3.1. Thể hiện tác phẩm6.3.2. Tiêu chí của một bài điều tra hay

thực hành

hành

7.

7. Đặc điểm, hình thức thể hiện, phương thức sáng tạo bài bình luận7.1. Lý luận chung về bài bình luận7.1.1. Khái niệm7.1.2. Lịch sử và xu hướng phát triển7.1.3. Đặc điểm cơ bản7.1.4. Các dạng bài bình luận7.2. Kỹ năng tác nghiệp của phóng viên viết bài bình luận7.2.1. Các kỹ năng cơ bản7.2.2. Kỹ năng tác nghiệp từng dạng bài bình luận7.3. Sáng tạo tác phẩm bài bình luận7.3.1. Thể hiện tác phẩm7.3.2. Tiêu chí của một bài bình luận hay

Tìm hiểu

các tác phẩm,

tự nghiên cứu, tham gia thảo luận,

bài tập thực hành

4 10

Tìm hiểu các

tác phẩm,

tự nghiên cứu, tham

gia thảo luận,

bài tập thực hành

2, 3,4,5,6.

7. Học liệu

7.1. Học liệu bắt buộc

- TS. Nguyễn Thị Thoa (2013), “Tác phẩm báo chí đại cương”, NXB Giáo dục

Việt Nam

Tạ Ngọc Tấn (chủ biên) – Nguyễn Tiến Hài (1995), Tác phẩm báo chí tập 1, NXB

Page 177: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

Giáo dục

- Các thể loại chính luận báo chí (2000), Trần Quang, NXB Chính trị Quốc gia

- Thủ thuật làm tin (2006), NXB Thông tấn

- Lê Thị Nhã (2015) Giáo trình Phỏng vấn báo chí , Nxb Thông tấn, HN

- Lê Thị Nhã (2010), Lao động nhà báo-lý thuyết và kỹ năng cơ bản (chương4),

Nxb LLHC, HN

- TS. Nguyễn Thị Thoa, Đức Dũng (đồng chủ biên) (2005), “Phóng sự báo chí”,

NXB Lý luận chính trị

Chính trị Quốc gia

7.2. Học liệu tham khảo

- Sáng tạo tác phẩm báo chí (2002), Đức Dũng, NXB Văn hóa – Thông tin

- Tác phẩm báo chí, Nguyễn Văn Dững (chủ biên), NXB LLCT, HN 2006

- Cutural meanings of News (2011), Daniel A.Berkowitz, Sage Publications,

Inc

- G.V.Lazutina (2003), “Cơ sở hoạt động sang tạo của nhà báo”, NXB

Thông tấn

8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểm

Đánh giá ý thức

Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên

lớp, thảo luận trên lớp, tích cực tham

gia vào các hoạt động học tập

0,1

Đánh giá định kỳ Tiểu luận 0,3

Thi hết học phần Tiểu luận 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận

9.1. Câu hỏi ôn tập

Page 178: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Nêu và phân tích khái niệm Tác phẩm báo chí?

- Nêu và phân tích các chức năng của tác phẩm báo chí? Cho ví dụ minh họa.

- Khái niệm đề tài của tác phẩm báo chí? Nêu mô hình đề tài theo đối tượng phản

ánh của tác phẩm báo chí? Cho ví dụ minh họa

- Nêu khái niệm sự kiện báo chí? Phân biệt sự kiện “nóng” và sự kiện “nguội”, cho

ví dụ minh họa.

- Nêu định nghĩa thể loại tin / bài phản ánh/ phỏng vấn/ điều tra/ phóng sự/ bình

luận và phân biệt với các thể loại khác?

- Giá trị của tin tức được đo bằng gì? Những yếu tố nào tác động tới giá trị của tin.

- Hãy nêu và phân tích đối tượng phản ánh của tin/ bài phản ánh/ phỏng vấn/ điều

tra/ phóng sự/ bình luận?

- Hãy nêu và phân tích những đặc trưng của tác phẩm tin/ bài phản ánh/ phỏng vấn/

điều tra/ phóng sự/ bình luận?

- Nêu các thủ pháp tác động tới tính chất, khuynh hướng chính trị của tin/ bài phản

ánh/ phỏng vấn/ điều tra/ phóng sự/ bình luận? Lấy ví dụ chứng minh

- Hãy nêu và phân tích các mô hình viết tin/ bài phản ánh/ phỏng vấn/ điều tra/

phóng sự/ bình luận thường gặp?

- Phân tích vai trò của nguồn tin, từ đó đưa ra các cách thiết lâp mạng lưới nguồn

tin?

- Nêu quy trình viết tin/ bài phản ánh/ phỏng vấn/ điều tra/ phóng sự/ bình luận?

Phân tích từng bước trong quy trình bằng một tình huống tác nghiệp cụ thể?

- Phân tích kỹ năng khai thác và xử lý tư liệu trong tin tức? Lấy ví dụ chứng minh

- Phân loại các dạng thức đặt đầu đề tin/ bài phản ánh/ phỏng vấn/ điều tra/ phóng

sự/ bình luận. Phân tích và chứng minh bằng ví dụ cụ thể.

- Hình thức và nội dung của sapo trong thể loại tin/ bài phản ánh/ phỏng vấn/ điều

tra/ phóng sự/ bình luận có những điểm gì khác biệt so với các thể loại báo chí

khác?

Page 179: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

9.2. Tiểu luận

- Lựa chọn một sự kiện gần nhất để khảo sát về cách thức đưa tin của báo chí (chọn

từ 3 tờ báo/đài trở lên) và so sánh số lượng, chất lượng tin tức giữa các báo/đài về

cùng 1 sự kiện.

- Tìm một sự kiện, tham dự, tác nghiệp và viết 1 tin/ bài phản ánh/ phỏng vấn/ điều

tra/ phóng sự/ bình luận hoàn chỉnh (kèm ảnh).

- Chọn một tờ báo hoặc 1 chuyên mục, chuyên trang về tin tức sự kiện (của một tờ

báo/đài) và khảo sát về số lượng, chất lượng, hình thức của thể loại tin / bài phản

ánh/ phỏng vấn/ điều tra/ phóng sự/ bình luận trong 3 tháng.

- Tìm hiểu, phân tích về quy trình sáng tạo tác phẩm tin/ bài phản ánh/ phỏng vấn/

điều tra/ phóng sự/ bình luận tại một tòa soạn cụ thể.

- Đọc tác phẩm báo chí cho sẵn. Bằng kiến thức đã học và hiểu biết thực tế, anh

(chị) hãy cho biết tác phẩm báo chí này có giá trị gì đối với người sử dụng?

- Anh (chị) hãy đánh giá sơ bộ về thực trạng vi phạm bản quyền tác phẩm báo chí

ở nước ta hiện nay? Anh (chị) có gợi ý giải pháp gì để giải quyết vấn đề này và rút

ra bài học đạo đức nghề nghiệp gì cho bản thân?

GIÁM ĐỐC

PGS,TS. Trương Ngọc Nam

TRƯỞNG KHOA/

TRƯỞNG BỘ MÔN

GIẢNG VIÊN

ThS.Nguyễn Thị Hằng Thu

Page 180: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần bằng tiếng Việt: Tác phẩm Báo Phát thanh

Tên học phần bằng tiếng Anh: Work production for Radio

Mã môn học/học phần: PT03805

Số tín chỉ: 5

Khoa/ Bộ môn: Bộ môn Phát thanh, Khoa Phát thanh – Truyền

hình

Page 181: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNTác phẩm Báo Phát thanh

1. Thông tin về giảng viên

1.1. Giảng viên 1Họ và tên: Đinh Thị Thu Hằng - Chức danh, học hàm, học vị: Phó Trưởng Khoa, Phó giáo sư - Tiến sĩ- Địa điểm làm việc: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT - Điện thoại di động: 0983.051.751 - Địa chỉ email: [email protected]

[email protected] Các hướng nghiên cứu chính: lý luận báo phát thanh hiện đại; dẫn chương trình phát thanh, truyền hình; các thể loại báo chí; các vấn đề của báo chí - truyền thông hiện đại.1.2. Giảng viên 2Họ và tên: Nguyễn Văn Trường - Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ báo chí học- Địa điểm làm việc: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT - Điện thoại di động: 0978.851.808 - Địa chỉ email: [email protected] - Các hướng nghiên cứu chính: tổ chức sản xuất chương trình phát thanh, kỹ thuật phát thanh, bình luận phát thanh

1.3. Giảng viên 3

Họ và tên: Phạm Thị Thanh Tịnh

-Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ báo chí học

-Đơn vị công tác: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT

-Điện thoại: 0912055523; Email: [email protected]

-Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử Báo chí; Truyền thông đại chúng; Công chúng

Báo chí; Các thể loại Báo chí phát thanh

1.4. Giảng viên 4Họ và tên: Nguyễn Thị Thu

Page 182: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ- Địa điểm làm việc: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT - Điện thoại di động: 0979.116.657 - Địa chỉ email: [email protected]

[email protected] - Các hướng nghiên cứu chính: Phỏng vấn, Dẫn chương trình phát thanh - truyền hình, phát thanh trên Internet, báo chí – truyền thông hiện đại2. Thông tin chung về học phần

Tên học phần bằng tiếng Anh: Work productions for Radio

Mã môn học/học phần: PT03805

Số tín chỉ: 5

Học phần tiên quyết: các học phần đại cương, các học phần cơ sở ngành.

Loại học phần: bắt buộc

Các yêu cầu khác đối với học phần:

Lớp học trang bị máy chiếu, màn hình, loa, micro trợ giảng, bảng, phấn. Sinh

viên tự trang bị máy tính cá nhân, cài đặt các phần mềm phù hợp để phục vụ cho

việc nộp bài tập nhóm cũng như bài tập lớn hoặc tiểu luận.

Phân bổ giờ tín chỉ: 5TC

- Giờ lý thuyết: 2.0 TC (30 tiết)

- Giờ thực hành: 3.0 TC (90 tiết)

Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Tổ Phát thanh, Khoa PT-TH

3. Mục tiêu của học phần

Học phần Tác phẩm Báo phát thanh trang bị cho người học những kiến thức

lý thuyết cơ bản về báo phát thanh: Lịch sử hình thành và phát triển, đặc trưng, thế

mạnh, hạn chế, các phương tiện tác động, cách viết cho báo phát thanh, đặc điểm

thể loại tin, phỏng vấn, phóng sự và chương trình phát thanh. Giúp người học hình

thành kỹ năng đọc, nói trên sóng phát thanh, kỹ năng thực hiện các tác phẩm phát

thanh thuộc các thể loại: tin, phỏng vấn, phóng sự, và kỹ năng tổ chức sản xuất

Page 183: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

chương trình phát thanh. Giúp người học có thêm sự yêu thích, say mê đối với báo

phát thanh.

4. Chuẩn đầu ra

CĐR 1. Nắm vững khái niệm, sự ra đời và phát triển của báo phát thanh.

CĐR 2. Xác định được đặc điểm của báo phát thanh; thế mạnh và hạn chế của báo

phát thanh.

CĐR 3. Xác định được vai trò và các dạng lời nói, tiếng động, âm nhạc trên sóng

phát thanh

CĐR 4. Nắm vững các nguyên tắc viết cho phát thanh, yêu cầu biên tập văn bản

phát thanh.

CĐR 5. Phân biệt các thể loại phát thanh bao gồm tin, phỏng vấn, phóng sự phát

thanh trên các bình diện: khái niệm, sự ra đời và phát triển, vai trò, đặc điểm, các

mô hình, dạng thức.

CĐR 6. Nắm vững quy trình thực hiện tin, bản tin phát thanh; phóng sự, phỏng vấn

phát thanh.

CĐR 7. Nắm vững quy trình tổ chức, sản xuất chương trình phát thanh.

CĐR 8. Có kỹ năng thể hiện bằng lời nói trên sóng phát thanh

CĐR 9. Có kỹ năng thu và sử dụng tiếng động và âm nhạc (nhạc hiệu, nhạc cắt,

nhạc nền) trong tác phẩm và chương trình phát thanh.

CĐR 10. Có kỹ năng viết, biên tập và trình bày văn bản phát thanh.

CĐR 11. Có kỹ năng sáng tạo các tác phẩm phát thanh ở các thể loại: tin, phỏng

vấn, phóng sự.

CĐR 12. Có kỹ năng tổ chức, sản xuất chương trình thời sự phát thanh và chương

trình phát thanh chuyên đề.

CĐR 13. Có kỹ năng đánh giá tác phẩm phát thanh trên các bình diện: Hiệu quả

của lời nói, tiếng động, âm nhạc; Kỹ năng nhận định các xu hướng phát triển của

báo phát thanh.

Page 184: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

CĐR 14: Kỹ năng mềm

+ Có kỹ năng làm việc cá nhân và làm việc nhóm

+ Có kỹ năng trình bày, thuyết trình, giao tiếp

+ Có kỹ năng tự học, tự nghiên cứu

+ Góp phần rèn kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, phát triển năng lực đánh

giá và tự đánh giá

CĐR 15: Thái độ, phẩm chất đạo đức

+ Yêu thích môn học, đặc biệt là có hứng thú nghe phát thanh, cũng như phân tích,

đánh giá các chương trình phát thanh

+ Có ý thức tự thực hành, rèn luyện ở nhà (bên cạnh các bài tập, thảo luận trên

lớp), tự tìm tòi, nghiên cứu, sáng tạo và thực hiện các tin/bài phát thanh

+ Chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo

+ Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập

4. Tóm tắt nội dung học phầnHọc phần có 5 chương gồm kiến thức và kỹ năng cơ bản làm báo phát thanh:

lịch sử ra đời và phát triển của báo phát thanh trên thế giới và ở Việt Nam; khái

niệm và đặc điểm của báo phát thanh; vai trò của lời nói – tiếng động – âm nhạc

trên sóng phát thanh; phương pháp viết cho phát thanh; kỹ năng viết tin, phóng sự,

phỏng vấn phát thanh; tổ chức sản xuất chương trình phát thanh.

5. Nội dung chi tiết học phần

STT Nội dung Hình thức, phương pháp giảng dạy

Phân bổ thời gian (tiết)

Yêu cầu đối với sinh viên

CĐR

LT TH1 1. Tổng quan về báo phát

thanh1.1. Sự ra đời và phát triển của Báo Phát thanh

Thuyết trình,Phân tích ví dụ,

10 10 Nghiên cứu tài liệuTrả lời các câu hỏi giảng viên

1, 2, 3, 4, 8, 9, 10

Page 185: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

1.1.1. Sự ra đời và phát triển của phát thanh trên thế giới1.1.2. Sự ra đời và phát triển của phát thanh ở Việt Nam1.2. Đặc trưng của Báo Phát thanh1.2.1. Khái niệm Báo Phát thanh1.2.2. Các đặc điểm của Báo Phát thanh1.2.3. Thế mạnh và hạn chế của Báo Phát thanh1.3. Các phương tiện tác động của Báo Phát thanh1.3.1. Lời nói1.3.2. Tiếng động1.3.3. Âm nhạc1.4. Viết và biên tập cho Báo Phát thanh1.4.1. Phương pháp viết cho phát thanh1.4.2. Biên tập văn bản phát thanh1.4.3. Trình bày văn bản phát thanh

Hỏi đáp,Thảo luận,Làm việc nhóm,Thực hành tại hiện trường,Thực hành tại lớp học,Tự nghiên cứu

nêu ra và thảo luận về câu trả lời của sinh viên khác trong diễn đàn của học phần.Nghe, tìm hiểu các chương trình phát thanh của các Đài.Làm bài thực hành tại hiện trường và tại lớp học theo yêu cầu của giảng viên.

13, 14, 15

2 2. Tin phát thanh2.1. Lịch sử ra đời và phát triển của tin phát thanh2.2. Vị trí, vai trò của thể loại tin phát thanh2.3. Đặc điểm của tin phát thanh

Thuyết trìnhHỏi - đápPhân tích ví dụThảo luậnThực hành

5 20 Nghiên cứu tài liệu.Trả lời các câu hỏi giảng viên nêu ra và thảo luận về câu trả lời của sinh

5, 6, 11, 14, 15

Page 186: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

2.4. Các dạng tin phát thanh2.5. Các mô hình kết cấu tin phát thanh2.6. Một số kỹ năng sáng tạo tin phát thanh2.7. Xây dựng bản tin phát thanh

tại lớp học và tại hiện trườngĐánh giá kết quả thực hành tại lớp học

viên khác trong diễn đàn của học phần.Nghe và phân tích các bản tin phát thanh trên các đài.Làm bài thực hành tại hiện trường và tại lớp học theo yêu cầu của giảng viên.

3 3. Phỏng vấn Phát thanh3.1. Sự ra đời và phát triển của phỏng vấn phát thanh3.2. Khái niệm và đặc điểm của phỏng vấn phát thanh3.3. Vai trò và hoàn cảnh sử dụng thể loại phỏng vấn phát thanh3.4. Các dạng phỏng vấn phát thanh3.5. Kỹ năng làm phỏng vấn phát thanh

Thuyết trìnhHỏi - đápPhân tích ví dụThảo luậnThực hành tại lớp học và tại hiện trườngĐánh giá kết quả thực hành tại lớp học

5 20 Nghiên cứu tài liệu.Trả lời các câu hỏi giảng viên nêu ra và thảo luận về câu trả lời của sinh viên khác trong diễn đàn của học phần.Nghe và phân tích các tác phẩm phỏng vấn phát thanh trên các đài.Làm bài thực hành tại hiện trường và tại lớp học theo

5, 6, 11, 14, 15

Page 187: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

yêu cầu của giảng viên.

4 4. Phóng sự phát thanh4.1. Sự ra đời và phát triển của phóng sự phát thanh4.2. Khái niệm và đặc điểm của phóng sự phát thanh4.3. Vai trò và hoàn cảnh sử dụng thể loại phóng sự phát thanh4.4. Kỹ năng làm phóng sự phát thanh

Thuyết trìnhHỏi - đápPhân tích ví dụThảo luậnThực hành tại hiện trườngĐánh giá kết quả thực hành tại lớp học

5 20 Nghiên cứu tài liệu.Trả lời các câu hỏi giảng viên nêu ra và thảo luận về câu trả lời của sinh viên khác trong diễn đàn của học phần.Nghe và phân tích các tác phẩm phóng sự phát thanh trên các đài.Làm bài thực hành tại hiện trường và tại lớp học theo yêu cầu của giảng viên.

5, 6, 11, 14, 15

5 5. Tổ chức sản xuất chương trình phát thanh5.1. Chương trình phát thanh5.2. Các dạng chương trình phát thanh5.3. Phương thức sản xuất chương trình phát thanh5.4. Quy trình tổ chức, sản xuất chương trình phát

Thuyết trìnhPhân tích ví dụLàm việc nhómThực hành tại studio

5 20 Nghiên cứu tài liệu.Trả lời các câu hỏi giảng viên nêu ra và thảo luận về câu trả lời của sinh viên khác trong diễn đàn của

7, 12, 14, 15

Page 188: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

thanh5.5. Đội hình sản xuất chương trình phát thanh

học phần.Nghe và phân tích các chương trình phát thanh trên các đài.Làm bài thực hành tại hiện trường và tại lớp học theo yêu cầu của giảng viên.Viết các phản hồi theo yêu cầu của giảng viên

7. Học liệu

7.1. Học liệu bắt buộc (HLBB)

- Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2017), Giáo trình Tác phẩm Báo Phát thanh.

7.2. Học liệu tham khảo (HLTK)

- TS. Đinh Thu Hằng (2013), Báo Phát thanh - Lý thuyết và Kĩ năng cơ bản, NXB

Chính trị - Hành chính, Hà Nội.

- Đức Dũng (2002), Sáng tạo tác phẩm Báo chí, NXB Văn hoá - thông tin, Hà Nội

- Đức Dũng (2003), Lý luận báo phát thanh, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội.

- TS. Đinh Thị Thu Hằng (chủ biên), Các thể loại Báo phát thanh, Nxb Thông tin

và Truyền thông, Hà Nội, 2016.

- TS. Đinh Thị Thu Hằng, Giáo trình Tin và bản tin phát thanh, Giáo trình nội bộ

Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

- TS. Lê Thị Nhã (2015), Phỏng vấn báo chí, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

Page 189: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Đức Dũng (2004), Phóng sự báo chí hiện đại, NXB Thông tấn, Hà Nội.

- TS. Nguyễn Quang Hòa (2015), Phóng sự báo chí – lý thuyết, kĩ năng và kinh

nghiệm, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội.

- A.A.Chertưchơnưi, Các thể loại báo chí, NXB Thông tấn, Hà Nội, 2004.

8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểm

Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận

trên lớp.

0,1

Đánh giá định kỳ Bài tập, Tiểu luận 0,3

Thi hết học phần Bài tập lớn 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận9.1. Hệ thống câu hỏi ôn tập

- Hãy nêu những nét chính về quá trình ra đời và phát triển của báo phát thanh.

- Phân tích khái niệm báo phát thanh.

- Phân tích các đặc điểm của báo phát thanh.

- Phân tích thế mạnh và hạn chế của báo phát thanh.

- Phân tích vai trò, kỹ năng thể hiện lời nói trên sóng phát thanh.

- Phân tích vai trò, kỹ năng khai thác và sử dụng tiếng động trên sóng phát thanh.

- Phân tích vai trò, yêu cầu sử dụng âm nhạc trên sóng phát thanh.

- Những nguyên tắc viết cho báo phát thanh là gì? Hãy phân tích.

- Phân tích đặc điểm, vai trò và các mô hình tin phát thanh

- Trình bày kỹ năng thực hiện tin phát thanh.

- Phân tích các tiêu chí xây dựng một bản tin phát thanh.

- Phân tích đặc điểm, vai trò và các dạng phỏng vấn phát thanh.

- Trình bày các dạng câu hỏi trong phỏng vấn phát thanh.

- Trình bày kỹ năng thực hiện phỏng vấn phát thanh.

- Phân tích đặc điểm, và các dạng phóng sự phát thanh.

- Trình bày kỹ năng thực hiện phóng sự phát thanh.

Page 190: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Ưu điểm và hạn chế của các phương thức sản xuất chương trình phát thanh?

- Nêu khái niệm và các đặc điểm của chương trình phát thanh.

- Phân tích quy trình sản xuất chương trình phát thanh.

- Nêu những yêu cầu về năng lực và phẩm chất của nhà báo phát thanh?

9.2. Hệ thống bài thực hành

-Tìm hiểu và đánh giá về một đài phát thanh lớn trên thế giới hoặc Việt Nam (BT

nhóm)

- Sự hình thành và phát triển

- Hoạt động hiện nay

- Một chương trình phát thanh tiêu biểu

- Đánh giá nội dung và hình thức Chương trình Thời sự 18h của Đài Tiếng nói

Việt Nam.

- Nghe và nhận xét một tác phẩm phỏng vấn phát thanh của Đài Tiếng nói Việt

Nam hoặc đài PT-TH địa phương.

- Nghe và nhận xét một phóng sự phát thanh

- Thực hiện một tác phẩm phát thanh có sử dụng tiếng động.

- Thể hiện bằng lời nói một tác phẩm phát thanh, hoặc dẫn một chương trình

phát thanh.

- Sản xuất nhạc hiệu, nhạc cắt, nhạc nền cho một chương trình phát thanh (chủ

đề tự chọn).

- Thực hiện một tin phát thanh (có phỏng vấn nhân vật)

- Thực hiện một phỏng vấn phát thanh

- Thực hiện một phóng sự phát thanh

- Tổ chức sản xuất một chương trình thời sự/hoặc bản tin phát thanh

- Tổ chức sản xuất một chương trình chuyên đề phát thanh.

GIÁM ĐỐC TRƯỞNG KHOA/

TRƯỞNG BỘ MÔN

GIẢNG VIÊN

Page 191: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

PGS,TS. Trương Ngọc Nam PGS, TS. Nguyễn Thị

Trường Giang

PGS, TS. Đinh Thu Hằng

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Page 192: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

Tên học phần (tiếng Việt): Tác phẩm báo truyền hìnhTên học phần (tiếng Anh): Television journalism workMã học phần: PT03806Số tín chỉ: 5Khoa/Bộ môn: Bộ môn truyền hình, Khoa Phát thanh –

Truyền hình

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNTác phẩm báo truyền hình

Page 193: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

- Họ và tên: Đinh Ngọc Sơn- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ báo chí học

- Đơn vị công tác: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT

- Các hướng nghiên cứu chính: Các kỹ năng của nhà báo truyền hình

- Địa chỉ liên hệ: Khoa PTTH - Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Hà Nội

- Điện thoại: 0977191963 Email: [email protected]

[email protected]

Giảng viên 2:

- Họ và tên: Trần Hoa Mai- Chức danh, học hàm, học vị: thạc sỹ báo chí học

- Đơn vị công tác: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT

- Các hướng nghiên cứu chính: Kỹ năng sản xuất chương trình truyền hình

- Địa chỉ liên hệ: Khoa PTTH - Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Hà Nội

- Điện thoại: 0988722978 Email: [email protected]

[email protected]

Giảng viên 3:

- Họ và tên: Đinh Thị Xuân Hòa- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ Báo chí

- Đơn vị công tác: Khoa Phát thanh – Truyền hình

- Các hướng nghiên cứu chính: Lý thuyết và kỹ năng truyền hình

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Phát thanh – Truyền hình

- Điện thoại: 0904124942 Email: [email protected]

Giảng viên 4:

Họ và tên:Nguyễn Nga Huyền- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ báo chí

- Đơn vị công tác: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT

- Các hướng nghiên cứu chính: Báo truyền hình

Page 194: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT, 36 Xuân

Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

- Điện thoại: 0988000085 Email: [email protected]

Giảng viên 5:

- Họ và tên: Nguyễn Thu Trà

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ báo chí

- Đơn vị công tác: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT

- Các hướng nghiên cứu chính: Báo truyền hình

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT, 36 Xuân

Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

Điện thoại: 0987738890 Email: [email protected]

Giảng viên 6:

- Họ và tên:Phạm Bình Dương

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sỹ báo chí

- Đơn vị công tác: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT

- Các hướng nghiên cứu chính: Báo truyền hình

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT, 36 Xuân

Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

- Điện thoại: 091 2122999 Email: [email protected]

Giảng viên 7:

- Họ và tên: Phạm Quỳnh Trang- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ báo chí học

- Đơn vị công tác: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT

- Các hướng nghiên cứu chính: Báo chí truyền hình

- Địa chỉ liên hệ: Khoa PTTH - Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Hà Nội

- Điện thoại: 0988179075 Email: [email protected]

Giảng viên 8:

Page 195: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Họ và tên: Lương Đông Sơn

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ báo chí học

- Đơn vị công tác: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT

- Các hướng nghiên cứu chính: Báo chí truyền hình

- Địa chỉ liên hệ: Khoa PTTH - Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Hà Nội

- Điện thoại: 01282024942 Email: [email protected]. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần bằng tiếng Anh: Television journalism work

- Mã môn học/học phần: PT03806- Số tín chỉ: 5

- Học phần tiên quyết:

- Loại học phần: bắt buộc

- Các yêu cầu khác đối với học phần:

Lớp học trang bị máy chiếu, màn hình, loa, micro trợ giảng, bảng, phấn. Sinh

viên tự trang bị: máy ảnh, máy tính cá nhân cài đặt các phần mềm phù hợp để phục

vụ cho việc làm bài tập kỹ năng sáng tạo tác phẩm.

- Phân bổ giờ tín chỉ:

+ Giờ lý thuyết: 30 tiết

+ Giờ thực hành: 90 tiết

- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Tổ bộ môn truyền hình, Khoa PT-TH

3. Mục tiêu của học phần Học phần này có mục tiêu chung là giúp sinh viên có các kỹ năng tác nghiệp

và sáng tạo tác phẩm báo chí truyền hình, đặc biệt là những thể loại tác phẩm cơ

bản như tin truyền hình, phóng sự truyền hình, phỏng vấn truyền hình. Sinh viên

nắm vững quy trình làm tác phẩm, góc độ lựa chọn đề tài và sự phối hợp của một ê

kíp sản xuất tác phẩm truyền hình.

4. Chuẩn đầu raCĐR 1: Hiểu được những đặc trưng cơ bản của tác phẩm báo chí truyền hình về

Page 196: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

mặt hình ảnh và âm thanh.

CĐR 2: Nhận thức được vai trò và vận dụng ngôn ngữ hình ảnh trong quá trình

sáng tạo tác phẩm báo chí truyên hình.

CĐR 3: Nắm vững hệ thống thể loại tác phẩm và quy trình sáng tạo tác phẩm báo

chí truyền hình.

CĐR 4: Biết lựa chọn vấn đề, nhân vật phỏng vấn để lên kế hoạch cho buổi phỏng

vấn trên truyền hình.

CĐR 5: Tự quay phim bằng thiết bị di động và dựng được tin truyền hình.

CĐR 6. Biết phát hiện vấn đề, lựa chọn góc độ viết kịch bản phóng sự truyền hình,

phối hợp ê kíp sản xuất để làm phóng sự.

CĐR 7: Biết lựa chọn vấn đề tập hợp nguồn tài liệu, phân tích và bình luận trên

truyền hình.

CĐR 8: Kỹ năng mềm:

+ Kỹ năng giao tiếp trong phỏng vấn

+ Kỹ năng phối hợp làm việc trong ê kip truyền hình

+ Kỹ năng tư duy phản biện đề tài

+ Kỹ năng tư duy hình ảnh

CĐR 9: Thái độ, phẩm chất đạo đức:

+ Có trách nhiệm với công việc và sản phẩm truyền thông.

+ Trung thực, chính trực; cảm thông.

+ Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập.

+ Có đạo đức và tôn trọng luật pháp.

5. Tóm tắt nội dung học phầnHọc phần này cung cấp những kiến thức cơ bản về báo chí truyền hình: đặc

trưng cơ bản, hệ thống thể loại tác phẩm, ngôn ngữ hình ảnh, quy trình sáng tạo tác

phẩm để từ đó người học vận dụng các kỹ năng để làm tác phẩm.

Phần thực hành tập trung vào các kỹ năng phát hiện đề tài, viết kịch bản… làm

được tác phẩm dạng tin tức và phóng sự ngắn, bình luận và phỏng vấn trên truyền

hình.

Page 197: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

6. Nội dung chi tiết học phần

STT Nội dung

Hình thức,

phương

pháp giảng

dạy

Phân bổ

thời

gianYêu cầu đối với

sinh viênCĐR

LT TH

1

1. Những đặc trưng cơ

bản của báo chí truyền

hình

1.1. Lịch sử phát triển

truyền hình

1.2. Đặc trưng cơ bản

của tác phẩm báo chí

truyền hình

1.3 Ngôn ngữ hình ảnh

trên truyền hình

Giảng lý

thuyết,

Thảo luận

nhóm,

5 10 Thảo luận chỉ ra xu

hướng phát triển

của truyền hình

Phân biệt tác phẩm

báo chí truyền hình

với tác phẩm điện

ảnh. Phân tích ngôn

ngữ hình ảnh trong

tác phẩm truyền

hình

1,2,

8,9

2

2. Quy trình sáng tạo

tác phẩm báo chí

truyên hình

2.1. Giai đoạn tiền kỳ

2.2. Giai đoạn sản suất

2.3. Giai đoạn hậu kỳ

Giảng lý

thuyết,

Thảo luận

nhóm, làm

bài tập

nhóm

5 10 Phân tích vai trò

của mỗi giai đoạn

và kỹ năng quan

trọng của phóng

viên truyền hình

trong mỗi giai đoạn

sản xuất

1,3

3 3. Phỏng vấn truyền

hình

3.1. Đặc trưng cơ bản

3.2. Các dạng phỏng vấn

Giảng lý

thuyết,

Thảo luận

nhóm, làm

5 10 Sinh viên phân tích

các chủ đề, cách

tìm nhân vật, kỹ

năng giao tiếp,

4,8,9

Page 198: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

trên truyền hình

3.3. Quy trình sản xuất

bài tập

nhóm

phỏng vấn, lên kịch

bản phỏng vấn

4

4. Tin truyền hình

4.1. Đặc trưng cơ bản

4.2. Các dạng tin trên

truyền hình

4.3. Quy trình sản xuất

Giảng lý

thuyết,

Thảo luận

nhóm, thực

hành làm

tin

5 20 Thảo luận tài, tìm

kiếm sự kiện, đi

quay phim và dựng

tin, viết lời..

5,8,9

5

5. Phóng sự truyền hình

5.1. Đặc trưng cơ bản

5.2. Các dạng phóng sự

truyền hình

5.3. Quy trình sản xuất

Giảng lý

thuyết,

Thảo luận

nhóm, thực

hành làm

phóng sự

5 30 Sinh viên thảo luận

các góc độ đề tài,

viết kịch bản và sản

xuất phóng sự theo

nhóm

6,8,9

6

6. Bình luận truyền

hình

6.1. Đặc trưng cơ bản

6.2. Các dạng bình luận

truyền hình

6.3. Kỹ năng bình luận

Giảng lý

thuyết,

Thảo luận

nhóm, thực

hành làm

phóng sự

5 10 Sinh viên lựa chọn

vấn đề bình luận.

Tập hợp dữ liệu,

phân tích và đưa ra

nhận định.

7,8,9

7. Học liệu7.1. Học liệu bắt buộc

- Tổ bộ môn Truyền hình (2017),Tập bài giảng Tác phẩm truyền hình,

- Học viện Báo chí và Tuyên truyền, TS Nguyễn Văn Dững, chủ biên (2006) Tác

phẩm báo chí, tập II, Hà Nội.

Page 199: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- A.A. Chertưchơnưi (2004), Các thể loại báo chí, NXB Thông tấn, Hà Nội,

- Đỗ Thị Thu Hằng (chủ biên) (2015), Giáo trình Báo chí điều tra, NXB Lý luận

Chính trị, Hà Nội.

7.2. Học liệu tham khảo

- Hội Nhà báo Việt Nam, nhiều tác giả, (1992), Nghề nghiệp và công việc của nhà

báo, Hà Nội.

- Larry King (2002), Những bí quyết trong giao tiếp, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.

Makxim Kuznhesop (2003) Cách điều khiển cuộc phỏng vấn, Nxb Thông tấn, Hà

Nội.

-G.V. Lazutina (2003), Cơ sở hoạt động sáng tạo của nhà báo, Nxb Thông tấn, Hà

Nội.

- Luật Báo chí và các văn bản hướng dẫn thi hành (2005), Nxb Chính trị Quốc gia,

Hà Nội.

8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểm

Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận

trên lớp…

0,1

Đánh giá định kỳ Tiểu luận 0,3

Thi hết học phần Bài tập lớn 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận9.1. Câu hỏi

- Sự phát triển của truyền hình thế giới và ảnh hưởng tới truyền hình Việt Nam?

- Đặc điểm cơ bản của báo chí truyền hình

- Tư duy hình ảnh của phóng viên truyền hình trong quá trình tác nghiệp

- Đặc điểm cơ bản của kịch bản truyền hình, kỹ năng viết kịch bản phóng sự.

- Mối quan hệ giữa hình ảnh và âm thanh trong tác phẩm báo chí truyên hinh.

- Những đặc điểm cơ bản của tin truyền hình và cách viết lời cho tin.

Page 200: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Quy trình sản xuất tin truyền hình và cách sử dụng hình ảnh trong tin.

- Đặc điểm thể loại tác phẩm phỏng vấn trên truyền hình, quy trình sáng tạo.

- Các dạng câu hỏi và vai trò của nó trong phỏng vấn truyền hình

- Đặc điểm tầng thông tin thứ 2 trong phỏng vấn truyền hình, cách khai thác hiệu

quả tầng thông tin này

- Quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí truyền hình, vai trò của người phóng viên

biên tập.

