16
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM BMÔN LÝ LUN DY HC 1 -----***----- NI DUNG SINH VIÊN TNGHIÊN CU: CHĐỀ 0 , CHĐỀ 1 , CHĐỀ 2 Giáo viên hướng dn : Ths. Lê Đức Long Nhóm thc hin : nhóm 10 1. Nguyễn Thái Cường 2. Võ Thành Đô 3. Trần Đình Anh Kim Lp : NVSPK02 TP.HChí Minh 2013

Noi dung tu nghien cuu

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Noi dung tu nghien cuu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM

BỘ MÔN LÝ LUẬN DẠY HỌC 1

-----***-----

NỘI DUNG SINH VIÊN TỰ NGHIÊN CỨU:

CHỦ ĐỀ 0 , CHỦ ĐỀ 1 , CHỦ ĐỀ 2

Giáo viên hướng dẫn : Ths. Lê Đức Long

Nhóm thực hiện : nhóm 10

1. Nguyễn Thái Cường

2. Võ Thành Đô

3. Trần Đình Anh Kim

Lớp : NVSPK02

TP.Hồ Chí Minh – 2013

Page 2: Noi dung tu nghien cuu

Lý Luận Dạy Học 1

Trang 2

MỤC LỤC CHỦ ĐỀ 0 .......................................................................................................................................................................... 3

.............................................................................. 3

II. ......................................................................................... 4

ổ .................................................................. 6

CHỦ ĐỀ 1 .......................................................................................................................................................................... 9

......................................................................................... 9

B s ề ở ............................................................................ 9

1. Giáo viên: ....................................................................................................................................................................... 9

2 s k : ................................................................................................................................... 9

3 V : ............................................................................................................................................................. 9

V ổ

k 2 .................................................................................................................. 12

ổ : ......................................................................................... 13

2 K sẽ ụ : ..................................................................................... 13

CHỦ ĐỀ 2 ........................................................................................................................................................................ 14

I. k teaching)? .................................................................................................................... 14

s ............................................. 16

s The s .............................................. 16

Page 3: Noi dung tu nghien cuu

Lý Luận Dạy Học 1

Trang 3

CHỦ ĐỀ 0

I.

Hệ thống dạy học gồm có: Thầy (giáo viên), Trò (học sinh), tri thức và môi trường .

* Những tác nhân:

a. Tri thức:

+ Mục tiêu của quá trình dạy học là học sinh làm chủ được tri thức.

+ Tri thức khoa học: những tri thức cần thiết trang bị cho học sinh ở từng lứa tuổi.

+ Tri thức chương trình: những tri thức khoa học được sàng lọc để trở thành những tri thức phù

hợp với tâm sinh lí lứa tuổi của học sinh cũng như yêu cầu của từng cấp học.

+ Tri thức dạy học: là tri thức chương trình được thể hiện trong mỗi lớp học với những đối tượng

cụ thể.

+ Giáo viên tổ chức lại tri thức trong chương trình (sách giáo khoa) phù hợp với khả năng sư

phạm của giáo viên để chuyển giao cho học sinh một cách hiệu quả nhất.

b. Thầy (giáo viên):

Trong quá trình dạy học thầy đóng vai trò chủ động, dẫn dắt. Tuân thủ một số nguyên tắc sau

đây:

+ Đảm bảo sư thống nhất hài hòa giữa tính khoa học và tính sư phạm.

+ Đảm bảo sự thống nhất giữa cái cụ thể và cái trù tượng.

+ Đảm bảo sự thống nhất giữa cái đồng loạt và phân hóa.

+ Đảm bảo sự thống nhất giữa tính vừa sức và yêu cầu phát triển.

+ Đảm bảo sự thống nhất giữa hoạt điều khiển của Thầy và hoạt động học tập của trò.

Người Thầy phải thấy được mâu thuẩn trong quá trình dạy học để tìm cách thực hiện một số yêu

cầu khác.

