100
1 Tài liệu môn Độc chất Lớp Dược K25 & K 35 Biên soạn: Nguyễn Thị Ngọc Vân Bộ Môn: Phân Tích - Kiểm Nghiệm- Độc Chất Khoa Dược- Đại Học Y Dược Cần Thơ 2/2013

2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

1

Tài liệu môn Độc chất

Lớp Dược K25 & K 35

Biên soạn: Nguyễn Thị Ngọc Vân

Bộ Môn: Phân Tích - Kiểm Nghiệm- Độc Chất

Khoa Dược- Đại Học Y Dược Cần Thơ

2/2013

Page 2: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

NỘI DUNG

1. ĐẠI CƯƠNG

2. THUỐC TRỪ SÂU

3. THUỐC DIỆT CỎ

4. THUỐC DIỆT CHUỘT

Page 3: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

Mục tiêu

1. Hiểu được các khái niệm liên quan đến TBVTV

2. Trình bày được các thuốc quan trọng trong từng nhóm

3. Độc tính, triệu chứng ngộ độc đặc trưng

4. Trình bày được cách điều trị ngộ độc

5. Trình bày được pp kiểm nghiệm thuốc trừ sâu

Page 4: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC BVTV

Theo thống kê của viện BVTV Việt Nam (2006):

•Lượng TTS ở Việt Nam đang mỗi ngày một tăng: năm 1990: 10.300 tấn, năm 1998: 33.000 tấn; đến năm 2003 tăng lên 45.000 tấn và năm 2005 đã là 50.000 tấn.

•Nhiều loại thuốc trừ sâu cực độc đã bị cấm sử dụng ở Việt Nam nhưng vẫn còn lưu thông trên thị trường và loại thuốc trừ sâu cực độc này vẫn được sử dụng; ước còn khoảng 15 – 20% trên tổng lượng thuốc BVTV đang được sử dụng.

Page 5: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

Biểu đồ tỷ lệ (%) ngộ độc mỗi loại so với tổng số ngộ độc

Nguyên nhân

Tỷ lệ (%) tử vong của mỗi loại ngộ độc

Tại 48 bệnh viện tỉnh, từ năm 1996 đến hết quý II/1998

Page 6: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

Sơ lược thuốc bảo vệ thực vật-pesticides

Thuốc bảo vệ thực vật?Dư lượng thuốc BVTV : Theo FAO Dư lượng tối đa cho phép (MRLs): Maximum

residue limits Phân loại nhóm độc dư lượng: theo WHOThời gian cách ly (PHI): PreHarvest Interval

Page 7: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

Sơ lược thuốc bảo vệ thực vật -pesticides

Thuốc bảo vệ thực vật?

Hay thuốc trừ dịch hại: dùng để phòng trừ các sinh vật gây hại tài nguyên thực vật, các chế phẩm có td điều hòa sinh trưởng TV

Page 8: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

Dư lượng thuốc BVTVLà những chất đặc thù tồn lưu trong LTTP, trong sp nông nghiệp và trong thức ăn vật nuôi mà do sử dụng thuốc BVTV gây ra

MRLs (mg/kg) Là lượng chất độc cao nhất được phép tồn lưu

trong nông sản không gây ảnh hưởng đến cơ thể người và vật nuôi khi sử dụng nông sản đó làm thức ăn

Sơ lược thuốc bảo vệ thực vật

Page 9: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

Sơ lược thuốc bảo vệ thực vật

• PHILà khoảng thời gian ngắn nhất từ khi phun thuốc lên cây cho đến khi thuốc phân hủy đạt mức dư lượng tối đa cho phép

Page 10: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

Nguyên nhân làm ngộ độc TTS trên thực phẩm?

• Không đảm bảo PHI• Phun thuốc quá liều quy định• Thói quen dùng thuốc: dùng loại có

phổ diệt côn trùng rộng và giá thành rẻ

Page 11: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

Đúng thuốc

Sử dụng thuốc theo 4 đúng

11

Tốt nhất nên phun Tốt nhất nên phun ở giai đoạn cây mới ở giai đoạn cây mới chớm bệnhchớm bệnh

Đúng liều lượng Đúng cách

Phun thuốc

Đúng lúc

Dụng cụ cân đong

Sâu nào

Thuốc ấy

Page 12: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

Nhóm độc Dư lượng

Ia (rất độc), Ib (độc cao) 0,004 mg/kg

II (độc trung bình) 0,02 mg/kg

III (ít độc) 0,1mg/kg.

IV (rất ít độc)

Phân loại nhóm độc dư lượng: theo WHO

Page 13: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

PHÂN LOẠI

Công dụng

Bản chất hóa học

2 cách

Clor hữu cơ

Lân hữu cơ

Pyrethroid……….

Page 14: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

Theo Công dụng

• Diệt côn trùng (thuốc trừ sâu)

• Diệt cỏ

• Diệt chuột

• Diệt nấm

• Diệt virus…..

Page 15: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

Diệt côn trùng ( THUỐC TRỪ SÂU)1. Nhóm clor hữu cơ 2. Nhóm phospho hữu cơ 3. Nhóm Cacbamat4. Nhóm thảo mộc

Page 16: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

16

• Có từ sau chiến tranh thế giới II

• Ưu điểm: phổ tác động rộng và kéo dài, bền nên

dễ bảo quản. Quy trình sản xuất đơn giản

giá thành rẻ.

• Nhược điểm: lưu giữ trong đất lâu ô nhiễm

môi trường. Độc tính rất cao

• t95 của DDT 10 năm

THUỐC TRỪ SÂU HỮU CƠ CÓ CLOR- Đặc điểm

Page 17: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

THUỐC TRỪ SÂU HỮU CƠ CÓ CLOR- Đặc điểm

17

Thuốc trừ sâu nhóm clor hữu cơ tan tốt trong lipid Tích lũy trong các tổ chức mỡ của cơ thể gây độc.

Page 18: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

18

Độc đối với tế bào thần kinh: tan/lipid

Liên kết với các chất thành phần của màng sợi trục thần kinh

(protein và lipid), cản trở sự vận chuyển của ion (Na+, K+) qua

màng, làm mất điện thế tạo nên sự dẫn truyền xung động thần kinh,

thần kinh bị tê liệt và sâu chết.