- Kỹ năng phối hợp trong tổ chức sản xuất chương trình truyền hình, vai trò của

mỗi thành viên trong ê kíp

- Đặc điểm thể loại tác phẩm phóng sự truyền hình, cách tiếp cận và lựa chọn góc

độ làm phóng sự. Vai trò của tiếng động khi dựng phóng sự.

- Mối quan hệ giữa lời bình và hình ảnh trong phóng sự truyền hình

- Kỹ năng khai thác tài liệu trong quá trình tác nghiệp của phóng viên truyền hình

- Vai trò của nhà báo trong bình luận truyền hình

9.2. Bài tập/câu hỏi thảo luận nhóm

- Các yếu tố hình thành tư duy hình ảnh của phóng viên truyền hình?

- Phân biệt hệ thống thể loại tác phẩm báo chí truyền hình?

- Vai trò giao tiếp và kỹ năng đạt câu hỏi trong phỏng vấn?

- Lựa chọn góc độ câu chuyện làm phóng sự phụ thuộc vào những yếu tố nào?

- So sánh vai trò nhà báo trong quá trình thực hiện các thể loại tác phẩm.

9.3. Bài tập lớn/tiểu luận

- Mỗi nhóm 3 sinh viên thực hiện 1 tác phẩm phóng sự 2’:30” về một vấn đề thời

sự. (Tác phẩm của các nhóm để trong USB nộp khi kết thúc môn học)

- Mỗi sinh viên viết 1 bài thu hoạch về quá trình học tập và thực hành, những bài

học cụ thể… (dung lượng 2000 chữ)

GIÁM ĐỐC TRƯỞNG KHOA/

TRƯỞNG BỘ MÔN

GIẢNG VIÊN

Page 201: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

PGS,TS. Trương Ngọc Nam PGS,TS. Nguyễn Thị Trường Giang ThS. Đinh Ngọc Sơn

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần (tiếng Việt): Tác phẩm báo mạng điện tửTên học phần (tiếng Anh): Work productions for Online NewsMã học phần: PT03807Số tín chỉ: 5Khoa/Bộ môn: Bộ môn báo mạng điện tử, Khoa Phát thanh-Truyền hình

Page 202: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNTác phẩm Báo Mạng điện tử

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

- Họ và tên: Nguyễn Thị Trường Giang

- Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng khoa PTTH, Phó Giáo sư, Tiến sĩ

- Các hướng nghiên cứu chính: Lý luận về Báo chí – Truyền thông, Luật pháp và

đạo đức trong thực tiễn báo chí, Truyền thông đa phương tiện, Báo in, Báo mạng

điện tử…

- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Phát thanh – Truyền hình, Tầng 8, Nhà hành

chính A1 Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

- Điện thoại: 0904997876 Email: [email protected]

[email protected]

Giảng viên 2:

- Họ và tên: Trần Thị Phương Lan

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ

- Các hướng nghiên cứu chính: Báo in, Báo mạng điện tử, Báo chí di động

- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Phát thanh – Truyền hình, Tầng 8, Nhà hành

Page 203: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

chính A1, Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

- Điện thoại: 0963385555 Email: [email protected]

[email protected]

Giảng viên 3:

- Họ và tên: Đinh Hồng Anh

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ

- Các hướng nghiên cứu chính: Báo mạng điện tử, Báo chí đa phương tiện,

Truyền thông đa phương tiện, Báo chí di động

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Tầng 8, Nhà hành chính A1,

Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

- Điện thoại: 0968478640 Email: [email protected]

[email protected]

Giảng viên 4:

- Họ và tên: Ngô Bích Ngọc

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, thạc sỹ

- Các hướng nghiên cứu chính: Báo mạng điện tử, Báo chí - Truyền thông đa

phương tiện.

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Tầng 8, Nhà hành chính A1

Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

- Điện thoại: 0903298736 Email: [email protected]

[email protected]

Giảng viên 5:

- Họ và tên: Vũ Thế Cường

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ

- Các hướng nghiên cứu chính: Báo chí đa phương tiện, báo chí Mobile

- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Phát thanh – Truyền hình, Tầng 8, Nhà hành

chính A1, Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

Page 204: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Điện thoại: 0978095260 Email: [email protected]

Giảng viên 6:

- Họ và tên: Trương Thị Hoài Trâm

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ

- Các hướng nghiên cứu chính: Báo mạng điện tử, Báo in, Báo chí đa nền tảng

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Tầng 8, Nhà hành chính A1,

Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

- Điện thoại: 0977901908 Email: [email protected]

2. Thông tin chung về học phần

Tên học phần bằng tiếng Anh: Work productions for Online News

Mã môn học/học phần: PT03807

Số tín chỉ: 5

Học phần tiên quyết: các học phần đại cương, các học phần cơ sở ngành.

Loại học phần: Bắt buộc

Các yêu cầu khác đối với học phần:

Lớp học trang bị máy chiếu, màn hình, loa, micro trợ giảng, bảng, phấn.

Sinh viên tự trang bị máy tính cá nhân, cài đặt các phần mềm phù hợp để phục vụ

cho việc nộp bài tập nhóm cũng như bài tập lớn hoặc tiểu luận.

Phân bổ giờ tín chỉ: 5TC

- Giờ lý thuyết: 2.0 TC (30 tiết)

- Giờ thực hành: 3.0 TC (90 tiết)

Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Tổ Báo mạng điện tử, Khoa PT-TH

3. Mục tiêu của học phần

Học phần Tác phẩm Báo mạng điện tử trang bị cho người học những kiến

thức lý thuyết cơ bản về báo mạng điện tử, bao gồm: Lịch sử hình thành và phát

triển, đặc trưng, ưu điểm, hạn chế, quy trình sản xuất sản phẩm báo mạng điện tử,

Page 205: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

cách viết cho báo mạng điện tử. Đồng thời, học phần cũng cung cấp cho người học

kiến thức về vai trò, đặc điểm, quy trình sáng tạo các thể loại tin, phỏng vấn, phóng

sự, bình luận trên báo mạng điện tử. Học phần cũng giúp người học hình thành kỹ

năng thực hiện các tác phẩm trên báo mạng điện tử.

4. Chuẩn đầu ra

CĐR 1. Nắm vững khái niệm, sự ra đời và phát triển của Báo mạng điện tử.

CĐR 2. Xác định được những đặc trưng cơ bản của báo mạng điện tử; thế mạnh và

hạn chế của báo mạng điện tử.

CĐR 3. Nắm được quy trình sản xuất tác phẩm trên báo mạng điện tử

CĐR 4. Nắm vững các nguyên tắc viết cho báo mạng điện tử,

CĐR 5. Phân biệt các thể loại trên báo mạng điện tử bao gồm tin, phỏng vấn,

phóng sự, bình luận trên các bình diện: sự ra đời và phát triển, vai trò, đặc điểm,

yêu cầu, các mô hình, dạng thức.

CĐR 6. Nắm vững quy trình sáng tạo tác phẩm tin, phóng sự, phỏng vấn bình luận

trên báo mạng điện tử.

CĐR 7. Hình thành và hoàn thiện các kỹ năng thực hiện các tác phẩm báo mạng

điện tử ở các thể loại: tin, phỏng vấn, phóng sự, bình luận.

- Sáng tạo nội dung phù hợp với thể loại

- Sử dụng ngôn ngữ, hình ảnh phù hợp, có sự kết hợp nhuần nhuyễn các yếu

tố đa phương tiện trong tác phẩm.

- Hoàn thiện các kỹ năng như kỹ năng ghi chép, kỹ năng phỏng vấn, kỹ năng

nghe, kỹ năng thể hiện tác phẩm (bố cục, ngôn ngữ…), kỹ năng biên tập….

CĐR 8: Kỹ năng mềm

+ Kỹ năng làm việc cá nhân và làm việc nhóm

+ Kỹ năng trình bày, thuyết trình, giao tiếp

+ Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu

Page 206: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

+ Góp phần rèn kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, phát triển năng lực

đánh giá và tự đánh giá

CĐR 9: Thái độ, phẩm chất đạo đức

+ Yêu thích môn học, đặc biệt là có hứng thú đọc báo mạng điện tử, cũng như

phân tích, đánh giá các tác phẩm/sản phẩm báo mạng điện tử;

+ Có ý thức tự thực hành, rèn luyện ở nhà (bên cạnh các bài tập, thảo luận

trên lớp), tự tìm tòi, nghiên cứu, sáng tạo và thực hiện các tác phẩm/sản phẩm báo

mạng điện tử;

+ Chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo;

+ Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;

5. Tóm tắt nội dung học phầnHọc phần có 5 chương, cung cấp những kiến thức và kỹ năng cơ bản về báo

mạng điện tử và một số thể loại tác phẩm trên báo mạng điện tử. Cụ thể là: Lịch sử

ra đời và phát triển của mạng điện tử trên thế giới và ở Việt Nam; khái niệm và đặc

trưng cơ bản của báo mạng điện tử; ưu điểm và hạn chế của báo mạng điện tử; quy

trình sản xuất sản phẩm báo mạng điện tử; phương pháp viết cho báo mạng điện

tử; khái niệm, vai trò, đặc điểm các thể loại tin, phỏng vấn, phóng sự, bình luận

trên báo mạng điện tử; kỹ năng viết tin, phóng sự, phỏng vấn, bình luận trên báo

mạng điện tử.

6. Nội dung chi tiết học phần

STT Nội dung Hình thức,

phương

pháp giảng

dạy

Phân bổ thời

gian (tiết)

Yêu cầu đối với

sinh viên

CĐR

LT TH

1 1. Tổng quan về loại

hình báo mạng điện

tử

Thuyết trình,

Phân tích ví

dụ

10 10 Nghiên cứu tài

liệu

1,2, 3,4,8, 9

Page 207: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

1.1. Khái niệm

1.2. Lịch sử ra đời

báo mạng điện tử

1.3. Những đặc

trưng cơ bản của

báo mạng điện tử

1.4. Ưu điểm và

hạn chế của báo

mạng điện tử

1.5. Quy trình sản

xuất sản phẩm báo

mạng điện tử

1.6. Viết cho báo

mạng điện tử

Nêu vấn đề

Hỏi đáp

Thảo luận

nhóm

Tự nghiên

cứu

Trả lời các câu

hỏi GV nêu ra và

thảo luận về câu

trả lời của SV

khác trong diễn

đàn của học phần.

Đọc, tìm hiểu các

trang báo mạng

điện tử

2 2.Thể loại tin

2.1. Khái niệm

2.2. Đặc điểm của

tin trên báo mạng

điện tử

2.3. Phân loại tin

trên báo mạng

điện tử

2.4. Quy trình

sáng tạo tác phẩm

tin trên báo mạng

Thuyết trình

Hỏi - đáp

Phân tích ví

dụ

Thảo luận

Làm việc

nhóm

Thực hành

thực tế

Thực hành

tại lớp học

5 15 Nghiên cứu tài

liệu

Trả lời các câu

hỏi GV nêu ra và

thảo luận về câu

trả lời của SV

khác trong diễn

đàn của học phần.

Đọc, tìm hiểu thể

loại tin trên báo

mạng điện tử

5, 6,7,8,9

Page 208: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

điện tử

2.5. Kỹ năng viết

tin báo mạng điện

tử

Làm bài thực

hành thực tế và

tại lớp học theo

yêu cầu của giảng

viên.

3 3. Thể loại phỏng

vấn

3.1 Khái niệm

3.2 Vai trò, đặc

điểm của thể loại

phỏng vấn trên

BMĐT

3.3 Một số trường

hợp sử dụng thể

loại phỏng vấn

trên BMĐT

3.4 Các dạng bài

phỏng vấn trên

BMĐT

3.5 Quy trình sáng

tạo thể loại phỏng

vấn trên BMĐT

3.6. Kỹ năng thực

hiện bài phỏng

vấn trên BMĐT

Thuyết trình

Hỏi - đáp

Phân tích ví

dụ

Thảo luận

Làm việc

nhóm

Thực hành

thực tế

Thực hành

tại lớp học

5 20 Nghiên cứu tài

liệu

Trả lời các câu

hỏi GV nêu ra và

thảo luận về câu

trả lời của SV

khác trong diễn

đàn của học phần.

Đọc, tìm hiểu thể

loại phỏng vấn

trên báo mạng

điện tử

Làm bài thực

hành thực tế và

tại lớp học theo

yêu cầu của giảng

viên.

5, 6,7,8,9

Page 209: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

4 4. Thể loại phóng

sự

4.1. Khái niệm

4.2. Đặc điểm của

phóng sự trên báo

mạng điện tử

4.3. Phân loại

phóng sự trên báo

mạng điện tử

4.4. Quy trình

sáng tạo tác phẩm

phóng sự trên báo

mạng điện tử

4.5. Yêu cầu về

năng lực, phẩm

chất của người

viết phóng sự

Thuyết trình

Hỏi - đáp

Phân tích ví

dụ

Thảo luận

Làm việc

nhóm

Thực hành

thực tế

Thực hành

tại lớp học

5 25 Nghiên cứu tài

liệu

Trả lời các câu

hỏi GV nêu ra và

thảo luận về câu

trả lời của SV

khác trong diễn

đàn của học phần.

Đọc, tìm hiểu thể

loại phóng sự trên

báo mạng điện tử

Làm bài thực

hành thực tế và

tại lớp học theo

yêu cầu của giảng

viên.

5, 6,7,8,9

5 6. Thể loại bình

luận

4.1. Khái niệm

4.2. Vai trò, đặc

điểm của bình

luận trên báo

mạng điện tử

4.3. Phân loại

bình luận trên báo

mạng điện tử

Thuyết trình

Hỏi - đáp

Phân tích ví

dụ

Thảo luận

Làm việc

nhóm

Thực hành

thực tế

Thực hành

5 20 Nghiên cứu tài

liệu

Trả lời các câu

hỏi GV nêu ra và

thảo luận về câu

trả lời của SV

khác trong diễn

đàn của học phần.

Đọc, tìm hiểu thể

loại bình luận trên

5, 6,7,8,9

Page 210: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

4.4. Quy trình

sáng tạo tác phẩm

bình luận trên báo

mạng điện tử

4.5. Yêu cầu về

phẩm chất, kỹ

năng của người

viết bình luận

tại lớp học báo mạng điện tử

Làm bài thực

hành thực tế và

tại lớp học theo

yêu cầu của giảng

viên.

7. Học liệu

7.1. Học liệu bắt buộc (HLBB)

- Nguyễn Thị Trường Giang (2017), Giáo trình Tác phẩm báo mạng điện tử,

Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội.

- Nguyễn Thị Trường Giang (chủ biên), Sáng tạo tác phẩm báo mạng điện tử,

NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2014.

7.2. Học liệu tham khảo (HLTK)

- Nguyễn Thị Trường Giang (2016), Giáo trình Lý thuyết và Kỹ năng báo

mạng điện tử, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

- Nguyễn Thị Trường Giang và Nguyễn Trí Nhiệm (đồng chủ biên), Báo mạng điện

tử - Đặc trưng và phương pháp sáng tạo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2014.

- Nguyễn Thị Trường Giang, Báo mạng điện tử - những vấn đề cơ bản, NXB

Chính trị hành chính, Hà Nội 2011.

- Tạ Ngọc Tấn - Nguyễn Tiến Hài, Tác phẩm báo chí tập I, NXB Giáo dục, 1995.

- TS.Lê Thị Nhã, Giáo trình phỏng vấn báo chí (2015), NXB Thông tấn, Hà Nội

- Nguyễn Văn Dững chủ biên (2006), Tác phẩm báo chí tập 2, NXB. Lý luận chính

trị, Hà Nội.

Page 211: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Nguyễn Thị Trường Giang (2015), Giáo trình Phóng sự và điều tra trên báo

mạng điện tử, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội.

- PGS.TS Trần Thế Phiệt (2014), Tác phẩm chính luận báo chí, NXB Chính trị

quốc gia, Hà Nội.- Peter Eng và Jeff Hudson, Tường thuật và viết tin – Sổ tay những

điều cơ bản, Nhà xuất bản Thông tấn, người dịch: Vũ Hồng Liên, H:2007

- Tim Harrower, Inside Reporting: A Practical Guide to the Craft of

Journalism, Published July 7th 2006 by McGraw-Hill Humanities/Social

Sciences/Languages, bản tiếng Anh. Trang web:

http://www.timharrower.com/ir.html

- Thùy Long, Hương Thư, Hành trang nghề báo – Kỹ năng thu thập thông tin

và viết bài (EVJ Guidebook), NXB Thông tấn, Hà Nội 2012

- Nguyễn Thị Trường Giang (2014), Tổ chức diễn đàn trên báo mạng điện tử,

Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

- Maria Lukina, Công nghệ phỏng vấn, NXB Thông tấn, Hà Nội

- Nguyễn Văn Dững (2012), Cơ sở lý luận báo chí, NXB Lao động, Hà Nội

Hội nhà báo Việt Nam, Phỏng vấn trong báo viết, năm 2002.

- Hội Nhà báo Việt Nam, Nghề nghiệp và công việc nhà báo, năm 1992

- Nguyễn Văn Dững chủ biên (2006), Tác phẩm báo chí tập 2, NXB. Lý luận

chính trị, Hà Nội.

- Khoa Phát thanh – Truyền hình, Phân viện Báo chí và Tuyên truyền

(2005), Phóng sự báo chí, NXB. Lý luận Chính trị, Hà Nội.

- Nguyễn Đức Dũng sưu tầm (2004), Phóng sự báo chí hiện đại, NXB.

Thông tấn, Hà Nội.

- Nguyễn Quang Hòa (2015), Phóng sự báo chí – Lý thuyết, kỹ năng và kinh

nghiệm, NXB. Thông tin và Truyền thông, Hà Nội.

- Trịnh Thị Bích Liên (2009), Phóng sự Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB.

Chính trị - Hành chính, Hà Nội.

Page 212: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Huỳnh Dũng Nhân (2009), Phóng sự, từ giảng đường đến trang viết, NXB.

Thông tấn, Hà Nội.

- Nguyễn Văn Dững chủ biên (2006), Tác phẩm báo chí tập 3, NXB Lý luận

chính trị, Hà Nội.

- Hồ Quang Lợi (2015), Thế sự và mắt nhìn, NXB Hà Nội, Hà Nội.

8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểm

Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận

trên lớp

0,1

Đánh giá định kỳ Bài tập 0,3

Thi hết học phần Bài tập lớn 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận

9.1. Câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận

- Nêu những mốc thời gian quan trọng nhất trong lịch sử ra đời, phát triển của

báo mạng điện tử trên thế giới và Việt Nam.

- Nêu các yếu tố đa phương tiện của báo mạng điện tử.

- Nêu tính tức thời và phi định kỳ của báo mạng điện tử. Tại sao nói: Tính phi

định kỳ của báo mạng điện tử không mâu thuẫn với tính định kỳ của báo chí?

Các loại hình báo chí truyền thống có thể phi định kỳ không? Vì sao?

- Trình bày ba góc độ của tính tương tác. Các loại hình báo chí truyền thống gặp

những trở ngại gì trong quá trình tương tác với công chúng và báo mạng điện tử

đã phá vỡ những trở ngại đó như thế nào?

- Khả năng lưu trữ của báo mạng điện tử khác gì với báo in? Khả năng lưu trữ và

tìm kiếm thông tin trên báo mạng điện tử đem lại ích lợi gì cho công chúng?

- Nêu những ưu điểm và hạn chế của báo mạng điện tử.

- Nêu những công đoạn trong quy trình sản xuất sản phẩm báo mạng điện tử.

Page 213: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

Công đoạn nào có ý nghĩa quan trọng, quyết định nhất đến chất lượng của sản

phẩm báo mạng điện tử? Vì sao?

- Nêu những nguyên tắc khi viết cho báo mạng điện tử. Viết cho báo mạng điện

tử khác gì so với viết cho các loại hình báo chí truyền thống? Vì sao?

- Nêu khái niệm và đặc điểm của tin trên báo mạng điện tử?

- Phân biệt các dạng tin vắn, tin ngắn, tin sâu, tin tường thuật, tin tổng hợp và

thời điểm xuất hiện của chúng?

- Chỉ ra sự khác nhau giữa tin và bài?

- Chỉ ra các yếu tố tác động đến tin và cách khắc phục?

- Các bước cần tiến hành để sáng tạo một tin?

- Trình bày các yêu cầu đối với việc chọn đề tài viết tin?

- Chỉ ra các nguồn thông tin có thể khai thác để viết tin? Những chú ý khi khai

thác thông tin từ báo cáo?

- Những tiêu chí để đánh giá một tin hay?

- Thông tin nền là gì? Vì sao khi viết tin cho báo mạng điện tử cần chú ý khai

thác thông tin nền và trích dẫn?

- Trình bày các đặc điểm của thể loại phỏng vấn trên báo mạng điện tử?

- Khi nào thì tiến hành phỏng vấn trên báo mạng điện tử?

- Nêu các dạng bài phỏng vấn trên báo mạng điện tử và đặc điểm của từng dạng?

- Trình bày quy trình sáng tạo tác phẩm phỏng vấn thông thường. Mỗi bước cần

chú ý gì?

- Trình bày quy trình sáng tạo tác phẩm phỏng vấn trực tuyến. Mỗi bước cần chú

ý gì?

- Để thực hiện tốt một cuộc phỏng vấn phóng viên cần rèn luyện những kỹ năng

gì? Vì sao?

- Hãy nêu các loại câu hỏi phỏng vấn và đặc điểm của từng loại? Cho ví dụ?

- Đặc điểm của phóng sự trên báo mạng điện tử hiện nay

Page 214: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Vai trò của chi tiết trong tác phẩm phóng sự trên BMĐT.

- Vai trò của cái tôi tác giả trong tác phẩm phóng sự trên BMĐT.

- Cái tôi trần thuật trong tác phẩm phóng sự trên BMĐT.

- Ngôn ngữ báo chí trong thể loại phóng sự trên BMĐT.

- Những khó khăn, thách thức nghề nghiệp của nhà báo viết phóng sự cho báo

mạng điện tử.

- Các kỹ năng của một nhà báo viết phóng sự.

- Tìm hiểu phong cách của một nhà báo viết phóng sự nổi tiếng.

- Vai trò của thể loại bình luận trên báo mạng điện tử.

- Ngôn ngữ của thể loại bình luận trên báo mạng điện tử.

- Những khó khăn, thách thức nghề nghiệp của nhà báo viết bình luận cho báo

mạng điện tử.

- Các kỹ năng của người viết bình luận cho báo mạng điện tử.

9.2. Bài thi học phần (tác phẩm)

- Sáng tạo một tác phẩm tin đa phương tiện hoàn chỉnh

- Phân tích tác phẩm tin đã được đăng tải (góc tiếp cận, ngôn ngữ tin, các yếu tố

đa phương tiện...); đánh giá thành công hạn chế; cách thức thực hiện để tác

phẩm có chất lượng hơn.

- Sáng tạo một tác phẩm phỏng vấn hoàn chỉnh

- Phân tích tác phẩm phỏng vấn trên một trang báo tự chọn theo các tiêu chí: đầu

đề, sapo, câu hỏi và đánh giá chung chất lượng toàn bài (chỉ ra được hạn chế

của bài phỏng vấn là do đâu- do góc độ khai thác thông tin chưa cụ thể, rõ ràng;

do câu hỏi chưa tập trung vào chủ đề hay do cách đặt câu hỏi chưa hay…)

- Sáng tạo một tác phẩm phóng sự hoàn chỉnh

- Phân tích tác phẩm phóng sự đã được đăng tải (chi tiết đắt giá, cái tôi cá nhân,

ngôn ngữ báo chí...); đánh giá thành công hạn chế; cách thức thực hiện để tác

phẩm có chất lượng hơn.

Page 215: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Sáng tạo một tác phẩm bình luận hoàn chỉnh

- Phân tích tác phẩm bình luận đã được đăng tải. Đánh giá thành công hạn chế;

cách thức thực hiện để tác phẩm có chất lượng hơn.

GIÁM ĐỐC TRƯỞNG KHOA/

TRƯỞNG BỘ MÔN

GIẢNG VIÊN

PGS,TS. Trương Ngọc Nam PGS, TS. Nguyễn Thị

Trường Giang

PGS, TS. Nguyễn Thị

Trường Giang

Page 216: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần (tiếng Việt): Tổ chức sản xuất chương trình truyền hìnhTên học phần (tiếng Anh): Productions of Television programsMã học phần: PT03851Số tín chỉ: 3Khoa/Bộ môn: Bộ môn Truyền hình, Khoa Phát thanh -Truyền hình

Page 217: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNTổ chức sản xuất chương trình truyền hình

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

- Họ và tên: Trần Thị Hoa Mai- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Truyền thông đại chúng

- Đơn vị công tác: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT

- Các hướng nghiên cứu chính: Báo chí truyền hình

- Địa chỉ liên hệ: Khoa PTTH - Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Hà Nội

- Điện thoại: 0988722978 Email: [email protected]

Giảng viên 2:

- Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Trà- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ báo chí học

- Đơn vị công tác: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT

- Các hướng nghiên cứu chính: Báo chí truyền hình

- Địa chỉ liên hệ: Khoa PTTH - Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Hà Nội

- Điện thoại: 0987738890 Email: [email protected]

Giảng viên 3:

- Họ và tên: Phạm Quỳnh Trang- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ báo chí học

- Đơn vị công tác: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT

- Các hướng nghiên cứu chính: Báo chí truyền hình

- Địa chỉ liên hệ: Khoa PTTH - Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Hà Nội

Page 218: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Điện thoại: 0988179075 Email: [email protected]. .Thông tin chung về học phần

- Tên học phần bằng tiếng Anh: Productions of Television programs

- Mã môn học/học phần: PT03851

- Số tín chỉ: 3.0

- Học phần tiên quyết: Tác phẩm báo truyền hình (PT03806)

- Loại học phần: bắt buộc

- Các yêu cầu khác đối với học phần:

Lớp học trang bị máy chiếu, màn hình, loa, micro trợ giảng, bảng, phấn. Sinh

viên tự trang bị máy tính cá nhân, cài đặt các phần mềm phù hợp để phục vụ cho

việc nộp bài tập nhóm cũng như bài tập lớn hoặc tiểu luận.

- Phân bổ giờ tín chỉ: 3

+ Giờ lý thuyết: 1

+ Giờ thực hành: 2

- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Tổ Truyền hình, Khoa PT-TH3. Mục tiêu của học phần

Môn học này nhằm trang bị những kiến thức cơ bản về tổ chức sản xuất một

chương trình truyền hình: Khái niệm, đặc điểm, vai trò, chức năng, qui trình, công

nghệ sản xuất một chương trình truyền hình. Sau khi học môn này sinh viên tham

gia tổ chức thực hiện sản xuất một chương trình truyền hình hoàn chỉnh.

4. Chuẩn đầu raCĐR 1: Hiểu một cách cơ bản về chương trình truyền hình, bao gồm khái niệm,

đặc điểm, vai trò, chức năng xã hội của các chương trình truyền hình. Sinh viên

nhận diện được xu hướng và công nghệ sản xuất các chương trình truyền hình hiện

đại.

CĐR 2: Phân loại được các chương trình truyền hình theo các tiêu chí phân loại

phổ biến (như phân loại theo tính chất, phong cách, đối tượng khán giả…)

CĐR 3: Xác định được các tiêu chí đánh giá chương trình truyền hình

CĐR 4: Nắm vững qui trình sản xuất các chương trình truyền hình hiện đại, các

Page 219: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

nguyên tắc xây dựng chương trình và sản xuất chương trình truyền hình

CĐR 5: Xây dựng cấu trúc chương trình truyền hình và viết kịch bản một chương

trình cụ thể

CĐR 6. Thực hành ở các vị trí nghiệp vụ sản xuất một chương trình truyền hình

+ Họp ban biên tập và thống nhất kịch bản chương trình

+ Lập kế hoạch sản xuất và phân công các vị trí nghiệp vụ

+ Thực hiện sản xuất theo kế hoạch

+ Duyệt các khâu cùng với ban biên tập

+ Hoàn thiện chương trình, phát hành và thu nhận, phân tích các ý kiến phản

hồi

CĐR 7: Kỹ năng mềm:

+ Kỹ năng giao tiếp, thiết lập quan hệ

+ Kỹ năng làm việc nhóm, thuyết trình, bảo vệ ý kiến

+ Kỹ năng tự nghiên cứu

+ Kỹ năng tư duy hệ thống

CĐR8: Thái độ, phẩm chất đạo đức:

+ Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ.

+ Trung thực, chính trực, tự tin, đam mê sáng tạo

+ Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập.

+ Xử lý các đề tài báo chí một cách nhân văn

5. Tóm tắt nội dung học phầnHọc phần này trang bị các kiến thức lý luận cơ bản về sản xuất chương trình

truyền hình. Tiếp theo đó sinh viên được hướng dẫn thực hiện qui trình tổ chức sản

xuất chương trình truyền hình, thực hành các kỹ năng gắn với từng bước trong qui

trình. Sinh viên sẽ tự sáng tạo và hoàn thiện một chương trình truyền hình hoàn

chỉnh.

6. Nội dung chi tiết học phần

STT Nội dung Hình thức, Phân bổ Yêu cầu đối với CĐR

Page 220: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

phương

pháp giảng

dạy

thời

gian sinh viên

LT TH

1

1. Chương trình truyền

hình: khái niệm, đặc

điểm, chức năng xã hội

1.1. Khái niệm, đặc

điểm, chức năng xã hội

1.2. Một số dạng chương

trình cơ bản

Giảng lý

thuyết,

Thảo luận

nhóm, Xem

video minh

họa

5 5 Tìm hiểu về

chương trình, nêu

được một số ví dụ

phân tích.

1, 2,

3,7,

8

2

2. Tổ chức sản xuất

chương trình truyền

hình

2.1. Khái niệm và đặc

điểm của nhóm sản xuất

2.2. Các chức danh

chính của nhóm sản

xuất

2.3. Các nguyên tắc tổ

chức sản xuất

Giảng lý

thuyết,

Thảo luận

nhóm, học

viên thuyết

trình

5 5 Phân tích được

những yêu cầu đối

với nhóm sản xuất

và các nguyên tắc

sản xuất

4, 7,

8

3

3. Sáng tạo format và

xây dựng kịch bản một

chương trình truyền

hình

3.1. Khái niệm và các

thành phần của format

Giảng lý

thuyết,

Thảo luận

nhóm,

Nghiên cứu

trường hợp

5 10 Hiểu và thực hành

sáng tạo format,

sáng tạo chương

trình

5, 7,

8

Page 221: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

3.2. Vai trò của format

3.3. Các bước sáng tạo

format

3.4. Hoàn thiện và bảo

vệ format

3.5. Viết kịch bản

chương trình

4

4. Qui trình tổ chức sản

xuất một chương trình

truyền hình

4.1. Thiết lập nhóm,

thống nhất format và

kịch bản

4.2. Lập kế hoạch sản

xuất

4.3. Lập kế hoạch truyền

thông

4.4. Thực hiện và phát

hành sản phẩm, thu

nhận và xử lý ý kiến

phản hồi

Giảng lý

thuyết,

Thảo luận

nhóm, tham

khảo các

mẫu kế

hoạch

5 10 Hiểu và thực hành

được các bước

trong qui trình tổ

chức sản xuất một

chương trình

truyền hình

6, 7,

8

5 5. Các xu hướng và

công nghệ sản xuất

chương trình truyền

hình hiện đại

5.1. Các xu hướng phổ

biến

Giảng lý

thuyết,

Thảo luận

nhóm,

Nghiên cứu

trường hợp

5 5 Nắm rõ và phân

tích được công

nghệ và xu hướng

sản xuất chương

trình truyền hình

hiện đại

1,3,

7, 8

Page 222: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

5.2. Kinh nghiệm tổ

chức sản xuất trong và

ngoài nước

7. Học liệu7.1. Học liệu bắt buộc

+ Dương Xuân Sơn (2009) Giáo trình Báo chí truyền hình, NXB Đại học Quốc

gia Hà Nội

+ Trần Bảo Khánh (2003) Sản xuất chương trình truyền hình, NXB Văn hóa -

Thông tin

7.2. Học liệu tham khảo

+ G.V Cudonhetxop, X.L Xvich, A.Ia. Iuropxki (2004), Báo chí truyền hình,

NXB Thông tấn

+ X.A Muratop (2004) Giao tiếp trên truyền hình, Trước ống kính và sau ống

kính camera, NXB Thông tấn

+ Maria Lukina (2004) Công nghệ phỏng vấn, NXB Thông tấn

8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểm

Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận

trên lớp…

0,1

Đánh giá định kỳ Tiểu luận 0,3

Thi hết học phần Bài tập lớn 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận9.1. Câu hỏi ôn tập

- Khái niệm, vai trò và chức năng xã hội của chương trình truyền hình?

- Nêu và phân tích một số dạng chương trình truyền hình phổ biến? Vì sao

phải phân loại các chương trình truyền hình?

Page 223: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Nêu và phân tích các chức danh trong nhóm sản xuất chương trình truyền

hình

- Phân tích và chứng minh vai trò, hiệu quả của làm việc nhóm trong tổ chức

sản xuất chương trình truyền hình

- Phân tích các nguyên tắc tổ chức sản xuất một chương trình truyền hình

- Khái niệm và vai trò của format? Phân tích các thành phần của một format

và các bước sáng tạo format một chương trình truyền hình

- Nêu và phân tích qui trình sáng tạo một chương trình truyền hình

- Phân tích các tiêu chí đánh giá một chương trình truyền hình

- Trình bày kế hoạch xây dựng và hoàn thiện các kỹ năng báo chí truyền hình

để tham gia tốt với các nhóm sản xuất chương trình truyền hình

9.2. Bài tập/câu hỏi thảo luận nhóm

- Các dạng chương trình truyền hình phổ biến trên truyền hình Việt Nam hiện

nay?

- Phân tích vai trò, nhiệm vụ, các phẩm chất và kỹ năng cần có của các chức

danh trong nhóm sản xuất chương trình truyền hình?

- Xây dựng một format và một kịch bản chương trình truyền hình

- Thuyết trình kế hoạch sản xuất, truyền thông, thu nhận thông tin phản hồi

của một chương trình truyền hình

9.3. Bài tập lớn/tiểu luận

* Một số đề tài tiểu luận:

1. Truyền hình và tác động xã hội trong đời sống hiện đại

2. Phân tích chức năng nhiệm vụ và các kỹ năng cần có của các vị trí

trong nhóm sản xuất chương trình truyền hình

3. Kỹ năng sáng tạo format chương trình truyền hình

4. Phân tích qui trình tổ chức sản xuất chương trình truyền hình

* Bài thi học phần (tác phẩm)

Page 224: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

Với tác phẩm để thi hết học phần, sinh viên sẽ phải làm theo nhóm

- Phần thứ nhất (thực hiện dưới dạng video): Nhóm tổ chức sản xuất một

chương trình truyền hình, thời lượng tối thiểu 15 phút, nộp tác phẩm kèm theo

các văn bản trong quá trình sản xuất (kịch bản, kế hoạch sản xuất, nhật ký sản

xuất...)