-> Tóm lại, giáo viên phải là người tạo thuận lợi tối đa cho việc học của học sinh.

c. Trò (học sinh) :

- Học sinh cũng phải đóng vai trò chủ động, vai trò trung tâm. Chống lại thói quen học tập thụ

động.

Page 4: Noi dung tu nghien cuu

Lý Luận Dạy Học 1

Trang 4

- Các đặc điểm phát triển trí tuệ của học sinh THPT:

+ Tính chủ động trong quá trình nhận thức đã phát triển.

+ Tri giác có mục đích đã đạt mức khá cao.

+ Ghi nhớ có chủ định giữ vai trò chủ đạo.

+ Tư duy lý luận trừu tượng, độc lập và phát triển khá.

+ Đã có óc phê phán các sư kiện.

+ Ý thức đối với học tập rõ hơn ở cấp dưới.

+ Hứng thú đối với các môn học đã được phân hóa.

+ Bước đầu hình thành khuynh hướng nghề nghiệp.

-> Học sinh Việt Nam phải tập thói quen làm việc nhóm.

d. Môi trường :

+ Sự đồng hóa kiến thức.

+ Điều tiết tri thức

+ Sự thích nghi với môi trường.

+ Mất cân bằng và lập lại cân bằng.

+ Cơ sở vật chất có đủ cho việc truyến kiến thức khng.

+ Tình huống của người Thầy phù hợp và đáp ứng với yêu cầu của môi trường.

II.

- Hoạt động và hoạt động thành phần:

+ Phân tích hoạt động thành những hoạt động thành phần.

+ Các hoạt động thường có liên quan mật thiết với nhau, đan kết hoặc lồng vào nhau.

+ Việc phân tích hoạt động thành những hoạt động thành phần cũng như việc phân tích một bài

toán thành những bài toán đơn giản hơn để giải quyết.

+ Lựa chọn hoạt động phải phù hợp với mục tiêu học tập.

+ Phải tập trung vào những hoạt động bộ môn.

Page 5: Noi dung tu nghien cuu

Lý Luận Dạy Học 1

Trang 5

- Động cơ :

+ Gợi động cơ và hướng đích là làm cho các mục đích sư phạm của giáo viên biến thành mục

đích cá nhân của học sinh.

+ Hướng đích nghĩa là hướng vào những đích đã được đặt ra.

+ Gợi động cơ nghĩa là làm cho học sinh có ý thức về ý nghĩa của những hoạt động và của đối

tượng hoạt động.

+ Gợi động cơ mở đầu:

- Gợi động cơ xuất phát từ thực tế.

- Gợi động cơ từ nội bộ của môn tin học.

+ Gợi động cơ trung gian:

- Hướng đích.

- Chuyển lạ về quen.

- Khái quát hóa.

+ Gợi động cơ kết thúc.

- Tri thức:

+ Tri thức sự vật.

+ Tri thức phương pháp.

+ Tri thức chuẩn.

+ Tri thức gía trị.

- Tri thức phương pháp:

+ Tri thức về phương pháp tiến hành những hoạt động cụ thể.

+ Tri thức về phương pháp tiến hành những hoạt động phức tạp.

+ Tri thức về phương pháp tiến hành những hoạt động trí tuệ phổ biến.

+ Tri thức về phương pháp tiến hành những hoạt động trí tuệ chung.

- Sự phân bậc hoạt động:

+ Phân bậc hoạt động làm căn cứ cho việc điều khiển quá trình dạy học.

+ Giáo viên lợi dụng sự phân bậc để điều khiển quá trình dạy học theo những hướng sau đây.

Page 6: Noi dung tu nghien cuu

Lý Luận Dạy Học 1

Trang 6

. Chính xác hóa mục đích yêu cầu.

. Tuần tự nâng cao yêu cầu đối với học sinh trong quá trình dạy học.

. Tạm thời hạ thấp yêu cầu khi cần thiết

III. ổ

- Các bước giáo viên trên lớp:

a. Ổn định lớp.

b. Kiểm tra bài cũ.

c. Dạy bài mới (kiến thức mới) trọng tâm bài dạy.