Ức chế hoạt tính men ATP ase và một số men khác

làm tế bào tk bị nhiễm độc

THUỐC TRỪ SÂU HỮU CƠ CLOR - ĐỘC TÍNH

Page 19: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

THUỐC TRỪ SÂU HỮU CƠ CLOR - ĐỘC TÍNH

Sự xuyên thấu qua da phụ thuộc : dm, tính

tan/lipid

Diệt côn trùng do tiếp xúc

Ảnh hưởng đến gan,huyết học → ung

thư, quái thai

19

Page 20: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

20

THUỐC TRỪ SÂU HỮU CƠ CLOR –TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC

Cấp tính : do uống lầm hoặc tự tử

• Hệ tiêu hóa: ói mữa, tiêu chảy

• Hệ thần kinh: nhức đầu, co giật, dãy dụa rồi tê

liệt hệ thần kinh trung ương.

• Trụy tim mạch, chết vài giờ sau

• Có khi chết tức thì do ngừng hô hấp đột ngột hoặc

do phù phổi cấp và chết trong vòng vài phút.

Page 21: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

21

Mãn tính:Mô mỡ tích tụ dần chất độc (mô thần kinh): nạn nhân co

quắp và tê liệt

Suy thận, gan

Rối loạn huyết học

THUỐC TRỪ SÂU HỮU CƠ CLOR –TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC

Đối tượng:

Người sản xuất, pha chế và công nhân nông

nghiệp

Hoặc do tiêu thụ những sản phẩm còn dư lượng

cao hơn mức cho phép nhưng không đủ gây ngộ

độc cấp tính

Page 22: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

22

THUỐC TRỪ SÂU HỮU CƠ CLOR –TRỊ LIỆU

Nhiễm độc qua da, qua đường hô hấp :

+ Đưa khỏi nơi nhiễm độc, cởi áo quần, tắm với nhiều nước và xà phòng

+ Ở mắt: rửa bằng nước muối sinh lý 0.9% hay nước sạch (cho thở oxy nếu cần)

• Nhiễm độc do đường tiêu hóa:

+ Làm nôn / rửa dạ dày hoặc cho uống thuốc xổ muối

+ Cấm dùng thuốc tẩy dầu, không dùng sữa, dầu ăn hay rượu

+ Nằm nghĩ, yên tĩnh, cho thở oxy

Page 23: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

23

THUỐC TRỪ SÂU HỮU CƠ CLOR –TRỊ LIỆU

Uống hoặc tiêm dung dịch kiềm để chống toan huyết

Chống co giật bằng các loại barbituric, valium(Diazepam)

Hồi sức hô hấp, tuần hoàn, đặt nội khí quản, hô hấp hổ trợ

Ăn ít chất béo, giàu protein và đường

Tiêm Calcigluconat (chống co giật)

Giữ ấm, tránh lạnh đột ngột (đề phòng phù phổi)

Page 24: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

SƠ CỨU CHO NGƯỜI BỊ NGỘ ĐỘC khi tiếp SƠ CỨU CHO NGƯỜI BỊ NGỘ ĐỘC khi tiếp xúc và sử dụng THUỐC BVTVxúc và sử dụng THUỐC BVTV

24

Thay ngay hoặc bỏ quần áo dính độcThay ngay hoặc bỏ quần áo dính độcĐưa nạn nhân ra khỏi khu vực có độcĐưa nạn nhân ra khỏi khu vực có độc

Dùng khăn ẩm thấm nơi dính thuốc và Dùng khăn ẩm thấm nơi dính thuốc và rửa bằng xà phòngrửa bằng xà phòng, không dùng bàn chải , không dùng bàn chải để cọ rửađể cọ rửa

Khi thuốc bắn vào mắt, dùng nước sạch Khi thuốc bắn vào mắt, dùng nước sạch rửa liên tục 15 – 20 phútrửa liên tục 15 – 20 phút

Page 25: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

25

THUỐC TRỪ SÂU HỮU CƠ CLOR –BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG

Bảo vệ cá nhânTrang bị quần áo bảo hộ lao động, găng, kính,khẩu trang hoặc mặt nạ phòng chống độc có than hoạt

Biện pháp y tế Khám sức khỏe định kỳ 1 năm/1 lần Phải có nhà tắm cho CN tắm giặt. Tuyệt đối cấm

ăn uống, hút thuốc khi chưa tắm giặt Tránh gây ô nhiễm nguồn nước

Page 26: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

26

THUỐC TRỪ SÂU HỮU CƠ CÓ CLOR

C ClClH

Cl3C

1. Dẫn xuất clor của etan (dẫn xuất

clorobenzen)

a- DDT (Dicloro diphenyl tricloetan)

DDT rất bền ở đk thường, t95 của DDT 10 năm

Bị kiềm phân hủy tạo thành DDE

Cấm sử dụng ở Mỹ từ năm 1972

Gây bệnh bạch cầu, ung thư phổi, não

LD50 250 mg/kg. Tích lũy trong mô mỡ và sữa

Page 27: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

27

b- DDD (Dicloro diphenyl dicloetan)

c- Methoxy clor

CH

Cl3C

OCH3H3CO

Ít độc hơn DDT, LD50 ở chuột là 6000mg/kg Không gây ung thưKhông tích tụ lâu trong mô mỡ.Thời gian bán hủy trong mô mỡ của chuột là 2 tuần so với 6 tháng đối với DDT.

THUỐC TRỪ SÂU HỮU CƠ CÓ CLOR

Page 28: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

28

2. Dẫn xuất của các cyclodien

ít hoặc kg bị kiềm phân hủyCl

Cl

Cl

Cl

CH2 CCl2 Aldrin

Dieldrin

Cl

Cl

Cl

Cl

CH2 CCl2O

Cl

CCl2

Cl

Cl

ClCl

Heptaclor

Cl

CCl2

Cl

Cl

ClCl

Chlordane

Cl

LD50 30 mg/kg

Đất

THUỐC TRỪ SÂU HỮU CƠ CÓ CLOR

Page 29: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

29

2. Dẫn xuất của các cyclodien6,7,8,9,10,10-hexachloro-1,5,5a,6,9,9a-hexahydro-6,9-methano-2,4,3-benzodioxathiepine-3-oxide

THUỐC TRỪ SÂU HỮU CƠ CÓ CLOR

Nhóm độc I

Bị cấm sử dụng tại châu Âu, Philipin , Campuchia

và trên một vài quốc gia khác.