- Phần thứ hai (thực hiện dưới dạng văn bản): Sau khi hoàn thành bài tập

nhóm mỗi cá nhân làm một bản thu hoạch cá nhân trình bày những kiến thức,

kỹ năng, kinh nghiệm đã thu được sau môn học

GIÁM ĐỐC TRƯỞNG KHOA/

TRƯỞNG BỘ MÔN

GIẢNG VIÊN

PGS,TS. Trương Ngọc Nam PGS,TS. Nguyễn Thị

Trường Giang

ThS. Trần Thị Hoa Mai

Page 225: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần: Các chương trình văn hóa giải trí truyền hình

Tên tiếng Anh: Entertainment and cultural programmes on

television

Mã học phần: PT03852

Số tín chỉ: 03

Khoa:Phát thanh – Truyền hình/ Bộ môn Truyền hình

Page 226: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Các chương trình văn hóa giải trí truyền hình

7. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

- Họ và tên: Đinh Thị Xuân Hòa

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sỹ Báo chí học

- Đơn vị công tác: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC & TT

- Các hướng nghiên cứu chính: Lý thuyết và kỹ năng báo truyền hình, Lý thuyết

và kỹ năng báo đa phương tiện, Phương tiện truyền thông hiện đại

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT, 36 Xuân

Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

- Điện thoại: 0904124942 Email: [email protected]

[email protected]

Giảng viên 2:

- Họ và tên: Nguyễn Thu Trà

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ báo chí

- Đơn vị công tác: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT

- Các hướng nghiên cứu chính: Báo truyền hình

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT, 36 Xuân

Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

- Điện thoại: 0987738890 Email: [email protected]

Giảng viên 3:

- Họ và tên:Phạm Bình Dương

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sỹ báo chí

Page 227: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Đơn vị công tác: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT

- Các hướng nghiên cứu chính: Báo truyền hình

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT, 36 Xuân

Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

- Điện thoại: 091 2122999 Email: [email protected]

8. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần bằng tiếng Anh: Entertainment and cultural programmes on

television

- Mã môn học/học phần: PT03852

- Số tín chỉ: 03 TC

- Học phần tiên quyết: Tác phẩm báo truyền hình(PT03806)

- Loại học phần: Bắt buộc:

- Các yêu cầu khác đối với học phần:

+ Sinh viên được học ở phòng học chức năng có máy chiếu, màn hình, loa,

micro trợ giảng, bảng, phấn và được thực hành ở studio.

+ Sinh viên tự trang bị máy tính cá nhân khi làm bài tập nhóm hay cá nhân ở

nhà, cài đặt các phần mềm phù hợp để phục vụ cho việc học.

- Phân bổ giờ tín chỉ: 03 TC

+ Giờ lý thuyết: 1.0 TC

+ Giờ thực hành: 2.0 TC

- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Tổ bộ môn Truyền hình, Khoa Phát thanh -

Truyền hình9. Mục tiêu của học phần

Môn học Các chương trình văn hóa giải trí truyền hình trang bị cho sinh viên

những kiến thức cơ bản về lịch sử ra đời phát triển; vị trí, vai trò, đặc điểm của

chương trình trò chơi truyền hình; nhận biết được điểm tương đồng và khác biệt

Page 228: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

giữa trò chơi truyền hình và cuộc thi trên truyền hình; nắm được kỹ năng cơ bản để

sản xuất một chương trình trò chơi truyền hình nói chung, các dạng chương trình

trò chơi truyền hình nói riêng; có khả năng phân tích, đánh giá một cách khách

quan, khoa học những chương trình trò chơi truyền hình đã phát sóng; có được kỹ

năng làm việc nhóm; kỹ năng giao tiếp.

4.Chuẩn đầu ra:

CĐR 1. Nắm vững khái niệm, đặc điểm, lịch sử ra đời, phát triển; vị trí, vai trò và

các yếu tố tạo nên sự hấp dẫn của một chương trình trò chơi truyền hình (như: yếu

tố kịch tính, yếu tố bất ngờ, yếu tố ganh đua…).

CĐR 2. Phân biệt được các dạng trò chơi truyền hình cơ bản (trò chơi trí tuệ, trò

chơi vận động, trò chơi may rủi…); hiểu thế mạnh, hạn chế của từng dạng trò chơi.

CĐR 3. Nắm vững quy trình tổ chức một chương trình trò chơi truyền hình (các

bước của khâu tiền kỳ và hậu kỳ) và vai trò của từng thành viên trong ekip sản xuất

(đạo diễn, biên tập viên, người dẫn chương trình, quay phim, trợ lý…).

CĐR 4. Sản xuất được một chương trình trò chơi truyền hình chuyên nghiệp, phù

hợp với thị hiếu công chúng (tự sáng tạo ý tưởng kịch bản độc đáo, phù hợp; xây

dựng kịch bản tổng thể; phân công thực hiện và tổ chức sản xuất thực hiện ý tưởng

kịch bản; hoàn thiện chương trình…)

CĐR 5. Phân tích, đánh giá được chương trình trò chơi truyền hình trên các bình

diện khác nhau: sự phù hợp với đối tượng khán giả; các yếu tố tạo nên sự hấp dẫn

của trò chơi; hiệu quả của chương trình.

CĐR6. Kỹ năng mềm:

Sinh viên được rèn luyện tổng hợp các kỹ năng:

+ Kỹ năng làm việc nhóm, thuyết trình

+ Kỹ năng giao tiếp, thiết lập quan hệ

+ Kỹ năng tự nghiên cứu

+ Kỹ năng tư duy hệ thống

Page 229: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

CĐR7: Thái độ, phẩm chất đạo đức:

+ Kiên trì, chăm chỉ, sẵn sang đối mặt với khó khăn.

+ Trung thực, biết cảm thông, chia sẻ.

+ Chủ động, độc lập, tác phong làm việc chuyên nghiệp,.

+ Có khả năng cộng tác vì mục tiêu chung; rèn về những phẩm chất cần có

của một phóng viên truyền hình.

5. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần này có vai trò quan trọng trong việc trang bị các kiến thức lý

thuyết và kỹ năng cơ bản về tổ chức sản xuất chương trình trò chơi truyền hình. Để

học được học phần này, sinh viên cần được trang bị kiến thức nền từ nhiều môn

học nhưng đặc biệt là môn: Lý thuyết và kỹ năng truyền hình (PT03371). Cụ thể

hơn, môn học Các chương trình văn hóa giải trí truyền hình gồm có 4 chương,

trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng cơ bản như: khái niệm, sự ra

đời, phát triển; vị trí, vai trò, đặc trưng của chương trình trò chơi truyền hình; điểm

tương đồng và khác biệt giữa trò chơi truyền hình và các cuộc thi trên truyền hình;

kỹ năng, nguyên tắc thực hiện một chương trình trò chơi truyền hình; vai trò của

từng thành viên trong ekip sản xuất…

6.Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phần

TT Nội dung Hình thức,

phương pháp

giảng dạy

Phân bổ

thời

gian

Yêu cầu đối với

sinh viên

CĐR

LT TH

1 Chương 1:Khái

niệm, đặc điểm của

trò chơi truyền hình

1.1. Khái niệm

1.2. Sự ra đời và phát

-Giảng lý

thuyết,

-Thảo luận

nhóm,

2.0 - SV đọc trước tài

liệu bắt buộc.

-Trả lời các câu

hỏi GV nêu ra

- Thảo luận về câu

1,5,6,

7

Page 230: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

triển của trò chơi

truyền hình

1.3. Đặc điểm của trò

chơi truyền hình

-Nghiên cứu

trường hợp

trả lời của các SV

-Viết các phản hồi

về bài học theo

hướng dẫn của

giáo viên.

Chương 2: Một số

dạng trò chơi

truyền hình

2.1. Tiêu chí phân

dạng

2.2. Đặc điểm, thế

mạng và hạn chế của

một số dạng chương

trình trò chơi truyền

hình cơ bản

-Giảng lý

thuyết,

-Thảo luận

nhóm,

-Nghiên cứu

trường hợp

1.5 - SV đọc trước tài

liệu bắt buộc.

-Trả lời các câu

hỏi GV nêu ra

- Thảo luận về câu

trả lời của các SV

-Viết các phản hồi

về bài học theo

hướng dẫn của

giáo viên.

2,5,6,

7

Chương 3: Quy trình

tổ chức sản xuất

chương trình trò chơi

truyền hình

3.1. Ý tưởng

3.2. Xây dựng kịch

bản khung

3.3. Triển khai thực

hiện

3.4. Tổng duyệt

-Giảng lý

thuyết,

-Thảo luận

nhóm,

-Hướng dẫn

sinh viên làm

bài tập thực

hành (tổ chức

sản xuất một

chương trình trò

chơi truyền

10 45 - SV đọc trước tài

liệu bắt buộc.

-Chuẩn bị kịch

bản một chương

trình và đến lớp

thảo luận cùng

giảng viên

-Trả lời các câu

hỏi GV nêu ra

-Viết các phản hồi

về bài học theo

3,5,6,

7

Page 231: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

3.5. Lên sóng

3.6. Phản hồi

hình) hướng dẫn của

giáo viên.

Chương 4:Êkip sản

xuất chương trình

trò chơi truyền hình

4.1. Các nhóm thành

viên trong êkip

4.2. Yêu cầu trách

nhiệm và kỹ năng của

từng thành viên

-Giảng lý

thuyết,

-Thảo luận

nhóm,

-Nghiên cứu

trường hợp

1.5 15 - SV đọc trước tài

liệu bắt buộc.

-Trả lời các câu

hỏi GV nêu ra

- Thảo luận về câu

trả lời của các SV

-Viết các phản hồi

về bài học theo

hướng dẫn của

giáo viên.

3,4,

5,6,7

7. Học liệu

7.1. Học liệu bắt buộc (HLBB)

-Trần Bảo Khánh (2003): Sản xuất chương trình truyền hình, NXB Văn hóa

– Thông tin.

- Phân viện Báo chí và Tuyên truyền (2000): Báo chí những điểm nhìn từ

thực tiễn,tập 1, NXB Văn hoá – Thông tin.

- Đinh Thị Xuân Hòa (2002): Chương trình trò chơi trên sóng Đài truyền

hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ báo chí, Hà Nội.

7.2. Học liệu tham khảo (HLTK)

- G.V Cudơnhetxốp, X.L.Xvích, A.La.Iurôpxki (2004): Báo truyền hình,Tập

1 và tập 2, NXB Thông Tấn, HN.

- X.A.Muratốp (2004): Giao tiếp trên truyền hình trước ống kính và sau ống

kính camera,NXB Thông Tấn, HN.

- Xuân Hòa (2002): Trò chơi truyền hình với việc hình thành nhân cách trẻ

em,Tạp chí Báo chí và Tuyên truyền.

Page 232: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Xuân Hòa (2008): Những yếu tố tạo nên sự hấp dẫn của trò chơi truyền

hình,Tạp chí Lí luận Chính trị và Truyền thông.

- Xuân Hòa (2008): Truyền hình tương tác - tăng tính chủ động của khán

giả, Tạp chí Lí luận Chính trị và Truyền thông.

- Gilles Delavaud (2011), Permanence de la télévision, Éditions Apogée

- Lozenzo Viches (1996), La télévision dans la vie quotidienne, Éditions

Apogée

8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số

điểm

Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên lớp… 0,1

Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập… 0,3

Thi hết học phần Bài tập lớn 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận/bài tập

9.1. Câu hỏi ôn tập:

- Phân tích đặc diểm của trò chơi truyền hình

- Phân tích điểm tương đồng và khác biệt giữa trò chơi truyền hình và cuộc thi

trên truyền hình?

- Phân tích qui trình thực hiện một chương trình trò chơi truyền hình?

- Nêu, phân tích đặc điểm của từng dạng dạng trò chơi truyền hình?

- Phân tích yếu tố tạo nên sự hấp dẫn cho chương trình trò chơi truyền hình

- Tiêu chí đánh giá chất lượng một chương trình trò chơi truyền hình

- Phân tích vai trò của từng thành viên trong ekip sản xuất chương trình trò chơi

truyền hình.

Page 233: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

9.2. Bài thi học phần (tác phẩm)

Kết thúc môn học sinh viên sẽ phải làm bài tập hết môn theo nhóm. Mỗi

nhóm từ 10 – 12 sinh viên.

- Phần thứ nhất (thực hiện dưới dạng video):Mỗi nhóm tổ chức sản xuất một

chương trình trò chơi truyền hình thời lượng tối thiểu 30phút

- Phần thứ hai (thực hiện dưới dạng văn bản): Sau khi hoàn thành bài tập

nhóm mỗi cá nhân làm một bản thu hoạch cá nhân trình bày những kiến thức, kỹ

năng, kinh nghiệm đã thu được sau môn học

Sản phẩm được in ra đĩa DVD và in văn bản bài thu hoạch nộp về khoa.

Ngoài ra bài video, yêu cầu các nhóm đưa lên mạng youtube và gửi đường

link về giáo viên bộ môn.

GIÁM ĐỐC TRƯỞNG KHOA/

TRƯỞNG BỘ MÔN

GIẢNG VIÊN

PGS,TS.Trương Ngọc Nam PGS.TS. Nguyễn Thị

Trường Giang

TS. Đinh Thị Xuân Hòa

\

Page 234: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần (tiếng Việt): Dựng phim truyền hình

Tên học phần (tiếng Anh): Editor film

Mã học phần: PT03853

Số tín chỉ: 3

Khoa/Bộ môn: Bộ môn Báo chí Truyền hình, Khoa Phát

thanh – Truyền hình

Page 235: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Dựng phim truyền hình

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

- Họ và tên: Lương Đông Sơn

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ báo chí học

- Đơn vị công tác: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT

- Các hướng nghiên cứu chính: Báo chí truyền hình

- Địa chỉ liên hệ: Khoa PTTH - Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Hà Nội

- Điện thoại: 01282024942 Email: [email protected]

Giảng viên 2:

- Họ và tên: Phạm Bình Dương

- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ báo chí học

- Đơn vị công tác: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT

- Các hướng nghiên cứu chính: Lý luận báo chí

- Địa chỉ liên hệ: Khoa PTTH - Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Hà Nội

- Điện thoại: 0912122999 Email: [email protected]

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần bằng tiếng Anh: Editor film

- Mã môn học/học phần: PT03853

- Số tín chỉ: 3

- Học phần tiên quyết: Tác phẩm báo truyền hình (PT03806)

- Loại học phần: bắt buộc

- Các yêu cầu khác đối với học phần:

Lớp học trang bị máy chiếu, màn hình, loa, micro trợ giảng, bảng, phấn. Sinh

Page 236: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

viên tự trang bị máy tính cá nhân, cài đặt các phần mềm phù hợp để phục vụ cho

việc nộp bài tập nhóm cũng như bài tập lớn hoặc tiểu luận.

- Phân bổ giờ tín chỉ:

+ Giờ lý thuyết: 15 tiết

+ Giờ thực hành: 60 tiết

- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Tổ Truyền hình, Khoa PT-TH

3. Mục tiêu của học phần- Sinh viên nắm được các kỹ thuật dựng phim và các thủ pháp dựng phim

- Sinh viên nắm được các kĩ thuật xử lý video, âm thanh, text

- Sinh viên áp dụng vào thực tế dựng một số thể loại tác phẩm: tin, phóng sự…

lựa chọn cảnh quay để chuyển cảnh, tạo tiết tấu cho các đoạn phim với những

sản phẩm do sinh viên sản xuất.

- Sinh viên nắm được và nghiên cứu bộ hiệu ứng của phần mềm

4. Chuẩn đầu raCĐR 1: Hiểu và nắm được cái khái niệm cơ bản trong dựng phim truyền hình bao

gồm khái niệm dựng phim, các đơn vị trong một bộ phim, một số thuật ngữ được

dùng trong dựng phim.

CĐR 2: Sinh viên tìm hiểu lịch sử dựng phim, nắm bắt xu hướng và kỹ thuật dựng

phim qua các thời kỳ.

CĐR 3: Sinh viên hiểu và tự trau đồi các kỹ năng cần có để dựng phim

CĐR 4. Nắm vững, vận dụng sáng tạo các thủ pháp dựng phim bao gồm

+ Nối tiếp

+ Ẩn dụ

+ Song song

+ Dựng theo biên tập

+ Nhân hóa

CĐR 5: Nắm vững, vận dụng sáng tạo các thủ pháp cắt cảnh bao gồm

Page 237: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

+ Jump cut

+ Axial cut

+ Cheat cut

+ L cut và J cut

CĐR 6: Nắm vững, vận dụng sáng tạo các thủ pháp chuyển cảnh bao gồm

+ Chuyển cảnh bằng hiệu ứng

+ Chuyển cảnh sáng tạo

CĐR 7: Sinh viên nắm vững tiến trình dựng phim bao gồm:

+ Khởi tạo project và quản lý dữ liệu

+ Xem và lựa chọn dữ liệu

+ Biên tập hình ảnh

+ Biên tập âm thanh

+ Biên tập tiêu đề

+ Xuất bản phim

CĐR 8: Sinh viên tìm hiểu, tập sử dụng các kỹ thuật, các phần mềm hỗ trợ biên

tập hình ảnh, âm thanh và tiêu đề cho phim.

CĐR 9: Kỹ năng mềm:

+ Kỹ năng giao tiếp, thiết lập quan hệ

+ Kỹ năng làm việc độc lập, làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình

+ Kỹ năng tự nghiên cứu

+ Kỹ năng tư duy hình ảnh, có phong cách, quan điểm nghệ thuật riêng

CĐR 10: Thái độ, phẩm chất đạo đức:

+ Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ.

+ Trung thực, chính trực; cảm thông.

+ Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập.

Page 238: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

5.Tóm tắt nội dung học phần

Môn học trang bị những kiến thức cơ bản về dựng phim, bao gồm: kỹ thuật

dựng phim và các thủ pháp dựng phim. Phần kỹ thuật sinh viên làm quen với một

số phần mềm dựng phim phổ biến như: Windows Live Movie Maker, Adobe

Premiere Pro… Cách sử dụng các công cụ để cắt – ghép hình ảnh tạo nên câu hình,

đoạn hình ảnh. Sinh viên hiểu về các thủ pháp dựng phim: nối tiếp, song hành, xen

kẽ, ẩn dụ, tương phản…và áp dụng vào thực tế với những sản phẩm do sinh viên

sản xuất. Ngoài ra sinh viên sẽ nắm được các nguyên tắc xử lý audio trong quá

trình dựng phim. Xử lý mối quan hệ giữa lời bình, tiếng động và âm nhạc trong tác

phẩm truyền hình. Sinh viên thực hành dựng một số thể loại tác phẩm: tin, phóng

sự… lựa chọn cảnh quay để chuyển cảnh, tạo tiết tấu cho các đoạn phim.

6. Nội dung chi tiết học phần

STT Nội dung

Hình thức,

phương

pháp giảng

dạy

Phân bổ

thời

gianYêu cầu đối với

sinh viênCĐR

LT TH

1 1.Các khái niệm cơ bản

trong dựng phim

truyền hình

1.1. Khái niệm dựng

phim

1.2. Lịch sử dựng phim

1.3. Những kỹ năng cần

có để dựng phim

1.4. Các đơn vị trong

một bộ phim

Giảng lý

thuyết,

Thảo luận

nhóm,

Nghiên cứu

trường hợp

5 20 Sinh viên hiểu

được dựng phim là

gì? Sinh viên tìm

hiểu về lịch sử

dựng phim, xu

hướng dựng phim

tại các giai đoạn

khác nhau.

Nắm vững các

thành phần trong

1, 2,

3, 9,

10.

Page 239: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

1.5. Giới thiệu một số hệ

thống bàn dựng

1.6. Một số thuật ngữ

được dùng trong dựng

phim

một bộ phim. Xem

và nghiên cứu các

bộ phim.

2

2. Nghệ thuật dựng

phim

2.1. Các thủ pháp dựng

phim cơ bản

2.2. Các thủ pháp cắt

cảnh cơ bản

2.3. Các thủ pháp

chuyển cảnh cơ bản

Giảng lý

thuyết,

Thảo luận

nhóm,

Nghiên cứu

trường hợp

5 20 Sinh viên nắm

vững các thủ pháp

dựng phim, chuyển

cảnh và các thủ

pháp cắt cảnh cơ

bản. Thảo luận Áp

dụng các thủ pháp

trong các trường

hợp khác nhau.

4,5,

6, 9,

10

3

3. Tiến trình dựng phim

truyền hình

3.1. Khởi tạo project và

quản lý dữ liệu

3.2. Xem và lựa chọn dữ

liệu

3.3. Biên tập hình ảnh

3.4. Biên tập âm thanh

3.5 Biên tập tiêu đề

3.6. Xuất bản phim

Giảng lý

thuyết,

Thảo luận

nhóm,

Nghiên cứu

trường hợp

5 20 Nắm vững tiến

trình dựng phim

truyền hình. Thực

hành dựng hoàn

chỉnh một tác phẩm

truyền hình

7, 8,

9, 10

Page 240: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

7. Học liệu

7.1. Học liệu bắt buộc

- Karel Reisz, Gavin Millar, Tổ chức biên dịch: Viện phim Việt Nam, Kỹ

thuật dựng phim, Nxb Văn hoá-Thông tin, 2008.

- Hướng dẫn sử dụng phần mềm Adobe Premier

7.2. Học liệu tham khảo

- Marcel Martin, Ngôn ngữ điện ảnh, Nguyễn Hậu dịch, Cục Điện ảnh xuất

bản, 1985.

- Laurent Tirard, Hải Linh-Việt Linh dịch, 20 bài học điện ảnh, Nxb Văn

hóa Sài Gòn, 2007.

- Nhiều tác giả, Lịch sử điện ảnh Việt Nam (quyển 1, 2), Cục Điện ảnh xuất

bản, 2005.

8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểm

Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận

trên lớp…

0,1

Đánh giá định kỳ Tiểu luận 0,3

Thi hết học phần Bài tập lớn 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập và bài thi học phần

9.1. Câu hỏi ôn tập

- Vai trò của dựng phim trong quá trình sáng tạo tác phẩm báo chí truyền

hình.

- Nêu ý nghĩa của các thủ pháp dựng phim và ứng dụng của nó trong thực tế.

- Tại sao phóng viên biên tập lại cần học dựng phim?

- Chuyển cảnh là gì? Nêu một số thủ pháp chuyển cảnh.

- Câu hình ảnh là gì, ứng dụng trong dựng phim như thế nào?

- Vẽ sơ đồ và phân tích cấu tạo của bàn dựng phi tuyến.

Page 241: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Nêu ưu điểm và hạn chế của bàn dựng phi tuyến.

- Các thao tác kỹ thuật để chèn thêm một clip vào một vị trí trên Timeline từ

cửa sổ Source.

- Các bước tạo hiệu ứng nhiều lớp video cùng xuất hiện trong một khung

hình,

- Capture là gì? các thao tác kỹ thuật cơ bản khi capture hình ảnh vào bàn

dựng phi tuyến.

- Các cách thay đổi âm lượng của một clip âm thanh.

- Nêu các tho tác kỹ thuật sử lý âm thanh trên bàn dựng phi tuyến.

- Nêu và phân tích các dạng lưu giữ tín hiệu video và audio trên các thiết bị

dựng hình.

9.2. Bài thi học phần (tác phẩm)

Với cách làm tác phẩm để thi hết học phần. Sinh viên sẽ phải làm hai phần việc:

- Phần thứ nhất (thực hiện dưới dạng video clip): Anh (chị) hãy áp dụng các kiến

thức vừa được học trong môn học để dựng một tác phẩm truyền hình, trong đó phải

áp dụng các kĩ năng xử lý hình ảnh, xử lý âm thanh, sử dụng công cụ tạo text, các

hiệu ứng,..

- Phần thứ hai (thực hiện dưới dạng tiểu luận): Báo cáo cá nhân về kết quả môn

học.

GIÁM ĐỐC TRƯỞNG KHOA/

TRƯỞNG BỘ MÔN

GIẢNG VIÊN

PGS,TS. Trương Ngọc Nam PGS,TS. Nguyễn Thị Trường Giang ThS. Lương Đông Sơn

Page 242: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần: Dẫn chương trình truyền hình

Tên học phần Tiếng Anh: Television programs’ presenter

Mã học phần: PT 03854

Số tín chỉ: 03

Khoa: Phát thanh – Truyền hình / Bộ môn: Truyền hình

Page 243: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Dẫn chương trình truyền hình

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

- Họ và tên: Đinh Thị Xuân Hòa

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sỹ Báo chí học

- Đơn vị công tác: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC & TT

- Các hướng nghiên cứu chính: Lý thuyết và kỹ năng báo truyền hình, Lý thuyết

và kỹ năng báo đa phương tiện, Phương tiện truyền thông hiện đại

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT, 36 Xuân

Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

- Điện thoại: 0904124942 Email: [email protected]

[email protected]

Giảng viên 2:

- Họ và tên:Nguyễn Nga Huyền

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ báo chí

- Đơn vị công tác: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT

- Các hướng nghiên cứu chính: Báo truyền hình

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT, 36 Xuân

Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

- Điện thoại: 0988000085 Email: [email protected]

Giảng viên 3:

- Họ và tên: Nguyễn Thu Trà

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ báo chí

- Đơn vị công tác: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT

- Các hướng nghiên cứu chính: Báo truyền hình

Page 244: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT, 36 Xuân

Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

- Điện thoại: 0987738890 Email: [email protected]

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần bằng tiếng Anh: Television programs’ presenter

- Mã môn học/học phần: PT 03854

- Số tín chỉ: 03 TC

- Học phần tiên quyết: Tác phẩm báo truyền hình (PT3806)

- Loại học phần: Bắt buộc:

- Các yêu cầu khác đối với học phần:

+ Sinh viên được học ở phòng học chức năng có máy chiếu, màn hình, loa,

micro trợ giảng, bảng, phấn và được thực hành ở studio.

+ Sinh viên tự trang bị máy tính cá nhân khi làm bài tập nhóm hay cá nhân ở

nhà, cài đặt các phần mềm phù hợp để phục vụ cho việc học.

- Phân bổ giờ tín chỉ: 03 TC

+ Giờ lý thuyết: 1.0 TC

+ Giờ thực hành: 2.0 TC

- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Tổ bộ môn Truyền hình, Khoa Phát thanh -

Truyền hình

3. Mục tiêu của học phần

Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng cơ bản về hoạt

động dẫn chương trình truyền hình, cụ thể khái niệm, vị trí, vai trò, đặc trưng của

hoạt động dẫn chương trình truyền hình và của người dẫn chương trình truyền

hình; giúp người học nắm được kỹ năng cơ bản để dẫn chương trình truyền hình

nói chung và kỹ năng dẫn một số dạng chương trình truyền hình cụ thể như cách

biên tập nội dung lời dẫn, cách biểu đạt ngôn ngữ cơ thể, cách xử lý sự cố khi dẫn

chương trình truyền hình; có khả năng phân tích, đánh giá một cách khách quan,

Page 245: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

khoa học hoạt động dẫn chương trình truyền hình của đội ngũ người dẫn chương

trình truyền hình hiện nay.

4.Chuẩn đầu ra:

-CĐR1: Hiểu, phân tích được những vấn đề chung của hoạt động dẫn chương

trình truyền hình và công việc của người dẫn chương trình truyền hình: khái niệm,

đặc điểm, vị trí vai trò người dẫn chương trình truyền hình;

- CĐR2: Phân tích được yêu cầu, tố chất của một người dẫn chương trình

truyền hình.

-CĐR3: Nắm vững được những kỹ năng cơ bản để dẫn chương trình truyền

hình: kỹ năng chuẩn bị kịch bản, kỹ năng xuất hiện trước ống kính, kỹ năng giao

tiếp thể hiện cảm xúc, kỹ năng chuẩn bị về ngoại hình…

-CĐR4: Nắm được đặc điểm một số dạng chương trình truyền hình cơ bản:

chương trình tin tức thời sự; chương trình dạng hội thoại; chương trình giải trí… và

và vận dụng được kỹ năng dẫn trong từng chương trình cụ thể đó (kỹ năng viết lời

dẫn, cách biểu đạt ngôn ngữ cơ thể, cách phát âm, trình bày… )

-CĐR5: Hiểu được các dạng sự cố, cách khắc phục sự cố trong quá trình dẫn

chương trình truyền hình và vận dụng được những điều đó trong những bài tập cụ

thể.

-CĐR6:Kỹ năng mềm:

Sinh viên được rèn luyện tổng hợp các kỹ năng:

+ Kỹ năng làm việc nhóm, thuyết trình

+ Kỹ năng giao tiếp, thiết lập quan hệ

+ Kỹ năng tự nghiên cứu

+ Kỹ năng tư duy hệ thống

-CĐR7: Thái độ, phẩm chất đạo đức:

+ Kiên trì, chăm chỉ, sẵn sang đối mặt với khó khăn.

+ Trung thực, biết cảm thông, chia sẻ.

Page 246: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

+ Chủ động, độc lập, tác phong làm việc chuyên nghiệp,.

+ Có khả năng cộng tác vì mục tiêu chung; rèn về những phẩm chất cần có

của một phóng viên truyền hình.

5. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần này có vai trò quan trọng trong việc trang bị các kiến thức lý

thuyết và kỹ năng cơ bản về dẫn chương trình truyền hình. Để học được học phần

này, sinh viên cần được trang bị kiến thức nền từ nhiều môn học nhưng đặc biệt là

môn: Lý thuyết và kỹ năng truyền hình (PT03371). Cụ thể hơn, môn học Dẫn

chương trình truyền hình trang bị cho sinh viên những kiến thức, kỹ năng cơ bản

như:khái niệm; vị trí, vai trò, đặc trưng của hoạt động dẫn chương trình truyền hình

và của người dẫn chương trình truyền hình; các kỹ năng, nguyên tắc nói chung khi

dẫn chương trình truyền hình và kỹ năng dẫn một số dạng chương trình truyền hình

cụ thể; hiểu các dạng sự cố và kỹ năng xử lý các sự cố khi dẫn chương trình…

6. Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phần

TT Nội dung Hình thức,

phương pháp

giảng dạy

Phân bổ

thời

gian

Yêu cầu đối với

sinh viên

CĐR

LT TH

1 Chương 1:Những

vấn đề chung về dẫn

chương trình truyền

hình

1.1. Khái niệm

1.2. Đặc điểm

1.3. Vị trí vai trò của

hoạt động dẫn

chương trình truyền

-Giảng lý

thuyết,

-Thảo luận

nhóm,

-Nghiên cứu

trường hợp

2 - SV đọc trước tài

liệu bắt buộc.

-Trả lời các câu

hỏi GV nêu ra

- Thảo luận về câu

trả lời của các SV

-Viết các phản hồi

về bài học theo

hướng dẫn của

1,2,6,

7

Page 247: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

hình và của người

dẫn chương trình

truyền hình

giáo viên.

Chương 2:Một số kỹ

năng cơ bản về dẫn

chương trình

truyền hình

2.1. Kỹ năng chung

2.1. 1. Kỹ năng chuẩn

bị dàn ý, kịch bản

2.1.2. Kỹ năng trình

bày

2.1.3. Kỹ năng xuất

hiện trước ống kính

(thể hiện cảm xúc, thái

độ…)

2.1.4. Kỹ năng chuẩn

bị ngoại hình

2.1.5. Một số kỹ năng

bổ trợ khác

2.2. Một số kỹ năng

cụ thể khi dẫn từng

dạng chương trình

2.2.1.Dẫn chương

trình tin tức thời sự

2.2.2. Dẫn chương

trình dạng hội thoại

-Giảng lý

thuyết,

-Thảo luận

nhóm,

-Nghiên cứu

trường hợp

-Hướng dẫn

sinh viên thực

hiện bài tập

8 30 - SV đọc trước tài

liệu bắt buộc.

-Trả lời các câu

hỏi GV nêu ra

- Thảo luận về câu

trả lời của các SV

-Viết các phản hồi

về bài học theo

hướng dẫn của

giáo viên.

3,4,6,

7

Page 248: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

(phỏng vấn, tọa đàm,

bình luận…)

2.2.3. Dẫn chương

trình giải trí

Chương 3: Một số

dạng sự cố và cách

xử lý khi dẫn chương

trình truyền hình

3.1. Sự cố chủ quan

3.2.Sự cố khách quan

-Giảng lý

thuyết,

-Thảo luận

nhóm

- Nghiên cứu

trường hợp

-Hướng dẫn

sinh viên làm

bài tập thực

hành

5 30 - SV đọc trước tài

liệu bắt buộc.

-Chuẩn bị kịch

bản một chương

trình và đến lớp

thảo luận cùng

giảng viên

-Trả lời các câu

hỏi GV nêu ra

-Viết các phản hồi

về bài học theo

hướng dẫn của

giáo viên.

5,6,7

7. Học liệu

7.1. Học liệu bắt buộc (HLBB)

- Đinh Thị Thu Hằng (2015): Dẫn chương trình phát thanh truyền hình, Nhà

xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội

-Trần Bảo Khánh (2003): Sản xuất chương trình truyền hình, NXB Văn hóa

– Thông tin.

- X.A.Muratop (2004): Giao tiếp trên truyền hình trước ống kính và sau ống

kính camera, Nhà xuất bản Thông tấn, Hà Nội.

7.2. Học liệu tham khảo (HLTK)

- Nhật An (2006): Phát thanh Truyền hình, Nhà xuất bản Trẻ

Page 249: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- G.V Cudơnhetxốp, X.L.Xvích, A.La.Iurôpxki (2004): Báo truyền hình,Tập

1 và tập 2, NXB Thông Tấn, HN.

- Carmine Gallo (2006): 10 bí quyết thành công của những diễn giả MC tài

năng nhất thế giới, Nhà xuất bản Trẻ, Hà Nội (tài liệu dịch)

- Larry King (2003): Học cách trò chuyện với bất cứ ai, ở bất cứ nơi đâu và

bất cứ khi nào, (How to talk to Anyone, Anytime, Anywhere), Nhà xuất bản Trẻ,

Hà Nội (tài liệu dịch).

- Larry King (2009): Bí quyết giao tiếp, NXB Phụ nữ.

- Phân viện Báo chí và Tuyên truyền (2000): Báo chí những điểm nhìn từ

thực tiễn,tập 1, NXB Văn hoá – Thông tin.

- Raymond de saint Laurent (1998), Nghệ thuật nói trước công chúng, Nhà

xuất bản Văn hóa Thông tin, Hà Nội (tài liệu dịch)

- Gilles Delavaud (2011), Permanence de la télévision, Éditions Apogée

- Lozenzo Viches (1996), La télévision dans la vie quotidienne, Éditions

Apogée

8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số

điểm

Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên lớp… 0,1

Đánh giá định kỳ Bài tập 0,3

Thi hết học phần Bài tập lớn 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận/bài tập

9.1. Câu hỏi ôn tập:

- Nêu các khái niêm, quan niệm về người dẫn chương trình

- Phân tích thực trạng hoạt động dẫn chương trình của người dẫn chương trình

trên truyền hình hiện nay. (Anh (chị) chọn người dẫn chương trình của một

Page 250: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

nhóm chương trình mà mình quan tâm để phân tích (ví dụ: nhóm tin tức, nhóm

chương trình giải trí...).

- Phân tích một số lỗi trong quá trình dẫn của các người dẫn chương trình truyền

hình hiện nay.

- Phân tích những yếu tố làm nên thành công của người dẫn chương trình truyền

hình.

- Phân tích các kỹ năng cần có đối với một người dẫn chương trình truyền hình

(Kỹ năng lập dàn ý; kỹ năng trình bày; kỹ năng xuất hiện trước ống kính; kỹ

năng chuẩn bị ngoại hình...)

- -Phân tích vai trò, kỹ năng cơ bản của người dẫn chương trình tin tức thời sự

- -Phân tích vai trò, kỹ năng cơ bản của người dẫn chương trình giao lưu gặp gỡ

truyền hình

- -Phân tích vai trò, kỹ năng cơ bản của người dẫn chương trình trò chơi truyền

hình

- Phân tích các dạng sự cố và cách xử lý các sự cố đó trong dẫn chương trình

truyền hình

9.2. Bài thi học phần:

Môn học này sẽ thực hiện dưới dạng bài tập để lấy điểm học phần. Bài tập

thực hiện cá nhân hoặc theo nhóm (tùy sự đăng ký của sinh viên, nhưng nếu thực

hiện theo nhóm không quá 5 sinh viên).