1. Giới thiệu vào bài mới

2. Dạy khái niệm

3. Kiến thức trọng tâm

4. Bài tập áp dụng

d. Củng cố bài và dặn dò.

-> Trong các bước tổ chức trên lớp bước 3: dạy bài mới là quan trọng nhất vì:

+ Bước này dạy kiến thức trọng tâm cần dạy

+ Quyết định tiết dạy có thành công hay không, đạt được mục tiêu của trường đề ra không

+ Thể hiện trình độ và phương pháp sư phạm của giáo viên

+ Đây là nội dung kiến thức ta cần dạy, cần truyền đạt cho học sinh

IV. Hồ sơ bài dạy là gì Bao gồm những gì

- Hồ sơ bài dạy là một văn bản về quy trình bài dạy cho một hoặc vài tiết lên lớp, trong đó nêu

rõ: mục tiêu, phương pháp, phương tiện, nội dung, thời gian dạy học cho từng nội dung và kế

hoạch đánh giá kết quả bài dạy.

- Hồ sơ bài dạy bao gồm :

Page 7: Noi dung tu nghien cuu

Lý Luận Dạy Học 1

Trang 7

a. Hồ sơ chuyên môn của một giáo viên:

- Phân phối chương trình và kế hoạch giảng dạy:

+ Phân phối chương trình (lớp 10,11,12)

+ Chương trình nghề PT môn tin học, chương trình tự chọn

+ Mẫu kế hoạch giảng dạy

- Sách giáo khoa và sách giáo viên.

+ Sách giáo khoa

+ Sách giáo viên

+ Sách bài tập

+ Tài liệu bồi dưỡng giáo viên

- Tài liệu tham khảo và giáo trình tự biên soạn:

+ Giáo án

+ Tài liệu hỗ trợ giáo viên

+ Tài liệu hỗ trợ học sinh

- Sổ ghi chép cá nhân: rút kinh nghiệm giảng dạy, dự giờ, thao giảng.

+ Mẫu đánh giá dự giờ, rút kinh nghiệm.

- Sổ điểm cá nhân.

- Ngoài ra, còn một số tài liệu về quy chế chuyên môn, quy chế giáo viên phổ thong và các sổ

sách khác tùy theo yêu cầu của sở giáo dục địa phương, trường phổ thong đang làm việc.

b. Hồ bài dạy gồm có:

- Bài giảng

+ Giáo án và bài trình bài multimedia (nếu có)

- Tài liệu hỗ trợ giáo viên

+ Các nội dung cần thiết để hỗ trợ bài dạy của giáo viên.

- Tài liệu hỗ trợ học sinh

Page 8: Noi dung tu nghien cuu

Lý Luận Dạy Học 1

Trang 8

+ Các nội dung cần thiết để hỗ trợ cho sinh viên: phiếu học tập, bài tập, kiểm tra đánh giá

cuối tiết học, giáo trình,…

Page 9: Noi dung tu nghien cuu

Lý Luận Dạy Học 1

Trang 9

HỦ ĐỀ 1

I . H

Who – dạy ai – đối tượng chính, đối tượng liên quan.

What – dạy cái gì, nội dung dạy học.

How – làm thế nào phương pháp dạy và học.

II. B s ề ở

1. Giáo viên:

- Đa số không được đào tạo bài bản và có hệ thống. Các trường sư phạm chỉ mới đào tạo giáo

viên chính quy ngành sư phạm Tin trong vài năm trở lại đây và số lượng ra trường còn rất ít.

- Những người thạo Tin học thì thường không có nghiệp vụ sư phạm.

- Những giáo viên có nghiệp vụ sư phạm, có kinh nghiệm dạy học phần lớn từ các chuyên môn

khác (Toán, Lí,) chuyển sang , sau khi đã học một số khoá đào tạo Tin học.

- Việc dạy Tin học vẫn được coi là hoạt động kiêm nhiệm, cải thiện cuộc sống, chứ không phải là

một nghể nghiệp cần đầu tư có chiều sâu, nghiên cứu và rút kinh nghiệm.