Hiện nay đã bị cấm sử dụng ở VN

Endosulfan

Page 30: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

30

THUỐC TRỪ SÂU HỮU CƠ CÓ CLOR

Ưc chế các chất nội tiết (endoscrine disruptor)

Chất ức chế thần kinh cực kỳ nghiêm trọng ở cả côn trùng và

động vật có vú ( bao gồm cả con người ). Tổ chức EPA (Mỹ) xếp

endosulfan vào mục I : "Chất độc cực kỳ nguy hiểm", (LC50 ở

chuột cái (30 mg/kg)

Ngăn chặn cổng vận chuyển chloride (GABA) lên bộ não, ức

chế Ca2+, Mg2+, và enzyme ATPase . Tất cả họat tính của

những enzyme này đều có liên quan mật thiết đến sự truyền

tải các xung động thần kinh

Endosulfan

Page 31: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

31

TRIỆU CHỨNG NHIỄM ĐỘC

Chấn động mạnh,

Co giật, thiếu sự phối hợp (ở chân tay),

Chóng mặt, khó thở, buồn nôn và ói mửa ;

Trong một vài trường hợp nạn nhân có thể bị ngất

.

Nếu nồng độ vượt mức 35 mg/kg thì có thể gây

chết người, nhưng đa số thì khi bị nhiễm độc với

nồng độ ở mức bán gây chết cũng đủ làm cho nạn

nhân bị tổn thương não vĩnh viễn

Page 32: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

32

3. Dẫn xuất clor của các hydrocarbon no khác• Dẫn xuất của cyclohexan :

+ HCH : hexaclocyclohexan

+ Lindane : đồng phân cua HCH

Toxaphene (Chlocamphene C10H10Cl8)

MirexCl

Cl

Cl

ClCl

ClCl Cl

ClCl Cl

Cl

ClCl

Cl

ClCl

Cl

ClCl Cl

Cl

O

Chlordecone

Chuyeån hoùa thaønh

Gây ô nhiễm sữaỨc chế hệ thống Cytochrom P450

THUỐC TRỪ SÂU HỮU CƠ CÓ CLOR

Page 33: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

33

Hiện nay đã bị cấm sử

dụng do nhóm này rất

bền trong mt, cơ thể

người và động vật

khả năng tích lũy trong

mô mỡ động vật

THUỐC TRỪ SÂU HỮU CƠ CÓ CLOR

Page 34: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

34

THUỐC TRỪ SÂU HỮU CƠ CÓ PHOSPHOR

R1

P

O

R2 X

R1, R2 : ankyl, aryl

X : Halogen, P, CN-

O : Coù theå thay baèng S

Page 35: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

• Từ 1942 > 50.000• Một số được sử dụng như vũ khí hoá học• Tabun = Dimetyl amido etyl cyano phosphat

• Sarin = Metyl fluoro phosphat isopropyl

THUỐC TRỪ SÂU HỮU CƠ CÓ PHOSPHOR

C2H5 O PCNO

NCH3

CH3

CHF

CH3

O P OCH3

CH3

Page 36: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

THUỐC TRỪ SÂU HỮU CƠ CÓ PHOSPHOR

Trong danh mục các loại thuốc được lưu hành tại Việt Nam (Thông tư số 10/2012/TT-BNNPTNT và Thông tư số 19/2012/TT-BNNPTNT ) có khoảng 662 hoạt chất trừ sâu với 1549 tên thương phẩm.

So sánh với danh mục ban hành 22/4/2005 có khoảng 177 hoạt chất trừ sâu, trong đó thuốc trừ sâu thuộc gốc lân chiếm khoảng 37,5%

Page 37: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

THUỐC TRỪ SÂU HỮU CƠ CÓ PHOSPHOR

Đặc điểm

Không tồn tại lâu trong mt, hiệu lực diệt sâu rất nhanh

Gây độc tính cấp rất cao do tđ hệ thần kinh rất mạnh

Dễ bị phân hủy bởi acid và kiềm

Ít tan trong nước nhưng dễ tan trong dung môi hữu cơ

Page 38: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

38

THUỐC TRỪ SÂU HỮU CƠ CÓ PHOSPHOR

Nhóm phosphat: có monocrotophos (đã cấm lưu hành ở

Việt Nam), dichlorvos (hạn chế sử dụng)

Nhóm phosphorothionat:chlorpyriphos, diazinon,

ethoprophos, fenthion, fenitrothion, omethoat, profenofos…

Nhóm phosphorothiolat:

Nhóm phosphorodithioat: dimethoat, phenthoat…

Nhóm phosphonat: trichlorfon…

Nhóm phosphoroamidat:

Page 39: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

39

THUỐC TRỪ SÂU HỮU CƠ CÓ PHOSPHOR

T.E.P.P (Tetra etyl pyrophosphat)

Parathion (Dietyl-p-nitrophenyl monothiophosphat)

Metyl parathion

P O POC2H5C2H5O

O OOC2H5C2H5O

NO2

S

P OC2H5O

C2H5O(Thiophos*)

NO2

S

P OCH3O

CH3O(Wolphatox*)

Hiện nay cấm sử dụng

Page 40: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

40

THUỐC TRỪ SÂU HỮU CƠ CÓ PHOSPHOR

Diazinon

N

N C O

O

O

P

S CH2CH3

1

23

4

56

CH2CH3

NO

P S

OCH2CH3

OCH2CH3

Cl

ClCl

16

54

3

2

Chlorpyriphos

Page 41: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

41

THUỐC TRỪ SÂU HỮU CƠ CÓ PHOSPHOR SỰ BIẾN DƯỠNG

Parathion Paraoxon : độc tính cao hơn(dietyl p-nitrophenyl phosphat)

p-nitrophenol

- TTS hữu cơ có phosphor ít tích tụ /lipid thóai hóa sinh học nhanh chóng

Page 42: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

42

THUỐC TRỪ SÂU HỮU CƠ CÓ PHOSPHOR ĐỘC TÍNH

NGUYÊN NHÂN NGỘ ĐỘC , Đường hô hấp:hít vào do cháy kho, hoặc cháy phương tiện vận tải

Da: khi mang vác, phun thuốc, máy bị hở, đùa

nghịch phun vào nhau, rửa tay sơ sài sau khi phun

Niêm mạc (nhất là mắt): hơi TTS bay theo gió

Đường tiêu hoá:ăn nhầm, tự tữ , đầu độc

Ngộ độc do pha vào rượu

Page 43: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

Không tái sử dụng các bao bì, thùng chứa hoá chất

43

Không sử dụng lại bao bi Không sử dụng lại bao bi đưng đưng thuốc BVTV đê đựng thuốc BVTV đê đựng nước hay nước hay lương thực và lương thực và thực phâmthực phâm

Page 44: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

THUỐC TRỪ SÂU HỮU CƠ CÓ PHOSPHOR ĐỘC TÍNH

Ức chế Cholinesterase làm acetylcholine tích tụ trong máu gây nhiễm độc.