- Yêu cầu: sinh viên thực hiện 2 yêu cầu sau:

+ Thứ nhất: Mỗi sinh viên hoặc nhóm sinh viên thực hiện một chương trình

truyền hình trong đó có phần dẫn của mình (cả chương trình được in ra đĩa DVD

để nộp).

+Thứ hai: Sau khi hoàn thành bài tập cá nhân hoặc nhóm nhóm mỗi thành

viên thực hiện một bản thu hoạch cá nhân trình bày những kiến thức, kỹ năng, kinh

Page 251: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

nghiệm đã thu được sau môn học và sau bài tập hết môn (văn bản có thể được đánh

máy hoặc viết tay).

Sản phẩm được in ra đĩa DVD và in văn bản bài thu hoạch nộp về khoa theo

lớp đúng lịch thi.

Ngoài ra bài video, yêu cầu các nhóm đưa lên mạng youtube và gửi đường

link về giáo viên bộ môn.

GIÁM ĐỐC TRƯỞNG KHOA/

TRƯỞNG BỘ MÔN

GIẢNG VIÊN

PGS,TS.Trương Ngọc Nam PGS.TS. Nguyễn Thị Trường Giang TS. Đinh Thị Xuân Hòa

Page 252: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần (tiếng Việt): Báo chí di động

Tên học phần (tiếng Anh): Mobile Journalism

Mã học phần: PT03855

Số tín chỉ: 03

Khoa/Bộ môn: Bộ môn Báo mạng điện tử / Khoa Phát

thanh – Truyền hình

Page 253: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Các chương trình tương tác trên Báo mạng điện tử

4. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

- Họ và tên: Trần Thị Phương Lan

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ

- Các hướng nghiên cứu chính: Báo in, Báo mạng điện tử, Báo chí di động

- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện

BC&TT

- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Phát thanh – Truyền hình, Tầng 8, Nhà hành

chính A1, Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

- Điện thoại: 0963385555 Email: [email protected]

[email protected]

Giảng viên 2:

- Họ và tên: Vũ Thế Cường

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ báo chí học

- Đơn vị công tác: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT

- Các hướng nghiên cứu chính: tác phẩm báo chí đa phương tiện

- Địa chỉ liên hệ: Khoa PTTH - Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Hà Nội

Điện thoại: 0978095260 Email: [email protected]

Giảng viên 3:

- Họ và tên: Đinh Hồng Anh

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ

- Các hướng nghiên cứu chính: Báo mạng điện tử, Báo chí đa phương tiện,

Truyền thông đa phương tiện, Báo chí di động

Page 254: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện

BC&TT

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Tầng 8, Nhà hành chính A1,

Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

- Điện thoại: 0968478640 Email: [email protected]

[email protected]

5. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần bằng tiếng Anh: Mobile Journalism

- Mã môn học/học phần: PT03855

- Số tín chỉ: 03

- Học phần tiên quyết: Lý thuyết và kỹ năng báo mạng

- Thuộc học phần: Bắt buộc: Tự chọn:

- Các điều kiện tiên quyết: đã học các học phần đại cương và cơ sở ngành

- Điều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức tối thiểu về Internet và các thiết bị

kỹ thuật thông thường như máy tính, thiết bị di động; được học ở phòng máy trang

bị máy tính có kết nối mạng Internet, máy chiếu, màn hình, loa, micro trợ giảng,

bảng, phấn. Sinh viên tự trang bị máy tính cá nhân, thiết bị di động khi làm bài tập

nhóm hay cá nhân ở nhà, thư viện đầy đủ tư liệu đọc phục vụ học phần…

- Phân bổ giờ tín chỉ: 03

+ Giờ lý thuyết: 01 (15 tiết)

+ Giờ thực hành: 02 (60 tiết)

- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Báo mạng điện tử, Khoa Phát thanh

- Truyền hình.

6. Mục tiêu của học phần

Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản, có hệ thống về báo

chí di động. Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ nắm được những ảnh

hưởng của thiết bị di động đối với lĩnh vực báo chí truyền thông, lĩnh hội được

Page 255: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

những đặc trưng cơ bản của báo chí di động, nguyên tắc viết cho báo chí di động

và có thể thành thạo tác nghiệp bằng thiết bị di động. Bên cạnh đó, học phần cũng

rèn luyện cho sinh viên thái độ học hỏi và làm việc nghiêm túc trong môi trường

giáo dục chuyên nghiệp.

* Về kiến thức:

- Trang bị những kiến thức cơ bản về báo chí di động: Khái niệm, lịch sử phát triển

và vai trò của báo chí di động, đặc trưng của báo chí di động, cách thức tác nghiệp

bằng thiết bị di động, sản xuất tác phẩm báo chí bằng cho bị di động.

- Môn học giúp sinh viên chuyên ngành báo mạng điện tử có thể vận dụng những

kiến thức, hiểu biết của mình về báo chí di động để ứng dụng trong hoạt động thực

tiễn.

* Về kỹ năng:

- Sinh viên biết cách tác nghiệp bằng thiết bị di động, sản xuất tác phẩm báo chí

bằng thiết bị di động cho báo mạng điện tử

- Sinh viên được tăng cường khả năng làm việc theo nhóm thông qua các bài tập

nhóm.

- Sinh viên được tăng cường khả năng thuyết trình.

* Về thái độ:

- Sinh viên được rèn khả năng suy luận, mở rộng tư duy trước một vấn đề.

- Sinh viên được rèn khả năng tự học và khả năng cộng tác vì mục tiêu chung.

- Sinh viên được rèn về những phẩm chất cần có của nhà báo mạng điện tử.

4. Chuẩn đầu ra:

CĐR 1. Nắm lịch sử hình thành, phát triển của báo chí di động; Hiểu và phân tích

được khái niệm, đặc điểm, vai trò của báo chí di động

CĐR 2. Phân tích được đặc trưng của báo chí di động; đánh giá được những ưu

điểm và hạn chế của của báo chí di động.

Page 256: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

CĐR 3. Nắm được ưu điểm của việc tác nghiệp bằng điện thoai di động; cách thức

tác nghiệp bằng thiết bị di động, những lưu ý khi tác nghiệp bằng điện thoại di

động; các phần mềm và thiết bị hỗ trợ

CĐR 4. Sản xuất tác phẩm báo chí cho thiết bị di động

+ Nắm được đặc điểm của tác phẩm báo chí trên thiết bị di động; nguyên tắc viết

cho báo chí di động; quy trình sản xuất tác phẩm báo chí cho báo chí di động

+ Sáng tạo, thực hành sản xuất tác phẩm báo chí bằng thiết bị động

+ Sử dụng ngôn ngữ, công nghệ, kỹ thuật phù hợp để truyền tải thông điệp

CĐR 5. Kỹ năng mềm

- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, làm việc độc lập

- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu

- Kỹ năng tư duy hệ thống

- Kỹ năng thuyết trình

CĐR 6. Thái độ, phẩm chất đạo đức

- Nghiêm túc trong học tập và lao động thực hành nghề

- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.

- Trung thực, chính trực; cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè;

- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;

- Truyền bá tri thức môn học

5. Tóm tắt nội dung học phần:

Môn học gồm 2 phần: Lý thuyết và thực hành

- Phần lý thuyết: được chia làm 04 chương

Chương 1: Tổng quan về báo chí di động

Chương 2: Tác nghiệp báo chí bằng thiết bị di động

Chương 3: Sản xuất tác phẩm báo chí cho thiết bị di động

Chương 4: Các phần mềm hỗ trợ xây dựng tác phẩm báo chí trên thiết bị di động

Page 257: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Phần thực hành: Yêu cầu sinh viên xem, phân tích các tác phẩm được sản xuất

bằng thiết bị di động; thực hành sản xuất tác phẩm báo chí trên thiết bị di động.

6. Nội dung chi tiết học phần:

STT Nội dung

Hình

thức,

phương

pháp

giảng

dạy

Phân bổ

thời gian

Yêu cầu đối với

sinh viênCĐR

LT TH

1 1. Tổng quan báo chí di

động

1.1 Khái niệm báo chí di

động

1.2 Lịch sử hình thành và

phát triển

1.3 Vai trò của báo chí di

động

1.4 Đặc điểm của báo chí di

động

Giảng lý

thuyết,

thảo luận

nhóm,

nghiên

cứu

trường

hợp

2,5 10 Dịch chương 1, 2, 3

giáo trình trước khi

đến lớp; Đọc thêm

sách báo, tạp chí…

Tìm hiểu về khác

tham gia thảo luận

1, 2, 5,

6

2 2. Tác nghiệp báo chí bằng

thiết bị di động

2.1. Ghi âm

2.2. Chụp ảnh

2..3. Quay video

2.4. Truyền và nhận thông

tin

Giảng lý

thuyết,

thảo luận

nhóm,

nghiên

cứu

trường

5 20 Dịch chương 4, 5, 6

của giáo trình; Trả

lời các câu hỏi GV

nêu ra và thảo luận

về câu trả lời của

các SV khác trong

diễn đàn của học

3, 4,

5, 6

Page 258: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

2.5. Một số lưu ý trong tác

nghiệp bằng thiết bị di động

hợp; SV

lên

thuyết

trình

phần.

3 3. Sản xuất tác phẩm báo

chí cho thiết bị di động

3.1 Đặc điểm của tác phẩm

báo chí trên thiết bị di động

3.2 Nguyên tắc viết cho báo

chí di động

3.3. Quy trình sản xuất tác

phẩm báo chí cho thiết bị di

động

Nghiên

cứu

trường

hợp

Thảo

luận

chuyên

đề

Bài tập

thực

hành

5 20 Dịch chương 7, 8, 9

trước khi đến lớp,

Trả lời các câu hỏi

GV nêu ra và thảo

luận về câu trả lời

của các SV khác

trong diễn đàn của

học phần; Thực

hiện bài tập đánh

giá định kỳ

3, 4, 5,

6

4 4. Các phần mềm và thiết

bị hỗ trợ làm báo di động

4.1. Các phần mềm

4.2 Các thiết bị

Nghiên

cứu

trường

hợp

Thảo

luận

chuyên

đề

Bài tập

thực

2,5 10 Thực hiện bài tập

đánh giá định kỳ,

bài tập

Tổ chức thực hiện

bài tập cuối môn:

sáng tạo tác phẩm

báo chí bằng thiết bị

di động

3, 5, 6

Page 259: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

hành

7. Học liệu:

7.1 Học liệu bắt buộc:

- Ivo Burum, Stephen Quinn (2016), Mojo: The mobile Journalism Handbook,

Focal Press, NewYork

7.2 Học liệu tham khảo:

- Nguyễn Thị Trường Giang (2011), Báo mạng điện tử - Những vấn đề cơ bản,

Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội.

- Nguyễn Văn Dững (2012), Báo chí và dư luận xã hội, NXB Lao động Hà Nội.

- Khoa Phát thanh – Truyền hình – Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2004), Báo

mạng điện tử (Đề tài dịch), Hà Nội.

- Nhiều tác giả (2006), Các thủ thuật làm báo điện tử, Nxb Thông tấn, Hà Nội.

8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:

Loại hình Hình thức Trọng số điểm

Đánh giá ý thức

Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên

lớp, thảo luận trên lớp, tích cực tham

gia vào các hoạt động học tập

0,1

Đánh giá định kỳ Bài tập 0,3

Thi hết học phần

Sản xuất tác phẩm báo chí đa phương

tiện bằng thiết bị di động

Tiểu luận cuối môn

0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập, đề tài tiểu luận:

9.1. Câu hỏi ôn tập:

- Khái niệm, vai trò của báo chí di động

- Đặc trưng của báo chí di động

- Ảnh hưởng của thiết bị di động đối với hoạt động báo chí truyền thong

- Các cách thức thức tác nghiệp bằng thiết bị di động

Page 260: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Sản xuất tác phầm báo chí cho thiết bị di động

- Nguyên tắc viết cho báo chí di động

- Những lợi thế khi tác nghiệp bằng thiết bị di động

- Những phần mềm và phương tiện làm báo di động

9.2. Đề tài tiểu luận:

- Viết bài thu hoạch về quá trình tác nghiệp bằng thiết bị di động

- Thực trạng tác nghiệp bằng điện thoại di động của phóng viên báo mạng điện tử hiện

nay (Khảo sát 3 tờ báo trong khoảng thời gian nhất định)

- Thực trạng sản xuất tác phẩm báo chí bằng thiết bị di động trên báo mạng điện tử hiện

nay (Khảo sát 3 tờ báo trong khoảng thời gian nhất định)

- Khảo sát đặc điểm về nội dung và hình thức của các tác phẩm báo chí được sản xuất

bằng thiết bị di động (Khảo sát 3 tờ báo trong khoảng thời gian nhất định)

- Xu hướng phát triển về của báo chí di động trong tương lai

- Những vấn đề đặt ra đối với báo chí di động hiện nay

9.3. Bài tập đánh giá định kỳ:

- Bài tập nhóm: Sáng tạo tác phẩm báo chí đa phương tiện sử dụng thiết bị di động

- Bài tập cá nhân: Sử dụng thiết bị di động quay và dựng một video clip theo chủ

đề giảng viên đưa ra

GIÁM ĐỐC TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG BỘ MÔN

GIẢNG VIÊN

PGS, TS. Trương Ngọc Nam PGS, TS. Nguyễn ThịTrường Giang ThS. Trần Thị Phương Lan

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Page 261: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

Tên học phần (tiếng Việt): Kỹ thuật và công nghệ truyền thông sốTên học phần (tiếng Anh): Modern Digital Communication Technique and TechnologiesMã học phần: PT03848Số tín chỉ: 5Khoa/Bộ môn: Bộ môn truyền hình, Khoa Phát thanh Truyền hình

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Kỹ thuật và công nghệ truyền thông số

Page 262: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1: Đinh Ngọc Sơn

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sỹ báo chí học

- Đơn vị công tác: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT

- Các hướng nghiên cứu chính: Các kỹ năng của nhà báo truyền hình, kỹ thuật

công nghệ truyền thông số

- Địa chỉ liên hệ: Khoa PTTH - Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Hà Nội

- Điện thoại: 0977191963 Email: [email protected]

[email protected]

Giảng viên 2: Nguyễn Văn trường

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Tiến sỹ báo chí học

- Đơn vị công tác: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT

- Các hướng nghiên cứu chính: Lý luận báo phát thanh, các thể loại báo phát

thanh, tổ chức sản xuất chương trình phát thanh, kỹ thuật công nghệ truyền

thông.

- Địa chỉ liên hệ: Khoa PTTH - Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Hà Nội

- Điện thoại: : 0978851808 Email: [email protected]

Giảng viên 3: Vũ Thế Cường

- Chức danh, học hàm, học vị: thạc sỹ Báo chí

- Đơn vị công tác: Khoa Phát thanh – Truyền hình

- Các hướng nghiên cứu chính: Báo mạng điện tử, kỹ thuật công nghệ truyền

thông

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Phát thanh – Truyền hình

- Điện thoại: 0978095260 Email: [email protected]

2. Thông tin chung về học phần

Page 263: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Tên tiếng Anh: Modern Digital Communication Technique and Technologies

- Mã môn học/học phần: PT03848

- Số tín chỉ: 5

- Học phần tiên quyết:

- Loại học phần: bắt buộc

- Các yêu cầu khác đối với học phần:

Lớp học trang bị máy chiếu, màn hình, loa, micro trợ giảng, bảng, phấn. Sinh

viên tự trang bị: máy ảnh,máy tính cá nhân cài đặt các phần mềm phù hợp để phục

vụ cho việc làm bài tập kỹ năng sáng tạo tác phẩm.

- Phân bổ giờ tín chỉ:

+ Giờ lý thuyết: 25 tiết

+ Giờ thực hành: 120 tiết

- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Khoa PT-TH

3. Mục tiêu của học phần

Học phần giúp sinh viên hiểu được vai trò của thiết bị kỹ thuật và công nghệ trong

môi trường truyền thông số; sử dụng kỹ thuật và công nghệ trong các cơ quan báo

chí, truyền thông để tạo ra các sản phẩm, vận hành, truyền dẫn, phát hành đến công

chúng. Bên cạnh đó, học phần còn rèn luyện cho sinh viên thái độ học tập và rèn

luyện nghiêm túc trong môi trường đào tạo chuyên nghiệp.

4. Chuẩn đầu ra

CĐR 1. Nắm vững và vận dung được các nguyên tắc, kỹ thuật sử dụng trang thiết

bị và công nghệ để sản xuất chương trình phát thanh, truyền hình, tác phẩm báo in

và báo mạng điện tử:

- Máy ghi âm và phần mềm dựng audio làm chương trình phát thanh;

- Máy quay phim, thiết bị di động;

- Phần mềm dựng phim;

- Phần mềm trình bày bài báo, trang báo;

Page 264: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Công nghệ mới sản xuất tác phẩm báo mạng điện tử: Đồ hoạ thông tin, Flycam

– Drone, Thực tế ảo – Virtual Reality VR – Livestream;

CĐR 2. Phân tích, đánh giá được hiệu quả sử dụng kỹ thuật, công nghệ trong sản

xuất các tác phẩm phát thanh, truyền hình, báo in và báo mạng điện tử.

CĐR 3: Biết tác nghiệp và sử dụng công nghệ smartphone sản xuất sản phẩm

truyền thông số.

CĐR 4: Biết sử dụng công nghệ truyền thông tin trực tiếp từ hiện trường về ban

biên tập.

CĐR 5: Kỹ năng mềm:

+ Kỹ năng làm việc nhóm: phối hợp khai thác sử dụng thiết bị

+ Đọc hiểu các chỉ dẫn kỹ thuật khi sử dụng thiết bị

CĐR6: Thái độ, phẩm chất đạo đức

+ Có trách nhiệm với công việc khi sản xuất sản phẩm truyền thông.

+ Trung thực, chính trực; cảm thông.

+ Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập.

+ Có đạo đức và biết bảo quản khai thác thiết bị kỹ thuật hiệu quả.

5. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần này cung cấp những kiến thức cơ bản về hệ thống kỹ thuật công nghệ

truyền thông số. Lịch sử phát triển và vai trò của kỹ thuật công nghệ trong quá

trính phát triển các loại hình báo chí: báo viết, phát thanh, truyền hình, báo mạng

điện tử…

Xu hướng phát triển của kỹ thuật công nghệ truyền thông số trong giai đoạn

hiện nay, những ảnh hưởng tới báo chí và mạng xã hội.

Phần thực hành tập trung vào các kỹ năng sử dụng thiết bị kỹ thuật để sản xuất

nội dung. Sinh viên sử dụng các thiết bị công nghệ để xử lý văn bản, ảnh, audio và

video. Biết kết nối và sử dụng các thiết bị trong studio để sản xuất các chương

trình đơn giản.

Page 265: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

6. Nội dung chi tiết học phần

STT Nội dung

Hình thức,

phương

pháp giảng

dạy

Phân bổ

thời

gianYêu cầu đối với

sinh viênCĐR

LT TH

1

1.Tổng quan về kỹ

thuật công nghệ

truyền thông số

1.1. Lịch sử phát triển

kỹ thuật công nghệ

truyền thông

1.2. Ảnh hưởng của kỹ

thuật, công nghệ tới sự

phát triển các loại hình

báo chí

1.3 Xu hướng phát

triển kỹ thuật công

nghệ số

Giảng lý

thuyết,

Thảo luận

nhóm,

5 10 Thảo luận các chủ

đề: Vai trò của kỹ

thuật, công nghệ

truyền thông. Ảnh

hưởng của công

nghệ truyền thông

số đến sự phát

triển truyền thông

các nước.

1,10

2 2. Kỹ thuật, công nghệ

xử lý audio

2.1. Các thiết bị ghi âm

2.2. Các phần mềm xử

lý audio

2.3. Hệ thống kỹ thuật

sản xuất chương trình

Giảng lý

thuyết,

Thảo luận

nhóm, làm

bài tập

nhóm

5 30 Sinh viên sử dụng

máy ghi âm và

phần mềm dựng

audio để làm các

sản phẩm phát

thanh

3,5,9,10

Page 266: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

phát thanh

3

3. Kỹ thuật, công nghệ

xử lý video

3.1. Thiết bị ghi hình

3.2. Phần mềm dựng

phim

3.3. Các thiết bị sản

xuất chương trình

trong studio

Giảng lý

thuyết,

Thảo luận

nhóm, làm

bài tập

nhóm

5 30 Sinh viên làm bài

tập: quay phim,

dựng phim, kết nối

thiết bị trong

studio

6,7,9,10

4

4. Kỹ thuật, công nghệ

xử lý ảnh và trang báo

4.1. Thiết bị chụp ảnh

4.2. Phẩn mềm xử lý

ảnh

4.3. Phẩn mềm thiết

kế,trình bàytrang báo

Giảng lý

thuyết,

Thảo luận

nhóm, thực

hành làm

tin

5 25 Sinh viên sử dụng

thiết bị chụp ảnh,

biên tập và dàn

trang báo

4,9,10

5 5. Kỹ thuật. công nghệ

làm truyền thông số

5.1. Phần mềm – công

cụ sản xuất sản phẩm

đồ hoạ thông tin

5.2. Kỹ thuật – công

nghệ Flycam – Drone

5.3. Kỹ thuật – công

Giảng lý

thuyết,

Thảo luận

nhóm, thực

hành làm

tin

5 25 Sinh viên sử dụng

thành thạo các

công cụ thiết kế đồ

hoạ thông tin, các

thiết bị Flycam –

Drone, VR và

Livestream

6,8,9,10

Page 267: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

nghệ VR (Thực tế ảo)

5.4. Kỹ thuật – Công

nghệ Livestream

7. Học liệu

7.1. Học liệu bắt buộc

- Khoa Phát thanh - Truyền hình (2017),Tập bài giảng Kỹ thuật công nghệ truyền

thông số

- Học viện Báo chí và Tuyên truyền, TS Nguyễn Văn Dững, chủ biên (2006) Tác

phẩm báo chí, tập II, Hà Nội.

- A.A. Chertưchơnưi (2004), Các thể loại báo chí, NXB Thông tấn, Hà Nội,

- Biocca, Frank, and Mark R. Levy, eds. Communication in the age of virtual

reality (Truyền thông trong kỉ nguyên Thực tế ảo). Routledge, 2013.

- Rheingold, Howard. Virtual Reality: Exploring the Brave New Technologies

(Thực tế ảo – Khám phá công nghệ mới). Simon & Schuster Adult Publishing

Group, 1991.

- Lévy, Pierre, and Robert Bononno. Becoming virtual: Reality in the digital age

(Thực tế ảo hoá trong thời đại kỹ thuật số). Da Capo Press, Incorporated, 1998.

- Phân viện Báo chí và Tuyên truyền (2002) Báo phát thanh,NXB Văn hóa –

Thông tin.

- Polish, Nathaniel. "System and method for distributing and managing digital

video information in a video distribution network." (Hệ thống và phương pháp

quản lý và phân bổ thông tin video trong một hệ thống phân bổ video), U.S. Patent

No. 5,963,202. 5 Oct. 1999.

- Siricharoen, Waralak V. "Infographics: the new communication tools in digital

age." (Đồ hoạ thông tin: các công cụ truyền thông mới trong kỹ nguyên số),The

international conference on e-technologies and business on the web (ebw2013).

The Society of Digital Information and Wireless Communication, 2013.

Page 268: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

7.2. Học liệu tham khảo

- Hội Nhà báo Việt Nam, nhiều tác giả, (1992), Nghề nghiệp và công việc của

nhà báo, Hà Nội.

- G.V. Lazutina (2003), Cơ sở hoạt động sáng tạo của nhà báo, Nxb Thông tấn,

Hà Nội.

- Luật Báo chí và các văn bản hướng dẫn thi hành (2005), Nxb Chính trị Quốc

gia, Hà Nội.

- Nghiệp vụ phát thanh, Đài Tiếng nói Việt Nam

- Tạp chí phát thanh, Đài Tiếng nói Việt Nam.

8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểm

Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận

trên lớp…

0,1

Đánh giá định kỳ Tiểu luận 0,3

Thi hết học phần Bài tập lớn 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận/thảo luận nhóm/bài tập lớn

9.1. Câu hỏi ôn tập

- Sự phát triển của kỹ thuật công nghệ truyền thông trên thế giới và Việt Nam?

- Vai trò của kỹ thuật công nghệ trong quá trình phát triển các loại hình báo chí?

- Xu hướng phát triển của kỹ thuật công nghệ truyền thông?

- Các nguyên tắc cơ bản khi sử dụng máy chụp ảnh.

- Những phần mềm biên tập ảnh, phân tích ưu nhược điểm mỗi phần mềm.

- Sử dụng các phần mềm biên tập, trình bày trang báo.

- Trình bày những hiểu biết về các loại máy ghi âm.

- Nguyên tắc sử dụng thiết bị ghi âm.

Page 269: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Đặc điểm của máy ghi âm theo nguyên lý tương tự.

- Đặc điểm của máy ghi âm theo nguyên lý kỹ thuật số.

- Phân tích, chỉ ra sự khác biệt của máy ghi âm theo nguyên lý tương tự và máy

ghi âm theo nguyên lý kỹ thuật số.

- Đặc điểm, thế mạnh và hạn chế của phát thanh số DAB?

- So sánh, chỉ ra ưu điểm, nhược điểm của phát thanh số với phát thanh truyền

thống.

- Sử dụng phần mềm biên tập audio để sản xuất chương trình phát thanh.

- Các nguyên tắc sử dụng, bảo quản máy ghi hình hình

- Nguyên tắc sử dụng phần mềm dựng phim

- Quy trình sản xuất trong studio

- Các nguyên tắc kết nối thiết bị audio và video trong studio

- Kỹ thuật sử dụng thiết bị Flycam

- Kỹ thuật sử dụng thiết bị VR – Công nghệ VR

- Các nguyên tắc sản xuất các sản phẩm cho VR

- Các thiết bị cho công nghệ Livestream trên web và mạng xã hội

- Các nguyên tắc, kỹ thuật Livestream trên web và mạng xã hội

- Các công nghệ - công cụ sản xuất các sản phẩm đồ hoạ thông tin

9.2. Đề tài tiểu luận/ thảo luận nhóm/ bài tập lớn

- Các nguyên tắc kỹ thuật đảm bảo Livestream hiệu quả trên web và mạng xã hội.

- Các thiết bị cần thiết để Livestream trênweb và mạng xã hội

- Vai trò – xu thế của Flycam – Drone đối vớitruyền thông số

- Vai trò – xu thế của VT đối vớitruyền thông số

- Thực hiện một dự án làm Livestream một sự kiện trên web và mạng xã hội.

- Vai trò của các phần mềm biên tập âm thanh.

- Ý nghĩa của việc sử dụng các phần mềm biên tập âm thanh trong công việc và

nghề nghiệp của nhà báo trong sản xuất âm thanh.

Page 270: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Để ứng dụng tốt các phần mềm biên tập âm thanh trong quá trình sáng tạo tác

phẩm, sản xuất chương trình, nhà báo cần phải làm gì?

- Xu hướng ứng dụng kỹ thuật số vào các đài phát thanh hiện nay và tương lai là

gì?

- Tổ chức lồng ghép, pha trộn, dàn dựng âm thanh cho tác phẩm đa phương tiện,

tác phẩm phát thanh và chương trình phát thanh.

GIÁM ĐỐC TRƯỞNG KHOA/

TRƯỞNG BỘ MÔN

GIẢNG VIÊN

PGS,TS. Trương Ngọc Nam PGS,TS. Nguyễn Thị Trường Giang ThS. Đinh Ngọc Sơn

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Page 271: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

Tên học phần (Tiếng Việt): Báo chí về chính trị-xã hội

Tên học phần (Tiếng Anh): The press on socio - political issues

Mã học phần: BC03813

Số tín chỉ: 3.0

Khoa/ Bộ môn: Khoa Báo chí/ Bộ môn Báo in

Page 272: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Ấn phẩm báo chí chính trị-xã hội

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1: PGS. TS Nguyễn Văn Dững

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên cao cấp, phó giáo sư, tiến sĩ

- Các hướng nghiên cứu chính:

+ Cơ sở lý luận báo chí

+ Lý thuyết và kỹ năng sáng tạo các thể loại báo chí: Bình luận, tin, bài phản

ánh, Điều tra.

+ Phân tích lao động báo chí, truyền thông

+ Tính phản biện của báo chí

+ Báo chí và dư luận xã hội

+ Lý thuyết truyền thông

+ Báo chí - truyền thông hiện đại

+ Báo chí trẻ em

+ Công chúng báo chí

+ Các kỹ năng báo chí

- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên

truyền.

- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên

truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.

- Điện thoại: 024.37546966/511

- E-mail: [email protected]

Giảng viên 2: TS. Nguyễn Quang Hoà

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, tiến sĩ

- Các hướng nghiên cứu chính:

+ Lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông

Page 273: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

+ Lao động sáng tạo của nhà báo

+ Lý thuyết và kỹ năng sáng tạo các thể loại báo chí: Tin, bài phản ánh, Ký

sự, Phóng sự, Điều tra...

+ Biên tập báo chí

+ Tổ chức hoạt động cơ quan báo chí

+ Tổ chức chiến dịch truyền thông

+ Các chuyên đề báo chí

+ Kinh tế báo chí

+ Truyền thông đa phương tiện

+ Báo chí chính trị-xã hội

+ Báo chí kinh tế

+ Ấn phẩm báo chí chuyên biệt

- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên

truyền.

- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên

truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.

- Điện thoại: 024.37546966/511

- E-mail: [email protected]

Phối hợp giảng dạy:

- PGS,TS. Hà Huy Phượng

- PGS, TS. Đỗ Thị Thu Hằng

- TS. Lê Thị Nhã

- TS. Lê Thu Hà

- ThS. Nguyễn Thị Hằng Thu

- ThS Trần Thị Vân Anh

- Mời báo cáo thực tiễn

2. Thông tin chung về học phần

Page 274: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có): The press on socio - political issues

- Mã học phần: BC03813

- Số tín chỉ: 03

- Học phần tiên quyết: Các học phần thuộc Kiến thức cơ sở ngành, ngành, kiến

thức bổ trợ.

-Thuộc học phần + Bắt buộc

+ Tự chọn

- Các điều kiện tiên quyết: đã học các học phần đại cương, các học phần cơ sở

ngành.

Điều kiện khác: lớp học có máy chiếu, có tăng âm, thư viện đủ giáo trình cho

sinh viên đọc.

- Phân bố giờ tín chỉ:

+ Giờ lý thuyết: 01 (15 tiết)

+ Giờ thực hành: 02 (60 tiết)

Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Báo chí/ Bộ môn Báo in

3. Mục tiêu của học phần

Học phần cung cấp cho sinh viên hiểu biết cơ bản, khái quát về lĩnh vực chính

trị-xã hội; phát triển các kỹ năng thu thập, xử lý thông tin, sáng tạo các tác phẩm

báo chí thuộc mọi lĩnh vực mà ấn phẩm đề cập.

4. Chuẩn đầu ra

CĐR 1: Người học nắm được khái niệm, đặc điểm, chức năng và tầm quan trọng

của báo chí trong thông tin về chính trị-xã hội.

CĐR 2: Người học có hiểu biết cơ bản về báo chí trong thông tin về các nhóm

ngành chính trị - xã hội và các vấn đề đặt ra trong lĩnh vực chính trị-xã hội ở Việt

Nam hiện nay.

CĐR 3: Người học phân tích, đánh giá được kỹ năng sử dụng các phương pháp

sáng tạo các tác phẩm, sản phẩm báo chí về lĩnh vực chính trị-xã hội.

Page 275: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

CĐR 4: Người học thực hành sáng tạo được các tác phẩm báo chí, sản phẩm báo

chí về chính trị-xã hội.

CĐR 5. Kỹ năng mềm

- Kỹ năng giao tiếp

- Kỹ năng làm việc nhóm

- Kỹ năng thuyết trình

- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu

- Kỹ năng tư duy hệ thống

CĐR 6. Thái độ, phẩm chất đạo đức

- Thái độ tích cực, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.

- Trung thực, chia sẻ, hợp tác với đồng nghiệp trong công việc;

- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;

- Có nhận thức tích cực về môn học và sẵn sàng chia sẻ, truyền bá tri thức

môn học;

- Lao động nghề nghiệp hướng tới giá trị đích thực của báo chí vì sự nhân

văn, tiến bộ của xã hội, đất nước và con người.

5. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần được thực hiện sau khi người học đã hoàn thành các học phần về

kiến thức cơ sở ngành, ngành và kiến thức bổ trợ. Học phần bao gồm những nội

dung cơ bản, khái quát về báo chí lĩnh vực chính trị-xã hội. Người học sẽ thực

hành các kỹ năng phân tích, phản biện và sáng tạo các tác phẩm báo chí v lĩnh vực

chính trị-xã hội ở các thể loại khác nhau.

6. Nội dung chi tiết học phần (Đề nghị làm chi tiết tới tiểu tiết 4 chữ số)

STT Nội dung

Hình thức,

phương

pháp

giảng dạy

Phân bổ

thời gianYêu cầu

đối với

sinh viên

CĐR

LT TH

Page 276: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

1

1. Khái niệm, đặc điểm,

chức năng, nhiệm vụ của

báo chí chính trị-xã hội

và tầm quan trọng của

báo chí chính trị-xã hội

trong đời sống xã hội

1.1. Khái niệm, đặc điểm,

chức năng, nhiệm vụ của

báo chí chính trị-xã hội

1.1.1. Khái niệm, đặc điểm

của báo chí chính trị-xã hội

1.1.2. Chức năng, nhiệm

vụ của báo chí chính trị-xã

hội

1.2. Tầm quan trọng của

báo chí trong thông tin về

lĩnh vực chính trị-xã hội

1.2.1. Đối với công chúng

1.2.2. Đối với sự phát triển

của xã hội, đất nước

Giảng lý

thuyết,

thảo luận

nhóm,

nghiên

cứu

trường

hợp5 10

Đọc tài

liệu, thảo

luận

nhóm, làm

bài thuyết

trình và

thuyết

trình trước

lớp

CĐR

1,5,6

2 2. Thông tin về báo chí

chính trị-xã hội và một số

vấn đề đặt ra

2.1. Các tác phẩm báo chí

về lĩnh vực chính trị-xã

hội

2.1.1. Các tác phẩm báo

Giảng lý

thuyết,

thảo luận

nhóm,

nghiên

4 5

Đọc tài

liệu, tự

nghiên

cứu, đọc

và phân

Page 277: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

chí về chính trị-xã hội

trong nước

2.1.1.1. Các tác phẩm báo

chí về hoạt động của các

đồng chí lãnh đạo Đảng,

Nhà nước, ngành, lãnh đạo

địa phương

2.1.1.2. Các tác phẩm báo

chí về các vấn đề xã hội

(kinh tế, môi trường, giáo

dục, y tế, văn học nghệ

thuật...)

2.1.2. Các tác phẩm báo

chí về chính trị-xã hội

nước ngoài

2.1.2.1. Các vấn đề thời sự

quốc tế

2.1.2.2. Các kinh nghiệm

trong các lĩnh vực của quốc

tế

2.2. Một số vấn đề đặt ra

trong bối cảnh chính trị-

xã hội ở Việt Nam hiện

nay

2.2.1.Vấn đề hội nhập và

giữ gìn bản sắc dân tộc

2.2.2. Vấn đề xây dựng

cứu

trường

hợp; tổ

chức phản

hồi

tích báo

chí về

chính trị-

xã hội;

tham gia

thảo luận,

bài tập

theo

nhóm,

thuyết

trình trước

lớp, phản

hồi.