2. Chương trình và sách giáo khoa:

- Ngành giáo dục đã bỏ trống việc giáo dục Tin học trong mấy thập kỷ qua, không có định hướng,

quy hoạch.

- Các phương án đưa Tin học vào giáo dục thay đổi nhiều lần, không ổn định, do đó không có

chương trình chính thức.

- Chỉ mới năm học 2006-2007, Bộ GD & ĐT chính thức đưa chương trình Tin học tự chọn (bắt

buộc) cho cấp THCS và chính khoá cho cấp THPT. Tương ứng với chương trình này là các sách

giáo khoa, sách giáo viên cho cấp lớp 6 và lớp 10.

- Các tài liệu về Tin học khác giảng dạy trong các nhà trường và các trung tâm còn lại không phải

là các sách giáo khoa mà chỉ là dạng các tài liệu hướng dẫn sử dụng, do các nhà xuất bản in ấn

cộng tác với một số người biên soạn Việt Nam biên dịch lại, hoặc là dạng giáo trình biên soạn nội

bộ đem dạy cho người học.

3. Việc dạy và học:

- Vì không có nghiệp vụ sư phạm, giáo viên trình bày từng bước theo tài liệu hướng dẫn hoặc

sách tham khảo một cách máy móc và cứng nhắc.

Page 10: Noi dung tu nghien cuu

Lý Luận Dạy Học 1

Trang 10

Page 11: Noi dung tu nghien cuu

Lý Luận Dạy Học 1

Trang 11

Page 12: Noi dung tu nghien cuu

Lý Luận Dạy Học 1

Trang 12

- Tài liệu hướng dẫn thường dài, hoặc mới và khó mà thời lượng ở lớp ít nên giáo viên trình bày

lướt qua rất nhanh, người học khó khăn nắm vấn đề, việc theo dõi trực tiếp các thao tác trên màn

hình máy tính còn rất hạn chế.

- Giáo viên ít đầu tư chuẩn bị phương tiện - thiết bị dạy học, nên môn Tin học mà thường dạy

"chay", việc dạy ít được các cấp quản lí đầu tư tùy theo điều kiện của trường lớp, từng địa phương.

- Người học tốn công sức mày mò ở nhà hoặc thuê máy thực hành ở các điểm dịch vụ, do đó việc

học không được định hướng đúng đắn, tự phát tùy theo yêu cầu của từng người học. Ngược lại,

một số người học thiếu hẵn việc đầu tư cho thực hành do khách quan hoặc chủ quan nên không rèn

luyện được kĩ năng cần thiết, chỉ biết lí thuyết không biết thực hành.

III . ổ

Theo tôi. Cần kết hợp phương pháp dùng lời và phương pháp trược quan. Song song cho

các em thực hành và rèn luyện kĩ năng sử dụng máy tính.

Dạy học Tin trong trường phổ thông để đạt hiệu quả yêu cầu cần phải có sự kết hợp giữa các

phương pháp dùng lời (diễn giảng, đàm thoại) và phương pháp trực quan (xem vật thật, xem

tranh ảnh, phim Video), ví dụ như giáo viên vừa diễn giảng vừa sử dụng máy tính cho học sinh

xem thao tác mẫu, vừa diễn giảng vừa sử dụng bảng biểu, tranh ảnh minh hoạ.

Đặc trưng của dạy học Tin học là số tiết lí thuyết và số tiết thực hành,bài tập gần ngang nhau như

phân bố thời lượng ở lớp 10: 64(38,19,7), lớp 11: 48(25,16,7), lớp 12: 32(20,12) - xét năm học

2007-2008, đặc biệt là những học phần trình bày các phần mềm ứng dụng như soạn thảo văn bản

(8,8), mạng máy tính và Internet(6,4).

Ngoài các tiết thực hành chính thức trong phòng máy tính, đối với các tiết lí thuyết giáo viên

cũng có thể sử dụng máy tính để trình bày các thao tác, các ví dụ, các thuật giải, giới thiệu các

phần mềm, ứng dụng, nên yêu cầu số giờ sử dụng máy tính, phòng máy tính khá nhiều. Do đó, ở

một số trung tâm, trường học có điều kiện tốt, môn Tin học đã được dạy trực tiếp trên máy tính.