Tác động của độc chất bị hạn định tại chỗ (hít vào thì ở phổi, tiếp xúc thì ở da, mắt)

Thường hít vào thì tác động nhanh hơn uống.

Page 45: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

45

THUỐC TRỪ SÂU HỮU CƠ CÓ PHOSPHOR TRIỆU CHỨNG

Mùi hơi thở, chất nôn hay chất thấm vào quần áo, có mùi như mùi tỏi

Lâm sàng: 2 hội chứng nhiễm độc sau:

a- Cường giao cảm kiểu muscarin (trái với atropin):

+Tăng tiết dịch: nước bọt, mồ hôi

+ Tăng co bóp ruột: đau bụng, nôn mữa

+ Co thắt phế quản: gây suy hô hấp cấp

+ Nhịp tim chậm có thể dẫn tới ngừng tim.

+ Đồng tử co có khi chỉ còn nhỏ như đầu kim

b- Thần kinh kiểu nicotin:

+ Co giật các thớ cơ: mi mắt, cơ mặt, rụt lưỡi, co cơ cổ và lưng, có khi co cứng toàn thân

+ Nặng thì hôn mê

Page 46: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

46

THUỐC TRỪ SÂU HỮU CƠ CÓ PHOSPHOR TRỊ LIỆU

Nếu uống phải

Gây nôn.Rửa dạ dày với nhiều nước, nước ấm (trước 6 giờ). Sau mỗi lần rửa cho vào dạ dày 200 ml dầu parafin

Nếu nhiễm vào mắt: rửa mắt bằng nước trong 10’

Nếu hấp thụ qua da: rửa bằng xà phòng

Hồi sức: sulfat Atropin liều cao (tổng liều có thể 20-60mg). Tiêm tĩnh mạch 2, 5, 10mg cứ 10phút 1 lần cho đến khi da nóng, đồng tử dãn 5mm. Sau đó tiêm atropin dưới da (30’/1 lần) và duy trì cho đến khi tỉnh lại

Đặt ống nội khí quản. Hô hấp hổ trợ có khi kéo dài đến hàng chục ngày. Chú ý hút đờm dãi

Page 47: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

47

THUỐC TRỪ SÂU HỮU CƠ CÓ PHOSPHOR TRỊ LIỆU

PAM (2 pyridin-aldoxim iodometylat)Pralidoxime (Contrathion*)

• Tăng cường thủy giải liên kết Cholinesterase và chất hữu cơ có phosphor

• Thành lập phức hợp giữa Pralidoxime và chất hữu cơ có phosphor

• Chỉ có hiệu lực sớm khi sự phosphoryl hoá còn thuận nghịch sử dụng ngay (trước 36 giờ)

• Không có lợi trong trường hợp ngộ độc TTS loại carbamat (liên kết với Cholinesterase yếu và thuận nghịch)

CN

CH

H NOH++3

Pralidoxime

Page 48: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

48

THUỐC TRỪ SÂU HỮU CƠ CÓ PHOSPHOR TRỊ LIỆU

• Liều sử dụng :

+ Lúc đầu: 1 – 2 g IV chậm, sau đó cách 2-3 giờ 0,5 -1 g IV

+ Hiệu quả xuất hiện từ 10 – 40 phút sau khi trị liệu. Theo dõi cho đến khi ổn định

• Trong trường hợp ngộ độc nặng phải kết hợp với Atropin (tăng hiệu lực)

• Chế độ dinh dưỡng (nhất là trong trường hợp hôn mê và thở máy kéo dài) kiêng mỡ, sữa, cho kháng sinh để phòng bội nhiễm

Page 49: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

N

C

H OC HC

N

CH HNOH NOH

+2 2

+

Obidoxime cũng có tác động tương tự như Pralidoxime

THUỐC TRỪ SÂU HỮU CƠ CÓ PHOSPHOR

Page 50: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

THUỐC TRỪ SÂU HỮU CƠ CÓ PHOSPHOR NEREISTOXIN

Dimethylaminopropandithiol

4-N,N-dimethylamino-1,2-dithiolaneĐỘC TÍNH

Thuộc nhóm độc II

Ức chế thụ thể acetyl cholin của thụ thể Nicotin

Gây liệt

Page 51: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

51

NEREISTOXIN- TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC

Thần kinh: co giật (~ ngộ độc thuốc diệt chuột Tàu), liệt cơ, hôn mê.

Tiêu hoá: rối loạn tiêu hoá nặng :nôn nhiều, ỉa chảy dữ dội, có thể

nôn ra máu và đi ngoài ra máu dữ dội chảy máu toàn bộ

đường tiêu hóa

Nhiễm toan: thở nhanh sâu, pH giảm, HCO3 giảm nặng nề, PaCO2

giảm trong khi PaO2 vẫn bình thường.

Page 52: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

52

NEREISTOXIN- TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC

Giãn mạch toàn thân: có thể thấy da mặt, ngực đỏ

Tim mạch: tụt huyết áp, Có thể thấy nhịp nhanh xoang, rung thất, xoắn đỉnh.

Hô hấp: Suy hô hấp: do co giật, liệt cơ, sặc phổi,...

Rối loạn đông máu, chảy máu: giảm tiểu cầu, tỷ lệ prothrombin giảm, sợi huyết giảm.

Các biến chứng: tiêu cơ vân, suy thận cấp, xuất huyết ở nhiều nơi,...