CĐR

2,5,6

Page 278: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

Đảng và vai trò lãnh đạo

của Đảng

2.2.3. Vấn đề tôn giáo, tín

ngưỡng

2.2.4. Vấn đề nhân dân làm

chủ bản thân và làm chủ xã

hội

2.2.5. Vấn đề quốc phòng-

an ninh

3

3. Thực hành sản xuất tác

phẩm báo chí về lĩnh vực

chính trị-xã hội

3.1. Thực hành sáng tạo

tin về lĩnh vực chính trị-xã

hội

3.2. Thực hành sáng tạo

bài bình luận về lĩnh vực

chính trị-xã hội

3.3. Thực hành sáng tạo

tác phẩm phóng sự-điều

tra về chính trị-xã hội

Hướng

dẫn làm

bài tập

thực hành;

tổ chức

phản hồi,

đánh giá

tác phẩm.

3 25

Phát hiện,

tìm kiếm

đề tài sáng

tạo tác

phẩm về

lĩnh vực

chính trị-

xã hội;

thực hiện

phản hồi

CĐR

3,5,6

4 4. Thực hành sản xuất

sản phẩm chuyên đề về

lĩnh vực chính trị-xã hội

4.1. Lập kế hoạch sản

xuất chuyên đề

4.2. Phân công nhân lực

Chia

nhóm,

hướng dẫn

thực hành,

thảo luận

3 20 Chia

nhóm, lập

kế hoạch

sản xuất

một

chuyên đề

CĐR

3,4,5

,6

Page 279: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

thực hiện

4.2. Sáng tạo tác phẩm

4.3. Theo dõi, xử lý phản

hồi

chuyên đề,

tổ chức

phản hồi,

đánh giá

sản phẩm.

về lĩnh

vực chính

trị-xã hội;

Thực hiện

phản hồi

6. Học liệu

6.1. Học liệu bắt buộc

1. PGS,TS Nguyễn Văn Dững (chủ biên), TS. Đỗ Thị Thu Hằng, Truyền thông, lý

thuyết và kỹ năng cơ bản. NXB Chính trị quốc gia, 2012.

2. Nguyễn Văn Dững, Báo chí và dư luận xã hội, NXB Lao động, 2012.

3. PGS,TS Nguyễn Văn Dững, Cơ sở lý luận báo chí, NXB Lao động, 2013.

4. Học viện Báo chí & Tuyên truyền, Giáo trình Báo chí tập 2, NXB Lý luận chính

trị, 2006.

5. Nguyễn Quang Hoà, Giáo trình Biên tập báo chí, NXB Thông tin & Truyền

thông, 2015.

6. Tạ Ngọc Tấn, Hồ Chí Minh về báo chí, NXB Chính trị Quốc gia, 2004.

6.2. Học liệu tham khảo

7. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, X, XI, XII,

NXB Chính trị Quốc gia.

8. Lưu Văn An (Chủ biên), Truyền thông đại chúng trong thể chế chính trị các nước

phương Tây, NXB Lý luận chính trị, 2008.

9. Chính phủ, Quyết định số 77/2007/QĐ-TTg ngày 28-5-2007 của Thủ tướng Chính

phủ, về việc ban hành quy chế người phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí,

2007.

Page 280: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

10. TS. Lê Thị Nhã, Giáo trình Lao động nhà báo, NXB Lý luận chính trị, 2016.

11. Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Một số nội dung cơ bản về công

tác dân tộc của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, 2010.

12. Viện nghiên cứu Xã hội-Kinh tế và Môi trường, Khoa Xã hội học (Học viện Báo

chí & Tuyên truyền), ISEE, Thông điệp truyền thông về dân tộc thiểu số trên báo in,

NXB Thế giới, 2011.

13. Viện nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh, Quan hệ tộc người và phát

triển xã hội ở Việt Nam hiện nay, NXB Tổng hợp TP HCM, 2010.

14. Lê Ngọc Thắng, Giáo trình chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam,

Trường ĐH Văn hoá Hà Nội, 2005.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểm

Đánh giá ý thức

Đi học đầy đủ, đúng giờ, tích cực

chuẩn bị bài trước giờ lên lớp, thảo

luận trên lớp, tích cực tham gia vào

các hoạt động học tập

0,1

Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập 0,3

Thi hết học phần Tác phẩm/Sản phẩm báo chí 0,6

8. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận, bài tập

8.1. Câu hỏi ôn tập

- Nêu khái niệm, đặc điểm của báo chí về chính trị-xã hội.

- Nêu và phân tích chức năng, nhiệm vụ của báo chí về chính trị-xã hội?

- Tầm quan trọng của báo chí trong đời sống chính trị-xã hội? Cho ví dụ.

- Nêu và phân tích một số vấn đề đặt ra với các toà soạn báo chí thuộc lĩnh

vực chính trị-xã hội hiện nay.

Page 281: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Phân tích, đánh giá kỹ năng sử dụng các phương pháp sáng tạo tác phẩm

báo chí về lĩnh vực chính trị-xã hội.

8.2. Tiểu luận & Bài tập

- Phân tích và nhận xét các kỹ năng phát hiện đề tài, thu thập và xử lý thông

tin trong một tác phẩm, sản phẩm báo chí về lĩnh vực chính trị-xã hội.

- Cá nhân: Sáng tạo tác phẩm báo chí về lĩnh vực chính trị-xã hội.

- Xây dựng kế hoạch sản xuất một chuyên đề cho báo chí chính trị-xã hội.

- Nhóm: Sáng tạo sản phẩm chuyên đề về chính trị-xã hội.

GIÁM ĐỐC TRƯỞNG KHOA/

TRƯỞNG BỘ MÔN

GIẢNG VIÊN

PGS,TS.Trương Ngọc Nam PGS.TS Nguyễn Văn Dững

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Page 282: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

Tên học phần (tiếng Việt): Báo chí về kinh tế và an sinh xã hội

Tên học phần (tiếng Anh): Journalism on economics and social

security

Mã học phần : PT03814

Số tín chỉ : 03

Khoa : Phát thanh – Truyền hình

Page 283: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Báo chí về kinh tế và an sinh xã hội

7. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

- Họ và tên: Đinh Thị Xuân Hòa

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Tiến sỹ Báo chí học

- Đơn vị công tác: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC & TT

- Các hướng nghiên cứu chính: Lý thuyết và kỹ năng báo truyền hình, Lý thuyết

và kỹ năng báo đa phương tiện, Phương tiện truyền thông hiện đại

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT, 36 Xuân

Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

- Điện thoại: 0904124942 Email: [email protected]

[email protected]

Giảng viên 2:

- Họ và tên: Phạm Thị Thanh Tịnh

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sĩ báo chí

- Đơn vị công tác: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT

- Các hướng nghiên cứu chính: Báo phát thanh

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT, 36 Xuân

Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

- Điện thoại: 0912055523 Email: [email protected]

Giảng viên 3:

- Họ và tên: Trần Thị Phương Lan

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ báo chí

- Đơn vị công tác: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT

- Các hướng nghiên cứu chính: Báo chí truyền thông

Page 284: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT, 36 Xuân

Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

- Điện thoại: 0963385555 Email: [email protected]

8. Thông tin chung về học phần

Tên học phần bằng tiếng Anh: Journalism on economics and social security

- Mã môn học/học phần: PT03814

- Số tín chỉ: 03

- Học phần tiên quyết: Ngôn ngữ báo chí ( PT03801)

- Loại học phần: Bắt buộc:

- Các yêu cầu khác đối với học phần:

+ Sinh viên được học ở phòng học chức năng có máy chiếu, màn hình, loa,

micro trợ giảng, bảng, phấn và được thực hành ở studio.

+ Sinh viên tự trang bị máy tính cá nhân khi làm bài tập nhóm hay cá nhân ở

nhà, cài đặt các phần mềm phù hợp để phục vụ cho việc học.

- Phân bổ giờ tín chỉ: 03

+ Giờ lý thuyết: 1.0

+ Giờ thực hành: 2.0

- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Khoa Phát thanh - Truyền hình

9. Mục tiêu của học phần

Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức, kỹ năng cơ bản thực hiện tác

phẩm báo chí về 2 lĩnh vực quan trọng trong xã hội hiện nay đó là kinh tế và an

sinh xã hội. Cụ thể, môn học giúp sinh viên có được: khái niệm công cụ về kinh tế

và an sinh xã hội; Hiểu được vị trí, vai trò, kỹ năng cơ bản để sáng tạo tác phẩm

báo chí về 2 lĩnh vực này; Tự thực hiện được những tác phẩm báo chí về lĩnh vực

kinh tế và an sinh xã hội.

4. Chuẩn đầu ra:

Page 285: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

CĐR1: Hiểu, phân tích được những vấn đề chung về kinh tế và báo chí phản ánh

về kinh tế như: khái niệm, đặc điểm, vị trí vai trò của kinh tế và báo chí phản ánh

về lĩnh vực kinh tế; thực trạng kinh tế, báo chí Việt Nam và thế giới viết về lĩnh

vực kinh tế hiện nay.

CĐR2: Nắm được quy trình, kỹ năng cơ bản để sáng tạo tác phẩm báo chí về kinh

tế, cụ thể như (kỹ năng chọn đề tài; cách thức xây dựng kịch bản; xác định quy

trình, lập kế hoạch tổ chức thức thực hiện; chọn lựa ngôn ngữ thể hiện và hoàn

thiện… một tác phẩm báo chí về kinh tế sao cho phù hợp thị hiếu công chúng).

CĐR3: Sáng tạo được tác phẩm báo chí về lĩnh vực kinh tế ở một số loại hình báo

chí cơ bản như báo in, báo phát thanh, báo truyền hình, báo điện tử trên cơ sở vận

dụng nguyên tắc, kỹ năng đã học.

CĐR4: Phân tích, đánh giá được sản phẩm báo chí về lĩnh vực kinh tế ở các bình

diện khác nhau như: sự phù hợp với đối tượng khán giả; các yếu tố tạo nên sự hấp

dẫn của tác phẩm đó (đề tài, kết cấu tác phẩm, ngôn ngữ thể hiện…).

CĐR5: Hiểu, phân tích được những vấn chung đề về an sinh xã hội và báo chí

phản ánh về vấn đề an sinh xã hội, như: khái niệm, đặc điểm, vị trí vai trò của báo

chí phản ánh về an ninh xã hội; thực trạng báo chí Việt Nam và thế giới phản ánh

về lĩnh vực này hiện nay.

CĐR6: Nắm được kỹ năng cơ bản để sáng tạo tác phẩm báo chí về lĩnh vực an sinh

xã hội (kỹ năng chọn đề tài; cách thức xây dựng kịch bản; xác định quy trình, lập

kế hoạch tổ chức thức thực hiện; chọn lựa ngôn ngữ thể hiện và hoàn thiện…một

tác phẩm báo chí về lĩnh vực an sinh xã hội sao cho phù hợp thị hiếu công chúng).

CĐR7: Sáng tạo được tác phẩm báo chí về lĩnh vực an sinh xã hội ở một số loại

hình báo chí cơ bản như báo in, báo phát thanh, báo truyền hình, báo điện tử trên

cơ sở vận dụng nguyên tắc, kỹ năng đã học.

CĐR8: Phân tích, đánh giá được sản phẩm báo chí về lĩnh vực an sinh xã hội ở các

bình diện khác nhau như: sự phù hợp với đối tượng khán giả; các yếu tố tạo nên sự

Page 286: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

hấp dẫn của tác phẩm đó (đề tài, kết cấu tác phẩm, ngôn ngữ thể hiện…).

CĐR9: Kỹ năng mềm:

Sinh viên được rèn luyện tổng hợp các kỹ năng:

+ Kỹ năng làm việc nhóm, thuyết trình

+ Kỹ năng giao tiếp, thiết lập quan hệ

+ Kỹ năng tự nghiên cứu

+ Kỹ năng tư duy hệ thống

CĐR10: Thái độ, phẩm chất đạo đức:

+ Kiên trì, chăm chỉ, sẵn sang đối mặt với khó khăn.

+ Trung thực, biết cảm thông, chia sẻ.

+ Chủ động, độc lập, tác phong làm việc chuyên nghiệp,.

+ Có khả năng cộng tác vì mục tiêu chung; rèn về những phẩm chất cần có

của một phóng viên truyền hình.

5. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần này có vai trò quan trọng trong việc trang bị các kiến thức lý luận và

kỹ năng cơ bản thực hiện tác phẩm báo chí về 2 lĩnh vực: kinh tế và an sinh xã hội.

Để học được học phần này, sinh viên cần được trang bị kiến thức nền từ nhiều môn

học nhưng đặc biệt là môn: Ngôn ngữ báo chí (PT03801). Cụ thể hơn, môn học

Báo chí về kinh tế và an sinh xã hội trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ

năng cơ bản như: khái niệm, đặc điểm lĩnh vực kinh tế và an sinh xã hội; hiểu được

vị trí, vai trò, kỹ năng, nguyên tắc cơ bản để sáng tạo tác phẩm báo chí về 2 lĩnh

vực này.

6. Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phần

TT Nội dung Hình thức,

phương pháp

giảng dạy

Phân bổ

thời

gian

Yêu cầu đối với

sinh viên

CĐR

LT TH

Page 287: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

1 Chương 1. Những

vấn đề chung về kinh

tế và báo chí viết về

kinh tế

1.1. Khái niệm, đặc

điểm

1.2. Vị trí, vai trò của

kinh tế và báo chí viết

về kinh tế

1.3. Thực tế vấn đề

kinh tế và báo chí

thông tin về vấn đề

kinh tế

-Giảng lý thuyết,

-Thảo luận nhóm

-Nghiên cứu

trường hợp

2 5 - SV đọc trước tài

liệu bắt buộc.

-Trả lời các câu

hỏi GV nêu ra

- Thảo luận về câu

trả lời của các SV

-Viết các phản hồi

về bài học theo

hướng dẫn của

giáo viên.

1,9,

10

2. Chương 2. Kỹ năng

thực hiện tác phẩm

báo chí về lĩnh vực

kinh tế

2.1. Kỹ năng chung

2.2. Kỹ năng cụ thể

cho một số loại hình

-Giảng lý thuyết,

-Thảo luận

nhóm,

-Hướng dẫn sinh

viên làm bài tập

thực hành

6 25 -Đọc trước tài liệu

bắt buộc

-Trả lời các câu

hỏi GV nêu ra

- Thảo luận về câu

trả lời của các SV

-Thực hiện làm tác

phẩm theo chỉ dẫn

của giáo viên bộ

môn.

2,3,4,

9,10

3 Chương 3. Những

vấn đề chung về an

sinh xã hội và báo chí

viết về lĩnh vực an

-Giảng lý thuyết,

-Thảo luận

nhóm,

2 5 - Đọc trước tài

liệu

- Trả lời câu hỏi

5, 9,

10

Page 288: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

sinh xã hội

1.1. Khái niệm, đặc

điểm

1.2. Vị trí, vai trò của

an sinh xã hội và báo

chí viết về an sinh xã

hội

1.3. Thực trạng vấn

đề an sinh xã hội và

báo chí thông tin về

vấn đề an sinh xã hội

hiện nay

-Hướng dẫn sinh

viên làm bài tập

thực hành

của GV và SV

- Viết các phản

hồi về bài học

theo hướng dẫn

của giáo viên..

4. Chương 4. Kỹ năng

thực hiện tác phẩm

báo chí về lĩnh vực an

sinh xã hội

2.1. Kỹ năng chung

2.2. Kỹ năng cụ thể

cho một số loại hình

-Giảng lý thuyết,

-Thảo luận

nhóm,

-Hướng dẫn sinh

viên làm bài tập

thực hành

5 25 -Đọc trước tài liệu

bắt buộc

-Trả lời các câu

hỏi GV nêu ra

- Thảo luận về câu

trả lời của các SV

-Thực hiện làm tác

phẩm theo chỉ dẫn

của giáo viên bộ

môn.

6,7,8,

9,10

7. Học liệu

- Hoàng Đình Cúc (2007), Những vấn đề của báo chí hiện đại, Nhà xuất bản

Lý luận Chính trị

- Nguyễn Văn Dững (Chủ biên), Tác phẩm báo chí (Tập 2), Nhà xuất bản Lý

luận Chính trị, Hà Nội

Page 289: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Nguyễn Văn Dững (2000), Báo chí – Những điểm nhìn từ thực tiễn, Nhà

xuất bản Văn hoá Thông tin

- Nguyễn Văn Dững (chủ biên) (2017), Báo chí giám sát, phản biện xã hội ở

Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội

- Nguyễn Thị Trường Giang (chủ biên) (2014), Sáng tạo tác phẩm báo mạng

điện tử, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội

- Trịnh Vũ Kim Hải, Đinh Thuận (2006), Thủ thuật làm tin, Nhà xuất bản

Thông tấn

- Đỗ Thị Thu Hằng (2015), Giáo trình báo chí điều tra, Nhà xuất bản Lý

luận Chính trị

- Đinh Thị Thu Hằng (2014), Thể loại tin báo chí, Nhà xuất bản Thông tin

và Truyền thông, Hà Nội.

- Đinh Thị Xuân Hòa (2016): Giáo trình nội bộ: Tin và Bản tin truyền hình,

Học viện Báo chí và Tuyên truyền

- Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1995), Những vấn đề quản lý

kinh tế ở Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

- Trần Xuân Kiên (2006), Việt Nam trên con đường tiến nhanh thành con

rồng kinh tế, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội

- Trần Bảo Khánh (2003), Sản xuất chương trình truyền hình, Nhà xuất bản

Văn hoá Thông tin

- Loic Hervouet (1999), Viết cho độc giả, Lê Hồng Quan dịch, Nhà xuất bản

Hội Nhà văn

Page 290: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Nguyễn Thành Lợi, Phạm Minh Sơn (2014), Thông tấn Báo chí – Bí quyết

và kĩ năng, Nhà xuất bản Thông tin & Truyền thông

- Ngô Thắng Lợi (2010), Kinh tế phát triển – Hướng dẫn trả lời và lý thuyết

bài giảng, Nhà xuất bản Chính trị Hành chính, Hà Nội.

- Nguyễn Bá Ngọc (2005), WTO thuận lợi và thách thức cho các Doanh

nghiệp Việt Nam, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.

- Lê Thị Nhã (2010), Lao động nhà báo – Lý thuyết và kỹ năng cơ bản, Nhà

xuất bản Chính trị - Hành Chính, Hà Nội

- Peter Eng và Jeff Hodson (2007), Tường thuật và viết tin – Sổ tay những

điều cơ bản, Vũ Hồng Liên dịch, Nhà xuất bản Thông tấn

- Tôn Trung Phạm (1995), Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa và công

đoàn, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội.

- Trần Thế Phiệt (1995), Tác phẩm báo chí (Tập 3), Nhà xuất bản Giáo dục,

Hà Nội.

- Lê Hồng Quang (2004), Một ngày Thời sự truyền hình, Nhà xuất bản Hội

Nhà báo Việt Nam

- Trần Quang (2006), Kĩ thuật viết tin, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà

Nội

- Tạ Ngọc Tấn (Chủ biên) – Nguyễn Tiến Hài (1995), Tác phẩm báo chí (tập

1), Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

- Phạm Thị Thanh Tịnh (2013), Công chúng báo chí, Nhà xuất bản Chính trị

- Hành chính

Page 291: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Bùi Chí Trung (2013), Tìm hiểu kinh tế truyền hình, Nhà xuất bản Đại học

Quốc gia Hà Nội

8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số

điểm

Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên lớp… 0,1

Đánh giá định kỳ Bài tập 0,3

Thi hết học phần Bài tập lớn 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận

9.1. Câu hỏi ôn tập

- Phân tích vị trí, vai trò của báo chí phản ánh về lĩnh vực kinh tế

- Phân tích kỹ năng lựa chọn đề tài cho báo chí viết về kinh tế

- Phân tích kỹ năng xử lý số liệu kinh tế trên một số loại hình báo chí cụ thể

(báo in, phát thanh, truyền hình, báo điện tử...)

- Tiêu chí đánh giá chất lượng một tác phẩm báo chí phản ánh về lĩnh vực

kinh tế

- Phân tích vị trí, vai trò của báo chí phản ánh về lĩnh vực an sinh xã hội

- Phân tích kỹ năng lựa chọn đề tài cho báo chí viết về an sinh xã hội

- Tiêu chí đánh giá chất lượng một tác phẩm báo chí phản ánh về lĩnh vực an

sinh xã hội.

9.2. Bài học phần

Kết thúc môn học, sinh viên sẽ phải thực hiện bài tập học phần dưới dạng

làm tác phẩm. Sinh viên làm bài tập độc lập hoặc theo nhóm (nếu theo nhóm mỗi

nhóm trung bình 3 – 5 sinh viên).

Page 292: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Phần thứ nhất: Cá nhân hay nhóm tổ chức thực hiện một tác phẩm (hay

một chuyên mục báo in hay báo mạng/một chương trình phát thanh hay truyền

hình) về một trong hai lĩnh vực kinh tế hoặc an sinh xã hội.

- Phần thứ hai: Sau khi hoàn thành bài tập nhóm mỗi cá nhân thực hiện một

bản thu hoạch cá nhân trình bày những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm đã thu

được sau môn học.

Sản phẩm được in ra đĩa DVD và in văn bản bài thu hoạch nộp về khoa.

Ngoài ra bài video, yêu cầu các nhóm đưa lên mạng youtube và gửi đường

link về giáo viên bộ môn.

GIÁM ĐỐC TRƯỞNG KHOA/

TRƯỞNG BỘ MÔN

GIẢNG VIÊN

PGS,TS.Trương Ngọc Nam PGS.TS. Nguyễn Thị

Trường Giang

TS. Đinh Thị Xuân Hòa

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Page 293: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

Tên học phần (Tiếng Việt): Báo chí về khoa học và giáo dục

Tên học phần (Tiếng Anh): Media on Science and Education

Mã học phần:

Số tín chỉ: 2

Khoa/ Bộ môn: Bộ môn Lý luận báo chí - truyền thông, Khoa Báo

chí

Page 294: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Báo chí về khoa học và giáo dục

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

- Họ và tên: Đỗ Thị Thu Hằng

- Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng khoa, Phó giáo sư -Tiến sĩ

- Các hướng nghiên cứu chính:

+ Lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông

+ Tâm lý học truyền thông

+ Công chúng báo chí truyền thông

+ Truyền thông đa phương tiện

+ Báo chí truyền thông chuyên biệt

- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên

truyền.

- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên

truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.

- Điện thoại: 04.37546966/511

- E-mail: [email protected]

Giảng viên 2:

- Họ và tên: Nguyễn Văn Dững

- Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng khoa, Phó giáo sư -Tiến sĩ

- Các hướng nghiên cứu chính:

+ Lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông

+ Xã hội học truyền thông

+ Công chúng báo chí truyền thông

+ Truyền thông đa phương tiện

+ Báo chí và dư luận xã hội

Page 295: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên

truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội

- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36

Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.

- Điện thoại: 04.37546966/511

- E-mail: [email protected]

Giảng viên 3

- Họ và tên: Nguyễn Thị Hương

- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ

- Đơn vị công tác: Trung tâm Khảo thí và Đảm bảo Chất lượng

- Các hướng nghiên cứu chính: Truyền thông, giáo dục

- Thời gian và địa điểm làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36

Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội

- Địa chỉ liên hệ: Tổ 3 Phường Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà nội

- Điện thoại: 0906053786

- Email: [email protected]

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có): Media on Science and Education

- Mã học phần:

- Số tín chỉ: 02

- Học phần tiên quyết: Các học phần thuộc Kiến thức cơ sở ngành, ngành,

kiến thức bổ trợ.

-Thuộc học phần + Bắt buộc

+ Tự chọn

- Các điều kiện tiên quyết: đã học các học phần đại cương, các học phần cơ sở

ngành.

Page 296: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

Điều kiện khác: lớp học có máy chiếu, có tăng âm, thư viện đủ giáo trình cho

sinh viên đọc.

- Phân bố giờ tín chỉ:

+ Giờ lý thuyết: 15 tiết

+ Giờ thực hành: 30 tiết

Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Báo chí

3. Mục tiêu của học phần

Học phần nhằm xây dựng cho sinh viên hiểu biết cơ bản và khái quát về báo chí

trong lĩnh vực Khoa học - Giáo dục và phát triển các kỹ năng xử lý thông tin, thiết

kế và lựa chọn kênh chuyển tải thông điệp truyền thông phù hợp với đối tượng

công chúng trong lĩnh vực Khoa học và Giáo dục

4. Chuẩn đầu ra

CĐR 1: Hiểu biết cơ bản về hệ thống các nhóm ngành khoa học và công nghệ và

các vấn đề, xu hướng khoa học công nghệ, v.v.

CĐR 2: Hiểu biết cơ bản về hệ thống Giáo dục đại học và giáo dục phổ thông trong

nước và quốc tế; các vấn đề, xu hướng giáo dục v.v

CĐR 3: Phân tích, phản biện các sản phẩm, chiến dịch truyền thông trong lĩnh vực

Khoa học - Công nghệ - Giáo dục, sử dụng ngôn ngữ truyền thông, trên các bình

diện khác nhau:

+ Xử lý thông tin, thiết kế và lựa chọn kênh chuyển tải thông điệp truyền thông

phù hợp với đối tượng công chúng trong lĩnh vực Khoa học - Công nghệ - Giáo

dục.

+ Sự phù hợp của sản phẩm/ chiến dịch truyền thông với đối tượng công

chúng.

+ Tác động của sản phẩm/chiến dịch truyền thông đối với công chúng

CĐR 4: Sáng tạo sản phẩm truyền thông đa phương tiện về Khoa học - Công nghệ

- Giáo dục

Page 297: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

+ Xác định được các giải pháp truyền thông phù hợp với vấn đề và đối

tượng công chúng

+ Sáng tạo ý tưởng thông điệp phù hợp với đối tượng công chúng

+ Sử dụng ngôn ngữ, công nghệ, kỹ thuật phù hợp để truyền tải thông điệp

CĐR 5. Kỹ năng mềm

- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm

- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu

- Kỹ năng tư duy hệ thống

CĐR 6. Thái độ, phẩm chất đạo đức

- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng

tạo.

- Trung thực, chính trực; cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè;

- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;

- Truyền bá tri thức môn học

5. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần được thực hiện sau khi sinh viên đã hoàn thành các học phần về

kiến thức cơ sở ngành, ngành và kiến thức bổ trợ. Học phần bao gồm những nội

dung cơ bản, khái quát về truyền thông lĩnh vực giáo dục, khoa học và công nghệ.

Sinh viên sẽ thực hành các kỹ năng phân tích, phản biện và sáng tạo các sản phẩm,

chiến dịch truyền thông lĩnh vực giáo dục, khoa học và công nghệ trên các bình

diện khác nhau.

6. Nội dung chi tiết học phần (Đề nghị làm chi tiết tới tiểu tiết 4 chữ số)

STT Nội dung Hình

thức,

phươn

g pháp

giảng

Phân bổ

thời gian

Yêu

cầu đối

với sinh

viên

CĐR

LT TH

Page 298: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

dạy1 1. Hệ thống giáo dục đại học

và giáo dục phổ thông trong

nước và quốc tế: thực trạng,

vấn đề và xu hướng phát

triển

1.1. Tổng quan hệ thống giáo

dục phổ thông ở Việt Nam và

trên thế giới

1.1.1. Thực trạng hệ thống

giáo dục phổ thông ở Việt

Nam và trên thế giới

1.1.1.1. Thực trạng của hệ

thống giáo dục phổ thông Việt

Nam

1.1.1.2. Mấy điểm nổi bật

trong thực trạng của hệ thống

giáo dục phổ thông ở Châu Âu

1.1.1.3. Mấy điểm nổi bật

trong thực trạng của hệ thống

giáo dục phổ thông ở Mỹ

1.1.1.4. Mấy điểm nổi bật

trong thực trạng của hệ thống

giáo dục phổ thông ở châu Á

1.1.1.5. Đánh giá chung và so

sánh thực trạng hệ thống giáo

dục Việt Nam

Giảng

thuyết,

thảo

luận

nhóm,

nghiên

cứu

trường

hợp

2,5 5 Tìm

hiểu các

tác

phẩm

truyền

thông

trong

lĩnh vực

GD, các

vấn đề

đặt ra ,

xu

hướng

giáo

dục

hiện

nay,

tham

gia thảo

luận

nhóm,

làm bài

thuyết

trình và

thuyết

trình

2,5,6,

7

Page 299: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

1.1.2. Vấn đề đặt ra

1.1.2.1. Về chính sách giáo

dục trong môi trường đào tạo

hội nhập quốc tế

1.1.2.2. Về nội dung giáo dục

1.1.2.3. Về phương pháp và

hình thức giáo dục

1.1.2.4. Về nguyên tắc giáo

dục

1.1.2.5. Về đội ngũ giáo viên

và đào tạo giáo viên

1.1.2.6. Về nghiên cứu tâm lý

– giáo dục

1.1.2.7. Về hợp tác giáo dục

phổ thông

1.1.2.8. Về trường công lập và

dân lập

1.1.3. Xu hướng phát triển của

giáo dục phổ thông ở Việt

Nam và trên thế giới

1.1.3.1 Bài tập nhóm: nghiên

cứu các trường hợp hệ thống

giáo dục phổ thông các quốc

gia tiêu biểu của giáo dục

châu Á, châu Âu, châu Úc,

châu Mỹ và Việt Nam: thực

trạng, vấn đề đặt ra và xu

trước

lớp

Page 300: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

hướng phát triển.

1.1.3.2. Thảo luận và trình bày

trước lớp kết quả nghiên cứu

trường hợp

1.1.3.3. Xây dựng và thuyết

trình về xu hướng phát triển

hệ thống giáo dục phổ thông

của Việt Nam và trên thế giới

1.2. Tổng quan hệ thống giáo

dục đại học ở Việt Nam và

trên thế giới

1.2.1. Thực trạng hệ thống

giáo dục cao đẳng- đại học ở

Việt Nam và trên thế giới

1.2.1.1. Thực trạng của hệ

thống giáo dục cao đẳng- đại

học Việt Nam

1.2.1.2. Mấy điểm nổi bật

trong thực trạng của hệ thống

giáo dục cao đẳng- đại học ở

Châu Âu

1.2.1.3. Mấy điểm nổi bật

trong thực trạng của hệ thống

giáo dục cao đẳng- đại học ở

Mỹ

1.2.1.4. Mấy điểm nổi bật

trong thực trạng của hệ thống

Page 301: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

giáo dục cao đẳng- đại học ở

châu Á

1.2.1.5. Đánh giá chung và so

sánh thực trạng hệ thống giáo

dục Việt Nam

1.21.2. Vấn đề đặt ra

1.2.2.1. Về chính sách giáo

dục trong môi trường đào tạo

hội nhập quốc tế

1.2.2.2. Về nội dung giáo dục,

chương trình đào tạo

1.2.2.3. Về phương pháp và

hình thức giáo dục, đào tạo

1.2.2.4. Về nguyên tắc giáo

dục, đào tạo

1.2.2.5. Về đội ngũ giảng viên

và đào tạo giảng viên

1.2.2.6. Vấn đề học thuật và

học nghề trong các trường đại

học và cao dẳng

1.2.2.7. Về hợp tác giáo dục

đại học

1.2.2.8. Về trường công lập và

dân lập – kinh tế giáo dục.

1.2.3. Xu hướng phát triển của

giáo dục đại học ở Việt Nam

và trên thế giới

Page 302: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

1.2.3.1 Bài tập nhóm: nghiên

cứu các trường hợp hệ thống

giáo dục đại học các quốc gia

tiêu biểu của giáo dục châu Á,

châu Âu, châu Úc, châu Mỹ

và Việt Nam: thực trạng, vấn

đề đặt ra và xu hướng phát

triển.

1.2.3.2. Thảo luận và trình bày

trước lớp kết quả nghiên cứu

trường hợp

1.2.3.3. Xây dựng và thuyết

trình về xu hướng phát triển

hệ thống giáo dục đại học của

Việt Nam và trên thế giới

1.3. Xu hướng giáo dục trên

thế giới và những vấn đề đặt

ra với nền giáo dục Việt Nam

1.3.1. Xu hướng giáo dục đại

học trên thế giói

1.3.1.1. Bài tập phân tích xác

định xu hướng giáo dục đại

học trên thế giới

1.3.1.2. Thảo luận thống nhất

3-5 xu hướng có ảnh hưởng

đến sự phát triển của giáo dục

Page 303: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

Việt Nam.

1.3.2. Những vấn đề đặt ra

1.3.2.1. Vấn đề đặt ra với cả

hệ thống giáo dục Việt Nam

1.3.2.2. Vấn đề đặt ra với hệ

thống giáo dục phổ Việt Nam

2 2. Các nhóm ngành khoa

học và công nghệ trên thế

giới và ở Việt Nam: thực

trạng, vấn đề và xu hướng

phát triển

2.1. Hệ thống các nhóm

ngành khoa học và công

nghệ

2.1.1 Khoa học tự nhiên

2.1.1.1. Toán học và thống kê

2.1.1.2. Khoa học máy tính và

thông tin

2.1.1.3. Vật lý

2.1.1.4. Hoá học

2.1.1.5. Các khoa học trái đất

và môi trường liên quan

2.1.1.6. Sinh học

2.1.1.7. Khoa học tự nhiên

khác

2.1.2 Khoa học kỹ thuật và

công nghệ

Giảng

thuyết,

thảo

luận

nhóm,

nghiên

cứu

trường

hợp

2,5 5 Tìm

hiểu các

tác

phẩm

truyền

thông

trong

lĩnh vực

GD, các

vấn đề,

xu

hướng

giáo

dục

hiện

nay, tự

nghiên

cứu,

tham

gia thảo

luận,

1,

5,6,7

Page 304: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

2.1.2.1. Kỹ thuật dân dụng

2.1.2.2. Kỹ thuật điện, kỹ

thuật điện tử, kỹ thuật thông

tin

2.1.2.3. Kỹ thuật cơ khí, chế

tạo máy

2.1.2.4. Kỹ thuật hoá học

2.1.2.5. Kỹ thuật vật liệu và

luyện kim

2.1.2.6. Kỹ thuật y học

2.1.2.7. Kỹ thuật môi trường

2.1.2.8. Công nghệ sinh học

môi trường

2.1.2.9. Công nghệ sinh học

công nghiệp

2.1.2.10. Công nghệ nano

2.1.2.11. Kỹ thuật thực phẩm

và đồ uống

2.1.2.12. Công nghệ thông tin

và truyền thông

2.1.3. Khoa học nông nghiệp

và y dược

2.1.3.1. Trồng trọt

2.1.3.2. Chăn nuôi

2.1.3.3. Thú y

2.1.3.4. Thuỷ sản

2.1.3.5. Công nghệ sinh học

bài tập

thực

hành

theo

nhóm

Page 305: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

nông nghiệp

2.1.3.6. Khoa học nông nghiệp

khác

2.1.3.7. Y, Dược

2.1.4. Khoa học kinh tế

2.1.4.1. Tài chính và ngân

hàng

2.1.4.2. Kinh tế học

2.1.4.3. Kinh doanh và quản lý

2.1.5. Khoa học xã hội

2.1.5.1. Tâm lý học

2.1.5.2. Kinh tế và kinh doanh

2.1.5.3. Khoa học giáo dục

2.1.5.4. Xã hội học

2.1.5.5. Pháp luật

2.1.5.6. Khoa học chính trị

2.1.5.7. Địa lý kinh tế và xã

hội

2.1.5.8. Thông tin đại chúng

và truyền thông

2.1.6. Khoa học nhân văn

2.1.6.1. Lịch sử và khảo cổ

học

2.1.6.2. Ngôn ngữ học và văn

học

2.1.6.3. Triết học, đạo đức học

và tôn giáo

Page 306: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

2.1.6.4. Nghệ thuật

2.1.6.5. Khoa học nhân văn

khác

2.2. Tình hình phát triển lĩnh

vực khoa học và công nghệ ở

Việt Nam

2.2.1. Tình hính phát triển các

nhóm ngành khoa học và công

nghệ

2.2.1.1 Tính hình phát triển

nhóm ngành Khoa học tự

nhiên

2.2.1.2. Tính hình phát triển

nhóm ngành Khoa học kỹ

thuật và công nghệ

2.2.1.3. Tính hình phát triển

nhóm ngành Khoa học nông

nghiệp và y dược

2.2.1.4. Tính hình phát triển

nhóm ngành Kinh tế

2.2.1.5. Tính hình phát triển

nhóm ngành Khoa học xã hội

2.2.1.6. Tính hình phát triển

nhóm ngành Khoa học nhân

văn

2.3. Cách mạng công nghệ và

những vấn đề đặt ra với lĩnh

Page 307: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

vực khoa học và công nghệ

Việt Nam

2.3.1. Các giai đoạn của cách

mạng công nghệ và xu thế

phát triển cách mạng công

nghệ

2.3.1.1. Các giai đoạn của

cách mạng khoa học công

nghệ trên thế giới (tự nghiên

cứu)

2.3.1.2. Thảo luận về xu xu

thế phát triển cách mạng công

nghệ, ảnh hưởng của xu thế đó

đến sự phát triển khoa học

công nghệ ở Việt Nam

2.3.2. Những vấn đề đặt ra

11.3.2.1. Vấn đề đặt ra với sự

phát triển khoa học – công

nghệ Việt Nam

1.3.2.2. Vấn đề đặt ra với báo

chí – trueyền thông khoa học

– công nghệ ở Việt Nam.