Tin học thường được xem là rất gần gũi với Toán học, tuy nhiên phương pháp dạy học Tin hoàn

toàn khác với phương pháp dạy học Toán cũng như với các môn truyền thống khác. Do đó,

phương pháp dạy học Tin cũng có những đặc trưng tổng quát của nó.

IV. Bạn suy nghĩ như thế nào để vận dụng các bước tổ chức dạy học vào bài dạy được phân

công Kiểu dạy học và phương pháp dạy học bạn s áp dụng là gì

Trã lời:

Page 13: Noi dung tu nghien cuu

Lý Luận Dạy Học 1

Trang 13

1. Các bước tổ chức dạy học vào 1 bài dạy được phân công:

Chia làm 4 bước:

Kiến thức: nêu lên những nội dung quan trọng của bài dạy mà học sinh cần nắm được khi kết

thúc bài dạy.

Kỹ năng: các kiến thức kỹ năng mà học sinh cần đạt được để vận dụng các kiến thức của bài dạy

vào giải quyết các bài toán, bài tập. liên hệ với các kiến thức cũ.

Tư duy: Bài dạy rèn luyện cho học sinh những thao tác tư duy nào nào (so sánh, phân tích hoặc

tổng hợp)

Thái độ - tình cảm: bài dạy cần tạo cho học sinh những tình cảm học tập nào (tình độc lập, tính

tập thể, long sai mê yêu quý khoa hoc…)

2. Kiểu dạy học và phương pháp dạy học mà tôi sẽ áp dụng là:

Dạy theo phương pháp tích cực:

Gây sự chú ý, thu hút sự chú ý của học sinh: Thông qua các hoạt động như, trình chiếu một đoạn

phim, cho xem một vài hình ảnh, nêu một sự kiện bất thường liên quan đến chủ đề bài dạy, đưa ra

một vài consố thống kê, hỏi một câu hỏi liên quan,

Liên hệ với những kinh nghiệm bản thân, công việc mà học sinh đã trải qua.

Kết quả đạt được sau bài dạy

Cấu trúc bài dạy

Kích thích động cơ học tập

Page 14: Noi dung tu nghien cuu

Lý Luận Dạy Học 1

Trang 14

CHỦ ĐỀ 2

I. teaching)?

- Dạy học dùng lời là sử dụng lời nói và chữ viết để dạy và truyền đạt tri thức cho học sinh.

- Lời nói không chỉ là phương tiện thông báo mà còn là phương tiện tác động lên ý nghĩ

và tình cảm, đạo đức và tư tưởng, phương pháp làm việc của HS, do :

+ Lời nói là trí tuệ, là vốn sống, là kinh nghiệm sư phạm của người GV, nên có sức

truyền cảm mạnh.

+ Lời nói là tâm hồn nhiệt huyết nhà giáo nên có sức thuyết phục lớn của nhân

cách người GV.

+ Lời nói của GV là một mẫu mực về một bài trình bày nên có sự chặt ch trong bố cục.

+ Một số thủ thuật nâng cao tính tích cực của học sinh:

- Thông báo đề tài.

- Thông báo dàn ý thuyết trình.

- Đặt ra những câu hỏi tăng sự chú ý của HS.

- Kết hợp giữa tài liệu lý thuyết với thực tiễn môi trường thực tế.

- Sử dụng phối hợp phương pháp trực quan nhằm minh hoạ, cụ thể.

- Khi trình bày cần sử dụng kiểu thuyết trình nêu vấn đề + thuyết trình của GV + hoạt động của

học sinh.

* Dạy học dùng lời bao gồm các phương pháp sau :

+ Phương pháp diễn giảng(thuyết trình):

- Là giáo viên dùng lời nói để trình bày, giải thích nội dung học một cách chi tiết dễ hiểu.

- Là phương pháp lâu đời trong lịch sử dạy học.

- Không cần sử dụng thiết bị nào.