Page 53: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

NEREISTOXIN

Tiên lượng:

Uống 20 gam thì tỷ lệ tử vong 50-80%

Nếu không được cấp cứu khẩn trương và điều trị tích cực, bệnh nhân sẽ nhanh chóng tử vong hoặc chuyển sang giai đoạn sốc không hồi phục, nhiễm toan, xuyết huyết nặng nề, tổn thương nhiều cơ quan và tử vong trong vòng 1 - 2 ngày

Page 54: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

NEREISTOXIN

Chẩn đoán, dựa vào:

• Uống thuốc trừ sâu dạng bột xanh

• Co giật kèm rối loạn tiêu hoá dữ dội, giãn mạch, tụt huyết áp, nhiễm toan

• Chất nôn có màu xanh

Page 55: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

NEREISTOXIN- ĐiỀU TRỊ

Triệu chứng: Cắt cơn co giật (Diazepam)

Chống nhiễm toan (bicacbonat)….

Loại bỏ độc chấtRửa dạ dày – than hoạt đa liều

Chất đối kháng Nereistoxin : Neostigmin, DMPS (sodium dimercapto propane sulfonate),..

Page 56: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

56

Nhóm phospho hữu cơ hiện nay được sử dụng nhiều

Phổ tác dụng rộng

Ít tích lũy trong cơ thể động vật Dễ bị phân hủy ngoài môi trường

NHƯNG

Nhược điểm: độc tính cấp quá cao

THỰC TẾ

4 loại phospho hữu cơ đã và đang sử dụng hnay: parathion,

methyl parathion, Dipterec, DDPV (dichloro diphenyl vinyl

phosphat)

Page 57: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

57

Tác nhân

và đặc điểm

Triệu chứng lâm sàng

quan trọng

Biện pháp điều trị

1. Phosphor hữu cơ

(28 trường hợp)

Mùi tỏi

Chế phẩm hỗn hợp

Dạng nhũ tương

Co đồng tử

(33,3%)

Tăng tiết (33,3%)

Test atropin (+)

Rửa dạ dày

Than hoạt đa liều

Atropin

Pralidoxime

2. Chlor hữu cơ

(8 trường hợp)

Co giật (25%)

Hôn mê (8,5%)

Rửa dạ dày

Than hoạt

Điều trị triệu chứng

Cholestyramin

Page 58: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

58

3- THUỐC TRỪ SÂU DỊ VÒNG CARBAMAT

Là các dẫn xuất của acid carbamic (COOH-NH2), acid thiocarbamic (HO-CS-NH2), acid dithiocarbamic (HS-CS-NH2)

Hiện nay người ta đã biết trên 1000 hợp chất carbamat, trong đó khoảng 35 chất được sử dụng làm thuốc trừ sâu.

Các hợp chất carbamat hữu cơ hiện đã dùng ở Việt Nam gồm:+ Basa (Bayrarb, Carvil)+ Furadan (Carbozuran, Lurater)+ Mipxin (Etropholan, Hytoc)+ Padan (Patop, Caldan)

Page 59: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

59

ĐỘC TÍNH ~ Nhóm lân hữu cơ

Carbamat được sử dụng để thay thế phosphor hữu cơ (vì độc tính quá cao) và clor hữu cơ (vì tác dụng tích lũy nguy hiểm)

Ức chế Cholinesterase Nhiễm độc cấp carbamat hữu cơ có lâm sàng tương tự như nhiễm độc cấp phosphor hữu cơCơ thể có khả năng hồi phục sau khi ngộ độc cacbamat lớn hơn khi ngộ độc lân hữu cơVì cacbamat liên kết với Cholinesterase yếu và thuận nghịch

Page 60: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

60

KiỂM TRA NHANH DƯ LƯƠNG THUỐC TRỪ SÂU NHÓM LÂN VÀ CACBAMAT

Nguyên tắc: dựa vào cơ chế ức chế men cholinesterase (ChE) của TTS và phản ứng tạo màu của acetyl cholin với TT

o RBPR: Cục Bảo Vệ Thực Vật VN Đo quang ở 430 nm

o GT Test Kit: Ứng dụng công nghệ của Bộ Y Tế Thái Lan So màu ống thử và ống chuẩn

Page 61: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

61

Page 62: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

62

KIỂM NGHIỆM CÁC THUỐC TRỪ SÂU

Gồm các giai đoạn:

Xử lý mẫu: chiết và làm sạch mẫu (kỹ thuật chiết pha rắn cột C18, C8)

Phân tích mẫu: GC, HPLC, so với mẫu chuẩn

Page 63: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

63

-Cột Phenomenex Gemini RP18 (250x4,6 mm; 5 m) - Pha động ACN:nước (75:25, tt/tt) - Tốc độ dòng: 1 mL/phút - Thể tích tiêm mẫu: 50 L - Bước sóng phát hiện 205 nm

Page 64: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

4- THUỐC TRỪ SÂU HỮU CƠ THỰC VẬT

Là những TTS có trong thực vật: Nicotin (thuốc lá),

Rotenon (dây thuốc cá), Artemisinin (cây thanh hao

hoa vàng)

Những chất này có tác động sinh học mạnh nhưng

hiệu lực với sâu thể hiện tương đối chậm, ít độc hại

trên người và mau phân hủy trong môi trường

Page 65: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

4- THUỐC TRỪ SÂU HỮU CƠ THỰC VẬT

4.1. Pyrethroid (cúc tổng hợp) Chrysanthemumcinceraridefolium và chrysanthemum

oseum Chất tác động chính là Pyrethrin I, II

H3CCC

R HCH3

COO

OCH2CH CH CH CH2

H

H3C CH3

Pyrethrin I

Năm 1949 dẫn xuất cúc đầu tiên được tổng hợp là allethrin, đến thập niên 1960, dimethrin, tetramethrin, resmethrin, prothrin và proparthrin.

Page 66: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

4.1. Pyrethroid (cúc tổng hợp)

ĐỘC TÍNH

Liên kết với các chất thành phần của màng sợi trục thần kinh

(protein và lipid), cản trở sự vận chuyển của ion (Na+, K+) qua

màng, làm mất điện thế tạo nên sự dẫn truyền xung động thần

kinh, thần kinh bị tê liệt và sâu chết.

Độc đối với cá, động vật thủy sản, ong mật và thiên địch,

An toàn đối với động vật máu nóng nếu dùng đúng liều chỉ dẫn.

Page 67: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

4.1. Pyrethroid (cúc tổng hợp) Trong môi trường dưới tác động của ánh

sáng rất dễ bị phân hủy

Thuốc không tích lũy trong cơ thể

Đối với người nông dân trực tiếp phun thuốc, da có thể bị kích ứng, ngứa, cảm giác bỏng khoảng 30 phút, mất sau 24 giờ.