3 3. Các giải pháp báo chí -

truyền thông trong lĩnh vực

GD-KH-CN và sáng tạo ý

tưởng

Nghiên

cứu

trường

2,5 5

Nghiên

cứu các

giải

3,4,5,

6,7

Page 308: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

3.1. Nghiên cứu và thảo luận

tìm kiếm giải pháp truyền

thông trong giáo dục trên thế

giới và Việt Nam

3.2. Nghiên cứu và thảo luận

tìm kiếm các giải pháp truyền

thông lĩnh vực khoa học và

công nghệ trên thế giới và

Việt Nam

3.3. Đề xuất và thuyết minh

một giải pháp truyền thông về

giáo dục, khoa học và công

nghệ

hợp

Thảo

luận

chuyên

đề

Bài tập

thực

hành

pháp

truyền

thông

trong

lĩnh vực

GD-

KH-CN

trước và

trong

giờ học,

tham

gia thảo

luận

4 4. Xử lý thông tin, thiết kế

thông điệp truyền thông phù

hợp với đối tượng công

chúng trong lĩnh vực Giáo

dục - Khoa học - Công nghệ

4.1. Tìm kiếm, xử lý thông tin

về lĩnh vực giáo dục, khoa

học và công nghệ

4.1.1. Nghiên cứu trường hợp

về nguyên tắc, phương pháp

tìm kiếm, xử lý thông tin về

lĩnh vực giáo dục, khoa học và

công nghệ

4.1.2. Thảo luận xác định

Nghiên

cứu

trường

hợp

Thảo

luận

chuyên

đề

Bài tập

thực

hành

2,5 5

Nghiên

cứu

phương

tiện

giao

tiếp

ngôn

ngữ của

các sản

phẩm,

chiến

dịch

truyền

3,4,

5,6,7

Page 309: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

nguyên tắc cơ bản, phương

pháp tìm kiếm, xử lý thông tin

về lĩnh vực giáo dục, khoa học

và công nghệ

4.1.3. Bài tập thực hành Tìm

kiếm, xử lý thông tin về lĩnh

vực giáo dục, khoa học và

công nghệ theo chủ đề

4.2. Yêu cầu và nguyên tắc

thiết kế thông điệp truyền

thông đa phương tiện trong

lĩnh vực Giáo dục - Khoa học

- Công nghệ

4.2.1. Nghiên cứu trường hợp

về nguyên tắc, phương pháp

tìm kiếm, xử lý thông tin về

lĩnh vực giáo dục, khoa học và

công nghệ

4.2.2. Thảo luận xác định yêu

cầu và nguyên tắc thiết kế

thông điệp truyền thông đa

phương tiện trong lĩnh vực

Giáo dục - Khoa học - Công

nghệ

4.2.3. Bài tập thực hành thiết

kế thông điệp truyền thông đa

phương tiện trong lĩnh vực

thông

trước và

trong

giờ học,

tham

gia thảo

luận,

phát

biểu

Page 310: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

Giáo dục - Khoa học - Công

nghệ

4.3. Yêu cầu, nguyên tắc

trong thiết kế sản phẩm

truyền thông đa phương tiện

và thiết kế các chương trình,

chiến dịch truyền thông giáo

dục và khoa học – công nghệ

4.3.1. Nghiên cứu trường hợp

và thảo luận về nguyên tắc,

phương pháp thiết kế sản

phẩm truyền thông đa phương

tiện và thiết kế các chương

trình, chiến dịch truyền thông

giáo dục và khoa học – công

nghệ

4.3.2. Bài tập thực hành thiết

kế sản phẩm truyền thông đa

phương tiện và thiết kế các

chương trình, chiến dịch

truyền thông giáo dục và khoa

học – công nghệ

5 5. Phương thức chuyển tải

thông điệp truyền thông phù

hợp với vấn đề và đối tượng

công chúng trong lĩnh vực

Giáo dục - Khoa học - Công

Nghiên

cứu

trường

hợp

Thảo

2,5 5 Nghiên

cứu

phương

tiện

hình

3,4,

5,6,7

Page 311: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

nghệ

5.1. Xác định vấn đề ưu tiên

trong thông điệp truyền thông

- Tại sao phải phân tích để xác

định vấn đề ưu tiên?

- Giới thiệu mẫu phân tích vấn

đề ưu tiên

- Bài tập phân tích vấn đề ưu

tiên

5.2. Thực hành xác định công

chúng mục tiêu trong truyền

thông giáo dục, truyền thông

về khoa học và công nghệ

- Tại sao phải phân tích và xác

đingj công chúng mục tiêu?

- Giới thiệu và hướng dẫn xây

dựng bộ công cụ phân tích và

xác định công chúng mục tiêu

- Bài tập xây dựng bộ công cụ

phân tích và xác định công

chúng mục tiêu

5.3. Bài tập xây dựng sản

phẩm truyền thông và chương

trình, dự án truyền thông tiếp

cận đúng công chúng mục tiêu

và có phương thức chuyển tải

thông điệp hiệu quả.

luận

chuyên

đề

Bài tập

thực

hành

ảnh, âm

thanh

của các

sản

phẩm,

chiến

dịch

truyền

thông

trước và

trong

giờ học,

tham

gia thảo

luận

Page 312: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Giới thiệu mục đích, yêu

cầu, phương pháp thực hiện

bài tập

- Thiết lập các nhóm thực

hành và chủ đề sản phẩm,

truyền thông, dự án truyền

thông

- Thảo luận và chỉnh sửa ý

tưởng, đề cương

- Thuyết trình bảo vệ kết quả

bài tập của nhóm trên lớp.

6 6. Tác động đối với công

chúng của sản phẩm, chiến

dịch truyền thông trong GD-

KH-CN

6.1. Phân tích, đánh giá phản

hồi và hiệu quả tác động

truyền thông trong lĩnh vực

giáo dục

6.1.1. Thảo luận nhóm về:

nguyên tắc, nội dung, phương

pháp, hình thức phân tích,

đánh giá tác động truyền

thông trong lĩnh vực giáo dục

6.1.1. Bài tập thực hành theo

nhóm: Xây dựng khung đánh

giá tác động truyền thông

Thảo

luận

nhóm

Nghiên

cứu

trường

hợp

Bài tập

thực

hành

2,5 5

Nghiên

cứu tác

động

đối với

công

chúng

của các

sản

phẩm,

chiến

dịch

truyền

thông

trước và

trong

3,4,

5,6,7

Page 313: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

trong lĩnh vực giáo dục

6.2. Đánh giá tác động của

sản phẩm truyền thông,

chương trình, chiến dịch

truyền thông trong lĩnh vực

giáo dục, khoa học và công

nghệ từ góc nhìn tâm lý học

và xã hội học truyền thông

6.2.1. Nghiên cứu tài liệu và

thảo luận nhóm về nguyên tắc,

nội dung, phương pháp, hình

thức đánh giá tác động của

sản phẩm truyền thông chủ đề

giáo dục, khoa học và công

nghệ từ góc nhìn tâm lý học và

xã hội học truyền thông

6.2.1. Nghiên cứu tài liệu và

thảo luận nhóm về nguyên tắc,

nội dung, phương pháp, hình

thức đánh giá tác động của

chương trình, chiến dịch

truyền thông trong lĩnh vực

giáo dục, khoa học và công

nghệ từ góc nhìn tâm lý học và

xã hội học truyền thông

6.2.3. Nghiên cứu trường hợp

trong nước và quốc tế về đánh

giờ học,

tham

gia thảo

luận

Page 314: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

giá tác động của sản phẩm

truyền thông, chương trình,

chiến dịch truyền thông trong

lĩnh vực giáo dục, khoa học và

công nghệ từ góc nhìn tâm lý

học và xã hội học truyền

thông (Bài tập nhóm)

6.3. Tác động đến dư luận xã

hội của sản phẩm truyền

thông đa phương tiện chủ đề

giáo dục, khoa học và công

nghệ

6.3.1. Tự nghiên cứu và bài

thuyết trình theo nhóm: Sản

phẩm truyền thông đa phương

tiện tác động tích cực hay tiêu

cực đến hiệu quả truyền thông

về giáo dục, khoa học và công

nghệ

6.3.2. Bài cập: Xây dựng dự

án ứng dụng công cụ đa

phương tiện trong truyền

thông lĩnh vực giáo dục, khoa

học và công nghệ

7. Học liệu

7.1. Học liệu bắt buộc

Page 315: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

1). Nguyễn Văn Hộ (2002). Giáo trình giáo dục học đại cương. NXB Giáo dục.

3). PGS,TS Nguyễn Văn Dững (Chủ biên), (2004), Giáo trình Báo chí với Trẻ

em, Nxb Lao Động. Sách có tại Thư viện Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

4). Đỗ Thị Thu Hằng (2015), Giáo trình Tâm lý học báo chí, Nxb. Đại học quốc

gia Tp. Hồ Chí Minh, 2013 (Chương 2 - Tâm lý tiếp nhận sản phẩm báo chí của

công chúng, Các trang: 21-68). Sách có tại Thư viện Học viện Báo chí và Tuyên

truyền.

7.2. Học liệu tham khảo

1). PGS,TS Nguyễn Văn Dững (chủ biên), TS. Đỗ Thị Thu Hằng (2012),

Truyền thông, lý thuyết và kỹ năng cơ bản. NXB Chính trị quốc gia. (Chương 5:

Chu trình truyền thông). Sách có tại Thư viện Học viện Báo chí và Tuyên truyền

2). Phan Văn Kha (2014). Đổi mới giáo dục và đào tạo: Một số vấn đề quan

trọng, Nxb Giáo dục.

3) Bộ Khoa học và công nghệ, Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc

gia (2011), Bảng phân loại lĩnh vực nghiên cứu khoa học và công nghệ (Ban hành

kèm theo Quyết định số 12/2008/QĐ-BKHCN ngày 4/9/2008 của Bộ KH&CN và

Quyết định số 37/QĐ-BKHCN ngày 14/01/2009 của Bộ KH&CN đính chính Quyết

định 12/2008/QĐ-BKHCN). Truy xuất tại:

http://www.nafosted.gov.vn/uploads/news/2016_08/bangphanloaikhcnv2011.pdf

4). Đỗ Thị Thu Hằng (2010) PR - công cụ phát triển báo chí, NXB Trẻ.

(Chương 3: Nghiên cứu công chúng của các tờ báo dành cho thanh niên - Các trang

62- 104. Chương 4. Tổ chức sự kiện và tư vấn của các tờ báo Tiền Phong, Thanh

Niên, Tuổi Trẻ. Các trang 105-158). Sách có tại Thư viện Học viện Báo chí và

Tuyên truyền.

5). Đỗ Thị Thu Hằng (2015), Báo chí dành cho các đối tượng chuyên biệt,

Giáo trình nội bộ dành cho học viên Cao học. Tài liệu có tại Thư viện Học viện

Báo chí và Tuyên truyền.

Page 316: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

6. Đỗ Thị Thu Hằng (2014), Các bước trong truyền thông thay đổi hành vi

của người nông dân nhằm Việt Nam trong ứng dụng cây trồng biến đổi gen hiện

nay, Tạp chí Lý luận chính trị và Tuyên thông, Số Tháng 12/2014

8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểm

Đánh giá ý thức

Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên

lớp, thảo luận trên lớp, tích cực tham

gia vào các hoạt động học tập

0,1

Đánh giá định kỳ Tiểu luận 0,3

Thi hết học phần Dự án 0,6

9.. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận

9.1. Tiểu luận & Dự án

- Lựa chọn một sản phẩm, chiến dịch truyền thông trong lĩnh vực GD-KH-

CN, viết một bài luận (2000 từ) phân tích và phản biện cách thức xử lý sự

kiện từ các bình diện và giác độ khác nhau và tác dụng định hướng dư luận.

- Lựa chọn một sản phẩm, chiến dịch truyền thông trong lĩnh vực GD-KH-

CN, viết một bài luận (2000 từ) phân tích và phản biện trên bình diện sử

dụng ngôn ngữ, hình ảnh, âm thanh để truyền tải thông điệp.

- Xây dựng kế hoạch thiết kế một chiến dịch/sản phẩm truyền thông cho một

sự kiện giáo dục – khoa học – công nghệ bao gồm:

o Xác định, thu thập, tiếp cận và nghiên cứu các thông tin từ các nguồn

khác nhau để xây dựng câu chuyện

o Hình thành câu hỏi, xem xét vấn đề từ các bình diện, giác độ khác

nhau, nghiên cứu các khả năng trong quá trình điều tra, phỏng vấn

Page 317: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

o Phát triển các ý tưởng câu chuyện một cách sáng tạo

o Sử dụng các phương tiện giao tiếp khác nhau

- Sáng tạo sản phẩm truyền thông đa phương tiện về giáo dục

+ Xác định được các giải pháp truyền thông phù hợp với vấn đề và đối

tượng công chúng

+ Sáng tạo ý tưởng thông điệp phù hợp với đối tượng công chúng

+ Sử dụng ngôn ngữ, công nghệ, kỹ thuật phù hợp để truyền tải thông điệp

- Sáng tạo sản phẩm truyền thông đa phương tiện về khoa học- công nghệ

+ Xác định được các giải pháp truyền thông phù hợp với vấn đề và đối

tượng công chúng

+ Sáng tạo ý tưởng thông điệp phù hợp với đối tượng công chúng

+ Sử dụng ngôn ngữ, công nghệ, kỹ thuật phù hợp để truyền tải thông điệp

GIÁM ĐỐC TRƯỞNG KHOA/

TRƯỞNG BỘ MÔN

GIẢNG VIÊN

PGS,TS. Trương Ngọc Nam PGS, TS. Đỗ Thị Thu Hằng

Page 318: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần (tiếng Việt): Báo chí về an ninh- Quốc phòngTên học phần (tiếng Anh): National Security JournalismMã học phần: PT03816Số tín chỉ: 3Khoa/Bộ môn: Bộ môn Truyền hình, Khoa Phát thanh –

Truyền hình

Page 319: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNBáo chí về Quốc phòng- An ninh

1. Thông tin về giảng viên

1.1. Họ và tên: Phạm Quỳnh Trang- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ báo chí- Địa điểm làm việc: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT - Điện thoại di động: 0988179075

- Địa chỉ email: [email protected]; [email protected]

- Các hướng nghiên cứu chính: Phóng sự truyền hình, Truyền hình thực tế1.2. Họ và tên: Nguyễn Thị Thu

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ báo chí học

- Đơn vị công tác: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT

- Điện thoại: 0979116657;

- Email: [email protected] [email protected]

- Các hướng nghiên cứu chính: Phỏng vấn, dẫn chương trình Phát thanh- truyền

hình, Phát thanh trên internet, Báo chí- truyền thông hiện đại

1.3. Họ và tên: Trương Thị Hoài Trâm- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ truyền thông đại chúng- Địa điểm làm việc: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT - Điện thoại di động: 0977901908- Địa chỉ email: [email protected] Các hướng nghiên cứu chính: Báo mạng điện tử, báo in, báo chí đa nền tảng

2. Thông tin chung về học phần

Tên học phần bằng tiếng Anh: National Security Journalism

Mã môn học/học phần: PT03816

Số tín chỉ: 3

Học phần tiên quyết: các học phần đại cương, các học phần cơ sở ngành.

Loại học phần: bắt buộc

Page 320: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

Các yêu cầu khác đối với học phần:

Lớp học trang bị máy chiếu, màn hình, loa, micro trợ giảng, bảng, phấn.

Sinh viên tự trang bị máy tính cá nhân, cài đặt các phần mềm phù hợp để phục vụ

cho việc nộp bài tập nhóm cũng như bài tập lớn hoặc tiểu luận.

Phân bổ giờ tín chỉ: 3TC

- Giờ lý thuyết: 1.5 TC (22 tiết)

- Giờ thực hành: 1.5 TC (45 tiết)

Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Tổ truyền hình, Khoa PT-TH

3. Mục tiêu của học phần

Mục tiêu chung của học phần này giúp sinh viên nắm được những kiến thức

cơ bản về vị trí, vai trò của quốc phòng an ninh trong giai đoạn hiện nay; Mục

đích, yêu cầu, nội dung của việc tuyên truyền về giáo dục quốc phòng- an ninh và

cách tuyên truyền và những lưu ý khi viết về Quốc phòng-an ninh

4. Chuẩn đầu ra

CĐR 1. Nắm vững khái niệm, nội dung, vai trò của Quốc phòng- An ninh trong

giai đoạn hiện ay

CĐR 2. Hiểu được sự cần thiết, mục đích, yêu cầu, nội dung khi tuyên truyền về

Quôc phòng- an ninh

CĐR 3: Hiểu được những vấn đề khi đưa tin về quốc phòng, an ninh hiện nay.

CĐR4. Kỹ năng đưa tin, tổ chức tin bài và lưu ý khi đưa tin về quốc phòng- an

ninh.

CĐR 5: Kỹ năng mềm

+ Kỹ năng làm việc cá nhân và làm việc nhóm

+ Kỹ năng trình bày, thuyết trình, giao tiếp

+ Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu

+ Khả năng suy luận và thuyết phục.

Page 321: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

+ Góp phần rèn kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, phát triển năng lực

đánh giá và tự đánh giá

CĐR 6 : Thái độ, phẩm chất đạo đức

+ Yêu thích môn học.

+ Có ý thức tự thực hành, rèn luyện ở nhà (bên cạnh các bài tập, thảo luận

trên lớp), tự tìm tòi, nghiên cứu.

+ Chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo

+ Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập

5.Tóm tắt nội dung học phầnHọc phần này nhằm trang bị những kiến thức cơ bản về quốc phòng- an ninh,

khái niệm, vai trò, đặc điểm của quốc phòng- an ninh; mục đích, yêu cầu, nội dung

của việc tuyên truyền về quốc phòng – an ninh trên báo chí hiện nay; cách thức

tuyên truyền về quốc phòng- âm thanh trên báo chí.

6.Nội dung chi tiết học phần

STT Nội dung Hình thức,

phương

pháp giảng

dạy

Phân bổ thời

gian (tiết)

Yêu cầu đối với

sinh viên

CĐR

LT TH

1 1. Cơ sở lý luận

chung

1.1.Khái niệm

quốc phòng- an

ninh

1.2.Những nội

dung của Quốc

phòng- an ninh.

Thuyết trình,

Phân tích ví

dụ

Hỏi đáp

Thảo luận

nhóm

Tự nghiên

cứu

5 5 Nghiên cứu tài

liệu

Trả lời các câu

hỏi GV nêu ra và

thảo luận về câu

trả lời của SV

khác trong diễn

đàn của học

1,2,8,9

Page 322: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

1.3. Vai trò của

Quốc phòng- an

ninh trong giai

đoạn hiện nay

phần.

Nghe, tìm hiểu

các chương trình

phát thanh của

các Đài.

2 2.Báo chí tuyên

truyền về quốc

phòng- an ninh

2.1. Yêu cầu của

đất nước đối với

việc tuyên truyền

về quốc phòng- an

ninh

2.2. Mục đích của

việc tuyên truyền

về Quốc phòng-

an ninh.

2.3 Yêu cầu đối

với báo chí trong

việc đưa tin về

Quốc phòng- an

ninh.

2.4. Nội dung báo

chí đưa tin về

Quốc phòng- an

Thuyết trình

Hỏi - đáp

Phân tích ví

dụ

Thảo luận

Làm việc

nhóm

Thực hành

tại hiện

trường

Thực hành

tại lớp học

10 15 Nghiên cứu tài

liệu

Trả lời các câu

hỏi GV nêu ra và

thảo luận về câu

trả lời của SV

khác trong diễn

đàn của học

phần.

Nghe, tìm hiểu

các chương trình

phát thanh của

các Đài.

Làm bài thực

hành tại hiện

trường và tại lớp

học theo yêu cầu

của giảng viên.

3,4,5,6,8,9

Page 323: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

ninh

3 3. Cách thức đưa

tin về quốc

phòng- an ninh

trên báo chí.

3.1 Các văn bản,

kế hoạch tuyên

truyền về quốc

phòng- an ninh.

3.2 Tình hình báo

chí tuyên truyền

về quốc phòng, an

ninh

3.3. Cách tuyên

truyền về quốc

phòng- an ninh

trên báo chí

Thuyết trình

Hỏi - đáp

Phân tích ví

dụ

Thực hành

tại hiện

trường

Thực hành

tại lớp học

7 20 Nghiên cứu tài

liệu

Trả lời các câu

hỏi GV nêu ra và

thảo luận về câu

trả lời của SV

khác trong diễn

đàn của học

phần.

Làm bài thực

hành tại hiện

trường và tại lớp

học theo yêu cầu

của giảng viên.

6,7,8,9

7. Học liệu7.1. Học liệu bắt buộc (HLBB)

- Sách trắng quốc phòng Việt Nam

- Giáo trình Quốc phòng- An ninh, NXB giáo dục

- Tạ Ngọc Tấn, Lý thuyết truyền thông, NXB Văn hoá- thông tin

7.2. Học liệu tham khảo (HLTK)

- Tạp chí Lý luận chính trị

- Văn bản của bộ thông tin, truyền thông.

Page 324: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểm

Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận

trên lớp.

0,1

Đánh giá định kỳ Bài tập, Tiểu luận 0,3

Thi hết học phần Bài tập lớn 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận9.1. Một số đề tài tiểu luận:

- Yêu cầu của tình hình đất nước đối với việc tuyên truyền về quốc phòng- an

ninh?

- Vai trò của các phương tiện truyền thông, đặc biệt là của báo chí trong viêcn

tuyên truyền về quốc phòng, an ninh.

- Tình hình báo chí đưa tin về quốc phòng- an ninh trong giai đoạn hiện nay.

9.2. Hệ thống câu hỏi ôn tập

- Khái niệm, nội dung của vấn đề quốc phòng, an ninh?

- Vị trí, vai trò của quốc phòng, an ninh trong giai đoạn hiện nay?

- Đòi hỏi, yêu cầu của tình hình đất nước đối với việc tuyên truyền về quốc

phòng, an ninh?

- Mục đích của việc tuyên truyền về quốc phòng, an ninh trên báo chí là gì?

- Yêu cầu của việc tuyên truyền về quốc phòng- an ninh trên báo chí?

- Nội dung tuyên truyền về quốc phòng, an ninh trên báo chí?

- Tình hình báo chí tuyên truyền về quốc phòng- an ninh trong từng giai đoạn

phát triển của đất nước?

- Các thức đưa tin về quốc phòng- an ninh trên báo chí?

Page 325: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Với mỗi loại hình báo chí, cách tuyên truyền về quốc phòng- an ninh có gì

đáng lưu ý?

GIÁM ĐỐC TRƯỞNG KHOA/

TRƯỞNG BỘ MÔN

GIẢNG VIÊN

PGS,TS. Trương Ngọc Nam PGS, TS. Nguyễn Thị Trường Giang ThS. Phạm Quỳnh Trang

Page 326: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần (Tiếng Việt): Báo chí về văn hóa- nghệ thuật

Tên học phần (Tiếng Anh):

Mã học phần: BC03817

Số tín chỉ: 3.0

Khoa/ Bộ môn: Khoa Báo chí/ Bộ môn Báo in

Page 327: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Báo chí về Văn hóa - Nghệ thuật

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

- Họ và tên: Hà Huy Phượng

- Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng khoa khoa, Phó Giáo sư, Tiến sĩ

- Các hướng nghiên cứu chính: Lý luận về Báo chí - Truyền thông; Báo in, Ảnh

báo chí và các phương tiện truyền thông mới; quản trị cơ quan báo chí; truyền

thông hình ảnh; quan hệ công chúng…

- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí

- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Báo chí, Tầng 5, Nhà hành chính A1 Học viện

BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

Điện thoại: 0913344645 Email: [email protected]

Giảng viên 2:

- Họ và tên: Lê Thị Nhã

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, tiến sĩ

- Các hướng nghiên cứu chính:

+ Lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông

+ Lao động nhà báo

+ Lý thuyết và kỹ năng sáng tạo các thể loại báo chí: Phỏng vấn; Tin, bài

phản ánh, Phóng sự, Điều tra...

+ Truyền thông văn hóa-nghệ thuật

+ Truyền thông đa phương tiện

- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên

truyền.

Page 328: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên

truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.

- Điện thoại: 04.37546966/511

- E-mail: [email protected]

Giảng viên 3:

- Thạc sĩ Trần Thị Vân Anh

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và

Tuyên truyền

- Trình độ chuyên môn: Báo chí, truyền thông

- Các hướng nghiên cứu chính:

+ Truyền thông văn hóa-nghệ thuật

+ Ngôn ngữ báo chí

+ Bình luận báo chí

+ Biên tập báo chí

- Email: [email protected]

- Điện thoại: 0983575448

Giảng viên 2:

- PGS,TS. Hà Huy Phượng

- PGS,TS. Nguyễn Văn Dững

- PGS,TS. Đỗ Thị Thu Hằng

- TS. Lê Thị Nhã

- PGS,TS. Nguyễn Toàn Thắng

- PGS,TS. Ngô Văn Giá

- PGS,TS. Trần Thị Trâm

- TS. Nguyễn Đức Hạnh

- TS. Lê Thu Hà

- ThS. Trần Thị Vân Anh

Page 329: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- ThS. Phạm Thị Mai Liên

- ThS. Lê Thúy Hằng

- Mời báo cáo thực tiễn

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có):

- Mã học phần: BC03817

- Số tín chỉ: 03

- Học phần tiên quyết: Các học phần thuộc Kiến thức cơ sở ngành, ngành, kiến

thức bổ trợ.

-Thuộc học phần + Bắt buộc

+ Tự chọn

- Các điều kiện tiên quyết: đã học các học phần đại cương, các học phần cơ sở

ngành.

Điều kiện khác: lớp học có máy chiếu, có tăng âm, thư viện đủ giáo trình cho

sinh viên đọc.

- Phân bố giờ tín chỉ:

+ Giờ lý thuyết: 01 (15 tiết)

+ Giờ thực hành: 02 (60 tiết)

Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Báo chí/ Bộ môn Báo in

3. Mục tiêu của học phần

Học phần cung cấp cho sinh viên hiểu biết cơ bản, khái quát về lĩnh vực văn

hóa - nghệ thuật; phát triển các kỹ năng thu thập, xử lý thông tin, sáng tạo các tác

phẩm báo chí về lĩnh vực này.

4. Chuẩn đầu ra

CĐR 1: Người học nắm được khái niệm, đặc điểm, chức năng và tầm quan trọng

của báo chí trong thông tin về văn hóa-nghệ thuật.

Page 330: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

CĐR 2: Người học có hiểu biết cơ bản về báo chí trong thông tin về các nhóm

ngành văn hóa-nghệ thuật và các vấn đề đặt ra trong lĩnh vực văn hóa-nghệ thuật ở

Việt Nam hiện nay.

CĐR 3: Người học phân tích, đánh giá được kỹ năng sử dụng các phương pháp

sáng tạo các tác phẩm, sản phẩm báo chí về lĩnh vực văn hóa-nghệ thuật.

CĐR 4: Người học thực hành sáng tạo được các tác phẩm báo chí, sản phẩm báo

chí về văn hóa-nghệ thuật.

CĐR 5. Kỹ năng mềm

- Kỹ năng giao tiếp

- Kỹ năng làm việc nhóm

- Kỹ năng thuyết trình

- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu

- Kỹ năng tư duy hệ thống

CĐR 6. Thái độ, phẩm chất đạo đức

- Thái độ tích cực, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.

- Trung thực, chia sẻ, hợp tác với đồng nghiệp trong công việc;

- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;

- Có nhận thức tích cực về môn học và sẵn sàng chia sẻ, truyền bá tri thức

môn học;

- Lao động nghề nghiệp hướng tới giá trị đích thực của báo chí vì sự nhân

văn, tiến bộ của xã hội, đất nước và con người.

5. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần được thực hiện sau khi người học đã hoàn thành các học phần về

kiến thức cơ sở ngành, ngành và kiến thức bổ trợ. Học phần bao gồm những nội

dung cơ bản, khái quát về báo chí lĩnh vực văn hóa-nghệ thuật. Người học sẽ thực

hành các kỹ năng phân tích, phản biện và sáng tạo các tác phẩm báo chí về lĩnh

vực văn hóa-nghệ thuật ở các thể loại khác nhau.

Page 331: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

6. Nội dung chi tiết học phần (Đề nghị làm chi tiết tới tiểu tiết 4 chữ số)

STT Nội dung

Hình

thức,

phương

pháp

giảng dạy

Phân bổ

thời

gian

Yêu cầu

đối với

sinh viên

R

LT TH

1 1. Khái niệm, đặc điểm,

chức năng của văn hóa-

nghệ thuật và tầm quan

trọng của báo chí trong

thông tin về lĩnh vực văn

hóa-nghệ thuật

1.1. Khái niệm, đặc điểm,

chức năng của văn hóa-

nghệ thuật

1.1.1. Khái niệm, đặc điểm

của văn hóa-nghệ thuật

1.1.2. Chức năng của văn

hóa-nghệ thuật

1.2. Tầm quan trọng của

báo chí trong thông tin về

lĩnh vực văn hóa-nghệ

thuật

1.2.1. Đối với công chúng

1.2.2. Đối với sự phát triển

của xã hội, đất nước

Giảng lý

thuyết,

thảo luận

nhóm,

nghiên

cứu

trường

hợp

5 0 Đọc tài

liệu, thảo

luận

nhóm, làm

bài thuyết

trình và

thuyết

trình trước

lớp

CĐR

1,5,6

Page 332: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

2 2. Thông tin về các nhóm

ngành văn hóa-nghệ

thuật trên báo chí và một

số vấn đề đặt ra

2.1. Các tác phẩm về lĩnh

vực văn hóa-nghệ thuật

2.1.1. Các tác phẩm về văn

học

2.2.2. Các tác phẩm về

kiến trúc

2.2.3. Các tác phẩm về hội

họa, điêu khắc

2.2.4. Các tác phẩm về âm

nhạc, sân khấu, điện ảnh

2.2.5. Các tác phẩm về du

lịch, ẩm thực

2.2. Một số vấn đề đặt ra

trong lĩnh vực văn hóa-

nghệ thuật ở Việt Nam

hiện nay.

2.2.1. Vấn đề hội nhập và

giữ gìn bản sắc dân tộc

2.2.2. Vấn đề tôn giáo, tín

ngưỡng.

2.2.4. Vấn đề quản lý văn

Giảng lý

thuyết,

thảo luận

nhóm,

nghiên

cứu

trường

hợp; tổ

chức phản

hồi

4 0

Đọc tài

liệu, tự

nghiên

cứu, đọc

và phân

tích các

tác phẩm

báo chí về

lính vực

văn hóa-

nghệ

thuật;

tham gia

thảo luận,

bài tập

theo

nhóm,

thuyết

trình trước

lớp, phản

hồi.

CĐR

2,5,6

Page 333: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

hóa-nghệ thuật

2.2.5. Vấn đề đạo đức, văn

hóa truyền thông

3

3. Thực hành sản xuất tác

phẩm báo chí về lĩnh vực

văn hóa- nghệ thuật

3.1. Thực hành sáng tạo

tin về lĩnh vực văn hóa-

nghệ thuật

3.2. Thực hành sáng tạo

bài bình luận về lĩnh vực

văn hóa- nghệ thuật

3.3. Thực hành sáng tạo

bài chân dung nhân vật về

lĩnh vực văn hóa- nghệ

thuật.

Hướng

dẫn làm

bài tập

thực hành;

tổ chức

phản hồi,

đánh giá

tác phẩm.

3 30

Phát hiện,

tìm kiếm

đề tài sáng

tạo tác

phẩm về

văn hóa-

nghệ

thuật; thực

hiện phản

hồi

CĐR

3,5,6

4 4. Thực hành sản xuất

sản phẩm chuyên đề về

lĩnh vực văn hóa-nghệ

thuật

4.1. Lập kế hoạch sản

xuất chuyên đề

4.2. Phân công nhân lực

thực hiện

4.2. Sáng tạo tác phẩm

Chia

nhóm,

hướng dẫn

thực hành,

thảo luận

chuyên đề,

tổ chức

phản hồi,

đánh giá

sản phẩm.

3 30 Chia

nhóm, lập

kế hoạch

sản xuất

một

chuyên đề

về lĩnh

vực văn

hóa-nghệ

thuật ;

CĐR

3,4,5

,6

Page 334: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

4.3. Theo dõi, xử lý phản

hồi

Thực hiện

phản hồi

7. Học liệu

7.1. Học liệu bắt buộc

1. Học viện CTQG HCM, Khoa Văn hóa XHCN, Giáo trình Lý luận văn hóa và

đường lối văn hóa của Đảng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000

2. GS.TS Đinh Xuân Dũng, Văn hóa và con người, mấy suy nghĩ từ thực tiễn, NXB

Thông tin-Truyền thông, Hà Nội 2016

3. GS.TS Đinh Xuân Dũng, Định hướng và những nội dung cơ bản của lý luận văn

nghệ Việt Nam, NXB Chính trị QG-Sự thật, Hà Nội 2016

4. PGS,TS Nguyễn Văn Dững (chủ biên), TS. Đỗ Thị Thu Hằng (2012), Truyền

thông, lý thuyết và kỹ năng cơ bản. NXB Chính trị quốc gia.