- Cho phép giáo viên truyền đạt những nội dung lý thuyết tương đối khó, phức tạp, chứa đựng

nhiều thông tin mà học sinh tự mình không dễ dàng tìm hiểu được một cách sâu sắc .

- Học sinh hiểu được lời giảng của giáo viên và mới ghi nhớ được bài học một cách tích cực.

- Giúp học sinh nắm được hình mẫu về cách tư duy, logic, cách đặt và giải quyết vấn đề khoa

học một cách chính xác , rõ ràng , xúc tích thông qua cách trình bày của giáo viên.

Page 15: Noi dung tu nghien cuu

Lý Luận Dạy Học 1

Trang 15

- Giáo viên tác động mạnh m đến tư tưởng, tình cảm của học sinh qua việc trình bày tài liệu với

giọng nói, cử chỉ, điệu bộ thích hợp và diễn cảm.

- Thuyết trình khi được nâng lên thành thuyết trình nêu vấn đề s giúp HS thoát ra khỏi tình

trạng thụ động, khơi dậy tính tích cực tư duy của HS.

- Bằng phương pháp thuyết trình, giáo viên có thể truyền đạt một khối lượng tri thức khá lớn cho

nhiều học sinh trong cùng một lúc, vì vậy đảm bảo tinh kinh tế cao.

- Chỉ cần một thời gian ngắn.

+ Phương pháp vấn đáp(đàm thoại):

- Phương pháp vấn đáp là phương pháp giáo viên khéo léo đặt hệ thống câu hỏi để học sinh trả

lời.

- Các câu hỏi được sắp xếp từ dễ đến khó từ đơn giản đến phức tạp để dẫn HS đến với mục tiêu,

nắm vững kiến thức.

- GV có khả năng sửa chữa thiếu sót, sai lầm trong quá t nh nhận thức của học sinh, mở ra khả

năng to lớn để thực hiện nguyên tắc đối xử cá biệt với học sinh.

- HS cảm nhận và ý thức rõ kết quả học tập.

- Điều khiển có hiệu quả hoạt động tư duy của học sinh, kích thích tính tích cực hoạt động nhận

thức của họ.

- Bồi dưỡng cho học sinh năng lực diễn đạt bằng lời những vấn đề khoa học một cách chính xác,

đầy đủ, xúc tích.

+ Phương pháp sử dụng tài liệu học tập:

- Là phương pháp giáo viên tổ chức cho học sinh tự nghiên cứu tài liệu, tài liệu học tập để giải

thích rõ mục đích cần đạt tới.

- Rèn luyện cho học sinh tính độc lập, tư duy, sáng tạo, kĩ năng tìm tòi và những kiến thức vững

chắc (lí thuyết và thực tiễn).

- Phát triển khả năng trí tuệ, giáo dục tình cảm đạo đức cho học sinh.

- Học sinh tiểu học chủ yếu tài liệu là sách giáo khoa giúp HS năng lực tìm đến với kiến thức và

kĩ năng cơ bản của bài học.

Page 16: Noi dung tu nghien cuu

Lý Luận Dạy Học 1

Trang 16

II s

?

- Làm cho nó dể hiểu :

+ Dựa trên kiến thức đã có.

+ Sử dụng câu hỏi.

+ Minh hoạ trực quan.

+ Giải thích một cách sâu sắc , chặt ch .

- Làm cho nó dễ ghi nhớ :

+ Đơn giản hoá (Simplify).

+ Tập trung vào điểm chính (Focus on key points).

+ Nêu cấu trúc bài dạy (show the structure).

III. s The s

- Thể hiện một kỹ năng hoặc khả năng về chất:

+ Việc chứng minh ngầm.

+ Được biểu diễn như thế nào.

+ Cho người học thực hành.

- Thể hiện một kỹ năng hoặc khả năng về trí tuệ:

+ Đưa ra những ví dụ , bài tập , chương trình mẫu cho học sinh tham khảo.

+ Giáo viên đưa ra những chứng minh cho vấn đề muốn nói trước lớp.