Page 68: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

Nhóm cúc tổng hợp thông dụng

Pyrethroid gồm 2 nhóm:•Nhóm I (không có nhóm cyano): allethrin, bioallethrin, bifenthrin, permethrin, d-phenothrin, prallethrin, resmethrin, bioresmethrin, tefluthrin, tetramethrin

•Nhóm II (có gốc cyano): hầu hết các thuốc nhóm cúc được lưu hành ở Việt Nam đều thuộc nhóm này: cyfluthrin, cyhalothrin, lambda-cyhalothrin, cypermethrin, alpha-cypermethrin, deltamethrin, fenpropathrin, fenvalerat, esfenvalerat, flucythrinat, flumethrin, tau-fluvalinat.

Page 69: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

4- THUỐC TRỪ SÂU HỮU CƠ THỰC VẬT

4.2. Rotenone nhóm độc III• Lấy từ rễ cây thuộc các loài Derris và Lonchocorpus. • Trong rễ khô hàm lượng Rotenon từ 5 – 15%• Dùng chủ yếu giết cá trước khi được sử dụng làm thuốc diệt sâu

rầy.

• Rotenone 2,5% và saponin

OO

O

OH3COOCH3

H

HC

CH2

CH3

H

Rotenone

Page 70: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

4.2. Rotenone -ĐỘC TÍNH

Ngộ độc Rotenone ở người thì hiếm

Tác động tại chổ: viêm giác mạc, viêm da, viêm mũi, họng.

Uống phải: kích ứng đường tiêu hóa, ói mữa, buồn nôn

Hít phải:ức chế hô hấp, làm co quắp, động kinh.

Rotenone ức chế sự oxy hóa NADHNAD, do đó ngăn chặn phản ứng oxy hóa của NAD đối với các cơ chất như glutamat, -cetoglutarat, pyruvat, nên gây ảnh hưởng đến một số quá trình chuyển hóa

Page 71: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

THUỐC DIỆT CỎ

Page 72: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

72

THUỐC DIỆT CỎ

PHÂN LOẠI1. Nhóm Vô cơ: CuSO4,CaCN2, ….

2. Nhóm hữu cơo Nhóm Acetamid: Butachlor, ..

o Nhóm Carbamat: Benthiocarb, Molinate,..

o Nhóm lân hữu cơ: Anilofos,Glyphosate,..

o Nhóm Triazin: Atrazin,..

o Nhóm Phenoxy: 2,4 D; 2,4,5 T…..

Page 73: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

73

THUỐC DIỆT CỎ

1961, Mỹ đã rải 72 triệu lít chất diệt cỏ (bao gồm 44 triệu lít chất độc màu da cam, 20 triệu lít chất trắng, 8 triệu lít chất xanh) lên 1,7 triệu ha đất trồng và rừng ở miền Nam Việt Nam, gồm 4 chất sau:

2,4D (Dichlorophenoxy acetic acid) 2,4,5T (Trichlorophenoxy acetic acid), trong đó

có Dioxin (tạp chất của 2,4,5T). Picloram Dimetyl acenic acid

O

O

Cl

Cl

Cl

Cl

2, 3, 7, 8 tetracloro-dibenzo-p-dioxin

Page 74: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

74

Các dạng hợp chất được sử dụng :

Da cam: (hỗn hợp của 2,4D và 2,4,5T): 44 triệu lít (1961-1970) chứa không dưới 600kg Dioxin

Trắng : (hỗn hợp của 2,4D và Picloram)

Xanh : (Dimetyl acenic acid hay Cacodilic): để phá hoại mùa màng.

THUỐC DIỆT CỎ

Page 75: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

75

Cơ chế tác động của DIOXIN

Tan nhiều trong lipid và đọng lại trong mô mỡ và tuyến ức

Cảm ứng sinh tổng hợp porphyrin và chuyển hoá của Cyt P450 và có nhiều tác động lên các tổ chức

Cơ chế tác động hiện nay vẫn chưa rõ ràng Tác nhân gây đột biến và được cho là gây ung thư ở

ngườiLiều độc : Độc đối với động vật Theo FDA gợi ý mức không ảnh hưởng là 70ng/ngày/người (đường hô hấp) LD50 (đường uống) ở động vật thay đổi từ 0,0006 – 0,045 mg/kg

Page 76: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

76

Tác hại :

Gây ngộ độc cấp lớn ở vùng bị rãi hóa chất

Tác hại lâu dài trên sinh thái thực vật, động vật và đặc biệt trên người với những biến đổi nhiễm sắc và những hậu quả của nó

THUỐC DIỆT CỎCơ chế tác động của DIOXIN

Page 77: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

77

THUỐC DIỆT CỎ- 2,4D và 2,4,5T

Chất 2,4D và 2,4,5T (Di và Tri phenoxy acetic acid)

Tinh thể màu trắng, không mùi.

Khi dùng thường sử dụng dưới dạng muối

Độc tính :

- Liều gây chết ở người lớn: 15g

Triệu chứng ngộ độc cấp:

- Viêm da ( (chủ yếu do dioxin)

- Uống phải : triệu chứng tiêu hóa, nôn mữa, đau bụng, tiêu chảy, mệt mỏi, buồn ngủ.

- Các cơ quan nội tạng bị xung huyết

- Trương lực cơ bị co cứng

Có thể chết đột ngột do rung thất.

Page 78: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

78

Tác dụng muộn :

Gây sụt cân, chán ăn, viêm phế quản phổi, phù phổi cấp. Gan thận bị tổn thương, gan to, tiểu ra protein.

Xử trí :Tiếp xúc ngoài da: cởi bỏ áo quần để rũ, rửa nước, tắm toàn bộ.

Rửa mắt, họng bằng dung dịch NaHCO3 2%Nếu uống, thận trọng hút dạ dày, cho than hoạt. Tẩy bằng MgSO4. Nếu trương lực cơ co cứng và loạn nhịp thất, có thể cho quinidin sulfat. Nếu rối lọan hô hấp cho nằm chổ thoáng, hô hấp hổ trợ, oxy liệu pháp.

THUỐC DIỆT CỎ- 2,4D và 2,4,5T

Page 79: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

79

THUỐC DIỆT CỎ- D.O.C

D.O.C (Dinitro orthocresol) = DNOC, Sinox, Elgetol.