7.2. Học liệu tham khảo

5. TS PGS, TS. Lê Thanh Bình (2008), Truyền thông đại chúng và phát triển xã

hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

6. Tony Buzan (2011), Bản đồ tư duy, Nxb Lao Động xã hội, Hà Nội

7. Phan Dũng (2010), Các phương pháp sáng tạo, Nxb Trẻ, TPHCM

8. Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

9. Philippe Broton Sergeproulx (1996), Bùng nổ truyền thông, Nxb Văn Hóa, Hà

Nội.

10. GS.PTS Hoàng Vinh, Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn xây dựng văn hóa ở

nước ta, NXB Văn hóa-Thông tin, Hà Nội 1999

8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểm

Page 335: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

Đánh giá ý thức

Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên

lớp, thảo luận trên lớp, tích cực tham

gia vào các hoạt động học tập

0,1

Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập 0,3

Thi hết học phần Tác phẩm/Sản phẩm báo chí 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận, bài tập

9.1. Câu hỏi ôn tập

- Nêu khái niệm, đặc điểm của văn hóa-nghệ thuật ?

- Nêu và phân tích chức năng của văn hóa-nghệ thuật ?

- Tầm quan trọng của báo chí trong thông tin về lĩnh vực văn hóa-nghệ thuật?

Cho các dẫn chứng minh họa

- Trình bày hệ thống các nhóm ngành văn hóa-nghệ thuật được đang tải trên

báo chí ?

- Nêu và phân tích một số vấn đề đặt ra trong lĩnh vực văn hóa-nghệ thuật ở

Việt Nam hiện nay ?

- Phân tích, đánh giá kỹ năng sử dụng các phương pháp sáng tạo các tác

phẩm báo chí về lĩnh vực văn hóa-nghệ thuật ?

- Phân tích, đánh giá kỹ năng sử dụng các phương pháp sáng tạo các sản

phẩm báo chí, truyền thông về lĩnh vực văn hóa-nghệ thuật ?

9.2. Tiểu luận & Bài tập

- Phân tích và nhận xét kỹ năng sử dụng các kỹ năng phát hiện đề tài, thu

thập và xử lý thông tin trong một tác phẩm, sản phẩm báo chí về lĩnh vực

văn hóa-văn nghệ.

- Cá nhân: Sáng tạo tác phẩm báo chí về lĩnh vực văn hóa-nghệ thuật.

- Xây dựng kế hoạch sản xuất một chuyên đề cho một sự kiện văn hóa-nghệ

thuật.

Page 336: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Xây dựng kế hoạch sản xuất một chuyên đề về một vấn đề thời sự trong

lĩnh vực văn hóa-nghệ thuật.

- Nhóm: Sáng tạo sản phẩm chuyên đề về lĩnh vực văn hóa-nghệ thuật.

GIÁM ĐỐC TRƯỞNG KHOA/

TRƯỞNG BỘ MÔN

GIẢNG VIÊN

PGS,TS. Trương Ngọc Nam TS. Lê Thị Nhã

Page 337: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần (tiếng Việt): Báo chí về môi trường và biến đổi khí hậu

Tên học phần (tiếng Anh): Enviroment and Climate change Journalism

Mã học phần: PT03818Số tín chỉ: 3Khoa/Bộ môn: Bộ môn Lý luận Báo chí, Khoa Phát thanh –

Truyền hình

Page 338: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNBáo chí về môi trường và biến đổi khí hậu

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

- Họ và tên: Trần Thị Hoa Mai- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ báo chí học

- Đơn vị công tác: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT

- Các hướng nghiên cứu chính: báo chí truyền hình

- Địa chỉ liên hệ: Khoa PTTH - Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Hà Nội

- Điện thoại: 0988722978 Email: [email protected]

Giảng viên 2:

- Họ và tên: Đinh Thu Hằng- Chức danh, học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sỹ báo chí học

- Đơn vị công tác: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT

- Các hướng nghiên cứu chính: : lý luận báo phát thanh hiện đại; các thể loại báo

chí; các vấn đề của báo chí - truyền thông hiện đại.

- Địa chỉ liên hệ: Khoa PTTH - Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Hà Nội

- Điện thoại: 0983051751 Email: : [email protected]

[email protected]

Giảng viên 3:

- Họ và tên: Vũ Thế Cường- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Báo chí học

- Đơn vị công tác: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT

- Các hướng nghiên cứu chính: báo chí đa phương tiện

- Địa chỉ liên hệ: Khoa PTTH – Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Hà Nội

- Điện thoại: 0978095260 Email: [email protected]

Page 339: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần bằng tiếng Anh: Enviroment and Climate change Journalism

- Mã môn học/học phần: PT03818

- Số tín chỉ: 3.0

- Học phần tiên quyết: Tác phẩm báo phát thanh (PT03805), Tác phẩm báo truyền

hình (PT03806), Tác phẩm báo mạng điện tử (PT03807)

- Loại học phần: bắt buộc

- Các yêu cầu khác đối với học phần:

Lớp học trang bị máy chiếu, màn hình, loa, micro trợ giảng, bảng, phấn. Sinh

viên tự trang bị máy tính cá nhân, cài đặt các phần mềm phù hợp để phục vụ cho

việc nộp bài tập nhóm cũng như bài tập lớn hoặc tiểu luận.

- Phân bổ giờ tín chỉ: 3

+ Giờ lý thuyết: 1

+ Giờ thực hành: 2

- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Khoa PT-TH

3. Mục tiêu của học phần

Học phần này có mục tiêu chung là cung cấp kiến thức và kỹ năng truyền

thông về đề tài môi trường và biến đổi khí hậu. Học sinh nắm được các vấn đề cơ

bản và cập nhật về môi trường và biến đổi khí hậu, hiểu được vai trò của truyền

thông và báo chí trong vấn đề bảo vệ mội trường và ứng phó biến đổi khí hậu. Học

sinh có những kỹ năng tìm kiếm thông tin, sáng tạo các sản phẩm truyền thông về

chủ đề này một cách chính xác, hiệu quả và chuyên nghiệp.

4. Chuẩn đầu ra

CĐR 1: Hiểu một cách cơ bản về các vấn đề về môi trường và biến đổi khí hậu

hiện nay, và vai trò, chức năng, nhiệm vụ của báo chí truyền thông trong việc tham

gia bảo vệ môi trường và ứng phó biến đổi khí hậu.

CĐR 2: Xác đinh được các yêu cầu về mặt đạo đức, kiến thức pháp lý, yêu cầu về

Page 340: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

năng lực và nghiệp vụ đối với nhà báo làm về đề tài môi trường và biến đổi khí

hậu.

CĐR 3: Nắm vững, vận dụng được các phương pháp và kỹ năng như: tra cứu các

nguồn thông tin tin cậy, quan sát, nghiên cứu phân tích tài liệu, nghiên cứu thực

địa, điều tra, phỏng vấn, tự trải nghiệm, kể chuyện bằng ngôn ngữ, hình ảnh,

video…

CĐR 4: Thiết lập và mở rộng các mối quan hệ với các tổ chức và cá nhân, các

website tư liệu, mạng lưới chuyên gia, cộng tác viên liên quan đến đề tài biến đổi

khí hậu và môi trường.

CĐR 5: Phân tích, phản biện các sản phẩm truyền thông trong lĩnh vực môi trường

và biến đổi khí hậu, ở các dòng đề tài:

+ Nguyên nhân, thực trạng, các giải pháp ứng phó biến đổi khí hậu

+ Bảo vệ đa dạng sinh học

+ Bảo vệ đường bờ biển, chống xói mòn và xâm nhập mặn, tăng cường khả

năng chống chịu biến đổi khí hậu của dân cư ven biển

+ Xử lý rác thải, bảo vệ môi trường, tăng cường lợi ích kinh tế

+ Năng lượng xanh và năng lượng tái tạo

CĐR 6. Sáng tạo tác phẩm báo chí về môi trường và biến đổi khí hậu

+ Tìm đề tài

+ Lựa chọn loại hình và thể loại phù hợp

+ Vận dụng các kỹ năng của từng loại hình báo chí để sáng tạo tác phẩm

+ Nhận xét

CĐR 7: Kỹ năng mềm:

+ Kỹ năng giao tiếp, thiết lập quan hệ

+ Kỹ năng làm việc nhóm, thuyết trình

+ Kỹ năng tự nghiên cứu

+ Kỹ năng tư duy hệ thống

CĐR8: Thái độ, phẩm chất đạo đức:

+ Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ.

Page 341: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

+ Sẵn sàng trải nghiệm và góp phần thay đổi nhận thức cộng đồng

+ Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập.

5. Tóm tắt nội dung học phầnCung cấp những hiểu biết cơ bản về môi trường và biến đổi khí hậu, các nguồn

sách, nghiên cứu, tài liệu, website uy tín, hệ thống các thỏa thuận quốc tế, các văn

bản pháp lý về môi trường và biến đổi khí hậu. Phân tích các sản phẩm báo chí

truyền thông về môi trường và biến đổi khí hậu. Rèn luyện các phương pháp và kỹ

năng làm truyền thông về đề tài này. Hướng dẫn sinh viên vận dụng các kỹ năng

báo chí các loại hình và thể loại đã được học để sáng tạo các sản phẩm báo chí về

môi trường và biến đổi khí hậu. Tổ chức thực địa nếu có điều kiện. Học phần học

trước: Tác phẩm báo phát thanh (PT03805), Tác phẩm báo truyền hình (PT03806),

Tác phẩm báo mạng điện tử (PT03807)

Cụ thể, sinh viên được cung cấp kiến thức về: nguyên nhân, thực trạng và giải

pháp cho các vấn đề môi trường và biến đổi khi hậu, bảo vệ đa dạng sinh học, tăng

cường khả năng chống chịu biến đổi khí hậu của các vùng ven biển, xử lý rác thải,

sử dụng năng lượng tái tạo. Sinh viên được rèn luyện các kỹ năng kể chuyện bằng

ngôn ngữ, hình ảnh, âm thanh, các phương pháp thâm nhập thực tế, trải nghiệm,

điều tra, thu thập thông tin, phỏng vấn, nhập vai… Sinh viên vận dụng các kiến

thức, phương pháp, kỹ năng, các trải nghiệm có được để sáng tạo các tác phẩm báo

chí về đề tài môi trường và biến đổi khí hậu, góp phần làm thay đổi nhận thức cộng

đồng.

6. Nội dung chi tiết học phần

STT Nội dung

Hình thức,

phương

pháp giảng

dạy

Phân bổ

thời

gianYêu cầu đối với

sinh viênCĐR

LT TH

1 1. Những kiến thức

chung về môi trường và

Giảng lý

thuyết,

5 Đọc tài liệu, tham

gia thảo luận và

1,7, 8

Page 342: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

biến đổi khí hậu

1.1. Một số khái niệm

1.2. Nguyên nhân, thực

trạng và giải pháp toàn

cầu hiện nay. Các công

ước quốc tế và các văn

bản pháp lý về môi

trường và biến đổi khí

hậu

1.3. Vai trò nhiệm vụ

của báo chí đối với bảo

vệ môi trường và ứng

phó biến đổi khí hậu

Thảo luận

nhóm,

hướng dẫn

đọc tài liệu

thuyết trình, khái

quát hóa mô hình

hóa những kiến

thức thu nhận được

2

2. Một số yêu cầu đối

với nhà báo truyền

thông về môi trường và

biến đổi khí hậu

2.1. Yêu cầu về đạo đức

2.2. Yêu cầu về kiến

thức pháp lý

2.3. Yêu cầu về nghiên

cứu thực địa và trải

nghiệm

2.4. Yêu cầu về nghiệp

vụ

Giảng lý

thuyết,

Thảo luận

nhóm,

hướng dẫn

đọc tài liệu

5 5 Phân tích được

những yêu cầu đối

với nhà báo về môi

trường và biến đổi

khí hậu ở các khía

cạnh.

1, 2,

7, 8

3 3. Các phương pháp và Giảng lý 5 10 Phân tích được các 3,4,7,

Page 343: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

kỹ năng nhà báo về môi

trường và biến đổi khí

hậu

3.1. Quan sát, nghiên

cứu, phân tích tài liệu,

tạo lập mối quan hệ

3.2. Tìm đề tài, xây dựng

ý tưởng

3.3. Phỏng vấn, thu thập

thông tin

3.4. Trải nghiệm

3.5. Xây dựng câu

chuyện, kỹ năng kể

chuyện

3.6. Một số phương

pháp khác

thuyết,

Thảo luận

nhóm, phân

tích tác

phẩm

phương pháp và kỹ

năng của nhà báo

và áp dụng vào bài

tập thực hành.

8

4 4. Các dòng đề tài về

môi trường và biến đổi

khí hậu

4.1. Các biểu hiện,

nguyên nhân, thực

trạng, giải pháp đối với

biến đổi khí hậu toàn

cầu

4.2. Bảo vệ đa dạng sinh

học

4.3. Bảo vệ đường bờ

Giảng lý

thuyết,

Thảo luận

nhóm, phân

tích tác

phẩm

5 10 Hiểu và khai triển

được các dòng đề

tài

3,4,5

7, 8

Page 344: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

biển và ứng phó biến đổi

khí hậu vùng ven biển

4.4. Xử lý rác thải

4.5. Năng lượng

5

5. Các kỹ năng sáng tạo

tác phẩm trong từng

loại hình

5.1. Tác phẩm báo phát

thanh

5.2. Tác phẩm báo

truyền hình

5.3. Tác phẩm báo in và

báo mạng điện tử

Giảng lý

thuyết,

Thảo luận

nhóm, phân

tích tác

phẩm, tổ

chức thực

hành

5 10 Áp dụng được các

kỹ năng của từng

loại hình và thể

loại để thực hiện

tác phẩm báo chí

6, 7,

8

7. Học liệu

7.1. Học liệu bắt buộc

- Bối cảnh truyền thông về Biến đổi khí hậu đăng tải trên phương tiện truyền

thông đại chúng Việt Nam - NXB thế giới, 2016

- Nhiều tác giả: Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam, Viện khoa học khí

tượng thủy văn và môi trường, 2010

7.2. Học liệu tham khảo

- Nguyễn Thọ Nhân: Biến đổi khí hậu và năng lượng, Nhà xuất bản Tri thức, 2008

- Bộ Tài nguyên và Môi trường: Kịch bản Biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho

Việt Nam, Nhà xuất bản Tài nguyên, môi trường và Bản đồ Việt Nam, 2011

8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểm

Page 345: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận

trên lớp…

0,1

Đánh giá định kỳ Tiểu luận 0,3

Thi hết học phần Bài tập lớn 0,6

9.Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận

9.1. Câu hỏi ôn tập

- Biến đổi khí hậu là gì? Các biểu hiện của biến đổi khí hậu toàn cầu?

- Nêu và phân tích nguyên nhân, thực trạng và các giải pháp chính để ứng phó

biến đổi khí hậu toàn cầu hiện nay.

- Phân tích vai trò của báo chí truyền thông trong vấn đề môi trường và biến đổi

khí hậu?

- Nêu và phân tích một số yêu cầu đối với nhà báo về môi trường và biến đổi

khí hậu.

- Tổng quan về truyền thông về biến đổi khí hậu ở Việt Nam hiện nay.

- Phân tích phương pháp, kỹ năng của nhà báo về môi trường và biến đổi khí

hậu

- Chọn và phân tích 3 sản phẩm báo chí về môi trường và biến đổi khí hậu

- Trình bày các kỹ năng sáng tạo tác phẩm báo chí phát thanh về môi trường và

biến đổi khí hậu

- Trình bày các kỹ năng sáng tạo tác phẩm báo chí truyền hình về môi trường

và biến đổi khí hậu

- Trình bày các kỹ năng sáng tạo tác phẩm báo in, báo mạng điện tử về môi

trường và biến đổi khí hậu

9.2. Bài tập/câu hỏi thảo luận nhóm

- Các dòng chủ đề lớn về môi trường và biến đổi khí hậu?

- Các yêu cầu và kỹ năng nhà báo về môi trường và biến đổi khí hậu cần có?

Page 346: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Thư mục các tài liệu, website, các nguồn tin cần khai thác, danh sách tổ

chức, cá nhân cần liên hệ về đề tài biến đổi khí hậu và môi trường

9.3. Bài tập lớn/tiểu luận

Với tác phẩm để thi hết học phần, sinh viên sẽ phải làm theo 2-3 người, với

một trong hai đề bài như sau:

- Chọn một chủ đề về môi trường và biến đổi khí hậu, xây dựng một dự án

truyền thông hoặc chương trình, chuyên mục, chuyên trang và thuyết trình

trước lớp. Bài thuyết trình 2000 từ, được trình bày khoa học, đóng bìa và

nộp lại.

- Sáng tạo tác phẩm báo chí về môi trường và biến đổi khí hậu bao gồm:

- USB có chứa tác phẩm

- Bài báo cáo cá nhân về quá trình thực hiện tác phẩm và các thu hoạch

bản thân về môn học

GIÁM ĐỐC TRƯỞNG KHOA/

TRƯỞNG BỘ MÔN

GIẢNG VIÊN

PGS,TS. Trương Ngọc Nam PGS,TS. Nguyễn Thị

Trường Giang

ThS. Trần Thị Hoa Mai

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Page 347: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

Tên học phần (tiếng Việt): Báo chí về thể thao và giải trí

Tên học phần (tiếng Anh): Journalism on sport and

entertainment

Mã học phần : PT03819

Số tín chỉ : 03

Khoa : Phát thanh – Truyền hình

Page 348: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Báo chí về thể thao và giải trí

4. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

- Họ và tên: Đinh Thị Xuân Hòa

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Tiến sỹ Báo chí học

- Đơn vị công tác: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC & TT

- Các hướng nghiên cứu chính: Lý thuyết và kỹ năng báo truyền hình, Lý thuyết

và kỹ năng báo đa phương tiện, Phương tiện truyền thông hiện đại

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT, 36 Xuân

Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

- Điện thoại: 0904124942 Email: [email protected]

[email protected]

Giảng viên 2:

10.Họ và tên: Nguyễn Văn Trường

11.Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sĩ báo chí

12.Đơn vị công tác: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT

13.Các hướng nghiên cứu chính: Báo phát thanh

14.Địa chỉ liên hệ: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT, 36 Xuân

Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

15.Điện thoại: 0978851808 Email: [email protected]

Giảng viên 3:

16.Họ và tên: Ngô Bích Ngọc

17.Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ báo chí

18.Đơn vị công tác: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT

19.Các hướng nghiên cứu chính: Báo chí truyền thông

Page 349: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

20.Địa chỉ liên hệ: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT, 36 Xuân

Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

21.Điện thoại: 0903298736 Email: [email protected]

5. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần bằng tiếng Anh: Journalism on sport and entertainment

- Mã môn học/học phần: PT03819

- Số tín chỉ: 03

- Học phần tiên quyết: Ngôn ngữ báo chí (PT03801)

- Loại học phần: Bắt buộc:

- Các yêu cầu khác đối với học phần:

+ Sinh viên được học ở phòng học chức năng có máy chiếu, màn hình, loa,

micro trợ giảng, bảng, phấn và được thực hành ở studio.

+ Sinh viên tự trang bị máy tính cá nhân khi làm bài tập nhóm hay cá nhân ở

nhà, cài đặt các phần mềm phù hợp để phục vụ cho việc học.

- Phân bổ giờ tín chỉ: 03 TC

+ Giờ lý thuyết: 1.0 TC

+ Giờ thực hành: 2.0 TC

- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Khoa Phát thanh - Truyền hình

6. Mục tiêu của học phần

Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức, kỹ năng cơ bản thực hiện tác

phẩm báo chí về 2 lĩnh vực khá quan trọng trong xã hội hiện nay đó là thể thao và

giải trí. Cụ thể, môn học giúp sinh viên có được: khái niệm công cụ về thể thao và

giải trí; Hiểu được vị trí, vai trò, kỹ năng và nguyên tắc cơ bản để sáng tạo tác

phẩm báo chí về 2 lĩnh vực này; Tự thực hiện được những tác phẩm báo chí về lĩnh

vực thể thao và lĩnh vực giải trí.

4. Chuẩn đầu ra:

Page 350: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

CĐR1: Hiểu, phân tích được những vấn đề về chung thể thao và báo chí phản ánh

về thể thao như: khái niệm, đặc điểm, vị trí vai trò của thể thao và báo chí phản ánh

về lĩnh vực thể thao; thực trạng thể thao, báo chí Việt Nam và thế giới viết về lĩnh

vực thể thao hiện nay.

CĐR2: Nắm được quy trình, kỹ năng cơ bản để sáng tạo tác phẩm báo chí về thể

thao, cụ thể như (kỹ năng chọn đề tài; cách thức xây dựng kịch bản; xác định quy

trình, lập kế hoạch tổ chức thức thực hiện; chọn lựa ngôn ngữ thể hiện và hoàn

thiện…một tác phẩm báo chí về thể thao sao cho phù hợp thị hiếu công chúng).

CĐR3: Sáng tạo được tác phẩm báo chí về lĩnh vực thể thao ở một số loại hình báo

chí cơ bản như báo in, báo phát thanh, báo truyền hình, báo điện tử trên cơ sở vận

dụng nguyên tắc, kỹ năng đã học.

CĐR4: Phân tích, đánh giá được sản phẩm báo chí về lĩnh vực thể thao ở các bình

diện khác nhau như: sự phù hợp với đối tượng khán giả; các yếu tố tạo nên sự hấp

dẫn của tác phẩm đó (đề tài, kết cấu tác phẩm, ngôn ngữ thể hiện…).

CĐR5: Hiểu, phân tích được những vấn chung đề về giải trí và báo chí phản ánh

về vấn đề giải trí, như: khái niệm, đặc điểm, vị trí vai trò của giải trí và báo chí

phản ánh về lĩnh vực giải trí; thực trạng báo chí Việt Nam và thế giới phản ánh về

lĩnh vực này hiện nay.

CĐR6: Nắm được kỹ năng cơ bản để sáng tạo tác phẩm báo chí về lĩnh vực giải trí

(kỹ năng chọn đề tài; cách thức xây dựng kịch bản; xác định quy trình, lập kế

hoạch tổ chức thức thực hiện; chọn lựa ngôn ngữ thể hiện và hoàn thiện…một tác

phẩm báo chí về lĩnh vực giải trí sao cho phù hợp thị hiếu công chúng).

CĐR7: Sáng tạo được tác phẩm báo chí về lĩnh vực giải trí ở một số loại hình báo

chí cơ bản như báo in, báo phát thanh, báo truyền hình, báo điện tử trên cơ sở vận

dụng nguyên tắc, kỹ năng đã học.

CĐR8: Phân tích, đánh giá được sản phẩm báo chí về lĩnh vực giải trí ở các bình

diện khác nhau như: sự phù hợp với đối tượng khán giả; các yếu tố tạo nên sự hấp

Page 351: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

dẫn của tác phẩm đó (đề tài, kết cấu tác phẩm, ngôn ngữ thể hiện…).

CĐR9: Kỹ năng mềm:

Sinh viên được rèn luyện tổng hợp các kỹ năng:

+ Kỹ năng làm việc nhóm, thuyết trình

+ Kỹ năng giao tiếp, thiết lập quan hệ

+ Kỹ năng tự nghiên cứu

+ Kỹ năng tư duy hệ thống

CĐR10: Thái độ, phẩm chất đạo đức:

+ Kiên trì, chăm chỉ, sẵn sang đối mặt với khó khăn.

+ Trung thực, biết cảm thông, chia sẻ.

+ Chủ động, độc lập, tác phong làm việc chuyên nghiệp,.

+ Có khả năng cộng tác vì mục tiêu chung; rèn về những phẩm chất cần có

của một phóng viên truyền hình.

5. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần này trang bị cho sinh viên các kiến thức lý luận và kỹ năng cơ bản

thực hiện tác phẩm báo chí về 2 lĩnh vực: thể thao và giải trí. Để học được học

phần này, sinh viên cần được trang bị kiến thức nền từ nhiều môn học nhưng đặc

biệt là môn: Ngôn ngữ báo chí (PT03801). Cụ thể hơn, môn học Báo chí về thể

thao và giải trí trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng cơ bản như: khái

niệm, đặc điểm lĩnh vực thể thao và giải trí; hiểu được vị trí, vai trò, kỹ năng,

nguyên tắc cơ bản để sáng tạo tác phẩm báo chí về 2 lĩnh vực này.

6. Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phần

TT Nội dung Hình thức,

phương pháp

giảng dạy

Phân bổ

thời

gian

Yêu cầu đối với

sinh viên

CĐR

LT TH

Page 352: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

1 Chương 1. Những

vấn đề chung về thể

thao và báo chí viết về

thể thao

1.1. Khái niệm, đặc

điểm

1.2. Vị trí, vai trò của

thể thao và báo chí

viết về thể thao

1.3. Thực trạng vấn đề

thể thao và báo chí

thông tin về vấn đề thể

thao

-Giảng lý thuyết,

-Thảo luận nhóm

-Nghiên cứu

trường hợp

2 5 - SV đọc trước tài

liệu bắt buộc.

-Trả lời các câu

hỏi GV nêu ra

- Thảo luận về câu

trả lời của các SV

-Viết các phản hồi

về bài học theo

hướng dẫn của

giáo viên.

1,9,

10

2. Chương 2. Kỹ năng

thực hiện tác phẩm

báo chí về lĩnh vực

thể thao

2.1. Kỹ năng chung

2.2. Kỹ năng cụ thể

cho một số loại hình

-Giảng lý thuyết,

-Thảo luận

nhóm,

-Hướng dẫn sinh

viên làm bài tập

thực hành

6 25 -Đọc trước tài liệu

bắt buộc

-Trả lời các câu

hỏi GV nêu ra

- Thảo luận về câu

trả lời của các SV

-Thực hiện tác

phẩm báo chí về

lĩnh vực thể thao

theo chỉ dẫn của

giáo viên bộ môn.

2,3,4,

9,10

3 Chương 3. Những

vấn đề chung về giải

trí và báo chí viết về

-Giảng lý thuyết,

-Thảo luận

2 5 - Đọc trước tài

liệu

- Trả lời câu hỏi

5,9,

10

Page 353: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

lĩnh vực giải trí

1.1. Khái niệm, đặc

điểm

1.2. Vị trí, vai trò của

giải trí và báo chí viết

về lĩnh vực giải trí

1.3. Thực trạng vấn đề

giải trí và báo chí

thông tin về vấn đề

giải trí

nhóm,

-Hướng dẫn sinh

viên làm bài tập

thực hành

của GV và các bạn

- SV chia nhóm

làm bài tập thực

hành

4. Chương 4. Kỹ năng

thực hiện tác phẩm

báo chí về lĩnh vực

giải trí

2.1. Kỹ năng chung

2.2. Kỹ năng cụ thể

cho một số loại hình

-Giảng lý thuyết,

-Thảo luận

nhóm,

-Hướng dẫn sinh

viên làm bài tập

thực hành

5 25 -Đọc trước tài liệu

bắt buộc

-Trả lời các câu

hỏi GV nêu ra

- Thảo luận về câu

trả lời của các SV

-Thực hiện tác

phẩm báo chí

thuộc lĩnh vực giải

trí theo chỉ dẫn

của giáo viên bộ

môn.

6,7,8,

9,10

7. Học liệu

- Hoàng Đình Cúc (2007), Những vấn đề của báo chí hiện đại, Nhà xuất bản

Lý luận Chính trị

Page 354: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Đinh Thị Vân Chi (2003), Nhu cầu giải trí của thanh niên, Nhà xuất bản

Sự thật, Hà Nội

- David Thomson (2006), Lịch sử điện ảnh thế giới, Nhà xuất bản Mỹ thuật

Hà Nội

- Bùi Phương Dung (2003), Sổ tay thuật ngữ thể thao (Sport Terminologi)

Việt – Anh – Trung, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

- Nguyễn Văn Dững (Chủ biên), Tác phẩm báo chí (Tập 2), Nhà xuất bản Lý

luận Chính trị, Hà Nội

- Nguyễn Văn Dững (2000), Báo chí – Những điểm nhìn từ thực tiễn, Nhà

xuất bản Văn hoá Thông tin

- Nguyễn Văn Dững (chủ biên) (2017), Báo chí giám sát, phản biện xã hội ở

Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội

- Nguyễn Thị Trường Giang (chủ biên) (2014), Sáng tạo tác phẩm báo mạng

điện tử, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội

- Trịnh Vũ Kim Hải, Đinh Thuận (2006), Thủ thuật làm tin, Nhà xuất bản

Thông tấn

- Đỗ Thị Thu Hằng (2015), Giáo trình báo chí điều tra, Nhà xuất bản Lý

luận Chính trị

- Đinh Thị Thu Hằng (2014), Thể loại tin báo chí, Nhà xuất bản Thông tin

và Truyền thông, Hà Nội.

- Đinh Thị Xuân Hòa: Giáo trình nội bộ: Tin và Bản tin truyền hình

- Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1995), Những vấn đề quản lý

kinh tế ở Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

Page 355: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Trần Bảo Khánh (2003), Sản xuất chương trình truyền hình, Nhà xuất bản

Văn hoá Thông tin

- Laurent Tirard (2007), Hai mươi bài học điện ảnh, Nhà xuất bản Văn hóa

Sài Gòn

- Loic Hervouet (1999), Viết cho độc giả, Lê Hồng Quan dịch, Nhà xuất bản

Hội Nhà văn

- Nguyễn Thành Lợi, Phạm Minh Sơn (2014), Thông tấn Báo chí – Bí quyết

và kĩ năng, Nhà xuất bản Thông tin & Truyền thông

- Nguyễn Đức Mậu (2017), Nghệ thuật âm nhạc Việt Nam - Ca trù nhìn từ

nhiều phía, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân.

- Bùi Xuân Mỹ (2000), Từ điển thể thao, Nhà xuất bản Văn hóa, Hà Nội

- Lê Thị Nhã (2010), Lao động nhà báo – Lý thuyết và kỹ năng cơ bản, Nhà

xuất bản Chính trị - Hành Chính, Hà Nội

- Peter Eng và Jeff Hodson (2007), Tường thuật và viết tin – Sổ tay những

điều cơ bản, Vũ Hồng Liên dịch, Nhà xuất bản Thông tấn

- Trần Thế Phiệt (1995), Tác phẩm báo chí (Tập 3), Nhà xuất bản Giáo dục,

Hà Nội.

- Lê Hồng Quang (2004), Một ngày Thời sự truyền hình, Nhà xuất bản Hội

Nhà báo Việt Nam

- Trần Quang (2006), Kĩ thuật viết tin, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà

Nội

Page 356: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Tạ Ngọc Tấn (Chủ biên) – Nguyễn Tiến Hài (1995), Tác phẩm báo chí (tập

1), Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

- Phạm Thị Thanh Tịnh (2013), Công chúng báo chí, Nhà xuất bản Chính trị

- Hành chính

- Nguyễn Tứ (2005), Các môn thể thao trên thế giới, Nhà xuất bản Trẻ

- Trương Quốc Uyên (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh về thể dục thể thao,

Nhà xuất bản Thể dục Thể thao

8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số

điểm

Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên lớp… 0,1

Đánh giá định kỳ Bài tập 0,3

Thi hết học phần Bài tập lớn 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận

9.1. Câu hỏi ôn tập

- Phân tích vị trí, vai trò của báo chí phản ánh về lĩnh vực thể thao

- Phân tích kỹ năng lựa chọn đề tài cho báo chí viết về thể thao

- Phân tích kỹ năng thông tin về thể thao trên một số loại hình báo chí cụ thể

(báo in, phát thanh, truyền hình, báo điện tử...)

- Tiêu chí đánh giá chất lượng một tác phẩm báo chí phản ánh về lĩnh vực

thể thao

- Phân tích vị trí, vai trò của báo chí phản ánh về lĩnh vực giải trí

- Phân tích kỹ năng lựa chọn đề tài cho báo chí viết về lĩnh vực giải trí

Page 357: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Tiêu chí đánh giá chất lượng một tác phẩm báo chí phản ánh về lĩnh vực

giải trí.

9.2. Bài học phần

Kết thúc môn học, sinh viên sẽ phải thực hiện bài tập học phần dưới dạng

làm tác phẩm. Sinh viên làm bài tập độc lập hoặc theo nhóm (nếu theo nhóm mỗi

nhóm trung bình 3 – 5 sinh viên).

- Phần thứ nhất: Cá nhân hay nhóm tổ chức thực hiện một tác phẩm (hay

một chuyên mục báo in hay báo mạng/một chương trình phát thanh hay truyền

hình) về một trong hai lĩnh vực thể thao hoặc giải trí.

- Phần thứ hai: Sau khi hoàn thành bài tập nhóm mỗi cá nhân thực hiện một

bản thu hoạch cá nhân trình bày những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm đã thu

được sau môn học.

Sản phẩm được in ra đĩa DVD và in văn bản bài thu hoạch nộp về khoa.

Ngoài ra bài video, yêu cầu các nhóm đưa lên mạng youtube và gửi đường

link về giáo viên bộ môn.

GIÁM ĐỐC TRƯỞNG KHOA/

TRƯỞNG BỘ MÔN

GIẢNG VIÊN

PGS,TS.Trương Ngọc Nam PGS.TS. Nguyễn Thị

Trường Giang

TS. Đinh Thị Xuân Hòa

Page 358: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần (Tiếng Việt): Báo chí về dân tộc, tôn giáo, nhân quyền

Tên học phần (Tiếng Anh):

Mã học phần: BC03820

Số tín chỉ: 3.0

Khoa/ Bộ môn: Khoa Báo chí

Page 359: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Báo chí về dân tộc, tôn giáo, nhân quyền

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

- Họ và tên: Lê Thị Nhã

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, tiến sĩ

- Các hướng nghiên cứu chính:

+ Lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông

+ Lao động nhà báo

+ Lý thuyết và kỹ năng sáng tạo các thể loại báo chí: Phỏng vấn; Tin, Phóng

sự - Điều tra...

+ Phân tích lao động báo chí, truyền thông

+ Truyền thông văn hóa-nghệ thuật

+ Truyền thông đa phương tiện

- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên

truyền.

- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên

truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.

- Điện thoại: 04.37546966/511

- E-mail: [email protected]

Giảng viên 2:

- PGS,TS. Nguyễn Văn Dững

- PGS,TS. Hà Huy Phượng

- PGS,TS. Đỗ Thị Thu Hằng

- PGS,TS. Hoàng Quốc Bảo

- ThS. Nguyễn Sĩ Đại

- TS. Lê Thu Hà

Page 360: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- ThS. Trần Thị Vân Anh

- Mời các nhà báo, chuyên gia báo cáo thực tiễn

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có):

- Mã học phần: BC03820

- Số tín chỉ: 03

- Học phần tiên quyết: Các học phần thuộc Kiến thức cơ sở ngành, ngành, kiến

thức bổ trợ.

-Thuộc học phần + Bắt buộc

+ Tự chọn

- Các điều kiện tiên quyết: đã học các học phần đại cương, các học phần cơ sở

ngành.

Điều kiện khác: lớp học có máy chiếu, có tăng âm, thư viện đủ giáo trình cho

sinh viên đọc.

- Phân bố giờ tín chỉ:

+ Giờ lý thuyết: 01 (15 tiết)

+ Giờ thực hành: 02 (60 tiết)

Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Báo in, Khoa Báo chí

3. Mục tiêu của học phần

Học phần cung cấp cho sinh viên hiểu biết cơ bản, khái quát về báo chí

trong lĩnh vực dân tộc, tôn giáo, nhân quyền; trên cơ sở đó nhằm phát triển các kỹ

năng xử lý thông tin, sáng tạo tác phẩm, sản phẩm báo chí về lĩnh vực này.