TCVL: màu vàng, mùi giống mùi thuốc súng

không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ.

Chất dễ nổ, thường trộn với dầu, than.

Sử dụng và độc tính

• Nông nghiệp: dùng dạng bột hay dung dịch liều lượng 10kg/ha.

• Nồng độ cho phép trong không khí: 0,001mg/l

• Liều tối thiểu gây tử vong: vào khoảng 0,5g/người 50kg, nồng độ 0,2mg/m3 có thể gây chết

Page 80: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

80

THUỐC DIỆT CỎ- D.O.C

Triệu chứng nhiễm độc cấp:Nếu nhẹ :

+ Toát mồ hôi.

+ Mệt mỏi.

+ Khát nước.

+ Tim đập yếu, huyết áp giảm.

+ Nước tiểu vàng, nếu ngấm qua da thì da và tóc vàng.

Nếu nặng:

+ Khó thở, nôn mữa, mệt mõi vã mồ hôi.

+ Sốt cao >40 oC, rối loạn nhịp tim, ngất.

+ Chỗ da tiếp xúc bị phồng rộp, ngứa.

Page 81: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

81

Xử trí :Tránh xa nơi bị nhiễm độc

Nếu uống phải thì rửa dạ dày bằng NaHCO3

Hô hấp hổ trợ, oxy liệu pháp nếu cần.

Làm hạ thân nhiệt bằng túi chườm đá, ủ lạnh. Tránh dùng thuốc hạ nhiệt.

Giữ bệnh nhân yên tĩnh

Điều trị triệu chứng.

THUỐC DIỆT CỎ- D.O.C

Page 82: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

82

THUỐC DIỆT CỎCalci cyanamid (CaCN2)

TCVL: Tinh khiết có màu trắng như tuyết, thông thường thì màu đen.

Không tan trong rượu. Hút nước rất mạnh.

Dùng dưới hình thức bụi.

- Sử dụng trong nông nghiệp dùng làm thuốc rụng lá, phân bón.

- Liều tối thiểu gây tử vong: 50g.

Hoàn cảnh nhiễm độc:

Đường hô hấp

Qua da

Đường tiêu hóa

Page 83: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

83

THUỐC DIỆT CỎCalci cyanamid (CaCN2)

Cơ chế nhiễm độc

Tế bào thiếu oxy do hô hấp tế bào bị ngăn cản vì ion CN- ức chế enzyme cytochrom oxydase (oxy máu không được sử dụng nên người bị ngộ độc có màu da hồng)

Triệu chứng nhiễm độc cấp: (như HCN)

- Nữa người trên đỏ hồng.

- Mắt, họng đỏ.

- Thân nhiệt bình thường. Bệnh nhân hơi rét.

- Thở nhanh, mạch nhanh. Huyết áp hạ, tim đập mạnh. Trụy mạch sớm , không hồi phục.

-Bệnh nhân lo lắng, sợ hãi.

Tiến triển: chết nhanh chóng 15-30 phút.

Page 84: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

84

THUỐC DIỆT CỎCalci cyanamid (CaCN2)

Xử trí : (tương tự HCN)

- Da bị tiếp xúc : lau khô chổ chất độc dính vào.

Không cho bệnh nhân uống thuốc dưới hình thức rượu

Rửa dạ dày với dung dịch Natrihyposulfit 2%.

- Đặt nội khí quản trước nếu bệnh nhân hôn mê.

- Hô hấp hổ trợ và oxy liệu pháp.

- Chống sốc, xoa bóp tim ngoài lồng ngực nếu cần.

Dùng xanh metylen (Glutylen* 10ml=0,10g) tiêm chậm vào tĩnh mạch.

Hoặc dùng Natri nitrit 0,5-1% IV chậm 10ml rồi Natrihyposulfit 20% 10-

20ml. Hoặc cho ngửi amyl nitrit cũng rất tốt (2 phút 1 lần).

Page 85: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

85

THUỐC DIỆT CỎPARAQUAT (Gramoxone)

CTHH: 1-1 dimethyl, 4-4 bipyridyl

Độc tính:

Phổi là cq tổn thương nặng nhất do PARAQUAT tích lũy tại đây

Loét miệng qua đường uống (100%)

Suy hô hấp (>80%); suy gan (>60%); suy thận (>50%); Tràn khí

trung thất, dưới da, màng phổi (7%)

Truỵ mạch (4,5%), thủng thực quản (4,5%)

N NCH3 CH3

C

2+

l-

Page 86: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

86

PARAQUAT

Triệu chứng LS quan trọng:

Ói dịch màu xanh

Mặc dù thuốc đã được sử dụng trên 40 năm, với tính độc cho người rất cao nhưng cho đến hiện nay vẫn chưa có chất giải độc đặc hiệu (antidote), chỉ có một biện pháp duy nhất là thải trừ độc càng sớm càng tốt (nếu tới sau 6 giờ, súc rửa dạ dày và cho uống chất hấp phụ không còn hiệu quả)

Page 87: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

87

PARAQUAT - XỬ TRÍ

    1. Gây nôn

    2.  Rửa dạ dày: Chỉ thực hiện trong 1giờ đầu sau ngộ độc  

   3. Uống than hoạt hay Fuller’s earth (đất sét): ngay cả nếu không rửa dạ dày được, số lượng 30g-100g (1g/kg)

    4. Rửa sạch tay, da, tắm, gội với nước ấm và xà phòng nếu hoá chất bắn, dây ra tóc, da, quần, áo. Rửa mắt bằng nhiều nước sạch tới khi pH trở về bình thường

    5. Uống nhiều nước và truyền dịch từ 1,5lit-2,5lit/ngày. Nếu huyết áp hạ (<90mmHg) phải dùng thuốc vận mạch: Dopamin, Noradrenalin hay Dobutamin để duy trì huyết áp.

    6. Lọc máu hấp phụ: làm trong vòng 6 giờ đầu sau uống, nhanh chóng cấp cứu như trên, ổn định tình trạng bệnh nhân và chuyển bệnh nhân đến cơ sở có điều kiện lọc máu hấp phụ.

Page 88: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

88

Tác nhân

và đặc điểm

Triệu chứng lâm sàng

quan trọng

Biện pháp điều trị

3. Paraquat

(12 trường hợp)

Thuốc diệt cỏ, khai quang

Mùa xanh

Ói dịch xanh ngay sau uống (100%)

Phỏng miệng (100%)

Thiểu niệu (66,7%)

Vàng da (50%)

Thở nhanh (58,3%)

Rửa dạ dày

Fuller earth hoặc than hoạt đa liều

Đảm bảo hô hấp, tuần hoàn

Điều trị nhiễm trùng thứ phát, giảm đau

Dinh dưỡng

Ngăn ngừa suy thận

Tham vấn tâm lý

4. Thuốc diệt chuột

Trung Quốc (14 trường hợp)

Ống nhựa chứa dung dịch màu hồng

Dạng hạt gạo màu hồng

Co giật (14,3%) Rửa dạ dày

Than hoạt đa liều

Điều trị triệu chứng

5. Phosphor kẽm

(11 trường hợp)

Thuốc diệt chuột

Mùi hôi

Nôn, buồn nôn (9,1%) Rửa dạ dày

Than hoạt đa liều

Điều trị triệu chứng

Page 89: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

89

Page 90: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

THUỐC DIỆT CHUỘT

1.Thể khí: HCN, CS2, SO2, H3P

Gây ho , phù phổi, nôn mữa, nhức đầu đôi khi gây choáng

2. Chất vô cơ: Arseniat chì, Phosphur kẽm, muối Barium, muối Thalium, Fluorua acetat natri

Gây phù phổi, co quắp, chết do suy nhược hô hấp

3. Chất hc thiên nhiên: Bột cũ Scill đỏ

Co giật kiểu uốn ván

4. Chất hc tổng hợp: Warfarin

Page 91: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

THUỐC DIỆT CHUỘT- Fluorua acetat natri

• Thuốc diệt chuột của TQ – dạng hạt gạo màu hồng• Liều có thể gây chết của sodium fluoroacetate là 2-

10 mg cho một kg cân nặng cơ thể.

Triệu chứng nhiễm độc cấp• Co giật• Giảm chuyển hoá đường, suy giảm hô hấp tế bào,

và làm cạn kiệt dự trữ năng lượng ở các mô. • Hậu quả ngộ độc gây tổn thương các cơ quan là cơ,

tim, não, thận. Bị tổn thương nặng nhất là hai cơ quan trọng yếu não và tim có thể gây đột tử

Page 92: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

THUỐC DIỆT CHUỘT- Fluorua acetat natri

Xử trí•Rửa dạ dày•Dùng than hoạt đa liều•Điều trị triệu chứng

Page 93: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

THUỐC DIỆT CHUỘT- H3P (Zn3P2)

1. TCVL: chất khí, d=1,1185, mùi tỏi hắc, nồng độ 400ml/m3 gây chết trong nửa giờ

2. Nhiễm độc:

Kỹ nghệ sản xuất acetylen (thành phần không tinh khiết trong khí acetylen)

Kỹ nghệ luyện kim

Nông nghiệp (giết côn trùng và chuột)

Zn3P2 + 6HCl (dịch vị) 3ZnCl2 + 2H3P

Page 94: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

THUỐC DIỆT CHUỘT- H3P

3. Triệu chứng nhiễm độc cấpNhẹ: xanh xám, mệt mỏi, đau ngựcNặng:

+ Đau quặn bụng, nôn mữa, tiêu chảy+ Đau cơ, co giật, rung tay chân+ Đau tức ngực có thể phù phổi cấp+ Trụy tim mạch, hôn mê và chết

4. Xử tríRửa dạ dày, Than hoạt đa liềuĐiều trị triệu chứngĐề phòng phù phổi cấp

Page 95: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

THUỐC DIỆT CHUỘT- Củ Scill đỏ: (Hành biển)

Hoạt chất: Scilliroside cấu trúc giống như các digitalin

Có tác động trợ tim nhưng yếu

Ngộ độc thường hiếm và nhẹ

Ngộ độc liều cao gây nôn mữa, đau bụng, mỏi mắt, rối loạn nhịp tim.

Chết do xơ hóa tĩnh mạch

Xử trí như ngộ độc các glucoside tim

Page 96: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

THUỐC DIỆT CHUỘT-Warfarin ( phenyl acetyl- etyl hydroxy coumarin)

Chất này giống như Dicoumarol (chất chống đông máu)Giết chuột ( dạng đặt bã hay rãi bột trên đường đi của chuột) Gây ngộ độc chậm, thường biểu hiện 3, 4 ngày sau khi bị ngộ độc ở ngườiÍt khi gây độc cho người và gia súc ở liều đánh bã chuột ( chủ yếu do cố ý)

Uống 1-2mg/kg/người/6ngày có thể gây nguy hiểm đến chết

Page 97: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

THUỐC DIỆT CHUỘT- Warfarin

Triệu chứng nhiễm độc cấp:Ức chế sự tạo thành Prothrombin

Giống Dicoumarol:

-Tiểu ra máu, chảy máu đường tiêu hóa, băng huyết, chảy máu quanh thận, chảy máu rốn, chảy máu dưới da, chảy máu màng não,….

Ở người suy gan có thể gây vàng da nặng

Page 98: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

THUỐC DIỆT CHUỘT- Warfarin

Xử trí

Vitamin K (cho tới khi thời gian tạo thành Prothrombin trở lại bình thường)

Truyền máu toàn phần và máu tươi mới lấy

Chống sốc nếu có biểu hiện

Giữ nạn nhân yên tĩnh

Page 99: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

99

THUỐC TRỪ SÂU Heptachlor

Aldrin Parathion

Chlordane Methyl Parathion

DDT; THUỐC TRỪ CỎ

Toxaphen, 2,4,5 T

Endosulfan THUỐC TRỪ CHUỘT

Endrin; Dieldrin, Talium compound

DANH MỤC THUỐC BVTV CẤM SỬ DỤNG Ở ViỆT NAM (2012)

Page 100: 2013-Thuoc Bao Ve Thuc Vat (k25-k35)

Câu hỏi

• Thế nào là dư lượng TBVTV trên thực phẩm???

• Thuốc trừ sâu gồm những loại nào??

• Độc tính của thuốc trừ sâu?? Trừ cỏ hay thuốc

diệt chuột??

• Triệu chứng ngộ độc???

• Cách xử trí ???

• Những loại nào được phép và bị cấm sử dụng?