4. Chuẩn đầu ra

CĐR 1: Người học nắm được khái niệm, đặc điểm và vai trò của báo chí trong

thông tin về vấn đề dân tộc, tôn giáo và nhân quyền ở Việt Nam và thế giới.

CĐR 2: Người học có hiểu biết cơ bản về các vấn đề dân tộc, tôn giáo và nhân

quyền đặt ra ở Việt Nam hiện nay.

Page 361: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

CĐR 3: Người học phân tích, đánh giá được ưu điểm và hạn chế của các tác phẩm,

sản phẩm báo chí thông tin về lĩnh vực dân tộc, tôn giáo, nhân quyền.

CĐR 4: Thực hành sản xuất được các tác phẩm, sản phẩm báo chí về lĩnh vực dân

tộc, tôn giáo và nhân quyền.

CĐR 5. Kỹ năng mềm

- Kỹ năng giao tiếp

- Kỹ năng làm việc nhóm

- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu

- Kỹ năng tư duy hệ thống

- Kỹ năng thuyết trình.

CĐR 6. Thái độ, phẩm chất đạo đức

- Thái độ tích cực, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.

- Trung thực, chia sẻ, hợp tác với đồng nghiệp trong công việc;

- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;

- Có nhận thức tích cực về môn học và sẵn sàng chia sẻ, truyền bá tri thức

môn học;

- Lao động nghề nghiệp hướng tới giá trị đích thực của báo chí vì sự nhân

văn, tiến bộ của xã hội, đất nước và con người.

5. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần được thực hiện sau khi sinh viên đã hoàn thành các học phần về

kiến thức cơ sở ngành, ngành và kiến thức bổ trợ. Học phần bao gồm những nội

dung cơ bản, khái quát về báo chí trong lĩnh vực dân tộc, tôn giáo, nhân quyền.

Sinh viên sẽ thực hành các kỹ năng phân tích, phản biện và sáng tạo các tác phẩm,

sản phẩm báo chí về lĩnh vực dân tộc, tôn giáo, nhân quyền ở các thể loại khác

nhau.

Page 362: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

6. Nội dung chi tiết học phần

STT Nội dung

Hình

thức,

phương

pháp

giảng

dạy

Phân bổ

thời gian Yêu cầu

đối với

sinh

viên

CĐR

LT TH

1 1. Tổng quan về lĩnh vực

dân tộc, tôn giáo, nhân

quyền ở Việt Nam và thế

giới.

1.1. Khái niệm, đặc điểm của

dân tộc và tầm quan trọng

của báo chí trong thông tin

về vấn đề dân tộc

1.2. Khái niệm, đặc điểm của

tôn giáo và tầm quan trọng

của báo chí trong thông tin

về vấn đề tôn giáo

1.3. Khái niệm, đặc điểm của

nhân quyền và tầm quan

trọng của báo chí trong thông

tin về vấn đề nhân quyền

Giảng

thuyết,

thảo

luận

nhóm,

nghiên

cứu

trường

hợp

5 5 Tìm

hiểu tài

liệu và

các tác

phẩm

báo chí

thông

tin về

vấn đề

dân tộc,

tôn

giáo,

nhân

quyền,

tham

gia thảo

luận

nhóm,

làm bài

thuyết

1,5,6

Page 363: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

trình và

thuyết

trình

trước

lớp

2 2. Nội dung của các vấn đề

dân tộc, tôn giáo, nhân

quyền trên báo chí và một số

vấn đề đặt ra

2.1. Nội dung của các vấn đề

dân tộc, tôn giáo, nhân quyền

2.2. Một số vấn đề đặt ra

trong lĩnh vực dân tộc, tôn

giáo, nhân quyền ở Việt Nam

Giảng

thuyết,

thảo

luận

nhóm,

nghiên

cứu

trường

hợp; tổ

chức

phản

hồi

4 10 Tìm

hiểu các

tác

phẩm

truyền

thông

trong

lĩnh vực

dân

tộc/Tôn

giáo/

Nhân

quyền ;,

các vấn

đề đặt

ra, tự

nghiên

cứu,

tham

gia thảo

luận,

bài tập

1,2,3,

10

Page 364: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

thực

hành

theo

nhóm

3

3. Sáng tạo tác phẩm báo chí

về dân tộc, tôn giáo, nhân

quyền

3.1. Thực hành sáng tạo tin

về lĩnh vực dân tộc, tôn giáo,

nhân quyền

3.2. Thực hành sáng tạo bài

bình luận về lĩnh dân tộc, tôn

giáo, nhân quyền

3.3. Thực hành sáng tạo bài

chân dung nhân vật về lĩnh

vực dân tộc, tôn giáo, nhân

quyền.

Hướng

dẫn

làm bài

tập

thực

hành;

tổ chức

phản

hồi,

đánh

giá tác

phẩm.

3 25

Phát

hiện,

tìm

kiếm đề

tài sáng

tạo tác

phẩm

về dân

tộc/Tôn

giáo/

Nhân

quyền ;

thực

hiện

phản

hồi

4,5,6

CĐR

3,5,6

4 4. Thực hành sản xuất sản

phẩm báo chí về vấn đề dân

tộc.

4.1. Lập kế hoạch sản xuất

Hướng

dẫn

thực

hành,

Thảo

3 20 Chia

nhóm,

lập kế

hoạch

sản xuất

Page 365: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

4.2. Phân công công việc

4.3. Thu thập thông tin, tư liệu

hình thành các tác phẩm báo

chí

4.4. Biên tập, tổ chức sản phẩm

4.5. Hoàn thiện sản phẩm

4.6. Theo dõi phản hồi

luận

chuyên

đề

Bài tập

thực

hành,

tổ chức

phản

hồi

sản

phẩm

báo chí

về dân

tộc/Tôn

giáo/

Nhân

quyền ;

Thực

hiện

phản

hồi

4,6,7

7. Học liệu

7.1. Học liệu bắt buộc

- Học viện CTQG HCM, Khoa Văn hóa XHCN, Giáo trình Lý luận văn hóa và

đường lối văn hóa của Đảng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000.

- Bộ Ngoại giao (2005), Thành tựu bảo vệ và phát triển quyền con người ở Việt

Nam

- PGS.TS Nguyễn Đức Lữ (chủ biên), Lý luận về tôn giáo và chính sách tôn giáo ở

Việt Nam (2007), Nxb Tôn giáo;

- Trương Văn Chung (chủ biên), Tôn giáo mới nhận thức và thực tế (2016), Nxb

ĐHQG TP HCM;

- GS.TS Đinh Xuân Dũng, Văn hóa và con người, mấy suy nghĩ từ thực tiễn, NXB

Thông tin-Truyền thông, Hà Nội 2016

- GS.TS Đinh Xuân Dũng, Định hướng và những nội dung cơ bản của lý luận văn

Page 366: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

nghệ Việt Nam, NXB Chính trị QG-Sự thật, Hà Nội 2016

7.PGS,TS Nguyễn Văn Dững (chủ biên), TS. Đỗ Thị Thu Hằng (2012), Truyền

thông, lý thuyết và kỹ năng cơ bản. NXB Chính trị quốc gia.

7.2. Học liệu tham khảo

- Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

- Philippe Broton Sergeproulx (1996), Bùng nổ truyền thông, Nxb Văn Hóa, Hà

Nội.

-. GS.PTS Hoàng Vinh, Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn xây dựng văn hóa ở nước

ta, NXB Văn hóa-Thông tin, Hà Nội 1999

8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểm

Đánh giá ý thức

Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên

lớp, thảo luận trên lớp, tích cực tham

gia vào các hoạt động học tập

0,1

Đánh giá định kỳ Tiểu luận/Bài tập 0,3

Thi hết học phần Tác phẩm/Sản phẩm 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận

Tiểu luận & Bài tập

9.1. Câu hỏi ôn tập

- Nêu khái niệm, đặc điểm của dân tộc, tôn giáo, nhân quyền ?

- Tầm quan trọng của báo chí trong thông tin về lĩnh vực dân tộc, tôn giáo,

nhân quyền? Cho các dẫn chứng minh họa

- Nêu các nội dung của các vấn đề dân tộc, tôn giáo, nhân quyền trên báo

chí ? (Khảo sát trên các báo, tạp chí theo các sự kiện, vấn đề thời sự hoặc

theo thời gian).

Page 367: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Nêu và phân tích một số vấn đề đặt ra trong lĩnh vực dân tộc, tôn giáo, nhân

quyền ở Việt Nam hiện nay ?

- Phân tích, đánh giá kỹ năng sử dụng các phương pháp sáng tạo các tác

phẩm báo chí về lĩnh vực dân tộc, tôn giáo, nhân quyền?

- Phân tích, đánh giá kỹ năng sử dụng các phương pháp sáng tạo các sản

phẩm báo chí, truyền thông về lĩnh vực dân tộc, tôn giáo, nhân quyền?

9.2. Tiểu luận & Bài tập

- Phân tích và nhận xét kỹ năng sử dụng các kỹ năng phát hiện đề tài, thu

thập và xử lý thông tin trong một tác phẩm, sản phẩm báo chí về lĩnh vực

dân tộc, tôn giáo, nhân quyền.

- Cá nhân: Sáng tạo tác phẩm báo chí về chủ đề dân tộc.

- Cá nhân: Sáng tạo tác phẩm báo chí về chủ đề tôn giáo.

- Cá nhân: Sáng tạo tác phẩm báo chí về chủ đề nhân quyền.

- Xây dựng kế hoạch sản xuất một chuyên đề cho một sự kiện/vấn đề thời sự

liên quan đến vấn đề tôn giáo.

- Xây dựng kế hoạch sản xuất một chuyên đề cho một sự kiện/vấn đề thời sự

liên quan đến vấn đề dân tộc.

- Xây dựng kế hoạch sản xuất một chuyên đề cho một sự kiện/vấn đề thời sự

liên quan đến vấn đề nhân quyền.

- Nhóm: Sáng tạo sản phẩm chuyên đề về chủ đề tôn giáo.

- Nhóm: Sáng tạo sản phẩm chuyên đề về chủ đề dân tộc.

- Nhóm: Sáng tạo sản phẩm chuyên đề về chủ đề nhân quyền.

GIÁM ĐỐC TRƯỞNG KHOA/

TRƯỞNG BỘ MÔN

GIẢNG VIÊN

Page 368: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

PGS,TS.Trương Ngọc Nam TS. Lê Thị Nhã

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

KHOA PT-THCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Page 369: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

Số: …../KHTT-KPTTH

Hà Nội, ngày … tháng … năm 20…

KẾ HOẠCH

Thực tế chính trị - xã hội dành cho các lớp Đại học báo chí

chuyên ngành Truyền hình niên khóa 20… - 20….

Thực hiện chương trình đào tạo cử nhân báo chí hệ chính quy tập trung nhằm

nâng cao kiến thức, hoàn thiện kỹ năng hoạt động nghề nghiệp, Khoa Phát thanh-

Truyền hình lập Kế hoạch Thực tế chính trị - xã hội dành cho sinh viên các lớp đại

học báo chí chuyên ngành Truyền hình, hệ chính quy tập trung, khóa …., niên

khóa 20…. – 20….

1. Mục đích, yêu cầu

1.1. Mục đích

Đây là lần thực tế chính trị - xã hội năm thứ hai của sinh viên. Đợt thực tập

này nhằm mục đích giúp sinh viên thâm nhập, nắm bắt và nghiên cứu thực tiễn trên

các mặt như: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… nhằm bổ sung những kiến thức

nền tảng đã học giúp cho sinh viên vận dụng thực hành kỹ năng hoạt động nghề

nghiệp.

1.2. Yêu cầu

- Sinh viên nghiên cứu, tìm hiểu tình hình kinh tế - xã hội, nhất là các lĩnh vực

mà cơ quan báo chí nơi sinh viên đến thực tập quan tâm;

- Sinh viên tìm hiểu cơ quan báo chí và quy trình hoạt động của cơ quan báo

chí nơi đến thực tập;

- Sinh viên nắm bắt được quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí và kế hoạch tổ

chức sản xuất sản phẩm báo chí;

Page 370: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Sinh viên học hỏi kinh nghiệm thực tế từ các anh chị, phóng viên, nhà báo

tại cơ quan thực tập, rèn luyện đạo đức, tác phong của nhà báo; tiếp tục bổ sung

kiến thức và kỹ năng phục vụ, đáp ứng mục đích đào tạo.

2. Thời gian thực tế

Đợt thực tế năm thứ hai diễn ra trong 1 tuần

3. Số lượng sinh viên

Bao gồm tổng số sinh viên các lớp chuyên ngành Truyền hình của khóa học.

4. Địa điểm thực tế

- Sinh viên được thực tế tại tất cả các cơ quan báo chí và các loại hình báo chí

trong cả nước.

5. Chỉ tiêu thực tế

Viết một bản thu hoạch cá nhân về những kiến thức chính trị - xã hội được thu

thập, tích lũy trong thời gian thực tế. Bản thu hoạch viết tối thiểu không dưới 15

trang. Bản thu hoạch đánh máy trên giấy A4, kiểu chữ Times Romans, cỡ chữ

14pt; lề trái 3.0cm, lề phải 2.0cm, lề trên và dưới 2.5cm. Những sinh viên thực tế

cùng một đơn vị báo chí không được viết thu hoạch giống nhau. Các bản thu hoạch

sao chép giống nhau Hội đồng chấm thực tế sẽ chấm điểm 0 (không), đồng thời

không công nhận kết quả thực tế và yêu cầu đi thực tế lại (chú ý phần giới thiệu về

cơ quan báo chí thực tế không quá 3 trang).

- Bài thu hoạch có nhận xét của cơ quan nơi thực tế, có chữ ký của người

hướng dẫn thực tế và đóng dấu xác nhận.

- Có một sổ thực tế, ghi đầy đủ các đề mục, có nhận xét, ký tên, đóng dấu của

cơ quan nơi sinh viên đến thực tế.

- Những sinh viên không đáp ứng được những yêu cầu trên đây, tùy theo mức

độ sẽ hạ kết quả hoặc không đạt yêu cầu thực tập tốt nghiệp.

6. Chuẩn đầu ra

CĐR 1: Phân tích, đánh giá được tình hình chính trị-xã hội trên địa bàn;

Page 371: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

CĐR 2. Sinh viên nắm bắt được thực tiễn tại cơ quan báo chí nơi thực tế trên

các lĩnh vực khác nhau:

- Tình hình kinh tế - xã hội, nhất là các lĩnh vực mà cơ quan báo chí nơi sinh

viên đến thực tập quan tâm;

- Tôn chỉ, mục đích, mô hình hoạt đông của cơ quan báo chí và quy trình hoạt

động của cơ quan báo chí nơi đến thực tế;

CĐR 3: Phân tích, đánh giá được tình hình thực tế của cơ sở nơi đến thực tập.

CĐR 4. - Học hỏi được kinh nghiệm thực tế từ các các anh chị, phóng viên,

nhà báo tại cơ quan thực tập, rèn luyện đạo đức, tác phong của nhà báo; tiếp tục bổ

sung kiến thức và kỹ năng phục vụ, đáp ứng mục đích đào tạo.

CĐR 5. Kỹ năng mềm

- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, làm việc độc lập

- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu

- Kỹ năng tư duy hệ thống

- Kỹ năng thuyết trình

CĐR 6. Thái độ, phẩm chất đạo đức

- Nghiêm túc trong học tập và lao động thực hành nghề

- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng

tạo.

- Trung thực, chính trực; cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè;

- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;

- Truyền bá tri thức môn học

7. Phương thức tổ chức thực hiện

- Sinh viên tự liên hệ thực tế. Khi không tự liên hệ được, khoa sẽ có kế hoạch

liên hệ và sinh viên chịu sự phân công của Khoa. Giáo viên được phân công chịu

trách nhiệm hướng dẫn, theo dõi giúp đỡ sinh viên trong suốt quá trình thực tế;

Page 372: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Toàn bộ hoạt động thực tế của sinh viên chịu sự quản lý trực tiếp của cơ

quan báo chí nơi sinh viên thực tế. Sinh viên cần chủ động, sáng tạo và thực hiện

nghiêm túc kế hoạch thực tế của Khoa PTTH và quy định của cơ quan báo chí nơi

sinh viên đến thực tế.

- Ban Chủ nhiệm Khoa PTTH sẽ tổ chức các đoàn kiểm tra thực tế tại các cơ

quan báo chí nơi có đoàn sinh viên đến thực tế để nhận ý kiến đóng góp, phản hồi

từ cơ quan báo chí với tư cách là đơn vị phối hợp đào tạo với Nhà trường.

8. Thời hạn nộp kết quả thực tế

- Sau khi kết thúc đợt thực tế 5 ngày, sinh viên phải nộp kết quả thực tế về

Văn phòng Khoa PTTH.

- Sinh viên nộp kết quả thực tế bao gồm các loại văn bản như yêu cầu trong

mục 5, cho vào một túi Hồ sơ thực tập, ngoài bì ghi rõ họ tên, lớp, nơi thực tế, các

đầu mục tài liệu đã nộp…

- Nộp hồ sơ cần có ký xác nhận.

- Sinh viên nộp kết quả thực tế chậm sẽ bị trừ điểm. Sinh viên không nộp kết

quả thực tế sẽ bị điểm 0 (không) và phải đi thực tế lại./.

9. Điều kiện, tác phẩm đánh giá kết quả

Điểm thực tập được xem xét trên cơ sở mức độ hoàn thành chỉ tiêu thực tập;

kết quả rèn luyện nhân cách, đạo đức kết hợp với nhận xét của cơ quan thực tập (về

tinh thần, thái độ, khả năng hoạt động nghiệp vụ của sinh viên trong thời gian thực

tập); và bản thu hoạch cá nhân.

Trưởng khoa

PGS,TS. Nguyễn Thị Trường Giang

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

KHOA PT-THCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Page 373: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

Số: …../KHTT-KPTTH

Hà Nội, ngày … tháng … năm 20…

KẾ HOẠCH

Thực tập nghiệp vụ (năm thứ ba) dành cho các lớp Đại học báo chí

chuyên ngành Truyền hình niên khóa 20… - 20….

Thực hiện chương trình đào tạo cử nhân báo chí hệ chính quy tập trung nhằm

nâng cao kiến thức, hoàn thiện kỹ năng hoạt động nghề nghiệp, Khoa Phát thanh-

Truyền hình lập Kế hoạch thực tập nghiệp vụ (năm thứ ba) dành cho sinh viên các

lớp đại học báo chí chuyên ngành Truyền hình, hệ chính quy tập trung, khóa ….,

niên khóa 20…. – 20….

1. Mục đích, yêu cầu

1.1. Mục đích

Nghiên cứu thực tế, tìm hiểu những vấn đề cơ bản, quan trọng trên tất cả các

lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội…

2. Căn cứ vào phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội và những

định hướng về nhiệm vụ công tác tư tưởng, sinh viên tham gia sáng tạo tác phẩm

theo yêu cầu của cơ quan báo chí.

3. Tìm hiểu và tham gia vào toàn bộ quy trình hoạt động của cơ quan báo chí

nơi thực tập.

4. Rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp và sáng tạo tác phẩm báo chí

1.2. Yêu cầu

- Sinh viên nghiên cứu, tìm hiểu tình hình kinh tế - xã hội, nhất là các lĩnh vực

mà cơ quan báo chí nơi sinh viên đến thực tập quan tâm;

Page 374: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Sinh viên tìm hiểu cơ quan báo chí và quy trình hoạt động của cơ quan báo

chí nơi đến thực tập;

- Sinh viên nắm bắt được quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí của cơ quan báo

chí;

- Sinh viên học hỏi kinh nghiệm thực tế từ các anh chị, phóng viên, nhà báo

tại cơ quan thực tập, rèn luyện đạo đức, tác phong của nhà báo; tiếp tục bổ sung

kiến thức và kỹ năng phục vụ, đáp ứng mục đích đào tạo.

2. Thời gian thực tập

Đợt thực tập năm thứ ba diễn ra trong 1 tháng

3. Số lượng sinh viên

Bao gồm tổng số sinh viên các lớp chuyên ngành Truyền hình của khóa học.

4. Địa điểm thực tập

- Sinh viên được thực tập tại tất cả các cơ quan báo chí và các loại hình báo

chí trong cả nước.

5. Chỉ tiêu thực tập

- 1 tin, 1 bài, hoặc 2 tin được phát sóng (nếu đồng tác giả chỉ được tính ½

định mức);

- Tham gia biên tập một chương trình truyền hình (nếu không được phát

sóng thì có xác nhận của lãnh đạo Ban (phòng) nơi thực tập).

- Mỗi sinh viên phải nộp một bản thu hoạch gồm những nội dung cơ bản

sau:

+ Những bài học rút ra trong quá trình học tập và sáng tạo tác phẩm báo chí

của bản thân trong thời gian thực tập;

+ Khảo sát, đánh giá một chương trình truyền hình trong thời gian thực tập;

+ Bản thu hoạch có độ dài tối thiểu là 15 trang đánh máy khổ A4, kiểu chữ

Times Romans, cỡ chữ 14pt; lề trái 3.0cm, lề phải 2.0cm, lề trên và dưới 2.5cm.

Page 375: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

Những sinh viên thực tập cùng một đơn vị báo chí không được viết thu hoạch

giống nhau. Các bản thu hoạch sao chép giống nhau, Hội đồng chấm thực tập sẽ

chấm điểm 0 (không), đồng thời không công nhận kết quả thực tập và yêu cầu đi

thực tập lại.

- Có một sổ thực tập, ghi đầy đủ các đề mục, có nhận xét, ký tên, đóng dấu

của cơ quan nơi sinh viên đến thực tập.

- Những sinh viên không đáp ứng được những yêu cầu trên đây, tùy theo mức

độ sẽ hạ kết quả hoặc không đạt yêu cầu thực tập tốt nghiệp.

6. Chuẩn đầu ra

CĐR 1: Phân tích, đánh giá được tình hình chính trị-xã hội trên địa bàn;

CĐR 2. Sinh viên nắm bắt được thực tiễn tại cơ quan báo chí nơi thực tế trên

các lĩnh vực khác nhau:

- Tình hình kinh tế - xã hội, nhất là các lĩnh vực mà cơ quan báo chí nơi sinh

viên đến thực tập quan tâm;

- Tôn chỉ, mục đích, mô hình hoạt đông của cơ quan báo chí và quy trình hoạt

động của cơ quan báo chí nơi đến thực tế;

CĐR 3: Phân tích, đánh giá được tình hình thực tế của cơ sở nơi đến thực tập.

CĐR 4. - Học hỏi được kinh nghiệm thực tế từ các các anh chị, phóng viên,

nhà báo tại cơ quan thực tập, rèn luyện đạo đức, tác phong của nhà báo; tiếp tục bổ

sung kiến thức và kỹ năng phục vụ, đáp ứng mục đích đào tạo.

- Có khả năng nhận xét, đánh giá được tình hình chính trị - xã hội

nơi đến thực tập.

CĐR 3. Sáng tạo được các tác phẩm báo chí và tham gia tổ chức sản xuất sản

phẩm báo chí theo chỉ tiêu thực tập được giao.

+ Hiểu, nắm bắt được quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí

Page 376: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

+ Hiểu, nắm bắt được quy trình tổ chức sản xuất sản phẩm báo chí, trong đó

chú trọng vào quy trình sản xuất sản phẩm báo in.

+ Thực hành sáng tạo tác phẩm báo chí và tham gia vào thực hành tổ chức sản

xuất sản phẩm báo chí, trong đó chú trọng vào quy trình sản xuất sản phẩm báo in.

CĐR 4. Có khả năng nhận xét, đánh giá được chất lượng của tác phẩm và san

rphẩm báo chí, nhất là các tác phẩm và sản phẩm báo in.

CĐR 5. Kỹ năng mềm

- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, làm việc độc lập

- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu

- Kỹ năng tư duy hệ thống

- Kỹ năng thuyết trình

CĐR 6. Thái độ, phẩm chất đạo đức

- Nghiêm túc trong học tập và lao động thực hành nghề

- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng

tạo.

- Trung thực, chính trực; cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè;

- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;

- Truyền bá tri thức môn học

7. Phương thức tổ chức thực hiện

- Sinh viên tự liên hệ thực tập. Khi không tự liên hệ được, khoa sẽ có kế hoạch

liên hệ và sinh viên chịu sự phân công của Khoa. Giáo viên được phân công chịu

trách nhiệm hướng dẫn, theo dõi giúp đỡ sinh viên trong suốt quá trình thực tập;

- Toàn bộ hoạt động thực tế của sinh viên chịu sự quản lý trực tiếp của cơ

quan báo chí nơi sinh viên thực tế. Sinh viên cần chủ động, sáng tạo và thực hiện

nghiêm túc kế hoạch thực tế của Khoa PTTH và quy định của cơ quan báo chí nơi

sinh viên đến thực tế.

Page 377: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Ban Chủ nhiệm Khoa PTTH sẽ tổ chức các đoàn kiểm tra thực tế tại các cơ

quan báo chí nơi có đoàn sinh viên đến thực tế để nhận ý kiến đóng góp, phản hồi

từ cơ quan báo chí với tư cách là đơn vị phối hợp đào tạo với Nhà trường.

8. Thời hạn nộp kết quả thực tập

- Sau khi kết thúc đợt thực tập 5 ngày, sinh viên phải nộp kết quả thực tập .

Các sản phẩm trên phải có xác nhận của lãnh đạo cơ quan báo chí nơi thực tập. Tác

phẩm phải ghi vào đĩa VCD, DVD.

+ Sổ thực tập ghi chép đầy đủ các nội dung theo đầu mục in trong sổ, có

nhận xét và xác nhận của cơ quan báo chí nơi thực tập (ký và đóng dấu).

Toàn bộ các tài liệu trên cho vào túi hồ sơ cỡ 18 x 24, phía ngoài ghi rõ: Họ

tên, Lớp, Cơ quan thực tập, Danh mục tài liệu.

- Sinh viên nộp kết quả thực tập chậm sẽ bị trừ điểm. Sinh viên không nộp kết

quả thực tập sẽ bị điểm 0 (không) và phải đi thực tập lại./.

9. Điều kiện, tác phẩm đánh giá kết quả

Điểm thực tập được xem xét trên cơ sở chỉ tiêu, chất lượng của tác phẩm;

mức độ hoàn thành chỉ tiêu thực tập; kết quả rèn luyện nhân cách, đạo đức kết hợp

với nhận xét của cơ quan thực tập (về tinh thần, thái độ, khả năng hoạt động nghiệp

vụ của sinh viên trong thời gian thực tập); và bản thu hoạch cá nhân.

Trưởng khoa

PGS,TS. Nguyễn Thị Trường Giang

Page 378: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

KHOA PT-THCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: …../KHTT-KPTTH

Hà Nội, ngày … tháng … năm 20…

KẾ HOẠCHThực tập tốt nghiệp dành cho các lớp Đại học báo chí

chuyên ngành Truyền hình niên khóa 20… - 20….

Thực hiện chương trình đào tạo cử nhân báo chí hệ chính quy tập trung nhằm

nâng cao kiến thức, hoàn thiện kỹ năng hoạt động nghề nghiệp, Khoa Phát thanh-

Truyền hình lập Kế hoạch thực tập nghiệp vụ (năm thứ ba) dành cho sinh viên các

lớp đại học báo chí chuyên ngành Truyền hình, hệ chính quy tập trung, khóa ….,

niên khóa 20…. – 20….

1. Mục đích, yêu cầu

1.1. Mục đích

1. Nghiên cứu thực tế, tìm hiểu những vấn đề cơ bản, quan trọng trên tất cả

các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội…

2. Căn cứ vào phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội và những

định hướng về nhiệm vụ công tác tư tưởng, sinh viên tham gia sáng tạo tác phẩm

theo yêu cầu của cơ quan báo chí.

3. Tìm hiểu và tham gia vào toàn bộ quy trình hoạt động của cơ quan báo chí

nơi thực tập.

4. Rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp và sáng tạo tác phẩm báo chí

1.2. Yêu cầu- Sinh viên nghiên cứu, tìm hiểu tình hình kinh tế - xã hội, nhất là các lĩnh vực

mà cơ quan báo chí nơi sinh viên đến thực tập quan tâm;

Page 379: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

- Sinh viên tìm hiểu cơ quan báo chí và quy trình hoạt động của cơ quan báo

chí nơi đến thực tập;

- Sinh viên nắm bắt được quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí và kế hoạch tổ

chức sản xuất sản phẩm báo chí;

- Sinh viên học hỏi kinh nghiệm thực tế từ các anh chị, phóng viên, nhà báo

tại cơ quan thực tập, rèn luyện đạo đức, tác phong của nhà báo; tiếp tục bổ sung

kiến thức và kỹ năng phục vụ, đáp ứng mục đích đào tạo.

2. Thời gian thực tập

Đợt thực tập năm thứ tư diễn ra trong 3 tháng

3. Số lượng sinh viên

Bao gồm tổng số sinh viên các lớp chuyên ngành Truyền hình của khóa học.

4. Địa điểm thực tập

- Sinh viên được thực tập tại tất cả các cơ quan báo chí và các loại hình báo chí trong cả nước.

5. Chỉ tiêu thực tập

- 2 tin, 1 bài, hoặc 4 tin được phát sóng (nếu đồng tác giả chỉ được tính ½

định mức);

- Tham gia biên tập một chương trình truyền hình (nếu không được phát

sóng thì có xác nhận của lãnh đạo Ban (phòng) nơi thực tập).

- Mỗi sinh viên phải nộp một bản thu hoạch gồm những nội dung cơ bản

sau:

+ Những bài học rút ra trong quá trình học tập và sáng tạo tác phẩm báo chí

của bản thân trong thời gian thực tập;

+ Khảo sát, đánh giá một chương trình truyền hình trong thời gian thực tập;

Page 380: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

+ Bản thu hoạch có độ dài tối thiểu là 15 trang đánh máy khổ A4, kiểu chữ

Times Romans, cỡ chữ 14pt; lề trái 3.0cm, lề phải 2.0cm, lề trên và dưới 2.5cm.

Những sinh viên thực tập cùng một đơn vị báo chí không được viết thu hoạch

giống nhau. Các bản thu hoạch sao chép giống nhau, Hội đồng chấm thực tập sẽ

chấm điểm 0 (không), đồng thời không công nhận kết quả thực tập và yêu cầu đi

thực tập lại.

- Có một sổ thực tập, ghi đầy đủ các đề mục, có nhận xét, ký tên, đóng dấu

của cơ quan nơi sinh viên đến thực tập.

- Những sinh viên không đáp ứng được những yêu cầu trên đây, tùy theo mức

độ sẽ hạ kết quả hoặc không đạt yêu cầu thực tập tốt nghiệp.

6. Chuẩn đầu ra

CĐR 1: Phân tích, đánh giá được tình hình chính trị-xã hội trên địa bàn;

CĐR 2. Sinh viên nắm bắt được thực tiễn tại cơ quan báo chí nơi thực tế trên

các lĩnh vực khác nhau:

- Tình hình kinh tế - xã hội, nhất là các lĩnh vực mà cơ quan báo chí nơi sinh

viên đến thực tập quan tâm;

- Tôn chỉ, mục đích, mô hình hoạt đông của cơ quan báo chí và quy trình hoạt

động của cơ quan báo chí nơi đến thực tế;

CĐR 3: Phân tích, đánh giá được tình hình thực tế của cơ sở nơi đến thực tập.

CĐR 4. - Học hỏi được kinh nghiệm thực tế từ các các anh chị, phóng viên,

nhà báo tại cơ quan thực tập, rèn luyện đạo đức, tác phong của nhà báo; tiếp tục bổ

sung kiến thức và kỹ năng phục vụ, đáp ứng mục đích đào tạo.

- Có khả năng nhận xét, đánh giá được tình hình chính trị - xã hội

nơi đến thực tập.

CĐR 3. Sáng tạo được các tác phẩm báo chí và tham gia tổ chức sản xuất sản

phẩm báo chí theo chỉ tiêu thực tập được giao.

Page 381: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

+ Hiểu, nắm bắt được quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí

+ Hiểu, nắm bắt được quy trình tổ chức sản xuất sản phẩm báo chí, trong đó

chú trọng vào quy trình sản xuất sản phẩm báo in.

+ Thực hành sáng tạo tác phẩm báo chí và tham gia vào thực hành tổ chức sản

xuất sản phẩm báo chí, trong đó chú trọng vào quy trình sản xuất sản phẩm báo in.

CĐR 4. Có khả năng nhận xét, đánh giá được chất lượng của tác phẩm và san

rphẩm báo chí, nhất là các tác phẩm và sản phẩm báo in.

CĐR 5. Kỹ năng mềm

- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, làm việc độc lập

- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu

- Kỹ năng tư duy hệ thống

- Kỹ năng thuyết trình

CĐR 6. Thái độ, phẩm chất đạo đức

- Nghiêm túc trong học tập và lao động thực hành nghề

- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng

tạo.

- Trung thực, chính trực; cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè;

- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;

- Truyền bá tri thức môn học

7. Phương thức tổ chức thực hiện

Sinh viên tự liên hệ thực tập. Khi không tự liên hệ được, khoa sẽ có kế hoạch

liên hệ và sinh viên chịu sự phân công của Khoa. Giáo viên được phân công chịu

trách nhiệm hướng dẫn, theo dõi giúp đỡ sinh viên trong suốt quá trình thực tập;

- Toàn bộ hoạt động thực tế của sinh viên chịu sự quản lý trực tiếp của cơ

quan báo chí nơi sinh viên thực tế. Sinh viên cần chủ động, sáng tạo và thực hiện

Page 382: ajc.edu.vnajc.edu.vn/Uploaded/admin/2018_04_06/CDR Chuyen nganh... · Web viewĐiều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương

nghiêm túc kế hoạch thực tế của Khoa PTTH và quy định của cơ quan báo chí nơi

sinh viên đến thực tế.

- Ban Chủ nhiệm Khoa PTTH sẽ tổ chức các đoàn kiểm tra thực tế tại các cơ

quan báo chí nơi có đoàn sinh viên đến thực tế để nhận ý kiến đóng góp, phản hồi

từ cơ quan báo chí với tư cách là đơn vị phối hợp đào tạo với Nhà trường.

8. Thời hạn nộp kết quả thực tập

- Sau khi kết thúc đợt thực tập 5 ngày, sinh viên phải nộp kết quả thực tập .

Các sản phẩm trên phải có xác nhận của lãnh đạo cơ quan báo chí nơi thực tập. Tác

phẩm phải ghi vào đĩa VCD, DVD.

+ Sổ thực tập ghi chép đầy đủ các nội dung theo đầu mục in trong sổ, có

nhận xét và xác nhận của cơ quan báo chí nơi thực tập (ký và đóng dấu).

Toàn bộ các tài liệu trên cho vào túi hồ sơ cỡ 18 x 24, phía ngoài ghi rõ: Họ

tên, Lớp, Cơ quan thực tập, Danh mục tài liệu.

- Sinh viên nộp kết quả thực tập chậm sẽ bị trừ điểm. Sinh viên không nộp kết

quả thực tập sẽ bị điểm 0 (không) và phải đi thực tập lại./.

9. Điều kiện, tác phẩm đánh giá kết quả

Điểm thực tập được xem xét trên cơ sở chỉ tiêu, chất lượng của tác phẩm;

mức độ hoàn thành chỉ tiêu thực tập; kết quả rèn luyện nhân cách, đạo đức kết hợp

với nhận xét của cơ quan thực tập (về tinh thần, thái độ, khả năng hoạt động nghiệp

vụ của sinh viên trong thời gian thực tập); và bản thu hoạch cá nhân.

Trưởng khoa

PGS,TS. Nguyễn Thị Trường Giang